1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Gui co Hanh Chuyen de mam non

43 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

3/ Phụ huynh • Triển khai đến PH trong buổi Đại hội CMHS năm học 2012 – 2013 tháng 10 cùng thảo luận và đã thống nhất những nội dung kết hợp cùng nhà trường thực hiện chuyên đề như sau:[r]

(1)(2) I/ Lí DO THỰC HIỆN :  Thực theo kế hoạch bậc học mầm non và tiếp thu đạo thực triển khai chuyên đề “giáo dục bảo vệ môi trường” bậc học  Tiếp tục nâng cao chất lượng chuyên đề “Bộ và hoạt động với nước” các năm học trước (3) II/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Năm học 2010 – 2011 “Giáo dục ý thức tiết kiệm nước cho trẻ “ là các nội dung quan trọng đưa vào nhiệm vụ thực kế hoạch trường - Nhằm giúp gíao viên kiên trì hướng dẫn và phải làm gương nhắc nhở dạy trẻ luôn có ý thức thực tiết kiệm nước từ nhỏ - Mỗi cán - giáo viên - công nhân viên các bậc phụ huynh và cộng đồng là tuyên truyền viên giáo dục bảo vệ môi trường nhà trường (4) III/ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 1/ Ban Giám hiệu • Học tập bồi dưỡng nội dung chuyên đề “ Hoạt động với nước “của Phong ( tháng 8) • Tiếp thu đạo tổ MN- Phòng GD ,thực kế hoạch chuyên đề đón các trường dự thực tế để thảo luận, chia sẻ, trao đổi, rút kinh nghiệm lẫn • Triển khai đến đội ngũ ( CB – GV – NV ) trường kế hoạch thực chuyên đề “ Hoạt động với nước – Tiết kiệm nước“ buổi họp HĐSP ( tháng 9), đưa nội dung cụ thể cho phận • P Hiệu trưởng chăm sóc phối hợp thực các bảng biểu và dán các khu vực làm việc đối tượng • Tổ chức “Ngày hội tiết kiệm nước“ vào tháng với thành phần tham gia CB- GV NV trường + trẻ MG ( khối tuổi ) + Phụ huynh • Kiểm tra việc thực hành tiết kiệm đội ngũ xuyên suốt các tháng năm kết hợp các buổi dự giờ, thăm nhóm lớp và thực tế hoạt động phân (5) KẾ HOẠCH ( TT ) 2/ Giáo viên • Tổ chức thảo luận qua đĩa hình “Hoạt động với nước“ trường MN 19/5 Triển khai cụ thể kế hoạch nâng cao chất lượng thực chuyên đề đến tất GV (tháng 9) • Phát động cho tất các GV sưu tầm và sáng tác các câu chuyện, bài thơ, hình ảnh, bài vè, bài hát có nội dung «tiết kiệm nước» buổi họp chuyên môn tháng 10 3/ Nhân viên Nhắc nhở nhân viên ( CD, PV, BV ) sử dụng nước hợp lý, tiết kiệm trường Mầm non (6) KẾ HOẠCH ( TT ) 3/ Phụ huynh • Triển khai đến PH buổi Đại hội CMHS năm học 2012 – 2013 ( tháng 10) cùng thảo luận và đã thống nội dung kết hợp cùng nhà trường thực chuyên đề sau: + Dạy và thường xuyên nhắc nhở bé sử dụng nước tiết kiệm sinh hoạt hàng ngày nhà như: Không tắm quá lâu, không vọc nước, mở vòi nước quá to rửa tay, rót nước vừa đủ uống … + Phụ huynh làm gương cho trẻ qua các hoạt động như: sử dụng lại nước rửa rau, rửa chén, giặt quần áo … để cọ rửa nhà tắm , bồn rửa chén … Kịp thời sửa chữa vòi nước hỏng + Phụ huynh chụp ảnh hành vi đúng trẻ mang vào lớp dể GV khen ngợi và nêu gương cho các bạn (7) IV/ BIỆN PHÁP TÁC ĐỘNG 1/ Giáo viên tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm nước • Đưa nội dung “ Giáo dục ý thức tiết kiệm nước“ lồng ghép, tích hợp xuyên suốt vào các chủ đề năm • GV có thể dựa vào khả trẻ, điều kiện chăm sóc, giáo dục trẻ lớp, linh hoạt lựa chọn chủ đề, xây dựng mục tiêu kết mong đợi cho lớp (độ tuổi), khai thác các hoạt động có thể lồng ghép nội dung giáo dục (8) BIỆN PHÁP ( TT ) Chủ đề : Bé thích đến trường ( 4-5 tuổi ) Nội dung Bé giúp cô ( Lau rửa đồ chơi, lau bàn ghế …) nhắc nhở bé rửa gọn gàng không hứng nước quá đầy , tràn thau (9) BIỆN PHÁP ( TT ) Chủ đề : Bản thân ( MG 3- – tuổi ) Nội dung Vệ sinh thân thể ( đánh răng, rửa tay, uống nước vừa đủ …)  tắt vòi nước đánh răng, rửa tay , lấy nước vừa đủ uống thôi Giáo án học chủ đề : Bản thân Đề tài : BÉ CẦN UỐNG ĐỦ NƯỚC I/ Mục đích yêu cầu - Bé biết cần uống đủ nước ngày - Dạy trẻ biết lấy nước vừa đủ uống - Giáo dục trẻ biết tiết kiệm nước II/ Chuẩn bị - Phách cho trẻ - Bình nước suối - Ly uống nước đủ cho trẻ III/ Tiến hành 1/ Hoạt động : - Trò chơi: Đoàn tàu nhỏ xíu ( Cô và trẻ cùng hát, vận động bài đoàn tàu nhỏ xíu) Tàu vào ga tu…….tu.! - Các lái tàu có mệt không? - Muốn hết mệt mình phải làm gì? - Các hãy đoán thử xem nước vào thể cách nào? ( ăn, uống) - Dạy trẻ kỹ uống nước - Lấy nước vừa đủ uống và uống hết - Không vừa ăn vừa uống GIÁO DỤC: Mỗi ngày các phải uống đủ lượng nước thì thể khỏe mạnh, da dẻ hồng hào Khi rót nước rót vừa đủ nước thôi , không rót quá nhiều, không uống hết đổ lãng phí nước / Hoạt động : Đọc vè “Nước gì ? “ ( tự biên ) Cô và trẻ cùng đọc bài vè Ve vẻ vè ve Nghe vè cô đố Nước gì tinh khiết Nhìn vào suốt Không vị chua Lúc nào có Ve vẻ vè ve Nghe vè bé nói Lúc nào có Ấy là nước Bé uống ngày Sẽ không bị khát Vừa ngon vừa mát Cho da hồng hào Cho da bé đẹp Bé đẹp cái mà bé đẹp! (10) BIỆN PHÁP ( TT )  Chủ đề : Bé yêu gia đình ( 3- 4- tuổi ) Nội dung: Bé giúp mẹ ( tưới cây, rửa chén dĩa, rửa rau quả, rửa xe đạp bé …)  sử dụng lại nước rửa chén, dĩa, rửa rau để tưới cây (11) BIỆN PHÁP ( TT ) Chủ đề : Cây xanh - Hãy làm bạn với cây xanh( tưới cây, chăm sóc vườn hoa …)  Không tưới nước quá nhiều vào các chậu cây cây nhằm tránh lãng phí nước và không tốt cho cây  (12) BIỆN PHÁP ( TT ) Bé chăm sóc cây xanh : Nên tưới cây vào lúc sáng sớm hay chiều muộn để đỡ bốc và không tưới nước quá nhiều gây lãng phí nước và không tốt cho cây (13) BIỆN PHÁP ( TT )  Các hoạt động giáo dục ngày  Chế độ sinh hoạt : Khi vệ sinh miệng hay rửa tay bé biết tắt vòi nước chải hay kỳ cọ xà bông Giúp các em hình thành thói quen tốt việc tiết kiệm nước Khi ý thức điều này trẻ còn biết tuyên truyền cho người thân cùng thực (14) BIỆN PHÁP ( TT )  Hoạt động ngoài trời : Tổ chức cho trẻ chơi các hoạt động với nước không vầy đất  vừa lãng phí nước , vừa bẩn sân chơi bé (15) BIỆN PHÁP ( TT )  Một số câu chuyện, bài vè GV đã sưu tầm, sáng tác để tổ chức hoạt động nhằm giáo dục trẻ tiết kiệm nước  Chuyện : SAO MÌNH PHẢI TIẾT KIỆM NƯỚC ? (WHY SHOULD I SAVE WATER ?) “ Bộ sách kỹ sống “ - Mục đích: giúp trẻ biết số điều tài nguyên nước, ý nghĩa việc tiết kiệm nước, cách sử dụng nước cách khôn ngoan,và việc trẻ có thể thực để góp phần tiết kiệm nước (16) BIỆN PHÁP ( TT )  Câu chuyện: “ VÒI NƯỚC KHÓC” ( sưu tầm) GIÁO ÁN MINH HỌA ĐỀ TÀI : VÒI NƯỚC KHÓC I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: _ Trẻ biết nước là nguồn tài nguyên quan trọng Rất cần thiết cho người _ Giúp trẻ biết hành vi tiết kiệm nước và lãng phí nước _ Biết nhắc nhở người xung quanh cùng tiết kiệm nước II/ CHUẨN BỊ: _ Truyện “ vòi nước khóc” _ Các hình ảnh hành vi đúng và sai việc tiết kiệm nước _ Phách tre, đàn organ III/ TIẾN HÀNH: &Hoạt động 1: Kể chuyện “Vòi nước khóc” _ Cô trò chuyện với trẻ : Cô tạo tình cô vào nhà tăm thấy vòi nước bồn rửa tay để nước chảy ( có bạn nào quên tắt nước? ) Chuyện gì xảy các để vòi nước chảy vậy? _ Cô kể câu truyện “ Vòi nước khóc” _ Cô đàm thoại với trẻ : Các có biết chuyện gì xảy các bạn đanh ăn táo? Theo các vòi nước lại kêu cứu? Thế bây các đã biết vòi nước kêu cứu chưa ? Các làm gì để vòi nước không khóc? &Hoạt động 2: “ Ai đúng sai?” _ Cô cho trẻ xem các hình ảnh hành vi tiết kiệm nước và cho trẻ chọn hành vi đúng hay sai _ Trò chuyện với trẻ hành vi đúng,sai mà trẻ chọn ( đúng?,tại sai?) _ Cô giáo dục trẻ hành vi tiết kiệm nước _ cô cho trẻ chia nhóm đọc “ vè tiết kiệm nước” & Hoạt đông 3: “ Bé giúp cô” _ Cô cho trẻ chia nhóm: - Giúp cô chăm sóc cây - Giúp cô giặt khăn và xếp khăn - Giúp cô rửa đồ chơi (17) BIỆN PHÁP ( TT )  Câu chuyện: “ NƯỚC KIỆN AI ?” (sưu tầm) (18) BIỆN PHÁP ( TT ) • BÀI VÈ : TIẾT KIỆM NƯỚC Nghe vẻ nghe ve Đánh xúc miệng Nghe vè cô dạy Phải hứng vào ly Nước quý Để nước chảy Nên phải giữ gìn Thật là lãng phí Mỗi uống nước Vì giọt nước quý Lấy vừa đủ thôi Nên phải cùng Hay rửa tay Nhớ lời cô dạy Mở vừa đủ nước Tiết kiệm cái mà tiết kiệm (19) BIỆN PHÁP ( TT ) BÀI TẬP HÀNH ĐỘNG ĐÚNG - SAI Trò chuyện nội dung hình vẽ • Chỉ việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước (20) BIỆN PHÁP ( TT ) 7a 8b Các bé có nhận xét gì các hình vẽ trên (21) BIỆN PHÁP ( TT ) Bé tập làm tuyên truyền viên • Cùng tham gia vẽ tranh, hiệu nhắc nhở người cùng tiết kiệm nước (22) BIỆN PHÁP ( TT ) Tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi có nội dung “bé hoạt động tiết kiệm nước“ Đây là phương tiện dạy học hấp dẫn với trẻ nhỏ, có khả truyền tải kiến thức đến với trẻ cách sinh động gần gũi, dễ hiểu (23) BIỆN PHÁP ( TT )  Một số trò chơi với nước cho trẻ  Giặt quần áo - Mục đích : • Hình thành kỹ sống cho trẻ • Kỹ tự phục vụ • Biết giặt cẩn thận: không vầy đất nhiều , hứng nước vừa đủ, không tràn thau - Chuẩn bị: ½ chậu nước sạch, –3 quần áo búp bê,1 chậu đựng quần áo dây phơi cao chừng khoảng 50 cm cước dây thừng Cho trẻ thực các động tác: - Vò quần áo - Vắt quần áo - Phơi quần áo (24) BIỆN PHÁP ( TT )  Trò chơi : Vết nước loang • Mục đích : - Phát triễn khả quan sát , khám phá trẻ - Giáo dục trẻ chơi với nước khéo léo , không vầy nước nhiều ngoài • Chuẩn bị: - chậu nước - số đồ chơi : khối gỗ, nhiều viên sỏi ,… • Cách chơi: Cho trẻ thả rơi nhẹ nhàng vài vật xuống nước và cho trẻ quan sát loang mặt nước (25) BIỆN PHÁP ( TT ) Vẽ tranh với nước: Vào ngày ấm áp và nắng đẹp, thật vui vẻ để tham gia trò chơi "vẽ tranh" cùng với nước trên đường khuôn viên sân chơi hay hành lang • Mục đích : - Phát triễn khả quan sát , khám phá trẻ - Giáo dục trẻ chơi với nước khéo léo , không vầy nước nhiều ngoài • Chuẩn bị: - vài ly xô nước - Cọ vẽ, chổi quét vôi - Giấy * Cách chơi Trẻ có thể viết tên mình cọ, sử dụng chổi vẽ nhúng vào xô nước Với tác động mặt trời, cái tên trẻ dần biến mất, là kì ảo trò ảo thuật thật sự!  (26) BIỆN PHÁP ( TT )  Rửa bát giúp mẹ”: - Mục đích : + Hình thành kỹ sống cho trẻ + Kỹ tự phục vụ + Biết rửa gọn gàng: không vầy đất nhiều , hứng nước vừa đủ, không tràn thau - Chuẩn bị: + cái rổ to, ít chén đĩa nhựa + Cái giẻ rửa bát sạch, chậu nước - Cách chơi: Cho bé tự rửa bát mình, xem bé làm có giống mẹ không, úp bát có đúng cách không và lời khen ngợi, bạn hãy khéo léo hướng dẫn thêm cho bé làm để động tác bé chính xác Tương tự vậy, bạn có trò chơi “rửa rau giúp mẹ”, “giặt quần áo giúp mẹ”, “tưới cây giúp mẹ”, “tắm cho em bé búp bê)”… Đây là bài học cần thiết yêu lao động trẻ (27) BIỆN PHÁP ( TT ) Bên cạnh đó GV phải làm gương cho trẻ việc thực hành tiết kiệm nước Khóa chặt vòi nước thấy còn nhỏ giọt (28) BIỆN PHÁP ( TT ) THƯỜNG XUYÊN NHẮC NHỞ TRẺ Mở nước vừa đủ dùng, rót nước vừa đủ uống, uống nước bao nhiêu thì rót nhiêu, không rót nhiều uống không hết đổ là lãng phí (29) BIỆN PHÁP ( TT ) Không nên vặn vòi nước quá to sử dụng (30) BIỆN PHÁP ( TT ) Không tắm quá lâu không hứng nước quá đầy vào thau tắm (31) BIỆN PHÁP ( TT ) 2/ Phụ huynh Kết hợp với PH xây dựng môi trường “ an toàn tiết kiệm nước ” vaø tuyên truyền phổ biến kiến thức, kỹ giáo dục cộng đồng (32) Dạy trẻ rửa rau, phụ mẹ thì nhắc mẹ rửa thau, chậu thay vì rửa trực tiếp vòi ể tiết kiệm nước và có thể sử dụng lại để rửa xe cọ bồn rửa chén (33)  PH nhắc nhở bé phải khóa vòi nước sau dùng xong (34)  Sử dụng nước cách tiết kiệm khóa vòi nước làm việc khác (35) BIỆN PHÁP ( TT ) Nhắc ba mẹ sửa vòi nước hỏng , nhỏ giọt (36) BIỆN PHÁP ( TT ) Trước bắt tay vào rửa chén cần gạt bỏ thức ăn thừa vào thùng rác (37) BIỆN PHÁP ( TT ) 3/ Nhân viên nhà trường Nhân viên lau dọn vệ sinh , các chị tiết kiệm nước cách sau trẻ hoạt động chơi nước xong có thể sử dụng để rửa đồ chơi ngoài trời… (38) BIỆN PHÁP ( TT ) Đối với bảo vệ có thể sử dụng nước hồ chơi nước bé để rửa sân , tưới cây (39) BIỆN PHÁP ( TT ) Phục vụ trước bắt tay vào rửa chén cần gạn bỏ thức ăn thừa vào thùng rác (40) BIỆN PHÁP ( TT ) Phục vụ rửa chén không để nước tràn ngoài nhiều cấp dưỡng rửa rau có thể sử dụng lại nước đó để cọ sàn , bồn rửa chén (41) V/ KẾT QUẢ MONG ĐỢI • Trẻ biết tầm quan trọng nguồn nước đem lại nhiều lợi ích sống hàng ngày (ăn uống, tắm, giặt…) • Trẻ có thói quen sử dụng nước đúng, hợp lý: mở vòi nước vừa đủ • Trẻ có thái độ trước hành vi đúng sai sử dụng nước người xung quanh • GV-CNV: Biết làm gương thực hành “ tiết kiệm nước” nhà trường • PH : Kết hợp tốt với nhà trường xây dựng môi trường “ an toàn, tiết kiệm nước ” (42) Mỗi cán - giáo viên – công nhân viên các bậc phụ huynh và cộng đồng hãy cùng đồng hành và làm gương tốt việc giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm nước từ nhỏ (43) (44)

Ngày đăng: 30/06/2021, 19:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w