Ôn thi đại học
Chuyeân ñeà AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN AMIN A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT I – KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP 1. Khái niệm : Amin là hợp chất hữu cơ khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử NH 3 bởi gốc hiđrocacbon. Ví dụ : CH 3 –NH 2 ; CH 3 –NH–CH 3 ; CH 3 –N–CH 3 ; CH 2 =CH–CH 2 –NH 2 ; C 6 H 5 NH 2 . 2. Phân loại : a) Theo gốc hiđrocacbon : – Amin béo : CH 3 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 , . – Amin thơm : C 6 H 5 NH 2 , CH 3 C 6 H 4 NH 2 , . – Amin dị vòng : , … b) Theo bậc amin : – Bậc amin : là số nguyên tử H trong phân tử NH 3 bị thay thế bởi gốc hiđrocacbon. Theo đó, các amin được phân loại thành: Amin bậc I Amin bậc II Amin bậc III R –NH 2 R– NH –R’ R–N–R’ | R’’ R, R’ và R’’ là gốc hiđrocacbon Ví dụ : CH 3 –CH 2 –CH 2 –NH 2 CH 3 –CH 2 –NH–CH 3 (CH 3 ) 3 N Amin bậc I Amin bậc II Amin bậc III 3. Công thức : – Amin đơn chức : C x H y N – Amin đơn chức no : C n H 2n+1 NH 2 hay C n H 2n+3 N – Amin đa chức no : C n H 2n+2–z (NH 2 ) z hay C n H 2n+2+z N z 4. Danh pháp : a) Cách gọi tên theo danh pháp gốc – chức : Tên gốc hiđrocacbon + amin Ví dụ : CH 3 NH 2 (Metylamin), C 2 H 5 –NH 2 (Etylamin), CH 3 CH(NH 2 )CH 3 (Isopropylamin), . b) Cách gọi tên theo danh pháp thay thế : Tên hiđrocacbon + vị trí + amin Ví dụ : CH 3 NH 2 (Metanamin), C 2 H 5 –NH 2 (Etanamin), CH 3 CH(NH 2 )CH 3 (Propan - 2 - amin), . c) Tên thông thường chỉ áp dụng với một số amin : Tên gọi của một số amin Hợp chất Tên gốc - chức Tên thay thế Tên thường CH 3 NH 2 Metylamin Metanamin Biên soạn : ĐỔ NGỌC CƯỜNG – 01687 740 766 – Email : dongoccuong25071996@gmail.com Trang: 1 3 Chuyên đề 3 : Amin – Amino axit – Protein Tài liệu lưu hành nội bộ C 2 H 5 NH 2 Etylamin Etanamin CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 Propylamin Propan - 1 - amin CH 3 CH(NH 2 )CH 3 Isopropylamin Propan - 2 - amin H 2 N(CH 2 ) 6 NH 2 Hexametylenđiamin Hexan - 1,6 - điamin C 6 H 5 NH 2 Phenylamin Benzenamin Anilin C 6 H 5 NHCH 3 Metylphenylamin N – Metylbenzenamin N – Metylanilin C 2 H 5 NHCH 3 Etylmetylamin N – Metyletanamin * Lưu ý: – Tên các nhóm ankyl đọc theo thứ tự chữ cái a, b, c, … + amin. – Với các amin bậc 2 và 3, chọn mạch dài nhất chứa N làm mạch chính : + Có 2 nhóm ankyl → thêm 1 chữ N ở đầu. Ví dụ : CH 3 –NH–C 2 H 5 : N–etyl metyl amin. + Có 3 nhóm ankyl → thêm 2 chữ N ở đầu (nếu trong 3 nhóm thế có 2 nhóm giống nhau). Ví dụ : CH 3 –N(CH 3 )–C 2 H 5 : N, N–etyl đimetyl amin. + Có 3 nhóm ankyl khác nhau → 2 chữ N cách nhau 1 tên ankyl. Ví dụ : CH 3 –N(C 2 H 5 )–C 3 H 7 : N–etyl–N–metyl propyl amin. – Khi nhóm –NH 2 đóng vai trò nhóm thế thì gọi là nhóm amino. Ví dụ : CH 3 CH(NH 2 )COOH (axit 2–aminopropanoic). 5. Đồng phân : – Đồng phân về mạch cacbon. – Đồng phân vị trí nhóm chức. – Đồng phân về bậc của amin. II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ – Metyl–, đimetyl–, trimetyl– và etylamin là những chất khí có mùi khai khó chịu, độc, dễ tan trong nước, các amin đồng đẳng cao hơn là chất lỏng hoặc rắn. – Anilin là chất lỏng, nhiệt độ sôi là 184 o C, không màu, rất độc, ít tan trong nước, tan trong ancol và benzen. II – CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Cấu tạo phân tử : 2 R NH − && – Trong phân tử amin đều có nguyên tử nitơ còn một cặp electron tự do chưa liên kết có thể tạo cho – nhận giống NH 3 ⇒ Vì vậy các amin có tính bazơ giống NH 3 (tức tính bazơ của amin = tính bazơ của NH 3 ). 2. Tính chất hoá học : a) Tính bazơ : – Dung dịch metylamin và nhiều đồng đẳng của nó có khả năng làm xanh giấy quỳ tím hoặc làm hồng phenolphtalein do kết hợp với proton mạnh hơn amoniac. CH 3 NH 2 + HOH → CH 3 NH 3 + + OH – Metylamin Metyl amino hiđroxit – Amin bậc III mà gốc hiđrocacbon R, R’ và R’’ có số C ≥ 2 thì các gốc R, R’ và R’’ cản trở amin nhận proton H + ⇒ tính bazơ yếu ⇒ dung dịch không làm đổi màu quỳ tím và phenolphtalein. – Anilin và các amin thơm rất ít tan trong nước. Dung dịch của chúng không làm đổi màu quỳ tím và phenolphtalein. Tác dụng với axit : Tổng quát : R–NH 2 + HCl → R–NH 3 Cl Ví dụ : CH 3 NH 2 + HCl → CH 3 NH 3 Cl C 6 H 5 NH 2 + HCl → (C 6 H 5 NH 3 ) + Cl – phenylamoni clorua Tác dụng dung dịch muối của các kim loại có hiđroxit kết tủa : Ví dụ : 3CH 3 NH 2 + FeCl 3 + 3H 2 O → Fe(OH) 3 ↓ + 3CH 3 NH 3 Cl * Lưu ý : Khi cho muối của Cu 2+ , Zn 2+ , … vào dung dịch amin (dư) → hiđroxit kết tủa → kết tủa tan (tạo phức chất). b) Phản ứng với axit nitrơ HNO 2 : Biên soạn : ĐỔ NGỌC CƯỜNG – 01687 740 766 – Email : dongoccuong25071996@gmail.com Trang: 2 R – N – R’ | R’’ Chuyên đề 3 : Amin – Amino axit – Protein Tài liệu lưu hành nội bộ – Amin các bậc khác nhau tác dụng với axit nitrơ theo những cách khác nhau, nhờ đó có thể phân biệt các bậc amin. Amin béo bậc I : Tổng quát : R–NH 2 + HO–NO HCl → R–OH + N 2 ↑ + H 2 O Ví dụ : C 2 H 5 NH 2 + HONO → C 2 H 5 OH + N 2 ↑ + H 2 O Amin thơm bậc I : Anilin và các amin thơm bậc một tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thấp (0 – 5 o C) cho muối điazoni. Ví dụ : C 6 H 5 NH 2 + HONO + HCl o 0 5 C− → C 6 H 5 N 2 + Cl – + 2H 2 O Anilin (NaNO 2 /HCl) benzenđiazoni clorua Amin bậc II : R R N–––H + HO–––N===O HCl → N–––N===O + H 2 O R’ R’ Hợp chất nitrozanin (màu vàng) Ví dụ : (CH 3 ) 2 –NH + HONO → (CH 3 ) 2 N–N=O + H 2 O (màu vàng) C 6 H 5 –NH–CH 3 + HONO → C 6 H 5 –N–CH 3 + H 2 O N=O Amin béo bậc III : → không còn hiđro liên kết với nitơ nên không phản ứng với axit nitrơ. Ví dụ : (CH 3 ) 3 N + HONO → không tác dụng c) Phản ứng ankyl hóa : – Amin bậc I hoặc bậc II tác dụng với ankyl halogenua (CH 3 I, …) – Phản ứng này dùng để điều chế amin bậc cao từ amin bậc thấp hơn. Ví dụ : C 2 H 5 NH 2 + CH 3 I → C 2 H 5 NHCH 3 + HI d) Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin : – Tương tự như phenol, anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng 2,4,6–tribrom anilin. – Các muối amoni tác dụng dễ dàng với kiềm : C 6 H 5 NH 3 Cl + NaOH → C 6 H 5 NH 2 + NaCl + H 2 O (Ít tan trong nước) e) Phản ứng cháy của amin no đơn chức mạch hở : Tổng quát : o t n 2n 3 2 2 2 2 6n 3 2n 3 1 C H N + O nCO + H O + N 4 2 2 + + + → Ví dụ : o t 2 7 2 2 2 2 15 7 1 C H N + O 2CO + H O + N 4 2 2 → Biên soạn : ĐỔ NGỌC CƯỜNG – 01687 740 766 – Email : dongoccuong25071996@gmail.com Trang: 3 Chuyên đề 3 : Amin – Amino axit – Protein Tài liệu lưu hành nội bộ IV. ĐIỀU CHẾ AMIN 1. Khử hợp chất nitro : Ar–NO 2 + 6[H] Fe/HCl → Ar–NH 2 + 2H 2 O Ví dụ : C 6 H 5 NO 2 + 3Fe + 6HCl → C 6 H 5 NH 2 + 3FeCl 2 + 2H 2 O Đặc biệt điều chế anilin : C 6 H 6 3 2 4 HNO H SO → đ đ C 6 H 5 NO 2 Fe/ HCl → C 6 H 5 NH 2 2. Từ amoniac với dẫn x́t halogen hoặc rượu tương ứng : RX + NH 3 o 2 5 100 C C H OH → RNH 2 + HX Với các tỉ lệ mol khác nhau, có thể cho amin bậc I, II, III hoặc IV : RX 3 NH + → R–NH 2 3 RX NH + → R–NH–R 3 RX NH + → (R) 3 N RX → [(R) 4 N] + X – 3. Từ hợp chất nitril : R–C≡N + 4[H] → 2 5 Na C H OH R–CH 2 –NH 2 B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI D Ạ NG 1 : So sánh tính bazơ của amin >>Phương pháp giải<< Nguyên tắc : Nguyên tử N còn một cặp electron chưa tham gia liên kết nên thể hiện tính bazơ đặc trưng cho khả năng nhận proton H + . + R–NH 2 > NH 3 > R’–NH 2 . • R : là nhóm đẩy điện tử. Bao gồm : (CH 3 ) 3 C– > (CH 3 ) 2 CH– > C 2 H 5 – > CH 3 – > H– . • R’ : là nhóm hút điện tử. Bao gồm : CN– > F– > Cl– > Br– > CH 3 O– > C 6 H 5 – > CH 2 =CH– . + Amin bậc II > Amin bậc I > Amin bậc III (trừ trường hợp : amin (CH 3 ) 3 N > Amin bậc II > Amin bậc I). Cụ thể cần nhớ : C n H 2n+1 –NH 2 > H–NH 2 > C 6 H 5 –NH 2 >> Ví dụ minh hoạ << Ví dụ 1 : Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ : (1) amoniac ; (2) anilin ; (3) etylamin ; (4) đietylamin ; (5) kalihiđroxit. A. (1) < (5) < (2) < (3) < (4). B. (2) < (1) < (3) < (4) < (5). C. (1) < (2) < (4) < (3) < (5). D. (2) < (5) < (4) < (3) < (1).g Ví dụ 2 : Cho các hợp chất sau : (1) NH 3 , (2) C 2 H 5 NH 2 , (3) CH 3 NH 2 , (4) C 6 H 5 NH 2 , (5) (C 6 H 5 ) 2 NH, (6) (C 2 H 5 ) 2 NH, (7) C 6 H 5 CH 2 NH 2 . Thứ tự giảm dần lực bazơ là : A. (6) > (2) > (3) > (1) > (7) > (4) > (5). B. (2) > (6) > (3) > (1) > (7) > (5) > (4). C. (5) > (4) > (7) > (1) > (3) > (2) > (6). D. (1) > (6) > (2) > (3) > (7) > (4) > (5). Biên soạn : ĐỞ NGỌC CƯỜNG – 01687 740 766 – Email : dongoccuong25071996@gmail.com Trang: 4 Chun đề 3 : Amin – Amino axit – Protein Tài liệu lưu hành nợi bợ DẠNG 2 : Tính số đồng phân của amin >>Phương pháp giải<< – Đồng phân về mạch cacbon. – Đồng phân vị trí nhóm chức. – Đồng phân về bậc của amin. Công thức tính số đồng phân amin đơn chức no : Số đồng phân amin C n H 2n+3 N = 2 n–1 (n < 5) Công thức tính số đồng phân amin bậc I đơn chức no : Số đồng phân amin bậc I C n H 2n+3 N = 2 n–2 (n < 5) Công thức tính số đồng phân amin bậc II đơn chức no : Số đồng phân amin bậc II C n H 2n+3 N = ½.(n–1)(n–2) (n < 5) Công thức tính số đồng phân amin bậc II đơn chức no : Số đồng phân amin bậc III C n H 2n+3 N = Σ amin – (Amin B.I + Amin B.II) HAY = 2 n–1 – [2 n–2 + ½.(n–1)(n–2)] >> Ví dụ minh hoạ << Ví dụ 1 : Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C 4 H 11 N là : A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Ví dụ 2 : Có bao nhiêu amin thơm có cùng CTPT là C 7 H 9 N ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. D Ạ NG 3 : Xác đònh công thức của amin >>Phương pháp giải<< Một số giả thiết thường gặp trong kỳ thi Đại Học GIẢ THIẾT KẾT LUẬN Tỉ lệ mol : HCl amin n 1 n 1 = ⇒ Amin no, đơn chức, mạch hở. Amin thuộc dãy đồng đẳng etyl hoặc etylamin. Amin có tên là ankylamin. Một số giả thiết để lập công thức GIẢ THIẾT CÔNG THỨC GIẢI TOÁN Dạng nhóm chức Dạng đốt cháy Amin no, đơn chức. R–NH 2 C n H 2n+3 N Amin no. C n H 2n+3 N Amin đơn chức. R–NH 2 C x H y N Amin bất kì. R–N a C x H y N t Biên soạn : ĐỞ NGỌC CƯỜNG – 01687 740 766 – Email : dongoccuong25071996@gmail.com Trang: 5 Chun đề 3 : Amin – Amino axit – Protein Tài liệu lưu hành nợi bợ Amin bậc I, đơn chức. R–NH 2 C x H y N Amin bậc II, đơn chức. R–NH–R’ C x H y –NH Một số công thức phân tử thường dùng CÔNG THỨC PHÂN TỬ AMIN PHÂN TỬ KHỐI ĐK BIỆN LUẬN – Đơn chức. C x H y N 12x + y + 14 y ≤ 2x + 3 – No, đơn chức. C n H 2n+1 NH 2 Hay C n H 2n+3 N 14n + 17 – Đa chức. C x H y N t 14x + y + 14t y ≤ 2x + 2 + t – No, đa chức. C n H 2n+1– x (NH 2 ) x Hay C n H 2n+3+ x N x 14n + 2 + 15x – Amin thơm (đồng đẳng với anilin). C n H 2n–5 N 14n + 9 n ≥ 6 >> Ví dụ minh hoạ << Ví dụ 1 : X là hợp chất hữu cơ chứa C, H, N ; trong đó nitơ chiếm 15,054 % về khối lượng. X tác dụng với HCl tạo muối có dạng RNH 3 Cl. Công thức của X là : A. CH 3 –C 6 H 4 –NH 2 . B. C 6 H 5 –NH 2 . C. C 6 H 5 –CH 2 –NH 2 .ơng án CD. C 2 H 5 –C 6 H 4 –NH 2 . Ví dụ 2 : Trung hoà hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam nuối. Amin có công thức là : A. H 2 NCH 2 CH 2 CH 2 CH 2 NH 2 . B. CH 3 CH 2 NH 2 . C. CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 . D. H 2 NCH 2 CH 2 CH 2 NH 2 . DẠNG 4 : Phản ứng thể hiện tính bazơ của amin >>Phương pháp giải<< Một số điều cần lưu ý về tính bazơ của amin : + Các amin đều phản ứng được với các axit như HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 , CH 3 COOH, CH 2 =CHCOOH, . Bản chất của phản ứng là nhóm chức amin phản ứng với ion tạo ra muối amoni. 2 3 NH H NH + + − + → − (Phản ứng xảy ra tương tự với amin bậc 2 và bậc 3). + Các amin no còn phản ứng được với dung dòch muối của một số kim loại tạo hiđroxit kết tủa. Ví dụ: + + − + → − + 3 2 2 3 3 NH + Fe H O NH Fe(OH) (Phản ứng xảy ra tương tự với amin bậc 2 và bậc 3). Phương pháp giải bài tập về amin chủ yếu là sử dụng đònh luật bảo toàn khối lượng. Đối với các amin chưa biết số nhóm chức thì lập tỉ lệ H amin n T n + = để xác đònh nhóm chức amin. + Với amin no : R(NH 2 ) x + xHCl → R(NH 3 Cl) x Biên soạn : ĐỞ NGỌC CƯỜNG – 01687 740 766 – Email : dongoccuong25071996@gmail.com Trang: 6 Chun đề 3 : Amin – Amino axit – Protein Tài liệu lưu hành nợi bợ Số nhóm chức amin = x = H amin n n + + Với amin no : R–(CH=CH) a –(NH 2 ) b + (a+b)HCl → R–(CH 2 –CHCl) a –(NH 3 Cl) b Số nhóm chức amin + Số LK π = a + b = H amin n n + >> Ví dụ minh hoạ << Ví dụ 1 : Cho 0,14 mol một amin đơn chức tác dụng với dung dòch chứa 0,1 mol H 2 SO 4 . Sau đó cô cạn dung dòch thu được 14,14 gam hỗn hợp 2 muối. Thành phần phần trăm về khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp là : A. 67,35% và 32,65%. B. 44,90% và 55,10%. C. 53,06% và 46,94%. D. 54,74% và 45,26%. Ví dụ 2 : Để phản ứng hết với 400 ml dung dòch hỗn hợp HCl 0,5M và FeCl 3 0,8M cần bao nhiêu gam hỗn hợp gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H 2 là 17,25 ? A. 41,4 gam. B. 40,02 gam. C. 51,75 gam. D. 33,12 gam. Biên soạn : ĐỞ NGỌC CƯỜNG – 01687 740 766 – Email : dongoccuong25071996@gmail.com Trang: 7 Chun đề 3 : Amin – Amino axit – Protein Tài liệu lưu hành nợi bợ D Ạ NG 5 : Phản ứng của amin với HNO 2 >>Phương pháp giải<< Một số điều cần lưu ý về phản ứng của amin với HNO 2 : + Amin bậc một tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường cho ancol hoặc phenol và giải phóng khí nitơ. Ví dụ : 2 5 2 2 5 2 2 6 5 2 6 5 2 2 C H NH + HONO C H OH + N + H O C H NH + HONO C H OH + N + H O → ↑ → ↑ + Anilin và các Amin thơm bậc một tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt thấp (0 – 5 o C) từ cho muối điazoni : − + − → o 0 5 C 6 5 2 6 5 2 2 C H NH + HONO + HCl C H N Cl + 2H O Phương pháp giải bài tập dạng này chủ yếu là tính toán theo phương trình phản ứng. >> Ví dụ minh hoạ << Ví dụ 1 : Amin X có phân tử khối nhỏ hơn 80. Trong phân tử X nitơ chiếm 19,18% về khối lượng. Cho X tác dụng với dung dòch hỗn hợp gồm KNO 2 và HCl thu được ancol Y. Oxi hoá không hoàn toàn Y thu được xeton Z. Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Tách nước Y chỉ thu được 1 anken duy nhất. B. Trong phân tử X có 1 liên kết π. C. Tên thay thế của Y là propan-2-ol. D. Phân tử X có mạch cacbon không phân nhánh. Ví dụ 2 : Cho 26g hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, mạch hở, bậc một có số mol bằng nhau tác dụng hết với HNO 2 ở nhiệt độ thường thu được 11,2 lit N 2 (đktc). Công thức phân tử của hai amin là : A. CH 5 N và C 4 H 11 N. B. C 2 H 7 N và C 3 H 9 N. C. C 2 H 7 N và C 4 H 11 N. D. A hoặc B đúng. D Ạ NG 6 : Phản ứng của muối amoni với dung dòch kiềm >>Phương pháp giải<< Một số điều cần lưu ý về phản ứng của muối amoni với axit dung dòch kiềm : + Dấu hiệu để xác đònh một hợp chất là muối amoni đó là : Khi hợp chất đó phản ứng với dung dòch kiềm thấy giải phóng khí hoặc giải phóng khí làm xanh giấy quỳ tím. + Các loại muối amoni gồm : Muối amoni của amin hoặc NH 3 với axit vô cơ như HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 , H 2 CO 3 , … – Muối amoni của amin no với HNO 3 có công thức phân tử là C n H 2n+4 O 3 N 2 . Ví dụ : CTPT C 2 H 8 O 3 N 2 → C 2 H 5 NH 3 NO 3 . – Muối amoni của amin no với H 2 SO 4 có hai dạng : + Muối axit là C n H 2n+5 O 4 NS. Ví dụ : CTPT CH 7 O 4 NS → CH 3 NH 3 HSO 4 . + Muối trung hòa là C n H 2n+8 O 4 N 2 S. Ví dụ : CTPT C 2 H 12 O 4 N 2 S → (CH 3 NH 3 ) 2 SO 4 . – Muối amoni của amin no với H 2 CO 3 có hai dạng : + Muối axit là C n H 2n+3 O 3 N. Ví dụ : CTPT C 2 H 7 O 3 N → CH 3 NH 3 HCO 3 . Biên soạn : ĐỞ NGỌC CƯỜNG – 01687 740 766 – Email : dongoccuong25071996@gmail.com Trang: 8 Chun đề 3 : Amin – Amino axit – Protein Tài liệu lưu hành nợi bợ + Muối trung hòa là C n H 2n+6 O 3 N 2 . Ví dụ : CTPT C 3 H 12 O 3 N 2 → (CH 3 NH 3 ) 2 CO 3 . Muối amoni của amin hoặc NH 3 với axit hữu cơ như HCOOH, CH 3 COOH, CH 2 =CHCOOH, … – Muối amoni của amin no với axit no, đơn chức có công thức phân tử là C n H 2n+3 O 2 N. Ví dụ : CTPT C 3 H 9 O 2 N → CH 3 COONH 3 CH 3 . – Muối amoni của amin no với axit không no, đơn chức, phân tử có một liên kết đôi C=C có công thức phân tử là C n H 2n+1 O 2 N. Ví dụ : CTPT C 4 H 9 O 2 N → CH 2 =CHCOONH 3 CH 3 . Để làm tốt bài tập dạng này cần : + B 1 : Xác đònh được CTCT của muối amoni. + B 2 : Viết phương trình phản ứng để tính toán lượng chất mà đề bài yêu cầu. * Lưu ý : – Nếu đề bài yêu cầu tính khối lượng chất rắn sau khi cô cạn dung dòch thì : m CR = m muối (+ m kiềm dư ). – Nếu gặp bài tập hỗn hợp muối amoni thì nên sử dụng phương pháp trung bình kết hợp với đònh luật bảo toàn khối lượng để tính toán. >> Ví dụ minh hoạ << Ví dụ 1 : Cho 0,1 mol chất X có công thức là C 2 H 12 O 4 N 2 S tác dụng với dung dòch chứa 0,35 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và dung dòch Y. Cô cạn dung dòch Y thu được m gam chất rắn. Giá trò của m là : A. 28,2 gam. B. 20,2 gam. C. 15 gam. D. 26,4 gam. Ví dụ 2 : Cho 9 gam CH 4 ON 2 phản ứng hoàn toàn với 450 ml dung dòch NaOH 1M. Cô cạn dung dòch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trò m là : A. 19,9. B. 15,9. C. 21,9. D. 26,3. D Ạ NG 7 : Phản ứng đốt cháy amin >>Phương pháp giải<< Một số điều cần lưu ý về phản ứng đốt cháy amin : + Phương trình đốt cháy một amin ở dạng tổng quát : o t n 2n 2 2a k k 2 2 2 2 6n 2 2a k 2n 2 2a k k C H N + O nCO + H O + N (1) 4 2 2 + − + + − + + − + → + Nếu k = 1, a = 0 (tức amin no, đơn chức) thì phương trình (1) trở thành : o t n 2n 3 2 2 2 2 6n 3 2n 3 1 C H N + O nCO + H O + N 4 2 2 + + + → ⇒Suy ra đốt cháy amin no, đơn chức thì : 2 2 CO H O n 2n n 2n 3 = + và 2 2 n 2 n 3 H O CO C H N 2n n n 3 + − = Một số giả thiết thường gặp trong các đề thi ĐẠI HỌC GIẢ THIẾT KẾT LUẬN Biên soạn : ĐỞ NGỌC CƯỜNG – 01687 740 766 – Email : dongoccuong25071996@gmail.com Trang: 9 Chun đề 3 : Amin – Amino axit – Protein Tài liệu lưu hành nợi bợ Đốt cháy amin nếu : 2 2 H O CO amin 3 n n .n 2 − = Tức o t n 2n+3 2 2 2 2 6n+3 3 1 C H N + O nCO + (n+ )H O + N 4 2 2 → ↑ ⇒ Amin no, đơn chức. Đốt cháy amin nếu : 2 2 H O CO amin n n 2.n − = Tức o t n 2n+4 2 2 2 2 2 3n+2 C H N + O nCO + (n+2)H O + N 2 → ↑ ⇒ Amin no, hai chức. Đốt cháy amin nếu : 2 2 H O CO amin n n n − = Tức o t n 2n+2 2 2 2 2 2 6n+1 C H N + O nCO + (n+1)H O + N 2 → ↑ ⇒ Amin chứa 1 LK π , hai chức. Đốt cháy amin nếu : 2 2 H O CO n n = Tức o t n 2n 2 2 2 2 2 3n C H N + O nCO + nH O + N 2 → ↑ ⇒ Amin chứa 2 LK π , hai chức. * Lưu ý : Khi đốt cháy amin ngoài không khí thì : 2 2 2 N (sau phản ứng) N (trong amin) N (có sẵn trong KK) n = n + n Phương pháp giải bài tập đốt cháy amin : + Sử dụng đònh luật bảo toàn nguyên tố để tìm công thức của amin sẽ nhanh hơn so với việc lập tỉ lệ mol n C : n H : n N . + Đối với bài toán đốt cháy hỗn hợp các amin thì sử dụng công thức trung bình. + Đối với bài tập đốt cháy amin bằng hỗn hợp O 2 và O 3 thì nên quy đổi hỗn hợp thành O. Chú ý : 2 3 (O ,O ) O m m = . >> Ví dụ minh hoạ << Ví dụ 1 : Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO 2 , 12,6 gam H 2 O và 69,44 lít N 2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N 2 và O 2 trong đó oxi chiếm 20% về thể tích không khí. X có công thức : A. C 2 H 5 NH 2 . B. C 3 H 7 NH 2 . C. CH 3 NH 2 . D. C 4 H 9 NH 2 . Ví dụ 2 : Hỗn hợp X gồm O 2 và O 3 có tỉ khối so với H 2 là 22. Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H 2 là 17,833. Để đôt cháy hoàn toàn V 1 lít Y cần vừa đủ V 2 lít X (biết sản phẩm cháy gồm CO 2 , H 2 O và N 2 , các chất khí khi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ V 1 : V 2 là : Biên soạn : ĐỞ NGỌC CƯỜNG – 01687 740 766 – Email : dongoccuong25071996@gmail.com Trang: 10 Chun đề 3 : Amin – Amino axit – Protein Tài liệu lưu hành nợi bợ . toàn khối lượng : n muối = n amino axit ; n HCl = m.n amino axit m amino axit + m axit = m mu ố i II – Phản ứng giữa amino axit với bazơ : (H 2 N) m R(COOH). muối = n amino axit ; n nước = n NaOH ; n NaOH = n.n amino axit m amino axit + m NaOH = m mu ố i + m n ướ c III – Phản ứng giữa muối của amino axit với