Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN - HỒ VĂN TÁM KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số ngành: 8.34.02.01 Long An, tháng 05 năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN HỒ VĂN TÁM KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số ngành: 8.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS ĐOÀN THỊ HỒNG Long An, tháng 05 năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết luận văn trung thực chưa cơng bố tạp chí khoa học cơng trình khác Các thơng tin số liệu luận văn có nguồn gốc ghi rõ ràng./ Tác giả luận văn Hồ Văn Tám ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian làm việc nghiêm túc, tác giả hoàn thành luận văn thạc sĩ chuyên ngành Tài - Ngân hàng với đề tài: “Kiểm sốt rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Huyện Châu Thành, Tỉnh Long An” Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy (Cô) trường Đại học Kinh Tế Cơng Nghiệp Long An tận tình giảng dạy, trang bị kiến thức tảng cho tác giả trình học tập trường Đồng thời, bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cơ TS Đồn Thị Hồng nhiệt tình hướng dẫn tạo điều kiện, động viên giúp đỡ cho tác giả trình nghiên cứu Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc Agribank Chi nhánh Châu Thành, Tỉnh Long An; anh, chị, em Phòng Kế hoạch – Kinh doanh, gia đình tạo điều kiện, động viên, hỗ trợ tác giả nhiều để hoàn thiện luận văn Mặc dù tác giả cố gắng khả có hạn nên chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì vậy, tác giả mong nhận ý kiến nhận xét, đánh giá thầy cô giáo bạn Tác giả xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Hồ Văn Tám iii NỘI DUNG TĨM TẮT Kiểm sốt rủi ro tín dụng hệ thống Agribank quan trọng đổi phát triển kinh tế đất nước, vậy, địi hỏi cơng tác quản lý Agribank Châu Thành phải không ngừng đổi mới, phát triển hoạt động kinh doanh đơn vị Hiện tại, hoạt động tín dụng Agribank Châu Thành hoạt động tạo nguồn lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng chiếm 95% tổng thu nhập Chi nhánh Vì vậy, rủi ro hoạt động lớn, gây nên hậu nghiêm trọng Mặc dù, thời gian qua Agribank Châu Thành có biện pháp tích cực để giảm thiểu rủi ro tín dụng nên nợ xấu có xu hướng giảm Tuy nhiên, khơng thể kiểm sốt hết rủi ro hoạt động mang lại Vì vậy, địi hỏi ngân hàng phải tìm hiểu, đánh giá rủi ro hoạt động cho vay để tìm giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng Kết luận văn đã: - Luận văn tập hợp lý luận rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại; tiêu đo lường rủi ro tín dụng; biện pháp nhằm kiểm sốt rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại - Phân tích thực trạng hoạt động cho vay; thực trạng rủi ro tín dụng; biện pháp thực nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Agribank Châu Thành giai đoạn 2017 - 2019 Qua đó, thấy mặt đạt tồn hạn chế hoạt động cho vay - Luận văn đề xuất giải pháp, kiến nghị phù hợp tình hình thực tế chi nhánh để hoạt động tín dụng Agribank Châu Thành phát triển bền vững thời gian tới Thêm vào đó, luận văn cần xem tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà nghiên cứu quan tâm đến lĩnh vực nghiên cứu vấn đề gợi mở cho người quan tâm tiếp tục nghiên cứu làm rõ./ iv ABSTRACT Controlling credit risk in the Agribank system is very important to renovate the country's economic development, so it requires the management of Agribank Chau Thanh to constantly innovate and develop business activities of the application taste At present, credit activities at Agribank Chau Thanh is the main profit-generating activity for the bank, accounting for over 95% of the Bank's total income Therefore, the risk in this activity is very large, can cause very serious consequences Although, over the past time, Agribank Chau Thanh has taken positive measures to minimize credit risk, so bad debt tends to decrease However, it is not possible to control all risks brought about by this activity Therefore, it is required that banks must explore and assess risks in lending activities to find solutions to limit bank credit risks The thesis results have: - The thesis has gathered the basic theories about credit risk at commercial banks; indicators measuring credit risk; measures to control credit risks of commercial banks - Analyzing the status of lending activities; the situation of credit risk; Measures have been implemented to limit credit risks at Agribank Chau Thanh in the period of 2017 - 2019 Thereby, the achievements and limitations of lending activities are seen - The thesis proposes solutions and recommendations suitable to the above actual situation of the branch for Agribank Chau Thanh credit activities to develop sustainably in the coming time In addition, the dissertation should be considered as a useful reference for researchers interested in this field of study and new issues that are open to interest for further research ./ v MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN .ii NỘI DUNG TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC .v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU x DANH MỤC HÌNH VẼ xi PHẦN MỞ ĐẦU 1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU TRƯỚC KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠ 1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hoạt động ngân hàng thương mại vi 1.1.2 Vai trò ngân hàng thương mại 1.1.3 Các hoạt động ngân hàng thương mại 1.2 Lý luận tín dụng ngân hàng 1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.2.2 Bản chất tín dụng ngân hàng 1.2.3 Vai trị tín dụng ngân hàng 10 1.3 Lý luận rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng 11 1.3.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 11 1.3.2 Phân loại rủi ro tín dụng .12 1.3.3 Nguyên nhân rủi ro tín dụng .14 1.3.4 Hậu rủi ro tín dụng 16 1.3.5 Một số tiêu đo lường rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng 17 1.3.6 Sự cần thiết phải tăng cường kiểm sốt rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại .19 1.4 Một số biện pháp quản trị rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng .20 1.4.1 Xây dựng sách tín dụng hợp lý hiệu 20 1.4.2 Thực xếp hạng rủi ro tín dụng .21 1.4.3 Thực đầy đủ nguyên tắc đảm bảo tiền vay 21 1.4.4 Tuân thủ tuyệt đối quy trình cho vay .22 1.4.5 Mua bảo hiểm tiền vay 22 1.4.6 Xử lý nợ xấu có hiệu .23 1.4.7 Trích lập quỹ dự phịng rủi ro tín dụng theo quy định 23 1.5 Kinh nghiệm kiểm sốt rủi ro tín dụng số ngân hàng thương mại địa bàn Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Huyện Châu Thành, tỉnh Long An 23 1.5.1 Kinh nghiệm kiểm sốt rủi ro tín dụng số ngân hàng thương mại địa bàn .23 1.5.2 Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Huyện Châu Thành, tỉnh Long An 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 vii CHƯƠNG .28 THỰC TRẠNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH LONG AN .28 2.1 Giới thiệu chung Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Huyện Châu Thành, tỉnh Long An .28 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 28 2.1.2 Cơ cấu tổ chức chức phận 30 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh 32 2.2 Thực trạng kiểm sốt rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Huyện Châu Thành, tỉnh Long An 37 2.2.1 Kiểm sốt rủi ro tín dụng qua tiêu nợ hạn .37 2.2.2 Kiểm sốt rủi tín dụng qua tiêu nợ xấu 40 2.2.3 Tỷ lệ nợ nhóm tổng dư nợ .43 2.2.4 Kiểm soát rủi ro tín dụng qua tiêu khác 45 2.2.5 Thực trạng kiểm sốt rủi ro tín dụng ngân hàng .46 2.3 Đánh giá chung thực trạng kiểm sốt rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Huyện Châu Thành, tỉnh Long An 53 2.3.1 Những kết đạt .53 2.3.2 Những mặt hạn chế .54 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế .55 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 CHƯƠNG .61 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH LONG AN 61 3.1 Định hướng phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam mục tiêu thực chi nhánh Châu Thành .61 viii 3.1.1 Định hướng phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam .61 3.1.2 Mục tiêu thực chi nhánh Huyện Châu Thành, Tỉnh Long An 62 3.2 Giải pháp tăng cường kiểm soát rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Huyện Châu Thành, tỉnh Long An 63 3.2.1 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng .63 3.2.2 Khai thác có hiệu thơng tin hoạt động tín dụng 64 3.2.3 Thực tốt sách xếp hạng tín dụng nội .65 3.2.4 Tn thủ quy trình tín dụng cách tuyệt đối 66 3.2.5 Phân loại áp dụng phương pháp chăm sóc khách hàng thích hợp 67 3.2.6 Tăng cường kiểm tra, kiểm sốt nội hoạt động tín dụng 69 3.2.7 Nâng cao lực, trình độ đạo đức cán tín dụng .69 3.3 Một số kiến nghị .71 3.3.1 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Long An .71 3.3.2 Đối với Ủy Ban Nhân dân Huyện Châu Thành .72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 73 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 Đổi chế quản trị, điều hành phát triển nguồn nhân lực Từng bước xây dựng hệ thống chế nghiệp vụ vừa theo tiêu chuẩn quốc tế, vừa phù hợp với đặc thù Việt Nam nói chung Agribank nói riêng, tạo sở để Agribank ổn định phát triển bền vững Tăng truởng tín dụng mức hợp lý tren co sở có nguồn vốn kiểm sốt đuợc khoản vay lấy phuong châm “An toàn - Hiẹu - Bền vững làm nguyen tắc đạo điều hành hoạt động tín dụng Nâng cao lực tài chính, trích lập đủ quỹ dự phịng rủi ro tín dụng theo quy định, đảm bảo luong khoản thu nhập khác cho cán theo quy định Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Viẹt Nam Đẩy mạnh huy động vốn tren địa bàn nhằm co cấu lại nguồn vốn theo huớng ổn định, hợp lý tăng tính chủ động chi nhánh hoạt động kinh doanh Giữ vững thị truờng, thị phần, vốn cho vay chiếm 80% tổng vốn đầu tu cho khu vực nông nghiẹp nông thôn với khách hàng truyền thống cá nhân sản xuất nông, lâm, ngu nghiẹp; đồng thời đẩy nhanh viẹc tiếp cạn cho vay khách hàng khu vực thành thị, cụm công nghiẹp 3.1.2 Mục tiêu thực chi nhánh Huyện Châu Thành, Tỉnh Long An Tiếp tục giữ vững vị NHTM đứng đầu quy mô địa bàn, vị hàng đầu chi nhánh Agribank địa bàn khu vực Châu Thành, tỉnh Long An, khẳng định vai trò chủ lực tất lĩnh vực hoạt động thị trường khu vực nơng thơn Hoạt động theo mơ hình chung Agribank NHTM Nhà nước nắm cổ phần chi phối, có tảng cơng nghệ, mơ hình quản trị đại, tiên tiến lực tài cao Tiếp tục khẳng định vai trị chủ đạo, chủ lực thị trường cho vay nông nghiệp, nông thôn, tạo nguồn lực vốn, nhân lực, xếp lại mạng lưới để phát triển kinh doanh theo định hướng này; tập trung đạo điều hành tổ chức thực tốt tiêu kinh doanh yếu chi nhánh đăng ký Trụ sở duyệt giao kế hoạch hàng năm; cố gắng hoàn thành tốt tiêu với mức tăng trưởng so với năm trước, đặc biệt nhiệm vụ huy động vốn, dịch vụ đầu tư cho vay lĩnh vực DN Nguồn vốn huy động tăng trưởng bình quân hàng năm 20% 63 Dư nợ cho vay tăng trưởng bình quân hàng năm 15% Cơ cấu dư nợ đến năm 2020 sau: Cho vay cá nhân chiếm tỷ trọng 60%; Cho vay tổ chức chiểm tỷ trọng 40% Về tài chính: Lợi nhuận hàng năm tăng 10%; thu ngồi tín dụng đến năm 2020 chiếm 25%-30% tổng thu nhập; thu nhập người lao động hàng năm đạt mức tối đa theo quy định Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thơn Việt Nam 3.2 Giải pháp tăng cường kiểm sốt rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Huyện Châu Thành, Tỉnh Long An 3.2.1 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng Tổ chức thu thập thơng tin cho vay cần thiết cho thẩm định: Đối với KH đặc biệt DN có thơng tin biến động như: tình hình tài chính, tình hình vay vốn, tình hình SXKD qua thời kỳ Agribank Châu Thành phải có giải pháp linh hoạt để nâng cao chất lượng thu thập thông tin đáng tin cậy từ nhiều nguồn như: quan Thuế, Phòng Đăng ký kinh doanh Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh, CIC từ NH khác…nhằm đánh giá, chọn KH thật đáng tin cậy, trung thực quan hệ với TCTD, đủ điều kiện, có tiềm lực tài chính, có khả SXKD, dự án đầu tư, phương án SXKD khả thi, có hiệu uy tín thân KH thị trường xem xét, định cho vay vốn NH Thực nghiêm túc bước quy trình cho vay: Thực bước quy trình cho vay, kiểm tra thường xuyên trình sử dụng vốn vay KH, chấm điểm xếp hạng KH định kỳ, phân loại nợ theo mức độ rủi ro, kiểm tra sau KH vay giúp cho NH giảm tổn thất gặp rủi ro, đánh giá đủ, khách quan lực, khả trả nợ vay rủi ro mà KH gặp để có biện pháp đo lường trước rủi ro xảy Nâng cao công tác thẩm định, đánh giá tài sản bảo đảm: Khi thẩm định phương án SXKD, dự án đầu tư CBTD cần xem xét tỷ trọng nguồn vốn tự có KH vay vốn; chứng minh nguồn gốc nguồn vốn tự có; lực quản lý, khả hiệu hoạt động SXKD, tính tốn dịng tiền KH để tính tốn khả trả nợ KH vay vốn Ngoài ra, CBTD cần phải kiểm tra nguồn gốc số liệu, BCTD kiểm toán mà KH cung cấp; yếu tố rủi ro ngành, rủi ro kinh 64 doanh để xác định thời hạn vay, lãi suất cho vay, khả trả nợ KH hợp lý Khi xảy rủi ro TSBĐ nguồn thu để thu hồi vốn, Agribank Châu Thành thẩm định TSBĐ xác, hợp lý Tuy nhiên Agribank Châu Thành cần hạn chế tập trung đánh giá TSBĐ công tác thẩm định, phân tích cho vay ngun nhân gây rủi ro tín dụng phụ thuộc vào nhiều yếu tố Nếu tập trung vào việc đánh giá TSBĐ dễ xảy trường hợp cho vay dựa vào phần lớn TSBĐ để xác định hạn mức cho vay rủi ro xảy khó thu hồi vốn đầy đủ Tăng cường giám sát việc sử dụng vốn vay KH: CBTD thường xuyên kiểm tra, giám sát KH sử dụng vốn vay, giám sát hoạt động SXKD/dự án đâu tư nhằm đảm bảo KH sử dụng vốn vay mục đích hiệu Ngồi CBTD tăng cường giám sát hệ thống IPCAS để từ đơn đốc, nhắc nhở KH kỳ hạn trả nợ gốc lãi cho NH HĐTD Nếu KH gặp khó khăn CBTD dễ dàng nắm bắt kịp thời hướng dẫn cách giải hướng dẫn KH gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ, miễn giảm lãi để hạn chế tình trạng KH khơng trả nợ gây rủi ro cho NH 3.2.2 Khai thác có hiệu thơng tin hoạt động tín dụng Thu thập thơng tin khách hàng Báo cáo tín dụng phép tổ chức tín dụng chia sẻ thơng tin tín dụng có quyền bảo vệ thơng tin cá nhân Nó đảm bảo cho việc thu thập thơng tin hãng thơng tin tín dụng bảo đảm cơng bằng, trung thực chia sẻ thông tin tổ chức tín dụng Tuy nhiên, báo cáo khách hàng lập thường khơng qua kiểm tốn, khơng có quan chức xác định tính trung thực báo cáo Do vậy, cán tín dụng, bên cạnh việc thu thập thông tin từ khách hàng cần thu thập thông tin từ đối tác khách hàng, từ ngân hàng mà khách hàng có quan hệ, từ quan quản lý khách hàng, từ Trung tâm phòng ngừa rủi ro NHNN (CIC),… Đặc biệt, chi nhánh phải nhận thức việc báo cáo khai thác thơng tin tín dụng từ Trung tâm Thơng tin tín dụng nghĩa vụ quyền lợi nhằm góp phần ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Để thu thập thơng tin khách hàng, CBTD nên xây dựng mối quan hệ mật thiết với sở địa bàn quản lý (xây dựng mối quan hệ mật thiết với tổ trưởng, tổ phó khu phố, trưởng ấp, ….) để thông qua họ nắm thông tin cần thiết khách hàng suốt q trình cấp tín dụng 65 Thu thập thông tin thị trường Khi khách hàng đặt quan hệ tín dụng, bên canh việc khai thác thơng tin khách hàng, cán tín dụng cịn phải khai thác thơng tin mang tính chất thị trường sản phẩm khách hàng kinh doanh dự đốn tình hình cung cầu, giá sản phẩm, tài sản đảm bảo… Chi nhánh nên đưa qui định thơng tin bắt buộc phải có trường hợp phổ biến yêu cầu cập nhập thông tin theo kỳ hạn định để có đánh giá xác khoản vay thời điểm Phân tích xử lý thơng tin Sau thu thập nguồn thông tin cán tín dụng phải sàng lọc nguồn thơng tin thu thập để phân tích, đánh giá khách hàng, khả tài khách hàng, khả trả nợ vốn vay Trên sở định cho vay hay từ chối cho vay, điều kiện cho vay nhằm hạn chế rủi ro xảy Hồn thiện cơng tác dự báo rủi ro tín dụng Cán tín dụng phải thường xuyên cập nhật vấn đề mới, diễn biến tình hình rủi ro tín dụng, khuyến nghị từ quan quản lý nhà nước, quan quản lý cấp q trình dự báo rủi ro tín dụng thực định tín dụng Ngồi ra, Chi nhánh nên thường xuyên đánh giá tác động môi trường đến hoạt động kinh doanh, ảnh hưởng đến dự án đầu tư, kế hoạch sản xuất kinh doanh khách hàng lực thân khách hàng để từ định hình trước sách ứng phó xảy rủi ro tín dụng 3.2.3 Thực tốt sách xếp hạng tín dụng nội Hệ thống xếp hạng tín dụng nội công cụ để Agribank Châu Thành thực phân loại nợ, lập báo cáo tài theo chuẩn quốc tế sở để hoàn thiện quy trình tín dụng, sách khách hàng, sách Quản trị rủi ro tín dụng thống tồn hệ thống Hệ thống chấm điểm tín dụng nội cho phép lượng hóa rủi ro tín dụng, đưa cảnh báo sớm thực trích dự phịng rủi ro tín dụng dựa mức xếp hạng khách hàng Chấm điểm tín dụng Chi nhánh phương pháp đánh giá định lượng khách quan Hệ thống chấm điểm tín dụng Agribank Châu Thành xây dựng chi tiết xác gặp phải nhiều khó khăn cho 66 cán tín dụng việc áp dụng nhiều nhân tố, chủ yếu số liệu cung cấp khách hàng không xác Để hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, CBTD Agribank Châu Thành cần phải kiểm sốt chặt chẽ thơng tin đầu vào thơng tin đầu vào phải phản ánh xác đáng tin cậy kết xếp hạng xác 3.2.4 Tn thủ quy trình tín dụng cách tuyệt đối Nâng cao chất lượng phân tích - thẩm định khách hàng dự án, phương án vay vốn Rủi ro tín dụng xuất phát từ việc phân tích thẩm định dự án, phương án kinh doanh khơng cẩn thận thiếu xác, từ dẫn đến định cho vay sai lầm Ngày chưa kể có khách hàng vay lớn, dự án vốn vay có mục đích đa dạng, lĩnh vực kinh doanh ngày có diễn biến thất thường tính cạnh tranh ngân hàng ngày khốc liệt Do cán tín dụng dễ bỏ qua tiêu chí để cho vay Trong trình thẩm định cần tập trung phân tích vấn đề trọng tâm sau: lực pháp lý khách hàng, hiệu phương án vay vốn khả trả nợ, phân tích dự báo ảnh hưởng môi trường kinh doanh đến phương án vay vốn – trả nợ khách hàng đánh giá bảo đảm tiền vay Để thực tốt q trình chun mơn hóa hoạt động thẩm định, qua nâng cao chất lượng thẩm định Agribank Châu Thành cần thành lập Phòng thẩm định để thẩm định vay mà Phịng Tín dụng trình cho vay (đối với khách hàng Hộ sản xuất, cá nhân 05 triệu đồng trở lên khách hàng doanh nghiệp, Tổ chức từ 08 triệu đồng trở lên) Từ nâng cao việc quản lý điều hành công tác thẩm định Quản lý điều hành hoạt động thẩm định cần trọng khâu quan trọng ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh doanh Agribank Châu Thành sau ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng thẩm định Chi nhánh Mở rộng cho vay có tài sản đảm bảo Hiện nay, tình hình kinh tế có nhiều diễn biến phức tạp, hoạt động tín dụng tiềm ẩn nguy rủi ro cao Một biện pháp để bảo đảm an toàn hạn chế tổn thất rủi ro xảy tăng cường cho vay có tài sản đảm bảo Việc cho vay khơng có bảo đảm tài sản theo Quyết định 493/2005-QĐNHNN, Quyết định 493 thay Thông tư 02/2013/TT-NHNN 67 sửa đổi Thông tư 02 Thơng tư 09/2014/TT- NHNN NHNN, vay khơng có tài sản chấp phải trích lập dự phịng rủi ro Do việc trích lập ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận Agribank Châu Thành Mục đích cho vay khơng phải lấy nguồn thu nợ từ tài sản đảm bảo, mà tài sản đảm bảo nguồn thứ cấp thu hồi sau xử lý Mặt khác, cho vay có tài sản đảm bảo giúp nâng cao ý thức trách nhiệm người sử dụng vốn, gắn quyền lợi người cho vay người vay Do đó, việc xác định giá trị tài sản bảo đảm cần khách quan, có khả chuyển nhượng, đủ điều kiện pháp lý Tăng cường xử lý nợ q hạn nợ khó địi Chi nhánh cần phải thường xuyên tiến hành phân tích, đánh giá tìm nguyên nhân khoản nợ hạn, nợ xấu để có giải pháp thu hồi nợ phù hợp Thu hồi nợ hạn: khoản nợ cần CBTD tăng cường đơn đốc, phân tích tìm biện pháp tháo gỡ khó khăn cho khách hàng, Chi nhánh nên xem xét khả trả nợ phương án sản xuất kinh doanh khách hàng thời gian tới sao, có đảm bảo thu hồi vốn, giúp cho khách hàng vượt qua khó khăn để từ áp dụng biện pháp cho cấu lại nợ để khách hàng có thời gian trả nợ Nhưng phải chứng minh khách hàng khó khăn tạm thời như: chưa bán sản phẩm, dòng tiền chưa tới ngân hàng, mặt khác, Chi nhánh phải bám sát chặt chẽ khoản nợ hoạt động khách hàng sau cấu Thu hồi nợ xấu: khoản nợ có khả chây ỳ nên việc xử lý nợ phải kiên quyết, dứt điểm, tiến hành xử lý bước cho phù hợp với thực trạng với trường hợp cụ thể, sở Nghị định văn có liên quan, biện pháp xử lý sau chuyển hồ sơ sang tòa án, tiến hành khởi kiện 3.2.5 Phân loại áp dụng phương pháp chăm sóc khách hàng thích hợp Thơng tin khách hàng hoạt động tín dụng có vai trị quan trọng, qua viẹc phân tích xử lý thơng tin giúp CBTD nhà quản lý tìm kiếm phát hiẹ n sớm khoản tín dụng có vấn đề nhu đánh giá mức độ rủi ro khoản nợ Thu thạp thông tin khách hàng buớc đầu tien quy trình nghiẹp vụ tín dụng NHTM nói chung, qui trình quản trị rủi ro tín dụng nói rieng Để làm tốt cơng tác thu thạp thơng tin tín dụng chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Viẹt Nam huyện Châu Thành phải tiếp tục triển khai nhiều công viẹc 68 nhu: Trang bị kiến thức, cách thức thu thạp thơng tin tín dụng cho cán thông qua viẹc học tạp, tạp huấn nghiẹp vụ; xây dựng mạng luới cung cấp, thu thạp thơng tin tín dụng từ co sở đến cấp tỉnh, đảm bảo yeu cầu hẹ thống tín dụng chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Viẹt Nam quy định; thực hiẹn đầy đủ, kịp thời, chế độ báo cáo cung cấp thơng tin tín dụng; tra cứu nhanh chóng thơng tin khách hàng vay vốn phát sinh nhu cầu; định kỳ tiến hành phân loại khách hàng theo huớng dẫn.Từ đó, phân loại tín dụng cách xác hon, lựa chọn khách hàng có tín nhiẹm, khách hàng chua đủ tín nhiẹm, để có biẹn pháp, sách tín dụng phù hợp hon khách hàng Ben cạnh đó, để khắc phục tồn thơng tin tín dụng cần phải giải vấn đề sau: (1) Đa dạng hố thơng tin khách hàng từ nguồn thông tin khác nhu: Đon vị chủ quản khách hàng, bạn hàng, đối thủ cạnh tranh; co quan bảo vẹ pháp luạt (Cơng an, Tồ án, Viẹn kiểm sát); thông tin đại chúng; hẹ thống thống thông tin tín dụng CIC nguồn thơng tin khác (2) Trang bị kiến thức kinh tế thị truờng, Marketing ngân hàng, kỹ giao tiếp, kỹ thu thạp thông tin cho CBTD (3) Xây dựng phần mềm quản trị thơng tin tín dụng phù hợp với yeu cầu công tác quản trị, theo huớng phân cấp quản trị theo nhóm khách hàng khối luợng tín dụng mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng (4) Áp dụng tieu chí chấm điểm để phân loại khách hàng theo nhóm đối tuợng khách hàng, phù hợp với thông lẹ quốc tế theo nội dung - Phân tích xử lý thơng tin: Sau thu thạp nguồn thông tin, CBTD phải sàng lọc nguồn thơng tin thu thạp đuợc để phân tích, đánh giá khách hàng Tren co sở định cho vay hay từ chối cho vay nhằm hạn chế rủi ro tín dụng xảy Hiẹn chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Viẹt Nam, Chi nhánh Huyện Châu Thành, tỉnh Long An phân tích xử lý thơng tin cịn nhiều hạn chế vạy, hiẹu công tác phịng ngừa rủi ro tín dụng chua cao Để làm tốt công tác yeu cầu cấp thiết phải đạt phải nhanh chóng áp dụng phần mềm hiẹn đại xử lý thơng tin tren chuong trình giao dịch IPCAS; thu 69 hút đuợc cán có khả phân tích dự báo vào phạn tổng hợp chi nhánh 3.2.6 Tăng cường kiểm tra, kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Kiểm tra, kiểm tốn nội giữ vai trị quan trọng hoạt động ngân hàng, hoạt động tín dụng Thơng qua hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội phát hiẹn kịp thời sai sót viẹc thực hiẹn qui trình nghiẹp vụ tín dụng, khoản nợ có dấu hiẹu xảy RRTD khách hàng suy giảm khả tài chính, trây ỳ, có dấu hiẹu lừa đảo Cho nen viẹc tăng cuờng vai trị kiểm tra, kiểm tốn nội bối cảnh hiẹn cần thiết Để tăng cuờng vai trị kiểm tra, kiểm tốn nội cần làm tốt vấn đề sau: Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Viẹt Nam huyện Châu Thành phải chủ động xây dựng đề cuong kiểm tra hoạt động tín dụng chia nhỏ theo chuyen đề nhu: Kiểm tra cho vay doanh nghiẹp, kiểm tra cho vay theo hạn mức tín dụng, kiểm tra cho vay có bảo đảm tài sản, kiểm tra cho vay hộ sản xuất nông, lâm nghiẹp qua tổ vay vốn, kiểm tra cho vay cầm cố giấy tờ có giá vv để từ len danh mục yếu tố tiềm ẩn rủi ro nhiều để có biẹ n pháp chấn chỉnh xử lý kịp thời Bố trí đội ngũ cán kiểm tra, kiểm toán chi nhánh đủ số luợng theo quy định Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Viẹt Nam; sử dụng cán làm cơng tác tín dụng trực tiếp có nhiều kinh nghiẹm để bổ sung vào đợt kiểm tra chéo chi nhánh nhằm nâng cao hiẹu kiểm tra; thuờng xuyen bồi duỡng kiến thức chuyen môn nghiẹp vụ để cán kiểm tra, kiểm toán nội có đủ khả độc lạp phân tích đánh giá chất luợng khoản tín dụng Hoạt động kiểm tra, kiểm tốn nội vừa cơng cụ để đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng ngân hàng, đồng thời động lực thúc đẩy mở rộng hoạt động tín dụng tìm kiếm lợi nhuạn lĩnh vực tín dụng, đuợc đánh giá có độ an tồn cao 3.2.7 Nâng cao lực, trình độ đạo đức cán tín dụng CBTD thường xuyên tiếp cận KH, phát triển dịch vụ yêu cầu CBTD giai đoạn phải đa năng, vừa giỏi nghiệp vụ cho vay vừa phải am hiểu sản phẩm dịch vụ để làm tốt dịch vụ marketing, quảng bá sản phẩm đến KH Bên cạnh đó, CBTD phải người tư vấn, người cán khuyến nông giúp 70 đỡ người dân sản xuất đạt hiểu kinh tế cao Khi thực cho vay phải hoàn thiện thủ tục hành theo hướng đơn giản, phù hợp với KH vay vùng sâu, vùng xa Tăng cường đạo tạo kỹ phù hợp với nghiệp vụ đảm nhiệm, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn; thường xuyên tổ chức lớp đào tạo nghiệp vụ CBTD vào NH tổ chức lớp đào tạo lại cán làm công tác cho vay thông qua khố học ngắn ngày/dài ngày; có kế hoạch đào tạo kỹ phân tích sâu lĩnh vực tài kế tốn đơn vị cho CBTD theo dõi cho vay KHDN Phân công lại khối lượng công việc, khơng để tình trạng CBTD bị q tải khối lượng công việc hay KH quản lý, thực luân chuyển địa bàn CBTD theo thời hạn quy định Agribank không để CBTD phụ trách địa bàn năm nhằm hạn chế tượng tiêu cực xảy Tăng cường công tác đào tạo nghiệp vụ, kỹ sử dụng thành thạo công nghệ thông tin CBTD nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; tổ chức Hội thi nghiệp vụ chun mơn để am hiểu quy trình nghiệp vụ, văn liên quan công tác cho vay; đổi công tác tổ chức nâng cao chất lượng nội dung tập huấn nghiệp vụ hàng tuần Nâng cao đạo đức nghề nghiệp CBTD: Cần có kế hoạch thường xuyên bồi dưỡng kiến thức cần thiết để CBTD am hiểu sâu rộng nghiệp vụ, nắm bắt kịp thời nhịp độ phát triển biến đổi khơng ngừng kinh tế thị trường, có khả sử dụng thành thạo công nghệ NH tiên tiến, đại; xây dựng đội ngũ cán nhân viên có phẩm chất đạo đức tốt, có lĩnh trị vững vàng, làm việc tâm huyết với Agribank Nếu Agribank Châu Thành có trường hợp CBTD vi phạm đạo đức nghề nghiệp phải có hình thức xử lý phải đủ mạnh, đủ khả răn đe để khơng tái diễn vi phạm, tránh tình trạng áp dụng hình thức kỷ luật mang tính hình thức, đại khái giảm tính nghiêm minh Việc xử lý phải khách quan, người, trách nhiệm 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Long An Cần chủ động phối hợp với đơn vị chức Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn cập nhật thông tin, dự báo xu hướng phát triển, cảnh báo rủi ro 71 ngành nghề, trồng để giúp cho việc đưa sách cho vay phục vụ lĩnh vực nơng nghiệp, nông thôn hiệu Chú trọng đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán bộ, viên chức toàn hệ thống; tiêu chuẩn hóa kiến thức chức danh vị trí cơng việc để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phù hợp; tổ chức tuyển dụng tập trung theo khu vực, sau tiếp tục đào tạo thực hành theo mảng chuyên môn dự kiến xếp; kết hợp bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ với đạo đức kinh doanh kiến thức pháp luật; có chế phù hợp cán nhằm gắn trách nhiệm với quyền lợi; thực khốn tài động viên, khuyến khích kịp thời cán bộ, CBTD kiểm tra kiểm soát nội Xây dựng triển khai có hiệu chương trình đào tạo trực tuyến nhằm động viên, khuyến khích cán bộ, nhân viên vùng sâu, vùng xa khơng có điều kiện tham dự lớp tập trung, tự nắm vững nâng cao kiến thức nghiệp vụ kiến thức bổ trợ mạng internet Hàng năm, tổ chức đánh giá kiểm tra trình độ cán bộ, nhân viên theo mảng nghiệp vụ kết hợp với kiến thức bổ trợ, đặc biệt CBTD để phân loại, xếp phù hợp Triển khai dự án hoàn hệ thống quản trị rủi ro nâng cao hiệu hoạt động chi nhánh Trên sở đó, hồn thiện hệ thống chấm điểm, xếp hạng cho vay nội để phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro tín dụng KH Ngồi việc kiểm tra kiểm soát theo đề cương, định kỳ hàng năm, Agribank Châu Thành cần tổ chức nhiều đợt kiểm tra đột xuất nơi có biểu bất thường Tiếp tục đại hóa hệ thống cơng nghệ thơng tin nhằm tăng lực cung ứng sản phẩm, dịch vụ với chất lượng cao, hỗ trợ thông tin cách nhanh xác nhằm phục cho việc quản lý điều hành kinh doanh NH nói chung Quản trị rủi ro tín dụng nói riêng Đồng thời, thông tin phải thuận tiện cho việc sử dụng cấp đảm bảo tính an tồn hệ tồn hệ thống vận hành Nhanh chóng xây dựng nâng cấp trung tâm dự phòng nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh liên tục, không bị gián đoạn, ngăn ngừa hạn chế rủi ro xảy hoạt động ứng dụng công nghệ thơng tin Sớm đua hạn mức tín dụng theo ngành, thành phần kinh tế hạn mức cho khách hàng theo ngành phù hợp với xu huớng phát triển ngành, 72 thành phần kinh tế Thực sách tín dụng Hội sở ban hành thời kỳ, mức độ tăng truởng tín dụng ngân hàng cần đuợc xem xét đạt mức tăng truởng chung địa phương, kinh tế Mức tăng truởng tín dụng lớn so với tăng truởng kinh tế mức độ lạm phát dẫn tới tiềm ẩn rủi ro hoạt động tín dụng Về việc động vien khuyến khích CBTD có lực xử lý trách nhiẹm CBTD quy định nghiẹp vụ cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Viẹt Nam tỉnh Long An đến chua có quy định cụ thể vạy, cần sớm có huớng dẫn thực hiẹn nhằm đề cao hon trách nhiẹm cá nhân để từ nâng cao hieụ đầu tu tín dụng Tăng cuờng hoạt động tổ xử lý nợ xấu, nợ xử lý rủi ro, Ban đạo thu hồi nợ xấu, nợ XLRR thuờng xuyen đạo chi nhánh trực thuộc phân tích nợ xấu, nợ xử lý rủi ro giải kịp thời khó khăn vuớng mắc chi nhánh; nợ xử lý rủi ro phải thực hiẹn phân tích khoản nợ khó địi để giao tieu thu nợ cho CBTD 3.3.2 Đối với Ủy Ban Nhân dân Huyện Châu Thành Đề nghị UBND Huyện Châu Thành xem xét quan tâm đến công tác quy hoạch vùng, tiểu vùng phát triển kinh tế địa bàn cách ổn định, lâu dài để giúp hộ sản xuất giảm thiểu rủi ro phát triển tự phát thiếu thơng tin; khuyến khích nơng dân tham gia mơ hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị khâu trình sản xuất - thu mua - chế biến - tiêu thụ sản phẩm với DN, hợp tác xã mơ hình sản xuất nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao Đồng thời, có sách phù hợp nhằm phát triển loại hình kinh tế hợp tác, tổ hợp tác; quản lý định hướng phát triển loại hình trang trại, kinh tế tư nhân, doanh nghiệp nhỏ vừa; đầu tư ngành công nghiệp chế biến nông sản chỗ phát huy mạnh nguồn sản lượng lớn địa phương để tránh tình trạng người dân bán nơng sản thơ mà giá trị kinh tế không cao Tiếp tục khuyến khích nơng dân sản xuất chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi phù hợp giai đoạn; tăng cường hậu kiểm doanh nghiệp để hoạt động pháp luật hiệu Bên cạnh đó, UBND Huyện Châu Thành tạo điều kiện hỗ trợ doanh nghiệp thu mua, chế biến tiêu thụ sản phẩm địa phương; phát triển vùng, khu vực sản xuất hàng hóa, nơng sản xuất 73 KÊT LUẬN CHƯƠNG Từ thực trạng kiểm soát RRTD chi nhánh Agribank Châu Thành neu chuong II, tren co sở định huớng phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Viẹt Nam từ đến năm 2025 theo đề án co cấu lại; định huớng quản trị rủi ro tín dụng Agribank Châu Thành, luạn văn đua đuợc giải pháp nhằm nâng cao lực kiểm sốt rủi ro tín dụng Agribank Châu Thành đồng thời luạn văn đua đuợc kiến nghị với UBND huyện Châu Thành, Agribank Long An nhằm tiếp tục hồn thiẹn mơi truờng pháp lý, môi truờng hoạt động kinh doanh NHTM; hồn thiẹn quy trình quản trị nghiẹp vụ tín dụng, kế tốn, kiểm tra kiểm tốn theo thống ke quốc tế tren co sở phù hợp với môi truờng kinh tế xã hội Viẹt Nam Từ giúp cho viẹc nâng cao chất luợng, hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động hẹ thống Agribank nói chung Agribank Châu Thành nói rieng 74 KẾT LUẬN Rủi ro hiên tượng xảy tất yếu tất hoạt động kinh doanh, loại bỏ hết chúng mà giảm thiểu tác động tiêu cực rủi ro thông qua hoạt động quản lý phù hợp Tại Agribank năm gần nợ xấu giảm mạnh tiềm ẩn rủi ro Việc nghiên cứu giải pháp quản trị rủi ro tín dụng có ý nghĩa lớn việc phát triển hoạt động NH, thúc đẩy trình đổi phát triển kinh tế Đây vấn đề lớn phức tạp, yêu cầu cấp bách quản lý kinh doanh NH Trong phạm vi nghiên cứu hẹp đề tài luận văn, giới hạn phạm vi Agribank Châu Thành, luận văn tập trung giải vấn đề chủ yếu: Thứ nhất, lý luận tín dụng, rủi ro tín dụng NHTM nay, nghiên cứu trình bày rõ khái niệm, đặc điểm, phân loại, nguyên nhân rủi ro tín dụng; tiêu đo lường, đánh giá rủi ro tín dụng; biện pháp nhằm quản trị rủi ro tín dụng; Thứ hai, phân tích, đánh giá tổng quan hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng Agribank Châu Thành giai đoạn 2017 -2019, nguyên nhân rủi ro tín dụng, biện pháp áp dụng Agribank Châu Thành; Cuối cùng, đề giải pháp, kiến nghị nhằm kiểm sốt rủi ro tín dụng Agribank Châu Thành để nâng cao hiệu cho vay mang lại lợi nhuận cho Chi nhánh thời gian tới./ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đăng Dờn (2014) Giáo trình “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại” Nhà xuất Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh [2] Nguyễn Đăng Dờn (2016) Giáo trình “Quản trị kinh doanh ngân hàng II” Nhà xuất Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh [3] Nguyễn Đăng Dờn (2017) Giáo trình “Tài tiền tệ” Nhà xuất Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh [4] Đồn Thị Hồng (2017), tài liệu giảng “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại”, Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An [5] Huỳnh Thị Mơ (2012), “Rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Cần Thơ”, luận văn Thạc sĩ trường Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh [6] Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Long An, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh từ năm 2017 đến năm 2019 [7] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Châu Thành, tỉnh Long An Báo cáo kết hoạt động kinh doanh từ năm 2017 đến năm 2019 [8] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Quyết định số 469/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 30/3/2012 việc ban hành quy định phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro tín dụng hệ thống Agribank [9] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Quyết định số 530/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 12/4/2012 quy định sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân Agribank [10] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Quyết định 450/QĐHĐTV-XLRR ngày 30/5/2013 Hội đồng thành viên Agribank ban hành Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động Agribank [11] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Quy chế cho vay số 226/QĐ-HĐTV-TD ngày 09 tháng năm 2017 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam [12] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ,Quyết định số 493/2005/QĐ – NHNN ngày 22/4/2005ban hành quy định việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng [13] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng đề xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi [14] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thơng tư số 09/2017/TT-NHNN ngày 14/08/2017 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 06/9/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam [15] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng (hiệu lực từ 15/3/2017) [16] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Văn số 838/QĐ-NHNo-KHL “Quy trình cho vay khách hàng pháp nhân hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam” ngày 25/5/2017 [17] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Văn số 839/QĐ-NHNo-HSX “Quy trình cho vay khách hàng cá nhân hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam” ngày 25/5/2017 [18] Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng (hết hiệu lực 14/3/2017); [19] Quốc hội khóa XII, Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010 [20] Quốc hội khóa XIV, Nghị số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng [21] Đỗ Ngọc Tân (2013),“Nâng cao cơng tác quản trị rủi ro tín dụng hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội tỉnh Ninh Bình”, luận văn Thạc sĩ trường Đại học Hoa Sen ... CƯỜNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH LONG AN 61 3.1 Định hướng phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển. .. bàn huyện Châu Thành, Tỉnh Long An Ban Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Tỉnh Long An đề xuất thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Chi. .. Vu, Huyện Châu Thành, Tỉnh Long An Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Huyện Châu Thành, tỉnh Long An chi nhánh trực thuộc quản lý Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông