Giao an on thi TNTHPT toan 12 14 tiet

12 9 0
Giao an on thi TNTHPT toan 12 14 tiet

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP TỔNG HỢP: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG;MẶT PHẲNG; MẶT CẦU TT A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức phương pháp : Chứng minh 3 điểm không thẳng hàng; PT mp qua 3 điểm; hì[r]

(1)Tuần: 23 (Từ ngày 14/1/2013 đến ngày 19/1/2013- Bắt đầu ôn thi TN THPT theo kế hoạch) Tiết pp: 1-2 Ngày soạn: 12/1/2013 Ngày dạy 15/1/2013 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Viết công thức phương trình tham số và chính tắc đường thẳng Kỹ năng: Vận dụng viết pt đường thẳng Tư duy, thái độ : Ham thích làm bài tập PT đường thẳng, trau chuốt cách trình bày đẹp B CHUẨN BỊ : GV : Hệ thống cách viết PT đường thẳng HS : Cách tính tọa độ véc tơ, các phép toán C NỘI DUNG : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG I Kiến thức cần nhớ : (SGK) Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS nhắc lại + Véc tơ phương số kiến thức cần nhớ PT đường thẳng + Phương trình tham số HS đứng chỗ trả lời + Phương trình chính tắc Bài 1: II Bài tập HS giải cá nhân, nhận xét chéo Bài 1: Viết phương trình tham số đường  thẳng d GV hỗ trợ cần thiết: u  3; 2;3  a/ Đi qua điểm M(1; ;1) và nhận làm AB b/ d qua A và nhận làm VTCP VTCP c/ VTCP d là VTPT (P) b/ Đi qua hai điểm A(1 ;0 ;-1) và B(2 ;-1 ;3) + Suy PT chính tắc c/ d qua A (2 ;-1 ;3) và vuông góc với (P): 3x+2y-z+1 = ? Xác định VTCP nó Bài : HS viết PT tham số Viết phương trình đường thẳng qua M(2;3;-5) và song + Suy PT chính tắc song với đường thẳng d: x=-t; y =2+2t; z = 1+2t GV hướng dẫn thay x, y ,z từ PT d vào PT Bài : Trong không gian Oxyz cho đường thẳng (d):    : x  y  z 0 , tìm t tìm x, y ,z và kết luận HS trao đổi nhóm  x 1  2t   y 2  t  z 3  t     : x  y  z 0 và mặt phẳng Tìm toạ độ giao điểm A (d) và () Cho BT tương tự bài và 2: a2 Đề TN năm 2009 Chốt: Cần điểm, VTCP + Không phải lúc nào có PT chính tắc D HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : Giao bài buổi tiếp theo: 1,5,6,7 tr 80 (SGK) – Hoàn toàn tương tự, giải cẩn thận E RÚT KINH NGHIỆM (2) Tuần: 23 (Từ ngày 14/1/2013 đến ngày 19/1/2013) Tiết pp: 3-4 Ngày soạn: 12/1/2013 Ngày dạy 19/1/2013 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (TT) A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Viết công thức phương trình tham số và chính tắc đường thẳng Nêu phương pháp xét vị trí tương đối hai đường, đường và mặt Kỹ năng: Viết pt đường thẳng Phân biệt các vị trí tương đối đường và mặt, đường Tư duy, thái độ: Có ý chí, kiên trì B CHUẨN BỊ : GV : Hệ thống các vị trí tương đối tương ứng HS : Viết PT đt; các vị trí tương đối tương ứng C NỘI DUNG : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG I Kiến thức cần nhớ : (SGK) Kiểm tra bài cũ: Nêu các vị trí tương đối + Vị trí tương đối hai đường thẳng: hai đường thẳng ? Chú ý: Phương các VTCP tương ứng để chia làm nhóm: Nhóm 1: Song song trùng; Nhóm 2: Cắt chéo Vị trí tương đối đường thẳng và mặt phẳng: Số nghiệm PT cho tọa độ giao điểm Bài 1: II Bài tập GV : Hãy cho biết tọa độ các VTCP và cho Bài 1: Xét vị trí tương đối các cặp đường thẳng sau: ¿ ¿ biết chúng cùng phương không ? x =−3+2 t x=5+ t' HS : Nêu và cho biết các VTCP không cùng y=− 2+ 3t y=− 1− 4t' phương d: và d’ : : z =6+ t z=20+t ' GV hỗ trợ : có thể cắt chéo ’ ¿ { { ¿{{ HS :Giải hệ PT suy d và d cắt ¿ ¿ A(3;7;18) ? Viết PT mp (d; d’ ) không? -> HS có cách viết PT mp chứa hai đường thẳng cắt HS trao đổi nhóm và giải theo pp bài Bài : Cho hai đường thẳng (d1), (d2) có phương trình cho : (d2) : x=1+2t x −2 y − z −1 y=t +2 (d1) : = = z=−1+3 t (t ∈ R ) ¿{{ CMR hai đường thẳng đó cắt Xác định toạ độ giao điểm chúng  d  dạng GV: Không thiết viết PT tham số Có thể thay trực tiếp x; y và z từ PT  d  vào PT ( d ) : x −2 = y − = z −1 Từ đó suy t và suy x, y và z Chốt: Để chứng minh hai đường thẳng cắt cần chứng minh VTCP chúng không cùng phương và hệ cho tọa độ giao điểm chúng có đúng nghiệm GV hướng dẫn thay x, y ,z từ PT d vào PT Bài : Xét vị trí tương đối đường thẳng (d) và mặt phẳng (P), tìm giao điểm có  P  , tìm t tìm x, y ,z và kết luận HS trao đổi nhóm PT theo ẩn t + Tìm t = -1, suy giao điểm là (3) A(0;4;1) (d ) : x=1+t y=3 −t z =2+t , t∈ R ¿{{ (P): x-y+z+3=0 HS : suy ngẫm bài a tr 91: Tọa độ hình chiếu vuông góc điểm M lên mp (P) GV Hỗ trợ vẽ hình Chú ý câu a2 Đề TN năm 2011 Chốt: Tìm giao điểm d qua M và d vuông góc với (P) D HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : Cho bài tập tương tự: Xét vị trí tương đối đường thẳng (d) và mặt phẳng (P), tìm giao điểm có (d ) : x=12+4 t y =9+t (P): y+4z+17=0 z=1+t , t∈ R ¿{{ Giao bài buổi tiếp theo: 3,5 tr 90, tr 91 (SGK): Trước hết nhận xét VTCP không cùng phương, giải hệ cho tọa độ giao điểm, hệ đó vô nghiệm E RÚT KINH NGHIỆM (4) Tuần: 24 (Từ ngày 21/1/2013 đến ngày 26/1/2013) Tiết pp: 5-6 Ngày soạn: 20/1/2013 Ngày dạy 24/1/2013 BÀI TẬP TỔNG HỢP: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG;MẶT PHẲNG; MẶT CẦU A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức phương pháp viết phương trình mặt phẳng, đường thẳng và mặt cầu Kỹ năng: Viết pt mặt phẳng (qua điểm, trung trực đoạn thẳng) Tư duy, thái độ: Có ý chí, kiên trì B CHUẨN BỊ : GV : Hệ thống tổng hợp các PT tương ứng HS : Viết PT mp, đt, mc C NỘI DUNG : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG I Kiến thức cần nhớ : (SGK) + Viết PT mặt phẳng qua điểm + Viết PT đường thẳng qua điểm và vuông góc với mp cho trước +Viết PT mặt cầu (2 dạng) II Bài tập Kiểm tra bài cũ: +Nêu cách viết PT mặt phẳng qua điểm , trung trực đoạn thẳng + Nêu cách viết PT đường thẳng qua điểm và vuông góc với mp cho trước + Nêu cách viết PT mặt cầu HS nêu phương pháp giải (trao đổi) câu Bài : (TL Bộ) GV: Hướng dẫn câu b/ MP đó qua M và có Cho M( 2;0;-1), N( 1;2;3); P (0;1;2) VTPT là tích có hướng hai véc tơ nào? a/ Viết PT mp (MNP) HS nêu cách giải câu c? b/ Viết PT mp qua M, O và vuông góc với mp(MNP) HS giải cá nhân,nhận xét chéo c/ Viết PT mp qua M và vuông góc với NP GV chữa và tổng hợp các phương pháp ĐS: a/ 2x+y+z-3 = b/ x-4y +2z =0 c/ -x+3y –z-3 = GV: a/ Thay tọa độ A vào PT (P) thấy Bài : Cho A(3;4;-2), B(-1;0;-4), mp (P): 2x +2y+z-12 = thỏa HS: Viết Pt d a/ Chứng tỏ A nằm trên (P) Viết PT tham số đt d ?b/ Nêu cách viết PT mp trung trực đoạn vuông góc với (P) A AB: HS nêu điểm và VTPT b/ Viết PT mp trung trực đoạn AB c/ GV: Trước hết (S) tiếp xúc với (P) A nên c/ Viết Pt mặt cầu (S) qua B và tiếp xúc với (P) A tâm I thuộc d Ngoài B thuộc d ứng với t = ĐS: -2 a/ 2x+2y+z-12 = Mặt cầu (S) có tâm I là trung điểm đoạn AB và b/2x+2y+z-3 = 2 có bán kính R = AB/2 c/ ( x  1)  y  ( z  1) 9 GV cho BT: Câu a Đề TN năm 2009 Bài 3: Câu 4a (TN 2009) HS giải cá nhân GV cố vấn Chốt: Dạng xác định tâm và bán kính mặt cầu; khoản cách từ điểm đến mặt phẳng; Tìm giao điểm d qua T và d vuông góc với (P) D HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Giao bài buổi tiếp theo: 2; 3; ; tr 92 (SGK): Bài a) :Suy ABCD là tứ diện: Chứng tỏ A không thuộc (BCD) E RÚT KINH NGHIỆM (5) Tuần: 24 (Từ ngày 21/1/2013 đến ngày 26/1/2013) Tiết pp: 7-8 Ngày soạn: 20/1/2013 Ngày dạy 26/1/2013 BÀI TẬP TỔNG HỢP: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG;MẶT PHẲNG; MẶT CẦU (TT) A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức phương pháp : Xác định tâm và bán kính mặt cầu; chứng tỏ mp cắt mặt cầu Tiếp diện Kỹ năng: Sử dụng PT mặt cầu dạng để xác định các hệ số A,B,C,D, suy tâm và bán kính mặt cầu Viết PT tiếp diện chưa biết tiếp điểm Tư duy, thái độ: Linh hoạt; Có ý chí, kiên trì B CHUẨN BỊ : GV: Hệ thống mặt cầu: tâm, bán kính, tiếp diện HS : Tìm tâm, bán kính mc C NỘI DUNG : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG I Kiến thức cần nhớ : (SGK) + Viết PT mặt cầu dạng 2, công thức xác định tọa độ tâm và bán kính + Chứng minh mp cắt mặt cầu +Viết PT tiếp diện mặt cầu, song song với mp cho trước II Bài tập Kiểm tra bài cũ: BT làm nhà tiết trước HS + Viết PT mặt cầu dạng 2, công thức xác định tọa độ tâm và bán kính + Chứng minh mp cắt mặt cầu: GV: Chứng tỏ kc từ tâm I đến mp bé bán kính mặt cầu +Viết PT tiếp diện mặt cầu, song song với mp cho trước: GV: Viết dạng tiếp diện Ax+ By+Cz+ m = 0; Dùng đk tiếp xúc để suy m HS giải theo kiến thức phương pháp đã nêu Bài 1: 2 a/ Dùng dạng Cho mặt cầu (S): x  y  z  x  y  z 0 và c/ Hướng dẫn rõ hơn: tiếp diện (Q) có PT mp (P): x+y+z+6 =0 dạng x+y+z+m = (với m khác ); sau đó a/ Xác định tọa độ tâm và tính bán kính (S) dùng đk tiếp xúc b/ Chứng tỏ (P) cắt (S) Tìm bán kính đường tròn ( C) là giao tuyến (P) và (S) c/ Viết PT tiếp diện (S) biết tiếp diện song song với (P) ĐS: a/I (1;2;3), R  14 Đây là bài tập tương tự; Yêu cầu HS giải đúng pp, tính toán chính xác GV: a/ Thay tọa độ A vào PT (P) thấy thỏa HS: Viết Pt d ?b/ Nêu cách viết PT mp trung trực đoạn AB: HS nêu điểm và VTPT b/ d( I, (P)) =  R c/ m  42 Bài 2 2 Cho mặt cầu (S): ( x  3)  ( y  2)  ( z  1) 100 và mp (P): 2x-2y –z+9 = a/ Xác định tọa độ tâm và tính bán kính (S) b/ Chứng tỏ (P) cắt (S) Tìm bán kính đường tròn ( C) là giao tuyến (P) và (S) c/ Viết PT tiếp diện (S) biết tiếp diện song song (6) c/ GV: Trước hết (S) tiếp xúc với (P) A nên tâm I thuộc d Ngoài B thuộc d ứng với t = -2 Mặt cầu (S) có tâm I là trung điểm đoạn AB và có bán kính R = AB/2 với (P) ĐS: a/I (3;-2;1), R 10 b/ d( I, (P)) =  R GV cho BT: Câu a Đề TN năm 2010 Bài 3: Câu 4a (TN 2010) HS giải cá nhân GV cố vấn Chốt: + Viết PT mp qua A và vuông góc với BC +Tìm tọa độ tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện: Sử dụng dạng 2; thay tọa độ điểm và PT tìm các hệ số A, B, C Tâm I ( -A;-B;-C) D HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Giao bài buổi tiếp theo: 8,9, 12 tr 93 (SGK) Bài 8: +B1: Xác định I, R + B2: Lấy tích có hướng hai VTCP làm VTPT tiếp diện ( PT chứa ẩn m) +B3: Dùng đktx suy m E RÚT KINH NGHIỆM (7) Tuần: 25 (Từ ngày 28/1/2013 đến ngày 2/2/2013) Tiết pp: 9-10 Ngày soạn: 27/1/2013 Ngày dạy 30/1/2013 BÀI TẬP TỔNG HỢP: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG;MẶT PHẲNG; MẶT CẦU (TT) A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức phương pháp : Chứng minh điểm không thẳng hàng; PT mp qua điểm; hình chiếu vuông góc điểm Xác định tâm và bán kính mặt cầu; chứng tỏ mp cắt mặt cầu Kỹ năng: Chứng minh véc tơ không cùng phương Tìm tâm và bán kính đường tròn giao tuyến mp và mc Tư duy, thái độ: Linh hoạt; Có ý chí, kiên trì Nghiêm túc, ham học hỏi B CHUẨN BỊ : GV: Hệ thống mặt cầu: tâm, bán kính, tiếp diện HS : Tìm tâm, bán kính mc C NỘI DUNG : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Kiểm tra bài cũ: Bài tập + BT làm nhà tiết trước + Cách chứng minh điểm không thẳng hàng +Cách tìm hình chiếu điểm lên mp GV cho HS thảo luận đến thống pp HS giải theo kiến thức phương pháp đã nêu Bài 1: 1) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho uuur uuur r A(2;0;- 1), B (1;- 2;3),C (0;1;2) + [AB , AC ] ¹ + HS giải 1) Chứng minh điểm A,B,C không thẳng (ABC ) : Û - 10(x - 2) - 5(y - 0) - 5(z + 1) = Û - 10x - 5y - 5z + 15 = Û 2x + y + z - = 2) HS tiến hành theo các bước: + Viết PT đường thẳng d qua O, d vuông góc với (ABC) + Tìm H là giao d và (ABC) hàng Viết phương trình mặt phẳng (ABC ) 2) Tìm toạ độ hình chiếu vuông góc gốc toạ độ O lên mặt phẳng (ABC ) Giải: uuur uuur 1) AB = (- 1;- 2;4) , AC = (- 2;1;3) uuur uuur r [AB, AC ] = (- 10;- 5;- 5) ¹ không thẳng hàng 2) Gọi d là đường thẳng qua O và vuông góc r với mặt phẳng (a) , có vtcp u = (2;1;1) ìï x = 2t ïï d : ïí y = t ïï ïï z = t î  PTTS Thay vào phương trình mp (a) ta được: (8) 2(2t) + (t) + (t) - = Û 6t - = Û t = 12 H ( 1; ; 1) 2  Vậy, toạ độ hình chiếu cần tìm là Bài 1) HS xác định I, R Chứng minh mc cắt Cho mp (P) và mặt cầu (S) có phương trình mp đã học (P ) : x - 2y + 2z + = và 2) Tổ chức viết PT d qua I và d vuông góc với (P) tim giao điểm H (S) : x2 + y2 + z2 – 4x + 6y + 6z + 17 = 1) Chứng minh mặt cầu cắt mặt phẳng 2) Tìm tọa độ tâm và bán kính đường tròn giao tuyến mặt cầu và mặt phẳng Giải 1) Từ pt mặt cầu (S) ta tìm hệ số : a = 2, b = –3, c = –3 và d = 17 Do đó, mặt cầu (S) có tâm I(2;–3;–3), bán kính R = 22 + (- 3)2 + (- 3)2 - 17 =  Khoảng cách từ tâm I đến mp(P): - 2(- 3) + 2(- 3) + d = d(I ,(P )) = = 12 + (- 2)2 + 22 = 1< R  Vì d(I ,(P )) < R nên (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn (C) 2) Gọi d là đường thẳng qua tâm I mặt cầu và r vuông góc mp(P) thì d có vtcp u = (1;- 2;2) ìï x = + t ïï d : ïí y = - - 2t ïï ï z = - + 2t Suy ïî (*) Thay (*) vào pt mặt phẳng (P) ta (2 + t) - 2(- - 2t) + 2(- + 2t) + = Û 9t + = Û t = - æ ö 11÷ ÷ Hç ;- ;ç ÷ ç ø và bán Vậy, đường tròn (C) có tâm è3 2 kính r = R - d = - = D HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ + Giải lại bài + Giao bài buổi tiếp theo: 2,3, tr 101 ( Nguyên hàm và tích phân) Hướng dẫn: bài 2) a)b) Chia tử cho 2 mẫu; c) Viết sin x  cos x E RÚT KINH NGHIỆM (9) Tuần: 28 (Từ ngày 18/2/2013 đến ngày 23/2/2013) Tiết pp: 11-12 Ngày soạn: 16/2/2013 Ngày dạy 21/2/2013 TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG: PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÍCH PHÂN TỪNG PHẦN A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Nêu công thức tính tích phân phần Kỹ năng: Tách tích phân thành các tích phân nhỏ Đặt u và dv linh hoạt Tư duy, thái độ: Linh hoạt Nghiêm túc, ham học hỏi B CHUẨN BỊ : GV: Hệ thống pp tích phân phần HS : Bảng nguyên hàm, thuộc cách đặt C NỘI DUNG : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Kiểm tra bài cũ: + BT làm nhà tiết trước nguyên hàm +2 dạng tích phân phần và cách đặt “ lốc u ác E sin cos chờ dv” HS giải theo kiến thức phương pháp đã nêu NỘI DUNG I Kiến thức cần nhớ + Công thức tính tích phân phần + dạng tích phân phần và cách đặt II Bài tập Bài 1: p + Tách tích phân thành tính toán I = ò(1 + cosx)xdx đơn giản +Tính theo cách khác Tính tích phân: Giải: p p p I = ò(1 + cosx)xdx = ò xdx + ò x cosxdx 0 p p Với x2 p2 02 p2 I = ò xdx = = = 20 2 p Với I = ò x cosxdx ïìï u = x Þ í ïï dv = cosxdx Đặt î p I = x sin x - ïìï du = dx í ïï v = sin x î p ò0 sinxdx = - p p (- cosx) = cosx = cos p - cos0 = - p2 I = I1 +I2 = - 2 Vậy HS nhận dạng tích phân, nêu cách đặt u và Bài dv e2 I = GV hỗ trợ pp òe (1+ ln x)xdx Tính tích phân: HS giải theo cá nhân trao đổi nhóm Giải: HS lên bảng giải (10) ïìï u = 1+ ln x Þ í ïï dv = xdx î Đặt e2 x2(1 + ln x) I = e ìï ïï du = dx ï x í ïï x2 ïï v = ïî e2 òe x dx = e2 e4(1 + 2) e2(1 + 1) x2 2 4e 4 3e e e 5e4 - 3e2 = - e2 + = 4 5e4 - 3e2 I = Vậy D HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ + Giải lại bài trên + Giao bài buổi tiếp theo: 9-14 TL Bộ tr 53 ( thư viện) Hướng dẫn các bài tích phân đề 1, 10 đề poto E RÚT KINH NGHIỆM (11) Tuần: 28 (Từ ngày 18/2/2013 đến ngày 23/2/2013) Tiết pp: 13-14 Ngày soạn: 16/2/2013 Ngày dạy 23/2/2013 TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG: PHƯƠNG PHÁP ĐÔI BIẾN SỐ A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Nêu công thức tính tích phân đổi biến số Kỹ năng: Tách tích phân thành các tích phân nhỏ Đặt u thích hợp Tư duy, thái độ: Linh hoạt Nghiêm túc, ham học hỏi B CHUẨN BỊ : GV: Hệ thống pp tích phân đổi biến số HS : Bảng nguyên hàm C NỘI DUNG : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Kiểm tra bài cũ: + BT làm nhà tiết trước đề ; HS giải theo kiến thức phương pháp đã nêu NỘI DUNG I Kiến thức cần nhớ + Cách đặt thông thường : u = g(x) II Bài tập Bài 1: p + Tách tích phân thành tính toán sin x + cosx dx I = đơn giản ò cosx Tính tích phân: +Tính theo cách khác p p æ sin x + cosx sin x cosx ö Nhận xét: Nếu tử là đạo hàm mẫu thì đặt ÷ ÷ I =ò dx = ò ç + ç ÷dx ècosx 0 ç cosx cosx ø u là mẫu -> ln p Giải: = ò3 p sin x dx + ò 1.dx cosx p sin xdx cosx , Đặt Với t = cosx Þ dt = - sin xdx Þ sin xdx = - dt Đổi cận: æ dt - dt ö ÷ ÷ = ln1 - ln I1 = ò ç = = ln t = ln2 ç ÷ èt ø ò t ç I1 = ò Với Vậy I2 = p 1.dx ò p = x 03 = I = I + I = ln2 + p p HS nhận dạng tích phân, nêu cách đặt u và Bài p dv sin x I = GV hỗ trợ pp òp2 1+ 2cosx dx HS giải theo cá nhân trao đổi nhóm Tính tích phân: HS lên bảng giải Giải: p p I =ò sin x dx + 2cosx (12) t = + 2cosx Þ dt = - 2sin xdx Đặt Þ sin xdx = Đổi cận: x t - dt p p 2 æ ö dt - dx ÷ ÷ ×ç = = ln t ç ÷ ò è ø t ç 2t = ln : 11 I =ò Vậy I = ln D HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ + Giải lại bài trên + Giao bài buổi tiếp theo: 12 tr 148 ( ôn cuối năm) phần pp đổi biến số E RÚT KINH NGHIỆM = 1 ln2 (13)

Ngày đăng: 01/07/2021, 20:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan