Tổng quan về máy hàn điện
Trang 1KHOA CÔNG NGHỆ
- -BÁO CÁO THỰC TẬP
Cơ sở thực tập: Công ty TNHH Đóng tàu Đại Dương - Số 272
Trường Chinh, Hải Phòng
Giáo viên hướng dẫn: VŨ MINH VIỆT
Trang 2NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP
( Tổ Cơ - Điện tổng hợp Công ty TNHH Đóng tàu Đại Duơng )
Hải Phòng ngày… tháng… năm 2008
Người hướng dẫn:
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN THỰC TẬP
Giáo viên hướng dẫn:
MỤC LỤC
Trang 4I Quá trình hình thành phát triển và nhiệm vụ của
II Đặc điểm mô hình cơ sở hạ tầng và kinh doanh quản lí của Công ty 11III Tổng quan đặc điểm mô hình sản xuất của Công ty TNHH
3.3 Sơ đồ tổng quát mô hình các bước sản xuất của
Phần II : Tìm hiểu về nguồn điện – Các máy động cơ sử dụng nguồn ba pha công suất lớn và một số máy hàn công nghệ trong Công ty 20
Chương I : Nguồn điện – Sự phân phối điện cung cấp trong Công ty
và một số máy động cơ sử dụng nguồn ba pha công suất lớn 20
I Nguồn điện cung cấp và cách phân phối điện năng cho
1.1 Khái quát về nguồn điện cung cấp cho sản xuất
1.3 Ưu điểm và khuyết điểm của cách phân phối tải bằng cách
rẽ nhánh các đường dây phụ từ đường dây cấp điện chính
2.1 Giới thiệu chung về sản phẩm cầu dao hộp ba pha VINAKIP 24
IV Giới thiệu một số máy động cơ trong Công ty
V Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lí hoạt động của hệ thống máy lốc đĩa 29
Trang 55.2 Cấu tạo và hoạt động chung của hệ thông máy lốc đĩa 305.3 Hệ thống điều khiển và nguyên lí hoạt động của máy lốc đĩa 31
Chương II : Tổng quan một số máy hàn công nghệ được sử dụng trong Công ty 40
1.1 Giới thiệu qua nguyên lí hoạt động chung của máy hàn 401.2 Tổng quan trang thiết bị công nghệ hàn trong hoạt động
2.2 Nguyên lí hoạt động của máy hàn que xoay chiều EMC 500 45III Máy hàn một chiều điện trở BдM – 1202CY3M – 1202CY3 463.1 Máy chỉnh lưu điện của máy hàn một chiều
3.1.2 Nguyên lí hoạt động của máy
3.2 Tổ hợp trạm hàn, trạm hàn của máy hàn
3.2.2 Một số qui tắc khi sử dụng máy hàn
4.3 Cấu tạo và nguyên lí hoạt động của từng bộ phận 54
Trang 6Tại thời điểm hiện nay, sự phát triển một cách mạnh mẽ ngày càng caocủa khoa học kĩ thuật , công nghệ thông tin hiện đại trên thế giới đã và đangmang đến sự thay đổi to lớn trong khoa học và công nghệ cũng như trong đờisống hàng ngày nhằm đáp ứng nền sản xuất mới hiện đại và nền văn minh nhânloại Trong nền công nghiệp phát triển này thì Điện - điện tử là một mảng vôcùng lớn và giữ một vị trí vô cùng quan trọng, nó kết hợp với một loạt các ngànhcông nghiệp khác để tạo ra được những sản phẩm đáp ứng ngày càng cao nhucầu phát triển của con người, cả trong nhu cầu về cá nhân cũng như trong tậpthể
Nhận biết được vấn đề đó, chúng em, sinh viên chuyên ngành Điện - điện tử,trường Cao đẳng Cộng đồng Hải Phòng Tuy là một trường được thành lập chưalâu, trực thuộc thành phố với chức năng đào tạo đa cấp, đa ngành, trong đó cóngành Điện - điện tử Tuy là điều kiện vật chất còn nhiều thiếu thốn, nhưngtrường đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để đưa đa ngành Điện - điện tử vào giảngdạy Dưới sự hướng dẫn, giảng dạy nhiệt tình của thầy, cô Em đã được học,được thực hành và bổ sung trang bị vào kiến thức của mình theo đúng chuyênnghành mình đã và đang theo học Nhưng trong quá trình học tập đó, em nhậnthấy, muốn tìm hiểu và biết rõ hơn về chuyên ngành mình đang theo học thì cầnphải có sự kết hợp giữa kiến thức nhà trường và tiếp cận trên thực tế Cụ thể làtrong đợt thực tập này Trên cơ sở đó, em đã được nhà trường và các thầy cô tạođiều kiện cho đi thực tập tại Công Ty TNHH Đóng Tàu Đại Dương Dưới sự dẫndắt của thầy giáo Vũ Minh Việt và thầy Trịnh Doãn Hạnh
Như ta đã biết, ở các Công ty, nhà máy đóng tàu nói chung và Công tyTNHH Đóng tàu Đại Dương nói riêng thì vấn đề điện năng, các máy gia công cơkhí, và cá máy hàn được đặt lên hàng đầu Các máy hàn, máy gia công cơ khí luôn có công suất rất lớn và đòi hỏi phải có nguồn điện đảm bảo cho toàn bộ hệthống đó hoạt động một cách năng suất và an toàn , ổn định nhất, tránh tình
Trang 7trạng trì trệ trong quá trình sản xuất , làm giảm hiệu quả của Công ty Và nguồnđiện đó ở đây chính là điện công nghiệp Được bố trí, sắp đặt, phân bố một cáchlinh hoạt nhất (tức là di chuyển trên mặt bằng , vị trí thấp – cao : dưới các sànlắp ráp, cho đến các boong tàu ) Các đường dây phải đảm bảo an toàn, đápứng đủ công suất cho toàn quá trình sản xuất
Trong thời gian đầu đến tham quan và tìm hiểu, em nhận thấy các vấn đề đó
là : nguồn điện , các máy sử dụng động cơ ba pha công suất lớn sản xuất trongcông ty và các máy hàn là hai mảng lớn và phong phú nhất, nên trong bài báocáo thực tập tốt nghiệp này, em xin trình bày về các vấn đề đó
Thực tập và nhận biết trên thực tế là cả một quá trình lâu dài, nên những vấn
đề em trình bày trong bản Báo cáo thực tập này, sẽ không tránh khỏi nhữngthiếu sót Em mong sẽ nhận được những ý kiến đóng góp nhận xét chân thànhcủa thầy cô trong trường và các kĩ sư, công nhân trong Công ty TNHH Đóng tàuĐại Dương
LỜI CẢM ƠN
Trang 8Đối với một sinh viên Điện - điện tử , việc đi thực tập trên thực tế là mộtviệc hết sức quan trọng và cần thiết Vì qua đợt thực tập đó, em sẽ được tìm hiểu
và nâng cao khả năng tư duy, hiểu biết, nhận biết rõ ràng hơn về cái mình đã học
và định hướng được công việc mà mình có thể làm sau này, xóa đi sự bỡ ngỡcủa một Sinh viên sắp ra trường bước vào lao động sản xuất Để có được kết quảnhư vậy, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến:
+ Khoa Công nghệ Trường Cao đẳng Cộng đồng Hải Phòng, vàcác thầy cô giáo trong trường đã quan tâm giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất
để em có được thời gian học tập tại trường cũng như tại nơi thực tập đây bổ ích + Thầy giáo Vũ Minh Việt và thầy giáoTrịnh Doãn Hạnh, người đãtrực tiếp dẫn dắt, giúp đỡ tận tình, và có những ý kiến nhận xét đóng góp, bổsung chân thành nhất trong suốt quá trình thực tập để em có được kết quả thựctập tốt nhất
+ Tổ Cơ điện tổng hợp, Ban lãnh đạo và các Cán bộ công nhânviên, trong Công ty TNHH Đóng tàu Đại Dương đã tiếp nhận, giúp đỡ, chỉ đạo,
và hướng dẫn tận tình trong suốt quá trình em thực tập tại Công ty
Qua hơn 6 tuần thực tập, em đã đạt được kết quả như ý muốn Một lần nữa,
em xin chân thành cảm ơn
Hải Phòng ngày 22 tháng 05 năm 2008
Sinh viên:
Đặng Đình Trung
PHẦN I
Trang 9QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN
ĐẶC ĐIỂM MÔ HÌNH SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH
QUẢN LÍ CỦA CÔNG TY TNHH ĐÓNG TÀU ĐẠI DƯƠNG
I Quá trình hình thành phát triển và nhiệm vụ của Công ty
TNHH Đóng tàu Đại Dương :
Hình ảnh: Tòa nhà điều hành chình của Công ty
I.1 - Quá trình hình thành và phát triển :
Thập kỉ 80, vào những năm đó, khi nước ta dần chuyển đổi qua nềnkinh tế nhiều thành phần Nhằm nâng cao và phát triển nền kinh tế của Đấtnước, qua đó cũng đồng thời thúc đẩy nhiều cá nhân bước vào sản xuất, kinhdoanh tự lập, đứng ra mở công ty riêng trên nhiều lĩnh vực Một mặt họ muốnthử sức trên thị trường và một mặt họ đã giải quyết cho Xã hội một lượng lao
Trang 10động thất nghiệp đáng kể Và Công ty TNHH Đóng tàu Đại Dương ra đời cũngkhông nằm ngoài mục đích đó.
Ngày nay, trong thời kì đất nước Việt Nam, hội nhập và khuyến khích đầu
tư của nước ngoài vào các doanh nghiệp, công ty tư nhân cũng như của nhànước, có những cạnh tranh gay gắt
Là 1 trong 115 doanh nghiệp, công ty, nhà máy đóng tàu của ViệtNam Công ty TNHH Đóng tàu Đại Dương được thành lập năm 2006 Đượcchuyển và đổi tên lên từ Xí nghiệp Tư nhân Trung Hải thành lập năm 1996.Công ty hoàn toàn không có đầu tư vốn từ nước ngoài mà sử dụng vốn tích lũy,đầu tư và phát triển nguồn vốn đó qua các dự án đóng mới và sửa chữa cácphương tiện vận tải thủy chuyên ngành Cho đến nay, sau 02 năm xây dựng từngbước đi lên và hội nhập Công ty đã đi vào hoạt động và đã giải quyết công ănviệc làm cho hàng trăm công nhân viên lao động có tay nghề kĩ thuật với mứclương trung bình 600.000 VND/Người
1.2 - Nhiệm vụ kinh doanh của Công ty :
Nhiệm vụ chính của Công ty là đóng mới và sửa chữa các phương tiệnvận tải thủy nói chung theo yêu cầu của khách hàng (của cả tư nhân và nhànước) Đóng tàu vận tải từ 3000 tấn đến hơn 10.000 tấn Với năng lực: Tàu hàng
2500 GT, Tàu Container 3000 GT Các sản phẩm chính: Tàu hàng 2551 GT, TàuContainer 2998 GT
Công ty tự đặt ra nhiệm vụ xây dựng và tổ chức quản lí thực hiện các kếhoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với mục đích và nội dung kinh doanh củaCông ty Công ty tự tích lũy nguồn vốn để phát triển sản xuất kinh doanh,sửdụng nguồn vốn có sẵn, giữ vững tỉ lệ bảo toàn và phát triển vốn đã có Đảm bảođầu tư mở rộng doanh nghiệp, đổi mới trang thiết bị kĩ thuật, nâng cao hiệu quảsản xuất, bù đắp mọi chi phí, làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước, đápứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu Nâng cao số lượng và chất lượng sảnphẩm, các ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật
Tổ chức tốt các khâu tạo nguồn vốn và giao lưu, quảng cáo, bán hàng,
Trang 11công nhân viên, nâng cao năng lực, trình độ đáp ứng tốt đầy đủ cho nhu cầu củaCông ty Thực hiên đầy đủ và chặt chẽ chế độ quản lí, an toàn lao động, bảohiểm, bảo hộ Tìm cách tốt nhất để giảm chi phí kinh doanh, nhằm tăng lợinhuận, đáp ứng tốt, nhanh, đầy đủ các yêu cầu của khách hàng Tuyên truyền,thực hiện tốt, nghiêm chỉnh xã hội và lao động có trách nhiệm bảo vệ tài sản ,bảo vệ an ninh chính trị, bảo vệ môi trường trên phạm vi toàn Công ty Ngoài racòn đề xướng các biện pháp tiết kiệm điện trong công ty và các nguyên vật liệu,dụng cụ trong sản xuất một cách khoa học nhất.
Từ các nhiệm vụ đó, Công ty được và luôn chủ động trong giao dịch, đàmphán kí kết hợp đồng kinh tế, liên doanh liên kết trong các lĩnh vực chuyênnghành phạm vi theo chế độ nhà nước và pháp luật đã ban hành Được quyềnvay vốn trong và ngoài nước, được tham gia quảng cáo, các cuộc hội chợ triểnlãm giao lưu, hội thảo chuyên đề có liên quan tới hoạt động kinh doanh củaCông ty
II Đặc điểm mô hình cơ sở hạ tầng và kinh doanh quản lí của Công
ty:
Công ty TNHH Đóng tàu Đại Dương là một doanh nghiệp có một qui môkhá lớn, được chia thành 2 cơ sở hoạt động sản xuất chính:
+ Cơ sở 1 : Trụ sở chính Công Ty TNHH Đóng tàu Đại Dương ( Số
272 Trường Chinh, Hải Phòng ) Tại đây gồm có văn phòng điều hành chính củaCông ty và 2 phân xưởng : Phân xưởng Vỏ và phân xưởng Máy
+ Cơ sở 2 : Phân xưởng Gia công ( Sở Dầu , Hải Phòng )
Để đảm bảo cho việc kinh doanh tại Công ty đạt hiệu quả, bộ máy quản lícủa Công ty tổ chức hoạt động theo mô hình tham mưu trực tuyến Với bộ máyquản lí gọn nhẹ, quản lí theo chế độ một trưởng , đứng đầu là giám đốc Công ty.Dưới là hai phó giám đốc và các phòng ban, các tổ trưởng của từng phân xưởng.Từng bộ phận đó có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, từng bộ phận có thể đónggóp ý kiến, xây dựng, tham mưu trực tiếp hay qua hệ thống phân cấp của công
ty Toàn bộ hệ thống phân cấp này được thể hiện qua sơ đồ sau (trang bên) :
Trang 12
PHÒNG
CƠ ĐIỆN TỔNG HỢP
PHÂN XƯỞNG GIA CÔNG
PHÂN XƯỞNG VỎ
PHÂN XƯỞNG MÁY
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
KĨ THUẬT
PHÓ GIÁM ĐỐC TỔNG HỢP
PHÒNG VẬT TƯ PHÒNG KCS
PHÒNG KINH DOANH
PHÒNG
KẾ TOÁN TÀI VỤ
PHÒNG
KĨ THUẬT
Trang 13Giám đốc là người có quyền lãnh đạo cao nhất trong công ty, người chịumọi trách nhiệm với Nhà nước cũng như toàn bộ tập thể cán bộ, công nhân viên
về hoạt động sản xuất kinh doanh trong toàn Công ty, đại diện tư cách phápnhân Phụ trách về công tác tài chính, công tác kế hoạch, công tác tổ chức , côngtác bảo vệ, giám sát chính trị nội bộ, công tác thi đua khen thưởng kỷ luật, côngtác đời sống của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong Công ty
Sau Giám đốc là hai Phó giám đốc :
+ Phó giám đốc 1 phụ trách Tổng hợp
+ Phó giám đốc 2 phụ trách Kĩ thuật
Dưới đây là hệ thống các phòng, ban chức năng, đảm nhiệm từng nhiệm
vụ riêng biệt của Công ty:
+ Phòng Tổ chức lao động, Hành chính và Tiền lương:
Giúp giám đốc thực hiện đúng chính sách của Nhà nước đối với người laođộng, bảo vệ quyền lợi của người lao động theo qui định hiện hành Làm côngtác tham mưu giúp việc cho giám đốc trong việc tổ chức các công việc liên quanđến cán bộ công nhân viên, đào tạo nâng cao trình độ Ra quyết định nâng khenthưởng , kỷ luật, chịu trách nhiệm về các thủ tục hành chính, cung cấp quản lílưu trữ mọi hồ sơ liên quan đến việc tiếp nhận và điều động cán bộ công nhân vềnhận công tác hoặc ngỉ chế độ tại Công ty Thực hiện chế độ lao động tiềnlương, phục vụ quản lí các trang thiết bị văn phòng làm việc, phúc vụ công táckinh doanh như tổ chức đưa đón tiếp cán bộ đi công tác xa, tiếp khách , hội thi
+ Phòng Kế toán tài vụ :
Toàn bộ mặt tài chính, tổ chức hoạch toán kinh tế được phòng Kế toán tài
vụ soạn thảo, phân tích và tham mưu đề xuất cho giám đốc Kế toán tiền lương,chi phí chi tiêu lỗ , lãi thanh quyết toán với nhà nước Đảm bảo chính xác và cụthể nhất
+ Phòng Kinh doanh :
Đảm nhận việc xây dựng kế hoạch ,liên hệ khách hàng, ký kết các hợp
đồng tiêu thụ sản phẩm Giới thiệu, maketing , quảng cáo tìm hiểu thị yếu thị
Trang 14trường Đồng thời từ đó liệt kê được các nhu cầu ngày càng cao của khách hàng
và đề ra được cách đáp ứng nhu cầu đó tham mưu cho Giám đốc
+ Phòng Vật tư :
Là phòng xuất, nhập và cất giữ các trang thiết bị lao động kĩ thuật cũ, mớicủa toàn công ty, để đáp ứng các nhu cầu chính đáng cho các phân xưởng, mộtcách nhanh chóng và đầy đủ chính xác nhất
+ Phòng Kĩ thuật :
Quản lí lắp đặt máy móc, các cơ sở hạ tầng , sửa chữa các sự cố xảy ratrong toàn Công ty Ngoài ra còn để xuất đưa ra các biện pháp , chiến lược sảnxuất tốt nhất, luôn tiếp cận ,tìm hiểu và ứng dụng những Công nghệ mới vàothực tế Công ty
+ Phòng KCS:
Là phòng phụ trách nhiệm vụ kiểm tra tổng quan các trang thiết bị vật tưlao động tổng hợp xuất nhập và đang hoạt động trong Công ty Tìm , phát hiệnnhanh , và khắc phục chính xác nhất các lỗi Tránh các tình trạng trì trệ và phảidừng sản xuất đột ngột do lỗi có thể xảy ra
+ Phòng Cơ điện tổng hợp :
Điện trong Công ty và các phân xưởng được rải rác khắp nơi ( trên cao,trong boong tàu, công trường, các máy dập, máy nén, … ) , chỉ cần một lỗi nhỏtrong các thiết bị, nơi làm việc đó về điện xảy ra thì việc hoạt động sản xuất sẽ
bị trì trệ nên việc phát hiện và khắc phục sớm nhất các sự cố xảy ra về Điện làmột vấn đề vô cùng quan trọng Đây chính là phòng chịu trách nhiệm về các vấn
đề đó ( Có chức năng như phòng KCS, nhưng chỉ chuyên các về Điện ) Đảmbảo cho các quá trình sản xuất diễn ra liên tục
Ngoài các phòng ban chức năng trên thì dưới các phân xưởng sản xuất, các
tổ hoạt động thì đứng đầu các phân xưởng, tổ lao động đó là các tổ trưởngchuyên nghành Nhằm nhiệm vụ tổ chức và quản lí tốt nhất cho từng tổ Sau đóbáo cáo và tham mưu cho cấp trên
Trang 15III Tổng quan đặc điểm mô hình sản xuất của Công ty THNN
Đóng tàu Đại Dương :
Hình ảnh : Một số khu làm việc của nhà máy
III.1Sơ đồ thu nhỏ địa điểm hoạt động của Công ty
Là một Công ty Đóng tàu, nên việc chọn địa điểm để hoạt động sản xuất
cũng khá quan trọng Phải gần sông to cho tàu hạ , đáp, và di chuyển thuận tiện.Đồng thời, cũng phải xa khu dân cư sinh sống, vì trong quá tình sản xuát, cáccông việc như hàn, gò, dập khuôn, vận chuyển gây không ít tiếng ồn lớn Chính
vì vậy, có thể nói địa điểm hiện tại của Công ty là 1 địa điểm khá lí tưởng Đápứng được các yếu tố trên Một địa điểm ngay sát bờ sông Lạch Tray ( Kiến An,Hải Phòng ) Nằm khá sâu và xa khu dân cư chính ( đường vào chợ Đầm Triều,Trường Chinh, Kiến An , Hải Phòng )
Dưới đây là sơ đồ thu nhỏ toàn cảnh (tỉ lệ 2000:1) của Công ty :
Trang 17III.2Cơ sở vật chất kĩ thuật :
Một số hình ảnh về Công ty:
Qua trên cho ta thấy Công ty TNHH Đóng tàu Đại Dương với một cơ sởvật chất quy mô Đáp ứng đầy đủ các trang thiết bị lao động sản xuất Một cơ sởđiều hành khang trang Nhưng do hiện nay, do nhu cầu của đại đa số các kháchhàng ngày càng cao, và đòi hỏi chất lượng cao và giá thành phải phù hợp chấpnhận được Công ty đang ra sức khắc phục các hạn chế về mặt khoa học ứngdụng trong sản xuất tại , bằng cách học hỏi và đưa vào áp dụng các Công nghệhiện đại, tự động hóa, đào tạo các cán bộ công nhân viên có trình đọ chuyênmôn cao Dần đáp ứng được một cách tốt nhất yêu cầu của khách hàng
Trang 18III.3Sơ đồ tổng quát mô hình các bước sản xuất của Công ty TNHH Đóng tàu Đại Dương:
HOÀN CHỈNH, KIỂM TRA VÀ GIAO HÀNG
Trang 19Trong đó:
+ Vẽ và thiết kế:
Đây là bước đầu tiên khi tạo ra một con tàu Các kĩ sư sẽ vẽ sơ đồ cắtngang toàn bộ con tàu, đem lại một cái nhìn khái quát nhất và dễ hình dung nhấtcách bố trí cũng như kích thước thực của tàu Sau đó sẽ thiết kế các bản vẽ riêngbiệt từng bộ phận, từng khối của con tàu theo tỉ lệ thu nhỏ nhất định
+ Gia công theo bản vẽ:
Khi đã có các bản vẽ chính xác, đầy đủ Các bản vẽ này sẽ được đưa tớicác phân xưởng gia công để tạo mẫu thực theo tỉ lệ 1 : 1
+ Tạo các khối trên sàn lắp ráp:
Khi đã có mẫu , tại sàn lắp ráp, các mẫu náy sẽ được hàn gắn lại vớinhau thành các khối lớn đã định sẵn của tàu như mặt đáy , khung, thân, boongtàu…
+ Gắn kết các khối và hoàn thiện sơ bộ trên đà:
Tại bước này toàn bộ các khối lần lượt hoàn thành tại sàn lắp ráp sẽ đượcđưa lên đà và hàn gắn lại với nhau Đầu tiên là mặt đáy của tàu, vỏ tàu ,khung… lần lượt tù thấp đến cao , ngoài vào trong Và cũng tại đây các bướcnhư tạo các phòng trên tàu, lắp máy động cơ, bánh lái, sơn vỏ , khoang, chốngcháy, bảo vệ, tạo các ống thông khí, dẫn điện cũng được tiến hành và sẽ hoànchỉnh tàu một các sơ bộ trên đà
+ Hạ thủy ( xuống đà ):
Hoàn chỉnh sơ bộ xong, khi thủy triều lên, tàu sẽ được hạ thủy bằng nhàtời nằm đối diện với đà và cho chạy thử
+ Hoàn chỉnh, kiểm tra và giao hàng:
Khi được hạ thủy và cho tàu chạy thử, sẽ biết được những lỗi có thể xảy
ra trong quá trình lắp ráp và khắc phục ngay Tại khâu cuối này, toàn bộ tàu sẽđược kiểm tra và hoàn chỉnh một cách toàn diện nhất ( sơn các vị trí còn lại, bốtrí ,đi dây, lắp ráp , trang trí các đồ dùng , linh kiện cho các phòng , khoang trêntàu, bảo vệ, chống cháy, … ) Khi xong, kiểm tra một cách toàn diện , cho chạythử đường dài, và giao hàng cho khách
Trang 20NGUỒN BA PHA CÔNG SUẤT LỚN
I Nguồn điện cung cấp và cách phân phối điện năng cho sản xuất
trong Công ty :
Trang 211.1 – Khái quát về nguồn điện cung cấp cho sản xuất của Công ty TNHH Đóng tàu Đại Dương :
Khi nhà máy đi vào sản xuất , tại các tổ, các phân xưởng thì các loại máytiện, các máy gia công cơ khí , máy dập, máy uốn và các loại máy hàn… cócông suất rất lớn trong công ty luôn hoạt động với một tần xuất và cường độ rấtcao, đòi hỏi phải có một nguồn điện đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu sản xuất đó ,đồng thời cũng phải có tính ổn định và độ an toàn cao
Hiện nay trong Công ty, một trạm biến áp ba pha 380V - 450 KVA đãđược xây dựng và lắp đặt trong khu nhà điều hành chính để cung cấp điện chotoàn bộ Công ty Từ đây, nguồn điện được đi và phân ra thành ba nhánh phục
vụ cho ba nơi là :
+ Khu nhà điều hành chính
+ Nhà cơ khí
+ Các phân xưởng thi công lắp ráp tại công trường
1.2 – Cách phân phối điện trong Công ty:
Để đảm bảo cho việc an toàn điện, bảo vệ mạch kịp thời tránh gây hỏahoạn , dễ sử dụng điều khiển, kiểm soát và dễ sửa chữa Không ảnh hưởng , lẫnnhau trên các đường dây phân bố dẫn đến gây bất tiện gián đoạn trong quá trìnhsản xuất Đồng thời cũng phải đảm bảo tính kĩ thuật và mỹ thuật Công ty đã sửdụng phương thức đi dây phân tải bằng cách rẽ nhánh các đường dây phụ từđường dây cấp điện chính Khi thiết kế đường dây theo phương thức này, từnguồn điện sau điện năng kế ( Kwh ) , đi suốt đường dây chính qua các đườngcung cấp điện Đến khu vực cần cấp điện nào thi rẽ nhánh cho khu vực đó, cácphòng , các ban đó và lần lượt đi đến cuối nguồn nơi cần cấp điện cuối cùngtrong nhà máy Nếu khu vực nào có tải quan trọng, đòi hỏi công suất lớn, tính
an toàn cao ( khu nhà cơ khí : có các loại máy tiện, máy gia công… Các phânxưởng lắp ráp : có các loại máy hàn, máy dập , máy uốn, máy lốc đĩa ) thì sẽ đithêm một đường dây lấy điện trực tiếp từ nguồn điện chính là trạm máy biến áp
ba pha kể trên để đảm bảo cho dòng điện đáp ứng đủ công suất tránh tình trạnghoạt động không ổn định
Trang 22Tại khu nhà điều hành chính sử dụng dòng xoay điện xoay chiều trongsinh hoạt do nhu cầu chiếu sáng và làm việc của văn phòng, còn tại nhà cơ khí
có các loại máy gia công, các loại máy tiện gắn động cơ sử dụng nguồn điện bapha, công suất tương đối lớn Nhưng đa phần các máy được lắp đặt cố định và
có tính ổn định cao Còn tại công trường thi công lắp ráp, khi mà các loại máyhàn, máy gia công ép, dập khuôn mẫu, các máy lốc đĩa hoạt động với mộtcường độ và công suất cao trong nhà máy Tính ổn định không cao do các máy
và chốt điện thường xuyên phải lưu động , nên đòi hỏi từ nguồn điện ba pha cấpchính cho công ty phải có một trạm lấy điện và cung cấp điện riêng cho côngtrường đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra ổn định và an toàn tránh tìnhtrạng khi tại công trường hoạt động xảy ra các hiện tượng rủi ro, không làm ảnhhưởng đến khu vực làm việc chính khác
Hình ảnh: Điện được lấy từ trạm cấp nguồn chính ra trạm phụ
cung cấp điện cho Công trường
Khi đó tại mỗi khu vực sẽ có từng bảng điện riêng rẽ có trang bị đầy đủcầu dao, cầu chì, các công tắc tơ để bảo vệ và điều khiển sử dụng các trang thiết
bị và hệ thống đường dây trong khu vực này Bảng điện đó sẽ được cố định tạimột chỗ, đảm bảo cho hoạt động các máy cố định ( máy tiện, máy gia công, máydập, máy uốn, máy lốc đĩa ) Ngoài ra,các máy lưu động ( các loại máy hàn ,máy mài ) đòi hỏi tính linh hoạt cao, di chuyển thuận tiện, việc đóng ngắt thayđổi nguồn, cách đấu dây dễ dàng ,để đảm bảo cho việc đó , nhiểu tủ điện cố định
Trang 23được lắp đặt một cách thuận tiện nhất rải rác tại các tổ, phân xưởng trong côngtrường, và việc đóng ngắt di chuyển các chốt hàn sẽ sử dụng đến các cầu dao 3pha lưu động Hiện tại, trong nhà máy, cầu dao 3 pha được sử dụng nhiều nhất làloại cầu dao hộp 3pha VINAKIP của Công ty Cổ phần Khí cụ điện I
1.3 – Ưu điểm và khuyết điểm của cách phân phối tải bằng cách rẽ nhánh các đường dây phụ từ đường dây cấp điện chính được dùng trong Công ty:
Với phương thức đi dây phân tải bằng cách rẽ nhánh các đường dây phụ
từ đường dây cấp điện chính này rất thông dụng và được sử dụng rộng rãi trong
hệ thống phân phối điện thắp sáng sinh hoạt và trong hoạt động sản xuất của cácnhà máy xí nghiệp tại Việt Nam Chỉ sử dụng chung cùng một đường dây trungtính ( dây nguội ) nên ít tốn kém dây, mạch điện đơn giản, dễ thi công Việckiểm soát, điều khiển cũng dễ dàng và an toàn Nhưng nó cũng gặp một sốkhuyết điểm : không có sự bảo vệ đoạn đường dây từ hộp nối rẽ dây đến bảngđiều khiển điện ở từng khu vực Nếu có sự cố chập mạch xảy ra dễ làm đứt cầuchì ở nguồn điện chính gây ảnh hưởng đến khu vực sản xuất khác dẫn đến việc
sử dụng không thuận tiện ở đường dây chính, và khó phân tải, xác định các phamột cách chuẩn xác Do phân tán bảng điện đi dây riêng rẽ cho từng khu vựcnên sẽ ảnh hưởng không ít đến vấn đề phân bố, trang trí mỹ thuật Tại các phânxưởng và sàn lắp ráp, việc linh hoạt của các đường dây là rất quan trọng nên cácđường dây sẽ rất dài và nổi trần mà lại để trong môi trường các máy hàn nónghoạt động nên không ít ảnh hưởng đến sự an toàn Nhưng nói tóm lại vớiphương thức đi dây , phân bố tải này đó là cách thích hợp nhất cho nhà máy vàcông ty sẽ dần dần khắc phục các khuyết điểm trên một cách tối ưu nhất
Trang 24II Cầu dao hộp ba pha VINAKIP :
Hình ảnh : Cầu dao hộp 3 pha VINAKIP
2.1 – Giới thiệu chung về sản phẩm Cầu dao hộp ba pha VINAKIP :
Cầu dao hộp 3pha VINAKIP dùng để đóng, cắt không tải bằng tay cácmạch điện có điện áp xoay chiều đến 660V, tần số 50Hz, chế độ làm việc dàihạn,tổn hao điện năng, chịu ảnh hưởng nhiệt độ thấp và có tính ổn định cao,cách điện cao.Dễ dàng sử dụng, tháo lắp đặt đấu nối cáp và thanh cái Hoạt độngtheo nguyên lí đòn bẩy cơ khí đảm bảo cầu dao vận hành thuận tiện,nhẹ nhàngđóng cắt nhanh nhờ trợ lực lò xo kéo Có bảo vệ quá tải bên trong bằng cầuchảy Kết cấu vỏ hộp có thể thay đổi để dễ dàng gia công và thực hiện côngnghệ phốt phát hóa, sơn tĩnh điện đảm bảo độ thẩm mỹ và gia tăng giá trị sửdụng Kết cấu chi tiết tay bẩy tiết kiệm không gan lắp đặt, gọn đẹp, đóng cắt dễdàng, thuận tiện hơn cho người vận hành Buồng dập hồ quang gồm nhiều láthép mỏng ghép lại có khả năng rút ngắn chiều dài hồ quang và dập tắt nó trongthể tích nhỏ do đó phát sáng ít, âm thanh bị hạn chế , kéo dài tuổi thọ của các chitiết ( lưỡi dao, tiếp xúc tĩnh ) Cơ cấu đóng cắt nhanh bằng cơ khí được tínhtoán thiết kế chính xác chuyển đổi từ đóng cắt trực tiếp sang đóng cắt bằng cam,bạc quay, có sự hỗ trợ của lò xa nén do đó đóng cắt nhẹ nhàng, an toàn, độ tiếpxúc tốt Và đặc biệt cụm vỏ hộp với hệ thống lẫy an toàn theo cơ cấu : Chỉ mởđược lắp hộp khi cầu dao ở trạng thái ngắt, chỉ đóng được điện khi cầu dao đãđược đậy lắp
Trang 252.2 –Phân loại :
Cầu dao hộp VINAKIP được chia lam 3 loại : cầu dao hộp 1 ngả, cầu daohộp 2 ngả và cầu dao hộp 3 pha 1 ngả có cơ cấu đóng ngắt nhanh với các gamdòng điện dao động từ 100A đến 3000A Hiện tại, trong nhà máy đang sử dụngcác loại cầu dao hộp sau:
+ Cầu dao hộp 3 pha 1 ngả ( dùng cho việc đóng ngắt, thao tác di chuyển điệnđơn giản cho các nguồn điện lưu động và các máy hàn xoay chiều )
+ Cầu dao hộp 3 pha 4 cực 1 ngả ( cũng như cầu dao 3pha 1 ngả nhưng đượccấu tạo thêm một cực dành cho dây mát , tránh trường hợp phải nối dây mát trầnbên ngoài )
+ Cầu dao hộp 3 pha 2 ngả ( Cầu dao hộp loại này dùng cho các trường hợpchuyển nguồn cung cấp, chuyển chốt điện, chuyển máy hàn khác nhau, trêncùng một cầu dao, nhưng những cầu dao này thường được đặt cố định )
+ Cầu dao hộp 3 pha 4 cực 2 ngả ( Với chức năng tương tự như cầu dao hộp 3pha 1 ngả, nhưng độ an toàn cao hơn hẳn, do có cấu tạo thêm cực riêng cho dâymát Và thường dùng cho mạch chuyển nguồn điện từ nguồn điện lưới sang điệnmáy phát )
III Các loại máy Phát điện trong Công ty :
Hình ảnh : Ba máy phát điện được lắp đặt trong Công ty Hình ảnh kể trên là ba máy phát điện trong công ty được đặt phía trongcông trường Khi trường hợp mất điện lưới xảy ra Thì ba máy phát này sẽ được
Trang 26kích hoạt cung cấp điện cụ thể cho từng vùng trong công ty để đảm bảo cho quátrình sản xuất của nhà máy được diễn ra liên tục.
Cả ba máy phát trên đều là máy phát điện xoay chiều ba pha chạy bằng dungdịch Diesel Trong đó:
+ Máy phát điện thứ nhất YANMAR PPM 1800 DIESEL có công suất nhỏnhất là 150 Kva, máy phát này có nhiệm vụ cấp điện bảo vệ ban đêm cho công
ty trong trường hợp vào ban đêm tại công ty mất điện Máy phát này có hệ thốnglàm mát bằng nước được tích hợp sẵn bên trong máy, giúp cho quá trình trao đổinhiệt giữa máy và môi trường bên ngoài tốt hơn và giảm nhiệt độ phát sinh trongsuốt quá trình hoạt động một cách đáng kể
+ Máy phát điện thứ hai KOMATSU EG 275 BS có công suất 275 Kva.Output: 184/220Kw – 230/275 Kva; Voltage: 200/220 – 400/440 V; Ampere:664/772 – 332/361 A; Frequency: 50/60Hz Trọng lượng 4950 Kg Máy phátnày có nhiệm vụ cung cấp cho 1/3 điện năng sản xuất cho nhà máy cùng vớimáy phát thứ ba trong trường hợp mất điện trong công ty Có công suất trungbình nên máy chỉ đáp ứng được nhu cầu cho một số các máy vận hành dập , nén,
và một số khu lắp ráp nhỏ
+ Máy phát thứ ba CAS – 400RS Output : 375/400 Kva ; Voltage400/220v; Ampere : 485/850 A; Frequency : 50/60 Hz Là máy phát lớn nhất cócông suất rất lớn : 400 Kva Gần như tương đương với một trạm biến áp Máyphát này sẽ cấp điện cho 2/3 khu vực các phân xưởng trong công ty còn lại, nơi
có cường độ và công suất tiêu thụ điện năng lớn nhất trong nhà máy Máy có ưuđiểm có khả năng cung cấp điện liên tục cho các phụ tải không bị gián đoạn ,vận hành khởi động và đóng ngắt một cách đơn giản , kinh tế nhất Nhưng đồngnghĩa với việc đó thì thể tích và khối lượng của máy là rất lớn nên việc chế tạo,
di chuyển và lắp đặt sẽ gặp khó khăn, nhưng với nhu cầu sử dụng , điều kiện đápứng đó của máy nên những khuyết điểm trên không có ảnh hưởng quan trọng Ngoài ra, phía bên trong máy này có trang bị sẵn một bộ điều áp có tác dụngphân bố điện áp đến các tải một cách phù hợp và khoa học nhất
Trang 27Hình ảnh : Vị trí bộ điều áp dưới tải trong máy phát
IV Giới thiệu một số máy động cơ trong công ty sử dụng nguồn ba
pha công suất lớn :
Trong nhà máy đang sử dụng rất nhiều các loại máy có sử dụngnguồn ba pha xoay chiều có gắn kèm động cơ ba pha công suất lớn Ví dụ như :trong nhà cơ khí có các loại máy gia công mẫu, các máy tiện khối Tại côngtrường thì có các loại máy dập, máy uốn, máy nén và các loại máy lốc đĩa, máylốc ba trục, động cơ trong nhà tời
Hình ảnh : Máy Lốc Đĩa
Trang 28Hình ảnh : Nhà Tời
Hình ảnh : Máy Lốc Ba TrụcTất cả các loại máy trên đều có công suất rất lớn, và từng máy sẽ có từngchức năng và nhiệm vụ riêng biệt Ví dụ như máy lốc đĩa sẽ có nhiệm vụ cán
và uốn các tấm tôn bản lớn phục vụ cho nhu cầu tạo khối có đường cong như vỏtàu, trụ, ống…theo tỉ lệ và nhu cầu của bản vẽ định sẵn Động cơ nhà tời cónhiệm vụ khi tàu đã hoàn thiện sơ bộ, thủy triều lên sẽ được kích hoạt và kéo
Trang 29các bánh đà, dây xích chịu lực từ từ hạ thủy cho con tàu Máy lốc ba trục dướitác dụng của 3 trục : 2 trục phía dưới và trục phía trên chuyển động, lăn đi lănlại có tác dụng uốn, nắn tạo các đường vòm tròn phục vụ cho việc chế tạo trụcẩu trên tàu và vát mạn đáy tàu….
Trong đó, từng máy sẽ có từng bộ điều khiển mạch hoạt động riêngbiệt, cũng bao gồm các loại như Rơ-Le thời gian, Khởi động từ, công tắc tơ, cầudao lớn 3 pha, cầu chì, đèn báo, đồng hồ hiển thị dòng ( A ) và vôn ( V )…nhưng đa số các mạch điều khiển đó thì sự ứng dụng của chế độ tự động khôngnhiều vì do sự an toàn cũng như yêu cầu của công việc là độ chính xác phải cao,
tỉ mỉ Khi đó người vận hành phải di chuyển và điều khiển đóng tắt động cơ mộtcách chủ động nhất Tránh tình trạng sai sót và làm lại, gây trì trệ cho quá trìnhsản xuất
Chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu cấu tạo, nguyên lí hoạt động và ứng dụngcủa một mạch điều khiển cụ thể là mạch điều khiển động cơ của máy lốc đĩa tạiphần tiếp theo
V Tìm hiểu cấu tạo , nguyên lí hoạt động của hệ thống máy lốc đĩa :
5.1 – Tổng quan về hệ thống máy Lốc Đĩa :
Trong qui trình sản xuất một con tàu thì sự có mặt của các máy dập, máyuốn tôn đóng một vai trò quan trọng Các loại máy này có nhiệm vụ tạo, uốncong, uốn vuông góc các tấm tôn có chiều dài, kích thước đáng kể để nhằmmục đích từ các tấm tôn đó sẽ gắn kết lại với nhau tạo ra từng khối và hình thànhnên vỏ, khung, thân và các phòng bố trí phía bên trong tàu
Máy lốc đĩa là một trong những máy có công dụng đó, máy dùng để cántôn miếng bản to trong nhà máy, chủ yếu máy uốn những miếng tôn đòi hỏi cómột hay nhiều đường cong với độ chính xác cao trên cùng một tấm tôn theochiểu dài, hay chiều ngang có độ uốn phục vụ cho việc lắp ráp vỏ tàu và các vịtrí trên tàu yêu cầu độ cong
Do đặc điểm của hệ thống máy này, nên đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật rất cao.Nguồn điện cung cấp cho máy phải đảm bảo , ổn định Người vận hành máy ,
Trang 30điều hành , căn chỉnh chỉnh phải có tay nghề kĩ thuật, đảm bảo cho sự chính xáccủa sản phẩm , cho quá trình uốn diễn ra thuận lợi và khoa học nhất, tránh tìnhtrạng sai sót và mất thời gian, gây trì trệ trong sản xuất của nhà máy Ngoài ra,phải đảm bảo về các mặt khác như chỉ tiêu kĩ thuật, đảm bảo an toan lao động.
5.2 – Cấu tạo và cơ chế hoạt động chung của hệ thống máy lốc đĩa :
Hệ thống máy Lốc Đĩa gồm có hai động cơ chính, một động cơ lớn 22
Kw chuyển động qua hai bánh đà tăng lực có nhiệm vụ tác động vào bộ đĩa dưới
để di chuyển miếng tôn cần uốn trên sàn di tôn cán và một động cơ nhỏ hơn 5,5
Kw, có tác dụng nâng và hạ đĩa nén phía trên , dưới tác dụng của nhiều đòn bẩytích hợp sẵn bên trong càng nén Ngoài ra, hệ thống còn có bộ điểu khiển điệnhoạt động trung tâm nằm đằng sau máy và hộp tay cầm điều khiển Dưới đây làhình ảnh cấu tạo chung và cách bố trí các bộ phận của máy:
Hình ảnh : Cấu tạo chung của hệ thống máy lốc đĩaThực chất hệ thống máy lốc đĩa là một trong những máy nén , uốn
và dập tôn công suất lớn, dưới tác dụng của lực nén
Trang 31Hình ảnh : Miếng tôn trước và sau khi được uốn cong bằng hệ
thống máy lốc đĩaLúc đầu miếng tôn cần uốn được đưa lên sàn di tôn cán ( có thể bằng sứcngười haybằng cách vận chuyển nhờ xe Nâng cơ động ) Sàn di tôn cán cóchiểu dài hơn 10m, được lắp ráp có độ cong tâm ngay ở bộ lốc đĩa dưới, thíchhợp cho các miếng tôn sau khi cán cong và thay đổi vị trí tôn trong quá trình uốnmột cách đơn giản, thoải mái và ít tốn công nhất Khi miếng tôn đã được bố tríchắc chắn trên sàn di tôn, các kĩ sư đo đạc, tính toán và vẽ các đường cho đĩanén nén qua một cách phù hợp chính xác nhất Sau đó, miếng tôn sẽ được dichuyển sao cho các đường vẽ đó nằm trên đường nén của đĩa trên bằng cáchkhởi động động cơ lớn, cho bộ đĩa dưới chuyển động làm dịch chuyển miếng tôn
đó Và khởi động máy, lúc đầu động cơ nhỏ được kích hoạt , thông qua các bộphận nén bằng đòn bẩy được thiết kế sẵn trong càng nén, làm tăng lực nén và sau
đó cho đĩa nén trên ép chặt vào miếng tôn, lúc này sẽ khởi động động cơ lớn và chomiếng tôn dịch chuyển qua lại vị trí cần nén đó cho đến khi đạt yêu cầu khi thửbằng khuôn mẫu có sẵn Trong quá trình nén, thao tác điều chỉnh lực nén của đĩatrên là rất quan trọng, đòi hỏi phải có người vận hành có kĩ thuật và tay nghề cao
5.3 – Hệ thống điều khiển và nguyên lý hoạt động của máy lốc đĩa :
Hệ thống điều khiển của máy lốc đĩa được chia thành hai bộ phầnchính, đó là:
+ Bộ phận điều khiển điện ( tủ điện điều khiển )
+ Bộ phận vận hành ( 2 động cơ )
Trang 325.3.1 – Bộ phận điều khiển :
+ Bộ phận điều khiển gồm có 2 tủ điện và một thiết bị điều khiển cầm tay.Một tủ điện chính bên ngoài được gắn các thiết bị hiển thị ( đồng hồ đo dòng, đođiện áp, các đèn chỉ thị ba pha và chiều động cơ quay ngược hay quay thuận ),bên trong có lắp các thiết bị : cầu dao, Rơ-Le thời gian, cuộn đo dòng, các chốtvít nối dây và 4 khởi động từ để vận hành và điều chỉnh chiều quay thuận ngượccủa động cơ lớn ( bộ đĩa dưới ) Tủ điện còn lại được gắn riêng biệt dành cho 2khởi động từ điều khiển động cơ nhỏ, mục đích là nâng hay hạ bộ nén đĩa trêncủa hệ thống Dưới đây là một vài hình ảnh về bộ điều khiển :
Hình ảnh : Tủ hệ thống điều khiển của máy lốc đĩa nhìn từ bên ngoàiTrong đó:
1 Đồng hồ đo điện áp
2 Ba đèn hiển thị cho ba pha vào máy
3 Đồng hồ đo dòng điện áp hoạt động của máy
4 Hộp đựng hai khởi động từ nhiệm vụ nâng hạ đĩa trên của máy,
5 Bộ điều khiển từ xa
6 Động cơ nhỏ 5.5 Kw nâng hạ đĩa trên
7 Đèn hiển thị động cơ bộ đĩa dưới đang chạy thuận
8 Đèn hiển thị động cơ bộ đĩa dưới đang chạy ngược
Trang 33Hình ảnh : Cấu tạo bên trong tủ điện điều khiển hệ thống máy lốc đĩaTrong đó :
1 Aptomat 150A
2 Bộ 4 khởi động từ :
+ 2 cái trên của hãng MITSUBISHI Electric 3TF50 ; 150A; Kw vàVoltage tương ứng :37 – 75 – 90 :: 200.220- 380.440 – 500.850
+ 2 cái dưới của hãng SIEMENS 160A
3 Current Coil ( Cuộn đo dòng ) RCT-15-2 50/60Hz Secondarycurrent : 5A ; Primary Current 500A
4 Hai Rơ-Le thời gian
5 Bộ dây cấp điện vào và ra
6 Bộ chân vít nối dây
7 Hộp đựng 2 Công Tắc tơ điều chỉnh lên xuống của đĩa nén trên