Hoạtđộngkhuyếnnôngnên có sựthamgia của ngời dânhaykhông? Tỉnh M là một trong những tỉnh nghèo nhất của cả nớc. Cả tỉnh có gần 2000 bản, gần 100.000 hộ, chủ yếu là dân tộc ít ngời. 30% dân số không có nớc sạch dùng do sống ở vùng cao. Kết quả điều tra cho thấy, cả tỉnh có gần 50% hộ nghèo. Trớc thực trạng đó, tỉnh đã xây dựng chương trình khuyếnnông bao gồm 3 dự án lớn: 1) Phát triển 6000 ha cà phê ở 4 huyện miền núi; 2) Phát triển 6200 ha cải dầu để thay thế cây thuốc phiện; 3) Phát triển táo Ixrael ở một số vùng núi cao. Các dự án này đã trở thành chủ trơng lớn của tỉnh. Cótài trợ, tỉnh phân bổ kinh phí về huyện, huyện phân bổ cho xã, xã huy độngdân trồng. Mức kinh phí là 8 triệu đồng/ha cà phê trồng mới, 1,5 triệu đồng/ha cải dầu và dự án Táo là gần 5 tỉ đồng. Sau hơn 4 năm thực hiện, với dự án cà phê, kết quả là đã trồng đợc gần 5000 ha. Chỉ có điều là tỉ lệ cây sống dới 30%. Ngay cả những cây sống đợc cũng chỉ cao có 25 - 30 cm, hầu nh không có khả năng ra hoa kết trái. Dân ở những vùng trồng cà phê hiện nay lại thấy khó khăn hơn vì họ đã chuyển cả nơng trớc đây làm ngô, cam sang trồng cà phê, mà ca phê thì bị chết và không có thu hoạch. Ngay cả ở một số ít bản đất tốt và do có n- ớc tới, cà phê phát triển tốt và ra hoa kết trái. Dân thu hoạch cà phê, nhng lại không có nơi chế bến và bán chẳng ai mua, vì cà phê không ăn đợc nh hạt bắp, hạt gạo. Địa phơng có nỗ lực rất cao triển khai dự án cải dầu, tỉnh, huyện đa hạt giống và triển khai sâu rộng cho các thôn bản trồng. Kết quả là có gần 4000 ha cải dầu đợc trồng. Tuy nhiên, do cha có kinh nghiệm trồng cây mới và cũng có thể là giống cha phù hợp, ngời H’mông chỉ thu hoạch từ 180 đến 200 kg/ha trong khi đó năng suất tối thiểu cần đạt là 800 đên 900kg. Hạt cải sau khi thu hoạch song cần chế biến ép thành dầu. Hỗu hết ở các vùng không cócơ sở chế biến. Ngay cả những ngời nhanh nhạy nhất vùng đã mua cải dầu về tỉnh khác để chế biến theo dây chuyền công nghiệp, nhng họ phàn nàn: Chất lợng dầu ăn thua với những dầu ăn đang bán trên thị trờng và dân không có thói quen dùng loại dầu này. Thề là cả ngời mua và ngời sản xuất đều bị ế tắc. Về dự án làm táo Ixrael, địa phơng cũng có kết hợp với một cơ quan t vấn khoa học để triển khai. Vùng trồng táo chủ yếu là các gò núi cao. Một trong những yêu cầu rất khắt khe của loại cây này là phải đợc tới dạng tới phun. Thế nhng, địa hình núi cao và sự khan hiếm về nớc không cho phép phát triển hệ thống thuỷ lợi. Táo không sống đợc, chỉ có 18% số cây sống lay lắt và không có trái. Kết quả tìm hiểu thị trờng cho thấy nếu đảm bảo mọi điều kiện táo phát triển tốt, thì giá thành 1 kg táo cao gấp 2 lần so với giá án của táo Trung Quốc đang bán ở địa phơng. Cho đến giờ, dân đã chặt bỏ hoàn toàn cây táo và trở lại nền canh tác cũ. Di nhiên cuộc sống lại khó khăn hơn. Vì sao chơng trình khuyếnnông này thất bại? . Hoạt động khuyến nông nên có sự tham gia của ngời dân hay không? Tỉnh M là một trong những tỉnh nghèo nhất của cả nớc. Cả tỉnh có gần 2000. này đã trở thành chủ trơng lớn của tỉnh. Có tài trợ, tỉnh phân bổ kinh phí về huyện, huyện phân bổ cho xã, xã huy động dân trồng. Mức kinh phí là 8 triệu