1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần phương đông chi nhánh long an

73 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN PHẠM VĂN THỊNH NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƢƠNG ĐÔNG – CHI NHÁNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số ngành: 8.34.02.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN KIM CHUNG Long An, tháng 10 năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố tạp chí khoa học cơng trình khác Các thơng tin số liệu luận văn có nguồn gốc đƣợc ghi rõ ràng./ Học viên thực luận văn Phạm Văn Thịnh ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian làm việc nghiêm túc, tác giả hoàn thành luận văn cao học ngành Tài - Ngân hàng với đề tài: “Nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Đông - Chi nhánh Long An” Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy (Cô) trƣờng Đại học Kinh Tế Công Nghiệp Long An tận tình giảng dạy, trang bị kiến thức tảng cho tác giả trình học tập trƣờng Đồng thời, tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy TS Nguyễn Kim Chung nhiệt tình hƣớng dẫn tạo điều kiện, động viên giúp đỡ cho tơi q trình nghiên cứu Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Phƣơng Đông - Chi nhánh Long An tạo điều kiện, động viên, hỗ trợ tơi nhiều để hoàn thiện luận văn Mặc dù cố gắng nhƣng khả có hạn nên chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì vậy, tác giả mong nhận đƣợc ý kiến nhận xét, đánh giá Thầy/ Cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên thực luận văn Phạm Văn Thịnh iii NỘI DUNG TÓM TẮT Trong giai đoạn nay, cạnh tranh ngân hàng diễn khốc liệt, thách thức địi hỏi ngân hàng thƣơng mại ln phải tìm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh nói chung nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh nói riêng Do đó, luận văn đƣợc thực nhằm phân tích thực trạng hiệu hoạt động kinh doanh OCB Long An giai đoạn 2016 - 2018 Qua đó, đƣa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh OCB Long An thời gian tới Kết nghiên cứu giải đƣợc vấn đề đặt ra: Thứ nhất, luận văn hệ thống hóa cách cụ thể lý luận hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại; Thứ hai, phân tích, đánh giá cách chi tiết thực trạng hoạt động kinh doanh OCB Long An giai đoạn 2016 - 2018, đồng thời phân tích cụ thể kết đạt đƣợc, mặt cịn hạn chế ngun nhân gây ảnh hƣởng đến việc nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh; Thứ ba, sở hạn chế đó, luận văn đƣa số giải pháp số kiến nghị quan chức nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh OCB Long An thời gian tới Thêm vào đó, nghiên cứu cần đƣợc xem nhƣ tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà nghiên cứu quan tâm đến lĩnh vực nghiên cứu Đây vấn đề gợi mở cho ngƣời quan tâm tiếp tục nghiên cứu./ iv ABSTRACT In the current period, the competition between banks is going on very fiercely, which is a challenge that requires commercial banks to find solutions to improve their competitiveness in general and advanced business performance in particular Therefore, this thesis is conducted to analyze the status of business performance at OCB Long An in the period of 2016 - 2018 Thereby, give some solutions to improve business performance at OCB Long An next time Research results have solved the problem raised: Firstly, the thesis specifically systematizes the basic arguments about the business performance of commercial banks; Secondly, analyze and evaluate in detail the status of business operations at OCB Long An in the period of 2016 - 2018, and at the same time analyze the specific results, the limitations and the main causes of affecting the improvement of business performance; Thirdly, on the basis of such limitations, the dissertation provides some solutions and some recommendations for functional agencies to improve the business performance of OCB Long An in the coming time In addition, research should be viewed as a useful reference for researchers interested in this area of research These are new issues that are open to those interested in continuing research./ v MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii NỘI DUNG TÓM TẮT .iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU ix DANH MỤC HÌNH VẼ x PHẦN MỞ ĐẦU 1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TỐNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU TRƢỚC KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thƣơng mại 1.1.2 Chức ngân hàng thƣơng mại vi 1.1.3 Các hoạt động ngân hàng thƣơng mại 1.1.4 Tín dụng ngân hàng vấn đề có liên quan 10 1.2 Lý luận hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại 14 1.2.1 Khái niệm hiệu hoạt động kinh doanh 14 1.2.2 Vai trò hiệu kinh doanh ngân hàng thƣơng mại 15 1.2.3 Bản chất hiệu kinh doanh ngân hàng thƣơng mại 16 1.2.4 Một số tiêu đánh giá hiệu kinh doanh ngân hàng thƣơng mại 18 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại 20 1.3.1 Yếu tố khách quan 20 1.3.2 Yếu tố chủ quan .23 KẾT LUẬN CHƢƠNG .26 CHƢƠNG 27 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƢƠNG ĐÔNG - CHI NHÁNH LONG AN 27 2.1 Giới thiệu chung Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Phƣơng Đông – Chi nhánh Long An 27 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 27 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ lĩnh vực kinh doanh ngân hàng .28 2.1.3 Cơ cấu tổ chức chức phận 30 2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Phƣơng Đông - Chi nhánh Long An 31 2.2.1 Phân tích tình hình tăng trƣởng hoạt động kinh doanh .31 2.2.2 Phân tích tình hình tăng trƣởng tài sản nguồn vốn 37 2.2.3 Phân tích hiệu hoạt động tài .37 2.3 Đánh giá chung hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Phƣơng Đông - Chi nhánh Long An 44 2.3.1 Kết đạt đƣợc 44 2.3.2 Tồn hạn chế .45 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 47 vii KẾT LUẬN CHƢƠNG .49 CHƢƠNG 50 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƢƠNG ĐÔNG - CHI NHÁNH LONG AN .50 3.1 Định hƣớng phát triển Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Phƣơng Đông mục tiêu thực Chi nhánh Long An 50 3.1.1 Định hƣớng phát triển 50 3.1.2 Mục tiêu thực cụ thể .50 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Phƣơng Đông - Chi nhánh Long An 51 3.2.1 Tăng trƣởng nguồn vốn huy động 51 3.2.2 Tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng 52 3.2.3 Tăng trƣởng thu phi tín dụng 53 3.2.4 Nâng cao chất lƣợng tài sản đảm bảo 53 3.2.5 Nâng cao khả sinh lời 53 3.2.6 Hạn chế phát sinh nợ xấu xử lý nợ xấu .54 3.2.7 Nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhân viên ngân hàng .55 3.2.8 Nâng cao đạo đức nghề nghiệp cán tín dụng .56 3.3 Một số kiến nghị 56 3.3.1 Đối với Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Phƣơng Đông .56 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc chi nhánh Tỉnh Long An .58 KẾT LUẬN .60 TÀI LIỆU THAM KHẢO .61 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU NỘI DUNG TIẾNG VIỆT OCB OCB Long An CIC Trung tâm thơng tin tín dụng ĐVT Đơn vị tính HDKH KH Khách hàng NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại 10 QĐ Quyết định 11 QH Quốc hội 12 TCKT Tổ chức kinh tế 13 TCTD Tổ chức tín dụng 14 TS Tiến sĩ 15 TT Thông tƣ Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Phƣơng Đông Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Phƣơng Đông – Chi nhánh Long An Hƣớng dẫn khoa học ix DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Thứ tự Tên bảng Trang Bảng 1.1 Các tiêu tăng trƣởng tiền gửi, cho vay tổng tài sản 18 Bảng 1.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu tài hoạt động 19 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Chỉ tiêu đánh giá tăng trƣởng hoạt động kinh doanh OCB Long An giai đoạn 2016 – 2018 Cơ cấu tổng nguồn vốn huy động OCB Long An giai đoạn 2016 – 2018 Tình hình hoạt động tín dụng OCB chi nhánh Long An giai đoạn 2016 – 2018 Bảng 2.4 Mối quan hệ tín dụng ngân hàng khách hàng Bảng 2.5 Tình hình tài sản, nguồn vốn OCB Long An giai đoạn 2016 – 2018 31 32 34 36 37 Bảng 2.6 Tình hình doanh thu OCB Long An giai đoạn 2016 - 2018 37 Bảng 2.7 Tình hình chi phí OCB Long An giai đoạn 2016 – 2018 38 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Biểu thị mối quan hệ lãi suất cho vay lãi suất vốn điều chuyển Tình hình lợi nhuận sau thuế OCB Long An giai đoạn 2016 – 2018 39 40 Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh OCB Long An giai đoạn 2016 – 2018 Bảng 2.11 Số lƣợng lao động OCB Long An giai đoạn 2016 – 2018 41 44 48 thật đổi mới, cơng tác tiếp thị vốn cịn nhiều hạn chế khơng có kinh phí nguồn nhân lực, nhiều nhân viên chƣa hiểu hết sản phẩm dịch vụ nên việc tiếp thị hạn chế - Về công nghệ chất lƣợng chất lƣợng dịch vụ ngân hàng, dù ngân hàng có hệ thống IPCAS đƣợc đầu tƣ đồng tồn chi nhánh nhƣng tình trạng ngẽn mạng, lỗi đƣờng truyền thƣờng xảy ra, đặc biệt ngày lễ, ngày nghỉ, ngày có lƣợng giao dịch đột biến thƣờng xuyên Một phận nhỏ nhân viên vận hành đƣợc hệ thống, chƣa thành thạo vi tính, anh văn nên cịn hạn chế mặt nghiệp vụ - Thông tin khách hàng hạn chế, việc thu thập thông tin khách hàng chủ yếu lấy từ nguồn trung tâm phân tích thơng tin tín dụng (CIC) thống, ngồi nguồn tin khác chất lƣợng, việc thay đổi chứng minh nhân dân năm ngân hàng gặp nhiều khó khăn, số khách hàng có ý xấu, hay thơng tin khơng tốt làm lại số chứng minh hay cƣớc sau khơng cung cấp cho ngân hàng, nên ngân hàng gặp rũi ro lớn tín dụng, tốn Hệ thống thông tin cập nhật trễ chƣa đầy đủ 49 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chƣơng nêu lên đƣợc thực trạng hoạt động kinh doanh, đánh giá phân tích thơng qua số đánh giá hiệu kinh doanh nhƣ yếu tố tác động đến hiệu kinh doanh Qua cho thấy OCB Long An nhiều tồn hạn chế, nên Ban Giám đốc cần phải xử lý, giải triệt để vấn đề tồn tại, vấn đề phạm vi giải ban lãnh đạo phải xử lý dứt điểm, kịp thời vấn đề khó giải hay vƣợt quyền giải thi kiến nghị trình lên cấp để có hƣớng xử lý cụ thể 50 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƢƠNG ĐÔNG - CHI NHÁNH LONG AN 3.1 Định hƣớng phát triển Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Phƣơng Đông mục tiêu thực Chi nhánh Long An 3.1.1 Định hướng phát triển Mục tiêu đƣợc OCB đề giữ vững vị trí Ngân hàng Thƣơng mại hàng đầu Việt Nam, hoạt động theo mơ hình NHTM cổ phần; có tảng cơng nghệ, mơ hình quản trị đại, tiên tiến lực tài cao; hoạt động kinh doanh an tồn, hiệu quả, phát triển ổn định bền vững; giữ vững vai trò chủ lực đầu tƣ, hỗ trợ phát triển cung cấp dịch vụ tài chính, tín dụng cho khu vực nơng nghiệp, nơng thơn OCB tiếp tục có bƣớc vững chắc, hoạt động kinh doanh an toàn hiệu quả, đạt đƣợc mục tiêu đề ra, góp phần tích cực việc thực thi sách tiền tệ, tháo gỡ khó khăn, cải thiện môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, đặc biệt phát triển kinh tế khu vực nông nghiệp, nông thôn 3.1.2 Mục tiêu thực cụ thể OCB Long An ngân hàng thƣơng mại cổ phần đƣợc thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động khác đƣợc pháp luật cho phép nhằm mục tiêu lợi nhuận (Theo điều 4, luật tổ chức tín dụng 2010) Khơng nằm ngồi ngun tắc trên, OCB Long An hoạt động chủ yếu mục tiêu lợi nhuận an toàn hoạt động ngân hàng Mục tiêu đƣợc cụ thể hóa tiêu kinh doanh sau:  Đối với công tác HĐV: Tổng vốn huy động nội tệ tăng 15% hàng năm;  Đối với dƣ nợ cho vay: Tổng dƣ nợ tăng 20% hàng năm;  Tỷ lệ nợ hạn chung < 1,5% / Tổng dƣ nợ;  Tỷ lệ nợ xấu < 0,15% / Tổng dƣ nợ;  Tăng thu dịch vụ lên 20% hàng năm;  Tăng quỹ thu nhập tối thiểu 10% hàng năm 51 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Phƣơng Đông - Chi nhánh Long An 3.2.1 Tăng trưởng nguồn vốn huy động Cần nghiên cứu sản phẩm tiết kiệm linh hoạt, phù hợp với thực tế địa phƣơng, sản phẩm đa dạng phong phú nhƣng phải đơn giản linh hoạt cho khách hàng Tuy nguồn vốn huy động tăng trƣởng qua năm nhƣng cấu vốn huy động khơng mang tính ổn định, cần phải khai thác triệt để khách hàng có ý muốn gửi lâu dài, nâng tỷ lệ tiền gửi lâu dài lên cao nhằm giữ chân khách hàng giới thiệu sản phẩm dịch vụ đính kèm Tuy nhiên, tùy vào tình hình kinh tế ổn định, huy động nguồn vốn lâu dài tại, sau kinh tế biến động lãi suất tiền gửi giảm thêm gánh nặng phí cho ngân hàng Các khách hàng truyền thống, khách hàng lớn có tiền gửi Chi nhánh cần có nguồn quỹ hỗ trợ nhằm vào đối tƣợng vào ngày lễ, ngày quan trọng tạo cho khách hàng quan tâm, nhiệt tình từ ngân hàng Vì đa phần khách hàng có nguồn tiền nhàn rỗi lớn có mối quan hệ rộng nên hội để họ quảng bá thƣơng hiệu với bạn bè, từ nhiều ngƣời biết đến OCB Long An Song song với vệc huy động, chi nhánh cần mở rộng thêm tiện ích dành cho khách hàng thơng qua việc triển khai sản phẩm dịch vụ tới tận tay khách hàng, thƣờng xuyên quan tâm chăm sóc khách hàng có số dƣ tiền gửi lớn nhƣ tổ chức đợt tiết kiệm dự thƣởng, tặng quà sinh nhật, thành lập phòng VIP để cung cấp dịch vụ nhanh chu đáo cho đối tƣợng Đối với khách hàng tổ chức, cần có gói sản phẩm đính kèm huy động mang lại tiện ích thiết thực nhƣ miễn phí dịch vụ chuyển lƣơng qua tài khoản, tăng cƣờng liên kết toán chi nhánh khách hàng Tăng cƣờng hợp tác với công ty Điện lực, viễn thông, kho bạc, trƣờng học nhằm thu phí dịch vụ tranh thủ đƣợc nguồn tiền gửi nhàn rỗi tổ chức Đối với khách hàng có tiền gửi ngoại tệ, có chế tích lũy điểm cho lần giao dịch để cuối kỳ tổng kết có sách tặng q tƣơng thích với số điểm khách hàng tích lũy đƣợc nhằm khuyến khích giao dịch Ngồi ra, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn nhân viên làm công tác huy động tiền gửi để giao dịch với khách hàng ngồi việc thực đƣợc nghiệp vụ chun mơn, nhân viên phải biết tƣ vấn , bán chéo sản phẩm , giải đáp thắc mắc khách hàng sản phẩm 52 cách nhanh chóng, vui vẻ nhằm gia tăng niềm tin khách hàng chi nhánh Đây yếu tố tâm lý, tình cảm khách hàng nhằm tạo lập, củng cố mối quan hệ lâu dài, bền vững Tăng cƣờng quãng bá thƣơng hiệu, tận dụng lợi sẵn có nhƣ mạng lƣới phân bố rộng, ngân hàng lâu năm có thƣơng hiệu ngân hàng nhà nƣớc, tiền gửi bảo đảm an tồn, thơng qua kênh báo đài, giới thiệu cho bạn bè biết sản phẩm tiền gửi OCB để họ giới thiệu Xây dựng Ngân hàng ngày khang trang nhằm tạo lòng tin nơi khách hàng cách đầu tƣ sở vật chất, trang thiết bị đại, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng việc lại, gửi rút tiền Vì yếu tố ấn tƣợng khách hàng, họ biết phần ngân hàng có vốn lớn, mức độ an toàn cao yên tâm gửi tiền vào 3.2.2 Tăng trưởng dư nợ tín dụng Cơ cấu nguồn vốn cho vay tín dụng chƣa hợp lý, cần khai thác cung cấp dự án cho vay trung dài hạn nhiều lý sau: Những dự án trung dài hạn thƣờng có vốn đầu tƣ lớn, khả sinh lời ổn định bền vững, cho vay trung dài hạn mức lãi suất áp dụng cao ngắn hạn nên tận dụng đƣợc nguồn thu lãi cao Mở rộng đối tƣợng cho vay lĩnh vực cho vay, đặc biệt năm gần lĩnh vực cho vay tiêu dùng phát triển mạnh mẽ đem lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng Tận dụng mối quan hệ tốt với quan ban ngành có dự án trọng điểm ngân hàng đƣợc ƣu tiên đầu tƣ vốn hợp tác phát triển Phí sử dụng vốn hội sở giao cho OCB Long An tƣơng đối cao, phần ảnh hƣởng đến lãi đầu ra, dù OCB Long An lãi cho vay tƣơng đối thấp nhƣng ngân hàng khác cạnh tranh giảm lãi, nhiều ƣu đãi cho khách hàng lớn nhằm lôi kéo khách hàng sang ngân hàng khác Duy trì mở rộng đối tƣợng khách hàng kinh doanh, đặc biệt nhóm khách hàng truyền thống hộ kinh doanh, đê khẳng định vị chi nhánh lĩnh vực chi nhánh cần: Tận dụng tối đa nguồn vốn ủy thác giá rẻ theo chƣơng trình phát triển kinh doanh mà chi nhánh thực Đồng thời kiểm soát chặt chẽ đối tƣợng đƣợc hƣởng nguồn vốn này, giữ uy tín với đối tác nhằm trì mở rộng nguồn vốn ủy thác 53 3.2.3 Tăng trưởng thu phi tín dụng - Tuy nguồn thu chủ yếu Ngân hàng thu từ lãi cho vay lãi tiền gửi, nhƣng gần nguồn thu từ dịch vụ góp phần khơng nhỏ việc gia tăng lợi nhuận Ngân hàng Vì Ngân hàng cần: - Gia tăng thêm máy ATM thị trấn, khu hành chánh, đáp ứng yêu cầu phát triển Chủ động tìm kiếm khách hàng mở thẻ tốn, thẻ chi trả lƣơng để góp phần tăng thu dịch vụ ngồi tín dụng - Phát huy tốt sản phẩm có mạnh chi nhánh, sản phẩm chuyển tiền nƣớc, tốn Khơng ngừng trao dồi nghiệp vụ Hoạt động kinh doanh ngoại tệ đem lại thu nhập cho chi nhánh nhƣng ngân hàng thực việc mua bán nhỏ lẻ, chủ yếu kinh doanh dựa nhu cầu tốn doanh nghiệp 3.2.4 Nâng cao chất lượng tài sản đảm bảo - Doanh mục tài sản ngân hàng phụ thuộc vào khoản mục tín dụng cần phải cấu lại danh mục tài sản theo hƣớng đa dạng danh mục tài sản sinh lời - Do đầu tƣ tín dụng chiếm đa số nên cần phải kiểm soát chặt chẽ khoản cho vay, thƣờng xuyên nắm bắt tình hình kinh doanh khách hàng, kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay, hạn chế cho vay ngành nghề có mức rủi ro cao, đa dạng hóa danh mục đầu tƣ,… - Thƣờng xuyên tăng cƣờng kiểm tra kiểm sốt nội quy trình cho vay, đối tƣợng cho vay, quy trình thủ tục cán trực tiếp cho vay, giao tiêu khoán lƣơng kinh doanh cho nhân viên gắn với mức hồn thành cơng việc Lựa chọn khách hàng thƣờng xun giao dịch, quan hệ tốt với ngân hàng, cho vay phải bảo đảm quy tắt, theo quy định ngành ngân hàng nhà nƣớc 3.2.5 Nâng cao khả sinh lời - Điều chỉnh cấu thu nhập Ngân hàng theo hƣớng đẩy mạnh thu từ sản phẩm, dịch vụ phi tín dụng có, đẩy mạnh phát triển dịch vụ nhƣ bảo hiểm bảo an tín dụng, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm loại rủi ro, bán chéo sản phẩm nhƣ làm đại lý vé máy bay, dịch vụ kiều hối, bảo lãnh toán Mở rộng đối tƣợng đầu tƣ dịch vụ thẻ nhƣ thẻ toán quốc tế, thẻ ghi nợ nội địa 54 - Kiểm sốt chặt chẽ loại chi phí: Chi phí ngân hàng phân thành hai loại chi phí trực tiếp cho hoạt động kinh doanh nhƣ chi trả lãi tiền gửi, tiền vay, khoản phí,… chi phí cho hoạt động quản lý nhƣ chi lƣơng, chi tài sản, thiết bị, khoản thuế lệ phí,… - Chi trả lãi chiếm tỷ lệ cao khoản chi Ngân hàng chiếm 80% so tổng chi phí, cần phải hạn chế đến chi phí thấp cần phải tăng cơng tác huy động vốn, đặc biệt hình thức huy động trả lãi thấp nhƣ tiền gửi toán, tiền gửi ngắn hạn Hạn chế mua sắm tài sản cố định, loại tài sản cố định thƣờng loại có giá trị lớn Việc tận dụng hạn chế mua sắm làm giảm nguồn chi Chi nhánh, quản lý chặt chẽ chi phí hoạt động chi nhánh nhằm giảm nguồn chi tối đa 3.2.6 Hạn chế phát sinh nợ xấu xử lý nợ xấu Thẩm định khách hàng cẩn trọng: Cần phải nhận thức rõ tính phức tạp hoạt động tín dụng để có thẩm định kỹ lƣỡng khách hàng trƣớc định cấp tín dụng Chính vậy, cần có cân nhắc rõ ràng, khơng xem xét hời hợt phê duyệt thiếu trách nhiệm Mỗi khoản vay phải đƣợc tổng hòa mối quan hệ pháp luật, chủ trƣơng sách, quy trình cho vay phải phân loại đƣợc khách hàng theo mức độ tín nhiệm dựa lịch sử tín dụng để có sản phẩm phù hợp, hạn chế rủi ro phát sinh tƣơng lai NVKD phải hạn chế lỗi thƣờng gặp thẩm định khách hàng nhƣ thẩm định nguồn thu nhập, thẩm định nhân thân lịch sử tín dụng Muốn vậy, điều quan trọng phải hiểu rõ khách hàng, hiểu rõ quy trình sản xuất kinh doanh khách hàng để có tờ trình hợp lý Đơn cử nhƣ thời điểm thu nợ phải khớp với thời điểm thu hoạch nông sản, xuất bán hàng hóa Bên cạnh đó, phịng chức Chi nhánh cần đào tạo, cập nhật kiến thức cho NVKD liên quan tới tờ trình đề xuất cho vay báo cáo thẩm định để hạn chế sai sót nghiệp vụ Mặt khác, cần cẩn trọng việc thu thập thông tin nhập liệu hệ thống chấm điểm khách hàng tinh thần khách quan mang tính đơn nghiệp vụ chun mơn thiếu trách nhiệm gây định cho vay với khách hàng có rủi ro cao Cuối cùng, quy trình kiểm sốt chéo phận hậu kiểm phải khách quan Theo đó, khâu phải đƣợc thẩm định độc lập nhƣ quy trình thẩm định NVKD, tuyệt đối không chiếu lệ không nể nang với 55 NVKD Đồng thời cần thực việc kiểm tra thƣờng xuyên, liên tục để tạo áp lực cần thiết cho NVKD việc thực quy trình Muốn vậy, cần gắn trách nhiệm cụ thể NVKD cán kiểm soát vào trách nhiệm quyền lợi Chi nhánh khoản vay nhằm nâng cao tính tự giác, trách nhiệm khâu Theo dõi khoản vay thường xuyên: Đặc thù Chi nhánh cho vay nhiều nhỏ nên việc kiểm tra mục đích sử dụng vốn NVKD cịn khó khăn Tuy nhiên, khơng mà khơng trọng tới cơng tác tự kiểm tra, kiểm soát khoản vay; cần thƣờng xuyên đánh giá, phân tích khoản vay, trọng sâu sát kiểm tra mục đích sử dụng vốn, nâng tầng suất kiểm tra tối thiểu tháng/lần nhằm giúp NVKD nắm bắt khách hàng cẩn trọng Bên cạnh việc quan tâm tới tình hình sản xuất kinh doanh khách hàng việc thăm hỏi đột xuất, trọng tới nguồn thu nhập nhằm hỗ trợ kịp thời trƣớc khó khăn khách hàng gặp phải Cần phải xử lý dứt điểm khoản nợ hạn nhiều hình thức nhƣ thuyết phục trả nợ từ nguồn thu nhập khác, thuyết phục khách hàng bán tài sản trả nợ, vận động gia đình, thông qua mối quan hệ ban ngành để tác động biện pháp mạnh cuối xử lý nợ xấu theo Nghị số 42/2017/QH14 ngày 21 tháng năm 2017 Ngân hàng Nhà nƣớc việc “Thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng” Bên cạnh đó, giải cho vay vay có giá trị lớn tài sản bảo đảm phải đầy đủ điều kiện nhƣ có rủi ro xử lý tài sản đảm bảo nguồn thu cho NH Tn thủ quy trình tín dụng cách tuyệt đối: Hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh chủ yếu diễn hàng ngày chi nhánh Khơng mà NVKD lại ỷ lại, khơng tn thủ quy trình thiếu trách nhiệm khâu cho vay làm cho đồng vốn tín dụng bị thất tƣơng lai Bên cạnh tn thủ quy trình, cán công nhân viên cần phải thƣờng xuyên cập nhật sách, văn để thực theo chủ trƣơng đồng tất chi nhánh tỉnh 3.2.7 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên ngân hàng Trong khâu tuyển dụng, chi nhánh cấp nên phân loại thí sinh dựa vào yêu cầu vị trí ứng tuyển Ví dụ nhƣ tuyển vào vị trí tín dụng tuyển ngành tín dụng ngân hàng, tuyển vào tốn quốc tế phải tuyển dụng ngƣời có kinh doanh quốc tế hay có liên quan đồng thời phải kèm thông thạo tiếng Anh,… nhân viên chi nhánh dù có trình độ lực nhƣng khơng đƣợc bố trí 56 nghiệp vụ, ngun nhân chi nhánh nhiều việc, nhân nên nhiều ngƣời phải làm cơng việc ngồi chun mơn Vì cần phải đào tạo lại nhân sự, thƣờng xuyên tổ chức lớp nghiệp vụ, kiến thức cho nhân viên Cần phải có sách, chế độ đãi ngộ nhân viên hồn thành nhiệm vụ xuất sắc, có hình thức kỹ luật nhân viên chƣa hồn thành nhiệm vụ Có chế rà sốt, đánh giá lại lực nhân viên nhằm điều chuyển đào tạo lại đề nghị chi nhánh cấp chấm dứt hợp đồng lao động tùy vào lực nhân viên 3.2.8 Nâng cao đạo đức nghề nghiệp cán tín dụng Song song với đào tạo nghiệp vụ giáo dục ý thức trách nhiệm NVKD cơng tác thẩm định Bởi vì, khoản vay đƣợc cho vay có hiệu hay khơng phụ thuộc nhiều vào tính khách quan NVKD Vì thế, hạn chế đƣợc rủi ro đạo đức góp phần lớn vào nâng chất lƣợng tín dụng Chi nhánh Chi nhánh cần tiếp tục sách luân chuyển hồ sơ nhƣ thực Theo đó, sau định kỳ năm, hồ sơ tín dụng đƣợc quản lý chéo NVKD Điều giúp ngƣời quản lý vừa có thêm kinh nghiệm đánh giá từ ngƣời trƣớc, vừa tiếp xúc lắng nghe đƣợc ý kiến khách hàng đa chiều, giảm đƣợc rủi ro đạo đức 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Đông Thứ nhất, tách phận chấm điểm với phận định tín dụng để không xảy tƣợng xung đột lợi ích, ngăn ngừa cố tình làm sai lệch kết chấm điểm tình hình thực tế khách hàng, dẫn tới kết mang tính khách quan Cách thực chấm chéo phòng doanh nghiệp phịng cá nhân, sau đó, có phê duyệt phịng kiểm sốt nội trƣởng phịng quản lý khoản vay nhằm tăng cƣờng trách nhiệm cá nhân có liên quan bảng chấm điểm xếp hạng Về lâu dài, OCB Long An cần thay đổi phƣơng thức tiến hành chấm điểm Nên loại bỏ việc nhập thủ công vào hệ thống lúc chấm điểm, thay vào tạo kết nối liệu phân hệ Cho vay phân hệ Xếp hạng khách hàng cách tự động Cách thực thiết kế trƣờng câu hỏi xếp hạng theo hƣớng lƣợng hóa tiêu phi tài rõ ràng với thang đo phù hợp; cán khách hàng nhập vào hệ thống thông tin khách hàng phân hệ cho vay (khơng có quyền sửa chữa), việc chấm điểm tự động kết nối qua phân hệ xếp hạng xuất điểm khách hàng Thực 57 đƣợc điều tăng tính khách quan loại bỏ khâu trung gian tác động CBTD lên số lúc trả kết quả, tránh rủi ro đạo đức hạn chế thấp tác động yếu tố ngƣời lúc định cấp tín dụng Thứ hai, cần xây dựng, chuẩn hóa sở liệu riêng OCB khách hàng Bởi điểm xếp hạng khách hàng cịn cần tính tới q trình lịch sử giao dịch khách hàng Hiện tại, Ban thống kê dự báo OCB chƣa phát huy đƣợc vai trò tổng hợp, phân tích dự báo khách hàng làm sở cho chi nhánh tham khảo chấm điểm Và chi nhánh khơng tính đƣợc rủi ro đặc thù OCB dựa vào thông tin nguồn tham khảo khác Với số lƣợng hàng chục nghìn khách hàng Chi nhánh, việc khơng xây dựng đƣợc nguồn tham khảo lãng phí tài nguyên thông tin, dẫn tới rủi ro đánh giá chất lƣợng khách hàng Thứ ba, điều kiện đặc thù nguồn vốn huy động địa bàn nên nguồn vốn huy động không đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn phải dùng vốn điều hòa Hội sở Do đó, OCB cần có chế hỗ trợ lãi suất với nguồn vốn điều hòa chi nhánh nỗ lực huy động từ dân cƣ nhằm giúp chi nhánh hồn thành nhiệm vụ theo chủ trƣơng, sách Nhà nƣớc định hƣớng hoạt động OCB Long An Thứ tư, đầu tƣ sở vật chất cho chi nhánh PGD, chi nhánh huyện vùng sâu, vùng xa gần biên giới Đồng thời có sách đãi ngộ thỏa đáng cho nhân viên làm việc vùng thông qua tiền lƣơng, thƣởng tăng thêm định biên nhân cho chi nhánh nhằm giảm tải cho CBTD, nâng cao chất lƣợng quản lý khoản vay Đồng thời, toàn hệ thống, phận CNTT Hội sở nghiên cứu cải tiến hệ thống IPCAS nhằm giảm bớt tƣợng “treo”, kết nối phân hệ nhằm tạo điều kiện hỗ trợ thông tin tối đa cho việc định Thứ năm, công nghệ thông tin, phƣơng tiện phục vụ Thực trạng cho thấy chi nhánh loại Chi nhánh tồn khơng máy móc, thiết bị cũ, lỗi thời, thƣờng xuyên gặp tình trạng “treo máy” thao tác nhiều cửa sổ, không đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ cơng tác Vì vậy, cần khảo sát lại tồn máy móc thiết bị chi nhánh, qua lập kế hoạch sửa chữa, mua sắm thay để vừa đảm bảo yêu cầu đồng với hệ thống IPCAS, vừa đảm bảo tiết kiệm chi phí quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Chi nhánh Ngoài ra, cần trọng nâng cao lực khai thác trang thiết bị công nghệ cho đội ngũ nhân viên Chi nhánh 58 nhân tố định tới khả trì nâng cao lợi cơng nghệ Chi nhánh Do đó, cần trọng triển khai khóa đào tạo, hƣớng dẫn sử dụng cơng nghệ mới, hƣớng dẫn nghiệp vụ để việc thao tác thục, nhanh chóng xác, hỗ trợ đắc lực cho cơng tác hoạch định sách khách hàng, định điều hành hoạt động hàng ngày lãnh đạo Chi nhánh hỗ trợ cho công tác thẩm định tín dụng CBTD 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Tỉnh Long An - Tập trung triển khai kịp thời hệ thống văn hƣớng dẫn thực Luật NHNN Luật TCTD nhằm tạo hành lang pháp lý vững cho hoạt động ngân hàng, đảm bảo phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế, phù hợp nhu cầu thực tiễn, điều chỉnh quy định, thông tƣ phù hợp, thống nhất, tránh gây mâu thuẫn, khó khăn cho NHTM trình thực tạo điều kiện cho hoạt động ngân hàng phát triển - NHNN chi nhánh Tỉnh Long An cần theo dõi dự báo kịp thời diễn biến kinh tế vĩ mô, diễn biến thị trƣờng tài nƣớc quốc tế để phục vụ có hiệu cơng tác đạo, điều hành hoạt động tiền tệ, ngân hàng - Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát: Trong thời gian tới, NHNN chi nhánh Tỉnh Long An cần tăng cƣờng giám sát chặt chẽ hoạt động, diễn biến kinh doanh NHTM thơng qua hình thức giám sát từ xa tra chỗ NHNN chi nhánh Tỉnh Long An cần thƣờng xuyên theo dõi tỷ lệ nợ xấu, kế hoạch xử lý nợ xấu kết đạt đƣợc Trên sở báo cáo hoạt động kinh doanh NHTM, Cán giám sát NHNN theo dõi, giám sát chặt chẽ, phát biến động bất thƣờng phải đề xuất tiến hành tra chỗ, chặn đứng rủi ro xảy hoạt động kinh doanh NHTM - Tăng cƣờng công tác kiểm tra, tra Nhà nƣớc hoạt động NHTM nhằm phát xử lý kịp thời sai sót NHTM đảm bảo cho ngành Ngân hàng phát triển bền vững Qua đó, giúp cho NHNN ban hành sách phù hợp với tình hình phát triển ngành, làm bàn đạp cho phát triển vƣơn lên ngành ngân hàng ngành nghề khác kinh tế - Hoạt động ngân hàng hoạt động có nhiều rủi ro hoạt động kinh doanh nhạy cảm kinh tế Vì vậy, NHNN chi nhánh Tỉnh Long An cần triển 59 khai kịp thời thông tƣ, quy định điều chỉnh hoạt động kinh doanh ngân hàng phù hợp thời kỳ, giúp cho ngành ngân hàng hoạt động lành mạnh đạt hiệu cao Tuy nhiên, trình hoạt động kinh doanh, tiếp cận với quy định NHNN, NHTM gặp phải khó khăn, vƣớng mắc định Để NHTM có cách hiểu đúng, thực thống nhằm đáp ứng tốt yêu cầu mục tiêu quản lý, NHNN chi nhánh Tỉnh Long An cần thƣờng xuyên tổ chức lớp giảng dạy, hƣớng dẫn thông tƣ, quy định NHNN Đây hội đế nhân viên ngành trao đổi, học hỏi kinh nghiệm, nêu khó khăn, vƣớng mắc để giải Từ đó, giúp cho ngân hàng thực tốt quy định, hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng 60 KẾT LUẬN Hệ thống ngân hàng đƣợc coi “huyết mạch” kinh tế, đóng vai trị quan trọng để trì vận hành trơi chảy hoạt động kinh tế, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Do vậy, nƣớc giới quan tâm, giám sát chặt chẽ hệ thống ngân hàng quốc gia mình, đặc biệt nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam Trong giai đoạn nay, cạnh tranh ngân hàng diễn khốc liệt, thách thức đòi hỏi ngân hàng thƣơng mại ln phải tìm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh nói chung nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh nói riêng Sau nghiên cứu đề tài nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh OCB Long An giai đoạn 2016 – 2018, tơi hồn thành cơng việc sau:  Đã hệ thống hóa sở lý luận hoạt động kinh doanh NHTM;  Đã phân tích hiệu hoạt động kinh doanh OCB Long An giai đoạn 2016 – 2018;  Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng hiệu hoạt động kinh doanh OCB Long An, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hiệu hoạt động kinh doanh OCB Long An thời gian tới 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đăng Dờn (2014) Giáo trình “Nghiệp vụ Ngân hàng thƣơng mại” Nhà xuất Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh [2] Nguyễn Đăng Dờn (2016) Giáo trình “Quản trị kinh doanh ngân hàng II” Nhà xuất Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh [3] Nguyễn Đăng Dờn (2017) Giáo trình “Tài tiền tệ” Nhà xuất Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh [4] Đồn Thị Hồng (2017), tài liệu giảng “Nghiệp vụ Ngân hàng thƣơng mại”, Trƣờng Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An [5] Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Phƣơng Đông - Chi nhánh Long An (2016, 2017, 2018), Bảng cân đối kế tốn [6] Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Phƣơng Đơng - Chi nhánh Long An, Quyết định số 28/2017/QĐ-HĐQT (2017), “V/v ban hành Quy chế cho vay khách hàng” ngày 15/3/2017 [7] Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Phƣơng Đông - Chi nhánh Long An, Quyết định số 123/2018/QĐ-HĐQT (2018), “V/v ban hành Quy chế tài chính” ngày 24/7/2018 [8] Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Phƣơng Đông - Chi nhánh Long An, Thông báo số 149/2017/TB-OCB (2017), “V/v Giao kế hoạch dƣ nợ 2017 cho chi nhánh trực thuộc OCB” ngày 15/3/2017 [9] Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Phƣơng Đông - Chi nhánh Long An, Thông báo số 96A/2018/TB-OCB (2018), “V/v Giao kế hoạch dƣ nợ 2018 cho chi nhánh trực thuộc OCB” ngày 26/2/2018 [10] Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Phƣơng Đông - Chi nhánh Long An, “Báo cáo kết kinh doanh”, năm 2016, 2017, 2018 [11] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, “Thông tƣ 39/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016 quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nƣớc ngồi khách hàng” 62 [12] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt nam, Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 “Về việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng” [13] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 01 năm 2013 Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi có hiệu lực 01 tháng năm 2013 [14] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Thông tƣ 09/2015/TT-NHNN ngày 17/7/2015 Quy định hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi có hiệu lực 01 tháng năm 2015 [15] Quốc hội (2010), “Luật tổ chức tín dụng”, số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010 [16] Nguyễn Văn Tiến (2013), Quản trị ngân hàng thƣơng mại, Nhà xuất thống kê [17] Phan Anh Tuấn (2015), Một số giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đông Nam Á Cần Thơ đến năm 2020 ... luận hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thƣơng mại Chương - Thực trạng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Phƣơng Đông - Chi nhánh Long An Chương - Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động. .. trạng hiệu kinh doanh Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Phƣơng Đông - Chi nhánh Long An, sở đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh OCB - Chi nhánh Long An thời gian tới... động kinh doanh Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Phƣơng Đông - Chi nhánh Long An 5 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận ngân hàng thƣơng mại

Ngày đăng: 30/06/2021, 19:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Đăng Dờn (2014). Giáo trình “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại”. Nhà xuất bản Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại
Tác giả: Nguyễn Đăng Dờn
Nhà XB: Nhà xuất bản Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2014
[2]. Nguyễn Đăng Dờn (2016). Giáo trình “Quản trị kinh doanh ngân hàng II”. Nhà xuất bản Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị kinh doanh ngân hàng II
Tác giả: Nguyễn Đăng Dờn
Nhà XB: Nhà xuất bản Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2016
[3]. Nguyễn Đăng Dờn (2017). Giáo trình “Tài chính tiền tệ”. Nhà xuất bản Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính tiền tệ
Tác giả: Nguyễn Đăng Dờn
Nhà XB: Nhà xuất bản Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2017
[4]. Đoàn Thị Hồng (2017), tài liệu bài giảng “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại”, Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại
Tác giả: Đoàn Thị Hồng
Năm: 2017
[6]. Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Đông - Chi nhánh Long An, Quyết định số 28/2017/QĐ-HĐQT (2017), “V/v ban hành Quy chế cho vay đối với khách hàng” ngày 15/3/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: V/v ban hành Quy chế cho vay đối với khách hàng
Tác giả: Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Đông - Chi nhánh Long An, Quyết định số 28/2017/QĐ-HĐQT
Năm: 2017
[7]. Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Đông - Chi nhánh Long An, Quyết định số 123/2018/QĐ-HĐQT (2018), “V/v ban hành Quy chế tài chính” ngày 24/7/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: V/v ban hành Quy chế tài chính
Tác giả: Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Đông - Chi nhánh Long An, Quyết định số 123/2018/QĐ-HĐQT
Năm: 2018
[8]. Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Đông - Chi nhánh Long An, Thông báo số 149/2017/TB-OCB (2017), “V/v Giao kế hoạch dƣ nợ 2017 cho các chi nhánh trực thuộc OCB” ngày 15/3/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: V/v Giao kế hoạch dƣ nợ 2017 cho các chi nhánh trực thuộc OCB
Tác giả: Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Đông - Chi nhánh Long An, Thông báo số 149/2017/TB-OCB
Năm: 2017
[9]. Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Đông - Chi nhánh Long An, Thông báo số 96A/2018/TB-OCB (2018), “V/v Giao kế hoạch dƣ nợ 2018 cho các chi nhánh trực thuộc OCB” ngày 26/2/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: V/v Giao kế hoạch dƣ nợ 2018 cho các chi nhánh trực thuộc OCB
Tác giả: Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Đông - Chi nhánh Long An, Thông báo số 96A/2018/TB-OCB
Năm: 2018
[10]. Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Đông - Chi nhánh Long An, “Báo cáo kết quả kinh doanh”, năm 2016, 2017, 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả kinh doanh
[11]. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, “Thông tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016 quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016 quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng
[12]. Ngân hàng Nhà nước Việt nam, Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 “Về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng
[15]. Quốc hội (2010), “Luật các tổ chức tín dụng”, số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật các tổ chức tín dụng
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2010
[5]. Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Đông - Chi nhánh Long An (2016, 2017, 2018), Bảng cân đối kế toán Khác
[14]. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư 09/2015/TT-NHNN ngày 17/7/2015 Quy định về hoạt động mua, bán nợ của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài có hiệu lực 01 tháng 9 năm 2015 Khác
[16]. Nguyễn Văn Tiến (2013), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản thống kê Khác
[17]. Phan Anh Tuấn (2015), Một số giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đông Nam Á tại Cần Thơ đến năm 2020 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w