Lý thuyết Môđun 3 Môn Âm nhạc Giáo án Môddun 3 Kế hoạch dạy học Môdun 3

53 1 0
Lý thuyết Môđun 3 Môn Âm nhạc  Giáo án Môddun 3  Kế hoạch dạy học Môdun 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lý thuyết toàn bộ môdun 3 Môn Âm nhạc Kế hoạch dạy học (Giáo án) Mô đun 3 KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ ÂM NHẠC LỚP 6 CHỦ ĐỀ: NHỚ ƠN THẦY CÔ HỌC HÁT: Ngày đầu tiên đi học NHẠC LÍ: Nhịp ■(34) TẬP ĐỌC NHẠC: Ngày đầu tiên đi học (trích) THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến NGHE NHẠC: Fur Elise NHẠC CỤ: Sáo Recorder I.KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ TỪNG NỘI DUNG 1.Nội dung hát: Mái trường mến yêu NỘI DUNG YCCĐ MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC PPCÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ HÁT Ngày đầu tiên đi học Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện. Lời: thơ Viễn Phương Hát đúng cao độ, trường độ và sắc thái. Biết hát đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca với 2 bè đơn giản. Biết hát kết hợp gõ đệm, vận động hoặc đánh nhịp. Năng lực thể hiện âm nhạc. Kỹ năng hát kết hợp gõ đệm, vận động, hợp tác nhóm. Hợp tác, giải quyết vấn đề, Dalcroze, Orff Schulwerk. Khăn trải bàn, mảnh ghép. Phương pháp: quan sát Công cụ: bảng kiểm Phiếu đánh giá sản phẩm TT TIÊU CHÍ ĐẠT CHƯA ĐẠT 1 Hát đúng cao độ bài hát 2 Hát đúng trường độ 3 Thể hiện đúng sắc thái 4 Hát kết hợp gõ đệm 5 Hát kết hợp vận động 6 Hợp tác nhóm 7 Sáng tạo (gõ đệm, vận động) Thang đo Từ 0 < 5 5 < 6 6 < 7 7 < 8 8 < 9 910 Chưa đạt tiêu chí 1, 2 Đạt tiêu chí 1, 2 Đạt tiêu chí 1, 2, 3 Đạt tiêu chí 1, 2, 3, 4 Đạt tiêu chí 1, 2, 3, 4, 5 Đạt tiêu chí 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 2.Nội dung nhạc lí: Nhịp ■(34) NỘI DUNG YCCĐ MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ PP VÀ KT DẠY HỌC PP VÀ CC ĐÁNH GIÁ NHẠC LÍ: Nhịp ■(34) Xác định được nhịp ■(34) Giải thích được ý nghĩa nhịp ■(34) Cảm nhận đúng tính chất nhịp ■(34) Xác định đúng nhịp ■(34) Phân biệt được nhịp ■(34) với các nhịp khác Đánh giá khả năng vận dụng nhịp ■(34) Sáng tạo tiết tấu nhịp ■(34) PP: Giải quyết vấn đề. KT: Giao tiếp hợp tác, mảnh ghép Phương pháp: Hỏi đáp, sản phẩm học tập Công cụ: Phiếu bài tập, thang đo Phiếu bài tập 1. Nhịp ■(34) là nhịp như thế nào? (chọn 1 đáp án đúng) Có 1 phách trong một nhịp, mỗi phách tương ứng với một nốt đen. Có 2 phách trong một nhịp, mỗi phách tương ứng với một nốt đen. C. Có 3 phách trong một nhịp, mỗi phách tương ứng với một nốt đen. D. Có 4 phách trong một nhịp, mỗi phách tương ứng với một nốt đen. Trong nhịp ■(34) chỉ số phía trên cho ta biết điều gì? (chọn 1 đáp án đúng) Chỉ số phách trong một nhịp. Chỉ số nhịp trong một bài. Chỉ hình nốt tương ứng mỗi phách của nhịp. Chỉ vị trí các phách mạnh trong nhịp. Xác định ô nhịp ■(34)? (chọn 1 đáp án đúng) Chọn 1 đáp án đúng: Nhịp ■(34) giống với nhịp ■(24) ở số lượng phách trong mỗi ô nhịp. Nhịp ■(34) khác với nhịp ■(24) ở giá trị trường độ của mỗi phách trong mỗi ô nhịp. Nhịp ■(34) giống với nhịp ■(24) là phách 1 đều là phách mạnh. Nhịp ■(34) giống với nhịp ■(24) là mỗi phách có trường độ bằng 1 nốt móc đơn. Cho biết đáp án nào là của bài tập đọc nhạc Ngày đầu tiên đi học? Thang đánh giá Chưa đạt 0< 5 Đạt 56 Tốt 78 Xuất sắc 910 Đúng 2 câu trở xuống Đúng 3 câu Đúng 4 câu Đúng 5 câu 3.Nội dung tập đọc nhạc: Bài Ngày đầu tiên đi học (trích) NỘI DUNG YCCĐ MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ PP VÀ KT DẠY HỌC ’ PP VÀ CC ĐÁNH GIÁ TĐN BÀI: Ngày đầu tiên đi học (Nguyễn Ngọc Thiện) Đọc đúng tên nốt nhạc, thể hiện đúng cao độ, trường độ. Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm đơn giản. Phát triển NL thể hiện âm nhạc. Đánh giá các kỹ năng đọc nhạc và vận dụng lý thuyết âm nhạc, nhịp ■(34) vào bài TĐN PP dạy học: Giải quyết vấn đề. Kodaly, Off. KT: khăn trải bàn. PP: Quan sát, sản phẩm học tập. CC: Rubric, thang đo Rubric đánh giá bài TĐN (kèm thang đánh giá và trọng số) NỘI DUNG MỨC ĐỘ TIÊU CHÍ CHƯA ĐẠT Từ 0đ < 5 ĐẠT Từ 5 < 8 TỐT Từ 8 < 9 XUẤT SẮC Từ 9 10 Trọng số TĐN: Ngày đầu tiên đi học Đọc gam Đô Trưởng Chưa đọc đúng gam Đô trưởng với nhạc cụ Đọc đúng gam Đô trưởng với nhạc cụ Đọc đúng gam Đô trưởng không nhạc cụ Đọc đúng gam Đô trưởng không nhạc cụ kết hợp kí hiệu bàn tay 10 % Các kí hiệu trong bài TĐN Chưa biết các kí hiệu trong bài TĐN (dưới 60 %) Biết các kí hiệu trong bài TĐN (60% trở lên) Biết tất cả các kí hiệu trong bài TĐN Biết và giải thích được các kí hiệu trong TĐN 30 % Đọc cao độ, trường độ bài TĐN Chưa đọc đúng cao độ hoặc trường độ TĐN Đọc đúng cao độ, trường độ, lời ca TĐN Đọc đúng cao độ, trường độ, lời ca TĐN kết hợp gõ theo phách Đọc đúng cao độ, trường độ, lời ca TĐN kết hợp vận động hoặc đọc nhạc ký hiệu bàn tay. 40% Cảm nhận tính chất của bài TĐN Chưa cảm nhận tính chất của bài TĐN số 6 thông qua giai điệu và lời ca. Cảm nhận tính chất của bài TĐN số 6 thông qua giai điệu và lời ca. Cảm nhận tính chất của bài TĐN số 6 thông qua giai điệu, lời ca và biết giải thích. Cảm nhận tính chất của bài TĐN thông qua giai điệu, lời ca, biết giải thích và cá nhân tự trình diễn. 20% 4.Thường thức âm nhạc: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây NỘI DUNG YCCĐ MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ PP VÀ KT DẠY HỌC PP VÀ CC ĐÁNH GIÁ THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến Xác định đúng các nhạc cụ: Sáo, đàn bầu, đàn tranh, đàn nhị, đàn nguyệt, trống Phân biệt đúng cách diễn tấu của các nhạc cụ Ứng dụng của các nhạc cụ trong hình thức diễn tấu. Nêu đúng tên nhạc cụ và hình thức biểu diễn Cảm nhận và phân biệt đúng âm thanh các nhạc cụ. PP dạy học: Giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm. KT: Khăn trải bàn PP: Hỏi đáp CC: Câu hỏi, thang đánh giá, Rubric Câu hỏi thảo luận nhóm Câu 1: Kể tên các loại nhạc cụ dân tộc mà em biết? Câu 2: Giới thiệu về cấu tạo và cách sử dụng 1 loại nhạc cụ dân tộc? Câu 3: Nghe đoạn nhạc và cho biết loại nhạc cụ nào đang diễn tấu? Rubric câu hỏi thảo luận nhóm NỘI DUNG MỨC ĐỘ TIÊU CHÍ CHƯA ĐẠT Từ 0đ < 5 ĐẠT Từ 5 < 8 TỐT Từ 8 < 9 XUẤT SẮC Từ 9 10 Trọng số THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây Nêu được tên của 6 nhạc cụ dân tộc: Sáo, đàn bầu, đàn tranh, đàn nhị, đàn nguyệt, trống Chưa nêu được tên 1 nhạc cụ Nêu được tên 3 nhạc cụ Nêu được tên 5 nhạc cụ Nêu được tên 6 nhạc cụ 30% Giới thiệu được đặc điểm cấu tạo của 6 nhạc cụ dân dân tộc: Sáo, đàn bầu, đàn tranh, đàn nhị, đàn nguyệt, trống Chưa nêu được đặc điểm của nhạc cụ Nêu được chất liệu của nhạc cụ Nêu được chất liệu, đặc điểm cấu tạo của nhạc cụ Nêu được chất liệu, đặc điểm cấu tạo, cách diễn tấu của nhạc cụ 40% Xác định đúng âm thanh nhạc cụ khi nghe diễn tấu. Chỉ nêu đúng tên 1 nhạc cụ khi nghe Nêu tên được 3 nhạc cụ khi nghe Nêu tên được 5 nhạc cụ khi nghe Nêu tên được 6 nhạc cụ khi nghe 30% Câu hỏi trắc nghiệm nhanh Câu 1: Nối cột tên các nhạc cụ với các hình ảnh để có đáp án đúng? Đàn Nguyệt Đàn Bầu Đàn nhị Đàn Tranh Sáo Trống Câu 2: Nhạc cụ nào có 2 dây? A. Tranh B.Nhị C. Bầu D. Nguyệt Câu 3: Nhạc cụ nào có 1 dây? A. Tranh B.Nhị C. Bầu D. Nguyệt Câu 4: Nhạc cụ nào có 16 dây? A. Tranh B.Nhị C. Bầu D. Nguyệt Câu 5: Nhạc cụ nào có hình giống mặt trăng? A. Tranh B.Nhị C. Bầu D. Nguyệt Thang đo câu hỏi trắc nghiệm Đúng 1 câu Đúng 2 câu Đúng 3 câu Đúng 4 câu Đúng 5 câu 2 điểm 4 điểm 6 điểm 8 điểm iểm 5.Nội dung nghe nhạc: Fur Elise (Beethoven) NỘI DUNG YCCĐ MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ PP VÀ KT DẠY HỌC PP VÀ CC ĐÁNH GIÁ NGHE NHẠC: Fur Elise (Beethoven) Biết lắng nghe và biểu lộ cảm xúc, biết vận động cơ thể. Nêu được tên bản nhạc và tác giả Phát triển năng lực cảm thụ và hiểu biết âm nhạc. Đánh giá kĩ năng nghe, cảm thụ PP dạy học hợp tác. Dalcroze Off Schulwerk PP: Quan sát, hỏi đáp Công cụ: Bảng kiểm, Rubric Bảng kiểm TT Tiêu chí Đ CĐ 1 Cảm nhận được sắc thái, tính chất bài hát 2 Vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu và tính chất âm nhạc 3 Có ý thức học tập, hợp tác nhóm 4 Học sinh tự đánh giá lẫn nhau 5 Biết sáng tạo vận động cơ thể Rubric STT Mức độ Tiêu chí 0 < 5 Chưa đạt 5 6 Đạt 7 8 Tốt 9 10 Xuất sắc Trọng số 1 Cảm nhận được sắc thái, tính chất của tác phẩm Chưa cảm nhận được giai điệu của tác phẩm Fur Elise Cảm nhận được giai điệu và lời ca của tác phẩm Fur Elise Cảm nhận được sắc thái của tác phẩm Fur Elise Cảm nhận được sắc thái, tính chất của tác phẩm Fur Elise 30% 2 Vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu và tính chất âm nhạc Chưa biết vận động đơn giản Biết vận động kết hợp các động tác Biết vận động đúng nhịp điệu bài hát Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu và tính chất âm nhạc 30% 3 Học sinh tự đánh giá lẫn nhau Chưa biết quan sát Biết quan sát và tự đánh giá Biết cách đánh giá lẫn nhau Tích cực đánh giá lẫn nhau 20% 4 Có ý thức học tập, hợp tác nhóm Chưa xác định được nhiệm vụ của nhóm Xác định đúng nhiệm vụ và biết cách trao đổi thảo luận nhóm Biết tổng hợp các vấn đề thảo luận Có ý thức học tập, hợp tác nhóm tích cực 10% 5 Biết sáng tạo vận động cơ thể Chưa có sáng tạo các động tác vận động Kết hợp các động tác đã sáng tạo vào tác phẩm Thể hiện nhuần nhuyễn các động tác đã sáng tạo vào tác phẩm Biết ứng dụng vận động cơ thể với các bài hát ở nhịp độ chậm 10% 6.Nội dung nhạc cụ: Sáo Recorder NỘI DUNG YCCĐ MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ PP VÀ KT DẠY HỌC PP VÀ CC ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG NHẠC CỤ:Sáo Recoder Biết chơi nhạc cụ đúng tư thế, đúng kĩ thuật Thể hiện đúng cao độ, trường độ Duy trì được tốc độ ổn định Biết cách bấm để thổi đúng vị trị trí các nốt nhạc. Tư thế chơi sáo đúng Cách thổi và lấy hơi Thể hiện đúng cao độ, trường độ PP: Dạy học hợp tác, giải quyết vấn đề KT: Mảnh ghép PP: Sản phẩm học tập CC: Bảng kiểm, thang đo, rubric. Bảng kiểm STT TIÊU CHÍ CHƯA ĐẠT ĐẠT THANG ĐO Mỗi tiêu chí đạt được tương ướng với 1 điểm 1 Biết chơi nhạc cụ đúng tư thế và kỹ thuật 0 < 5 Chưa đạt 2 Thể hiện đúng cao độ 3 Thể hiện đúng trường độ 4 Thể hiện đúng sắc thái 5 Duy trì tốc độ ổn định 5 6 Đạt 6 Biết điều chỉnh cường độ để tạo nên sự hài hòa 7 Biết chơi nhạc cụ ở hình thức độc tấu 7 8 Tốt 8 Biết chơi nhạc cụ ở hình thức hòa tấu 9 Biết nhận xét về cách chơi nhạc của bản thân. 9 10 Xuất sắc 10 Biết nhận xét về cách chơi nhạc của người khác. Rubric Nội dung Mức độ Tiêu chí Chưa đạt (0 4đ) Đạt (56) Tốt (78) Xuất sắc (910) Trọng số NHẠC CỤ: Sáo Recorder Biết xác định vị trí nốt nhạc trên sáo Recorder Chưa xác định được vị trí nốt nhạc trên sáo Recorder Xác định được vị trí nốt nhạc trên sáo Recorder Sắp xếp ngón tay hợp lí trên sáo Recorder Sắp xếp ngón tay đúng vị trí trên sáo Recorder (20%) Cách thổi và lấy hơi đúng Chưa biết cách thổi và lấy hơi Biết thổi và lấy hơi đúng Lấy hơi đúng, thổi được Thổi và lấy hơi đúng cách (40%) Thể hiện đúng cao độ, trường độ Chưa thể hiện đúng cao độ, trường độ Thể hiện được cao độ, trường độ Thể hiện đúng cao độ, trường độ Thể hiện được sắc thái (40%)   II. KẾ HOẠCH ĐÁNH CUỐI CHỦ ĐỀ 1. Phương án 1: Đánh giá theo nhóm và đủ 6 nội dung theo Rubric NỘI DUNG YCCĐ MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC PPCÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ HÁT Ngày đầu tiên đi học Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện. Lời: thơ Viễn Phương Hát đúng cao độ, trường độ và sắc thái. Biết hát đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca với 2 bè đơn giản. Biết hát kết hợp gõ đệm, vận động hoặc đánh nhịp. Năng lực thể hiện âm nhạc. Kỹ năng hát kết hợp gõ đệm, vận động, hợp tác nhóm. Hợp tác, giải quyết vấn đề, Dalcroze, Orff Schulwerk. Khăn trải bàn, mảnh ghép. Phương pháp: quan sát Công cụ: bảng kiểm NHẠC LÍ: Nhịp ■(34) Xác định được nhịp ■(34) Giải thích được ý nghĩa nhịp ■(34) Cảm nhận đúng tính chất nhịp ■(34) Xác định đúng nhịp ■(34) Phân biệt được nhịp ■(34) với các nhịp khác Đánh giá khả năng vận dụng nhịp ■(34) Sáng tạo tiết tấu nhịp ■(34) PP: Giải quyết vấn đề. KT: Giao tiếp hợp tác, mảnh ghép Phương pháp: Hỏi đáp, sản phẩm học tập Công cụ: Phiếu bài tập, thang đo TĐN: Ngày đầu tiên đi học (Nguyễn Ngọc Thiện) Đọc đúng tên nốt nhạc, thể hiện đúng cao độ, trường độ. Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm đơn giản. Phát triển NL thể hiện âm nhạc. Đánh giá các kỹ năng đọc nhạc và vận dụng lý thuyết âm nhạc, nhịp ■(34) vào bài TĐN PP dạy học: Giải quyết vấn đề. Kodaly, Orff Schulwerk. KT: khăn trải bàn. PP: Quan sát, sản phẩm học tập. CC: Rubric, thang đo THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến Xác định đúng các nhạc cụ: Sáo, đàn bầu, đàn tranh, đàn nhị, đàn nguyệt, trống Phân biệt đúng cách diễn tấu của các nhạc cụ Ứng dụng của các nhạc cụ trong hình thức diễn tấu. Nêu đúng tên nhạc cụ và hình thức biểu diễn Cảm nhận và phân biệt đúng âm thanh các nhạc cụ. PP dạy học: Giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm. KT: Khăn trải bàn PP: Hỏi đáp CC: Câu hỏi, thang đánh giá, Rubric NGHE NHẠC: Fur Elise (Beethoven) Biết lắng nghe và biểu lộ cảm xúc, biết vận động cơ thể. Nêu được tên bản nhạc và tác giả Phát triển năng lực cảm thụ và hiểu biết âm nhạc. Đánh giá kĩ năng nghe, cảm thụ PP dạy học hợp tác. Dalcroze Off Schulwerk PP: Quan sát, hỏi đáp Công cụ: Bảng kiểm, Rubric NỘI DUNG NHẠC CỤ: Sáo Recorder Biết chơi nhạc cụ đúng tư thế, đúng kĩ thuật Thể hiện đúng cao độ, trường độ Duy trì được tốc độ ổn định Biết vị trí các nốt nhạc trên cây sáo Tư thế chơi sáo đúng Cách thổi và lấy hơi Thể hiện đúng cao độ, trường độ PP: Dạy học hợp tác, giải quyết vấn đề KT: Mảnh ghép PP: Sản phẩm học tập CC: Bảng kiểm, thang đo, rubric.   Rubric đánh giá cuối chủ đề “Nhớ ơn thầy cô” ST T NỘI DUNG MỨC ĐỘ TIÊU CHÍ CHƯA ĐẠT Từ 0đ < 5 ĐẠT Từ 5 < 8 TỐT Từ 8 < 9 XUẤT SẮC Từ 9 10 TRỌNG SỐ 1 HÁT: Ngày đầu tiên đi học Cao độ, trường độ bài hát 10% Chưa hát đúng cao độ hoặc trường độ bài hát Hát đúng cao độ, trường độ bài hát Hát đúng cao độ, trường độ và to rõ bài hát Hát đúng cao độ, trường độ, to rõ và nhả chữ rõ ràng 20% Sắc thái bài hát 20% Chưa thể hiện đúng sắc thái bài hát Biết thể hiện, nhưng chưa đạt mức độ hoàn chỉnh Thể hiện sắc thái ở mức độ hoàn chỉnh Thể hiện sắc thái ở mức độ hoàn chỉnh khi hát trước tập thể Hát kết hợp gõ đệm theo phách 30% Chưa kết hợp gõ đệm. Hát kết hợp gõ đệm theo phách nhưng chưa hoàn chỉnh Hát kết hợp gõ đệm theo phách ở mức độ hoàn chỉnh Hát kết hợp gõ đệm theo phách biết thể hiện phách mạnh nhẹ ở mức độ hoàn chỉnh Hát kết hợp với vận động (sáng tạo) 30% Hát chưa kết hợp vận động Hát kết hợp vận động nhưng chưa hoàn chỉnh Hát kết hợp vận động ở mức độ hoàn chỉnh Hát kết hợp vận động ở mức độ hoàn chỉnh và có sáng tạo 2 NHẠC LÍ: Nhịp ■(34) Xác định nhịp ■(34) 20% Chưa xác định đúng nhịp Xác định đúng nhịp có 3 phách trong một nhịp Xác định đúng nhịp ■(34) có 3 phách trong một nhịp, mỗi phách tương ứng với một nốt đơn. Xác định đúng nhịp■(34) có 3 phách trong 1 nhịp, mỗi phách tương ứng với một nốt đen. Biết phách trọng âm. Phân biệt được nhịp ■(34) với các nhịp khác 30% Chưa phân biệt được nhịp■(3 4) với các nhịp khác Phân biệt được nhịp ■(34) có số phách trong một nhịp nhiều hơn so loại nhịp ■(24) Phân biệt được nhịp ■(34) số lượng phách nhẹ trong mỗi ô nhịp khác với nhịp ■(24) So sánh đầy đủ sự giống và khác nhau của nhịp ■(34) với nhịp ■(24) 15% Đánh giá khả năng vận dụng nhịp ■(34) 30% Chưa thể hiện được cách gõ nhịp Gõ được nhịp ■(34) với một câu tiết tấu ngắn. Đọc nhạc kết hợp gõ nhịp với một đoạn nhạc ngắn. Vận dụng nhịp ■(34) vào bài TĐN Ngày đầu tiên đi học Sáng tạo tiết tấu nhịp ■(34) 20% Chưa sáng tạo được tiết tấu Sáng tạo được tiết tấu 2 ô nhịp với hình nốt đơn. Sáng tạo được tiết tấu 2 ô nhịp với hình nốt đơn, nốt đen Sáng tạo được tiết tấu 2 ô nhịp với hình nốt đơn, nốt đen, nốt trắng. 3 TĐN: Ngày đầu tiên đi học Đọc gam Đô Trưởng 10 % Chưa đọc đúng gam Đô trưởng với nhạc cụ Đọc đúng gam Đô trưởng với nhạc cụ Đọc đúng gam Đô trưởng không nhạc cụ Đọc đúng gam Đô trưởng không nhạc cụ kết hợp kí hiệu bàn tay 20% Các kí hiệu trong bài TĐN 30 % Chưa biết các kí hiệu trong bài TĐN(dưới 60 %) Biết các kí hiệu trong bài TĐN (60% trở lên) Biết tất cả các kí hiệu trong bài TĐN Biết và giải thích được các kí hiệu trong TĐN Đọc cao độ, trường độ TĐN số 6 40% Chưa đọc đúng cao độ hoặc trường độ TĐN Đọc đúng cao độ, trường độ, lời ca TĐN Đọc đúng cao độ, trường độ, lời ca TĐN kết hợp gõ theo phách Đọc đúng cao độ, trường độ, lời ca TĐN kết hợp vận động hoặc đọc nhạc ký hiệu bàn tay. Nêu được tên của 6 nhạc cụ dân tộc 30% Chưa nêu được tên 1 nhạc cụ Nêu được tên 2 nhạc cụ Nêu được tên 3 nhạc cụ Nêu được tên 4 nhạc cụ 4 THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: Sơ lược về một vài nhạc cụ dân tộc phổ biến Giới thiệu được đặc điểm, cấu tạo của 6 loại nhạc cụ phương Tây 40% Chưa nêu được đặc điểm của nhạc cụ Nêu được chất liệu của nhạc cụ Nêu được chất liệu, đặc điểm cấu tạo của nhạc cụ Nêu được chất liệu, đặc điểm cấu tạo, cách diễn tấu của nhạc cụ 15% Nhận biết âm thanh nhạc cụ khi nghe diễn tấu. 30% Chỉ nêu đúng tên 1 nhạc cụ khi nghe Nêu tên được 2 nhạc cụ khi nghe Nêu tên được 3 nhạc cụ khi nghe Nêu tên được 4 nhạc cụ khi nghe 5 NGHE NHẠC: Fur Elise Cảm nhận được sắc thái, tính chất của tác phẩm 30% Chưa cảm nhận được giai điệu của tác phẩm Fur Elise Cảm nhận được giai điệu và lời ca của tác phẩm Fur Elise Cảm nhận được sắc thái của tác phẩm Fur Elise Cảm nhận được sắc thái, tính chất của tác phẩm Fur Elise 20% Vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu và tính chất âm nhạc 30% Chưa biết vận động đơn giản Biết vận động kết hợp các động tác Biết vận động đúng nhịp điệu bài hát Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu và tính chất âm nhạc Học sinh tự đánh giá lẫn nhau 20% Chưa biết quan sát Biết quan sát và tự đánh giá Biết cách đánh giá lẫn nhau Tích cực đánh giá lẫn nhau Có ý thức học tập, hợp tác nhóm 10% Chưa xác định được nhiệm vụ của nhóm Xác định đúng nhiệm vụ và biết cách trao đổi thảo luận nhóm Biết tổng hợp các vấn đề thảo luận Có ý thức học tập, hợp tác nhóm tích cực Biết sáng tạo vận động cơ thể 10% Chưa có sáng tạo các động tác vận động Kết hợp các động tác đã sáng tạo vào tác phẩm Thể hiện nhuần nhuyễn các động tác đã sáng tạo vào tác phẩm Biết ứng dụng vận động cơ thể với các bài hát ở nhịp độ chậm. 6 NHẠC CỤ: Recorder Biết xác định vị trí nốt nhạc trên kèn Phím (20%) Chưa xác định được vị trí nốt nhạc trên sáo Recorder Xác định được vị trí nốt nhạc trên sáo Recorder Sắp xếp ngón tay hợp lí trên sáo Recorder Sắp xếp ngón tay đúng vị trí trên sáo Recorder Cách thổi và lấy hơi đúng (40%) Chưa biết cách thổi và lấy hơi Biết thổi và lấy hơi đúng Lấy hơi đúng, thổi được Thổi và lấy hơi đúng cách 10% Thể hiện đúng cao độ, trường độ (40%) Chưa thể hiện đúng cao độ, trường độ Thể hiện được cao độ, trường độ Thể hiện đúng cao độ, trường độ Thể hiện được sắc thái 2. Phương án 2: Đánh giá cá nhân với các nội dung: Hát, nghe nhạc, đọc nhạc của chủ đề STT NỘI DUNG YÊU CÀU CÀN ĐẠT MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ PP VÀ KT DẠY HỌC PP CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ 1 HÁT: Ngày đầu tiên đi học Biết hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái, chủ động lấy hơi, duy trì tốc độ ổn định. Biết hát kết hợp gõ đệm, vận động, hợp tác nhóm, dàn dựng, hát hòa giọng, hát đuổi. Phát triển năng lực thể hiện âm nhạc. Đánh giá các kỹ năng hát: Tư thế, hơi thở, hát đơn ca, hát hòa giọng, hát đuổi. Phương pháp vấn đáp, thực hành luyện tập, trình bày sản phẩm. Dạy học hợp tác, dạy học giải quyết vấn đề, Dalcroze, Kodály Phương pháp quan sát, công cụ: thang đanh giá quan sát hành vi. Phương pháp đánh giá qua sản phẩm, công cụ: sản phẩm thực hành, phiếu đánh giá sản phẩm. 2 NGHE NHẠC: Fur Elise Có cảm xúc đối với bản nhạc Phân biệt được nhịp độ của tác phẩm Phát triển năng lực cảm thụ và hiểu biết âm nhạc Đánh giá kĩ năng nghe, cảm thụ. Phương pháp quan sát, công cụ: thang đánh giá quan sát hành vi. Phương pháp hỏi đáp. 3 TĐN: Ngày đầu tiên đi học Đọc đúng cao độ, trường độ Nhận biết các kí hiệu âm nhạc trong bài. Phát triển năng lực thể hiện âm nhạc, năng lực ứng dụng và sáng tạo âm nhạc Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức lý thuyết âm nhạc. Năng lực giao tiếp và hợp tác. Phương pháp quan sát, công cụ: thang đánh giá hành vi. Phương pháp đánh giá qua sản phẩm, công cụ: sản phẩm thực hành, phiếu đánh giá sản phẩm. Phiếu đánh giá quan sát hành vi học sinh trên lớp STT Họ và tên Tinh thần học tập Tham gia thực hành luyện tập tập thể, nhóm Rất chăm chỉ Bình thường Không tập trung Tích cực luyện tập Bình thường Chưa tích cực 1 .... 2 .... ... Phiếu đánh giá trình bày sản phẩm cá nhân (Nội dung hát) Họ và tên: Lớp: Ngày: Bài hát: STT Tiêu chí Điểm tối đa Điểm đánh giá 1 Giai điệu lời ca 2 Thể hiện sắc thái 3 Tư thế, hơi thở 4 Duy trì tốc độ ổn định Hát kết hơp gỗ đêm hoặc vận động Câu 1: Quan điểm về KTĐG Đảm bảo tính toàn diện và linh hoạt: Đảm bảo tính phát triển HS Đảm bảo đánh giá trong bối cảnh thực tiễn: Đảm bảo phù hợp với đặc thù môn học: Nguyên tắc đánh giá sẽ đảm bảo đánh giá học sinh một cách khách quan, đảm bảo độ tin cậy, công bằng, đảm bảo được tính toàn diện, linh hoạt, tính phát triển, phù hợp với bối cảnh thực tế và đặc thù của môn học. Đảm bảo nguyên tắc đánh giá sẽ thấy rõ được quá trình thay đổi của HS so với chính bản thân mình, thấy được ưu điểm, hạn chế, thúc đẩy các em thay đổi, hoàn thiện, phù hợp với yêu cầu thực tiễn. Trên cơ sở kết quả thu được, người giáo viên sử dụng để điều chỉnh hoạt động dạy học, giáo dục nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh, thúc đẩy HS tiến bộ (bước 7). Như vậy từ bước 7 trong quy trình đánh giá sẽ trở thành mục tiêu về phẩm chất, năng lực chung, năng lực đặc thù (bước 1) trong quy trình đánh giá tiếp theo. Câu 1: Quan điểm về KTĐG Đảm bảo tính toàn diện và linh hoạt: Đảm bảo tính phát triển HS Đảm bảo đánh giá trong bối cảnh thực tiễn: Đảm bảo phù hợp với đặc thù môn học: Nguyên tắc đánh giá sẽ đảm bảo đánh giá học sinh một cách khách quan, đảm bảo độ tin cậy, công bằng, đảm bảo được tính toàn diện, linh hoạt, tính phát triển, phù hợp với bối cảnh thực tế và đặc thù của môn học. Đảm bảo nguyên tắc đánh giá sẽ thấy rõ được quá trình thay đổi của HS so với chính bản thân mình, thấy được ưu điểm, hạn chế, thúc đẩy các em thay đổi, hoàn thiện, phù hợp với yêu cầu thực tiễn. Trên cơ sở kết quả thu được, người giáo viên sử dụng để điều chỉnh hoạt động dạy học, giáo dục nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh, thúc đẩy HS tiến bộ (bước 7). Như vậy từ bước 7 trong quy trình đánh giá sẽ trở thành mục tiêu về phẩm chất, năng lực chung, năng lực đặc thù (bước 1) trong quy trình đánh giá tiếp theo.

Ngày đăng: 02/07/2021, 20:57