NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA LÀO VỀ SỐNG THỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC

99 3 0
NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA LÀO VỀ SỐNG THỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TAEKKHAM INTHAXAY NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA LÀO VỀ SỐNG THỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TAEKKHAM INTHAXAY NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA LÀO VỀ SỐNG THỬ Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Mai Thị Kim Thanh Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: “Nhận thức sinh viên Đại học Quốc gia Lào sống thử” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Hà Nội, ngày 29 tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn TAEKKHAM INTHAXAY LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn thạc sĩ này, xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn khoa học TS Mai Thị Kim Thanh tận tình hướng dẫn góp ý cho thực đề tài nghiên cứu suốt thời gian qua Làm việc với giáo viên, không hướng dẫn mặt khoa học, mà hiểu thêm nhiều điều đạo đức nghề nghiệp nhà nghiên cứu Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới: - Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn- ĐHQG Hà Nội, Ban Chủ nhiệm Khoa Xã hội học, Thầy/Cô giáo Khoa tạo điều kiện tốt sở vật chất đảm bảo giáo viên hướng dẫn cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn - Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa- người dạy tơi, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn - Bộ phận đào tạo Khoa, Phòng Đào tạo Sau Đại học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tạo điều kiện thuận lợi để tơi hoàn thiện hồ sơ bảo vệ hoàn thành chương trình đào tạo thời hạn - Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình - người thân yêu tơi, bạn bè động viên, khích lệ nhiều ủng hộ thầm lặng họ có giá trị lớn để tơi say mê hồn thành đề tài nghiên cứu Học viên Taekkham Inthaxay DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐHQG CĐ ĐH SV PVS ĐẠI HỌC QUỐC GIA CAO ĐẲNG ĐẠI HỌC SINH VIÊN PHỎNG VẤN SÂU MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài ý nghÜa nghiªn cøu Tỉng quan nghiªn cøu 4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 13 Đối tợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 14 Phơng pháp nghiên cøu 14 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu .17 Khung ph©n tÝch 18 NỘI DUNG CHÍNH 19 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .19 1.1 Các khái niệm công cụ 19 1.1.1 Khái niệm nhận thức .19 1.1.2 Khái niệm “Sống thử” .20 1.1.3 Khái niệm sinh viên 23 1.1.3.1 Định nghĩa 23 1.1.3.2 Đặc điểm sinh viên 24 1.2 Các lý thuyết vận dụng 26 1.2.1 Lý thuyết kiểm soát xã hội .26 1.2.2 Lý thuyết trao đổi xã hội 29 1.2.3 Lý thuyết lựa chọn hợp lý 30 1.2.4 Lý thuyết giới .31 1.3 Vài nét địa bàn nghiên cứu 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NHÂÂN THỨC CỦA SINH VIÊN ĐHQG LÀO VỀ TÌNH TRẠNG SỐNG THỬ TRONG SINH VIÊN HIỆN NAY 38 2.1 Quan niệm tình yêu sống thử 38 2.1.1 Quan niệm tình yêu, tình dục 39 2.1.2 Quan niệm sống thử sinh viên .44 2.1.3 Quan niệm quan hệ tình yêu tình dục sống thử 46 2.2 Nhận thức sinh viên Đại học Quốc gia Lào tượng sống thử sinh viên50 2.2.1 Hiểu biết sinh viên Đại học Quốc gia Lào thực trạng sống thử sinh viên .50 2.2.2 Nhận thức sinh viên ĐHQG Lào nguyên nhân sống thử sinh viên 54 2.2.3 Nhận thức sinh viên ĐHQG Lào hệ sống thử sinh viên 59 2.3 Thái độ sinh viên trước tượng công khai sống thử sinh viên ĐHQG Lào 62 CHƯƠNG 3: NHỮNG NHÂN TỐ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG TỚI NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN ĐHQG LÀO VỀ VẤN ĐỀ SỐNG THỬ VÀ XU HƯỚNG SỐNG THỬ TRONG SINH VIÊN LÀO THỜI GIAN TỚI .67 3.1 Quan điểm sống sinh viên: Sự hình thành quan niệm xu hướng hành vi .67 3.2 Vai trò Nhà Trường, Đoàn, Hội sinh viên 70 3.4 Vai trò hệ thống truyền thông 73 3.5 Xu hướng sống thử sinh viên thông qua nhận thức họ vấn đề .81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Tên nội dung bảng, biểu đồ, sơ đồ Bảng 1: Cơ cấu mẫu Bảng 2.1: Mức độ biết đến tượng sống thử sinh viên Đại học Quốc gia Lào Bảng 2.2: Mức độ phổ biến sống thử sinh viên Bảng 2.4: Đánh giá mức độ quan tâm đến vấn đề sống thử sinh viên Đại học Quốc gia Lào Bảng 3.1: Đánh giá sinh viên mức độ ảnh hưởng gia đình đến nhận thức vấn đề sống thử Bảng 3.2: Đánh giá sinh viên tầm quan trọng gia đình việc định hướng giá trị tình u, nhân Bảng 3.3: Đánh giá sinh viên vai trị Đồn trường việc truyền thông sức khoẻ sinh sản định hướng đắn cho sinh viên tình yêu chân Bảng 3.4: Các hoạt động ngoại khố Đồn trường tổ chức Biểu đồ 2.1: Kênh thông tin mà sinh viên biết đến tượng sống thử Biểu đồ 2.2: Nhận thức sinh viên Đại học Quốc gia Lào nguyên nhân tượng sống thử sinh viên (%) Biểu đồ 2.3: Nhận thức sinh viên Đại học Quốc gia Lào hệ tượng sống thử đời sống sinh viên Biểu đồ 2.4: Thái độ sinh viên tượng công khai sống thử Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ mong muốn lựa chọn kênh thơng tin tìm hiểu sức khoẻ sinh sản sinh viên ĐHQG Lào Sơ đồ 1.1: Tổ chức máy quản lý trường ĐHQG Lào Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xã hội đại ngày nay, với phát triển kinh tế, đời sống vật chất người cải thiện nâng cao Trên sở đó, đời sống tinh thần có nhiều thay đổi, biến đổi gia đình coi gương phản ánh sâu sắc biến đổi xã hội Sự biến đổi biểu nhiều mặt như: quy mơ, cấu, vai trị, chức gia đình Mơ hình gia đình truyền thống tồn tại, song song với phổ biến ngày nhiều kiểu gia đình như: gia đình đồng tính, gia đình đơn thân,…đặc biệt việc chung sống trước hôn nhân cặp đôi nam nữ coi mơ hình gia đình tiền nhân Theo báo cáo tổng hợp công bố vào tháng năm 2009 Dự án điều tra Quốc gia tình trạng nhân Mỹ (The national marriage Project) xu hướng ngày nhiều cặp đơi nam nữ chung sống trước hôn nhân tỷ lệ gia tăng với tốc độ nhanh [5, tr 2] Qua bảng số liệu điều tra tỷ lệ cặp đôi chung sống không kết hôn tổng số cặp đôi sống chung số nước giới cho thấy: Tại New Zealand, vào thập niên đầu kỷ 21, tỷ lệ cặp đôi chung sống không kết hôn tăng 59,1% so với năm 90 kỷ 20 Thấp chút, số Anh, Mỹ, Úc 52,2%, 49%, 48,2% Trong Anh, liệu công bố cho thấy 12% dân chúng tuổi từ 18 đến 24 sống chung khơng có đăng ký kết hôn với Ở Mỹ điều tra dân số có số cặp chung sống trước hôn nhân (cohabiting), đồng nghĩa họ xem việc chung sống trước hôn nhân báo hệ thống gia đình Hiện nay, tỷ lệ kết hôn Mỹ giảm xuống cịn 43% năm 1960 Cùng với đó, số cặp đơi nam nữ chung sống không kết hôn Mỹ tăng gấp lần vào thập niên 60 kỷ XX tăng thêm 48% vào năm 1990 1998 Theo báo cáo năm 2001 Cục thống kê Mỹ, 50% số người tuổi từ 25 đến 40 sống chung với không kết hôn [5, tr 45] Theo số liệu công bố dự án quốc gia nghiên cứu hôn nhân Mỹ cho thấy: năm 1960 có 439000 cặp đơi sống chung không kết hôn, năm 1970 523000 cặp đôi, năm 1980 1.589.000 cặp đôi, đến năm 2007 số 6.445.000 cặp đôi [5, tr 7] Như vậy, từ năm 1960 đến năm 2007 số cặp đôi nam nữ chung sống không kết hôn tăng 15 lần Trong tính riêng số lượng cặp đơi nam nữ chung sống trước nhân có 15 tuổi từ năm 1960 đến năm 2005 tăng 9,9 lần (Năm 1960 197.000 cặp, năm 2005 1.954.000 cặp) Nếu nghiên cứu năm 1989 Mỹ khoảng 60% cặp chung sống trước hôn nhân kết thúc hôn nhân thực [5, tr 8] quốc gia có nghiên cứu kéo dài năm, kết công bố vào tháng năm 2002 cho thấy 86% sống thử kết thúc chia tay Khi tiến hành điều tra tiếp 14% tiến đến nhân cặp sống thử có tỷ lệ ly cao hai lần cặp đôi trước sống riêng [5, tr 3] Tại Canada, kết nghiên cứu trường Đại học Western Ontario đưa sở khảo sát 8000 người kết hôn cho thấy tồn mối quan hệ chặt chẽ ly hôn chung sống trước hôn nhân Nghiên cứu việc chung sống trước hôn nhân tác động trực tiếp cách tiêu cực đến hôn nhân, làm giảm tính hợp pháp bền vững nhân [2, tr 5] Niên giám thống kê Bộ Y tế Việt Nam năm 2013 cho thấy: số lượt ca nạo phá thai giảm nhiều so với năm trước, 390.000 lượt ( 1/3 đến 1/5 so với trước) song tình trạng phá thai chui sở y tế tư nhân chưa thể thống kê cách xác nguyên nhân gây nên tình trạng người chưa kết hôn ( chủ yếu sống thử) khiến chúng ta- với tư cách nhà nghiên cứu cần phải quan tâm 10 ... thức sinh viên Đại học Quốc gia Lào nguyên nhân tượng sống thử sinh viên (%) Biểu đồ 2.3: Nhận thức sinh viên Đại học Quốc gia Lào hệ tượng sống thử đời sống sinh viên Biểu đồ 2.4: Thái độ sinh viên. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TAEKKHAM INTHAXAY NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA LÀO VỀ SỐNG THỬ Chuyên ngành: Xã hội học Mã số:... học Quốc gia Lào thực trạng sống thử sinh viên .50 2.2.2 Nhận thức sinh viên ĐHQG Lào nguyên nhân sống thử sinh viên 54 2.2.3 Nhận thức sinh viên ĐHQG Lào hệ sống thử sinh viên

Ngày đăng: 11/07/2021, 12:33

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Cơ cấu mẫu - NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA LÀO VỀ SỐNG THỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC

Bảng 1.

Cơ cấu mẫu Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2.2. Mức độ phổ biến của sống thử trong sinh viờn Đặc trưng giới và nơi sinh sốngPhổ biến Ít phổ biến Khụng - NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA LÀO VỀ SỐNG THỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC

Bảng 2.2..

Mức độ phổ biến của sống thử trong sinh viờn Đặc trưng giới và nơi sinh sốngPhổ biến Ít phổ biến Khụng Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.4. Đỏnh giỏ mức độ quan tõm đến vấn đề sống thử của sinh viờn Đại học Quốc gia Lào (%) - NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA LÀO VỀ SỐNG THỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC

Bảng 2.4..

Đỏnh giỏ mức độ quan tõm đến vấn đề sống thử của sinh viờn Đại học Quốc gia Lào (%) Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 3.2: Đỏnh giỏ của sinh viờn về tầm quan trọng của gia đỡnh trong việc định hướng cỏc giỏ trị về tỡnh yờu, hụn nhõn (%). - NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA LÀO VỀ SỐNG THỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC

Bảng 3.2.

Đỏnh giỏ của sinh viờn về tầm quan trọng của gia đỡnh trong việc định hướng cỏc giỏ trị về tỡnh yờu, hụn nhõn (%) Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 3.3: Đỏnh giỏ của sinh viờn về vai trũ của Đoàn trường trong việc truyền thụng về sức khỏe sinh sản và định hướng đỳng đắn cho sinh viờn - NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA LÀO VỀ SỐNG THỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC

Bảng 3.3.

Đỏnh giỏ của sinh viờn về vai trũ của Đoàn trường trong việc truyền thụng về sức khỏe sinh sản và định hướng đỳng đắn cho sinh viờn Xem tại trang 83 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trờn, cú thể thấy rằng Đoàn trường Đại học Quốc gia Lào chưa thật sự quan tõm đến những vấn đề núng hổi trong đời sống sinh viờn - NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA LÀO VỀ SỐNG THỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC

ua.

bảng số liệu trờn, cú thể thấy rằng Đoàn trường Đại học Quốc gia Lào chưa thật sự quan tõm đến những vấn đề núng hổi trong đời sống sinh viờn Xem tại trang 84 của tài liệu.

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 19

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Ý nghĩa nghiên cứu

    • 2.1. Ý nghĩa lý luận

    • 2.2. Ý nghĩa thực tiễn

    • 3. Tổng quan nghiên cứu

      • 4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

      • 4.1. Mục đích nghiên cứu

      • 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 5. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu

        • 5.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 5.2. Khách thể nghiên cứu

        • 6.2. Phương pháp nghiên cứu xã hội học

          • 6.2.1. Phân tích tài liệu

          • 6.2.3. Phương pháp trưng cầu ý kiến

          • 7. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

            • 7.1. Câu hỏi nghiên cứu

            • 7.2. Giả thuyết nghiên cứu

            • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan