109 on thi dai hoc 2013 mon hoa

184 472 0
109 on thi dai hoc 2013 mon hoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI MỞ ðẦU Các em học sinh thân mến! Kì thi tuyển sinh ñại học cao ñẳng năm 2013 sắp ñến. Trong thời gian này, các em cần phải ôn luyện nhiều hơn nữa. Cuốn sách này hi vọng sẽ giúp các em có phương pháp học tập tốt và tiếp cận ñề thi các năm. Nội dung cuốn sách gồm có ba phần. Phần 1: giúp các em nắm vững phương pháp giải toán Hóa học. Phần 2: gồm ñề thi các năm 2007 ñến 2011 ñược phân thành từng chương từ lớp 10 ñến lớp 12. Phần 3: Bộ ñề thi giúp các em luyện tập trong thời gian 90 phút ñể rèn kĩ năng khi ñi thi. Các ñề thi ñều có ñáp án giúp các em kiểm tra lại sức học của mình. Do thời gian có hạn, chắc chắn cuốn sách này sẽ có một vài sai sót. Mọi góp ý xin liên hệ ñịa chỉ thom_bv@yahoo.com.vn Chúc các em ñạt kết quả tốt trong kì thi. Tác giả 2 CÁCH HỌC MÔN HÓA HỌC CÓ HIỆU QUẢ. ðặc thù riêng môn Hóa học:Có rất nhiều phương trình phản ứng từ lớp 10 ñến lớp 12. Học sinh phải học bài khá vất vả. ðể dễ dàng học bài và nhớ lâu, các em cần phải tổng hợp các kiến thức theo từng nhóm chất trong hóa vô cơ (nhóm VIIA, VIA,VA .) hoặc phân loại theo kiểu phản ứng trong hóa hữu cơ (phản ứng thế, cộng, oxi hóa, trùng hợp .) trong tờ giấy lớn ñể dễ dàng thấy mối quan hệ giữa chúng, so sánh các tính chất (giống và khác nhau),và giải thích. Như vậy, các em có thể trả lời nhanh các câu hỏi lý thuyết dạng tổng hợp hoặc nhận ñịnh nhanh các phương trình phản ứng xảy ra trong các bài toán. Các em có thể tự kiểm tra số lượng phương trình phản ứng mà mình ñã nhớ hoặc học lẫn nhau bằng cách tổ chức các trò chơi cùng bạn bè như nối tiếp nhau viết các phương trình phản ứng: chất tạo thành của người này là chất tham gia của người kế tiếp (viết chuỗi phản ứng). Chuỗi phản ứng ñược viết càng dài, chứng tỏ các em nhớ càng nhiều phản ứng. ðể giải tốt các bài toán hóa học, các em phải biết nhận ñịnh nhanh các phương trình phản ứng xảy ra trong các bài toán và nhận ñịnh dạng bài giải theo phương trình phản ứng hóa học hay giải theo các ñịnh luật (ñịnh luật thành phần không ñổi, ñịnh luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn mol nguyên tố,bảo toàn mol elctron, .).Có một số dạng toán có thể dùng các công thức tính nhanh. Các em có thể dùng các công thức ñó ñể tiết kiệm thời gian. Nhưng muốn nhớ các công thức tính nhanh, các em phải hiểu nguồn gốc xây dựng công thức ñó. Các dạng toán trong hóa học thường không nhiều so với môn toán, vật lý. Tuy nhiên, học sinh thường bị sai do không biết các phản ứng ñã xảy ra. Tóm lại, học sinh cần cố gắng thuộc nhiều phương trình phản ứng hóa học trong chương trình. CẤU TRÚC ðỀ THI ðẠI HỌC ðề thi môn Hóa học gồm 50 câu trắc nghiệm chia làm hai phần: phần chung 40 câu dành cho tất cả thí sinh; phần riêng (10 câu) gồm 2 phần theo chương trình chuẩn và chương trình nâng cao. Cấu trúc ñề và giới hạn nội dung kiến thức như sau I. Phần chung cho tất cả thí sinh (40 câu): _ Nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, liên kết hóa học ( 2 câu) _ Phản ứng oxi hóa – khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học (2 câu) _ Sự điện li (2 câu) _ Phi kim (cacbon, silic, nitơ, photpho, oxi, lưu huỳnh, halogen) (2 câu) _ Đại cương về kim loại (2 câu) _ Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm, sắt (5 câu) _Tổng hợp nội dung các kiến thức hóa vô cơ thuộc chương trình phổ thông (6 câu) _ Đại cương hóa hữu cơ, hidrôcacbon (2 câu) _ Dẫn xuất Halogen, ancol, phenol (2 câu) _ Andehyt, xeton, axit cacboxylic (2 câu) _ Este, lipit (2 câu) _ Amin, amino axit và protein (3 câu) _ Cacbohidrat (1 câu) _ Polime và vật liệu polime (1 câu) _ Tổng hợp nội dung kiến thức hóa hữu cơ thuộc chương trình phổ thông (6 câu) II. Phần riêng (10 câu) Thí sinh chỉ ñược làm một trong hai phần A. Phần theo chương trình chuẩn: _ Tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học, sự điện li (1 câu) _ andehyt, xeton, axit caboxylic (2 câu) 3 _ dãy điện thế cực chuẩn (1 câu) _ Crom, đồng, kẽm, niken, chì, bạc, vàng, thiếc (2 câu) _ Phân biệt một số chất vô cơ, hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường (1 câu) _ Dẫn xuất halogen, ancol, phenol (1 câu) _ Amin, amino, axit và protein (1 câu) B. Phần theo chương trình nâng cao: _ Tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học, sự điện li (1 câu) _ Andehyt, xeton, axit caboxylic (2 câu) _ Dãy điện thế cực chuẩn (1 câu) _ Crom, đồng, kẽm, niken, chì, bạc, vàng, thiết (2 câu) _ Phân biệt một số chất vô cơ, hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường (1 câu) _ Dẫn xuất halogen, ancol, phenol (1 câu) _ Amin, amino, axit và protein (1 câu) PHẦN 1: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN A.QUI ðỔI HỖN HỢP NHIỀU CHẤT THÀNH SỐ LƯỢNG CHẤT ÍT HƠN ðỂ GIẢM ẨN SỐ VÀ PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG TRONG CÁC BÀI TOÁN HÓA VÔ CƠ 1.Cho 4,4 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IA ở hai chu kỳ liên tiếp tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít H 2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối tan. Tên hai kim loại và khối lượng m là A. 11 gam; Li và Na. B. 18,6 gam; Li và Na. C. 18,6 gam; Na và K.D. 12,7 gam; Na và K. 2M + 2HCl→ 2MCl + H 2 0,4 0,2 M = 44/0,4 = 11 → Li và Na m = 0,4(11+35,5)=18,6 2.Hòa tan hoàn toàn 2,84 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại phân nhóm IIA và thuộc hai chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch X và 672 ml CO 2 (ở đktc).Hãy xác định tên các kim loại. A. Be, Mg. B. Mg, Ca. C. Ca, Ba. D. Ca, Sr. MCO 3 + 2HCl → 2MCl 2 + CO 2 + H 2 O 0,03 0,03 M = (2,84/0,03 ) – 60 = 34,67 → Mg, Ca 3.Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng để hòa tan 23,2 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 ,trong đó FeO và Fe 2 O 3 có số mol bằng nhau. A.0,4 lít B.0,6 lít C.0,8 lít D.1,0 lít 4 Fe 3 O 4 0,1 mol n O = 0,4 mol n H = 0,8 = n HCl V HCl = 0,8 lít 4.Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl 2 và m gam FeCl 3 . Giá trị của m là A. 8,75. B. 9,75. C. 6,50. D. 7,80. FeO x mol và Fe 2 O 3 y mol 72x + 160y = 9,12 127x = 7,62 →x=0,06; y = 0,03 m= 0,03.2(56+35,5.3)=9,75 5.Hỗn hợp X gồm Fe 2 O 3 (0,1 mol), Fe 3 O 4 (0,1 mol), FeO (0,2 mol) và Fe (0,1 mol). Cho X tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng (dư), chỉ sinh ra sản phẩm khử duy nhất là khí NO. Số mol HNO 3 tham gia phản ứng là A.2,6. B. 2,0. C. 2,3. D. 2,4. Giải Fe: 0,8 mol O: 0,9 mol Fe 0 → Fe +3 +3e (1) O 0 +2e → O -2 hay O 0 +2e + 2H + →H 2 O(2) N +5 + 3e → N +2 hayNO 3 - +3e + 4H + →NO + 2H 2 O(3) n e (3)=0,8.3-0,9.2=0,6 nHNO 3 =0,9.2+0,6.4:3=2,6 6.Cho 20,88g Fe 3 O 4 tác dụng với HNO 3 (lấy dư 25% so với lượng phản ứng) thu được 0,672 lít khí N x O y (đkc),sản phẩm khử duy nhất. Tính khối lượng với HNO 3 đã dùng. A.66,15g B.70,12 C.50,25 D.60,72 Giải: Fe 3 O 4 :0,09 mol. Fe: 0,27 mol;O: 0,36 mol 5 Fe 0 → Fe +3 +3e O 0 +2e → O -2 hay O 0 +2e+ 2H + →H 2 O N +5 + ke → X 0,03k=0,27.3-0,36.2=0,09 →k=3 → NO hay NO 3 - +3e +4H + →NO+2H 2 O n HNO 3 =(0,36.2+0,03.4)63.125/100=66,15 7.Cho 30,8 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe 3 O 4 tác dụng với dung dịch chứa a mol HNO 3 loãng khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y chứa 64,6gam muối nitrat và còn lại 6,4 gam kim loại. Công thức phân tử X và giá trị của a là A. NO 2 0,2. B. NO 0,7. C. NO 0,8. D. N 2 O 1,0. Giải: Cu x mol Fe 3y mol O 4y mol 64x+56.3y+16.4y=30,8 - 6,4(1) 188x+180.3y= 64,6(2) → x=0,2; y=0,05 Cu 0 → Cu +2 +2e; Fe 0 →Fe +2 +2e O 0 +2e → O -2 ; N +5 +ke →X 0,1k=0,2.2+0,05.3.2-0.05.4.2=0,3 → k=3 (NO) O 0 +2e +2H + → H 2 O NO 3 - +3e +4H + → NO +2H 2 O n HNO 3 =a=(0,05.4.2+0,1.4)=0,8 8.Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe 3 O 4 tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là (ðề thi TSðH khối B 2009) A. 151,5. B. 137,1. C. 97,5. D. 108,9. Giải: Cu x mol Fe 3y mol O 4y mol Cu 0 → Cu +2 +2e; Fe 0 →Fe +2 +2e O 0 +2e → O -2 ; N +5 +3e →N +2 6 64x+56.3y+16.4y=61,2 - 2,4(1) 2x+2.3y= 2.4y+0,15.3(2) → x=0,375; y=0,15 m=0,375.188+0,15.3.180=151,5 9.Cho 20,88g Fe x O y tác dụng với H 2 SO 4 đặc, nóng thu được 3,248 lít khí SO 2 (đkc),sản phẩm khử duy nhất và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối. A.52,2g B.48,8g C.54,0g D.58,0g Giải: Fe x O y Fe x mol O y mol Fe 0 → Fe +3 +3e O 0 +2e →O -2 S +6 + 2e → S +4 56x + 16y = 20,88 3x = 2y + 0,145.2 x=0,29; y=0,29 m=0,29.400/2= 58. 10.Hoà tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là A. 39,34%. B. 65,57%. C. 26,23%. D. 13,11%. (B-2010) Fe: a mol; Cu: b mol; O: c mol Fe 0 → Fe +3 +3e ; Cu 0 → Cu +2 +2e O 0 +2e →O -2 ; S +6 + 2e → S +4 56a +64b +16c = 2,44 200a+160b=6,6 3a+2b = 2c + 0,0225.2 a=0,025; b=0,01; c=0,025 %m Cu =0,01.64.100/2,44=26,23 11.Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu 2 S, CuS, FeS 2 và FeS tác dụng hết với HNO 3 (đặc nóng dư) thu được V lít khí chỉ có NO 2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl 2 , thu được 46,6 gam kết tủa, còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH 3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 38,08 B. 11,2 C. 24,64 D. 16,8 (A-2012) Cu x mol Fe y mol S z mol 7 Cu 0 → Cu +2 +2e; Fe 0 →Fe +3 +3e; Fe 3+ →Fe(OH) 3 S 0 →S +6 + 6e ; SO 4 2- →BaSO 4 N +5 + 1e → N +4 64x+56y+32z=18,4(1) z=46,6/233=0,2 (2) y=10,7/107=0,1 (3) → x=0,1 V( NO 2 )=(0,1.2+0,1.3+0,2.6)22,4=38,08. 12.Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na 2 O, BaO, trong đó oxi chiếm 8,897% khối lượng. Hòa tan hết 107,9 gam hỗn hợp X vào nước thu được 7,84 lít khí H 2 (đktc) và 2 lít dung dịch kiểm Y . Nồng độ của NaOH và Ba(OH) 2 trong dung dịch Y lần lượt là: A.0,35M và 0,3M B. 0,4M và 0,35M C. 0,3M và 0,45M D.0,4M và 0,5M Na:xmol Ba:y mol O:8,897.107,9/100=9,6g (hay0,6 mol) Na 0 →Na + +1e ; Ba 0 →Ba +2 +2e H 2 O + 2e → H 2 + 2OH - ; O 0 +2e + H 2 O → 2OH - 23x+137y=107,9-9,6(1) x+2y=0,35.2+2.0,6 (2) x=0,7; y= 0,6 C M NaOH =0,35M và C M Ba(OH) 2 =0,3M 13.Nung 2,23gam hỗn hợp X gồm các kim loại Al, Fe, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hỗn hợp Y vào dung dịch HNO 3 (dư) thu được 0,672 lít khí NO (sản phầm khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO 3 đã phản ứng là. (ĐH B10) A.0,12 B.0,14 C.0,16 D.0,18 O 0 +2e + 2H + → H 2 O NO 3 - +3e + 4H + →NO + 2H 2 O n O = (2,71-2,23): 16=0,03 8 nHNO 3 = 0,03.2+0,03.4=0,18 14.Nung 4,46gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe,Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 5,42gam hỗn hợp Y. Hòa tan hỗn hợp Y vào dung dịch HNO 3 (dư) thì số mol HNO 3 phản ứng là 0,36 mol. Sau phản ứng thu được V lít khí NO( sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tính V lít khí NO A.0,12 B.0,896 C.1,344 D.0,672 O 0 +2e + 2H + → H 2 O NO 3 - +3e + 4H + → NO + 2H 2 O n O = (5,42-4,46): 16=0,06 n NO = (0,36-0,06.2):4=0,06 V NO =0,06.22,4=1,344 lít B.QUI ðỔI HỖN HỢP NHIỀU CHẤT THÀNH SỐ LƯỢNG CHẤT ÍT HƠN ðỂ GIẢM ẨN SỐ VÀ PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG TRONG CÁC BÀI TOÁN HÓA HỮU CƠ 1.Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai rượu (ancol) X và Y là đồng đẳng kế tiếp của nhau, thu được 0,3 mol CO 2 và 0,425 mol H 2 O. Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na (dư), thu được chưa đến 0,15 mol H 2 . Công thức phân tử của X, Y là: (ðề thi TSCð 2008) A. C 2 H 6 O 2 , C 3 H 8 O 2 . B. C 2 H 6 O và CH 4 O. C.C 3 H 6 OvàC 4 H 8 O. D.C 2 H 6 OvàC 3 H 8 O. nH 2 O > nCO 2 → ancol no nM = nH 2 O – nCO 2 = 0,125 n c = nCO 2 / nM=0,3/0,125=2,4 nM=0,25; nH 2 < 0,15 →đơn chức → C 2 H 6 O và C 3 H 8 O. 2.Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu được 3,808 lít khí CO 2 (đktc) và 5,4 gam H 2 O. Giá trị của m là A. 5,42. B. 4,72. C. 7,42. D. 5,72. ðề thi TSðH khối A 2010 nH 2 O>nCO 2 → C n H 2n+2 O nX = nH 2 O–nCO 2 = 0,3-0,17=0,13 n = nCO 2 / nX = 0,17/0,13= 1,307 (14n+18)0,13= 4,72 9 3.Đốt cháy hoàn toàn 10,8g hh X gồm metanol,etanol, propanol rồi cho sản phẩm đi qua bình đựng 1dd axit sunfuric đặc sau đó qua bình 2 đựng dd Ca(OH) 2 dư. Kết thúc pư thấy bình 1 tăng 12,6g và bình 2 tạo mg kết tủa. Tính m. A.45. B.50 C.60 D.75 C n H 2n+2 O ;x mol C n H 2n+2 O →nCO 2 + (n+1)H 2 O (14n + 18)x = 10,8; (n+1)x = 0,7 → nx=0,45 ; x=0,25 mCaCO 3 =0,45x100=45g 4. Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH) 2 ban đầu đã thay đổi như thế nào? (A-2011) A.Tăng 2,70 gam. B. Giảm 7,74 gam. C. Tăng 7,92 gam. D.Giảm7,38 gam. C n H 2n-2 O 2 →nCO 2 + (n-1)H 2 O (14n + 18)x = 3,24; nx = 0,18 → x = 0,03 → nH 2 O =nx-x= 0,15 mCaCO 3 >( mCO 2 + mH 2 O ) →m dd giảm = 18-(0,18x44 + 0,15x 18) = 7,38 5.Hỗn hợp X có tỉ khối so với H 2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO 2 và H 2 O thu được là A. 20,40 gam.B. 18,96 gam.C. 16,80 gam.D. 18,60 gam. ðề thi TSðH khối A 2008 C 3 H n 12 . 3 + n = 21,2. 2→ n= 6,4 C 3 H n → 3CO 2 + n/2 H 2 O 0,1 0,3 0,32 m=0,3.44 + 0,32. 18 = 18,96. 6.Đốt cháy hoàn toàn hổn hợp X ( glucozo, fructozo, metanal và axit etanoic) cần 3,36 lít O 2 (đkc) . Dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng dd nước vôi trong dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 10,0 B. 12,0 C. 15,0 D. 20,5 10 C 6 H 12 O 6 ; C 6 H 12 O 6 ; CH 2 O ; C 2 H 4 O 2 → C n H 2n O n . C n H 2n O n + n O 2 → nCO 2 + nH 2 O nCO 2 = nO 2 = 0,15 nCaCO 3 = 0,15.100=15 7.Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Y gồm C 2 H 6 , C 3 H 4 và C 4 H 8 thì thu được 12,98 gam CO 2 và5,76 gam H 2 O. Vậy m có giá trị là A. 1,48 gam. B. 8,14 gam. C. 4,18 gam. D. 16,04 gam. Y: C ; H nCO 2 = 0,295 → nC= 0,295 n H 2 O= 0,32 → nH = 0,64 mY = mC + mH m = 0,295. 12 + 0, 64 = 4,18 Đốt cháy hoàn toàn 4,872g một hidrocacbon X, dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng nước vôi trong. Sau phản ứng thu được 27,93g kết tủa và thấy khối lượng dung dịch giảm 5,586g. CTPT của X là: A.CH 4 B.C 4 H 8 C.C 4 H 10 D.C 3 H 6 C: x mol ; H: y mol 12x+y = 4,872 27,93-(44x + 9y)=5,586 → x= ; y= → x/y= = 2/5 → C 4 H 10 8.Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH, CxHyCOOCH 3 , CH 3 OH thu được 2,688 lít CO 2 (đktc) và 1,8 gam H 2 O. Mặt khác, cho 2,76 gam X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH 3 OH. Công thức của CxHyCOOH là A. C 2 H 5 COOH. B. C 3 H 5 COOH. C. C 2 H 3 COOH. D. CH 3 COOH. CĐA-20109. C;H;O. CO 2 : 0,12 mol → nC=0,12 H 2 O : 0,1 mol → nH = 0,2 mO = 2,76 - ( 0,12 . 12 + 0,2 ) = 1,12 → nO = 1,12 : 16 = 0,07 CxHyCOOH (a mol), CxHyCOOCH 3 (b mol), CH 3 OH (c mol) 2a+2b+c= 0,07 a+b = 0,03 b+c = 0,03 → a=0,01 ; b=0,02 ; c=0,01 (R + 45).0,01 + (R + 44 +15 ). 0,02 + 32.0,01= 2,76

Ngày đăng: 17/12/2013, 17:56

Hình ảnh liên quan

1.Nguyờn tử, bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố húa học, liờn kết húa học 2.Phản ứng oxi húa – khử, tốc ủộ phản ứng và cõn bằng húa học  3.Sựủiện li   - 109 on thi dai hoc 2013 mon hoa

1..

Nguyờn tử, bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố húa học, liờn kết húa học 2.Phản ứng oxi húa – khử, tốc ủộ phản ứng và cõn bằng húa học 3.Sựủiện li Xem tại trang 183 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan