Giáo trình Chuẩn bị điều kiện sản xuất phân hữu cơ sinh học (Nghề: Sản xuất phân hữu cơ sinh học từ phân trâu bò và bã bùn mía)

78 15 0
Giáo trình Chuẩn bị điều kiện sản xuất phân hữu cơ sinh học (Nghề: Sản xuất phân hữu cơ sinh học từ phân trâu bò và bã bùn mía)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình mô đun “Chuẩn bị điều kiện sản xuất phân hữu cơ sinh học” được phân bổ thời gian giảng dạy là 48 giờ, gồm có 3 bài: Giới thiệu phân bón và sản phẩm phân hữu cơ sinh học; Chuẩn bị và vệ sinh nhà xưởng sản xuất phân hữu cơ sinh học; Đảm bảo an toàn – vệ sinh lao động trong sản xuất phân hữu cơ sinh học.

1 BỘ NÔNG NGHIÊP ̣ ̉ VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN (MARD) NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN CHÂU Á (ADB) GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN CHUẨN BỊ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ SINH HỌC MÃ SỐ: MĐ01 NGHỀ: SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ SINH HỌC TỪ PHÂN TRÂU, BÒ VÀ BÃ BÙN MÍA Trình độ: Dạy nghề tháng LỜI NĨI ĐẦU Ơ nhiễm mơi trường chăn ni vấn đề xúc nhiều vùng nông thôn Việt Nam Ở nhiều địa phương, nguồn nước quanh khu vực dân cư có trang trại chăn nuôi bị ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe môi trường sống người dân Nhiều công nghệ xử lý ô nhiễm chất thải chăn nuôi áp dụng cơng nghệ khí sinh học, ủ phân hữu cơ, nuôi giun, … Do cơng nghệ có ưu điểm hạn chế riêng đòi hỏi phải áp dụng điều kiện phù hợp nhiều cần phải có tổ hợp công nghệ khác áp dụng cho trang trại chăn ni nhằm xử lý tồn diện, triệt để loại hình nhiễm mơi trường chăn ni Một mục tiêu Dự án Hỗ trợ Nông nghiệp Các bon thấp (LCASP) hỗ trợ kỹ thuật cho chủ trang trại, hộ chăn nuôi xử lý bền vững môi trường chăn nuôi thông qua sử dụng chất thải chăn nuôi làm nguồn nguyên liệu tạo sản phẩm có giá trị, vừa giúp nâng cao thu nhập người dân, vừa giúp giảm ô nhiễm môi trường Hiện số trang trại, hộ chăn nuôi ứng dụng công nghệ để sử dụng chất thải chăn nuôi làm phân bón hữu cơ, Tuy vậy, chưa có tài liệu hướng dẫn chi tiết người dân chưa học nghề để làm việc này, nên hiệu chưa cao Xuất phát từ thực tế từ trước đến chưa có tài liệu đào tạo nghề lĩnh vực này, Dự án LCASP phối hợp với Cục Kinh tế hợp tác, Bộ Nông nghiệp PTNT, biên soạn giáo trình đào tạo sơ cấp nghề “Sản xuất phân hữu sinh học từ phân trâu bò bã bùn mía” nhằm giúp hộ chăn ni có thêm kiến thức kỹ để xử lý hiệu môi trường chăn nuôi thông qua hoạt động tạo thu nhập từ ứng dụng công nghệ sản xuất phân hữu Bộ giáo trình xây dựng với mô đun, giảng lý thuyết thực hành có mối quan hệ chặt chẽ với Các thơng tin giáo trình có giá trị hướng dẫn giáo viên thiết kế, tổ chức giảng dạy vận dụng phù hợp với điều kiện, bối cảnh thực tế vùng trình dạy học Quá trình biên soạn giáo trình cố g ng ch c ch n không tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp từ chuyên gia, độc giả để giáo trình điều chỉnh, bổ sung ngày hồn thiện Để hồn thiện giáo trình nhận giúp đỡ nhà khoa học, cán phụ trách kỹ thuật nông nghiệp, thành viên hội đồng nghiệm thu, cán chuyên gia từ dự án Hỗ trợ nông nghiệp bon thấp, Trường Cao đẳng Lương thực thục phẩm Đà Nẵng, Cục Kinh tế Hợp tác, … tham gia đóng góp ý kiến chuyên mơn tạo điều kiện tốt để hồn thành xây dựng chương trình biên soạn giáo trình Hà Nội, tháng năm 2017 TS Nguyễn Thế Hinh, Giám đốc dự án LCASP TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dẫn dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ 01 LỜI GIỚI THIỆU Ứng dụng công nghệ sản xuất nông nghiệp bon thấp lĩnh vực thủy sản trồng trọt khẳng định hiệu giới, thử nghiệm điều kiện Việt Nam nhân rộng có chọn lọc mơ hình trồng trọt, chăn ni ni trồng thủy sản nhằm nâng cao hiệu kinh tế, ứng phó, giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu giảm phát thải khí nhà kính Việc sử dụng chế phẩm vi sinh vật để xử lý triệt để phế thải chăn ni, trồng trọt theo quy trình kỹ thuật tạo thành phân hữu sinh học phục vụ cho sản xuất nông nghiệp số giải pháp tối ưu để giảm thiểu ô nhiễm môi trường chất thải nông nghiệp, đồng thời làm gia tăng chuỗi giá trị sản phẩ m, cải thiện sinh kế nâng cao chất lượng sống người dân nơng thơn Bên cạnh đó, bón phân hữu sinh học khơng góp phần cải thiện đặc tính vật lý, hóa học sinh học đất trồng mà cung cấp nhiều dưỡng chất quan trọng cho trồng, làm tăng chất lượng nông sản giảm thiểu sâu bệnh gây hại, góp phần bảo vệ môi trường phát triển nông nghiệp bền vững Bộ giáo trình đào tạo nghề “Sản xuất phân hữu sinh học từ phân trâu, bò bã bùn mía” biên soạn dựa kinh nghiệm có đào tạo kết nghiên cứu thực nghiệm, đồng thời cập nhật tiến khoa học kỹ thuật qua nghiên cứu tài liệu trải nghiệm thực tế sản xuất phân hữu sinh học Chương trình đào tạo nghề “Sản xuất phân hữu sinh học từ phân trâu, bò bã bùn mía” với Bộ giáo trình tích hợp kiến thức, kỹ cần có nghề, coi cẩm nang cho người đã, tham gia vào lĩnh vực sản xuất phân hữu sinh học Bộ giáo trình gồm quyển: Giáo trình mơ đun Chuẩn bị điều kiện sản xuất phân hữu sinh học; Giáo trình mơ đun Thu gom phân trâu, bị, bã bùn mía và ngun liệu phụ sản xuất phân hữu sinh học; Giáo trình mơ đun Ủ hồn thiện phân hữu sinh học từ phân trâu, bị bã bùn mía; Giáo trình mơ đun Tiêu thụ sản phẩm phân hữu sinh học; Giáo trình mơ đun “Chuẩn bị điều kiện sản xuất phân hữu sinh học” phân bổ thời gian giảng dạy 48 giờ, gồm có bài: Bài 01 Giới thiệu phân bón sản phẩm phân hữu sinh học Bài 02 Chuẩn bị vệ sinh nhà xưởng sản xuất phân hữu sinh học Bài 03 Đảm bảo an toàn – vệ sinh lao động sản xuất phân hữu sinh học Để hồn thiện giáo trình chúng tơi nhận đạo, hướng dẫn Dự án hỗ trợ nông nghiệp bon thấp, Cục Kinh tế hợp tác Phát triển nông thôn - Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, ý kiến đóng góp sở sản xuất, kinh doanh, chuyên gia, Ban Giám hiệu thầy cô giáo Trường Cao đẳng Lương thực - Thực phẩm Chúng xin gửi lời cảm ơn đến tất quan, đơn vị, cá nhân tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành giáo trình Trong q trình biên soạn chắn khơng tránh khỏi sai sót, chúng tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp quan, đơn vị, chuyên gia, cán quản lý đồng nghiệp để giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tham gia biên soạn Lê Thị Thảo Tiên (chủ biên) Huỳnh Thị Kim Cúc Đặng Quang Hải Trần Thị Lệ Hằng Hoàng Thị Thu Giang MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC MÔ ĐUN: CHUẨN BỊ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ SINH HỌC BÀI 01 GIỚI THIỆU PHÂN BÓN VÀ SẢN PHẨM PHÂN HỮU CƠ SINH HỌC Giới thiệu phân bón 1.1 Khái niệm phân bón vai trị phân bón 1.2 Thành phần phân bón 1.3 Phân loại phân bón Phân bón hữu phân bón khác 11 2.1 Phân hữu 11 2.2 Phân bón khác 11 Quy định tiêu chất lượng yếu tố hạn chế phân bón hữu phân bón khác 12 3.1 Khái niệm 12 3.2 Quy định tiêu chất lượng yếu tố hạn chế phân bón hữu 13 Giới thiệu công nghệ sản xuất phân hữu sinh học 15 4.1 Sơ lược nguồn nguyên liệu sản xuất phân hữu sinh học 15 4.2 Nguyên lý sản xuất yếu tố trình sản xuất phân hữu sinh học 17 4.2.1 Nguyên lý sản xuất phân hữu sinh học 17 4.2.2 Các yếu tố trình sản xuất phân hữu sinh học 18 4.3 Các hệ thống ủ phân hữu cơ sinh học 19 4.3.1 Hệ thống ủ dạng đánh luống 20 4.3.2 Hệ thống ủ thùng hay kênh mương 23 4.4 Xây dựng qui trình sản xuất phân hữu cơ sinh học 26 Quy định điều kiện sản xuất, kinh doanh phân bón hữu 29 5.1 Điều kiện sản xuất 29 5.2 Điều kiện kinh doanh 30 5.3 Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép sản xuất phân bón hữu phân bón khác 30 C Ghi nhớ 37 BÀI 02 CHUẨN BỊ VÀ VỆ SINH NHÀ XƯỞNG SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ SINH HỌC 38 Yêu cầu địa điểm sản xuất, diện tích sản xuất, kho chứa 38 1.1 Địa điểm sản xuất sở sản xuất phân HCSH 38 1.2 Diện tích, nhà xưởng, kho chứa sở sản xuất phân HCSH 39 Yêu cầu bố trí nhà xưởng 39 2.1 Các khu vực nhà xưởng 39 2.2 Sơ đồ bố trí nhà xưởng sản xuất phân HCSH 40 2.3 Tiêu chuẩn số khu vực nhà xưởng sản xuất phân 41 Chuẩn bị hệ thống phụ trợ 41 3.1 Chuẩn bị hệ thống thơng gió 42 3.2 Chuẩn bị hệ thống điện chiếu sáng 43 3.3 Chuẩn bị hệ thống cung cấp nước 44 3.4 Chuẩn bị hệ thống thu gom chất thải hệ thống thoát nước thải 45 3.5 Nhà vệ sinh khu vực thay đồ bảo hộ lao động 48 3.6 Chuẩn bị phòng chống cháy nổ 48 Vệ sinh nhà xưởng 50 4.1 Chuẩn bị vệ sinh nhà xưởng 50 4.2 Thực vệ sinh nhà xưởng 51 BÀI 03 ĐẢM BẢO AN TOÀN – VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ SINH HỌC 55 An toàn – vệ sinh lao động 55 1.1 Một số khái niệm 55 1.2 Mục đích cơng tác an tồn – vệ sinh lao động 55 1.3 Quyền nghĩa vụ an toàn, vệ sinh lao động người lao động 56 Những nguy gây an toàn – vệ sinh lao động sản xuất phân bón 57 2.1 Điều kiện lao động yếu tố gây chấn thương tai nạn lao động 57 2.2 Các yếu tố có hại đến sức khỏe gây bệnh nghề nghiệp 58 Biện pháp đảm bảo an toàn – vệ sinh lao động 61 3.1 Giảm thiểu nguy 61 3.2 Thực biện pháp kỹ thuật an tồn phịng chống cháy nổ 62 3.3 Thực biện pháp vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện làm việc 63 3.4 Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động 65 3.5 Chăm sóc sức khỏe người lao động, phòng ngừa bệnh nghề nghiệp 65 3.6 Tuyên truyền giáo dục, huấn luyện an toàn - vệ sinh lao động: 66 3.7 Sử dụng xanh 66 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 69 VI Tài liệu tham khảo 76 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH,BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ 77 DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ 77 MÔ ĐUN: CHUẨN BỊ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ SINH HỌC Mã mô đun: MĐ01 Giới thiệu mô đun Mô đun 01: “Chuẩn bị điều kiện sản xuất phân hữu sinh học” có thời gian học tập 48 giờ, 12 lý thuyết, 32 thực hành kiểm tra Mô đun gồm 03 bài: Giới thiệu phân bón sản phẩm phân hữu sinh học; chuẩn bị vệ sinh nhà xưởng sản xuất phân hữu sinh học; đảm bảo an toàn – vệ sinh lao động sản xuất phân hữu sinh học Học xong mô đun này, người học thực tốt nhiệm vụ chuẩn bị điều kiện sản xuất phân hữu sinh học đạt yêu cầu kỹ thuật quy định BÀI 01 GIỚI THIỆU PHÂN BÓN VÀ SẢN PHẨM PHÂN HỮU CƠ SINH HỌC Mã bài: MĐ01-01 Mục tiêu: - Nêu khái niệm phân bón hữu phân bón khác; số văn quản lý nhà nước phân bón; - Liệt kê tiêu chất lượng yếu tố hạn chế phân bón hữu phân bón khác; - Xây dựng quy trình sản xuất phân hữu sinh học; - Xác định yêu cầu điều kiện sản xuất, kinh doanh phân bón hữu cơ, phân bón khác theo quy định A Nội dung Giới thiệu phân bón 1.1 Khái niệm phân bón vai trị phân bón - Phân bón thức ăn người bổ sung cho trồng Phân bón chứa nhiều yếu tố dinh dưỡng vơ đa lượng, trung lượng, vi lượng (trong có đất hiếm), chất hữu cơ, vi sinh vật (VSV) có ích, có nhiều: chất giữ ẩm, chất hỗ trợ tăng hiệu suất sử dụng phân bón, chất điều hòa sinh trưởng thực vật, phụ gia, yếu tố hạn chế sử dụng - Thiếu phân sinh trưởng tốt cho suất cao - Phân bón có vai trị quan trọng thâm canh tăng suất trồng, bảo vệ trồng nâng cao độ phì nhiêu đất Muốn phát huy tác dụng phân bón cần phải bón phân hợp lý Một số lưu ý để nâng cao hiệu sử dụng phân bón mơ tả hình 1.1.1 Loại hình đất trồng Điều kiện trồng trọt Bản chất trồng • Các yếu tố đất trồng có ảnh hưởng đến hấp thụ, vận chuyển chất dinh dưỡng cho •Sinh vật đất •Sự cung cấp đầy đủ nước làm cho hấp thụ chất khống dễ dàng •Yếu tố mơi trường: ánh sáng, nhiệt độ, khí •Sự hấp thụ hệ rễ khác nhau: rễ chùm đất mặt, rễ cọc đất sâu •Thời gian sinh trưởng Hình 1.1.1 Một số lưu ý bón phân để phát huy vai trị phân 1.2 Thành phần phân bón 1.2.1 Yếu tố dinh dưỡng vô - Yếu tố dinh dưỡng đa lượng: gồm có đạm ký hiệu N (tính Ni tơ tổng số); lân ký hiệu P dạng dễ tiêu (tính P2O5 hữu hiệu P hữu hiệu) kali ký hiệu K dạng dễ tiêu (tính K2O hữu hiệu K hữu hiệu), trồng dễ dàng hấp thu - Yếu tố dinh dưỡng trung lượng: gồm có can xi (được tính Ca CaO), magiê (được tính Mg MgO), lưu huỳnh (được tính S) silíc (được tính Si SiO2 hồ tan) dạng dễ tiêu, trồng dễ dàng hấp thu - Yếu tố dinh dưỡng vi lượng: gồm có bo (được tính B), co ban (được tính Co), đồng (được tính Cu CuO), sắt (được tính Fe), mangan (được tính Mn MnO), molipđen (được tính Mo) kẽm (được tính Zn ZnO) dạng dễ tiêu, trồng dễ dàng hấp thu - Yếu tố dinh dưỡng đất hiếm: số 17 nguyên tố sau: Scandium (số thứ tự 21), yttrium (số thứ tự 39) nguyên tố dãy lanthanides (số thứ tự từ số 57-71: lanthanum, cerium, praseodymium, neodymium, promethium, samarium, europium, gadolinium, terbium, dysprosium, holmium, erbium, thulium, ytterbium, lutetium) bảng tuần hoàn Menđêleép 1.2.2 Yếu tố dinh dưỡng hữu Bao gồm thành phần: chất hữu cơ, axit amin, vitamin, axit humic, axit fulvic, … 1.2.3 Yếu tố vi sinh vật Bao gồm vi sinh có lợi VSV cố định đạm, phân giải lân, phân giải xenlulo… 1.2.4 Các yếu tố hạn chế sử dụng Là kim loại nặng gồm: Asen (As), cadimi (Cd), chì (Pb), thủy ngân (Hg), titan (Ti) crôm (Cr) vi khuẩn gây bệnh gồm: vi khuẩn Escherichia coli (E.coli), Salmonella chất độc hại khác như: biuret, axit tự với hàm lượng cho phép quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Ngoài ra, phân bón cịn có chứa chất giữ ẩm, chất hỗ trợ tăng hiệu suất sử dụng phân bón, chất điều hịa sinh trưởng thực vật, chất phụ gia… 1.3 Phân loại phân bón 1.3.1 Phân loại theo nguồn gốc phân bón - Có thể chia làm hai loại: phân hữu phân vơ hay phân bón hóa học (phân khống) - Phân khống loại phân bón cung cấp trực tiếp cho trồng hợp chất chứa nguyên tố dinh dưỡng N, P, K, nguyên tố trung vi lượng trồng Trong phân khoáng lại chia loại hợp chất chứa đạm, chứa lân, chứa kali phân trung, vi lượng Một số sản phẩm phân vô đơn phổ biến giới thiệu hình 1.1.2 Hình 1.1.2 Một số sản phẩm phân vô đơn - Phân hữu chất hữu bã thải hữu loại phân chuồng, phân xanh ... phụ sản xuất phân hữu sinh học; Giáo trình mơ đun Ủ hồn thiện phân hữu sinh học từ phân trâu, bị bã bùn mía; Giáo trình mơ đun Tiêu thụ sản phẩm phân hữu sinh học; Giáo trình mơ đun ? ?Chuẩn bị điều. .. tham gia vào lĩnh vực sản xuất phân hữu sinh học Bộ giáo trình gồm quyển: Giáo trình mơ đun Chuẩn bị điều kiện sản xuất phân hữu sinh học; Giáo trình mơ đun Thu gom phân trâu, bị, bã bùn mía và... quan trình sản xuất phân hữu sinh học 4.2.1 Nguyên lý sản xuất phân hữu sinh học - Cơ sở khoa học: + Phân hữu sinh học sản phẩm trình phân hủy mà chất hữu liên tục bị phân hủy quần thể vi sinh

Ngày đăng: 08/07/2021, 08:32