Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp: Đánh giá hiện trạng chăn nuôi bò sinh sản và ảnh hưởng của bổ sung thức ăn tinh cho bò mẹ sau khi đẻ đến một số chỉ tiêu sinh sản của bò

78 15 0
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp: Đánh giá hiện trạng chăn nuôi bò sinh sản và ảnh hưởng của bổ sung thức ăn tinh cho bò mẹ sau khi đẻ đến một số chỉ tiêu sinh sản của bò

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của đề tài là nâng cao năng suất và hiệu quả của chăn nuôi bò sinh sản trong nông hộ một cách bền vững, đáp ứng nhu cầu thị trường bò thịt ở Việt Nam và cải thiện đời sống của người dân thông qua tăng lợi nhuận từ chăn nuôi bò.

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, khách quan chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu Huế, ngày 10 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Hồng Sơn PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ii LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, bên cạnh nổ lực thân, tơi cịn nhận giúp đỡ tận tình Thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Xuân Bả - Trưởng Khoa chăn nuôi thú y, Trường Đại học Nông Lâm Huế Trong trình thực đề tài nghiên cứu, nhận giúp đỡ, tạo điều kiện Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Huế, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, Bộ mơn Chăn ni Chun Khoa, Phịng Đào tạo Sau Đại học động viên Thầy, Cô Khoa chăn nuôi thú y thuộc Đại học Nông Lâm Huế; Lãnh đạo Anh em đồng nghiệp Trung tâm nghiên cứu phát triển chăn nuôi miền trung Đặc biệt hỗ trợ kinh phí Dự án ACIAR LPS/2012/062 - Nâng cao sức sản xuất bền vững hiệu nông hộ chăn ni bị Miền Trung Việt Nam hỗ trợ, chia sẻ gia đình chăn ni bị xã Tây Giang, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định Bên cạnh đó, hợp tác giúp đỡ UBND xã Tây Giang em sinh viên Khoa chăn ni Thú y (khóa 45) thực đề tài tốt nghiệp Bình Định tạo cho tơi nhiều thuận lợi công việc Nhân dịp này, xin trân trọng cảm ơn ghi nhận quan tâm, giúp đỡ quý báu mà nhận Xin gởi lời chúc sức khoẻ hạnh phúc tới Thầy giáo hướng dẫn, PGS TS Nguyễn Xuân Bả, Thầy, cô Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Huế, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, Bộ mơn Chăn ni Chun Khoa, Phịng Đào tạo Sau Đại học, Ban quản lý Dự án ACIAR LPS/2012/062, TS Đinh Văn Dũng – Giáo viên Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Huế, Kỹ sư Nguyễn Thị Mùi – cán Bộ môn Chăn nuôi Chuyên Khoa Thầy Cô Anh em đồng nghiệp bạn bè tồn thể gia đình, người thân động viên tơi thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Huế ngày 10 tháng năm 2015 Phạm Hồng Sơn PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Bình Định .4 1.1.2 Tình hình chăn ni bị tỉnh Bình Định 1.1.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tình hình chăn ni bị xã Tây Giang, tỉnh Bình Định .11 1.2 Tình hình chăn ni bị nước ta 14 1.2.1 Số lượng đàn bò sản lượng thịt bò 14 1.2.2 Sự phân bố đàn bò .15 1.2.3 Quy mô chăn nuôi bò 16 1.2.4 Chất lượng đàn bò .17 1.2.5 Những khó khăn, thách thức hội phát triển chăn ni bị thịt Việt Nam .17 1.2.6 Định hướng phát triển chăn ni bị thịt thời gian tới .19 1.3 Vai trị chăn ni bị sinh sản hệ thống chăn nuôi nông hộ .20 1.4 Đặc điểm sinh sản bò 21 1.4.1 Các tiêu đánh giá sinh sản bò 21 1.4.2 Các nguyên nhân gây tỷ lệ sinh sản thấp 23 1.4.3 Vai trò dinh dưỡng bò sinh sản 25 1.4.4 Một số nghiên cứu kỹ thuật tác động dinh dưỡng để nâng cao suất bò sinh sản bê 29 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng nghiên cứu .33 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 33 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iv 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 33 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 33 2.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 33 2.3.1 Điều tra hệ thống chăn ni bị sinh sản 33 2.3.2 Khảo sát khả sinh sản đàn bò sinh trưởng bê từ 0- tháng tuổi nông hộ xã Tây Giang, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định 34 2.3.3 Thử nghiệm bổ sung thức ăn tinh cho bò giai đoạn sau đẻ điều kiện nông hộ xã Tây Giang, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định 35 2.4 Xử lý số liệu 37 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Hiện trạng chăn ni bị sinh sản nơng hộ Tây Giang, tỉnh Bình Định .38 3.1.1 Đặc điểm nhân diện tích đất nông hộ khảo sát .38 3.1.2 Quy mô cấu tuổi, giống đàn bò 39 3.1.3 Quản lý, chăm sóc, phương thức ni dưỡng kinh nghiệm chăn ni bị sinh sản 40 3.1.4 Loại lượng thức ăn cho bò sinh sản trước sau đẻ 42 3.2 Đặc điểm sinh sản đàn bị ni điều kiện nơng hộ 45 3.2.1 Thể trạng đàn bò sinh sản 45 3.2.2 Năng suất sinh sản đàn bò .46 3.3 Diễn biến khối lượng bê từ sơ sinh đến tháng tuổi tuổi bán bê 48 3.4 Kết thử nghiệm bổ sung thức ăn tinh cho bò sau đẻ 50 3.4.1 Ảnh hưởng việc bổ sung thức ăn tinh cho mẹ sau đẻ đến lượng thức ăn ăn vào bò mẹ 50 3.4.2 Ảnh hưởng việc bổ sung thức ăn tinh cho mẹ sau đẻ đến khối lượng điểm thể trạng bò mẹ .51 3.4.3 Ảnh hưởng việc bổ sung thức ăn tinh cho mẹ sau đẻ đến khối lượng tăng khối lượng bê 52 3.4.4 Ảnh hưởng việc bổ sung thức ăn tinh cho mẹ sau đẻ đến thời gian động dục lại sau đẻ bò mẹ 54 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO .58 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại đất tỉnh Bình Định Bảng 1.2 Số lượng đàn bị tỉnh Bình Định qua năm 10 Bảng 1.3 Số lượng đàn bò sản lượng thịt bò Việt Nam qua năm 14 Bảng 1.4 Sự phân bố đàn bò theo vùng sinh thái năm 2014 15 Bảng 2.1 Bố trí thí nghiệm bổ sung thức ăn tinh cho bò mẹ sau đẻ 35 Bảng 3.1 Nhân diện tích đất hộ điều tra (n=66) 38 Bảng 3.2 Qui mơ (con/hộ) cấu tuổi đàn bị hộ điều tra (n=66) 39 Bảng 3.4 Loại thức ăn dùng cho bò sinh sản (n=66) 43 Bảng 3.5 Lượng vật chất khô cho ăn, cấu phầnbổ sung 44 Bảng 3.6 Đặc điểm sinh sản đàn bò nông hộ(n=66) 46 Bảng 3.7 Lượng thức ăn ăn vào bò mẹ 50 Bảng 3.8 Khối lượng, điểm thể trạng bò mẹ sau đẻ khối lượng bê 52 Bảng 3.9 Tăng khối lượng bê 54 Bảng 3.10 Thời gian động dục lại sau đẻ bò mẹ 55 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Yếu tố khí hậu tỉnh Bình Định .6 Hình 3.2 Kinh nghiệm chăn ni bị sinh sản nơng hộ 42 Hình 3.3 Thời điểm hộ thiếu thức ăn cho bò 44 Hình 3.4 Điểm thể trạng đàn bị đẻ nơng hộ (TĐ: trước đẻ; SĐ: sau đẻ) 45 Hinh 3.5 Khoảng cách lứa đẻ bò .47 Hình 3.6 Tháng đẻ bị 48 Hinh 3.7 Khối lượng bê (trung bình độ lệch chuẩn) qua ngày tuổi 49 Hình 3.8 Tương quan vòng ngực khối lượng bê 49 Hình 3.9 Tuổi bán bê nông hộ 50 Hình 3.10 Diễn biến khối lượng bê qua ngày tuổi 53 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Chăn ni bị sinh sản (hệ thống bị-bê) cơng đoạn ban đầu hệ thống sản xuất bò thịt phần quan trọng hệ thống nơng nghiệp Việt Nam nói chung nông hộ tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ nói riêng Chăn ni bị nơng hộ tỉnh dun hải Nam Trung Bộ tồn hệ thống: (1) Chăn ni khép kín (whole system) từ ni bị sinh sản, ni bị sinh trưởng đến giết thịt; (2) ni bị sinh sản để bán bê thịt bê giống; (3) ni bị thịt chun canh Quy mơ đàn bị nơng hộ tỉnh Dun hải Nam Trung Bộ nhỏ (khoảng – con/hộ) với hỗn hợp giống bò vàng (chăn thả tự do), bò lai (bán chăn thả) [ 32] Hệ thống sản xuất phổ biến chăn thả kết hợp với bổ sung thức ăn ni nhốt hồn tồn Chăn ni bị thịt nơng hộ tạo nguồn thu nhập cao cho người chăn ni, đồng thời góp phần giải nhiều vấn đề kinh tế-xã hội, văn hóa tạo việc làm ổn định; cung cấp nguồn phân hữu cơ; tận dụng có hiệu cao lượng lớn phụ phẩm nơng nghiệp Tính đến tháng 10 năm 2014, nước có 5,23 triệu bị, khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ có 1,19 triệu bò chiếm 22,7% tổng số bò nước [5] Trong năm gần đây, Chính phủ Việt Nam tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều chủ trương, sách khuyến khích người nơng dân phát triển chăn ni bị theo hướng hàng hóa, bền vững Các chủ trương, sách như: Dự án cải tạo đàn bị, chương trình 30a, chương trình chuyển đổi đất trồng hiệu sang trồng cỏ ni bị gần Chính phủ có chương trình xây dựng Nơng thơn Tuy vậy, khó khăn, thách thức chăn ni bị khu vực hạn chế nguồn lực, đất cát với chất lượng thấp, điều kiện khí hậu khắc nghiệt (nhiệt độ cao, mùa khơ nóng kéo dài, lũ lụt xảy nhiều vào mùa mưa), thiếu hụt thức ăn (cả số lượng chất lượng) dẫn đến khoảng cách lứa đẻ kéo dài, tỷ lệ bê chết cao, tăng trọng chậm, suất hiệu chăn nuôi bị thấp Để chuyển đổi chăn ni bị từ quảng canh sang bán thâm canh thâm canh, gắn kết nâng cao sức sản xuất với thị trường; gắn kết nghiên cứu khoa học công nghệ với chuyển giao kỹ thuật có nhiều việc cần phải giải quyết, từ khoa học kỹ thuật, tổ chức sản xuất, thị trường, khuyến nơng v.v, đến sách vĩ mô Tất giải pháp phải thiết kế phù hợp cho hoàn cảnh cụ thể địa phương Trong tỉnh vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Bình Định tỉnh có ngành chăn ni bị phát triển Chăn ni bị Bình Định ngày đóng vai trị quan trọng hệ thống sản xuất nông nghiệp, tăng thu nhập cho người chăn ni Ngày bị xem vật nuôi lựa chọn cho nông dân để phát sản xuất góp phần thành cơng cơng xây dựng nơng thơn Bình Định Năm 2014, tồn tỉnh Bình Định 252.441 bị chiếm 21,2% đàn bò vùng Duyên PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma hải Nam Trung Bộ Tỷ lệ bò lai tổng đàn đến năm 2014 đạt tới 76,0%, cao so với tỉnh khác Duyên hải Nam Trung Bộ nước (38-40%) Giống bị ngoại chủ yếu Bình Định bò Brahman, bò đực Brahman dùng để lai với bò Vàng tạo lai sử dụng với mục đích khác Bình Định thực từ lâu, ngày đàn bò sinh sản Bình Định chủ yếu bị lai Brahman Bị sinh sản đối tượng đóng vai trị quan trọng cấu đàn bị nơng hộ Bình Định, chiếm 20% tổng đàn [32] Tuy nhiên, chăn ni bị Bình Định chủ yếu chăn ni nơng hộ, nguồn lực cho phát triển đàn bị hạn chế, thiếu đồng cỏ, đầu tư thấp, điều làm cho suất chăn ni bị nói chung suất bị sinh sản nói riêng cịn thấp Trong chăn ni bị sinh sản, việc ni theo giai đoạn mang thai khác có biện pháp chăn nuôi trước sau đẻ quan trọng Một số nghiên cứu rằng, bị ni với phần có mức lượng cao sau đẻ động dục lại sớm so với bị ni mức lượng thấp [42] Sự sinh trưởng phát triển bào thai, đẻ sản xuất sữa co lại tử cung cần lượng Do bị ni dưỡng điều kiện tốt, đáp ứng đủ yêu cầu lượng đẻ con, tiết sữa co lại tử cung phối giống sớm bị nuôi dưỡng điều kiện Trong nghiên cứu Kleinhesterkamp cộng (1981) [26] Colombia, bò ni bãi cỏ cải tạo có bổ sung cỏ họ đậu nâng tỷ lệ thụ thai đạt 64,4%, nuôi bãi chăn chưa cải tạo tỷ lệ 6,3% Tuy vậy, chăn nuôi bị sinh sản Việt Nam nói chung Bình Định nói riêng, ni dưỡng bị phụ thuộc vào đồng cỏ tự nhiên sản phẩm phụ sau thu hoạch Hàm lượng thức ăn tinh phần thấp, lượng protein thấp, điều tất yếu ảnh hưởng đến suất sinh sản bò Từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá trạng chăn ni bị sinh sản ảnh hưởng bổ sung thức ăn tinh cho bò mẹ sau đẻ đến số tiêu sinh sản bị ni nơng hộ xã Tây Giang, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định” Mục tiêu đề tài Mục tiêu chung: Nâng cao suất hiệu chăn ni bị sinh sản nông hộ cách bền vững, đáp ứng nhu cầu thị trường bò thịt Việt Nam cải thiện đời sống người dân thông qua tăng lợi nhuận từ chăn ni bị Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá trạng hệ thống ni bị sinh sản nông hộ xã Tây Giang, tỉnh Bình Định, PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma - Đánh giá suất sinh sản đàn bò đẻ, khả sinh trưởng bê nông hộ Tây Giang, tỉnh Bình Định - Bước đầu đánh giá ảnh hưởng cải thiện chế độ dinh dưỡng cho bò mẹ sau đẻ đến sức sinh sản bò mẹ sinh trưởng bê Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học Đánh giá trạng hệ thống chăn nuôi bị sinh sản nơng hộ tỉnh Bình Định, để từ xây dựng giải pháp cải thiện hệ thống cách bền vững có hiệu Xác định ảnh hưởng cải thiện chế độ dinh dưỡng cho bò mẹ sau đẻ đến sức sinh sản bò mẹ sinh trưởng bê Ý nghĩa thực tiễn Kết trình nghiên cứu đề tài giúp hiểu rõ tiêu hệ thống ni bị sinh sản: Nguồn lực cho chăn ni bị nơng hộ; tình hình giống; thức ăn, quản lý nuôi dưỡng sức sinh sản bò cái; khả sinh trưởng bê nuôi điều kiện nông hộ tỉnh Bình Định, từ làm sở cho hộ chăn ni, khuyến nơng địa phương có chiến lược, giải pháp cụ thể áp dụng cho địa phương để cải thiện hệ thống nâng cao sức sản xuất hiệu kinh tế chăn ni bị sinh sản Kết nghiên cứu sở cho nhà quản lý ngành chăn nuôi/nông nghiệp địa phương xây dựng chiến lược phát triển chăn ni bị sinh sản tỉnh PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Bình Định Vị trí địa lý Tỉnh Bình Định có tọa độ địa lý từ 103036’30” đến 1090018’15” kinh độ Đông từ 13030’45” đến 14042’15” vĩ độ Bắc Nằm phía Đơng dãy Trường Sơn, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía Nam giáp tỉnh Phú Yên, phía Tây giáp tỉnh Gia Lai, phía Đơng giáp biển Đông Hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy đường hàng khơng phát triển Bình Định tỉnh nằm qui hoạch phát triển vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung, có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế, xã hội, giao lưu nước quốc tế Nhờ mà tạo điều kiện cho sản phẩm chăn ni Bình Định tiêu thụ dễ dàng tỉnh vùng Duyên hải Nam Trung Bộ tỉnh thành khác nước, Thành phố Hồ Chí Minh nơi có sức tiêu thụ thực phẩm (thịt, trứng, sữa) lớn nước Địa hình Địa hình núi trung bình, núi thấp: Vùng có diện tích 254.124ha, chiếm 42% diện tích tự nhiên, phân bổ huyện Vân Canh (75.932ha), Vĩnh Thạnh (78.249ha), An Lão (63.367ha), Tây Sơn Hồi Ân có 36.576ha Có độ cao 500m so với mặt nước biển, đại phận sườn núi dốc 200 Địa hình đồi gị, bát úp trung du: Vùng có diện tích 157.315ha, chiếm 26% diện tích tự nhiên, phân bố huyện Tây Sơn (39.500ha), Hoài Ân (35.900ha), Phù Cát (19.150ha), Phù Mỹ (16.200), Hoài Nhơn (15.089ha), An Lão (5.058ha), Vân Canh (7.924ha)… Đồi gị có độ dốc 10 - 150, cấu tạo chủ yếu đá granít Địa hình đồng ven biển: Phân bố kéo dài theo hướng song song với bờ biển tạo nên vịng cung ơm lấy vùng trung du vùng núi phía Tây tỉnh Kiểu địa hình phổ biến huyện Hồi Nhơn, Phù Mỹ, Phù Cát, Tuy Phước, vùng có diện tích 193.619ha, chiếm 32% đất tồn tỉnh Cát ven biển khu vực cồn cát, lác đác gặp núi đảo sườn dốc nằm ngang bờ biển, tiếp sau khu vực cồn cát vũng trũng hàng năm sơng ngịi mang phù sa tới bồi thêm Dải đồng Duyên hải hẹp lại bị nhánh núi đâm ngang biển cắt thành đoạn riêng biệt, đoạn có hình tam giác châu thổ nhỏ tạo thành sông bắt nguồn từ dãy núi phía chảy biển PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ... tinh cho bò sau đẻ 50 3.4.1 Ảnh hưởng việc bổ sung thức ăn tinh cho mẹ sau đẻ đến lượng thức ăn ăn vào bò mẹ 50 3.4.2 Ảnh hưởng việc bổ sung thức ăn tinh cho mẹ sau đẻ đến khối... thể trạng bò mẹ .51 3.4.3 Ảnh hưởng việc bổ sung thức ăn tinh cho mẹ sau đẻ đến khối lượng tăng khối lượng bê 52 3.4.4 Ảnh hưởng việc bổ sung thức ăn tinh cho mẹ sau đẻ đến. .. waterma - Đánh giá suất sinh sản đàn bò đẻ, khả sinh trưởng bê nơng hộ Tây Giang, tỉnh Bình Định - Bước đầu đánh giá ảnh hưởng cải thiện chế độ dinh dưỡng cho bò mẹ sau đẻ đến sức sinh sản bò mẹ sinh

Ngày đăng: 01/07/2021, 14:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan