1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Kỷ yếu viện nghiên cứu lâm sinh quá trình hình thành và phát triển - PGS.TS. Nguyễn Huy Sơn

74 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 27,83 MB

Nội dung

Kỷ yếu viện nghiên cứu lâm sinh quá trình hình thành và phát triển gồm 5 phần, với các nội dung chính như: Quá trình hình thành và phát triển; Kết quả nghiên cứu khoa học; Định hướng phát triển của Viện Nghiên cứu Lâm sinh; Danh sách cán bộ, viên chức và người lao động; Chân dung cán bộ viên chức và người lao động.

VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU LÂM SINH KỶ YẾU VIỆN NGHIÊN CỨU LÂM SINH QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Kỷ niệm 54 năm ngày thành lập đơn vị tiền thân (9/1961-9/2015) năm thành lập Viện Nghiên cứu Lâm sinh (12/2012-12/2015) (Lưu hành nội bộ) HÀ NỘI, 2015 VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU LÂM SINH KỶ YẾU VIỆN NGHIÊN CỨU LÂM SINH QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Kỷ niệm 54 năm ngày thành lập đơn vị tiền thân (9/1961-9/2015) Và năm thành lập Viện Nghiên cứu Lâm sinh (12/2012-12/2015) (Lưu hành nội bộ) HÀ NỘI, 2015 BAN BIÊN TẬP PGS.TS Nguyễn Huy Sơn PGS.TS Trần Văn Con ThS Lại Thanh Hải KS Đinh Văn Ba - Trưởng ban - Phó Trưởng ban - Ủy viên - Thư ký tổng hợp THAM GIA BIÊN SOẠN PGS.TS Trần Văn Con PGS.TS Nguyễn Huy Sơn ThS Lại Thanh Hải KS Đinh Văn Ba ThS Nguyễn Toàn Thắng XIN Ý KIẾN GÓP Ý GS.TSKH Nguyễn Ngọc Lung, nguyên Trưởng phòng NC Kỹ thuật Lâm sinh GS.TS Nguyễn Xuân Quát, nguyên Trưởng phòng NC Kỹ thuật Lâm sinh TS Nguyễn Hồng Quân, nguyên cán Phòng NC Kỹ thuật Lâm sinh TS Đào Cơng Khanh, ngun Phó Trưởng phịng NC Kỹ thuật Lâm sinh TS Nguyễn Bá Chất, nguyên cán Phòng NC Kỹ thuật Lâm sinh ThS Nguyễn Quang Khải, nguyên cán Phòng NC Kỹ thuật Lâm sinh KS Phạm Đình Tam, nguyên Giám đốc Trung tâm ƯDKHKTLN KS Viên Ngọc Hùng, nguyên cán Phòng NC Kỹ thuật Lâm sinh KS Cao Quang Nghĩa, nguyên cán Phòng NC Kỹ thuật Lâm sinh KS Trần Ngọc Đang, nguyên Giám đốc Trung tâm ƯDKHKTLN KS Lê Văn Duyệt, ngun Phó Giám đốc Trung tâm ƯDKHKTLN Ơng Nguyễn Thanh Đạm, nguyên cán Phòng NC Kỹ thuật Lâm sinh Bà Nguyễn Thị Êm, nguyên cán Phòng NC Kỹ thuật Lâm sinh Các phòng chức năng: - Phòng Tổ chức, Hành - Phịng Kế hoạch, Tài Các môn chuyên môn: - Bộ môn Kỹ thuật Lâm sinh - Bộ môn Lâm học - Bộ môn Điều tra Quy hoạch rừng - Bộ môn Tài nguyên Thực vật rừng - Bộ môn Nông Lâm kết hợp Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao Kỹ thuật Lâm sinh MỤC LỤC DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT LỜI GIỚI THIỆU Phần Quá trình hình thành phát triển 1.1 Bối cảnh hình thành 1.2 Khái quát lịch sử đơn vị tiền thân trước năm 2013 1.2.1 Phòng Nghiên cứu Kỹ thuật Lâm sinh 1.2.2 Trung tâm Ứng dụng Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp 11 1.2.3 Phòng Nghiên cứu Tài nguyên Thực vật rừng 12 1.3 Viện nghiên cứu lâm sinh giai đoạn 2013-2015 12 1.3.1 Lãnh đạo Viện 12 1.3.2 Cơ cấu tổ chức đơn vị trực thuộc 12 1.3.3 Chức năng, nhiệm vụ nguồn lực Viện Nghiên cứu Lâm sinh 14 1.3.4 Chức năng, nhiệm vụ Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao kỹ thuật lâm sinh 16 1.3.5 Các hoạt động KHCN Viện NC Lâm sinh 18 22 Phần Kết nghiên cứu khoa học 2.1 Khái quát kết đạt qua giai đoạn 22 2.1.1 Giai đoạn 1961-1988 22 2.1.2 Giai đoạn 1989-2012 23 2.1.3 Giai đoạn 2013 - 2015 24 2.2 Các nhiệm vụ thực từ năm 2001-2015 25 2.3 Một số thành tựu khoa học bật giai đoạn 2001-2015 34 2.3.1 Về rừng tự nhiên 34 2.3.2 Về rừng trồng 34 2.3.3 Các lĩnh vực nghiên cứu liên quan khác 35 2.3.4 Các ấn phẩm, sản phẩm KHCN giai đoạn 2001-2015 36 52 54 Phần Định hướng phát triển Viện Nghiên cứu Lâm sinh Phần Danh sách cán bộ, viên chức người lao động 4.1 Danh sách CBVC&NLĐ Viện NC Lâm sinh tính đến 31/12/2015 54 4.2 Danh sách CB,VC&NLĐ đơn vị tiền thân công tác Viện Nghiên cứu Lâm sinh 57 63 Phần Chân dung cán viên chức người lao động DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BQL: Ban Quản lý CN: Cử nhân CBVC&NLD: DA: GS: GS.TS: HDKT: HST: HTQT: KHCN: KHKT: KHLN: KTLS: KTQP: KTV: Cán viên chức người lao động Dự án Giáo sư Giáo sư, tiến sỹ Hướng dẫn kỹ thuật Hệ sinh thái Hợp tác quốc tế Khoa học công nghệ Khoa học kỹ thuật Khoa học lâm nghiệp Kỹ thuật lâm sinh Kinh tế quốc phòng Kỹ thuật viên KS: Kỹ sư LSNG: Lâm sản gỗ NC: NCKT: NCKTLS: NC&CGKTLS: NN&PTNT: NXB: PGS: PGS.TS: PTS: OTC: TCVN: ThS: TS: Nghiên cứu Nghiên cứu kỹ thuật Nghiên cứu kỹ thuật lâm sinh Nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật lâm sinh Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nhà xuất Phó giáo sư Phó Giáo sư, tiến sỹ Phó tiến sỹ Ô tiêu chuẩn Tiêu chuẩn Việt Nam Thạc sỹ Tiến sỹ TSKH: TSTN: ƯDKHKTLN: Tiến sỹ khoa học Tái sinh tự nhiên Ứng dụng khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Kỷ yếu VIỆN NGHIÊN CỨU LÂM SINH - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LỜI GIỚI THIỆU V iện Nghiên cứu Lâm sinh (Silviculture Research Institute - SRI) thành lập theo Quyết định số 3126/QĐ-BNN-TCCB ngày 13/12/2012 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, sở sáp nhập nâng cấp từ đơn vị thành viên Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (cũ) có chun mơn gần với chun mơn lâm sinh, gồm: Phịng Nghiên cứu Kỹ thuật Lâm sinh, Trung tâm Ứng dụng Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp phần Phòng Nghiên cứu Tài nguyên Thực vật rừng Viện Nghiên cứu Lâm sinh tổ chức nghiệp khoa học công lập, trực thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (mới), có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng mở Kho bạc Ngân hàng Nhà nước quận Bắc Từ Liêm, TP Hà Nội theo quy định pháp luật Với phương châm “Tôn trọng lịch sử, hướng tới tương lai”, kỷ niệm 54 năm thành lập đơn vị tiền thân (9/1961-9/2015) năm thành lập Viện Nghiên cứu Lâm sinh (12/2012-12/2015), Chi ủy Chi Ban Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Lâm sinh thống biên soạn Kỷ yếu “Viện Nghiên cứu Lâm sinh - trình hình thành phát triển”, nhằm giới thiệu lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức tóm tắt thành tựu bật đạt qua thời kỳ, đồng thời định hướng nghiên cứu tương lai Do trình thành lập phát triển đơn vị thành viên trước sáp nhập nâng cấp thành Viện Nghiên cứu Lâm sinh có nhiều biến động, thơng tin hệ cán công chức, viên chức cơng tác đơn vị tiền thân có nhiều thay đổi qua giai đoạn, kết nghiên cứu khoa học khứ tập hợp cách đầy đủ xác Do đó, nội dung Kỷ yếu khái quát đặc điểm thành tựu đơn vị tiền thân, thời gian gần đây, chủ yếu Phòng Nghiên cứu Kỹ thuật Lâm sinh Trung tâm Ứng dụng KHKT Lâm nghiệp Vì vậy, Ban Biên tập mong nhận cảm thơng ý kiến đóng góp bổ sung hệ cán bộ, công chức, viên chức người lao động qua giai đoạn đơn vị tiền thân Viện Nghiên cứu Lâm sinh để Kỷ yếu hoàn thiện lần tái sau Hà Nội, tháng 12 năm 2015 VIỆN TRƯỞNG PGS.TS Nguyễn Huy Sơn Kỷ yếu VIỆN NGHIÊN CỨU LÂM SINH - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Kỷ yếu VIỆN NGHIÊN CỨU LÂM SINH - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Phần QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN (29/9/1961 - 31/12/2015) 1.1 BỐI CẢNH HÌNH THÀNH Trước yêu cầu nhiệm vụ KHCN đặt ngày cao quan trọng cho ngành kinh tế kỹ thuật nói chung ngành Lâm nghiệp nói riêng, địi hỏi phải có quan tâm đầu tư cho việc phát triển khoa học cơng nghệ Vì vậy, ngày 09/9/2005 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 930/2005/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án xếp hệ thống tổ chức khoa học thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Trong đó, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đơn vị xây dựng Đề án rà soát lại chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức để nâng cấp lên hạng đặc biệt Việc tổ chức lại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam nhằm tập trung sức mạnh, đảm bảo tính chuyên nghiệp, đồng bộ, nâng cao hiệu nghiên cứu khoa học công nghệ Đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động hoạt động đơn vị thành viên, phù hợp với chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định số 115/NĐ-CP Chính phủ Việc xếp lại hệ thống tổ chức Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam thực dựa sở pháp lý sau: - Quyết định số 2099/QĐ-TTg ngày 25 tháng 11 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ việc quy định vị trí, chức Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam - Quyết định số 1149/QĐ-BNN-TCCB ngày 15 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam - Quyết định số 3126/QĐ-BNN-TCCB ngày 13 tháng 12 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc thành lập Viện Nghiên cứu Lâm sinh trực thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam sở tổ chức lại Phòng Nghiên cứu Kỹ thuật Lâm sinh, Trung tâm Ứng dụng Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp phận Phân loại thực vật Phòng Nghiên cứu Tài nguyên Thực vật rừng 1.2 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ CÁC ĐƠN VỊ TIỀN THÂN TRƯỚC NĂM 2013 Viện Nghiên cứu Lâm sinh hình thành sở sáp nhập đơn vị (tiền thân) trực thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, gồm: Phòng Nghiên cứu Kỹ thuật Kỷ yếu VIỆN NGHIÊN CỨU LÂM SINH - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Lâm sinh, Trung tâm Ứng dụng Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp phần Phòng Tài nguyên Thực vật rừng, cụ thể sau: 1.2.1 Phòng Nghiên cứu Kỹ thuật Lâm sinh Phòng Nghiên cứu Kỹ thuật Lâm sinh phịng chun mơn trực thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam trước nâng cấp thành Viện hạng đặc biệt (trước tháng 01/2013) Tiền thân Phòng Nghiên cứu Kỹ thuật Lâm sinh trước sáp nhập việc hình thành Phịng Nghiên cứu Kỹ thuật Lâm nghiệp, thuộc Viện Khảo cứu Nông Lâm theo Nghị định số 4-NL/NĐ/QT, ngày 23/02/1955 Bộ Nông Lâm Năm 1958, Viện Khảo cứu Nông Lâm hợp với Trường Đại học Nông Lâm thành Học viện Nông Lâm, đến ngày 29/9/1961 Viện Nghiên cứu Lâm nghiệp thành lập từ phận Học viện Tuy vậy, thống chọn ngày có Quyết định thành lập Viện Nghiên cứu Lâm nghiệp ngày thành lập đơn vị tiền thân Viện Nghiên cứu Lâm sinh nay, tức ngày 29 tháng năm 1961 Cùng với thăng trầm thay đổi nhiều lần Viện Nghiên cứu Lâm nghiệp khởi đầu Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam nay, trình hình thành phát triển Viện Nghiên cứu Lâm sinh đơn vị tiền thân thăng trầm qua giai đoạn sau đây: 1.2.1.1 Giai đoạn 1961-1965 Ngày 29/9/1961 Viện Nghiên cứu Lâm nghiệp thành lập theo Quyết định Chính phủ Kỹ sư Trần Ngũ Phương làm Viện trưởng Cơ cấu tổ chức Viện thành lập có số khoa chun mơn phịng chức năng, có Khoa Lâm học, xem đơn vị tiền thân Viện Nghiên cứu Lâm sinh ngày Các hoạt động chủ yếu Khoa Lâm học điều tra lâm học, điều tra rừng, điều tra đất trồng rừng Cơ cấu tổ chức Khoa Lâm học gồm tổ đội sau đây: - Đội Điều tra Lâm học CN Vũ Đức Minh làm Đội trưởng KS Nguyễn Ngọc Bình làm Đội phó; - Tổ Kỹ thuật Lâm sinh KS Vương Tấn Nhị phụ trách; - Tổ Trồng rừng KS Lâm Công Định làm Tổ trưởng KS Nguyễn Văn Dưỡng làm Tổ phó; - Tổ Thực vật rừng GS.TS Thái Văn Trừng phụ trách 1.2.1.2 Giai đoạn 1966-1969 Giai đoạn Mỹ leo thang bắn phá miền Bắc ác liệt nên Viện Nghiên cứu Lâm nghiệp lệnh sơ tán khỏi Hà Nội Trong giai đoạn Viện có khoa tổ nghiên cứu chuyên đề liên quan đến lĩnh vực lâm sinh sau: 1/ Khoa Lâm học: Chủ nhiệm khoa KS Vương Tấn Nhị, khoa có tổ phịng nghiên cứu chun đề: Kỷ yếu VIỆN NGHIÊN CỨU LÂM SINH - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN - Tổ Lâm học đại cương, gồm có KS Nguyễn Ánh Tiếp KS Hà Văn Khìn; - Tổ Lâm học thực nghiệm, gồm có KS Đặng Văn Đàm KS Nguyễn Tử Ưởng; - Tổ Nghiên cứu đất rừng, gồm có KS Nguyễn Ngọc Bình, KS Hồng Xn Tý KS Đỗ Đình Sâm; - Tổ Động vật rừng gồm có KS Trần Ngọc Đang KS Bùi Kính; - Phịng Phân tích đất gồm có bà Phí Thị Kim Chi, bà Nguyễn Thị Huấn ông Chu Văn Vĩnh 2/ Khoa Trồng rừng: Chủ nhiệm Khoa KS Lâm Công Định, khoa có Tổ chuyên đề: - Tổ Trồng rừng gồm có KS Phạm Văn Tích, KS Đồn Bổng, KS Hồng Sơn KS Nguyễn Thị Chương; - Tổ Giống rừng gồm có KS Hồng Chương, KS Lê Cảnh Huyền KS Nguyễn Sỹ Đương; - Tổ Sâu bệnh hại rừng gồm có KS Nguyễn Sỹ Giao, KS Lê Nam Hùng, KS Nguyễn Văn Đoài KS Đoàn Chương Cuối năm 1969 Tổ Động vật rừng sáp nhập với Tổ Sâu bệnh hại rừng thành Tổ Bảo vệ Thực vật rừng 3/ Khoa Điều tra: Chủ nhiệm Khoa KS Nguyễn Văn Trương, cấu tổ chức khoa gồm tổ: - Tổ Lập biểu gồm có KS Vũ Đình Phương, KS Nguyễn Ngọc Lung KS Nguyễn Hồng Quân; - Tổ Điều tra rừng có KS Nguyễn Bá Chất 4/ Khoa Thực vật rừng: GS.TS Thái Văn Trừng Phó Viện trưởng kiêm Chủ nhiệm Khoa, cấu tổ chức khoa gồm tổ: - Tổ Phân loại gồm có KS Trịnh Đình Thanh KS Nguyễn Hữu Hiến; - Tổ Tiêu gồm có ơng/bà Phạm Nguyên Lạn, bà Nguyễn Thị Vóc KS Lê Viết Lộc 1.2.1.3 Giai đoạn 1970-1971 Giai đoạn Viện Nghiên cứu Lâm nghiệp đổi tên thành Viện Lâm nghiệp nghiên cứu lĩnh vực lâm sinh chính, cấu tổ chức có 05 phịng 01 ban nghiệp vụ, 03 khoa nghiên cứu, 04 trạm thực nghiệm 03 điểm nghiên cứu Các khoa nghiên cứu trực thuộc Viện Lâm nghiệp lúc đơn vị tiền thân Phòng Nghiên cứu Kỹ thuật Lâm sinh, gồm: - Khoa Điều tra rừng KS Vũ Đình Phương phụ trách; - Khoa Lâm học KS Vương Tấn Nhị phụ trách; - Khoa Trồng rừng KS Nguyễn Văn Đoài KS Từ Như Ảnh phụ trách ... 2015 VIỆN TRƯỞNG PGS.TS Nguyễn Huy Sơn Kỷ yếu VIỆN NGHIÊN CỨU LÂM SINH - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Kỷ yếu VIỆN NGHIÊN CỨU LÂM SINH - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Phần QUÁ TRÌNH HÌNH... LÂM SINH - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Phần MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU LÂM SINH 70 Kỷ yếu VIỆN NGHIÊN CỨU LÂM SINH - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Mơ hình rừng trồng...VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU LÂM SINH KỶ YẾU VIỆN NGHIÊN CỨU LÂM SINH QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Kỷ niệm 54 năm ngày thành lập đơn vị tiền thân (9/196 1-9 /2015) Và

Ngày đăng: 11/07/2021, 10:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w