Thiết kế chế tạo khuôn ép nhựa cho chi tiết vỏ mỏ hàn

96 20 0
Thiết kế chế tạo khuôn ép nhựa cho chi tiết vỏ mỏ hàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Ngày nay, nhờ vào những bước phát triển nhảy vọt của khoa học kĩ thuật, đã mang lại cho con người nhiều tiện ích lớn, đặc biệt là sự phát triển của khoa học máy tính, công nghệ thông tin và những chương trình ứng dụng trong thiết kế gia công cơ khí. Ngành đó được gọi chung là công nghệ CAD/CAM. Nhờ công nghệ này mà việc thiết kế đến gia công ra sản phẩm được trở lên chính xác và giảm thiểu nhiều công việc không cần thiết, nhờ đó giảm được thời gian thiêt kế, chế tạo, nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm.

  • Các sản phẩm nhựa ngày nay đang chiếm một tỷ trọng ngày càng lớn trong kĩ thuật và đời sống như trong các máy móc thiết bị công nghiệp, thiết bị điện, đồ dùng gia dụng... Vì vậy việc sản suất các sản phẩm theo khuôn mẫu công nghệ đúc phun là rất cần thiết. Nhưng vấn đề chính là làm thế nào để nâng cao được chất lượng, độ chính xác, tính thẩm mỹ của sản phẩm nhựa. Theo công nghệ cũ thì việc thiết kế, gia công, lắp ghép là vô cùng khó khăn, nhà sản xuất mất nhiều thời gian và tiền của cho việc sản xuất thử và sửa lại khuôn. Những vấn đề đó ngày nay được khắc phục bằng những phần mềm thiết kế chuyên dụng như Solid eges, Catia….

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KHUÔN

    • 1.1. Thực trạng khuôn mẫu trên thế giới và Việt Nam.

      • 1.1.1. Thực trạng khuôn mẫu trên thế giới

      • 1.1.2. Thực trạng khuôn mẫu ở Việt Nam

      • 1.2. Khái niệm chung về khuôn

        • 1.2.1. Vật liệu chất dẻo.

          • 1.2.1.1. Chất dẻo

          • Định nghĩa:

            • Vật liệu polime (vật liệu cao phân tử): chiếm tỷ lệ lớn.

            • 1.2.1.2. Polymer

            • 1.2.1.3. Tính chất, đặc điểm, ứng dụng của chất dẻo.

            • a) Tính chất vật lý của chất dẻo

            • Đối với các loại vật liệu có phân tử thấp người ta chia ra các loại vật liệu ở trạng thái rắn, trạng thái lỏng, trạng thái khí. Sự phân chia đó dựa trên cơ sơ ứng xử của các loại vật liệu này khi có tác dụng của lực hoặc môi trường xung quanh.

            • Mối quan hệ giữa năng lượng chuyển động nhiệt và năng lượng tác dụng tương hỗ giữa các phần tử tạo thành vật liệu (nguyên tử, ion, phân tử…) sẽ quyết định trạng thái của chúng.

            • Vật liệu ở thể khí: năng lượng chuyển động nhiệt lớn hơn năng lượng tác dụng tương hỗ. khi tác dụng ngoại lực, chất khí sẽ không giữ được hình dạng và thể tích của chúng.

            • Vật liệu ở thể rắn: Năng lượng tác dụng tương hỗ lớn hơn rất nhiều so với năng lượng chuyển động nhiệt. Vì vậy vị trí tương quan giữa các phần tử tạo nên vật rắn trở nên cố định, tạo ra độ dầy và được sắp xếp chặt chẽ với nhau. Trong trạng thái rắn, các phần tử chỉ giao động quanh vị trí cân bằng được hình thành. Nhờ vậy mà chúng chống lại được lực làm thay đổi thể tích và hình dạng của vật liệu.

            • Vật liệu ở thể lỏng: Chiếm vị trí chung gian giữa các vật liệu ở thể rắn và thể khí. Năng lượng chuyển động nhiệt và năng lượng tác dụng tương hỗ hầu như cùng một độ lớn.

            • Dựa vào sự phân tích ở trên, người ta đưa ra kháiniệm về các pha tinh thể, pha vô định hình, pha khí:

            • + Pha tinh thể: Các phần tử được sắp xếp theo một trình tự chặt chẽ, có quy luật và phát triển theo ba chiều.

            • + Pha vô định hình: Có sự sắp xếp gần như ổn định về kích cỡ của các phần tử, song tổ chức của chúng thiếu chặt chẽ, không phát triển dài (có nhiều khoảng trống).

            • + Pha khí: các phần tử có trật tự hỗn độn, sự sắp xếp không ổn định.

            • b) Các tính chất của chất dẻo.

              • Độ bền đứt k

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan