Đúng về lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu,… -Nội dung của bài văn phải giúp cho người đọc, người nghe hình dung được về tên, độ tuổi, giới tính, mối quan hệ với người viết, nghề nghiệp đặc [r]
(1)Trường THCS Hoà Hội Tổ Xã Hội MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN NGỮ VĂN LỚP Năm học : 2011-2012 Nội dung Nội dung I Phần tiếng Việt: So sánh -Số câu: -Điểm: -Tỉ lệ: Nhân hoá -Số câu: -Điểm: -Tỉ lệ: Ẩn dụ -Số câu: -Điểm: -Tỉ lệ: 4.Câu trần thuật đơn không có từ là -Số câu: -Điểm: -Tỉ lệ: 5.Chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ -Số câu: -Điểm: -Tỉ lệ: II Phần văn: 1.Bài học đường đời đầu tiên -Số câu: -Điểm: -Tỉ lệ: 2.Cô Tô -Số câu: -Điểm: -Tỉ lệ: Bức thư thủ Nhận biết TN Thông hiểu TL TL -Câu sử dụng phép so sánh 0,25 2,5% Vận dụng Cao TL Tổng điểm 0,25 2,5% -Khái niệm nhân hoá 1 10% -Đặt câu có dùng phép nhân hoá 0,5 5% 1,5 15% -Câu sử dụng phép ẩn dụ 0,25 2,5% -Nhận biết câu tồn 0,25 2,5% 0,25 2,5% 0,25 2,5% -Chữa câu thiếu vị ngữ 0,5 5% -Bài học đường đời đầu tiên 0,25 2,5% -Nghệ thuật 0,25 2,5% -Nội dung 0,5 5% 0,25 2,5% 0,25 2,5% (2) Tổ trưởng kí duyệt: Mai Thị Viễn Giáo viên đề: Diệp Văn Hợi Tên học sinh:……………… Lớp:……… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN NGỮ VĂN LỚP Năm học 2011-2012 Thời gian làm bài: 90 phút I.Phần tắc nghiệm (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng Câu Trong các câu bên dưới, câu nào là câu so sánh ? a Mặt trời qua trên lăng b Mặt trời xuống biển hòn lửa c Mặt trời tròn trĩnh và phúc hậu d Mặt trời chân lí chói qua tim Câu Cho câu: “Nắng chảy từ đỉnh đồi xuống đồng ruộng” Câu trên đã sử dụng phép tu từ nào ? a Nhân hoá b So sánh c Hoán dụ d Ẩn dụ Câu Trong các câu bên dưới, câu nào là câu tồn ? a Ngoài khơi, hai thuyền từ từ tiến vào b Hai thuyền nằm im nghe sóng vỗ c Hai thuyền này chắn quá c Tôi là chủ hai thuyền này Câu Dế Mèn rút bài học đường đời đầu tiên là: a Ở đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, không mang vạ cho người khác mà còn mang vạ cho mình b Ở đời mà có thói khoe khoang hợm của, có óc mà không biết nghĩ, không mang vạ cho người khác mà còn mang vạ cho mình c Ở đời mà có thói hăng bậy bạ, có bụng mà không biết nghĩ, không mang vạ cho người khác mà còn mang vạ cho mình d.Ở đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, thì mang vạ cho người khác mà không mang vạ cho mình Câu Nghệ thuật đặc sắc bài Cô Tô là: a Sử dụng các phép so sánh lạ và từ ngữ giàu tính sáng tạo b Lời văn giàu nhạc điệu c Phóng đại việc d Sử dụng nhiều yếu tố dân gian đồng dao, thành ngữ Câu Qua văn Bức thư thủ lĩnh da đỏ, thủ lĩnh Xi-at-tơn đã gửi tới người thông điệp gì ? a Đất và bầu trời là vật mua được, bán b Phải khai thác triệt để gì có lòng đất c Con người phải sống hoà hợp với thiên nhiên, chăm lo, bảo vệ môi trường và thiên nhiên bảo vệ mạng sống chính mình d Đất là mẹ Câu Qua bài thơ Lượm, ta thấy Lượm là chú bé nào ? a Lúc nào rầu rầu b Luôn tự ti vì cho mình không có tài gì c Kiêu căng và xốc d Hồn nhiên, say mê với công việc kháng chiến Câu Khi tả người, phần thân bài, ta cần miêu tả gì ? a Ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói,… b Chủ yếu kể công việc người tả c Nêu cảm nghĩ em người tả d Chỉ kể kỉ niệm mình và người tả II Phần tự luận (3) Câu (1,5 điểm) Thế nào là nhân hoá ? Đặt câu có dùng phép nhân hoá Câu (0,5 điểm )Sửa lại câu sau cho đúng ngữ pháp “Bên hồ, thiên nga.” Câu (2 điểm) Nêu ý nghĩa văn Đêm Bác không ngủ Câu (1 điểm) Vì nói Kiều Phương (trong truyện tranh em gái tôi) là cô bé nhân hậu ? Câu (3 điểm) Em hãy miêu tả lại hình ảnh người thầy (hoặc cô) mà em quý mến Hết - ĐÁP ÁN: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN NGỮ VĂN LỚP I.Phần tắc nghiệm (2 điểm) -Mỗi câu trả lời đúng, thì đạt 0,25 điểm Câu hỏi Đáp án b d a a a c d a II Phần tự luận Câu -Nhân hoá là gọi tả vật, cây cối, đồ vật, …bằng từ ngữ vốn dùng để gọi tả người (1 điểm) -Đặt câu có dùng phép nhân hoá, đúng thì đạt 0,5 điểm Câu “Bên hồ, thiên nga.” -Câu trên sửa lại cách thêm phần vị ngữ Ví dụ như: Bên hồ, thiên nga soi gương (0,5 điểm) Câu -Bài thơ Đêm Bác không ngủ thể lòng yêu thương bao la Bác Hồ với đội và nhân dân (1 điểm) -Đồng thời thể tình cảm kính yêu, cảm phục đội, nhân dân ta Bác (1 điểm) Câu Kiều Phương (trong truyện tranh em gái tôi) là cô bé nhân hậu: - Mặc dù người anh luôn “coi thường” việc làm và đố kị với tài mình Kiều Phương dành cho anh trai tình cảm sáng (0,5 điểm) - Lòng nhân hậu đã giúp cho Kiều Phương gạt cư xử tầm thường để vẽ nên chân dung người anh hoàn hảo (0,5 điểm) Câu (3 điểm) Miêu tả lại hình ảnh người thầy (hoặc cô) mà em quý mến *Yêu cầu chung: -Bài văn trình bày phải theo bố cục ba phần (Mở bài, thân bài, kết bài); miêu tả theo trình tự hợp lí Đúng lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu,… -Nội dung bài văn phải giúp cho người đọc, người nghe hình dung tên, độ tuổi, giới tính, mối quan hệ với người viết, nghề nghiệp đặc biệt là ngoại hình, cử chỉ, tài năng, hành động, lời nói, tính tình, kỉ niệm,…của thầy (cô) miêu tả Căn theo các yêu cầu trên và tuỳ vào mức độ đạt bài viết, giáo viên có thể cho từ 0,5 đến điểm Hết (4)