1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ảnh hưởng của pháp luật góp vốn đến hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp (luận văn thạc sỹ luật)

66 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT HUỲNH THANH LÂM ẢNH HƯỞNG CỦA PHÁP LUẬT GÓP VỐN ĐẾN HOẠT ĐỘNG MUA BÁN SÁP NHẬP ••• DOANH NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC •••• TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT HUỲNH THANH LÂM ẢNH HƯỞNG CỦA PHÁP LUẬT GÓP VỐN ĐẾN HOẠT ĐỘNG MUA BÁN SÁP NHẬP ••• DOANH NGHIỆP Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 801071618 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THANH HƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn thạc sĩ “Ảnh hưởng pháp luật góp vốn đến hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp” cơng trình nghiên cứu khoa học thân thực hiện, hướng dẫn Tiến sĩ Trần Thanh Hương Những tài liệu, số liệu sử dụng luận văn bảo đảm tính khách quan, giữ nguyên ý tưởng trích dẫn phù hợp Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Nếu có nội dung sai thật, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm TÁC GIẢ HUỲNH THANH LÂM DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết tắt M&A Mua lại sáp nhập BLDS 2015 Bộ luật Dân 2015 LDN 2014 Luật doanh nghiệp năm 2014 LĐT Luật đầu tư năm 2014 LCT 2018 Luật cạnh tranh năm 2018 LCT 2004 Luật cạnh tranh năm 2004 LDN 2005 Luật doanh nghiệp năm 2005 Công ty TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn (bao gồm công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên) CTCP Công ty cổ phần 10 CTHD Công ty hợp danh 11 CTTNHH 1TV Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên 12 CTTNHH 2TV Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 13 HĐQT Hội đồng quản trị 14 NXB Nhà xuất MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC TRANG PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục tiêu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ GÓP VỐN VÀ HOẠT ĐỘNG MUA LẠI SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP 1.1 Lý luận hoạt động sáp nhập mua lại doanh nghiệp 1.1.1 Sáp nhập doanh nghiệp 1.1.2 Mua lại doanh nghiệp 1.1.3 Phân biệt “sáp nhập” “mua lại” 1.2 Lý luận pháp luật góp vốn 10 1.2.1 Khái niệm pháp luật góp vốn 10 1.2.2 Đặc điểm pháp luật góp vốn 11 1.2.3 Bản chất pháp lý pháp luật góp vốn 13 1.3 Sự ảnh hưởng pháp luật góp vốn đến mua lại sáp nhập doanh nghiệp 14 1.3.1 Sự ảnh hưởng quy định tài sản góp vốn hoạt động mua lại sáp nhập 14 1.3.1.1 Khái niệm tài sản góp vốn 14 1.3.1.2 Vấn đề định giá chuyển quyền tài sản góp vốn góp tài sản vào doanh nghiệp 19 1.3.1.3 Sự ảnh hưởng quy định tài sản góp vốn hoạt động mua lại sáp nhập doanh nghiệp 21 1.3.2 Sự ảnh hưởng quy định thời hạn góp vốn hoạt động mua lại sáp nhập 22 1.3.2.1 Quy định thời hạn góp vốn hậu vi phạm 22 1.3.2.2 Sự ảnh hưởng quy định thời hạn góp vốn hoạt động mua lại sáp nhập doanh nghiệp 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG PHÁP LUẬT GÓP VỐN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG MUA LẠI SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 29 2.1 Nhu cầu, xu hướng thực trạng hoạt động mua lại sáp nhập Ngoài ra, tổng vốn đầu trực tiếp nước 10.550 triệu USD, vốn đăng ký mua cổ phần, vốn góp nhà đầu tư nước ngồi công ty nước 8520.77 triệu USD14 Từ số liệu trạng kể trên, số vốn góp vào kinh tế Việt Nam để thúc đẩy thị trường mua bán sáp nhập doanh nghiệp thành lập doanh nghiệp lớn, địi hỏi cần có pháp luật góp vốn đầy đủ hoàn thiện nhu cầu cấp thiết Ngoài ra, việc hội nhập quốc tế Việt Nam lại làm cho vấn đề góp vốn thành lập doanh nghiệp, chuyển dịch vốn góp hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp trở nên đa dạng, phong phú sơi động hơn, từ rõ chi phối, ảnh hưởng, tác động qua lại tượng pháp lý góp vốn doanh nghiệp mua bán sáp nhập doanh nghiệp Vậy nên giao dịch mua bán sáp nhập doanh nghiệp ngày 14 http://www.mpi.gov.vn/congkhaithongtin/Pages/solieudoanhnghiepchitiet.aspx?nam=2019&thang=7&MaTinhThanh=toanquoc trở nên phức tạp có nhiều rủi ro pháp lý hơn, ảnh hưởng pháp luật góp vốn hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp ngày trở nên đa dạng nhiều biến hóa Từ địi hỏi kiểm sốt đặc thù ảnh hưởng pháp luật góp vốn từ phía Nhà nước nhằm đảm bảo hoạt động mua lại sáp nhập doanh nghiệp phát triển theo định hướng Nhà nước Trong đó, pháp luật góp vốn Việt Nam cịn chưa thật hồn thiện vấn đề như: tài sản góp vốn; cách thức xử lý khơng thực cam kết góp vốn thời hạn khơng góp đủ vốn; chưa đủ sức cảnh báo “răn đe” chủ thể góp vốn khơng thực nghĩa vụ góp vốn vào doanh nghiệp, v.v Ngoài quy định chung góp vốn chưa thật đồng bộ, cịn tượng chồng chéo, mâu thuẫn văn pháp luật liên quan Điều thực tế gây nhiều trở ngại cho minh bạch doanh nghiệp bị M&A từ ảnh hưởng đến thành công thương vụ M&A Từ lý phân tích nêu trên, tác giả cho ảnh hưởng pháp luật góp vốn đến hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp vấn đề cần đầu tư nghiên cứu thích đáng Do đó, việc rà sốt lại pháp luật góp vốn Việt Nam từ có góp ý sửa đổi, điều chỉnh, trực tiếp hay gián tiếp tạo thuận lợi cho thị trường mua bán sáp nhập doanh nghiệp cần thiết Nhận thức tính cấp thiết tầm quan trọng rủi ro pháp lý pháp luật góp vốn giao dịch mua bán sáp nhập, tác giả hướng đến việc phân tích thực trạng pháp luật góp vốn, đồng thời đưa số giải pháp nhằm khắc phục bất cập, nhằm thúc đẩy hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam Về bản, hai vấn đề pháp luật góp vốn hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp tách riêng để nghiên cứu chuyên sâu Tuy nhiên, giới hạn phạm vi đề tài này, tác giả làm rõ vấn đề liên quan đến thực trạng pháp luật góp vốn hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp, từ đưa giải pháp kiến nghị sửa đổi đổi pháp luật góp vốn Việt Nam đề xuất xây dựng pháp luật mua bán sáp nhập hồn chỉnh Việt Nam Đó lý tác giả chọn đề tài: “Ảnh hưởng pháp luật góp vốn đến hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp” Tình hình nghiên cứu Hiện nay, nghiên cứu hoạt động góp vốn, hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam vấn đề nhiều tác giả quan tâm Ở góc độ pháp lý, kể đến đề tài nghiên cứu tác giả như: Lê Thị Mỹ Liên (2014), “Góp vốn thành lập doanh nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Luật Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Ánh Hồng (2015), “Mua bán, sáp nhập doanh nghiệp hướng đến hình thành tập đồn kinh tế tư nhân Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Luật Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thanh Tuyết (2013), “Pháp luật Việt Nam hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Luật Thành phố Hồ Chí Minh Lê Thị Hồng Cẩm, “Khía cạnh pháp lý hoạt động M&A Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Mai Hương, “Khía cạnh pháp lý hoạt động sáp nhập mua lại tổ chức tài Việt Nam” Bên cạnh đó, có nhiều sách, tạp chí chun ngành tài liệu khác đề cập liên quan đến vấn đề Có thể kể đến như: Giáo trình pháp luật chủ thể kinh doanh, Trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2013) Sách chuyên khảo “Pháp luật góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam”, tác giả Tiến sĩ Doãn Hồng Nhung Sách chuyên khảo “M&A sáp nhập mua lại doanh nghiệp Việt Nam: Hướng dẫn dành cho bên bán”, tác giả Phạm Trí Hùng, Đặng Thế Đức Sách chuyên khảo “Mua bán doanh nghiệp: Những bước thành công, bước để có hợp đồng khơn ngoan hơn”, tác giả Denzil Rankine, Peter Howson, dịch giả Nguyễn Sơn Nam, Phạm Văn Kiên Bài viết “Khoảng trống quy định mua bán, sáp nhập DN” - tác giả Luật sư Lê Minh Toàn Bài viết “Bản chất pháp lý mua bán, sáp nhập doanh nghiệp” - tác giả Thạc sĩ Nguyễn Đức Phương, viết đăng tạp chí dân chủ pháp luật ngày 27/11/2017 Bài viết “Mua bán, sáp nhập doanh nghiệp lợi ích mang lại” tác giả Thạc sĩ Chu Thị Lê Dung, viết đăng tạp chí dân chủ pháp luật tháng 4/2016 Bài viết “Mua bán, sáp nhập doanh nghiệp góc độ pháp lý”, tác giả Luật gia Nguyễn Thị Hoài Thương Bài viết “M&A góc nhìn Luật cạnh tranh”, Cơng ty luật PLF Nhìn chung, luận văn, sách chuyên khảo, giáo trình viết nêu có làm rõ vấn đề cụ thể liên quan đến pháp luật góp vốn hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam cách riêng lẻ Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu chuyên biệt ảnh hưởng pháp luật góp vốn đến hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp Bản thân tác giả nhận thấy cần có nghiên cứu để hoàn thiện vấn đề Vậy nên, tác giả muốn sâu, tìm hiểu ảnh hưởng pháp luật góp vốn đến mua bán sáp nhập doanh nghiệp từ hồn thiện pháp luật góp vốn nhằm loại bỏ ảnh hưởng hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp Từ đưa kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật góp vốn mua bán sáp nhập với mục đích thúc đẩy hoạt động mua lại sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam Mục tiêu phạm vi nghiên cứu • Đề tài có mục tiêu nghiên cứu là: - Về lý luận: Luận văn làm rõ lý luận pháp luận góp vốn hoạt động mua lại sáp nhập doanh nghiệp, làm rõ mối quan hệ pháp luật góp vốn hoạt động mua lại sáp nhập doanh nghiệp - thực trạng: Luận văn thực trạng pháp luật góp vốn mua bán sáp nhập, từ phản ánh ảnh hưởng thực trạng pháp luật góp vốn đến hoạt động mua lại sáp nhập doanh nghiệp rõ mối liên hệ rủi ro pháp lý góp vốn hoạt động mua lại sáp nhập doanh nghiệp - Về hướng hoàn thiện: Luận văn đưa vấn đề cần sửa đổi, bổ sung pháp luật Việt Nam góp vốn đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật mua bán sáp nhập góp phần tạo nên thị trường mua bán sáp nhập doanh nghiệp mạnh mẽ minh bạch, bảo vệ lợi ích bên • Phạm vi nghiên cứu: Ý kiến cho rằng: “theo pháp luật Việt nam hành, sáp nhập mua lại doanh nghiệp xem xét nhiều góc độ: hành vi tập trung kinh tế, hình thức tổ chức lại doanh nghiệp hình thức đầu tư trực tiếp”15 tương đối xác đáng Thực vậy, hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam quy định cách không thống rải rác văn quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực khác Từ có nhiều quan điểm khác nội hàm hoạt động mua lại sáp nhập doanh nghiệp Nếu xét theo quan điểm Luật doanh nghiệp hành hoạt động mua bán sáp nhập doanh xem xét quan điểm hình thức tổ chức lại doanh nghiệp, bao gồm hoạt động: “chia, tách, hợp nhất, sáp nhập chuyển đổi loại hình doanh nghiệp16” Bên cạnh đó, hoạt động mua lại sáp nhập doanh nghiệp quan điểm Luật cạnh tranh hành vi tập trung kinh tế, bao gồm hành vi sáp nhập, hợp nhất, mua lại, liên doanh cách hình thức khác17 Vậy nên, phạm vi luận văn, tác giả phân tích ảnh hưởng pháp luật góp vốn hoạt động sáp nhập mua lại doanh nghiệp Phương pháp nghiên cứu Với mục đích triển khai nội dung luận văn, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp đối chiếu luật, phương pháp suy luận, phương pháp thu thập số liệu để nhận xét, đánh giá thực trạng pháp luật góp vốn Việt Nam, từ ảnh hưởng tới hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam Đồng thời, thông qua việc sử dụng phương pháp nghiên cứu trên, tác giả đưa giải pháp hồn thiện pháp luật góp vốn Cụ thể: - Đối với chương I, tác giả sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp nhằm đưa nguyên tắc, học thuyết, lý luận vấn đề góp vốn, mua lại sáp nhập doanh nghiệp, đặc điểm hạn chế hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp loại hình doanh nghiệp - Đối với chương II, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, suy luận, thu thập số liệu để thực trạng pháp luật góp vốn Từ làm rõ mối quan hệ thực trạng pháp luật góp vốn vấn đề mua bán sáp nhập doanh nghiệp từ đưa giải pháp để hồn thiện pháp luật góp vốn Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, cơng trình gồm hai 15 Phạm Trí Hùng, Khung pháp lý điều tiết sáp nhập, mua lại doanh nghiệp Việt Nam https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc- thuat/khungphap-ly-dieu-tiet-sap-nhap-mua-lai-doanh-nghiep-o-viet-nam-7107/ 16Khoản 25, Điều 4, Luật doanh nghiệp 2014 17Khoản 1, Điều 29, Luật cạnh tranh 2018 ... hệ pháp luật góp vốn hoạt động mua lại sáp nhập doanh nghiệp - thực trạng: Luận văn thực trạng pháp luật góp vốn mua bán sáp nhập, từ phản ánh ảnh hưởng thực trạng pháp luật góp vốn đến hoạt động. .. luận góp vốn hoạt động mua lại sáp nhập doanh nghiệp để đưa lý luận ảnh hưởng pháp luật góp vốn hoạt động mua lại sáp nhập doanh nghiệp CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG PHÁP LUẬT GÓP VỐN ĐỐI VỚI HOẠT... quan đến pháp luật góp vốn hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam cách riêng lẻ Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu chuyên biệt ảnh hưởng pháp luật góp vốn đến hoạt động mua bán sáp nhập

Ngày đăng: 12/07/2021, 10:39

Xem thêm:

Mục lục

    ẢNH HƯỞNG CỦA PHÁP LUẬT GÓP VỐN ĐẾN

    HOẠT ĐỘNG MUA BÁN SÁP NHẬP

    ẢNH HƯỞNG CỦA PHÁP LUẬT GÓP VỐN ĐẾN

    HOẠT ĐỘNG MUA BÁN SÁP NHẬP

    1.1.1. Sáp nhập doanh nghiệp

    1.1.2. Mua lại doanh nghiệp

    1.1.3. Phân biệt “sáp nhập” và “mua lại”

    1.2.1. Khái niệm pháp luật về góp vốn

    1.2.2. Đặc điểm của pháp luật về góp vốn

    1.2.3. Bản chất pháp lý của pháp luật về góp vốn

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w