Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu gặp kẹt xe khi đi học của sinh viên trường đại học công nghiệp Hà Nội

33 65 0
Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu gặp kẹt xe khi đi học của sinh viên trường đại học công nghiệp Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận mô tả thực trạng kẹt xe khi đi học của sinh viên Đại học Công nghiệp Hà nội, làm rõ nguyên nhân gây tình trạng kẹt xe, phân tích và đề xuất các giải pháp khắc phục. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ­­­­­­­­­­­­ *** *** ­­­­­­­­­­­­­­ TIỂU LUẬN MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  KHOA HỌC ĐỀ  TÀI: NGHIÊN CỨU GẶP KẸT XE KHI ĐI HỌC CỦA  SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Giáo viên hướng dẫn:  Nguyễn Thị Hải Yến Lớp – Khóa: KT7 – K15 Mã lớp: 20202BM6021007 Nhóm thực hiện: Nhóm 11 HÀ NỘI – 2021 BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI ­­­­­­­­­­­­ *** *** ­­­­­­­­­­­­­­ TIỂU LUẬN MƠN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  KHOA HỌC ĐỀ  TÀI: NGHIÊN CỨU GẶP KẸT XE KHI ĐI HỌC CỦA  SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI Giáo viên hướng dẫn:  Nguyễn Thị Hải Yến Lớp – Khóa: KT7 – K15 Nhóm thực hiện: Nhóm 11 Thành viên nhóm:  1. Đặng Thị Ngọc Trâm 2020603609 2. Tạ Thị Thùy   2018603864 3. Lê Thị Phương Thùy 2018603452 4. Nguyễn Thị Thanh Thúy       2018603521 5. Nguyễn Thị Thúy HÀ NỘI – 2021 2018603762 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, nhóm em xin gửi lời cảm  ơn chân thành đến cơ Nguyễn Thị  Hải  Yến, người trực tiếp giảng dạy tại lớp của bộ  mơn Phương pháp ngun cứu khoa  học. Trong q trình học tập và tìm hiểu bộ  mơn Phương pháp nghiên cứu khoa học,   nhóm đã nhận được sự  dạy dỗ, hướng dẫn nhiệt tình, tâm huyết của cơ. Cơ đã giúp   chúng em tích lũy them nhiều kiến thức để có cái nhìn khái qt, khoa học hơn về các  vấn đề  xung quanh trong cuộc sống. cùng tất cả  các thầy giáo, cơ giáo đã tận tình   giảng dạy và giúp đỡ chúng tơi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu Chúng tơi xin gửi lời cảm  ơn cảm  ơn giảng viên và sinh viên trường Đại học  Cơng nghiệp Hà Nội đã dành thời gian q báu của mình để  trả  lời các phiếu trắc   nghiệm, tìm kiếm và cung cấp tư liệu, tư vấn, giúp đỡ chúng tơi hồn thành tiểu luận   này. Tuy đã có nhiều cố  gắng, nhưng chắc chắn tiểu luận của chúng tơi cịn có rất  nhiều thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý cơ giáo và các bạn sinh viên Kính chúc cơ sức khỏe, hạnh phúc và thành cơng trên con đường giảng dạy                                               Hà Nội, ngày 26 tháng 5 năm 2021 MỤC LỤC  PHẦN I: MỞ ĐẦU I.Lý do ch   ọn đề tài  Phát triển xã hội ln đi kèm với nhu cầu làm việc ngày càng gia tng, kéo theo đó  là sự tập trung và gia tăng dân số  một cách chóng mặt tại các Thành phố  lớn. Từ  đó,   nhu cầu sinh hoạt, đi lại của con người ngày càng địi hỏi cao hơn. Cùng với sự  phát  triển đó, các phương tiện phục vụ cho nhu cầu đi lại của con người cũng phát triển   Tuy nhiên q trình đơ thị hóa diễn ra mạnh mẽ, dân số nhập cư tăng cao, hệ thống cơ  sở  hạ  tầng chưa đồng bộ, định hướng quy hoạch đơ thị  chưa thật sự  đúng đắn, sự  quản lý yếu của cơ quan quản lí, ý thức kém của người tham gia giao thơng Điều này   dẫn đến một hệ  quả  tất yếu của việc tập trung q đơng dân và phương tiện giao  thong tại một khu vực và gây kẹt xe “Kẹt xe” khơng biết từ bao giờ đã trở thành một “thực tế hiển nhiên”, tình trạng   kẹt xe, tiếng  ồn, ơ nhiễm bụi do khí thải của các phương tiện tham gia giao thơng đã   trở thành nỗi khiếp đảm đối với mỗi người dân khi tham gia giao thơng, trong đó phần  lớn là các bạn học sinh sinh viên. Tình trạng kẹt xe gây cho sinh viên nhiều khó khăn   tốn kém thời gian và cơng sức,  ảnh hưởng đến sức khoẻ  và tinh thần học tập  khiến học tập khơng đạt hiệu quả cao như mong muốn. Vấn đề này đã trở thành một  trong những nỗi trăn trở lo lắng đối với sinh viên Thực tế, vấn đề  kẹt xe khơng mới, tuy đã có nhiều biện pháp được đề  xuất   nhằm giải quyết tình trạng kẹt xe cũng như hậu quả do nó đem lại nhưng cho đến nay  tình trạng kẹt xe vẫn tiếp tục và trở nên nghiệm trọng, khó giải quyết hơn. Đây chính  là một lo ngại đối với tất cả mọi người khơng chỉ riêng là sinh viên. Mong muốn khắc   phục những tác động xấu của đề tài cũng như đưa ra hướng giải quyết hợp lý cho vấn   đề, đó là những lý do chính mà nhóm quyết định chọn đề tài này  Tổng quan  nghiên cứu  II Các cơng trình nghiên cứu về tình trạng kẹt xe do các giảng viên, tiến sĩ, các nhà   nghiên cứu xã hội, nhà tâm lí, bác sĩ … thực hiện cũng khá nhiều nhưng chủ yếu xoay  quay các tác hại của vấn nạn kẹt xe, hay chỉ đề cập những yếu tố chủ quan và khách   quan tác động đến tình trạng kẹt xe.  Phân tích dữ liệu của Văn phịng Thống kê Quốc   gia Vương quốc Anh, những người chịu tác động của ùn tắc giao thơng có mức độ hài  lịng cuộc sống thấp hơn và mức độ  lo lắng cao hơn mức trung bình so với người   khơng lái xe, gây hại nhiều cho sức khỏe con người như: gây tăng nguy cơ đau tim, suy  giảm hệ hơ hấp, các chất gây ơ nhiễm trên hệ thần kinh trung  ương của chúng ta có   thể kể đến như tổn thương não, chỉ số IQ thấp, thiếu lưu giữ và tập trung, động kinh,  chứng đau nửa đầu, thị  lực mờ…Ơng Lê Việt Thanh, ngun Giảng viên trường Đại  học Bách khoa Hà Nội đã đưa ra 3 ngun nhân chính dẫn đến tình trạng ùn tắc, đó là   sở  hạ  tầng lạc hậu; hệ  thống điều hành giao thơng khơng hợp lý; ý thức người  tham gia giao thơng cịn kém. Một trong những ý tưởng giảm nạn kẹt xe mà ơng Thanh  đề xuất đó là tổ chức lại hệ thống điều hành giao thơng sao cho triệt tiêu sự giao cắt   của các luồng xe (theo đó dành 1 làn đường sát bên phải riêng cho luồng xe rẽ phải mà  khơng cần phân biệt xe máy hay ơ tơ). Tuy vậy khả  năng thơng xe của các ngã tư  sẽ  khơng mang lại tác dụng đột phá nếu thiếu đi sự phối hợp đồng bộ của đèn giao thơng   thơng minh. “Do đó chúng ta cần phải đồng bộ hóa hệ thống đèn tín hiệu giao thơng”,  ơng Thanh cho biết Theo ơng Vũ Văn Viện, Giám đốc Sở Giao thơng vận tải Hà Nội, ngồi 3 ngun   nhân khiến giao thơng bị  ùn tắc cịn có ngun nhân đó là tính giao thơng cơng cộng  chưa hiệu quả. “Hiện giao thơng cơng cộng mới đáp ứng được trên 10% nhu cầu đi lại   của người dân, tuy nhiên giao thơng cơng cộng hiện đại địi hỏi phải chiếm đến 20­ 30% nhu cầu đi lại. Như vậy, trước mắt chúng ta cũng cần phải nâng cao và phát triển  được giao thơng cơng cộng”, ơng Viện nói Ngồi những tài liệu tìm được trên internet, nhóm em đã tìm hiểu các nghiên cứu  về vấn đề kẹt xe của các anh chị sinh viên trước đó. Tuy nhiên các vấn đề  chưa thật    rõ rang và cụ  thể, nhóm em muốn làm rõ vấn đề  hơn giúp các bạn sinh viên hiểu   biết rõ hơn về ngun nhân, tác hại và các giải pháp giúp khắc phục tình trạng kẹt xe III  Mục tiêu nghiên cứu  Mục tiêu chung  - Mơ tả  thực trạng kẹt xe khi đi học của sinh viên Đại học Cơng nghiệp  Hà nội, làm rõ ngun nhân gây tình trạng kẹt xe, phân tích và đề  xuất các giải  pháp khắc phục Mục tiêu cụ thể  - Đánh giá thực trạng và nhận thức của sinh viên về tình trạng kẹt xe - Xác định ngun nhân dẫn đến tình trạng kẹt xe  - Phân tích những giải pháp đã và đang được áp dụng để  giải quyết vấn  đề. Nêu rõ điểm mạnh và điểm yếu từng giải pháp - Đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề kẹt xe đối với sinh viên - Đánh giá và chọn ra giải pháp tối ưu nhằm góp phần giải quyết vấn đề  gặp kẹt xe khi đi học của sinh viên IV -  Phương pháp nghiên cứu   Nguyên cứu định lượng   Xác định các yếu tố   ảnh hưởng vấn nạn kẹt xe, thực trạng kẹt xe tại Hà  Nộ i - Nghiên cứu sâu về  nguyên nhân, các biện pháp đã và đang được thực hiện   ( ưu – nhược điểm của từng biện pháp) 2. Nguyên cứu định tính - Tìm hiểu trên các website, những bài báo nhứng thơng tin liên quan đến  tình trạng kẹt xe - Thảo luận nhóm tập trung - Khảo sát ý kiến sinh viên bằng các hình thức: phỏng vấn trực tiếp, sử  dụng google form gồm những câu hỏi như: - Bạn tham gia giao thơng bằng phương tiện gì? - Bạn có từng bị kẹt xe bao giờ chưa? - Tần suất kẹt xe của bạn trong 1 tuần? - Nêu ngun nhân gây nên kẹt xe  - Đề xuất một số giải pháp V  Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.  Đối tượng nghiên cứu  Đối tượng chính mà vấn đề  nhắm đến là sinh viên Đại học Cơng nghiệp Hà  - nội Bên cạnh đó cịn hướng đếnc các đối tượng khác giảng viên, trợ giảng của Đại  - học công nghiệp Phạm vi nghiên cứu - Khảo sát sinh viên Đại học Công nghiệp tại 2 cơ sở ở Hà Nội - Thời gian: 5/2021 VI  Nội dung nghiên cứu  Nội dung 1: Đánh giá thực trạng của vấn nạn kẹt xe và tác động của vấn nạn kẹt xe  đối với sinh viên Đại học cơng nghiệp Hà Nội Nội dung 2: Tìm hiểu và phân tích các biện pháp đã và đang được thực hiện để giảm   thiểu tình trạng kẹt xe hiện nay, bao gồm: nội dung, những thuận lợi, khó khăn của  từng giải pháp Nội dung 3: Xác định các ngun nhân gây nên tình trạng “Sinh viên gặp kẹt xe khi đi  học” từ đó rút ra ngun nhân chính dễ đến tình trạng này Nội dung 3: Đề xuất các giải pháp nhằm góp phần giải quyết vấn đề “Sinh viên gặp  kẹt xe khi đi học”  PHẦN II.  CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG I  CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ KẸT XE TẠI HÀ NỘI  Một số khái niệm, định nghĩa  a) Tắc nghẽn giao thơng (Kẹt xe) Tắc nghẽn giao thơng (kẹt xe)  là một tình trạng xảy ra trong mạng lưới  giao  thơng khi lưu lượng phương tiện gia tăng, thường được đặc trưng bởi các yếu tố như  tốc độ tham gia giao thơng chậm hơn, thời gian thực hiện chuyến đi dài hơn và xe cộ  nối đi nhau ngày một đơng. Khi nhu cầu tham gia giao thơng đủ  lớn, sự  tương tác   giữa các phương tiện sẽ làm chậm tốc độ của dịng lưu thơng, gây ra tắc nghẽn Tương tự, khi nhu cầu tiếp cận một nút giao thơng nào đó gia tăng, tắc nghẽn  cực đoan bắt đầu xảy ra, khiến cho các phương tiện dừng hẳn, khơng thể di chuyển.  Kẹt xe làm cho người tham gia giao thơng cảm thấy bức bối khó chịu, từ đó đưa đến   những quyết định mang tính “bạo lực” trong cách điều khiển phương tiện. Về  mặt  tốn học, tắc đường được đánh giá bằng cách theo dõi số  lượng phương tiện đi qua   một điểm trong một khoảng thời gian, cịn được gọi là lưu lượng. Đây là một khái   niệm vốn có liên quan đến ngun tắc của ngành thủy động lực học b) Phương tiện giao thông đường bộ bao gồm phương tiện giao thông cơ giới đường  bộ, phương tiện giao thông thô sơ đường bộ: Phương tiện giao thông cơ  giới đường bộ  (xe cơ  giới) gồm: xe ô tô; máy  kéo; rơ mooc hoặc somi rơ mooc được kéo bởi xe ô tô, xe kéo; xe mô tô hai   bánh; xe mô tô ba bánh; xe gắn máy (kể  cả  xe máy điện) và các loại xe  tương tự, kể cả xe ơ tơ, xe mơ tơ, xe gắn máy dành cho người tàn tật Phương tiện thơ sơ đường bộ (xe thơ sơ) gồm: các loại xe khơng di chuyển   bằng sức động cơ, gồm xe đạp (kể  cả  xe đạp máy), xe xích­ lơ, xe súc vật  kéo và các loại xe tương tự; xe lăn có động cơ dùng cho người tàn tật c) Văn hóa giao thơng: là tinh thần, ý chí tự giác chấp hành pháp luật về trật tự an   tồn giao thơng trên nhiều khía cạnh, là cách ứng sử văn minh, lịch sự, tơn trọng  người khác khi tham gia giao thơng, là những thái độ, hành động, cách  ứng xử  trong khi lưu thơng trên đường sao cho mọi chuyện sn sẻ, khơng chen lấn,   phạm luật, chạy lên vỉa hè,… mà mỗi chúng ta nên nhường nhịn nhau để  mọi   người cùng tham gia giao thơng vui vẻ, an tồn d) Người tham gia giao thơng đường bộ  gồm: người điều khiển, người sử  dụng   phương tiện tham gia giao thơng đường bộ; người điều khiển, dẫn dắt súc vật  và người đi bộ trên đường bộ e) Cơ sở hạ  tầng giao thơng: bao gồm các cơng trình như  y tế, văn hóa, giáo dục,  thể  thao, thương mai, dịch vụ cơng cộng, cây xanh, cơng viên, và một số  cơng  trình khác f) Tai nạn giao thơng: là sự việc bất ngờ xảy ra ngồi ý muốn chủ quan của người  điều khiển phương tiện giao thơng khi di chuyển trên đường giao thơng, do các  hành vi vi phạm các quy tắc an tồn giao thơng hay do gặp những tình huống, sự  cố đột xuất khơng kịp phịng tránh, gây nên thiệt hại nhất định về người và tài  sản g) Quy hoạch đơ thị: là việc tổ chức khơng gian sống cho các đơ thị và khu vực đơ   thị. Nó là nghệ  thuật sắp xếp tổ  chức các khơng gian chức năng, khống chế  hình thái kiến trúc trong đơ thị  trên cơ  sở  các điều tra dự  báo, tính tốn phát   triển, đặc điểm vai trị, nhu cầu và nguồn lực của đơ thị, nhằm cụ thể hóa chính  sách phát triển, giảm thiểu các tác động có hại phát sinh trong q trình đơ thị  hóa, tận dụng tối đa mọi nguồn lực, và hướng tới sự phát triển bền vững  h) Mật độ dân cư: là số người sống trong một vùng đơ thị theo diện tích đất ở Hiện trạng kẹt xe tại Hà Nội Hà Nội đang phải đang phải đối mặt với cuộc “chiến tranh giao thơng”, đó là   nhận định của các chun gia giao thơng Nhật Bản đang làm việc tại dự án phát triển  nguồn nhân lực an tồn giao thơng Hà Nội (TRAHUD) Hạ  tầng giao thơng hầu như  khơng phát triển, phương tiện giao thơng lại tăng  theo cấp số nhân, ý thức chấp hàng luật giao thơng tự phát, tùy tiện, kéo theo đó là ùn  tắc giao thơng và tai nạn giao thơng ngày càng tăng trên địa bàn Thành phố Hà Nội 10 Tiến hành ngay việc dẹp "loạn" lịng đường, vỉa hè. Xử  lý thật nghiêm các cá   nhân, hộ  gia đình, tổ  chức cố tình lấn chiếm, biến vỉa hè, lịng đường thành nơi kinh   doạn bn bán. Ngồi tịch thu phương tiện, các đồ dùng phục vụ cho việc kinh doanh,  bn bán thì cần có mức xử phạt thật nghiêm minh.  VD: Với những người bán rong: phạt 5 triệu đồng/ trường hợp. Với các gia đình  ngay trên tuyến phố đó, nếu kinh doanh, lấn chiếm vỉa hè phạt từ 10 ­ 20 triệu đồng/  trường hợp.   Ưu điểm: - Với mức phạt nặng sẽ  hạn chế  đc tối đa việc lấn chiếm  vỉa hè, lịng đường - Giải quyết nhanh chóng và lập tức các hành vi lấn chiếm  vỉa hè, lịng đường - Đường được mở rộng thơng tháng hơn - Giảm được tình trạng kẹt xe khi những người  đi đường  dừng lại mua hàng  Giúp cho đường phố sạch đẹp hơn Nhược điểm: - Biện pháp xử  lí chưa triệt để  nên những người bán hàng  vẫn tiếp tục quay lại bn bán - Những người bán hàng gặp khó khăn về  kinh tế  khi khơng  cịn được bn bán - Người bán hàng rong khơng chịu dọn đi - Khơng có tác dụng lâu dài do ý thức của người dân chưa  cao, chưa chấp hành quy định của pháp luật về vấn đề lấn chiếm làn  đường với mục đích cá nhân 19 d)Phân làn đ   ường ưu tiên cho cho xe bus trong lưu thơng:  Đảm bảo an tồn cho  việc đợi và đón xe   Ưu điểm  - Tiện lợi hơn cho việc đón xe - Giảm kẹt xe - Rút ngắn thời gian thời gian đi lại - Đảm bảo giờ giấc tốt hơn, … Nhược điểm: Nếu cơ sở hạ tầng khơng đáp ứng được phân tách   làm đường dành cho xe bus thì có thể sẽ gây cản trở đến việc lưu thơng của   cấc phương tiện khác e)  Xử phạt nghiêm những người vi phạm luật giao thơng:   Xử phạt khiến người dân có ý thức hơn trong tham gia giao thơng, khơng vi phạm  luật dẫn đến ùn tắc giao thơng và những tai nạn khác Đối với những vi phạm nhẹ, mức xử phạt thấp nhất với xe máy cũng phải từ  1   triệu đồng/ trường hợp vi phạm, cịn với ơtơ là từ 10 triệu đồng trở lên. Thêm vào đó,   sẽ giữ  xe 30 ngày và nặng hơn là tịch thu xe nếu cố tình gây ra tình trạng tắc đường  hoặc vi phạm nhiều lần  Ưu điểm:  - Khi sự nghiêm minh của pháp luật được thực thi và hơn nữa, khi   đánh thẳng vào túi tiền của người dân thì chắc chắn sẽ tạo ra sự thay đổi  dần trong ý thức của người tham gia giao thơng - Làm cho người tham gia giao thơng tn thủ  luật giao thơng hơn  để tránh tình trạng đáng tiếc khi tham gia giao thơng  phạt 20 Nhược điểm: Một số  hành vi hối lộ  xảy ra, năn nỉ  để  khơng bị  f)  Lắp đặt nhiều hơn các camera theo dõi ở những nơi thường xun    gây ùn tắc giao thơng.  S   ử dụng chính sách phạt nguội.   Lắp đặt nhiều hơn nữa các camera theo dõi khơng chỉ ở các ngã ba, ngã tư mà tất    những nơi thường xun, có khả  năng xảy ra ùn tắc, cộng thêm đó là tăng cường  cảnh sát giao thơng để  có thể  phản  ứng nhanh, khắc phục nhanh chóng khi có ùn tắc   do tại nạn giao thơng hay các băng nhóm đua xe phá rối trật tự giao thơng… Phạt nguội là cách gọi thơng dụng để  chỉ hình thức xử  phạt giao thơng qua hình  ảnh Ưu điểm:  - Theo dõi sát sao được các tuyến đường cũng như  là người  vi phạm giao thơng hay bị  ùn tắc từ  đó có những biện pháp để  giải  - Đỡ tốn kém chi phí, lực lượng giám sát 24/24 - Tiện lợi cho việc quản lý những trường hợp vi phạm - Nâng cao được tinh thần tự  giác của người tham gia giao   thơng g) Tăng cường tuần tra, điều tiết giao thông để  các phương tiện đi  đúng làn đường theo quy định của pháp luật: Cảnh sát giao thông sẽ điều phối  giao thông để  học sinh, sinh viên cũng như  mọi người biết và đi đúng làn đường  được quy định  Ưu điểm : - Nhanh chóng giải quyết vấn đề ùn tắc giao thơng - Nâng cao được tinh thần tự giác của người dân khi tham gia  giao thơng  21 Nhược điểm: - Khơng giải quyết vấn đề về lâu dài  - Khơng phải lúc nào, chỗ nào cũng có đội tuần tra giao thơng  để đảm bảo an ninh  h)  Mở cuộc vận động rộng rãi và kiên trì đến người dân, khuyến khích đi bộ   hay đi xe đạp đến nơi làm việc: Nâng cao ý thức người dân về  việc hạn chế  sử dụng phương tiện cá nhân gây ùn tắc Ưu điểm:   - Có dải phân cách   các đường rộng và dải phân cách linh  động ở các điểm ùn tắc giao thơng nghiêm trọng.  - Đường nội thành nên là đường một chiều, cùng với việc   cấm dừng đỗ sẽ hạn chế dần tình trạng kinh doanh đường phố.  - Đèn tín hiệu giao thơng tại các ngã tư chỉ cho lưu thơng một  chiều như nhiều nước đang thực hiện Nhược điểm:   - Q bất tiện cho việc đi lại.  - Chưa có nhiều phương tiện cơng cộng để  thuận tiện cho  việc tham gia giao thơng  Kết luận: Sau khi tìm ra các giải pháp đã và đang được thực hiện thì càng làm thấy rõ được   vấn đề về việc “Sinh viên gặp kẹt xe khi tham gia giao thơng”. Phải tìm ra hướng giải   quyết để  khắc phục vấn đề  khó khăn này phụ  thuộc rất nhiều vào ý thức của mỗi   sinh viên. Các giải pháp tuy rất nhiều nhưng chưa được áp dụng một cách hiệu quả   Khi đi sâu vào từng giải pháp để  nêu ra điểm mạnh_điểm yếu của các giải pháp,   nhóm đã tìm ra ngun nhân vì sao có rất nhiều biện pháp để khắc phục tình trạng kẹt   xe nhưng vấn đề  vẫn chưa được giải quyết và cịn trở  nên ngày càng nghiêm trọng  22 hơn. Từ đó, chúng ta có thể hiểu rõ hơn vấn đề và ngun nhân cốt lõi. Sau đó, đưa ra  biện pháp tốt hơn, cải thiện được những điểm cịn tồn tại và nâng cao tính hiệu quả  của vấn đề Phân tích ngun nhân dẫn đến tình trạng kẹt xe Đối với ngun nhân dẫn đến tình hình kẹt xe ngày càng gia tăng hiện nay, hầu    các bạn sinh viên đều cho rằng do các ngun nhân về  giờ  giấc, ý thức người   tham giao thơng, quản lý giao thơng chưa nghiêm ngặt,… Sinh viên có những nhận   định khác nhau được nhóm tổng hợp theo 5 nhóm ngun nhân chính sau đây: Do các ngun nhân về giờ giấc chiếm 73,8% Lấn chiếm lịng, lề đường, làn đường chiếm 37,7% Quản lý giao thơng chưa chặt chẽ chiếm 27,9 % Ý thức người tham gia giao thơng cịn kém chiếm 55,7% Cơ sở hạ tầng cịn nhiều bất cập chiếm 33,6 % Có 5 nhóm ngun nhân cụ thể như sau: 23  Giờ giấc  - Học sinh, sinh viên tan trường - Cơng nhân tan làm  Lấn chiếm lịng, lề đường - Việc lấn chiếm vỉa hè của những người bán hành hoặc trơng xe tự phát - Lấn làn đường khi tham gia giao thơng - Dừng , đỗ xe khơng đúng nơi quy định  Ý thức khi tham gia giao thơng : - Vượt đèn đỏ - Đi ngược chiều - Đi dàn hàng ngang (hàng 3, hàng 4) - Chen lấn đi lên vỉa hè - Chạy xe luồng lách - Ý thức khi tham gia giao thơng của sinh viên cịn kém  Quản lý giao thơng chưa chặt chẽ, hiệu quả : - Việc phân luồng, phân làn xe chạy, điều phối giao thơng, đèn tín  hiệu ở nút giao nhau chưa tốt - Lực lượng cảnh sát giao thơng cịn mỏng khơng thể bố trí quản lý  giám sát hết 24 - Mức tiền phạt vi phạm cịn thấp chưa đủ sức răn đe - Xử lí chưa triệt để những hành vi vi phạm giao thơng  Cơ sở hạ tầng cịn nhiều bất cập : - Cơng trình, đường sá xuống cấp - Một số đường chật hẹp - Phương tiện giao thơng đơng - Một số cơng trình, đường xá chưa được đầu tư, hồn chỉnh - Nhiều biển báo cịn bị khuất tầm nhìn - Chưa lắp đặt đèn chiếu sáng, gương chiếu hậu.  - Hệ  thống kết cấu hạ  tầng giao thong q tải , khơng cân xứng,  khơng đáp ứng so với lưu lượng phương tiện giao thơng Bên cạnh đó kẹt xe cũng có thể được gây ra bởi một số ngun nhân như: tai nạn   giao thơng, cơng trình đường bộ đang thi cơng, điều kiện thời tiết, …  Các nghiên cứu   giao thơng khơng thể  đưa ra một dự  đốn chính xác rằng khi nào tắc nghẽn giao   thơng xảy ra. Chỉ cần một cá nhân tạo ra khác biệt (chẳng hạn như tai nạn hoặc thậm  chí là phanh gấp) đều có thể gây ra cái gọi là hiệu ứng gợn sóng, sau đó lan rộng ra và   tạo thành kẹt xe Với 5 nhóm ngun nhân chính đã được đề ra, cả nhóm cùng thảo luận tìm hiểu   sâu xa hơn vào từng ngun nhân và tìm hiểu đâu là ngun nhân tại sao vấn đề  vẫn  chưa được giải quyết triệt để, tìm và xác định ngun nhân cụ  thể  để  tìm ra những  giải pháp phù hợp.  Kết luận: Tóm lại, ùn tắc giao thơng là một hệ  quả  tất yếu của giao thơng và đặc biệt là  trong thời kì tốc độ kinh tế phát triển. vì vậy mà chúng ta phải thường xun bám sát  thực tế trong từng thời kì, điều kiện mỗi nơi mà có cái nhìn tổng thể để tìm ra ngun   nhân và tìm ra các giải pháp hữu hiệu đỡ  tốn kém và tránh những tổn thất phải khác   phục từ  những biện pháp k hiệu quả  trong việc giải quyết vấn đề  ùn tắc giao thơng  hiện nay. Hơn nữa, đây là vấn đề chung của tồn xã hội địi hỏi nhà nước, cụ thể các   cơ quan chính quyền chức năng cùng với nhân dân nỗ lực và đồng lịng giải quyết vấn   nạn này Thơng qua việc khảo sát, tìm hiểu và phân tích các ngun nhân dẫn đến tình   trạng “Sinh viên gặp kẹt xe khi đi học” nhóm em đã tìm ra những ngun nhân chính  25 khiến những vấn đề  chưa được giải quyết triệt để  thuộc vào nhóm ý thức đó là “Ý  thức tham gia giao thơng của sinh viên cịn kém”. Cụ thể như sau: - Ý thức chấp hành luật giao thơng của sinh viên cịn kém: Sinh viên cịn mang  nhiều tư tưởng về luật lệ giao thơng một cách sai lệch dẫn đến việc chấp hành giao  thơng khơng đúng luật. Ví dụ: Chạy lạng lách đánh võng, chạy ngược chiều, sử dụng   chất cấm - Văn hố tham gia giao thơng của sinh viên cịn hạn hẹp: Chưa nghiêm túc chấp   hành luật, tiếp tay cho người vi phạm luật giao thơng - Sự  tự  giác của sinh viên khi tham gia giao thơng: Cịn vài trường hợp chưa có  thái độ hợp tác với cơ quan có thẩm quyền khi xảy ra sự cố - Tun truyền về vấn đề an tồn giao thơng của báo đài: Chưa tạo được những   nội dung gây thu hút được sự quan tâm đến sinh viên để chấp hành đúng luật - Nhà trường hay  địa phương tổ  chức hoạt  động ngoại khố chưa hiệu quả:  Chưa tổ  chức nhiều hoạt động bổ  ích như: Ngày hội an tồn giao thơng, trao những   buổi trao đổi về vấn đề tham gia giao thơng đúng luật để giảm thiểu tình trạng kẹt xe, … Nhóm quyết định chọn ngun nhân này vì đây là ngun nhân chủ chốt bao gồm  nhiều ngun nhân khác như: ý thức ăn sâu vào tư tưởng khó thay đổi, chen lấn luồng  lách khơng chấp hành đúng luật, v v Từ đó, gây ra những khó khăn khiến cho vấn đề  khơng thể giải quyết cụ thể vấn đề “Sinh viên gặp vấn đề kẹt xe khi tham gia giao  thơng” Giải quyết được vấn đề  này giúp sinh viên giảm bớt lo lắng về việc tham giao   gia thơng gặp kẹt xe. Vậy nên, nhóm em đã quyết định chọn ngun nhân này để sinh   viên có thể định hướng rõ ràng được những việc cần làm để giảm thiểu tình trạng kẹt   xe tránh tốn thời gian và trễ cơng việc 26 PHẦN III: KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP Các thành viên trong nhóm đã đưa ra ý tưởng giải pháp khác nhau cho đề  tài   nhóm. Tiếp theo, từng thành viên đã tiến hành diễn giải cụ  thể  giải pháp bằng hình   ảnh, đặc điểm, cũng như chỉ rõ điểm mạnh ­ điểm yếu của từng giải pháp Khuyến khích sinh viên đi xe bus:  Việc sử dụng xe bus để  di chuyển đi lại sẽ giúp hạn chế tình trạng ùn tắc giao  thơng trên các tuyến đường. Cũng như  giảm thiểu phương tiện tham gia giao thơng   trên đường hạn chế tình trạng ơ nhiễm khơng khí, …  Điểm mạnh:  - Chở được nhiều người - Giảm diện tích chiếm mặt đường - Tiết kiệm chi phí đi lại  Điểm yếu: -Chen lấn, xơ đẩy trên xe bt -Số lượng người trên xe q đơng­> gây mất trật tự -Xảy ra các hiện tượng móc túi -Tốn thời gian khi chờ bus Xử lí nghiêm trường hợp vi phạm hoặc cố tình vi phạm : phạt nặng  Điểm mạnh: - Răn đe cho các trường hợp khác làm gương - Quản lí chặt chẽ và giảm bớt các trường hợp cố tình vi phạm - Giảm thiểu được vấn đề kẹt xe cũng như tai nạn giao thơng  27 Điểm yếu: - Cịn chưa xử lí được hết các trường hợp vi phạm - Quản lí cịn lỏng lẻo và nhiều bất cập - Mất nhiều thời gian làm thủ tục - Tổn thất nhiều chi phí xử phạt của người dân - Bị   lạm   dụng   vấn   đề   xử   phạt   để   thêm   nguồn   thu   nhập   riêng Phân làn chia khung giờ lưu thông xe  Điểm mạnh: - Giảm ách tắc giao thông, kẹt xe tại các giờ cao điểm  - Giúp   người   tham   gia   có   nhiều   lựa   chọn   để   dễ   dàng   di   chuyển hơn  Phân loại rạch rịi, dễ quản lí và xử lí vi phạm Điểm yếu: - Sẽ dễ xảy ra sự thiên về một làn do ý thức của mỗi người - Cơ sở hạ tầng cịn sơ sài - Cần đầu tư và thời gian thi cơng lớn Cần phải dẹp chợ tự phát, qn hàng rong, tụ tập bn bán  Điểm mạnh: - Giải tỏa được hành lang an tồn giao thơng - Khai mở diện tích lịng lề đường bị chiếm - Nâng cao và răn đe người dân bn bán đúng nơi quy định   và có giải pháp xử lí nghiêm minh 28  Điểm yếu: - Cịn nhiều bất cập và chưa giải quyết ngay trước vì ý thức người  dân chưa cao - Chỉ  hạn chế   được một phần của vấn  đề  chưa giải quyết dứt   điểm  Bố trí lại giờ học và giờ ra về cho học sinh, sinh viên:  Học sinh cấp II hoặc cấp III phần lớn  đã tự  chủ  được trong việc đi học mà  khơng cần tới sự đưa đón của cha mẹ, vì vậy các trường nên chủ động phân chia giờ  học của các lớp học cho hợp lý. Khơng để tất cả học sinh cùng tới lớp và ra về cùng   một giờ trong ngày gây ách tắt khi đến trường cũng như là khi tan trường. Đề án lệch   ca, lệch giờ  trong ngành giáo dục được áp dụng cho bậc học Trung học cơ  sở  và  Trung học phổ  thơng. Theo đó việc vào học và tan học của các bậc học này sẽ  lệch  nhau 15 phút nhằm giảm bớt tình trạng ùn tắc vào giờ  cao điểm. Việc giảm ùn tắc  giao thơng cần phối hợp nhiều giải pháp, trong đó áp dụng lệch ca, lệch giờ là phương   án tương đối hiệu quả  nhưng cần nghiên cứu, khảo sát kỹ  trước khi áp dụng phổ  biến  Điểm mạnh: - Thuận tiện trong việc di chuyển - Dễ tiếp cận với học sinh, sinh viên - Giúp học sinh, sinh viên có thời gian nghỉ ngơi.  - Giúp   giảm   tốc   độ   tối   thiểu   thời   gian   lưu   lượng   xe   lưu   thông trên đường phố vào các giờ cao điểm  Điểm yếu - 29 Khơng được lâu dài - Cần phải khảo sát kĩ càng vì có rất nhiều trường học trong  thành phố Quản lí cịn lỏng lẻo, khó bắt chặt  Hạn chế số lượng phương tiện cá nhân trong nội thành  Điểm mạnh: - Giải quyết được vấn đề tắc nghẽn giao thơng , nhất là vào  giờ cao điểm - Giảm tối đa lượng xe lưu thơng, giảm bớt tình trạng   ách  tắc và kẹt xe xảy ra  Giảm chi phí bảo trì đường, chi phí bảo hiểm xe Điểm yếu:  - Chưa có nhiều trạm để tiện cho việc đi lại của sinh viên - Khơng thực hiện được ở một số địa phương - Mất thời gian chờ đợi xe, tàu, … Xây thêm chỗ ở của sinh viên trong các trường đại học, cao đẳng và  dạy nghề, đảm bảo sinh viên, học viên có đủ  chỗ  nội trú, giảm tải cho giao   thơng Xây các khu kí túc xá, cũng như là các khu cơng cộng như căn tin, thư viện,…. là   rất tiện lợi sinh viên bởi sẽ hạn chế việc đi lại, cũng như  mức giá rẻ  đáp ứng được   nhu cầu của sinh viên  Điểm mạnh: - Hạn chế  việc đi lại của sinh viên từ  đó giảm thiểu phần  nào được việc ách tắc giao thơng - 30 Sinh viên có nhiều thời gian nghỉ ngơi hơn Thân thiện với sinh viên Áp  dụng các  ứng  dụng  cơng  nghệ   tiên  tiến  vào  giáo dục,   quản  lí  kinh  doanh giúp người dùng có thể  học tập và làm việc tại nhà  Áp dụng chính sách  học kết hợp cho sinh viên, sử  dụng điện tốn đám mây trong việc quản lý và xử  lý   cơng việc tại các cơng ty, doanh nghiệp  Điểm mạnh - Hạn chế việc đi lại của sinh viên từ đó giảm thiểu phần  nào được việc ùn tắc giao thơng  - Thuận tiện cho việc học tập và làm việc của sinh viên - Khả năng lưu trữ dữ liệu cao - Tạo cơ hội cho sinh viên tiếp xúc những cơng việc tại nhà Điểm yếu: - Chưa được áp dụng tại một số trường đại học, cao  đẳng… - Tính bảo mật chưa cao - Gây khó khăn với một số sinh viên có hồn cảnh khó khăn - Nhiều sinh viên, học sinh có ý thức học tập chưa cao, dễ  chểnh mảng học tập… Cho th và trả lại xe tiện lợi Một việc cũng rất cần làm ngay để giảm ùn tắc giao thơng, giảm thiểu lưu hành  phương tiện cá nhân đó là: thành phố  cần đứng ra tổ  chức việc cho th xe đạp đi  trong nội thành. Lập nhiều địa điểm cho th và trả  lại xe tiện lợi, địa điểm th và  trả lại có thể khác nhau với giá thật khuyến khích  31 Điểm mạnh:  Ở  đây, với giải pháp này khơng chỉ  lợi cho vấn đề  giảm  - thiểu phương tiện cá nhân, ùn tắc giao thơng thì cịn giúp tăng giá trị,   thu hút khách du lịch tới các thành phố lớn Đây là một cách rất hay để tăng thu cho các thành phố đó là  - làm các biển quảng cáo nhỏ đặt phía sau xe hoặc dán trên xe  10 Điểm yếu: - Khơng đủ số lượng xe để đáp ứng nhu cầu của người dân - Gây bất tiện trong nhu cầu đi lại của sinh viên hơn  Cấm đậu xe dưới lịng đường, kể  cả  xe hai bánh:  Xe hơi, xe hai bánh đậu  ngang dọc   phía lịng đường gây lấn chiếm, ùn tắc giao thơng, cần quy định thời  gian đậu xe, cấm đậu xe tránh lấn chiếm lịng đường  Điểm mạnh:  - Giải quyết được các vấn đề kẹt xe nhanh chóng - Nâng cao ý thức về  chấp hành an tồn giao thơng của người dân khi  tham gia giao thơng.   Điểm yếu:  - Tuy nhiên, đó cũng khơng phải là giải pháp lâu dài  - Ý thức người dân cịn kém, chưa chấp hành quy định của  pháp luật 11  Mở các buổi tun truyền, tìm hiểu về luật an tồn giao thơng: Giúp sinh  viên có những hiểu biết sâu rộng về tầm quan trọng của an tồn giao thơng, tác hại   của các vụ tai nạn giao thơng, từ đó thay đổi suy nghĩ, lối sống của sinh viên  Điểm mạnh:  - 32 Giải quyết được các vấn đề kẹt xe nhanh chóng - Dễ tiếp cận với sinh viên - Nâng cao ý thức của người dân khi tham gia giao thơng.   Điểm yếu:  ­ Chưa thật sự  hiệu quả  do nghĩ suy nghĩ sai lệch đã in sâu  trong lối sống, suy nghĩ của sinh viên nên khó thay đổi Danh mục tài liệu tham khảo  https://phongbenh247.com/un­tac­giao­thong­gay­hai­cho­suc­khoe­ma­ban­khong­he­ biet­po11671/  2. https://tinhte.vn/thread/ban­co­biet­ket­xe­la­gi.2714027/   https://vi.wikipedia.org/wiki/Quy_ho%E1%BA%A1ch_%C4%91%C3%B4_th %E1%BB%8B   https://giaoduc.net.vn/tieu­diem/10­giai­phap­can­ap­dung­ngay­de­giam­un­tac­giao­ thong­post56301.gd   https://laodong.vn/xa­hoi/giao­thong­hon­loan­te­liet­vi­thieu­dong­bo­tai­ha­noi­ tphcm­van­giai­quyet­kieu­giat­gau­va­vai­855527.ldo   https://vnexpress.net/de­xuat­giai­phap­chong­ket­xe­va­giam­thieu­tai­nan­giao­ thong­2210680.html  Phiếu khảo sát:  https://docs.google.com/forms/d/15B1ZxCoiEBG8fIGWDv6rpeWSqXrpHnFsTm_t q6fevqA/edit?usp=sharing 33 ...HÀ NỘI – 2021 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ­­­­­­­­­­­­ *** *** ­­­­­­­­­­­­­­ TIỂU LUẬN MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  KHOA? ?HỌC ĐỀ  TÀI: NGHIÊN CỨU GẶP KẸT? ?XE? ?KHI? ?ĐI? ?HỌC CỦA ... Đánh giá và chọn ra giải? ?pháp? ?tối ưu nhằm góp phần giải quyết vấn đề  gặp? ?kẹt? ?xe? ?khi? ?đi? ?học? ?của? ?sinh? ?viên IV - ? ?Phương? ?pháp? ?nghiên? ?cứu? ?  Nguyên? ?cứu? ?định lượng   Xác định các yếu tố   ảnh hưởng vấn nạn? ?kẹt? ?xe,  thực trạng? ?kẹt? ?xe? ?tại? ?Hà? ? Nộ i - Nghiên? ?cứu? ?sâu về...  cho thấy thực trạng ? ?gặp? ?kẹt? ?xe? ?khi? ?đi   học? ??? ?của? ?sinh? ?viên? ?Đại? ?học? ?Cơng? ?nghiệp? ?Hà? ?Nội? ?cịn nhiều vấn đề  phải quan tâm.  Khảo sát chung với số lượng 124 người (bao gồm 119? ?sinh? ?viên? ?Đại? ?học? ?Cơng? ?nghiệp   Hà? ?Nội? ?(chiếm 96,7%) và 5? ?trường? ?hợp khác như: giảng? ?viên, ? ?học? ?sinh? ?gần? ?trường? ??)

Ngày đăng: 02/07/2021, 10:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

  • PHẦN III: KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP

  • Danh mục tài liệu tham khảo

  • Phiếu khảo sát:

  • https://docs.google.com/forms/d/15B1ZxCoiEBG8fIGWDv6rpeWSqXrpHnFsTm_tq6fevqA/edit?usp=sharing

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan