Hoạt động tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần sài gòn hà nội, chi nhánh tiền giang

75 6 0
Hoạt động tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần sài gòn   hà nội, chi nhánh tiền giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN - NGUYỄN VĂN PHÚC THÁI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẤN SÀI GÒN – HÀ NỘI, CHI NHÁNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã ngành: 8.34.02.01 Long An, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN - NGUYỄN VĂN PHÚC THÁI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẤN SÀI GÒN – HÀ NỘI, CHI NHÁNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã ngành: 8.34.02.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn Long An, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình để nhận cấp khác Các thông tin số liệu luận văn có nguồn gốc ghi rõ ràng./ Học viên thực luận văn Nguyễn Văn Phúc Thái ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn này, tác giả nhận giúp đỡ nhiệt tình từ quan, tổ chức cá nhân Tác giả xin gửi lời cám ơn sâu sắc chân thành đến tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt trình thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho tác giả suốt thời gian tác giả học tập trường Tác giả xin chân thành cám ơn Ban Giám đốc đồng nghiệp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Tiền Giang hết lòng hỗ trợ, cung cấp số liệu đóng góp ý kiến quý báu trình làm luận văn Đặc biệt, Tác giả xin chân thành cảm ơn GS TS Lê Đình Viên, người trực tiếp hướng dẫn tác giả suốt q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài Tác giả xin chân thành cám ơn Phòng SĐH&QHQT Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An anh, chị bạn học viên cao học nhiệt tình hỗ trợ, động viên chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức suốt thời gian học tập nghiên cứu Do thời gian nghiên cứu kiến thức cịn hạn chế, luận văn hồn thiện khơng thể tránh khỏi sơ suất thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến thầy cô giáo bạn Tác giả Nguyễn Văn Phúc Thái iii NỘI DUNG TÓM TẮT Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Tiền Giang thời gian qua đạt kết đáng khích lệ, cụ thể: Năm 2017 dư nợ cho vay: 265 triệu đồng, năm 2018 là: 299.000 triệu đồng, năm 2019 là: 319.000 triệu đồng Hoạt động tín dụng có tăng trưởng đáng kể chi nhánh chưa mở rộng địa bàn khắp huyện tỉnh Vì vậy, cần có nghiên cứu để phân tích đánh giá nhằm đề xuất giải pháp thích hợp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Tiền Giang Tác giả sử dụng phương pháp kế thừa lý luận để xây dựng sở lý luận, sử dụng phương pháp thống kê để phân tích đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Tiền Giang từ 2017 – 2019 phương pháp kết hợp lý luận thực tiễn để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Kết đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra: (1) Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Tiền Giang giai đoạn 2017 - 2019, xác định kết đạt như: doanh số cho vay tăng qua năm, mở rộng cho vay phù hợp với mức tăng trưởng bình qn tồn hệ thống… Tuy vậy, số vấn đề tồn tại, cụ thể như: tỷ lệ nợ xấu cao, hoạt động tín dụng có tăng trưởng chưa mở rộng địa bàn, (2) Đây sở để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Tiền Giang Luận văn có số kiến nghị Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội UBND tỉnh Tiền Giang nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Chi nhánh Luận văn tài liệu tham khảo cho đối tượng quan tâm, đặc biệt nhà quản lý Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Tiền Giang, nghiên cứu ứng dụng vào thực tế iv ABSTRACT Saigon - Hanoi Commercial Joint Stock Bank, Tien Giang Branch over the past time have achieved encouraging results, specifically: In 2017, outstanding loans: 265 million VND, in 2018: 299,000 million VND, in 2019: VND 319,000 million Although credit activities have grown significantly, the branch has not expanded to all districts in the province Therefore, it is necessary to have research to analyze and evaluate in order to propose appropriate solutions to improve the efficiency of credit operations at Saigon - Hanoi Commercial Joint Stock Bank, Tien Giang Branch The author used the basic theoretical inheritance method to build a theoretical basis, used statistical methods to analyze and evaluate the current status of credit activities at Saigon - Ha Commercial Joint Stock Bank Noi, Tien Giang Branch from 2017 - 2019 and a method combining theory and practice to propose solutions to improve credit performance The results have achieved the proposed research objectives: (1) Analyzing the current status of credit activities at Saigon - Hanoi Commercial Joint Stock Bank, Tien Giang Branch in the period of 2017 - 2019, identifying the The results achieved such as: loan sales increased over the years, lending expansion in line with the average growth rate of the whole system However, there are still some problems, namely: billion NPL ratio is still quite high, although credit activities have grown but have not yet expanded the area, (2) This is the basis for proposing solutions to improve credit performance at the Bank Saigon - Hanoi Commercial Joint Stock Goods, Tien Giang Branch The thesis also has a number of recommendations to the Saigon - Hanoi Commercial Joint Stock Bank and the People's Committee of Tien Giang Province to contribute to improving the efficiency of credit operations at the Branch The thesis is a reference for interested subjects, especially the managers of Saigon - Hanoi Commercial Joint Stock Bank, Tien Giang Branch, to research and apply in practice v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nội dung diễn giải CB-CNV Cán công nhân viên CVQHKH Chuyên viên Quan hệ khách hàng DNVVN DPRR GDP HCSN Hành nghiệp KTXH Kinh tế - xã hội NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại 10 NHTMCP 11 NHTW 12 NQH Nợ hạn 13 PGD Phòng giao dịch 14 SHB Nân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội 15 SXKD Sản xuất kinh doanh 16 TCTD Tổ chức tín dụng 17 TMCP Thương mại cổ phần 18 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 19 TSĐB Tài sản đảm bảo 20 UBND Ủy ban nhân dân Doanh nghiệp vừa nhỏ Dự phòng rủi ro Tổng sản phẩm quốc nội Ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng trung ương vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii NỘI DUNG TÓM TẮT iii ABSTRACT iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG BIỂU ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG 1.1 Tổng quan ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.2 Chức ngân hàng thương mại 1.2 Hoạt động tín dụng ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Tổng quan tín dụng ngân hàng 1.2.2 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 10 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 12 1.2.4 Kinh nghiệm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng từ ngân hàng thương mại khác 18 KẾT LUẬN CHƢƠNG 22 CHƢƠNG 23 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI, CHI NHÁNH TIỀN GIANG 23 vii 2.1 Quá tr nh h nh thành phát triển Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội 23 2.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Tiền Giang tr nh thành lập, phát triển Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Tiền Giang 24 2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang 24 2.2.2 Quá trình thành lập phát triển Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Tiền Giang 26 2.2.3 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Tiền Giang 28 2.3 Thực trạng hoạt động t n dụng Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Tiền Giang giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2019 31 2.3.1 Tình hình huy động vốn 31 2.3.2 Cơ cấu hoạt động tín dụng theo thời hạn 33 2.3.3 Hoạt động tín dụng theo mục đích sử dụng vốn 36 2.3.4 Hoạt động tín dụng theo thành phần kinh tế 39 2.3.5 Nợ hạn 40 2.4 Đánh giá chung hoạt động t n dụng Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Tiền Giang 41 2.4.1 Những mặt đạt 41 2.4.2 Một số hạn chế nguyên nhân hạn chế 43 KẾT LUẬN CHƢƠNG 47 CHƢƠNG 48 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN - HÀ NỘI, CHI NHÁNH TIỀN GIANG 48 3.1 Đ nh hƣớng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Tiền Giang từ năm 2020 đến năm 2025 48 3.1.1 Định hướng hoạt động Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội từ năm 2020 đến năm 2025 48 viii 3.1.2 Mục tiêu thực Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Tiền Giang từ năm 2020 đến năm 2025 48 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Tiền Giang 50 3.2.1 Chính sách quản lý điều hành tín dụng 50 3.2.2 Về phát triển mạng lưới nhân chi nhánh 52 3.2.3 Nâng cao chất lượng kiểm tra, kiểm sốt hoạt động tín dụng 53 3.2.4 Xử lý thu hồi nợ hạn, nợ xấu 54 3.2.5 Một số giải pháp khác 55 3.3 Một số kiến ngh 56 3.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Chi nhánh tỉnh Tiền Giang 56 3.3.2 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang 57 3.3.3 Đối với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội 58 KẾT LUẬN CHƢƠNG 60 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 50 Cải tiến họat động nghiệp vụ kinh doanh truyền thống; ứng dụng nhanh công nghệ thông tin nghiệp vụ ngân hàng tăng khả cạnh tranh Trên sở định hướng hoạt động SHB đến năm 2025, Chi nhánh Tiền Giang xác định mục tiêu, định hướng hoạt động giai đoạn sau: - Tập trung nguồn lực để chi nhánh hoạt động theo mơ hình (khi có đạo cấp trên) - Nguồn vốn huy động địa phương tăng bình quân hàng năm 20% - Dư nợ cho vay kinh tế dân cư tăng bình quân 15%/năm, chiếm 80 85% tài sản Có; dư nợ cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ, cá nhân chiếm 60 – 70% tổng dư nợ, tập trung cho vay vào lĩnh vực phục vụ nông nghiệp nông thôn, cho vay tiêu dùng ; dư nợ cho vay trung, dài hạn tối đa 40% tổng dư nợ - Về chất lượng tín dụng: tỷ lệ nợ xấu 2%/tổng dư nợ - Chênh lệch lãi suất đầu vào - đầu bình qn tối thiểu 0,35%/tháng; trích lập đủ dự phịng rủi ro theo kết phân nhóm nợ, đảm bảo kinh doanh có lãi - Lợi nhuận/tổng tài sản Có (ROA) 1% 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Tiền Giang 3.2.1 Chính sách qu n lý v điều hành tín dụng Để nâng cao hiệu đầu tư vốn tín dụng cho sản xuất nông nghiệp, chi nhánh cần phải quan tâm nghiên cứu sách hỗ trợ ngành nơng nghiệp địa phương hiệu đầu tư tín dụng cho sản xuất nơng nghiệp có quan hệ mật thiết với sách hỗ trợ ngành Nếu sách hỗ trợ phù hợp, phát huy tốt hiệu vốn đầu tư tín dụng phát huy tốt hiệu ngược lại Trong cho vay khách hàng doanh nghiệp cần trọng thẩm định thông tin thị trường, phân tích cấu trúc tài đặc biệt phân tích “dịng lưu chuyển tiền tệ” chu kỳ họat động kinh doanh khách hàng vay dòng tiền dự án/phương án vay vốn Bởi cơng ty cho dù làm ăn có lãi khơng thể đảm bảo dịng tiền cơng ty đủ để trì họat động cần đến tóan tiền, cơng ty khơng có tiền để tóan nghĩa vụ tài gia tăng bán hàng chậm toán đầu tư tài sản cố định vượt 51 nguồn vốn dài hạn Nếu dòng tiền bị tắc nghẽn thiếu hụt tạm thời dẫn đến cơng ty bị phá sản Điều tiết lãi suất thích ứng với rủi ro lĩnh vực, giai đọan đầu tư Nền kinh tế Việt Nam hướng đến thị trường cạnh tranh hồn hảo, thơng tin minh bạch, bảo hộ nhà nước doanh nghiệp nước phải hạn chế dần tiến đến xóa bỏ Do đó, họat động ngân hàng Việt Nam nói chung chi nhánh nói riêng phải chuyển hướng theo xu Bên cạnh việc sàng lọc, lựa chọn khách hàng dự án vay vốn, tập trung đầu tư vào khách hàng có nhiều lợi cạnh tranh nội lực doanh nghiệp chính, chi phí lãi vay định sở tuân thủ quy luật đánh đổi rủi ro lợi nhuận, nghĩa rủi ro cao tỷ suất sinh lợi địi hỏi cao, đồng nghĩa với lãi suất cho vay phải cao Thiết lập sách tín dụng văn chi nhánh sở sách tín dụng SHB ban hành Yêu cầu sách tín dụng phải linh hoạt để phù hợp với thay đổi kinh tế Do chi nhánh phải có phối hợp chặt chẽ với phịng, Ban nghiệp vụ Hội sở để phản ánh tình hình khó khăn, vướng mắc, đề xuất Hội sở rà sốt bổ sung, chỉnh sửa quy chế, quy trình nghiệp vụ tín dụng đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật, phù hợp với điều kiện họat động thực tiễn chi nhánh Về phân tán rủi ro cho vay: phân tán theo khách hàng, theo lĩnh vực, theo ngành hàng Chi nhánh phải nâng cao khả dự đoán, dự báo lực cạnh tranh ngành hàng chủ lực địa phương thị trường nội địa xuất khẩu, sở hình thành khung hạn mức tín dụng cho ngành; đồng thời phải thường xuyên kiểm sốt tốc độ tăng trưởng cấu tín dụng hợp lý lĩnh vực, đối tượng, ngành hàng CVQHKH cần theo dõi vốn vay khách hàng sử dụng có mục đích khơng, thường xun tái thẩm định vay lớn, đảm bảo nguồn trả nợ vay đến hạn khách hàng Bên cạnh đó, Ngân hàng cần có biện pháp, chủ trương gia hạn nợ, tạo điều kiện khuyến khích cho khách hàng có thiện chí trả nợ tạm thời gặp khó khăn kinh doanh để họ yên tâm kinh doanh, 52 phần mang lại hiệu cho khách hàng, phần tạo nên thu nhập cho Ngân hàng CVQHKH nên thường xun cập nhật thơng tin khách hàng có quan hệ tín dụng với Ngân hàng tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh, việc thực trả nợ họ nào,… để đánh giá xếp loại tín dụng cho khách hàng cách xác Điều góp phần làm giảm tình trạng nợ xấu cho Ngân hàng 3.2.2 Về phát triển mạng lưới nhân chi nhánh Hiện hệ thống mạng lưới SHB chi nhánh Tiền Giang có phòng giao dịch đặt thị xã Để tạo điệu kiện cho người dân dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn Ngân hàng, đồng thời tạo điều kiện cho Ngân hàng dễ dàng việc lựa chọn, đánh giá khách hàng Vì vậy, Ngân hàng nên thành lập thêm phòng giao dịch huyện khác huyện Cái Bè / Châu Thành Bên cạnh việc mở rộng địa bàn hoạt động Ngân hàng nên bổ sung thêm nguồn nhân lực Chuyên viên Quan hệ khách hàng, với số lượng nhân có khoảng 10 CVQHKH khó đáp ứng yêu cầu công việc Tăng cường công tác đào tạo, huấn luyện cán bộ, nhân viên thực công tác liên quan đến tín dụng nhằm nâng cao chất lượng thẩm định phân tích tín dụng, sở quan trọng để hình thành khoản cho vay tốt Chi nhánh cần đến vấn đề sau việc nâng cao trình độ cán thực cơng việc liên quan đến tín dụng: + Thường xuyên tuyên truyền phổ biến tư tưởng cho cán nhân viên để người hiểu chấp hành quy trình nghiệp vụ Tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ: Khóa đào tạo Tần suất Giảng viên Kỹ bán hàng chuyên nghiệp tháng/lần Trung tâm đào tạo SHB Phân tích báo cáo tài tháng/lần Giảng viên Trường đại thẩm định dự án đầu tư học Pháp lý TSBĐ xử lý TSBĐ tháng/lần Trung tâm đào tạo SHB Chia sẻ kinh nghiệm công tháng/lần Trung tâm đào tạo SHB cán tác tín dụng nhân viên nhiều kinh nghiệm 53 hồn thành tốt công việc + Ngay từ khâu tuyển chọn phải có chuẩn mực định, phải có trình độ chun mơn định, như: phải đào tạo quy dài hạn tập trung, chuyên ngành; đáp ứng yêu cầu trình độ ngoại ngữ, tin học văn phòng tốt để phục vụ cho việc nghiên cứu tài liệu, giao dịch sử dụng phần mềm tính tốn, thẩm định dự án; có kiến thức xã hội phong phú có khả giao tiếp tốt, với khả giao tiếp tốt CVQHKH, chuyên viên thực cơng tác thẩm định tìm hiểu thêm nhiều thông tin khách hàng phục vụ cho công tác thẩm định xác + Mời chuyên gia pháp lý đến giảng, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm tình huống, vụ án liên quan đến lĩnh vực ngân hàng để CVQHKH thẩm định tích lũy thêm kinh nghiệm, hiểu biết pháp luật để đảm bảo hoạt động cho vay an toàn 3.2.3 Nâng cao ch t lượng kiểm tra, kiểm soát hoạt động tín dụng Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt có ý nghĩa quan trọng việc ngăn chặn, phát xử lý tồn hoạt động tín dụng Để nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tra, kiểm soát cần thực giải pháp sau: - Xây dựng thực tốt chương trình, kế hoạch kiểm tra theo định kỳ đột xuất hoạt động tín dụng Xác định mục tiêu phải đạt qua đợt kiểm tra, kiểm sốt Xây dựng đề cương kiểm tra có sở khoa học để nội dung kiểm tra toàn diện, tập trung vào vấn đề như: kiểm tra việc chấp hành chế độ sách tín dụng, chấp hành quy trình tín dụng, quy định đảm bảo tiền vay, biện pháp xử lý nợ, chấp hành mức phán tín dụng, chế độ thơng tin báo cáo tín dụng, - Đổi nội dung phương pháp kiểm tra tránh tình trạng ứng phó làm giảm hiệu lực kiểm tra kiểm sốt tín dụng Có thể kiểm tra định kỳ đột xuất, kiểm tra chéo cán quản lý hồ sơ Tùy mục đích kiểm tra kiểm tra tồn diện hoạt động tín dụng kiểm tra chuyên sâu số lĩnh vực, đối tượng cần quan tâm Kết hợp kiểm tra hồ sơ vay vốn lưu ngân hàng với kiểm tra thực tế khách hàng thông qua việc đối chiếu, vấn trực tiếp khách hàng 54 - Chi nhánh cần có phân định rõ trách nhiệm phận kiểm tra, kiểm toán nội dự án, phương án vay vốn Trong trình kiểm tra, giám sát, cán kiểm tra độc lập cần quan tâm tới dấu hiệu cảnh báo rủi ro hoạt động Chi nhánh: tốc độ tăng trưởng nhanh, vượt khả lực kiểm soát Chi nhánh; soạn thảo điều kiện Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng chấp/cầm cố khơng rõ ràng gây khó hiểu nhầm lẫn dẫn đến tranh chấp - Kết qua kiểm tra, kiểm soát phải thể thành biên bản, đề cập cụ thể tồn tại, sai sót phát qua kiểm tra Yêu cầu đơn vị kiểm tra có biện pháp khắc phục có hiệu thời gian khắc phục - Tổ chức phúc tra kết khắc phục để đảm bảo sai sót, tồn chấn chỉnh kịp thời Xử lý nghiêm vi phạm, tiêu cực để có tác dụng răn đe trường hợp tương tự 3.2.4 Xử lý thu hồi nợ hạn, nợ x u Thực đánh giá, phân tích để phân loại nợ hạn, nợ xấu thành nhóm khách quan, chủ quan, có thái độ hợp tác với ngân hàng việc trả nợ, chây ỳ, có tài sản đảm bảo, khơng có tài sản đảm bảo để có biện pháp xử lý thu hồi có hiệu Hạn chế tối đa nợ hạn phát sinh biện pháp nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng kiểm tra, giám sát chặt chẽ khoản vay Chi nhánh cần chủ động xây dựng phương án xử lý, có kế hoạch, chương trình cụ thể đến nợ để xử lý thu hồi Khi phát sinh nợ hạn cần chuyển hồ sơ sang Ban xử lý nợ có vấn đề Hội sở để tách biệt trách nhiệm đòi nợ độc lập với chức cho vay nhằm kiểm tra xác định rõ nguyên nhân trách nhiệm khâu trình cho vay - thu nợ, đồng thời công việc xử lý thu hồi nợ thực “các chuyên gia lĩnh vực thu nợ” hiệu Thực phân cơng, giao khốn thu nợ tiêu hoạt động tín dụng Đồng thời gắn trách nhiệm CVQHKH để nợ hạn phát sinh q trình quản lý tín dụng Tranh thủ mạnh mẽ hỗ trợ cấp quyền, sở, ban ngành địa phương, đặc biệt quan pháp luật để xử lý kiên đối tượng chây ỳ, khó thu 55 Trường hợp khách hàng có nợ hạn nguyên nhân khách quan bất khả kháng thiên tai, biến động bất lợi giá hàng hóa, ốm đau đột xuất… cần phải xử lý kỹ thuật nghiệp vụ để tháo gỡ khó khăn như: gia hạn nợ, cho vay lại để khách hàng tiếp tục sản xuất để tạo nguồn trả nợ cho ngân hàng Mặt khác, CVQHKH phải người gần gũi với khách hàng để đề xuất biện pháp nghiệp vụ, tư vấn cho khách hàng kể phương diện quản lý, tiêu thụ sản phẩm, giá để giúp khách hàng vượt qua khó khăn Làm tốt công tác này, mối quan hệ gắn bó ngân hàng với khách hàng ngày khắng khít Trường hợp khách hàng thiếu tích cực, không hợp tác tốt với ngân hàng việc trả nợ, tùy mức độ trường hợp cụ thể để áp dụng giải pháp xử lý khác phải tuân theo nguyên tắc kiên quyết, dứt khốt Nếu người vay khơng chịu trả nợ cần áp dụng biện pháp mạnh phối hợp với quyền quan chức bắt buộc người vay phải thực nghĩa vụ trả nợ, khởi kiện, phát mại tài sản thu hồi nợ… Trường hợp nợ hạn có liên quan đến CVQHKH tiêu cực, cho vay thiếu khách quan, không quy trình tín dụng thiết phải xử lý, quy trách nhiệm vật chất, chuyển công tác khác xử lý ngừng cho vay, chuyển sang thu hồi nợ nặng sa thải, khởi kiện pháp luật Sau thực giải pháp không thu hồi hết số nợ hạn, nợ trích lập dự phịng đầy đủ theo quy định đề nghị Hội sở cho xử lý rủi ro quỹ dự phòng rủi ro, đồng thời nợ theo dõi ngoại bảng cân đối tiếp tục theo dõi để thu hồi từ khách hàng vay 3.2.5 Một số gi i pháp khác Tăng cường sở vật ch t phịng giao dịch Hiện có Phịng giao dịch Cai Lậy có trụ sở khang trang, sở vật chất đầy đủ, PGD Gị Cơng trụ sở th nhà dân cũ trụ sở tương đối nhỏ hẹp sảnh giao dịch Do cần thiết phải sớm khắc phục hạn chế tìm kiếm vị trí thích hợp để chuyển nhượng quyền sử dụng đất tiến hành xây dựng trụ sở, tạo tin tưởng, tạo ấn tượng thương hiệu cho khách hàng quan hệ tín dụng nói riêng khách hàng giao dịch nói chung 56 Nâng cao ch t lượng phục vụ khách hàng Xu hướng khách hàng ngày sử dụng nhiều sản phẩm tín dụng, dịch vụ ngân hàng Về phía ngân hàng yêu cầu tính hiệu kinh doanh, nên nhân viên ngân hàng phải đồng thời phục vụ thành thạo nhiều sản phẩm dịch vụ Cần đào tạo nhân viên ngân hàng “giỏi việc, biết nhiều việc” Muốn vậy, phải thực đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý tác nghiệp ngân hàng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Chi nhánh cần phải làm tốt công tác quy hoạch cán bộ, đánh giá lực cán bộ, bồi dưỡng nghiệp vụ, đào tạo đào tạo lại theo quy chuẩn quy định Có sách sử dụng đãi ngộ đội ngũ cán lãnh đạo, cán có lực để giảm thiểu tượng chảy máu chất xám Tuyên truyền qu ng cáo tiếp thị Đẩy mạnh hoạt động quảng cáo tiếp thị, khuyến với khách hàng Phải lập chương trình đồng bộ, có sức thu hút đối tượng khách hàng tiền gửi, vay vốn, hộ nơng dân sản xuất hàng hóa, hộ kinh tế, doanh nghiệp hoạt động khu vực nơng thơn Cần phải có nhận thức tín dụng thực nâng cao chất lượng cách vững đông đảo khách hàng vay vốn ln hiểu rõ sách, quy định tín dụng, để tự giác hồn trả vốn vay hạn, quan tâm đến hiệu đầu tư vốn vay 3.3 Một số kiến ngh 3.3 Đối với Ng n h ng Nh nước Vi t Nam, Chi nhánh tỉnh Tiền Giang Tăng cường công tác tra, kiểm sốt họat động tín dụng NHTM địa bàn tỉnh nhằm chấn chỉnh kịp thời tồn tại, thiếu sót việc chấp hành quy định pháp luật, ngăn ngừa nguy rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng, đảm bảo cạnh tranh lành mạnh NHTM Các vướng mắc thực xử lý tài sản, xử lý nợ vấn đề đề cập đến nhiều lần chưa giải dứt điểm Đề nghị NHNN chi nhánh tỉnh Tiền Giang làm việc với quan có thẩm quyền quan tâm mức tới xúc ngành ngân hàng địa bàn tỉnh Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Tiền Giang cần làm đầu mối để NHTM địa bàn tham gia chương trình chuyển dịch cấu kinh tế địa phương phải 57 đảm bảo nâng cao quyền tự chủ NHTM định đầu tư sở đảm bảo an tòan, hiệu cho ngân hàng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương Thường xuyên phối hợp với Ủy ban nhân nhân tỉnh, huyện/thành/thị triển khai rộng rãi địa phương tỉnh Chương trình kết nối ngân hàng – doanh nghiệp nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ quan hệ tín dụng ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển 3.3 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang Công bố quy hoạch tổng thể, rõ ràng phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với tiềm năng, lợi so sánh tiểu vùng; ưu tiên đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, đầu tư phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp; phối hợp họat động khuyến nông, khuyến ngư, khuyến công địa phương với sách tín dụng ngân hàng Tạo dựng hệ thống thơng tin đồng thực trạng tình hình hoạt động doanh nghiệp địa bàn tỉnh, đảm bảo hệ thống báo cáo tài phản ánh xác, đầy đủ “sức khỏe” doanh nghiệp địa phương Chỉ đạo ngành chức tăng cường họat động cải cách hành chính, đặc biệt lĩnh vực: cấp phép đầu tư, cấp phép xây dựng, cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất, họat động công chứng, chứng thực, đăng ký giao dịch bảo đảm… Hướng dẫn, tập huấn đầy đủ cho ngừơi trực tiếp làm cơng việc để họ có khả hướng dẫn cho khách hàng, tránh tình trạng khách hàng bị sách nhiễu, phiền hà, lại nhiều lần Từ đó, NHTM giải cho vay nhanh chóng, đáp ứng vốn kịp thời với hội kinh doanh khách hàng Đa số người dân khu vực đô thị nông thôn chưa cấp chứng nhận quyền sở hữu nhà làm hạn chế điều kiện vay vốn người dân UBND tỉnh cần đạo quan có thẩm quyền đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà cho người dân nhằm tạo điều kiện cho hoạt động đầu tư tín dụng ngân hàng địa bàn luật, an toàn, hiệu 58 Ngoài ra, UBND tỉnh cần đạo Sở Tài nguyên môi trường thực việc cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo mẫu phải thống địa bàn tồn tỉnh phải thực nhanh chóng có huyện bắt buộc người dân phải đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo mẫu có huyện khơng u cầu khó cho ngân hàng tiếp nhận hồ sơ giải thích với khách hàng 3.3 Đối với Ng n h ng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội Khả cạnh tranh chi nhánh phụ thuộc nhiều vào hai yếu tố bản: người sở vật chất - kỹ thuật phục vụ cho họat động kinh doanh Nhân Chi nhánh thiếu, đề nghị Hội sở đổi qui chế tuyển dụng lao động theo hướng cho phép Chi nhánh quyền trực tiếp tuyển lao động sở tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh thu nhập người lao động, đảm bảo tiêu chuẩn trình độ khả tác nghiệp Về vấn đề sở vật chất - kỹ thuật: đề nghị Hội sở duyệt cho PGD Gị Cơng tìm kiếm vị trí thích hợp để thuê / chuyển nhượng quyền sử dụng đất tiến hành xây dựng trụ sở Hội sở cần có giải pháp tích cực nhằm khai thác nguồn vốn trung, dài hạn, đặc biệt nguồn vốn tài trợ, ủy thác từ chương trình tín dụng quốc tế để hỗ trợ chi nhánh cung ứng vốn cho dự án khả thi thuộc lĩnh vực kinh tế mũi nhọn tỉnh, đặc biệt nguồn vốn để phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn Điều chỉnh mức ủy quyền phán tín dụng chi nhánh, xây dựng hệ thống chấm điểm, xếp hạng chi nhánh; đẩy mạnh phân cấp phê duyệt tín dụng để nâng cao trách nhiệm người phê duyệt, giảm áp lực công việc phê duyệt Hội sở, rút ngắn thời gian thẩm định phê duyệt nhằm đáp ứng vốn kịp thời với hội kinh doanh khách hàng Hội sở cần ban hành thủ tục, quy định sản phẩm cho vay áp dụng riêng cho địa bàn Tiền Giang, quy trình chung cho toàn hệ thống triển khai thực địa bàn Tiền Giang khơng thể thực được, sản phẩm cho vay đối tượng sách, đối tượng hưu trí Hỗ trợ hoạt động đào tạo đào tạo lại cán bộ, đặt biệt nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng đại, cần ban hành tiêu chuẩn cán toàn hệ thống, cán quản lý, điều hành CVQHKH, thẩm định Tiêu chuẩn cán cần 59 xem xét kỹ mặt đạo đức nghề nghiệp, am hiểu nghiệp vụ chuyên môn, hiểu biết pháp luật kinh tế thị trường Đề bạt cán phải xem xét từ hiệu công tác thực tế nhằm giúp nâng cao chất lượng tín dụng Thường xuyên tiến hành kiểm tra, kiểm sốt tồn hệ thống ngân hàng nhằm phát kịp thời thiếu sót, sai phạm, yếu trình cho vay chi nhánh để có biện pháp khắc phục, tránh hậu khơng mong muốn xảy ngân hàng 60 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chương 3, tác giả đưa giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu quản trị tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh Tiền Giang, phục vụ tốt phát triển kinh tế địa bàn tỉnh Tiền Giang Các giải pháp kiến nghị đưa sở luận khoa học sở lý luận chương 1, thực tiễn vấn đề tồn chương định hướng hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Tác giả đề xuất ba nhóm giải pháp góp phần hồn thiện, nâng cao hiệu quản trị tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, Chi nhánh Tiền Giang như: nhóm giải pháp huy động vốn; tín dụng nhóm giải pháp khác Trong đó, nhóm giải pháp vế tín dụng gồm: hồn thiện sách quản lý điều hành tín dụng; phát triển mạng lưới nhân chi nhánh phù hợp với điều kiện kinh doanh Chi nhánh; nâng cao chất lượng kiểm tra, kiểm sốt hoạt động tín dụng; tiến hành xử lý thu hồi nợ hạn, nợ xấu; thực trích lập sử dụng dự phòng rủi ro; thực quy định tỷ lệ an toàn hoạt động kinh doanh Các nhóm giải pháp vừa tạo tiền đề cho vừa tạo nên hệ thống giải pháp đồng lý giải cách thức thực để rõ tính khả thi giải pháp Đồng thời tác giả đưa kiến nghị NHNN Việt Nam – chi nhánh tỉnh Tiền Giang, với Chính quyền địa phương với Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội để hỗ trợ cho nhóm giải pháp nêu thực có hiệu góp phần nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, Chi nhánh Tiền Giang 61 KẾT LUẬN Họat động tín dụng ngân hàng có vai trị vơ to lớn kinh tế quốc gia nói chung kinh tế địa phương nói riêng, tạo động lực cho họat động kinh tế tạo công ăn việc làm Nhưng chất lượng tín dụng khơng đảm bảo dẫn đến hiểm họa kinh tế vô nghiêm trọng Đối với tỉnh Tiền Giang, để phát triển nhanh, mạnh đường đạt đến mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng văn minh” cần phải có tác động nhiều nhân tố, có tín dụng ngân hàng Trên tinh thần đó, luận văn tốt nghiệp tập trung vào vấn đề sau: Hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận quản trị TDNH phát triển KT-XH; làm rõ vai trò, nội dung quản trị tín dụng, mục tiêu cơng cụ thực quản trị tín dụng, làm rõ nhân tố khách quan chủ quan ảnh hưởng đến quản trị tín dụng NHTM phát triển KT-XH phát triển bền vững NHTM Phân tích làm rõ thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, Chi nhánh Tiền Giang; luận văn, tác giả nêu làm bật kết đạt đồng thời số hạn chế quản trị tín dụng Trên sở vấn đề lý luận đánh giá thực trạng, tác giả đề xuất số giải pháp để Ban lãnh đạo Chi nhánh nghiên cứu thực nhằm nâng cao chất lượng hiệu quản trị tín dụng Tác giả đưa kiến nghị với NHNN chi nhánh tỉnh Tiền Giang, Chính quyền địa phương, với Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội số vấn đề có liên quan để góp phần đẩy nhanh phát triển KT-XH, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức thực quản trị tín dụng Luận văn cịn hạn chế như: phần tổng quan tài liệu nghiên cứu trước khiêm tốn; tác giả chưa tiến hành thực khảo sát khách hàng, khảo sát nội nhân tố tác động đến hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, Chi nhánh Tiền Giang để có thêm nhận định khách quan lĩnh vực Do việc xác định hạn chế, nguyên nhân hạn chế giải pháp đề xuất chưa toàn diện, sâu sắc khách quan Đây hướng nghiên cứu đối tượng quan tâm 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Đăng Dờn (2014), Giáo trình N ệp v N ân àn t ươn mạ , Nhà xuất Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Dờn (2016), G áo trìn Quản trị k n doan n ân àn II, Nhà xuất Kinh tế, Hồ Chí Minh Đồn Thị Hồng (2017), Tà l ệu bà ản “N ệp v N ân àn t ươn mạ ”, Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Quyết địn số 1627/2001/QĐ-NHNN N ân àn N nước V ệt Nam v ệc ban àn quy c ế c o vay Tổ c ức tín d n đố vớ k ác àn , ban hành ngày 21 tháng 01 năm 2013, hết hiệu lực ngày 14 tháng 03 năm 2017 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), T ôn tư số 02/2013/TT-NHNN N ân àn N nước V ệt Nam: Quy địn p ân loạ tà sản có, mức tríc , p ươn p áp tríc lập dự p ịn rủ ro v ệc sử d n dự p òn đ xử lý rủ ro tron oạt độn tổ c ức tín d n , c n án n ân àn nước n oà , ban hành ngày 21 tháng 01 năm 2013 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), T ôn tư số 09/2014/TT-NHNN v ệc sửa đổ , bổ sun số đ ều t ôn tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 01 năm 2013 T ốn đốc N ân àn n nước quy địn p ân loạ tà sản có, mức tríc , p ươn p áp tríc lập dự p òn rủ ro v ệc sử d n dự p òn đ xử lý rủ ro tron oạt độn tổ c ức tín d n , c n án n ân àn nước ngoài, ban hành ngày 18 tháng 03 năm 2014 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), T ôn tư số 22/2019/TT-NHNN T ốn đốc NHNN V ệt Nam Quy địn oạt độn n ân àn , c ạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn tron n án n ân àn nước n oà , ban hành ngày 15 tháng 11 năm 2019 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2019), T ôn tư 39/2016/NHNN quy địn oạt độn c o vay tổ c ức tín d n , c n án N ân àn nước n oà đố 63 vớ k ác àn , ban hành ngày 30 tháng 12 năm 2016, có hiệu lực ngày 15 tháng 03 năm 2017 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội (2017 - 2019), Báo cáo tài c ín năm 2017, 2018, 2019 10 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội (2017 - 2019), Báo cáo t ườn n n năm 2017, 2018, 2019 11 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội (2016), Quy c ế số 67/2016/QC-HĐQT SHB bảo đảm cấp tín d n , ban hành ngày 05 tháng 02 năm 2016 12 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội (2016), Quy địn số 891/2016/QĐ-SHB ám sát tín d n , ban hành ngày 05 tháng 02 năm 2016 13 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội (2016), Quy địn số 889/2016/QĐ-SHB k m soát, p duyệt ả n ân, ban hành ngày 05 tháng 02 năm 2016 14 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội (2016), Quy địn số 890/2016/QĐ-SHB t ẩm địn tà sản bảo đảm, ban hành ngày 05 tháng 02 năm 2016 15 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội (2017), Quy c ế số 191/2017/QC-HĐQT – SHB c o vay đố vớ K ác àn , ban hành ngày 24 tháng 03 năm 2017 16 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội (2017), Quy địn số 10206/2017/QĐ-SHB bảo đảm cấp tín d n , ban hành ngày 02 tháng 10 năm 2017 17 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội (2016), Quy trình số 892/2016/QT-SHB xử lý nợ cần xử lý, ban hành ngày 05 tháng 02 năm 2016 18 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh tỉnh Tiền Giang (2017 - 2019), Báo cáo kết oạt độn k n doan năm 2017, 2018, 2019 19 Quốc hội (2010), Luật Các tổ c ức tín d n số 47/2010/QH12, ban hành ngày 16 tháng 06 năm 2010 20 Quốc hội (2017), Luật Các tổ c ức tín d n số 17/2017/QH14 sửa đổ bổ sun số đ ều Luật Các tổ c ức tín d n số 47/2010/QH12, ban hành ngày 20 64 tháng 11 năm 2017 21 Quốc hội (2017), N ị số 42/2017/QH14 t í đ m xử lý nợ xấu tổ c ức tín d n , ban hành ngày 21 tháng 06 năm 2017 22 Nguyễn Thị Sâm (2015), “Quản trị rủ ro tín d n tạ N ân àn t ươn mạ cổ p ần Kỹ T ươn V ệt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội – Trường Đại học kinh tế 23 Nguyễn Hải Thanh (2014), “G ả p áp nân cao c ất lượn oạt độn tín d n tạ N ân àn TMCP Kỹ t ươn V ệt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Hà Thu (2017), “Quản lý oạt độn tín d n tạ N ân àn TMCP Đôn Nam Á - c n án Hả Dươn Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội – Trường Đại học kinh tế 25 Phạm Trung (2017), “Một số b ện p áp ạn c ế rủ ro tín d n tạ N ân àn TMCP Côn t ươn V ệt Nam – c n án Hả P òn ” Luận văn thạc sĩ, trường đại học Dân lập Hải Phòng WEBSITE Website Ngân hàng nhà nước Việt Nam: //www.sbv.gov.vn Website Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội: //www.shb.com.vn Website Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang: //www.tiengiang.gov.vn Website Thời báo kinh tế Việt Nam: //www.vneconomy.vn ... TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI, CHI NHÁNH TIỀN GIANG 2.1 Quá tr nh h nh thành phát triển Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội Ngân hàng TMCP Sài. .. chế hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội, Chi nhánh Tiền Giang; sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội,. .. HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN - HÀ NỘI, CHI NHÁNH TIỀN GIANG 48 3.1 Đ nh hƣớng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Tiền Giang

Ngày đăng: 30/06/2021, 22:58

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1: Mô hình tổ chức Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Tiền Giang - Hoạt động tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần sài gòn   hà nội, chi nhánh tiền giang

Hình 2.1.

Mô hình tổ chức Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Tiền Giang Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.1: Số liệu huy động vốn từ năm 2017 đến năm 2019 - Hoạt động tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần sài gòn   hà nội, chi nhánh tiền giang

Bảng 2.1.

Số liệu huy động vốn từ năm 2017 đến năm 2019 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.2: Số liệu hoạt động tín dụng theo thời hạn từ năm 2017 đến năm 2019  - Hoạt động tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần sài gòn   hà nội, chi nhánh tiền giang

Bảng 2.2.

Số liệu hoạt động tín dụng theo thời hạn từ năm 2017 đến năm 2019 Xem tại trang 44 của tài liệu.
2.3.3 Hoạt động tín dụng theo mục đ ch sử dụng vốn - Hoạt động tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần sài gòn   hà nội, chi nhánh tiền giang

2.3.3.

Hoạt động tín dụng theo mục đ ch sử dụng vốn Xem tại trang 47 của tài liệu.
Qua bảng 2.4, cho thấy năm 2018 các khoản cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ đạt 230.000 triệu đồng, tăng 15,58%  tương đương với  mức  tăng 31.000 triệu  đồng  so  với  năm  2017  và  đến  năm  2019  là  218.000  triệu  đồng,  giảm  5,2%  tương  đươ - Hoạt động tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần sài gòn   hà nội, chi nhánh tiền giang

ua.

bảng 2.4, cho thấy năm 2018 các khoản cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ đạt 230.000 triệu đồng, tăng 15,58% tương đương với mức tăng 31.000 triệu đồng so với năm 2017 và đến năm 2019 là 218.000 triệu đồng, giảm 5,2% tương đươ Xem tại trang 51 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan