Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH -*** NGUYỄN THỊ DƢƠNG MSSV: 1353801014026 QUYỀN CỦA NGƢỜI PHẠM TỘI TRONG PHÁP LUẬT NHÀ HẬU LÊ – NHỮNG GIÁ TRỊ CẦN THAM KHẢO Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2013 - 2017 GVHD: THẠC SĨ TRẦN QUANG TRUNG Giảng viên khoa Luật Hành – Nhà nƣớc TP.HCM – Năm 2017 LỜI CẢM ƠN Trải qua hai tháng tìm hiểu nghiên cứu, cuối tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: QUYỀN CỦA NGƢỜI PHẠM TỘI TRONG PHÁP LUẬT NHÀ HẬU LÊ – NHỮNG GIÁ TRỊ CẦN THAM KHẢO Ngày hôm nay, muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến tất quan tâm mà nhận đƣợc suốt trình thực Đặc biệt: - Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc Thạc sĩ Trần Quang Trung – Giảng viên khoa Luật Hành – Nhà nƣớc, Trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, ngƣời thầy ln nhiệt tình hƣớng dẫn tơi từ ngày lựa chọn đề tài với kết cơng trình hồn thiện Nếu khơng có theo dõi sát lời góp ý quan trọng thầy, tơi khó lịng đạt đƣợc kết nhƣ hôm - Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình ln bên cạnh động viên giúp đỡ mặt tinh thần để tơi vƣợt qua thời điểm khó khăn - Tôi xin cảm ơn tất giảng viên khoa Luật Hành – Nhà nƣớc nói riêng Trƣờng Đại học Luật TPHCM nói chung truyền đạt kiến thức tảng vững để bạn đồng khóa tự tin trƣớc vào đời - Bên cạnh đó, tơi xin cảm ơn bạn bè ngƣời xung quanh hỗ trợ q trình hồn thành khóa luận này, cảm ơn Thƣ viện trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh cung cấp nguồn tài liệu tham khảo quý giá Một lần nữa, chân thành cảm ơn tất đến chặng đƣờng cuối thời sinh viên Ngƣời thực NGUYỄN THỊ DƢƠNG LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn Thạc sĩ Trần Quang Trung – Giảng viên khoa Luật Hành - Nhà nƣớc Tồn nội dung đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn nguồn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Sinh viên thực NGUYỄN THỊ DƢƠNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật tố tụng hình LTHAHS 2010 Luật Thi hành án hình 2010 QTHL Quốc triều Hình luật QTKTĐL Quốc triều khám tụng điều lệ TAND Tịa án nhân dân TCN Trƣớc Cơng ngun VKSND Viện kiểm sát nhân dân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Bố cục đề tài CHƢƠNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ QUYỀN CON NGƢỜI VÀ VẤN ĐỀ QUYỀN CỦA NGƢỜI PHẠM TỘI THỜI HẬU LÊ 1.1 Nhận thức chung quyền ngƣời 1.1.1 Quan niệm quyền ngƣời 1.1.2 Phân loại quyền ngƣời 1.2 Khái quát quyền ngƣời pháp luật thời Hậu Lê 1.2.1 Khái quát lịch sử tình hình pháp luật thời Hậu Lê 1.2.2 Quyền ngƣời pháp luật thời Hậu Lê 16 1.3 Cơ sở lý luận quyền ngƣời ngƣời phạm tội pháp luật thời Hậu Lê 20 1.3.1 Quan niệm tội phạm 20 1.3.2 Quy trình xử lý tội phạm 22 1.3.3 Sự cần thiết việc quy định bảo vệ quyền ngƣời phạm tội 24 1.4 Cơ sở xác lập quyền ngƣời phạm tội 26 1.4.1 Quyền ngƣời phạm tội đƣợc xác lập dựa thực trạng trình áp dụng pháp luật vào đời sống để giải tranh chấp 27 1.4.2 Quyền ngƣời phạm tội đƣợc xác lập dựa ý thức chung vấn đề quyền ngƣời ngày đƣợc đề cao 27 1.4.3 Quyền ngƣời phạm tội đƣợc xác lập dựa tác động tƣ tƣởng Nho giáo 28 CHƢƠNG 30 QUYỀN CỦA NGƢỜI PHẠM TỘI TRONG PHÁP LUẬT THỜI HẬU LÊ NHỮNG GIÁ TRỊ CẦN THAM KHẢO 30 2.1 Cơ sở pháp lý quyền ngƣời phạm tội 30 2.1.1 Quốc triều Hình luật 30 2.1.2 Quốc triều khám tụng điều lệ 31 2.1.3 Các văn pháp luật khác 32 2.2 Các quyền ngƣời phạm tội pháp luật hình 32 2.2.1 Quyền miễn giảm trách nhiệm hình 32 2.2.2 Quyền đƣợc dùng tiền chuộc tội (Thục tội) 37 2.2.3 Quyền đƣợc cháu chịu tội thay cho ông, bà, cha, mẹ phạm tội 38 2.3 Quyền ngƣời phạm tội pháp luật tố tụng hình 39 2.3.1 Quyền ngƣời phạm tội giai đoạn bị bắt 39 2.3.2 Quyền ngƣời phạm tội giai đoạn tra hỏi, thẩm vấn 41 2.3.3 Quyền ngƣời phạm tội giai đoạn xét xử, luận tội 43 2.3.4 Quyền ngƣời phạm tội giai đoạn thi hành án 46 2.4 Cơ chế bảo đảm quyền ngƣời ngƣời phạm tội 47 2.5 Những giá trị cần tham khảo 50 2.5.1 Thực trạng vấn đề xâm phạm quyền ngƣời phạm tội giai đoạn 50 2.5.2 Những giá trị cần tham khảo từ pháp luật thời Hậu Lê việc bảo vệ quyền ngƣời phạm tội pháp luật Việt Nam 54 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 Tiếng Việt: 61 Tiếng nƣớc ngoài: 62 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền ngƣời vấn khơng q nhƣng ln mang tính thời cao, trƣớc xu hƣớng hội nhập quốc tế diễn ngày sôi động, mạnh mẽ Dọc theo chiều dài lịch sử nhân loại, vấn đề quyền ngƣời từ nhận thức sơ khai ban đầu đƣợc mở rộng, phát triển thành hệ tƣ tƣởng có vị trí quan trọng xã hội đại Ở Việt Nam nay, vấn đề quyền ngƣời đƣợc nghiên cứu tồn diện, có phát triển gắn liền với nhiều cơng trình có giá trị khoa học lớn Việc khảo cứu quyền ngƣời thể nhiều khía cạnh nhƣ: triết học, lý luận, trị, lịch sử… thể tính chất đa ngành khoa học xã hội liên ngành luật học vấn đề Trong đó, nhiều cơng trình nghiên cứu quyền ngƣời cổ luật Việt Nam bao gồm thời kỳ nhà Hậu Lê gây đƣợc ý đáng kể Tuy nhiên, đa phần cơng trình tập trung nghiên cứu quyền ngƣời số lĩnh vực nhƣ trị, dân sự, quyền phụ nữ… mà chƣa có cơng trình nghiên cứu riêng biệt vấn đề “Quyền người phạm tội” Một vài báo cáo khoa học, bình luận đăng tạp chí,… có đề cập đến nhƣng chƣa thật sâu sắc, toàn diện vấn đề Xét tình hình thực tiễn nay, việc bảo vệ thực thi quyền ngƣời, quyền bị can, bị cáo nhiều hạn chế, ảnh hƣởng tiêu cực đến chất lƣợng kết án hình nói riêng hoạt động ngành tƣ pháp nói chung Nhiều án, định tồ án có oan sai xuất phát từ việc không tôn trọng quy định việc bảo vệ quyền ngƣời phạm tội Điều dẫn đến tình trạng vụ án khơng đƣợc giải công bằng, thỏa đáng, gây thiệt hại vật chất tinh thần cho ngƣời bị buộc tội, làm niềm tin nhân dân vào công lý lãnh đạo Đảng, nhà nƣớc Trong đó, nhà nƣớc phong kiến Việt Nam thời Lê (thế kỷ XV – XVIII), pháp luật hình tố tụng hình có nhiều quy định tiến việc bảo vệ quyền ngƣời phạm tội Từ thực tiễn ấy, thấy việc nghiên cứu, chắt lọc giá trị tốt đẹp quy định quyền ngƣời phạm tội pháp luật nhà Hậu Lê để xây dựng hoàn thiện máy pháp luật nhu cầu cấp thiết công cải cách tƣ pháp, nâng cao chất lƣợng hoạt động xét xử Đó lý mà tác giả chọn đề tài để nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu đề tài Mục tiêu đề tài nghiên cứu chuyên sâu quy định pháp luật hình tố tụng hình nhƣ biện pháp bảo đảm thực thi quyền ngƣời phạm tội xã hội phong kiến thời Lê (thế kỷ XV - XVIII) Qua rút nội dung tiến bộ, phù hợp với giai đoạn để tham khảo, kế thừa nhằm hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật hình tố tụng hình việc bảo vệ quyền ngƣời phạm tội Đây nội dung trọng tâm đề tài cần giải mục tiêu cần đạt đƣợc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Tác giả tập trung nghiên cứu quy định tiến quyền ngƣời phạm tội pháp luật nhà Hậu Lê, chủ yếu Quốc triều Hình luật Quốc triều khám tụng điều lệ - Phạm vi nghiên cứu: Để làm rõ vấn đề này, tác giả nghiên cứu hai nội dung chính: Quyền ngƣời pháp luật hình quyền ngƣời pháp luật tố tụng hình sự, đồng thời sở xác lập quyền này, nội hàm cụ thể, sở pháp lý, chế bảo đảm việc thi hành quyền Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc tác giả sử dụng khóa luận phƣơng pháp phân tích – tổng hợp, ngồi cịn có kết hợp với số phƣơng pháp khác bổ trợ nhƣ so sánh, liệt kê, suy luận logic… Thơng qua việc phân tích quy định pháp luật nhà Hậu Lê quyền ngƣời phạm tội, kết hợp với việc so sánh đối chiếu với quy định tại, tác giả nội dung cần tham khảo, kế thừa để hoàn thiện pháp luật Ý nghĩa đề tài Đề tài cơng trình nghiên cứu cụ thể vấn đề cịn mẻ so với cơng trình trƣớc đó, có giá trị phục vụ nhu cầu học tập, tham khảo chung Với giá trị rút trình nghiên cứu, tác giả hy vọng nội dung đề tài có tác động định nhận thức xã hội vấn đề bảo vệ quyền ngƣời phạm tội hoạt động tƣ pháp Bố cục đề tài Đề tài gồm có hai chƣơng: - Chƣơng 1: Nhận thức chung quyền ngƣời vấn đề quyền ngƣời phạm tội thời Hậu Lê - Chƣơng 2: Quyền ngƣời phạm tội pháp luật thời Hậu Lê giá trị cần tham khảo QTKTĐL làm rõ quy định cịn mơ hồ, chƣa mang tính thực tế QTHL, đồng thời lấp khoảng trống mà QTHL chƣa điều chỉnh đến Chính hồn thiện pháp luật, pháp luật tố tụng dƣới thời nhà Lê biện pháp quan trọng chế đảm bảo quyền ngƣời phạm tội - Hai là: thiết lập chế kiểm soát hoạt động tố tụng Kiểm soát hoạt động tố tụng hoạt động cần thiết có vai trị quan trọng để phát sai lầm, khuyết điểm quan lại có thẩm quyền hoạt động tố tụng Đồng thời thông qua kiểm sốt, quan cấp có tác động nhằm giúp hoạt động tố tụng diễn pháp luật, bảo đảm quyền lợi ngƣời nói chung ngƣời phạm tội nói riêng Cơ chế kiểm soát hoạt động tố tụng thể bật hoạt động kiểm soát định kỳ Lệ soát tụng QTKTĐL có quy định: “Việc sốt tụng, lệ cũ hàng năm, cuối năm quan phủ soát quan huyện, quan thừa ty soát quan phủ Hiến ty soát trấn ty, Thừa ty Ngự sử soát Đề lĩnh, Phủ dỗn Hiến ty, tra sốt án có xét xử kỳ hạn hay không Quan Ngự sử đem hết sổ sách sốt Nha mơn sổ sách sốt Ngự sử đài kính cẩn làm tờ khải dâng nạp…”22 Có thể thấy, hoạt động soát tụng đƣợc đặt tất cấp có thẩm quyền xét xử quan xét xử cấp có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát hoạt động tố tụng quan tố tụng cấp dƣới23 Hoạt động soát tụng mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm hạn chế sai phạm nhà nƣớc Đồng thời, với ý nghĩa làm xem xét mức độ hoàn thành nhiệm vụ để định thƣởng phạt, hoạt động sốt tụng buộc quan lại có trách nhiệm trình giải vụ án, thận trọng với định hành vi - Ba là: Xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm đến quyền ngƣời phạm tội Pháp luật nhà Lê đƣa chế tài nghiêm khắc để trừng trị ngƣời có hành vi vi phạm quyền ngƣời phạm tội, bao gồm ngƣời có hành vi trực tiếp xâm hại đến quyền ngƣời phạm tội ngƣời có hành vi cản trở ngƣời phạm tội thực quyền Cụ thể: Đối với hành vi trực tiếp xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, tài sản cá nhân ngƣời phạm tội nhƣ hành vi nhũng nhiễu đòi tiền ngƣời bắt (Điều 704 QTHL) bị áp dụng hình phạt biếm, đồ bồi thƣờng gấp đôi số nhũng nhiễu Hay nhƣ giai đoạn thi hành án, quan coi ngục hành hạ 22 23 Nguyễn Ngọc Nhuận (Chủ biên) (2011), tlđd (9), tr.741 Dƣơng Hồng Thị Phi Phi (Chủ nhiệm đề tài) (2011), tlđd (18), tr.66 48 đánh đập tù nhân bị thƣơng xử nhƣ tội đánh ngƣời bị thƣơng, bớt xén phần ăn, quần áo tù nhân bị khép tội đồ tội lƣu (Điều 707 QTHL) Trƣờng hợp bắt đƣợc tù nhân mà đánh chết ngƣời bắt phải chịu tội theo quy định Điều 646 QTHL, tra khảo tù nhân ba lần, đánh 100 trƣợng mà tù nhân chết bị khép tội cố sát (Điều 669 QTHL)… Đối với hành vi cản trở ngƣời phạm tội thực quyền nhƣ quyền đƣợc xét xử thời hạn, pháp luật quy định quan xử án để vụ án kéo dài mà không xét xử theo thời hạn luật định bị xử tội, mức độ nặng nhẹ tùy trƣờng hợp Nếu để kéo dài từ ba đến năm tháng bãi chức, để năm tháng xử tội đồ Hay liên quan đến quyền kháng cáo ngƣời phạm tội, Điều 668 QTHL quy định: “Án tâu lên xin xét lại cho sang ty khác xét xử Nếu để q hạn khơng trình để xét xử ngục quan bị phạt tiền 30 quan, ngục lại bị biếm tư…” Điều 690 QTHL quy định ngƣời phạm tội thuộc trƣờng hợp đƣợc ân xá mà bị giam giữ hạn quan giám đƣơng coi nơi phạm nhân thụ án phải bị xử biếm tƣ bãi chức Điều 663 QTHL quy định ngƣời coi tù có hành vi cản trở quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe tù nhân nhƣ khơng trình xin cấp thuốc, không cho bảo lĩnh đủ điều kiện bị xử biếm hai tƣ… Nhƣ vậy, hành vi cản trở quyền ngƣời phạm tội đƣợc pháp luật quy định, ngƣời đƣợc nhà nƣớc giao nhiệm vụ phải chịu chế tài theo luật định Nhìn chung, quy định chế tài áp dụng ngƣời quan có thẩm quyền xâm phạm trực tiếp gián tiếp quyền ngƣời phạm tội thể tiến pháp luật nhà Lê, ràng buộc trách nhiệm ngƣời đƣợc trao công quyền công tác thi hành pháp luật - Bốn là: Các biện pháp bảo đảm khác Ngoài biện pháp nêu, rải rác pháp luật nhà Lê biện pháp khác thể quan tâm nhà nƣớc vấn đề bảo đảm quyền ngƣời phạm tội Đó quy định pháp luật việc bảo đảm quyền ngƣời phạm tội hoạt động thi hành án (Điều 707 QTHL), quyền đƣợc hƣởng ân xá (Điều 690 QTHL)… Bên cạnh đó, pháp luật cịn quy định biện pháp khen thƣởng quan lại nhƣ biện pháp đảm bảo cho quyền ngƣời phạm tội, cụ thể khen thƣởng hoạt động giám sát tƣ pháp Pháp luật nhà Lê thể khuyến khích việc đặt lợi ích vật chất hồn thành nhiệm vụ phục vụ cho cơng việc sốt tụng QTKTĐL quy định: “Tiền trình sổ 49 cơng đường chuẩn quan tiền quý Xôi, lợn công đường chuẩn quan tiền quý Tiền viết sổ quan tiền quý”24 2.5 Những giá trị cần tham khảo 2.5.1 Thực trạng vấn đề xâm phạm quyền người phạm tội giai đoạn 2.5.1.1 Thực trạng sở pháp lý hệ thống pháp luật hành bảo vệ quyền người phạm tội Trong pháp luật đại, vấn đề bảo vệ quyền ngƣời đƣợc thể hầu hết giai đoạn q trình giải vụ án, bao gồm nội dung quyền ngƣời phạm tội Kể từ thời điểm bị tình nghi có hành vi phạm tội sau bị kết án thời gian thi hành án cần phải đƣợc đảm bảo quyền lợi theo nguyên tắc định Điều 20 Hiến pháp 2013: “1 Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khỏe, danh dự nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm Không bị bắt khơng có định tịa án nhân dân, định phê chuẩn viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội tang Việc bắt, giam, giữ người luật định” Khoản Điều 31 Hiến pháp 2013 quy định: “Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội tịa án có hiệu lực pháp luật” Chính Điều 13 nguyên tắc suy đốn vơ tội Bộ luật tố tụng hình 2015 (BLTTHS 2015) khẳng định: không bị coi có tội phải chịu hình phạt chƣa có án, định có hiệu lực pháp luật tịa án Do đó, vụ án chƣa đƣợc giải án, định có hiệu lực pháp luật quan xét xử ngƣời bị bắt, ngƣời bị giữ, ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo không bị đối xử nhƣ ngƣời có tội BLTTHS 2015 Luật thi hành án hình 2010 (LTHAHS 2010) có quy định cụ thể nhằm bảo vệ quyền ngƣời phạm tội nhƣ Điều 58, 59, 60, 61 BLTTHS 2015 Đó quyền ngƣời phạm tội giai đoạn khác trình tố tụng, bao gồm quyền bản: đƣợc giải thích quyền nghĩa vụ mình; đƣợc nghe, nhận lệnh bắt giữ, tạm giam, tạm giữ; 24 Dƣơng Hồng Thị Phi Phi (Chủ nhiệm đề tài) (2011), tlđd (18), tr.66 50 đƣợc có ngƣời bào chữa tự bào chữa… Đối với ngƣời bị kết án, LTHAHS 2010 quy định cho họ có quyền nhƣ: đƣợc hƣởng chế độ học tập, lao động đƣợc thông tin phạm nhân theo quy định (các Điều 28, 42, 43, 44 LTHAHS 2010); đƣợc thăm nuôi (Điều 46 LTHAHS 2010); đƣợc hƣởng kết lao động nhƣ bổ sung vào chế độ ăn (Điều 30 LTHAHS 2010)… Quyền ngƣời phạm tội đƣợc thể xuyên suốt trình tố tụng quy định cụ thể BLTTHS 2015 LTHAHS 2010 Tuy nhiên, quy định luật hình thức, điều chỉnh mặt thủ tục trình giải vụ án, chƣa làm rõ nội hàm vấn đề quyền ngƣời phạm tội cách đầy đủ Bởi việc giải vụ án hình vào nội dung pháp luật hình để định ngƣời có tội hay khơng có tội phải chịu chế tài trƣớc pháp luật, quyền ngƣời phạm tội đƣợc thể quy định Bộ luật hình (BLHS) Cụ thể, BLHS 1999 quy định chế định miễn, giảm trách nhiệm hình nhƣ quyền lợi hiển nhiên mà ngƣời bị buộc tội đƣợc hƣởng thỏa mãn điều kiện luật định Bằng việc quy định chế định miễn, giảm trách nhiệm hình sự, BLHS 1999 thể tinh thần khoan hồng sách pháp luật nhà nƣớc, đồng thời tạo sở pháp lý vững để ngƣời phạm tội dựa vào có quyền đƣợc hƣởng lợi ích đáng Cụ thể, ngƣời phạm tội tránh khỏi việc thực trách nhiệm hình phải chịu trách nhiệm hình mức độ nhẹ so với thông thƣờng Mặc dù đƣợc quy định đầy đủ chi tiết hệ thống pháp luật nhƣng thực trạng vấn đề bảo vệ quyền ngƣời phạm tội giai đoạn nhiều phức tạp Ở giai đoạn có vi phạm nghiêm trọng quyền ngƣời bị bắt, ngƣời bị tạm giam, tạm giữ, bị can, bị cáo ngƣời chấp hành án, dẫn đến nhiều trƣờng hợp oan sai tố tụng để lại nhiều hậu nghiêm trọng 2.5.1.2 Thực trạng việc xâm phạm quyền người bị bắt, người bị tạm giữ, tạm giam Theo số liệu thống kê Viện kiểm sát nhân dân tối cao (VKSND tối cao), số ngƣời bị tạm giữ có xu hƣớng tăng năm gần Cụ thể, năm 2010, nƣớc có 59257 ngƣời bị tạm giữ Đến năm 2014, số lƣợng ngƣời bị tạm giữ tăng lên 76372 ngƣời Trong giai đoạn 2010 - 2014, trung bình năm có khoảng 71822 ngƣời bị tạm giữ25 Mặc dù năm gần việc áp dụng biện pháp tạm giữ 25 Trần Thị Thu Hiền: “Thực trạng số giải pháp nâng cao chất lượng tạm giữ, tạm giam”, 51 có chuyển biến tích cực nhƣng cịn trƣờng hợp tạm giữ ngƣời mà khơng đủ nên sau phải trả tự do, chuyển sang xử lý hành khơng xử lý hành chính… Tình trạng ảnh hƣởng trực tiếp đến quyền lợi ích cơng dân đƣợc pháp luật bảo vệ Giai đoạn 2010 - 2014, số ngƣời bị bắt, bị tạm giữ sau phải trả tự giảm nhƣng mức cao với 11098 ngƣời, chiếm tỉ lệ 3.12% so với số ngƣời bị tạm giữ giải quyết26 Các trƣờng hợp phải trả tự phần lớn Viện kiểm sát hủy bỏ định tạm giữ không phê chuẩn định gia hạn tạm giữ, quan tiến hành việc bắt giữ phải trả tự cho ngƣời bị tạm giữ Điều cho thấy việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ thực tiễn hoạt động tố tụng biểu tùy tiện, thiếu cứ, xâm phạm đến quyền công dân, quyền ngƣời27 Tạm giam biện pháp nghiêm khắc tố tụng hình sự, đƣợc áp dụng cách phổ biến thƣờng xuyên, tỉ lệ bị can, bị cáo bị áp dụng biện pháp tạm giam chiếm tới 70% số bị can, bị cáo vụ án hình Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp thực tế nhiều bất cập Rất nhiều trƣờng hợp tạm giam mà chƣa có xác dẫn đến việc Viện kiểm sát phải hủy bỏ định tạm giam không phê chuẩn định gia hạn tạm giam Một vấn đề bất cập hoạt động tạm giam bị can, bị cáo quan tiến hành tố tụng không kịp thời hủy bỏ biện pháp tạm giam khơng cịn cần thiết dẫn đến tình trạng hạn tạm giữ, tạm giam mà khơng kịp thời có lệnh tạm giam gia hạn tạm giam Tính riêng năm 2014 có tới 1361 trƣờng hợp hạn tạm giam, tạm giữ Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước 2011 không quy định ngƣời bị tạm giam, tạm giữ đƣợc yêu cầu bồi thƣờng trƣờng hợp thời gian tạm giam dài thời gian phạt tù mà tòa án tuyên Đây vấn đề bất cập ảnh hƣởng đến quyền lợi ngƣời bị tạm giam, tạm giữ hạn, đồng thời thiếu tính răn đe ngƣời có trách nhiệm q trình tiến hành tố tụng Một vấn đề khác phản ánh thực trạng việc bảo vệ quyền lợi ngƣời bị bắt, ngƣời bị tạm giữ, tạm giam chƣa đƣợc đảm bảo tình trạng ngƣời bị tạm giữ, tạm giam tự sát; bị đối tƣợng tạm giữ, tạm giam đánh chết, chí bị http://www.csnd.vn/Home/Print/1624/Thuc-trang-va-mot-so-giai-phap-nang-cao-chat-luong-tam-giu-tamgiam, truy cập ngày 8/4/2017 Số liệu đƣợc trích từ Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân 2014 - Viện kiểm sát nhân dân tối cao 26 Trần Thị Thu Hiền (2015), tlđd (25) 27 Trần Thị Thu Hiền (2015), tlđd (25) 52 ngƣời tiến hành tố tụng nhƣ điều tra viên xâm hại tính mạng Trong báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát 2014 VKSND tối cao, tính riêng năm 2014 thống kê có 29 ngƣời bị tạm giữ, tạm giam chết, có 16 ngƣời bị tạm giữ, 03 ngƣời bị tạm giam 02 ngƣời bị đối tƣợng buồng giam đánh chết Mặc dù khơng có số liệu cụ thể thống kê trƣờng hợp bị điều tra viên đánh chết nhƣng có vụ việc bị phanh phui thực tế Cụ thể nhƣ vụ cơng an viên Phú n dùng nhục hình gây chết cho nạn nhân Ngô Thanh Kiều năm 2012 gây nên xúc lớn dƣ luận Qua khẳng định: tình trạng ngƣời tiến hành tố tụng xâm phạm quyền đƣợc bảo vệ thân thể, tính mạng, sức khỏe ngƣời bị buộc tội q trình tố tụng có thật 2.5.1.3 Thực trạng việc xâm phạm quyền bị can, bị cáo Trong trình giải vụ án hình sự, ngƣời tiến hành tố tụng đƣợc pháp luật trao cho quyền thực biện pháp nghiệp vụ đặc biệt để nhanh chóng tìm thật khách quan vụ án Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng biện pháp xuất nhiều vi phạm, hoạt động thu thập lời khai bị can với cách thức thu thập lời khai trái pháp luật nhƣ mớm cung, cung, dụ cung, dùng nhục hình Những vụ án oan sai đƣợc phát thời gian gần đa số có tố cáo từ nạn nhân tình trạng ép cung, cung, nhục hình q trình tố tụng Ơng Nguyễn Thanh Chấn - nạn nhân án oan 10 năm gây xúc dƣ luận trình bày với truyền thông đơn tố cáo đến quan có thẩm quyền cán điều tra Công an tỉnh Bắc Giang đe dọa, ép buộc ông phải nhận tội diễn lại thực nghiệm trƣờng cho thục, ông tố cáo kiểm sát viên ép ông ký vào biên lời khai tịa án địa phƣơng vào hồ sơ vụ án để tuyên án Một vụ án khác xuất vấn đề cung, nhục hình án oan Huỳnh Văn Nén tỉnh Bình Thuận Sau nhiều năm ngồi tù, tháng 9/2014 vụ án đƣợc VKSND tối cao kháng nghị theo thủ tục tái thẩm, đến ngày 3/12/2015 TAND tỉnh Bình Thuận tổ chức buổi công khai xin lỗi ông Nén gia đình vi phạm nghiêm trọng trình tố tụng dẫn đến kết án oan Trong q trình giải vụ án, ơng Nén nhiều lần khai bị ép cung, cung, nhục hình nhƣng khơng đƣợc lắng nghe Một thống kê cho thấy giai đoạn 2012 - 2014, quan điều tra cấp tiếp nhận 46 đơn tố cáo điều tra viên cán điều tra có hành vi cung, nhục hình Trong đó, Phó Chánh án TAND tối cao Nguyễn Sơn cho biết liên ngành TAND tối cao, VKSND tối cao Bộ Công an thụ lý xem xét 102 trƣờng hợp có đơn kêu oan đƣợc xét xử nhiệm kỳ Quốc hội khóa XVIII có mức hình phạt từ 20 năm đến chung thân tử 53 hình28 Qua cho thấy tình trạng điều tra viên, cán điều tra xâm phạm quyền bị can không Giai đoạn 2011 – 2014, có 226 nạn nhân chết trại tạm giữ, trại tạm giam Con số đặt vấn đề mối liên hệ nhân với tình trạng cung, nhục hình mà thực tế phát trƣờng hợp cán điều tra làm chết ngƣời trình tố tụng Hành vi cung, nhục hình điều tra viên cán điều tra bị can trực tiếp xâm phạm quyền đặc thù bị can đƣợc pháp luật tố tụng hình ghi nhận nhƣ quyền không buộc đƣa lời khai chống lại buộc tội mình, đồng thời xâm phạm quyền ngƣời đƣợc pháp luật nƣớc quốc tế ghi nhận nhƣ quyền đƣợc bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự, nhân phẩm, quyền chống tra tấn, nhục hình… Đây nguyên nhân dẫn đến sai lệch thật khách quan vụ án, hậu dẫn đến nhiều oan sai tố tụng, kết án nhầm ngƣời vô tội bỏ lọt tội phạm 2.5.2 Những giá trị cần tham khảo từ pháp luật thời Hậu Lê việc bảo vệ quyền người phạm tội pháp luật Việt Nam So với pháp luật thời nhà Lê (thế kỷ XV đến kỷ XVIII), pháp luật dĩ nhiên có nhiều tiến bộ, đạt đến trình độ cao hầu hết lĩnh vực, quy luật tất yếu phát triển trải qua trăm năm lịch sử Do vậy, so sánh hai hệ thống pháp luật hai thời kỳ dựa vào tiêu chí nhƣ phạm vi điều chỉnh, nội dung quy định, kỹ thuật lập pháp khập khiễng Tuy nhiên, xét thái độ quan tâm tƣ tƣởng lập pháp, pháp luật nhà Lê mang nhiều giá trị mà pháp luật cần tham khảo để hoàn thiện quy định liên quan đến việc bảo vệ quyền ngƣời phạm tội 2.5.2.1 Cụ thể hóa hành vi tra thành tội danh riêng BLHS Pháp luật thời Lê với đặc thù lịch sử kỹ thuật lập pháp hạn chế nhƣng thể quan tâm nhà làm luật hành vi tra trình giải vụ án hình Cụ thể quy định trách nhiệm hình hành vi tra trái pháp luật quan lại nhƣ Điều 669, Điều 679 QTHL Trong hoàn cảnh nƣớc ta phê chuẩn Công ước chống tra hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người (gọi tắt Công ƣớc chống tra - CAT) vào ngày 28/11/2014, việc hoàn thiện quy định pháp luật hành vi tra kế thừa phát huy giá trị tốt đẹp 28 Bảo Trân: “Nhiều tố cáo cung, nhục hình” http://news.zing.vn/nhieu-to-cao-buc-cung-nhuc-hinh-post522439.html, truy cập ngày 8/4/2017 54 pháp luật nhà Lê, đồng thời thể tôn trọng cam kết quốc tế hệ thống pháp luật quốc gia Trên thực tế, BLHS Việt Nam hành chƣa có quy định tội danh riêng tội tra tấn; dấu hiệu tội phạm chủ thể, khách thể, mặt khách quan mặt chủ quan “Tội tra tấn” với dấu hiệu đƣợc liệt kê Điều Công ƣớc CAT chƣa đƣợc quy định đầy đủ, cụ thể kể “Tội nhục hình” (Điều 298 BLHS 1999) “Tội cung” (Điều 299 BLHS 1999) Điều gây khó khăn cho hoạt động áp dụng pháp luật đặc điểm đặc thù hành vi tra dựa vào Điều 298 Điều 299 BLHS hành để xác định Trong đó, khoản Điều Cơng ƣớc bắt buộc quốc gia thành viên phải đảm bảo hành vi tra tội phạm theo pháp luật nƣớc (nghĩa vụ hình hóa hành vi tra tấn) thực biện pháp cần thiết để thiết lập quyền tài phán tội phạm tra (Điều Cơng ƣớc)29 Việc hình hóa hành vi tra BLHS kế thừa kinh nghiệm pháp luật nhà Lê việc ràng buộc trách nhiệm chủ thể mang quyền lực nhà nƣớc, qua đảm bảo quyền ngƣời phạm tội đƣợc thực tốt đạt hiệu cao Do vậy, thiết nghĩ tinh thần cần đƣợc thực hóa hành động cụ thể, đáng tiếc điều khơng xảy Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi 2017 thức có hiệu lực 01/01/2018) Hy vọng lần sửa đổi tiếp theo, nhà làm luật tiếp thu quy định pháp luật nhà Lê nhƣ nguồn tài liệu tham khảo có giá trị trình lập pháp 2.5.2.2 Đề cao trách nhiệm chủ thể có thẩm quyền q trình tố tụng Pháp luật nhà Lê thể ràng buộc trách nhiệm ngƣời đại diện công quyền hoạt động tố tụng việc quy định chế tài nghiêm khắc họ vi phạm pháp luật, xâm hại tính mạng, sức khỏe ngƣời bị buộc tội ảnh hƣởng đến trình giải vụ án cách công bằng, khách quan Trách nhiệm đƣợc cụ thể hóa điều luật QTHL nhƣ: Điều 645 – Tội tướng lĩnh bắt kẻ trốn chạy mà khơng hồn thành nhiệm vụ; Điều 648 Tội để lộ việc truy bắt tội phạm; Điều 659 - Tự tiện giam giữ tội nhân nơi khơng quy định; Điều 663 - Chăm sóc tù nhân không quy định; Điều 686 Quan lại xét án mà cố ý thêm bớt tội Một phận lớn quy định chƣơng Bộ vong chƣơng Đoán ngục QTHL đƣợc quy định theo hƣớng: mô tả hành vi 29 Trịnh Duy Thuyên (2015), Hồn thiện quy định tội “dùng nhục hình” Bộ luật hình theo tinh thần Cơng ước chống tra tấn, Tạp chí Kiểm sát, số 21 (tháng 11/2015), tr.51 55 phạm tội ngƣời phạm tội, hình phạt áp dụng hành vi hình phạt với quan lại có trách nhiệm hoạt động để xảy sai phạm Có thể thấy, nhà làm luật quan tâm đến việc hạn chế tình trạng quan lại tắc trách, lạm dụng quyền lực công, ảnh hƣởng trực tiếp đến quyền ngƣời, đặc biệt ngƣời bị đặt vị trí yếu nhƣ ngƣời bị buộc tội Mặc dù pháp luật thể tiến việc quy định cách chặt chẽ có hệ thống trách nhiệm ngƣời có thẩm quyền hoạt động tố tụng, nhiên vấn đề bảo vệ quyền ngƣời phạm tội chƣa đƣợc đảm bảo Căn vào thực trạng trình bày cụ thể nội dung trƣớc, thấy số lƣợng ngƣời bị chết trình tạm giữ, tạm giam mức cao (29 ngƣời) Nhiều vụ án oan sai đƣợc phát thể thiếu trách nhiệm vi phạm pháp luật nghiêm trọng ngƣời có thẩm quyền q trình tố tụng: vụ án vƣờn mít, vụ án vƣờn điều, vụ án Hồ Duy Hải, Hàn Đức Long Đến phát có sai phạm q trình tố tụng, hầu hết ngƣời bị buộc tội phải trải qua thời gian dài trại tạm giam, bị tổn hại nghiêm trọng sức khỏe tinh thần Theo tinh thần Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước 2009, trƣờng hợp oan sai ảnh hƣởng đến quyền lợi ngƣời bị buộc tội cần phải đƣợc bảo vệ Tuy nhiên hình thức chủ yếu bồi thƣờng vật chất, tiền bồi thƣờng lấy từ ngân sách nhà nƣớc mức bồi thƣờng không đủ để bù đắp thiệt hại vật chất tinh thần cho thân gia đình ngƣời phạm tội Tình trạng đặt vấn đề: liệu có phải pháp luật chƣa đủ nghiêm khắc, chƣa đủ sức răn đe ngƣời thi hành công vụ dẫn đến thái độ coi thƣờng pháp luật, lạm quyền, tùy tiện? Ví dụ điển hình nhƣ vụ án oan sai tỉnh Sóc Trăng, liên quan đến hành vi cung, nhục hình hai cán điều tra gây hậu nghiêm trọng ảnh hƣởng đến bảy niên địa phƣơng nhƣng mức án cao trách nhiệm hình đƣợc đƣa hai năm tù giam, có tới 25 cán bị khiển trách, kỷ luật Hình thức khiển trách, kỷ luật khơng mang tính nghiêm trọng, chƣa đủ mạnh để buộc cá nhân, tổ chức đƣợc giao nhiệm vụ có trách nhiệm hành vi Thiết nghĩ, nhà lập pháp cần kế thừa tinh thần đề cao trách nhiệm cá nhân, quan công quyền đề nghiên cứu hƣớng tăng nặng trách nhiệm hình hành vi vi phạm pháp luật tội phạm lợi dụng, lạm dụng chức vụ xâm phạm hoạt động tƣ pháp 2.5.2.3 Tiếp thu quy định thời hạn xử án Điều 277 BLTTHS 2015 quy định Thời hạn chuẩn bị xét xử nhƣ sau: Trong thời hạn 30 ngày tội phạm nghiêm trọng, 45 ngày tội phạm nghiêm trọng… 03 tháng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng”, thẩm phán đƣợc phân 56 cơng chủ tọa phiên tịa phải đƣa ba loại định có định đƣa vụ án xét xử Ngoài ra, vụ án phức tạp, thời hạn chuẩn bị xét xử kéo dài thông qua thủ tục gia hạn Quy định thời hạn xét xử luật tố tụng dài (03 tháng) kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án Viện kiểm sát chuyển sang sau kết thúc giai đoạn điều tra Trong đó, pháp luật hình nhà Hậu Lê quy định lấy ngày bắt bị cáo đến hầu kiện làm ngày đầu để làm mốc tính thời hạn xét xử cho quan xét án Điều 671 QTHL quy định: “Những quan xét án dùng dằng để việc kỳ hạn không xét xử bị tội theo luật định…” Theo quy định này, để kỳ hạn đến tháng xử tội biếm; ba tháng xử tội bãi chức; năm tháng xử tội đồ Nhờ mà việc xét xử đƣợc tiến hành nhanh chóng, kịp thời, bảo đảm quyền lợi ngƣời phạm tội ngƣời bị hại Án xử nhanh hay chậm, hiệu cao hay phụ thuộc nhiều vào suy nghĩ hành động quan xử án Việc quy định trách nhiệm quan lại hoạt động xét xử hình thức giới hạn thời hạn xử án nhìn nhận quyền ngƣời cần đƣợc bảo đảm lịng nhiệt tình với cơng vụ quan lại, dƣới thúc ép quản chế pháp luật Đây vấn đề mà pháp luật tố tụng cần tiếp thu quy định biên độ xử án gồm giai đoạn tạm giam điều tra, thời hạn định truy tố, thời hạn chuẩn bị xét xử (đều đƣợc gia hạn) khiến cho việc giải vụ án kéo dài đến gần năm, thiếu tính khoa học ảnh hƣởng đến quyền lợi ngƣời phạm tội30 2.5.2.4 Những giá trị cần tham khảo chế bảo vệ quyền người phạm tội Một kinh nghiệm đáng giá cần tham khảo pháp luật nhà Lê chế bảo vệ quyền ngƣời phạm tội hồn thiện quy định pháp luật Nhƣ trình bày, pháp luật hình tố tụng hình có nhiều tiến nhƣng cịn nhiều nội dung chƣa phù hợp cần điều chỉnh Xuyên suốt lịch sử lập pháp thời Lê, hoạt động sửa đổi, bổ sung pháp luật diễn liên tục dù hoàn cảnh trị, kinh tế có nhiều biến động Điều thể quan tâm đặc biệt quyền phong kiến hoạt động lập pháp để đáp ứng nhu cầu sống Đây kinh nghiệm đáng học hỏi bậc tiền nhân mà pháp luật cần tiếp thu, đề cao nhu cầu ngƣời hoạt động 30 Nhà xuất Hồng Đức (2017), Luật Hình triều Lê – Những giá trị cần tham khảo, NXB Hồng Đức, Hà Nội, tr.222 57 xây dựng pháp luật Tinh thần đƣợc thể trình sửa đổi BLHS 2015 việc thông qua số quy định nhƣ: khơng áp dụng hình phạt tử hình ngƣời già 75 tuổi trở lên (Pháp luật nhà Lê quy định 70 tuổi trở lên), có quy định riêng theo hƣớng giảm nhẹ hình phạt, chủ yếu mang tính giáo dục ngƣời chƣa đủ 18 tuổi (Pháp luật nhà Lê chƣa đủ 15)… Điều cho thấy giá trị bền vững pháp luật nhà Lê việc tham khảo vận dụng vào pháp luật để hoàn thiện chế bảo vệ quyền ngƣời phạm tội Điểm bật chế bảo vệ quyền ngƣời phạm tội pháp luật thời Hậu Lê theo tác giả hoạt động kiểm sốt q trình tố tụng Giá trị q báu mà pháp luật đại cần tham khảo thái độ quan tâm, trọng mà nhà lập pháp dành cho hoạt động soát tụng với quy định QTKTĐL Qua cho thấy, pháp luật cần có đầu tƣ để nghiên cứu, hồn thiện mơ hình kiểm sốt hoạt động tố tụng để nâng cao chất lƣợng, hiệu công việc Cơ quan giữ chức kiểm soát hoạt động tố tụng VKSND, đồng thời Viện kiểm sát giữ chức công tố, đại diện quyền lực nhà nƣớc truy tố ngƣời có hành vi phạm tội Trong nhiều trƣờng hợp khơng tránh khỏi tình trạng Viện kiểm sát “vừa đá bóng vừa thổi cịi” Hoạt động kiểm sốt trình tố tụng chƣa thực hiệu quả, tình trạng cấp bao che cho hành vi vi phạm cấp dƣới xảy ra, nguyên nhân dẫn dến trƣờng hợp oan sai tố tụng Bên cạnh việc kế thừa giá trị tiến bộ, pháp luật đại cần loại bỏ tƣ tƣởng không phù hợp hoạt động tố tụng nhà Lê tồn đến ngày nay, cụ thể tƣ tƣởng “suy đốn có tội” Đối lập với ngun tắc “suy đốn vơ tội”, tƣ tƣởng “suy đốn có tội” cho rằng: ngƣời bị bắt giữ có trát bắt giữ có khẳng định ngƣời thực hành vi trái pháp luật Đây tâm lý thƣờng xuất phát từ nhận thức chủ quan ngƣời có thẩm quyền nhà lập pháp đƣơng thời trình điều tra, giải vụ án Chính tâm lý đó, pháp luật cho phép ngƣời có thẩm quyền sử dụng nhiều biện pháp khảo cung, nhục hình với cơng cụ tra dã man, gây đau đớn cho ngƣời bị buộc tội trình điều tra Quan lại, nha môn dƣờng nhƣ không thực chức giải vụ án, tìm thật khách quan mà tập trung ép buộc, cƣỡng chế ngƣời bị buộc tội phạm tội Tƣ tƣởng tồn xuyên suốt hàng ngàn năm lịch sử tố tụng hình phong kiến Việt Nam Ngày nay, thừa nhận ngun tắc “suy đốn vơ tội” nhƣng thực tiễn quan điều tra chịu ảnh hƣởng tàn tích pháp luật phong kiến để lại Đó 58 lý dẫn đến tình trạng ép cung, cung, nhục hình để ép ngƣời bị buộc tội nhận tội diễn tra trình tố tụng Tƣ tƣởng “suy đốn có tội” hồn tồn ngƣợc lại giá trị quyền ngƣời đƣợc cộng đồng quốc tế thừa nhận, phá vỡ thành tựu mà nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam cố gắng xây dựng, cần phải loại bỏ hành trình kiến tạo tƣ pháp vững mạnh 59 KẾT LUẬN Tóm lại, quyền ngƣời nhu cầu tất yếu tiến trình phát triển xã hội lồi ngƣời Khơng nằm quy luật ấy, quyền ngƣời đƣợc nhận thức phát triển xã hội Việt Nam từ thời phong kiến đặc biệt đƣợc ca ngợi dƣới triều nhà Hậu Lê với quy định sáng tạo giàu tính nhân văn Vấn đề quyền ngƣời điểm sáng pháp luật nhà Lê, nhân tố khiến lập pháp thời kỳ đƣợc nhà nghiên cứu pháp lý hậu nƣớc đánh giá cao Những quy định liên quan đến quyền ngƣời xuất hầu khắp văn pháp luật đƣợc xây dựng, ban hành triều đại bao gồm quyền ngƣời phạm tội Sự tiến xã hội việc nhận thức quyền ngƣời, tác động tƣ tƣởng Nho giáo xuất phát từ thực trạng xã hội đƣơng thời thúc chế độ phong kiến đổi sách pháp luật, có việc quy định quyền lợi ngƣời phạm tội để hoạt động xét xử đạt hiệu Những quy định xuất pháp luật hình tố tụng hình sự, đặc biệt tập trung hai văn pháp luật lớn triều đại QTHL QTKTĐL Từ đó, ngƣời phạm tội đƣợc tiếp nhận quyền mang tính đột phá tƣ lập pháp nhƣ quyền đƣợc miễn giảm trách nhiệm hình sự, quyền đƣợc bào chữa, quyền đƣợc xét xử thời hạn, quyền đƣợc xét xử pháp luật, quyền suy đốn vơ tội… Để quyền đƣợc tiến hành cách hiệu quả, pháp luật nhà Lê tạo nhiều chế nhằm đảm bảo việc thực thi nhƣ kiểm soát hoạt động tố tụng, sửa đổi bổ sung pháp luật, xử lý nghiêm minh ngƣời thi hành công vụ mà vi phạm Trải qua hàng trăm năm lịch sử, tƣ tƣởng bảo vệ quyền ngƣời, bao gồm quyền ngƣời phạm tội nhiều điểm tiến để pháp luật đại tham khảo kế thừa nhằm nâng cao hiệu hoạt động xây dựng áp dụng pháp luật đời sống xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Ngô Sĩ Liên (2006), Đại Việt sử ký toàn thư, tập I, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Ngọc Nhuận (Chủ biên) (2011), Điển chế pháp luật trung đại Việt Nam Tập I, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nhà xuất Hồng Đức (2017), Luật Hình triều Lê – Những giá trị cần tham khảo, NXB Hồng Đức, Hà Nội Dƣơng Hồng Thị Phi Phi (Chủ nhiệm đề tài) (2011), Quyền người pháp luật tố tụng nhà Lê từ kỷ XV đến kỷ XVIII, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng, Trƣờng Đại học Luật TPHCM TS Lê Thị Sơn (2004), Quốc triều Hình luật – Lịch sử hình thành, nội dung giá trị, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Trịnh Duy Thuyên (2015), Hồn thiện quy định tội “Dùng nhục hình” Bộ luật hình theo tinh thàn Cơng ước chống tra tấn, Tạp chí Kiểm sát, số 21 (tháng 11/2015) Ths Trần Quang Trung (2010), Quyền phụ nữ pháp luật thời Lê sơ (thế kỷ XV) – Những kinh nghiệm cần kế thừa, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng, Trƣờng Đại học Luật TPHCM Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Hà Nội Trƣờng Đại học Luật TPHCM (2013), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, NXB Hồng Đức, Hà Nội 10 Trƣờng Đại học Luật TPHCM (2014), Quyền người Luật quốc tế pháp luật Việt Nam, NXB Hồng Đức, Hà Nội 11 Đào Trí Úc (1993), Mơ hình lý luận BLHS Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 12 http://csnd.vn/Home/Nghien-cuu-Trao-doi/1624/Thuc-trang-va-mot-so-giaiphap-nang-cao-chat-luong-tam-giu-tam-giam 13 http://news.zing.vn/nhieu-to-cao-buc-cung-nhuc-hinh-post522439.html, truy cập ngày 8/4/2017 Tiếng nƣớc ngoài: United Nation UNHCHR frequently asked questions on human rights based approach to develop cooperation (2006), New York and Geneva United Nations, Human Rights: Questions and Answers (2006), New York and Geneva ... chung quyền ngƣời vấn đề quyền ngƣời phạm tội thời Hậu Lê - Chƣơng 2: Quyền ngƣời phạm tội pháp luật thời Hậu Lê giá trị cần tham khảo CHƢƠNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ QUYỀN CON NGƢỜI VÀ VẤN ĐỀ QUYỀN CỦA... QUYỀN CỦA NGƢỜI PHẠM TỘI TRONG PHÁP LUẬT THỜI HẬU LÊ - NHỮNG GIÁ TRỊ CẦN THAM KHẢO 2.1 Cơ sở pháp lý quyền ngƣời phạm tội 2.1.1 Quốc triều Hình luật Có thể nhận thấy, QTHL văn pháp luật đồ sộ quan... tƣởng Nho giáo 28 CHƢƠNG 30 QUYỀN CỦA NGƢỜI PHẠM TỘI TRONG PHÁP LUẬT THỜI HẬU LÊ NHỮNG GIÁ TRỊ CẦN THAM KHẢO 30 2.1 Cơ sở pháp lý quyền ngƣời phạm tội