Những giá trị cần tham khảo từ pháp luật thời Hậu Lê về việc bảo vệ

Một phần của tài liệu Quyền của người phạm tội trong pháp luật nhà hậu lê những giá trị cần tham khảo (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 61 - 69)

6. Bố cục của đề tài

2.5. Những giá trị cần tham khảo

2.5.2. Những giá trị cần tham khảo từ pháp luật thời Hậu Lê về việc bảo vệ

quyền của người phạm tội đối với pháp luật Việt Nam hiện nay

So với pháp luật thời nhà Lê (thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII), pháp luật hiện nay dĩ nhiên đã có rất nhiều tiến bộ, đạt đến trình độ cao hơn trên hầu hết các lĩnh vực, đó là quy luật tất yếu của sự phát triển khi trải qua mấy trăm năm lịch sử. Do vậy, nếu so sánh hai hệ thống pháp luật của hai thời kỳ dựa vào các tiêu chí nhƣ phạm vi điều chỉnh, nội dung quy định, kỹ thuật lập pháp sẽ rất khập khiễng. Tuy nhiên, xét về thái độ quan tâm và tƣ tƣởng lập pháp, pháp luật nhà Lê vẫn mang nhiều giá trị mà pháp luật hiện nay cần tham khảo để hoàn thiện những quy định liên quan đến việc bảo vệ quyền của ngƣời phạm tội.

2.5.2.1. Cụ thể hóa hành vi tra tấn thành tội danh riêng trong BLHS.

Pháp luật thời Lê mặc dù với đặc thù của lịch sử và kỹ thuật lập pháp còn hạn chế nhƣng đã thể hiện sự quan tâm của nhà làm luật đối với hành vi tra tấn trong quá trình giải quyết vụ án hình sự. Cụ thể là những quy định về trách nhiệm hình sự đối với hành vi tra tấn trái pháp luật của quan lại nhƣ các Điều 669, Điều 679 QTHL... Trong hoàn cảnh nƣớc ta đã phê chuẩn Công ước chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người

(gọi tắt là Công ƣớc chống tra tấn - CAT) vào ngày 28/11/2014, việc hoàn thiện các quy định pháp luật về hành vi tra tấn chính là sự kế thừa và phát huy giá trị tốt đẹp

28

Bảo Trân: “Nhiều tố cáo bức cung, nhục hình”

của pháp luật nhà Lê, đồng thời thể hiện sự tôn trọng đối với cam kết quốc tế trong hệ thống pháp luật quốc gia.

Trên thực tế, BLHS Việt Nam hiện hành chƣa có quy định tội danh riêng về tội tra tấn; các dấu hiệu cơ bản của tội phạm về chủ thể, khách thể, mặt khách quan và mặt chủ quan trong “Tội tra tấn” với những dấu hiệu đƣợc liệt kê tại Điều 1 Công ƣớc CAT vẫn chƣa đƣợc quy định đầy đủ, cụ thể kể cả trong “Tội nhục hình” (Điều 298 BLHS 1999) và “Tội bức cung” (Điều 299 BLHS 1999). Điều này gây khó khăn cho hoạt động áp dụng pháp luật bởi những đặc điểm đặc thù của hành vi tra tấn không thể chỉ dựa vào Điều 298 và Điều 299 BLHS hiện hành để xác định. Trong khi đó, khoản 1 Điều 4 Cơng ƣớc bắt buộc mỗi quốc gia thành viên phải đảm bảo mọi hành vi tra tấn đều là tội phạm theo pháp luật nƣớc đó (nghĩa vụ hình sự hóa hành vi tra tấn) và thực hiện những biện pháp cần thiết để thiết lập quyền tài phán đối với những tội phạm về tra tấn (Điều 5 Công ƣớc)29

. Việc hình sự hóa hành vi tra tấn trong BLHS chính là kế thừa kinh nghiệm của pháp luật nhà Lê trong việc ràng buộc trách nhiệm của chủ thể mang quyền lực nhà nƣớc, qua đó đảm bảo quyền của ngƣời phạm tội đƣợc thực hiện tốt hơn và đạt hiệu quả cao hơn. Do vậy, thiết nghĩ tinh thần này cần đƣợc hiện thực hóa bằng hành động cụ thể, đáng tiếc là điều đó đã khơng xảy ra trong Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi 2017 và chính thức có hiệu lực 01/01/2018). Hy vọng những lần sửa đổi tiếp theo, các nhà làm luật có thể tiếp thu quy định này của pháp luật nhà Lê nhƣ một nguồn tài liệu tham khảo có giá trị trong q trình lập pháp.

2.5.2.2. Đề cao trách nhiệm của những chủ thể có thẩm quyền trong quá trình tố

tụng.

Pháp luật nhà Lê đã thể hiện sự ràng buộc trách nhiệm của những ngƣời đại diện công quyền trong hoạt động tố tụng bằng việc quy định các chế tài hết sức nghiêm khắc nếu họ vi phạm pháp luật, xâm hại tính mạng, sức khỏe ngƣời bị buộc tội và ảnh hƣởng đến quá trình giải quyết vụ án một cách cơng bằng, khách quan. Trách nhiệm đó đƣợc cụ thể hóa ở những điều luật trong QTHL nhƣ: Điều 645 –

Tội của tướng lĩnh đi bắt kẻ trốn chạy mà khơng hồn thành nhiệm vụ; Điều 648 - Tội để lộ việc truy bắt tội phạm; Điều 659 - Tự tiện giam giữ tội nhân ở nơi không đúng quy định; Điều 663 - Chăm sóc tù nhân không đúng quy định; Điều 686 - Quan lại xét án mà cố ý thêm bớt tội... Một bộ phận lớn các quy định ở chƣơng Bộ

vong và chƣơng Đoán ngục của QTHL đƣợc quy định theo hƣớng: mô tả hành vi

29

Trịnh Duy Thuyên (2015), Hoàn thiện quy định về tội “dùng nhục hình” trong Bộ luật hình sự theo tinh

phạm tội của ngƣời phạm tội, hình phạt áp dụng đối với hành vi ấy và hình phạt với quan lại có trách nhiệm trong hoạt động ấy nếu để xảy ra sai phạm. Có thể thấy, các nhà làm luật rất quan tâm đến việc hạn chế tình trạng quan lại tắc trách, lạm dụng quyền lực công, ảnh hƣởng trực tiếp đến quyền con ngƣời, đặc biệt là những ngƣời bị đặt ở vị trí yếu thế nhƣ ngƣời bị buộc tội. Mặc dù pháp luật hiện nay đã thể hiện sự tiến bộ bằng việc quy định một cách chặt chẽ và có hệ thống hơn về trách nhiệm của những ngƣời có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng, tuy nhiên vấn đề bảo vệ quyền của ngƣời phạm tội vẫn chƣa đƣợc đảm bảo. Căn cứ vào thực trạng đã trình bày cụ thể ở nội dung trƣớc, có thể thấy số lƣợng ngƣời bị chết trong quá trình tạm giữ, tạm giam vẫn ở mức cao (29 ngƣời). Nhiều vụ án oan sai khi đƣợc phát hiện đều thể hiện sự thiếu trách nhiệm và vi phạm pháp luật nghiêm trọng của ngƣời có thẩm quyền trong q trình tố tụng: vụ án vƣờn mít, vụ án vƣờn điều, các vụ án Hồ Duy Hải, Hàn Đức Long... Đến khi phát hiện có sai phạm trong quá trình tố tụng, hầu hết những ngƣời bị buộc tội đều phải trải qua thời gian dài ở trại tạm giam, bị tổn hại nghiêm trọng về sức khỏe và tinh thần. Theo tinh thần của Luật trách nhiệm

bồi thường nhà nước 2009, những trƣờng hợp oan sai ảnh hƣởng đến quyền lợi

ngƣời bị buộc tội cần phải đƣợc bảo vệ. Tuy nhiên hình thức chủ yếu là bồi thƣờng vật chất, tiền bồi thƣờng lấy từ ngân sách nhà nƣớc và mức bồi thƣờng cũng không đủ để bù đắp những thiệt hại cả về vật chất và tinh thần cho bản thân và gia đình ngƣời phạm tội. Tình trạng này đặt ra vấn đề: liệu có phải pháp luật chƣa đủ nghiêm khắc, chƣa đủ sức răn đe đối với ngƣời thi hành công vụ dẫn đến thái độ coi thƣờng pháp luật, lạm quyền, tùy tiện? Ví dụ điển hình nhƣ vụ án oan sai ở tỉnh Sóc Trăng, liên quan đến hành vi bức cung, nhục hình của hai cán bộ điều tra đã gây ra hậu quả nghiêm trọng ảnh hƣởng đến bảy thanh niên địa phƣơng nhƣng mức án cao nhất về trách nhiệm hình sự đƣợc đƣa ra chỉ là hai năm tù giam, trong khi đó có tới 25 cán bộ bị khiển trách, kỷ luật. Hình thức khiển trách, kỷ luật khơng mang tính nghiêm trọng, chƣa đủ mạnh để buộc các cá nhân, tổ chức đƣợc giao nhiệm vụ có trách nhiệm đối với hành vi của mình. Thiết nghĩ, các nhà lập pháp cần kế thừa tinh thần đề cao trách nhiệm của cá nhân, cơ quan công quyền đề nghiên cứu hƣớng tăng nặng trách nhiệm hình sự đối với những hành vi vi phạm pháp luật trong các tội phạm về lợi dụng, lạm dụng chức vụ xâm phạm hoạt động tƣ pháp.

2.5.2.3. Tiếp thu quy định về thời hạn xử án

Điều 277 BLTTHS 2015 quy định về Thời hạn chuẩn bị xét xử nhƣ sau: Trong

thời hạn 30 ngày đối với tội phạm ít nghiêm trọng, 45 ngày đối với tội phạm nghiêm trọng… 03 tháng đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng”, thẩm phán đƣợc phân

cơng chủ tọa phiên tịa phải đƣa ra một trong ba loại quyết định trong đó có quyết

định đƣa vụ án ra xét xử. Ngồi ra, đối với những vụ án phức tạp, thời hạn chuẩn

bị xét xử có thể kéo dài hơn thơng qua thủ tục gia hạn. Quy định về thời hạn xét xử trong luật tố tụng hiện nay là quá dài (03 tháng) kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án do Viện kiểm sát chuyển sang sau khi đã kết thúc giai đoạn điều tra.

Trong khi đó, pháp luật hình sự nhà Hậu Lê quy định lấy ngày bắt bị cáo đến hầu kiện làm ngày đầu để làm mốc tính thời hạn xét xử cho các quan xét án. Điều

671 QTHL quy định: “Những quan xét án dùng dằng để việc quá kỳ hạn không xét

xử thì bị tội theo luật đã định…”. Theo quy định này, nếu để quá kỳ hạn đến một

tháng thì xử tội biếm; quá ba tháng thì xử tội bãi chức; quá năm tháng thì xử tội đồ. Nhờ vậy mà việc xét xử đƣợc tiến hành nhanh chóng, kịp thời, bảo đảm quyền lợi của cả ngƣời phạm tội và ngƣời bị hại.

Án xử nhanh hay chậm, hiệu quả cao hay kém phụ thuộc rất nhiều vào suy nghĩ và hành động của quan xử án. Việc quy định trách nhiệm của quan lại trong hoạt động xét xử bằng hình thức giới hạn thời hạn xử án chính là sự nhìn nhận quyền con ngƣời cần đƣợc bảo đảm bằng lịng nhiệt tình với cơng vụ của quan lại, dƣới sự thúc ép và quản chế của pháp luật. Đây là vấn đề mà pháp luật tố tụng hiện nay cần tiếp thu khi mới chỉ quy định biên độ xử án gồm giai đoạn tạm giam điều tra, thời hạn quyết định truy tố, thời hạn chuẩn bị xét xử (đều có thể đƣợc gia hạn) sẽ khiến cho việc giải quyết vụ án kéo dài đến gần một năm, thiếu tính khoa học và ảnh hƣởng đến quyền lợi của ngƣời phạm tội30

.

2.5.2.4. Những giá trị cần tham khảo đối với cơ chế bảo vệ quyền của người phạm

tội

Một trong những kinh nghiệm đáng giá cần tham khảo trong pháp luật nhà Lê đối với cơ chế bảo vệ quyền của ngƣời phạm tội chính là hồn thiện các quy định của pháp luật. Nhƣ đã trình bày, pháp luật hình sự và tố tụng hình sự hiện nay mặc dù có nhiều tiến bộ nhƣng vẫn còn nhiều nội dung chƣa phù hợp cần điều chỉnh. Xuyên suốt lịch sử lập pháp thời Lê, hoạt động sửa đổi, bổ sung pháp luật vẫn diễn ra liên tục dù hồn cảnh chính trị, kinh tế có nhiều biến động. Điều đó thể hiện sự quan tâm đặc biệt của chính quyền phong kiến đối với hoạt động lập pháp để đáp ứng nhu cầu cuộc sống. Đây là kinh nghiệm đáng học hỏi của các bậc tiền nhân mà pháp luật hiện nay cần tiếp thu, đó là đề cao nhu cầu của con ngƣời trong hoạt động

30 Nhà xuất bản Hồng Đức (2017), Luật Hình triều Lê – Những giá trị cần tham khảo, NXB Hồng Đức, Hà Nội, tr.222.

xây dựng pháp luật. Tinh thần này đã đƣợc thể hiện trong q trình sửa đổi BLHS 2015 bằng việc thơng qua một số quy định nhƣ: không áp dụng hình phạt tử hình đối với ngƣời già 75 tuổi trở lên (Pháp luật nhà Lê quy định 70 tuổi trở lên), có những quy định riêng theo hƣớng giảm nhẹ hình phạt, chủ yếu mang tính giáo dục đối với ngƣời chƣa đủ 18 tuổi (Pháp luật nhà Lê là chƣa đủ 15)… Điều này cho thấy giá trị bền vững của pháp luật nhà Lê trong việc tham khảo và vận dụng vào pháp luật hiện nay để hoàn thiện cơ chế bảo vệ quyền của ngƣời phạm tội.

Điểm nổi bật nhất trong cơ chế bảo vệ quyền của ngƣời phạm tội của pháp luật thời Hậu Lê theo tác giả chính là hoạt động kiểm sốt quá trình tố tụng. Giá trị quý báu mà pháp luật hiện đại cần tham khảo chính là thái độ quan tâm, chú trọng mà các nhà lập pháp dành cho hoạt động soát tụng với những quy định trong QTKTĐL. Qua đó cho thấy, pháp luật hiện nay cần có sự đầu tƣ để nghiên cứu, hồn thiện mơ hình kiểm sốt hoạt động tố tụng để nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công việc. Cơ quan giữ chức năng kiểm sốt hoạt động tố tụng chính là VKSND, đồng thời Viện kiểm sát cũng giữ chức năng công tố, đại diện quyền lực nhà nƣớc truy tố ngƣời có hành vi phạm tội. Trong nhiều trƣờng hợp khơng tránh khỏi tình trạng Viện kiểm sát “vừa đá bóng vừa thổi cịi”. Hoạt động kiểm sốt q trình tố tụng hiện nay vẫn chƣa thực sự hiệu quả, tình trạng cấp trên bao che cho hành vi vi phạm của cấp dƣới vẫn còn xảy ra, đây là một trong những nguyên nhân chính dẫn dến những trƣờng hợp oan sai trong tố tụng.

Bên cạnh việc kế thừa những giá trị tiến bộ, pháp luật hiện đại cũng cần loại bỏ những tƣ tƣởng không phù hợp trong hoạt động tố tụng nhà Lê và còn tồn tại đến ngày nay, cụ thể là tƣ tƣởng “suy đoán có tội”. Đối lập với ngun tắc “suy đốn vơ tội”, tƣ tƣởng “suy đốn có tội” cho rằng: một ngƣời khi bị bắt giữ hoặc có trát bắt giữ thì có căn cứ khẳng định ngƣời đó đã thực hiện một hành vi nào đó trái pháp luật. Đây là tâm lý thƣờng xuất phát từ nhận thức chủ quan của ngƣời có thẩm quyền và những nhà lập pháp đƣơng thời trong quá trình điều tra, giải quyết vụ án. Chính vì tâm lý đó, pháp luật cho phép ngƣời có thẩm quyền sử dụng nhiều biện pháp khảo cung, nhục hình với những cơng cụ tra tấn dã man, gây đau đớn cho ngƣời bị buộc tội trong q trình điều tra. Quan lại, nha mơn dƣờng nhƣ không thực hiện đúng chức năng là giải quyết vụ án, tìm ra sự thật khách quan mà chỉ tập trung ép buộc, cƣỡng chế ngƣời bị buộc tội đã phạm tội gì. Tƣ tƣởng ấy đã tồn tại xuyên suốt trong hàng ngàn năm lịch sử tố tụng hình sự phong kiến Việt Nam. Ngày nay, tuy thừa nhận nguyên tắc “suy đốn vơ tội” nhƣng thực tiễn các cơ quan điều tra vẫn chịu ảnh hƣởng bởi tàn tích của pháp luật phong kiến để lại. Đó là một trong

những lý do dẫn đến tình trạng ép cung, bức cung, nhục hình để ép ngƣời bị buộc tội nhận tội vẫn đang diễn tra trong quá trình tố tụng. Tƣ tƣởng “suy đốn có tội” hồn tồn đi ngƣợc lại những giá trị về quyền con ngƣời đƣợc cộng đồng quốc tế thừa nhận, phá vỡ thành tựu mà nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam đang cố gắng xây dựng, do đó cần phải loại bỏ trong hành trình kiến tạo một nền tƣ pháp vững mạnh.

KẾT LUẬN

Tóm lại, quyền con ngƣời là một nhu cầu tất yếu trong tiến trình phát triển của xã hội lồi ngƣời. Khơng nằm ngoài quy luật ấy, quyền con ngƣời đã đƣợc nhận thức và phát triển trong xã hội Việt Nam ngay từ thời phong kiến và đặc biệt đƣợc ca ngợi dƣới triều nhà Hậu Lê với những quy định sáng tạo và giàu tính nhân văn. Vấn đề quyền con ngƣời là một trong những điểm sáng nhất của pháp luật nhà Lê, là nhân tố chính khiến nền lập pháp thời kỳ này đƣợc các nhà nghiên cứu pháp lý hậu thế cả trong và ngoài nƣớc đánh giá rất cao. Những quy định liên quan đến quyền con ngƣời xuất hiện trong hầu khắp các văn bản pháp luật đƣợc xây dựng, ban hành ở triều đại này trong đó bao gồm cả quyền của ngƣời phạm tội.

Sự tiến bộ của xã hội trong việc nhận thức về quyền con ngƣời, sự tác động của tƣ tƣởng Nho giáo và xuất phát từ thực trạng xã hội đƣơng thời đã thôi thúc chế độ phong kiến đổi mới chính sách pháp luật, trong đó có việc quy định những quyền lợi cơ bản của ngƣời phạm tội để hoạt động xét xử đạt hiệu quả. Những quy định đó xuất hiện trong cả pháp luật hình sự và tố tụng hình sự, đặc biệt tập trung trong hai văn bản pháp luật lớn của triều đại này là QTHL và QTKTĐL. Từ đó, ngƣời phạm

Một phần của tài liệu Quyền của người phạm tội trong pháp luật nhà hậu lê những giá trị cần tham khảo (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 61 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)