Thông qua đề tài này, em có thể có được các kỹ năng cần thiết để soạn thảo một bài kiểm tra hay một bài thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan và đánh giá hệ thống câu hỏi trắc nghiệm[r]
(1)A Mở đầu I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Đất nước ta bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, đại hoá với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Nhân tố định thắng lợi công công nghiệp hóa, đại hoá và hội nhập quốc tế là người, là nguồn lực người Việt Nam phát triển số lượng và chất lượng trên sở mặt dân trí nâng cao Việc này cần giáo dục, mà trước hết phải việc xác định mục tiêu đào tạo là xác định gì cần đạt người học sau quá trình đào tạo Nói chung, phẩm chất và lực hình thành trên tảng kiến thức, kỹ đủ và chắn Tình hình đó đòi hỏi giáo dục nước ta phải có đổi mạnh mẽ, sâu sắc và toàn diện để có thể đào tạo cho đất nước người lao động có hiệu hoàn cảnh Như vậy, đổi chương trình giáo dục phải là quá trình đổi từ mục tiêu, nội dung, phương pháp đến phương tiện giáo dục, đánh giá chất lượng giáo dục, kể việc đổi cách xây dựng chương trình, từ quan niệm quy trình kỹ thuật và đổi hoạt động quản lí quá trình này Theo hướng phát triển các phương pháp tích cực để đào tạo người động, sớm thích nghi với đời sống xã hội, thì việc kiểm tra, đánh giá không thể dừng lại yêu cầu tái các kiến thức, lặp lại các kỹ đã học mà phải khuyến khích trí thông minh, óc sáng tạo giải tình thực tế Với trợ giúp các thiết bị kĩ thuật, kiểm tra đánh giá không còn là công việc nặng nhọc giáo viên, mà lại cho nhiều thông tin kịp thời để linh hoạt điều chỉnh hoạt động dạy, đạo hoạt động học Tuy nhiên bên cạnh việc đổi mục tiêu, chương trình, nội dung đào tạo và phần nào đó là đổi phương pháp giảng dạy thì qua các cải cách giáo dục việc đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập chưa quan tâm đúng mức Hình thức thi cử theo lối luận đề quen thuộc đã tồn khá lâu bộc lộ nhiều nhược điểm, đặc biệt là khâu đề thi và khâu chấm thi Đa số các bài kiểm tra luận đề nhằm khảo sát khả nhớ hay thuộc lòng gì học sinh đã học qua các bài giảng, sách Còn các kỳ thi lớn thi tốt nghiệp trung học phổ thông hay thi tuyển sinh đại học thì nhìn chung các đề thi chưa đáp ứng các yêu cầu việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, chưa khảo sát tình hình học tập họ Hậu cách kiểm tra đánh (2) giá là làm cho học sinh phải ghi nhớ kiến thức nghĩa vụ, học biết đó quên sau đó; lý thuyết thì thuộc cách máy móc vận dụng thì gặp nhiều khó khăn, nhiều không vận dụng thực tế Bên cạnh đó là bất cập khâu chấm thi Đáp án đề thi đưa nhiều còn gây tranh cãi, các các phương án cho điểm gây tranh cãi Việc tổ chức chấm thi với hàng loạt bài thi theo lối luận đề thời gian và tốn kém Rõ ràng việc áp dụng hình thức trắc nghiệm khách quan kiểm tra, đánh giá kết học tập nói chung ngày càng trở nên cần thiết Với các ưu điểm vốn có mình, trắc nghiệm khách quan phần nào khắc phục hạn chế hình thức luận đề và giúp cho việc thi cử trở nên nhẹ nhàng, ít tốn kém Hơn có thể kết hợp phương pháp trắc nghiệm với các phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập khác thì có thể đáp ứng các yêu cầu việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Trong tương lai, theo nghề nghiệp đã chọn, em trở thành giáo viên Vật lý thì việc tìm hiểu hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan là cần thiết Thông qua đề tài này, em có thể có các kỹ cần thiết để soạn thảo bài kiểm tra hay bài thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan và đánh giá hệ thống câu hỏi trắc nghiệm đó, từ đó có thêm công cụ hữu hiệu để kiểm tra đánh giá kết học tập Vật lý sinh viên Xuất phát từ tất các các lý trên, với hướng dẫn Thầy Dương Đào Tùng, em chọn đề tài Xây dựng và đánh giá hệ thống câu hỏi trắc nghiệm kháh quan nhiều lựa chọn phần Các định luật bảo toàn chương trình Vật Lý Đại Cương cho luận văn tốt nghiệp mình II TỔNG QUAN VỀ NHỮNG NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Ở mức độ lý luận có thể nói là các tài liệu trắc nghiệm tiếng Việt ít, chưa phổ biến rộng Trong quá trình thực đề tài này, em đã sử dụng chủ yếu hai tài liệu tiếng Việt là Trắc nghiệm và đo lường thành học tập, NXB ĐHTH TPHCM (2 tập_Tập xuất năm 1995 và Tập xuất năm 1998) tác giả GS Dương Thiệu Tống và tài liệu trắc nghiệm khách quan khoa Tâm lý giáo dục biên soạn phục vụ cho việc giảng dạy (đây là tài liệu lưu hành nội trường ĐHSP TPHCM) Ở mức độ thực nghiệm, vài năm gần đây các môn chuyên ngành khoa Vật Lý trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh đã dùng hình thức trắc nghiệm khách quan các kỳ thi kỳ cuối kỳ (3) để đánh giá kết học tập sinh viên môn Cơ, Điện, Quang, Vật lý hạt nhân, Vật lý thống kê… Một mức độ thực nghiệm cao là sau chính thức cho phép triển khai phương pháp trắc nghiệm khách quan kì thi tuyển sinh năm 2001, sau đó GDĐT đã định dời lại đến năm 2005 triển khai, Đại Học Quốc Gia TPHCM (ĐHQG TPHCM) đã tổ chức thí điểm thi theo phương pháp này An Giang, Bình Thuận và TPHCM Ông Nguyễn Hội Nghĩa, giám đốc trung tâm khảo thí ĐHQG TPCHM, đã cho biết số 11 môn thi đại học có 10 môn đã thực xong ngân hàng câu hỏi, môn có 500 câu đó là các câu hỏi thô chưa qua thử nghiệm và phân tích Các câu hỏi trắc nghiệm soạn dựa trên chương trình áp dụng cho các kỳ thi tuyển sinh năm, bao gồm toàn chương trình thi Mỗi câu hỏi gồm đáp án chọn Thời gian trung bình cho câu là phút, điểm số cho câu có giá trị ngang Tỉ lệ các câu trắc nghiệm khó, dễ và trung bình tương ứng là 30%, 30% và 40% Về kĩ thuật, ĐHQG TPHCM đã biên soạn và nghiệm thu phần mềm quản lý, khai thác ngân hàng đề thi với các chức chủ yếu: nhập câu hỏi trắc nghiệm, quản lý câu hỏi trắc nghiệm với các ngôn ngữ khác nhau, bổ sung, tu chỉnh, cập nhật ngân hàng câu hỏi, chấm bài thi, phân tích thống kê và hiển thị kết Trên đây là số tìm hiểu các nghiên cứu có liên quan đến đề tài, qua tìm hiểu này giúp em có hiểu biết sâu sắc và đầy đủ đề tài mình, đồng thời qua đó có thể học tập các ưu điểm để bổ sung các ý hay cho đề tài mình rút kinh nghiệm tránh mắc phải các sai sót III MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Xây dựng hệ thống 50 câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn theo các mức độ nhận thức cho phần “Các định luật bảo toàn” chương trình Vật Lý đại cương và tiến hành thực nghiệm trên 91 sinh viên lớp Lý I hệ chính quy trường Đại học Sư phạm TPHCM IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu mục đích và nội dung việc kiểm tra, đánh giá kết học tập dạy học vật lý trường Đại học Sư phạm TPHCM Nghiên cứu sở lý luận hình thức kiểm tra trắc nghiệm, xây dựng quy trình soạn thảo bài trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn (4) Phân tích nội dung kiến thức phần Các định luật bảo toàn chương trình Vật lý đại cương Trên sở đó, xác định mục tiêu nhận thức ứng với kiến thức mà học sinh cần đạt Vận dụng quy trình soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần “Các định luật bảo toàn” chương trình Vật lý đại cương Tiến hành thực nghiệm lớp Lý I hệ chính quy trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh để đánh giá hệ thống câu hỏi trắc nghiệm và từ đó hoàn chỉnh hệ thống câu hỏi trắc nghiệm đã soạn V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu lý luận: Sưu tầm và xử lý các thông tin có nội dung liên quan đến đề tài Đồng thời nghiên cứu nội dung phần Các định luật bảo toàn chương trình Vật lý đại cương Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành tổ chức thực nghiệm hệ thống câu hỏi trắc nghiệm đã soạn lớp Lý hệ chính quy trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Phương pháp thống kê toán học: Xử lý, thống kê và đánh giá hệ thống câu hỏi trắc nghiệm VI CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN: Luận văn trình bày gồm phần và chương Bên cạnh đó là số phụ lục Cụ thể sau: Mở đầu (trình bày lý chọn đề tài, tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu đề tài, phương pháp nghiên cứu, cấu trúc luận văn) Chương I: Tổng quan hình thức kiểm tra trắc nghiệm (trình bày vấn đề kiểm tra, đánh giá kết học tập dạy học vật lý, các ưu điểm và nhược điểm hình thức kiểm tra trắc nghiệm, so sánh trắc nghiệm và luận đề, quy trình soạn thảo bài trắc nghiệm khác quan nhiều lựa chọn) Chương II: Nội dung kiến thức phần Các định luật bảo toàn (trình bày cấu trúc, đặc điểm, tóm tắt nội dung chính) Chương III: Vận dụng qui trình soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần Các định luật bảo toàn (phân tích nội dung kiến thức và vận dụng qui trình soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần Các định luật bảo toàn chương trình Vật Lý đại cương (5) Chương IV: Thực nghiệm sư phạm (trình bày quá trình thực nghiệm hệ thống câu hỏi trắc nghiệm lớp Lý I đó bao gồm mục đích, đối tượng, phương pháp và kết thực nghiệm sư phạm) Kết luận (nêu kết luận chung và các ý kiến đề xuất) (6) B CÁC PHẦN CHÍNH CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ I) Quan niệm kiểm tra đánh giá: - Kiểm tra hiểu là tác động trực tiếp gián tiếp người kiểm tra lên đối tượng nào đó nhằm thu kiện, thông tin cần thiết - Đánh giá giáo dục là quá trình thu thập và lí giải kịp thời, có hệ thống thông tin trạng, nguyên nhân chất lượng và hiệu giáo dục vào mục tiêu dạy học, làm sở cho chủ trương, biện pháp và hành động Trong dạy học và giáo dục kiểm tra-đánh giá là phận hợp thành không thể thiếu quá trình giáo dục, nó bao gồm các yếu tố: xác định mục tiêu giáo dục, soạn thảo chương trình, kiểm tra và đánh giá kết Kiểm tra là hoạt động nhằm cung cấp kiện, thông tin làm sở cho việc đánh giá Kiểm tra - đánh giá tạo thành chu trình khép kín II) Một số khái niệm dùng đo lường và đánh giá: - Đo lường: đo lường là quá trình mô tả số, mức độ cá nhân đạt (hay đã có) đặc điểm nào đó (như khả năng, thái độ ) đo lường thành học tập là lượng giá mức độ đạt các mục tiêu cuối cùng hay tiêu chí khoá học, giai đoạn học - Trắc nghiệm: là dụng cụ hay phương thức hệ thống nhằm đo lường thành tích cá nhân so với các cá nhân khác hay so với yêu cầu, nhiệm vụ học tập đã dự kiến - Kiểm tra: là hoạt động nhằm cung cấp kiện, thông tin làm sở cho việc đánh giá - Lượng giá: là đưa thông tin ước lượng trình độ, phẩm chất cá nhân, sản phẩm Trong dạy học, dựa vào các điểm số học sinh đạt được, người thầy giáo có thể ước lượng trình độ kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo học sinh đó Số lượng giá cho ta biết trình độ tương đối học sinh so với tập thể lớp, so với yêu cầu chương trình học tập, chưa trực tiếp nói lên thực chất trình độ chính học sinh đó - Đánh giá: đánh giá là quá trình hình thành nhận định, phán đoán kết công việc, dựa vào phân tích thông tin thu được, đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra, nhằm đề xuất (7) định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng, hiệu công việc - Độ tin cậy: độ tin cậy dụng cụ đo là khái niệm cho biết mức độ ổn định, vững chãi các kết đo tiến hành đo vật thể đó nhiều lần Một đề kiểm tra coi là có độ tin cậy kết làm bài phản ánh đúng trình độ người học và đúng mục đích đánh giá - Độ giá trị: độ giá trị dụng cụ đo là khái niệm dụng cụ này có khả đo đúng cái cần đo III) Khái quát các phương pháp kiểm tra- đánh giá giáo dục: 1) Các phương pháp đo lường và đánh giá giáo dục nay: Hiện Việt Nam đã biết đến hệ thống phương pháp và kỹ thuật đánh giá khá phong phú Về phương pháp đánh giá giáo dục có thể chia thành loại: phương pháp trắc nghiệm và phương pháp quan sát sư phạm Về kỹ thuật đánh giá, có thể sử dụng: phiếu ghi chép chuyện vặt, phiếu kiểm kê, thang xếp hạng, trắc nghiệm, các câu hỏi kiểm tra, bài tập, trình diễn học sinh, học sinh tự đánh giá Tuỳ theo mục đích, đối tượng, giáo viên có thể chọn và sử dụng số kỹ thuật vừa nêu Các phương pháp kiểm tra đánh giá giáo dục gồm: quan sát, vấn đáp, viết Trong viết còn bao gồm nhiều hình thức như: tự luận, trắc nghiệm Giới thiệu sơ lược các phương pháp trên: - Phương pháp quan sát sư phạm sử dụng trường hợp cần ghi lại nét độc đáo tính cách, thái độ, hành vi, tình xảy dạy học, chúng thường không có tiêu chuẩn đồng đánh giá nên thường dùng để đánh giá học sinh nhỏ tuổi có hứng thú đặc biệt - Phương pháp trắc nghiệm gồm có loại: Phương pháp vấn đáp Phương pháp viết gồm trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm tự luận: TNTL là loại hình câu hỏi bài tập mà học sinh phải tự viết đầy đủ các câu trả lời bài giải theo cách riêng mình Trắc nghiệm khách quan: TNKQ là loại hình câu hỏi, bài tập mà các phương án trả lời đã có sẵn, học sinh phải tự viết câu trả lời thì câu trả lời phải là câu ngắn và có cách viết đúng Trắc nghiệm này gọi là "khách quan" vì tiêu chí đánh giá là đơn nhất, hoàn toàn không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người chấm 2) Luận đề và trắc nghiệm khách quan: (8) Luận đề và trắc nghiệm khách quan là phương tiện kiểm tra khả học tập, và hai là trắc nghiệm Theo nghĩa chữ Hán, "trắc" có nghĩa là "đo lường", "nghiệm" là "suy xét, chứng thực" 2.1) Những điểm tương đồng trắc nghiệm và luận đề: - Trắc nghiệm hay luận đề có thể đo lường hầu hết thành học tập quan trọng mà bài khảo sát lối viết có thể khảo sát - Dù là trắc nghiệm hay luận đề có thể sử dụng để khuyến khích học sinh học tập nhằm đạt đến các mục tiêu: hiểu biết các nguyên lí, tổ chức và phối hợp các ý tưởng, ứng dụng kiến thức việc giải các vấn đề - Cả hai loại trắc nghiệm và tự luận đòi hỏi vận dụng ít nhiều phán đoán chủ quan người làm - Giá trị hai loại trắc nghiệm và tự luận tuỳ thuộc vào tính khách quan và độ tin cậy chúng 2.2) Những điểm khác trắc nghiệm và luận đề: - Một câu hỏi luận đề đòi hỏi thí sinh phải tự mình soạn câu trả lời và diễn tả nó ngôn ngữ chính mình Mặt khác, câu hỏi trắc nghiệm buộc thí sinh phải lựa chọn câu trả lời đúng số câu đã cho sẵn - Một bài luận đề gồm số câu hỏi tương đối ít và có tính cách tổng quát, đòi hỏi thí sinh phải triển khai câu trả lời lời lẽ dài dòng, bài trắc nghiệm thường gồm nhiều câu hỏi có tính cách chuyên biệt đòi hỏi câu trả lời ngắn gọn - Trong làm bài luận đề, thí sinh phải bỏ phần lớn thời gian để suy nghĩ và viết Mặt khác, làm bài trắc nghiệm, thí sinh dùng nhiều thời gian để đọc và suy nghĩ - Chất lượng bài trắc nghiệm xác định phần lớn kỹ người soạn thảo trắc nghiệm Ngược lại, chất lượng bài luận đề tuỳ thuộc chủ yếu vào kỹ người chấm bài - Một bài thi theo lối luận đề tương đối dễ soạn, khó chấm và khó cho điểm chính xác, bài trắc nghiệm khó soạn việc chấm và cho điểm tương đối dễ dàng và chính xác - Với loại luận đề thí sinh có nhiều tự bộc lộ cá tính mình câu trả lời, và người chấm bài có tự cho điểm các câu trả lời theo xu hướng riêng mình Mặt khác, với bài trắc nghiệm, người soạn thảo có nhiều tự bộc lộ kiến thức và giá trị mình qua việc đặt các câu hỏi cho thí sinh quyền tự chứng tỏ mức độ hiểu biết mình qua các tỷ lệ câu trả lời đúng (9) - Trong các câu hỏi trắc nghiệm dựa vào nhiệm vụ học tập người học, và trên sở đó giám khảo thẩm định mức độ hoàn thành các nhiệm vụ ấy, phát biểu cách rõ ràng là các bài luận đề - Một bài trắc nghiệm cho phép và đôi khuyến khích đoán Ngược lại, bài luận đề cho phép và đôi khuyến khích "lừa phỉnh" các ngôn từ hoa mỹ hay cách đưa các chứng khó có thể xác định - Sự phân bố điểm số bài thi luận đề có thể kiểm soát phần lớn người chấm (ấn định điểm tối đa và tối thiểu) Ngược lại với bài trắc nghiệm thì phân bố điểm số thí sinh hoàn toàn định bài trắc nghiệm 2.3) Nên sử dụng luận đề để khảo sát thành học tập các trường hợp: - Khi nhóm học sinh khảo sát không quá đông và đề thi sử dụng lần, không dùng lại - Khi thầy giáo cố gắng dùng cách có thể để khuyến khích tưởng thưởng phát triển kỹ diễn tả văn viết - Khi thầy giáo muốn thăm dò thái độ hay tìm hiểu tưởng tượng học sinh, phát triển kỹ diễn tả văn viết - Khi thầy giáo muốn thăm dò thái độ hay tìm hiểu tư tưởng học sinh vấn đề nào đó là khảo sát thành học tập chúng - Khi thầy giáo tin tưởng vào khả phê phán và chấm bài luận đề cách vô tư và chính xác là vào khả soạn thảo câu trắc nghiệm thật tốt - Khi không có nhiều thời gian để soạn thảo bài khảo sát lại có nhiều thời gian để chấm bài 2.4) Nên sử dụng trắc nghiệm khảo sát thành học tập các trường hợp sau: - Khi ta cần khảo sát thành học tập số đông học sinh, hay muốn bài khảo sát có thể sử dụng lại vào lúc khác - Khi ta muốn có điểm số đáng tin cậy, không phụ thuộc vào chủ quan người chấm bài - Khi các yếu tố công bằng, vô tư, chính xác là yếu tố quan trọng việc thi cử - Khi ta có nhiều câu trắc nghiệm tốt đã dự trữ sẵn để có lựa chọn và soạn lại bài trắc nghiệm mới, và muốn chấm nhanh để sớm công bố kết - Khi ta muốn ngăn ngừa nạn học tủ, học vẹt, và gian lận thi cử (10) Từ nhận xét tổng quát trên các trường hợp sử dụng trắc nghiệm hay luận đề để khảo sát thành học tập, áp dụng vào việc kiểm tra đánh giá các môn học, đó có môn Vật Lý IV HÌNH THỨC KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM: 1) Ưu điểm: hình thức kiểm tra trắc ngiệm có các ưu điểm sau: - Có thể đo lường khả suy luận đặt ý tưởng, suy diễn, so sánh và phân biệt Có thể kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh các kiện cách hữu hiệu - Có thể bao gồm nhiều lãnh vực rộng rãi bài thi trắc nghiệm, với nhiều câu hỏi bao quát khắp nội dung chương trình giảng dạy - Khuyến khích học sinh tích cực tích luỹ nhiều kiến thức và khả Giúp ngăn ngừa nạn học tủ và học vẹt phổ biến học sinh - Công việc chấm điểm nhanh chóng, việc chấm điểm chính xác và Điểm số bài trắc nghiệm đáng tin cậy, không phụ thuộc vào chủ quan người chấm bài 2) Khuyết điểm: Hình thức kiểm tra trắc nghiệm có khuyết điểm sau: - Một trích mạnh mẽ trắc nghiệm khách quan là thí sinh có thể đoán mò các câu trả lời trên bài trắc nghiệm khách quan Chỉ trích này đúng với bài trắc nghiệm ngắn và gồm toàn câu có hai lựa chọn: đúng - sai, đó là bài trắc nghiệm dài, gồm nhiều câu hỏi và câu có nhiều lựa chọn thì thực tế thí sinh không thể đạt điểm cao làm bài trắc nghiệm theo lối đoán mò Một các phương pháp tìm hiểu xem các thí sinh có đoán mò hay không là xem độ tin cậy bài trắc nghiệm Nếu tất thí sinh đoán mò thì hệ số tin cậy bài trắc nghiệm là Do đó bài trắc nghiệm có hệ số tin cậy cao thì có thể tin tưởng đoán mò đóng góp phần nhỏ vào các điểm số thí sinh - Chỉ trích thứ hai nêu trắc nghiệm là trắc nghiệm đòi hỏi thí sinh "nhận" gì đã học qua các câu trả lời cho sẵn thay vì "nhớ" các thông tin và viết trên giấy Tuy nhiên cách thực nhiều công trình nghiên cứu thực nghiệm so sánh trắc nghiệm với luận đề và với hình thức điền khuyết (nghĩa là câu hỏi cách điền vào các chỗ trống) các nhà nghiên cứu đã chứng minh trắc nghiệm có khả tiên đoán thành học tập không kém gì luận đề, và có tương quan gần hoàn toàn các điểm số thu hai hình thức trắc nghiệm và điền khuyết Hơn nữa, công dụng trắc nghiệm không nhằm khảo sát khả "nhớ" các thông tin mang tính chất "sự kiện", khả "nhớ" lại (11) gì đã nghe, đã đọc mà còn hướng đến các khả cao hơn, vì lời trích trên đã quan niệm không đúng công dụng trắc nghiệm - Chỉ trích thứ ba trắc nghiệm là trắc nghiệm không khảo sát mức độ cao quá trình tư Người ta thường cho bài thi luận đề nhằm khảo sát khả này còn trắc nghiệm khảo sát khả nắm vững thông tin mang tính chất kiện Thật điều này có thể đúng với bài trắc nghiệm soạn thảo cẩu thả hay người soạn thảo chưa nắm các mục tiêu soạn thảo và đánh giá Nhưng các bài trắc nghiệm soạn thảo cách cận thận và kỹ càng thì các khả nói trên là mục tiêu khảo sát mà người soạn thảo trắc nghiệm phải quan tâm đến đầu tiên, trước và soạn thảo các câu trắc nghiệm, và kỹ thuật phân tích yếu tố đại có thể giúp cho các nhà làm trắc nghiệm phân tích khả nào mà bài trắc nghiệm họ soạn thảo đã có thể khảo sát - Chỉ trích thứ tư là trắc nghiệm không khảo sát khả sáng tạo Khuyến khích sáng tạo là các ưu điểm luận đề Mặt khác, trắc nghiệm hoàn toàn khách quan gồm câu hỏi và câu trả lời cho sẵn mà thí sinh việc lựa chọn, và điểm số thí sinh là tổng số các câu trả lời đúng Như vậy, bài trắc nghiệm hoàn toàn khách quan khó có thể khảo sát khả sáng tạo Vì gần đây, các nhà nghiên cứu trắc nghiệm thường xen vào bài trắc nghiệm câu hỏi thuộc loại điền khuyết hay cây trả lời ngắn Các câu trả lời này đánh giá theo mức độ đạt các tiêu chuẩn sáng tạo đã định sẵn Như vậy, trắc nghiệm loại này không còn hoàn toàn khách quan vì đã có yếu tố chủ quan xen vào Hình thức trắc nghiệm này xem là phối hợp trắc nghiệm khách quan lẫn luận đề 3) Hình thức các câu hỏi trắc nghiệm thông dụng: 3.1) Loại câu trắc nghiệm đúng - sai: loại này trình bày dạng câu phát biểu và học sinh phải trả lời cách lựa chọn Đúng (Đ) hay Sai (S) 3.1.1) Ưu điểm: - Có thể đặt nhiều câu hỏi bài trắc nghiệm, có thể làm tăng lên tính tin cậy bài trắc nghiệm - Viết các câu trắc nghiệm đúng - sai dễ so với các loại câu trắc nghiệm khác - Đây là loại câu hỏi đơn giản để trắc nghiệm kiến thức kiện, giúp cho việc trắc nghiệm bao gồm lĩnh vực rộng lớn thời gian thi tương đối ít ỏi 3.1.2) Khuyết điểm: (12) - Với loại câu này học sinh có may rủi 50% chọn đúng câu trả lời hoàn toàn lối đoán mò - Các câu trắc nghiệm loại này trở nên tầm thường, sáo ngữ người soạn thảo trích câu có sẵn sách giáo khoa, chép nguyên văn các câu làm câu trắc nghiệm - Những câu đúng - sai trích từ sách giáo khoa có thể khuyến khích và tưởng thưởng học sinh học thuộc lòng vẹt - Tính khoa học kém - Các câu đúng - sai bị tách khỏi văn và không có để so sánh và thẩm định, tính đúng hay sai tương đối chúng 3.1.3) Nguyên tắc soạn thảo câu trắc nghiệm đúng - sai: - Những câu phát biểu cần phải dựa trên ý niệm mà tính đúng hay sai phải chắn, không tuỳ thuộc vào quan niệm riêng người, tác giả hay dựa trên giả định đặc biệt hay bất thường nào đó - Lựa chọn câu phát biểu nào mà người có khả trung bình không thể nhận là đúng hay sai không có đôi chút suy nghĩ - Không nên chép nguyên văn câu trích từ sách giáo khoa - Mỗi câu trắc nghiệm nên diễn tả ý tưởng độc nhất, tránh câu phức tạp, bao gồm quá nhiều chi tiết - Tránh dùng từ "tất cả", "không bao giờ", "không thể nào" Những câu có từ thường là câu sai Cũng vậy, từ "thường thường", "đôi khi", "một số người" thường hay dùng với các câu đúng Học sinh có nhiều kinh nghiệm có thể khám phá điều này cách dễ dàng 3.2) Loại đối chiếu cặp đôi: Là loại trắc nghiệm gồm hai cột , cột gồm danh sách chữ, nhóm chữ hay câu Người làm bài phải chọn cùng tập hợp các lựa chọn câu nào hay từ nào phù hợp vời câu trắc nghiệm đã cho Dựa trên kiến thức tiêu chuẩn nào đó định trước, người làm bài ghép chữ, nhóm chữ, hay câu cột với phần tử tương ứng cột thứ hai Số phần tử hai cột có thể khác nhau, phần tử cột trả lời có thể dùng lần hay nhiều lần để ghép với các phần tử cột câu hỏi 3.2.1) Ưu điểm: - Đòi hỏi thí sinh phải chuẩn bị tốt trước thi vì yếu tố đoán mò giảm nhiều Thêm vào đó, số phần tử hai cột khác thì yếu tố may rủi, đoán mò càng giảm nhiều - Rất thích hợp với các câu hỏi bắt đầu chữ "ai", "ở đâu","khi nào", "cái gì" Trong Vật lý, giáo viên có thể cho học sinh đối chiếu các đại (13) lượng vật lý với các tính chất, ý nghĩa tương ứng; các phát minh với tên các nhà vật lý - Loại đối chiếu cặp đôi dễ viết và dễ dùng 3.2.3) Khuyết điểm: - Nếu số phần tử hai cột là thì trường hợp học sinh biết hầu hết các câu hỏi ngoại trừ hay hai câu còn lại, học sinh có thể đoán trúng hai câu còn lại - Nếu cột câu hỏi và cột lựa chọn quá dài thì làm thời gian học sinh Cứ câu họ lại phải đọc hầu hết tất các câu lựa chọn, đó có nhiều lựa chọn rõ ràng là không thích hợp 3.2.3) Nguyên tắc soạn thảo câu trắc nghiệm loại đối chiếu cặp đôi: - Phải xác định rõ tiêu chuẩn để ghép phần tử cột trả lời với phần tử tương ứng cột câu hỏi Phải nói rõ phần tử cột trả lời dùng lần hay dùng nhiều lần - Số phần tử để chọn lựa cột trả lời nên nhiều số phần tử cột câu hỏi và phần tử cột trả lời nên dùng nhiều lần để giảm bớt yếu tố may rủi - Nên xếp các phần tử theo thứ tự hợp lý nào đó Tất các phần tử cùng danh sách nằm trên cùng trang để học sinh đỡ nhầm lẫn hay gặp khó khăn học sinh phải lật qua lật lại trang nhiều lần 3.3) Loại câu trắc nghiệm có nhiều lựa chọn (MCQ): Câu hỏi thuộc loại nhiều lựa chọn gồm có hai phần: phần "gốc" và phần "lựa chọn" Phần gốc là câu hỏi hay câu bỏ lửng (chưa hoàn tất) Phần lựa chọn gồm số (thường là hay 5) câu trả lời hay câu bổ túc học sinh lựa chọn - Phần gốc dù là câu hỏi hay câu bỏ lửng, phải tạo cho lựa chọn cách đặt vấn đề hay đưa ý tưởng rõ ràng giúp cho người làm bài có thể hiểu rõ câu trắc nghiệm muốn hỏi điều gì để lựa chọn câu trả lời thích hợp - Phần lựa chọn gồm có nhiều lối giải đáp có thể lựa chọn số đó có lựa chọn dự định cho là đúng, hay đúng nhất, còn phần còn lại là "mồi nhử" Điều quan trọng là phải làm cho mồi nhử hấp dẫn ngang học sinh chưa đọc kỹ hay chưa hiểu kỹ bài học 3.3.1) Ưu điểm: - Dễ chấm, điểm số chính xác và khách quan, không phụ thuộc vào người chấm Hiện nay, tất các bài trắc nghiệm các kỳ thi quan trọng chấm máy Thời gian chấm bài nhanh (14) - Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn có nhiều mức độ nhận thức khác mà các hình thức khác không có - Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn có thể thiết kế để kiểm tra trí tuệ, để có thể thấy khác biệt hay đặc biệt trí tuệ Điều đó mang đến thông tin phản hồi có hiệu - Dễ thống kê điểm số Số liệu thống kê có thể giúp ta phân biệt câu khó, dễ và có thể phân biệt khác biệt lực học sinh - Bài kiểm tra trắc nghiệm nhiều lựa chọn dễ quản lý, nên thường sử dụng các kỳ thi quan trọng - Số lượng nội dung kiến thức bài kiểm tra trắc nghiệm rộng, bao quát Bài kiểm tra trắc nghiệm nhiều lựa chọn có cấu trúc bao gồm câu hỏi mức độ định nghĩa và định phân - Trong bài kiểm tra trắc nghiệm nhiều lựa chọn có nhiều nội dung, đòi hỏi người dạy phải dạy phần bao quát, mở rộng nội dung, không nên tập trung quá sâu vào nội dung kiến thức - Đánh giá đúng lực học sinh, tránh tình trạng học tủ, học thuộc lòng, học vẹt - Hiện Việt Nam áp dụng phương pháp "đánh sai trừ điểm" Thí sinh đánh sai câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn bị trừ điểm Số điểm trừ xác suất câu hỏi đó Ví dụ: Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn với phương án trả lời, xác suất câu là 25%, thí sinh trả lời sai bị trừ 0,25 điểm Điều này hạn chế thí sinh đoán mò - Số thí sinh kiểm tra - đánh giá đông - Nội dung kiểm tra bao quát, dàn trải, phủ kín nội dung hay chương trình môn học - Nâng cao mức độ tư người học - Dựa vào các số liệu thu được, người dạy có thể đánh giá chính xác người học, lớp học - Người học có thể tự chấm bài mình cách dễ dàng biết đáp án 3.3.2) Khuyết điểm: - Thời gian biên soạn câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn và bài trắc nghiệm nhiều lựa chọn tốn kém phải in ấn với số lượng lớn và nhiều thời gian, phải có chuẩn bị kỹ lưỡng - Nếu biên soạn hình thức câu hỏi theo hướng gợi nhớ dễ biên soạn, không thể lực sáng tạo học sinh - Óc sáng tạo không thể kiểm tra qua bài trắc nghiệm (1 bài trắc nghiệm nhiều lựa chọn với đầy đủ nhận thức Bloom khó) Những câu hỏi lan man, rời rạc là câu hỏi tự luận, có thể kiểm tra tính sáng tạo, (15) câu hỏi mang tính tự luận có tính tin cậy thấp, nội dung không phong phú, đa dạng - Thí sinh dễ đoán mò câu trả lời 3.3.3) Nguyên tắc soạn thảo câu trắc nghiệm có nhiều lựa chọn (MCQ): - Số lựa chọn: thông thường là lựa chọn tối đa là lựa chọn Vì có ít lựa chọn thì tỉ lệ làm đúng may rủi cao có nhiều lựa chọn thì câu trắc nghiệm trở nên rườm rà, khó đối chiếu các lựa chọn với - Đáp án đúng đặt vị trí hoàn toàn ngẫu nhiên - Mồi nhử có giá trị nó hấp dẫn tức là nhìn nó có vẻ là đúng và học sinh chưa hiểu bài học bài không kỹ bị đánh lừa Các mồi nhử phải có sức hấp dẫn ngang Muốn mồi nhử có giá trị lôi thì người soạn trắc nghiệm không thể tự ý nghĩ cách chủ quan mà phải tuân thủ các bước khách quan sau: Ra câu hỏi mở lĩnh vực nội dung trắc nghiệm để học sinh tự trả lời Thu các trả lời và loại bỏ câu trả lời đúng, giữ lại câu trả lời sai Thống kê, phân loại các câu trả lời SAI và ghi tần số xuất các loại câu sai Ưu tiên chọn các câu sai có tần số cao làm mồi nhử Như vậy, mồi nhử chính là câu sai thường gặp chính học sinh không phải người soạn trắc nghiệm hay nói khác đó là sai lầm khách quan học sinh không phải sai lầm giáo viên nghĩ - Về hình thức, đáp án đúng và các mồi nhử phải có vẻ bề ngoài giống nhau, có độ dài ngang và hình thức ngữ pháp giống Tránh vô tình tiết lộ đáp án đúng cách đáp án đúng có độ dài dài mồi nhử - Tránh dùng từ có ý nghĩa tuyệt đối như: "chắc chắn rằng", "tất cả", "không bao giờ" câu chứa cụm từ thường là các câu sai Ngược lại cụm từ như: "thường thường", "đôi khi" thường dùng các câu đúng Học sinh có nhiều kinh nghiệm có thể trả lời chính xác mà không cần hiểu bài - Phần gốc dù là câu hỏi hay câu bỏ lửng phải tạo sở cho lựa chọn cách đặt vấn đề hay đưa ý tưởng rõ ràng Nếu phần gốc là câu phủ định, người soạn trắc nghiệm nên in nghiêng tô đậm từ, chữ diễn tả phủ định để học sinh không nhầm lẫn vì vô ý - Câu trắc nghiệm có đáp án đúng và mà thôi Tránh câu trắc nghiệm có lựa chọn đúng không có lựa chọn nào đúng (16) - Phần gốc và lựa chọn phần trả lời phải phù hợp, ăn khớp mặt ngữ pháp: phần lựa chọn ghép với phần gốc thành câu hỏi đáp hợp logic (nếu phần gốc là câu hỏi) câu hoàn chỉnh (nếu phần gốc là câu bỏ lửng) 3.4) Loại câu điền khuyết: Các câu điền khuyết có thể có hai dạng: có thể là câu hỏi với giải đáp ngắn là câu phát biểu với hay nhiều chỗ để trống mà học sinh phải điền vào từ hay nhóm từ ngắn 3.4.1) Ưu điểm: - Có thể thay cho câu trắc nghiệm có nhiều lựa chọn ta không tìm số mồi nhử cần thiết - Thí sinh không thể đoán mò các loại câu trắc nghiệm khách quan khác vì phải nhớ nghĩ câu trả lời thay vì chọn lựa câu trả lời đúng số các câu đã cho sẵn - Loại câu điền khuyết dễ soạn các loại câu trắc nghiệm khách quan khác - Giúp học sinh luyện trí nhớ học 3.4.2) Khuyết điểm: - Cách chấm điểm loại câu điền khuyết không dễ dàng và điểm số không đạt tính khách quan tối đa Việc chấm điểm các loại câu điền khuyết nhiều khó khăn và nhiều thời gian không thể sử dụng bảng đục lỗ hay máy chấm - Giáo viên có thể hiểu sai, đánh giá thấp giá trị các câu trả lời sáng tạo, khác ý kiến giáo viên hợp lý - Khi có quá nhiều chỗ trống câu hỏi làm học sinh rối trí 3.4.3) Nguyên tắc soạn câu trắc nghiệm loại điền khuyết: - Lời dẫn phải rõ ràng Thí sinh phải biết các chỗ trống phải điền câu trả lời phải thêm vào dựa trên nào - Tránh lấy nguyên văn các câu từ sách giáo khoa để khỏi khuyến khích học sinh học thuộc lòng - Mỗi học sinh cần điền vào số đo vào chỗ trống phải nói rõ đơn vị - Trong câu có nhiều chỗ trống để điền thì các khoảng trống nên có chiều dài để thí sinh không đoán các chữ phải điền Các khoảng trống phải có đủ chỗ cho các câu trả lời - Bất kỳ câu trả lời nào đúng phải điểm mặc dù câu trả lời có thể khác với đã soạn Ví dụ học sinh dùng từ đồng nghĩa chẳng hạn IV) QUY TRÌNH SOẠN THẢO MỘT BÀI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (17) Quy trình soạn thảo bài trắc nghiệm khách quan gồm bước Các bước quy trình này phải tiến hành đúng thứ tự không thể đảo lộn 1) Xác định mục đích bài trắc nghiệm: Một bài trắc nghiệm ích lợi và có hiểu nó soạn thảo để nhằm phục vụ cho mục đích chuyên biệt nào đó Đó có thể là bài thi cuối học kỳ nhằm cho điểm và xếp hạng học sinh; có thể là bài kiểm tra thông thường, nhằm kiểm tra hiểu biết tối thiểu phần, chương môn học; có thể là bài trắc nghiệm nhằm mục đích chuẩn đoán, tìm chỗ mạnh, chỗ yếu học sinh, hay có thể là bài trắc nghiệm nhằm mục đích tập luyện, giúp học sinh hiểu thêm bài học Tóm lại, trắc nghiệm có nhiều mục đích và người soạn trắc nghiệm phải biết rõ mục đích mình thì soạn bài trắc nghiệm giá trị, vì chính mục đích này chi phối nội dung, hình thức bài trắc nghiệm dự định soạn thảo Phân tích nội dung kiến thức cần kiểm tra đánh giá và viết các mục tiêu nhận thức cho nội dung: Ở bước này, người soạn thảo cần phải tìm hiểu nội dung các kiến thức cần kiểm tra đánh giá Nếu người soạn là giáo viên thì nội dung cần kiểm tra đánh giá có thể là số tiết dạy đủ tạo thành khối kiến thức hoàn chỉnh, hay nhiều chương sách giáo khoa…Người soạn thảo cần phải tìm hiểu xem nội dung đó có các khái niệm nào, các định luật nào, các định nghĩa, các công thức và các tính chất… quan trọng nào có thể khảo sát học sinh Sau đã phân tích nội dung kiến thức cần kiểm tra đánh giá thì người soạn thảo phải viết các mục tiêu nhận thức vào nội dung Khi tiến hành viết các mục tiêu nhận thức thì cần lưu ý số điểm sau: Một nội dung có thể liên quan đến nhiều mục tiêu nhận thức Mục tiêu cần phải cụ thể Mục tiêu phải có thể đo Mục tiêu phải có thể đạt Mục tiêu phải hướng vào kết Xác định số câu hỏi bài trắc nghiệm và mức độ khó các câu hỏi: Số câu hỏi bài trắc nghiệm khách quan tùy thuộc vào lượng thời gian dành cho việc kiểm tra Thời gian càng dài thì số câu càng nhiều Nếu là kiểm tra tiết (45 phút) số câu có thể từ 40 đến 50 câu, là kỳ thi lớn (thời gian có thể đến 120 phút) số câu có thể từ 100 trở lên Về mối quan hệ này có thể nói: thời gian càng dài, càng có nhiều câu hỏi Số câu bài (18) trắc nghiệm thường định các yếu tố: mục tiêu đánh giá đặt ra, thời gian và điều kiện cho phép (khi tổ chức thi, thời gian cho bài trắc nghiệm thường nên trên và tối đa là 120 phút), độ khó câu trắc nghiệm Một bài trắc nghiệm gồm các các câu trắc nghiệm quá không có hiệu đo lường khả học sinh Để đạt hiệu đo lường khả năng, nên lựa chọn các câu trắc nghiệm cho điểm trung bình trên bài trắc nghiệm xấp xỉ 50% số câu hỏi Tuy nhiên, độ khó trung bình là 50% thì độ khó trung bình câu trắc nghiệm là khác và biến thiên từ 15% đến 85% Bên cạnh đó, tùy thuộc vào mục đích bài trắc nghiệm mà người soạn thảo xác định độ khó các câu trắc nghiệm Ví dụ nhằm mục đích lựa chọn số ít học sinh để cấp học bổng thì mức độ khó các câu hỏi bài trắc nghiệm này cao so với mức độ khó các câu hỏi bài trắc nghiệm nhằm mục đích lựa chọn số học sinh kém để theo học lớp phụ đạo Việc xác định số câu hỏi bài trắc nghiệm và mức độ khó các câu hỏi còn phụ thuộc vào yếu tố quan trọng là đối tượng bài trắc nghiệm Đối tượng khác thì số câu hỏi và mức độ khó các câu hỏi bài trắc nghiệm khác Thiết lập dàn bài trắc nghiệm: Thiết lập dàn bài trắc nghiệm là dự kiến phân bố hợp lý các câu hỏi bài trắc nghiệm theo mục tiêu và nội dung cần kiểm tra đánh giá cho có thể đo lường chính xác khả mà ta muốn đo Để thực hiệu công việc này người soạn trắc nghiệm cần đưa số định như: cần khảo sát gì học sinh ?, cần đặt tầm quan trọng vào phần nào môn học và mục tiêu nào ? trước thiết lập dàn bài Thông thường, muốn thiết lập dàn bài trắc nghiệm, người ta xét đến ma trận hay còn gọi là bảng quy định chiều: chiều là nội dung và chiều là mục tiêu Trên ma trận ghi số câu cần kiểm tra cho nội dung và mục tiêu Ví dụ minh họa dàn bài trắc nghiệm Nội dung Mục tiêu Nhận biết Hiểu, áp dụng Vận dụng Mục Mục Mục 3 6 Tổng cộng 10 10 20 Tỷ lệ 25% 25% 50% (19) Tổng cộng 12 13 15 40 100% Tiến hành viết các câu hỏi trắc nghiệm: Sau đã thực đầy đủ các bước trên, người soạn thảo trắc nghiệm đã có chuẩn bị tốt trước tiến hành viết các câu hỏi trắc nghiệm Khi tiến hành viết các câu hỏi trắc nghiệm, đầu tiên người soạn thảo cần phải lựa chọn loại câu hỏi sử dụng bài trắc nghiệm Cần lưu ý không nên sử dụng nhiều hình thức trắc nghiệm khác bài trắc nghiệm vì làm rối trí học sinh cách vô ích Hiện nay, hình thức câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn là hình thức thông dụng nhất, dạng câu với nhiều lựa chọn có thể sử dụng hiệu cho nhiều mục đích khảo sát Sau đó người soạn thảo bắt đầu viết các câu hỏi trắc nghiệm cho bài trắc nghiệm Trong quá trình viết, người soạn thảo cần tuân thủ đúng nguyên tắc soạn thảo các hình thức câu hỏi trắc nghiệm thông dụng đã đề cập trên (cụ thể là phần III) để tránh mắc phải các sai sót và có thể soạn thảo câu trắc nghiệm có chất lượng Bên cạnh đó, người soạn thảo cần dựa trên số lượng câu hỏi bài trắc nghiệm, độ khó các câu hỏi, mục tiêu cần khảo sát… để tiến hành viết các câu hỏi trắc nghiệm đúng mục đích mà mình đã dự định Thẩm định lại các câu trắc nghiệm đã viết: Sau đã kết thúc việc viết các câu hỏi trắc nghiệm, người soạn thảo đã có bài trắc nghiệm hoàn chỉnh, để có thể sử dụng bài trắc nghiệm này để khảo sát thành học tập thì còn phải thực vài công đoạn nữa.Và công đoạn là cần phải thẩm định lại bài trắc nghiệm vừa viết xong Trước hết, người soạn thảo cần xem xét lại bài trắc nghiệm mình cách cẩn thận, qua đó có thể sửa chữa lại câu trắc nghiệm mà mình chưa hài lòng mồi nhử, cách trình bày câu, vị trí đáp án đúng…Sau đó có thể nhờ các chuyên gia hay đồng nghiệp để phát sai lầm, thiếu sót hệ thống câu hỏi trắc nghiệm và tiến hành sửa chữa Ví dụ đây là bài kiểm tra lớp và người soạn thảo là giáo viên thì có thể đưa bài trắc nghiệm này tổ môn để các giáo viên khác xem xét, đánh giá, góp ý, giúp ta tìm các sai lầm, thiếu sót bài trắc nghiệm Tiến hành khảo sát bài trắc nghiệm đã viết: Mục đích công việc này là nhằm tìm hiểu xem bài trắc nghiệm ta soạn có đáng tin cậy hay không, các câu trắc nghiệm có tốt hay không từ đó có điều chỉnh và bổ sung cần thiết hệ thống câu hỏi đã soạn (20) Ở công đoạn này, người soạn thảo tiến hành thử nghiệm hệ thống câu hỏi trắc nghiệm đã thẩm định Nếu đây là bài trắc nghiệm lớp học, giáo viên có thể tiến hành thử nghiệm lớp khác mà không làm kiểm tra với bài trắc nghiệm này có thể tiến hành khảo sát lớp trường khác Để đảm bảo kết khảo sát mang tính chính xác cao, giáo viên có thể tổ chức buổi kiểm tra nghiêm túc trắc nghiệm, có thể xáo trộn các câu trắc nghiệm các đề, bố trí cho các học sinh ngồi gần làm các đề khác và tiến hành coi buổi kiểm tra này thật nghiêm túc Lưu ý giáo viên nên hướng dẫn cho học sinh cách làm bài kiểm tra trắc nghiệm trước tiến hành khảo sát Đánh giá kết khảo sát bài trắc nghiệm phương pháp thống kê Hoàn thành các bước trên, người soạn thảo đã có bài trắc nghiệm đã thử nghiệm Điều mà ta cần quan tâm là bài trắc nghiệm có đáng tin cậy hay không?, bài trắc nghiệm có vừa sức học sinh hay không?, các câu trắc nghiệm đã soạn có tốt không?, độ khó bài trắc nghiệm là bao nhiêu? Nói cách khác, ta cần phải mô tả kết bài trắc nghiệm các kiện thống kê liên quan đến độ khó, hệ số tin cậy toàn bài trắc nghiệm, độ khó và độ phân cách câu…Với các kiện ấy, ta có sở để tin tưởng bài trắc nghiệm ta là tốt, và nó chưa tốt thì ta cần phải sửa chữa nào cho tốt 8.1 Phân tích bài trắc nghiệm 8.1.1 Điểm trung bình bài test (Mean): tính cộng tất các điểm số (của bài làm học sinh) và sau đó chia cho tổng số bài (hay tổng số học sinh làm bài) Gọi X là điểm bài trắc nghiệm học sinh và N là số học sinh làm bài thi: Mean X N 8.1.2 Điểm trung bình lý thuyết (Mean LT): MeanLT K T K là điểm tối đa bài trắc nghiệm (Bài trắc nghiệm có K câu thì điểm tối đa là K) (21) T là điểm số may rủi mà có Tùy thuộc vào số lựa chọn câu hỏi mà T tính khác nhau: T 25% xK S N S Mean Zx N Z 1.96 Z 2.58 Mean x100% K MeanLT x100% K Mean Zx tt N X X N N 1 xr rTC xy rxy Rxy RTC X x Y X N Y Y N XY N X2 2 K 1 1 K tt2 Nếu là câu đúng sai, xác suất may rủi 50% thì T 50% xK Nếu là câu lựa chọn, xác suất may rủi 25% thì T 25% xK Nếu là câu lựa chọn, xác suất may rủi 20% thì T 20% xK * Lưu ý: Ta có thể đánh giá độ khó bài trắc nghiệm trên điểm trung bình Nếu Mean lớp xấp xỉ Mean LT: bài trắc nghiệm là vừa sức học sinh Nếu Mean lớp > MeanLT: bài trắc nghiệm là dễ học sinh Nếu Mean lớp < MeanLT: bài trắc nghiệm là khó học sinh Như vậy, vấn đề là ta phải tìm hiểu ý nghĩa “xấp xỉ”, “>”, “<” là nào? Ta cần phải xác định hai giá trị biên (chỗ có dấu ?) giúp ta dự đoán mức độ khó, dễ, vừa phải (22) Dễ ? ? Vừa phải Khó Muốn tìm giá trị hai biên, ta có thể sử dụng công thức sau: Giá trị biên Mean Zx S N Mean Zx S N Giá trị biên trên Trong đó: Mean là trung bình, S là độ lệch tiêu chuẩn, N là số học sinh X là giá trị tùy thuộc vào xác suất tin cậy định trước Ví dụ chọn xác suất tin cậy 95% thì Z 1.96 , xác suất tin cậy là 99% thì Z 2.58 8.1.3 Độ khó bài trắc nghiệm: Mean 100% Độ khó bài = K 8.1.4 Độ khó vừa phải bài trắc nghiệm: MeanLT 100% K Độ khó vừa phải Đối chiếu các trị số bài với trị số lý thuyết để rút kết luận độ khó bài 8.1.5 Độ chênh lệch tiêu chuẩn toàn bài: độ lệch tiêu chuẩn là số bậc hai số trung bình bình phương các độ lệch (Độ lệch = hiệu điểm số so với trị số trung bình) tt N X X N N 1 Với X là điểm bài trắc nghiệm học sinh và N là số học sinh làm bài Độ lệch tiêu chuẩn là số đo lường cho biết các điểm số phân bố đã lệch so với trung bình là bao nhiêu Nếu là nhỏ thì các điểm số tập trung quanh trung bình và ngược lại thì các điểm số lệch xa trung bình 8.1.6 Hệ số tin cậy bài trắc nghiệm: Ta dùng công thức Spearman_Brown (với cách phân đôi bài trắc nghiệm: nửa gồm các câu lẻ gọi là X; nửa gồm các câu chẵn gọi là Y): (23) xr rTC xy rxy Với rTC là hệ số tin cậy X là tổng điểm các câu lẻ, Y là tổng điểm các câu chẵn rxy là hệ số tương quan Pearson tổng X và tổng Y bài test Công thức tính hệ số tương quan Pearson sau: Rxy X x Y X N Y Y N XY N X2 2 * Lưu ý: Nếu dùng máy tính để xử lý, thường dùng công thức Kuder_Richardson K 1 RTC 1 K tt2 Với I = độ lệch tiêu chuẩn câu i tt = độ lệch tiêu chuẩn toàn bài K = số câu bài trắc nghiệm Hệ số tin cậy có giá trị từ đến Nếu càng gần thì hệ số tin cậy thang đo càng cao Với các bài trắc nghiệm, ta thường mong đợi giá trị hệ số tin cậy từ 0.9 trở lên Thường với các bài trắc nghiệm gồm các câu soạn, giá trị hệ số tin cậy từ 0.6 đến 0.8 Nếu bài trắc nghiệm gồm các câu soạn cẩu thả thì hệ số tin cậy còn thấp .2Phân tích câu trắc nghiệm Phân tích câu trắc nghiệm là việc làm cần thiết và hữu ích cho người soạn trắc nghiệm Nó giúp cho người soạn thảo: Biết câu nào là quá khó, câu nào là quá dễ Lựa các câu có độ phân cách cao, nghĩa là phân biệt học sinh giỏi và kém Biết lý vì các câu trắc nghiệm không đạt hiệu mong muốn và cần phải sửa đổi nào cho tốt Một bài trắc nghiệm, sau sửa đổi trên phân tích trên có khả đạt tính tin cậy cao là bài trắc nghiệm có cùng số câu hỏi chưa thử nghiệm và phân tích Phương pháp phân tích các câu hỏi trắc nghiệm: Tìm các giá trị độ khó câu, độ phân cách câu và thẩm định các mồi nhử Độ khó câu trắc nghiệm: Độ khó câu trắc nghiệm xác định vào tỷ lệ phần trăm người trả lời đúng câu trắc 8.2.1 (24) nghiệm Tỷ lệ phần trăm gọi là trị số p Vậy, với câu trắc nghiệm i: Độ khó câu TN = Trị số p câu i = số nguời trả lời đúng câu i số nguời làm bài trắc nghiệm Độ khó câu trắc nghiệm có giá trị từ đến Câu có độ khó là câu quá khó, nguợc lại câu có độ khó (hay 100%) là câu quá dễ, câu hỏi loại này không có giá trị đánh giá, cần phải đuợc xem xét lại 8.2.2 Độ khó vừa phải câu trắc nghiệm 100% + % may rủi Độ khó vừa phải câu TN = Một bài trắc nghiệm đuợc gọi là tốt đó là bài trắc nghiệm gồm câu trắc nghiệm có mức độ trung bình hay mức độ khó vừa phải Độ khó vừa phải số lọai câu trắc nghiệm thông dụng: Loại Đúng_Sai: có tỷ lệ may rủi kỳ vọng là 50% đó độ khó vừa phải câu Đúng_Sai là ( 100 %+50 % ) /2=75 % Nói cách khác, câu trắc nghiệm loại Đúng_Sai có độ khó vừa phải có 75% học sinh trả lời đúng câu Loại câu trắc nghiệm có lựa chọn: có tỷ lệ may rủi kỳ vọng là 25% Vậy độ khó vừa phải câu lựa chọn là ( 100 %+25 % ) /2=62 % Nói cách khác, độ khó câu trắc nghiệm với lựa chọn đuợc xem là vừa phải có 62.5% học sinh trả lời đúng câu Loại câu trắc nghiệm có lựa chọn: có tỷ lệ may rủi kỳ vọng là 20% Vậy độ khó vừa phải câu lựa chọn là ( 100 %+20 % ) /2=60 % Nói cách khác, độ khó câu trắc nghiệm với lựa chọn đuợc xem là vừa phải có 60% học sinh trả lời đúng câu Loại câu điền khuyết: Độ khó vừa phải là 50%, nghĩa là 50% học sinh trả lời đúng câu hỏi 8.2.3 Độ phân cách câu: 8.2.3.1 Mục đích phân tích độ phân cách câu : kết thực câu trắc nghiệm phải cho phép người soạn trắc nghiệm phân biệt đuợc học sinh giỏi với học sinh kém, nghĩa là phải làm cho câu trắc nghiệm có độ phân cách cao (25) 8.2.3.2 Phương pháp xác định độ phân cách câu trắc nghiệm: 8.2.3.2.1 Phương pháp đơn giản áp dụng lớp học: Sau đã chấm và cộng tổng điểm bài trắc nghiệm, ta có thể thực các buớc sau để xác định độ phân cách câu: Buớc 1: Xếp đặt các bảng trả lời đã chấm theo thứ tự tổng điểm từ cao đến thấp Buớc 2: Căn trên tổng điểm bài trắc nghiệm, lấy 27% số nguời điểm cao nhất_xếp vào nhóm giỏi (nhóm cao) và 27% số nguời có điểm thấp nhất_xếp vào nhóm kém (nhóm thấp) Buớc 3: Lập bảng tỷ lệ phần trăm làm đúng các câu trắc nghiệm với nhóm cao và nhóm thấp Buớc 4: Tính độ phân cách câu (D) theo công thức: D = Tỷ lệ % nhóm cao làm đúng câu TN – Tỷ lệ % nhóm thấp làm đúng câu TN Ví dụ: Một bài trắc nghiệm 40 câu cho 100 sinh viên, kết phân tích câu trắc nghiệm đầu tiên số 40 câu đuợc trình bày bảng duới đây: Câu Nhóm cao (%) Nhóm thấp (%) D 71 42 29 60 24 36 47 42 05 38 61 -23 8.2.3.2.2 Phương pháp tính số phân cách với máy tính : Sử dụng công thức tuơng quan điểm nhị phân Đó là tuơng quan cặp điểm câu trắc nghiệm với tổng điểm bài trắc nghiệm, tính trên N nguời Rpbis = M p −Mq √ pq σ tt Với Mp = tổng điểm trung bình các bài làm đúng câu i Mq = tổng điểm trung bình các bài làm sai câu i tt = độ lệch tiêu chuẩn toàn bài trắc nghiệm p = tỷ lệ nguời làm đúng câu i q = tỷ lệ nguời làm sai câu i q=1− p 8.2.3.3 Giải thích ý nghĩa độ phân cách câu : Độ phân cách câu giới hạn từ mức -1.00 đến +1.00 Nếu câu mà tất nhóm cao làm đúng, còn tất nhóm thấp làm sai thì D=+ 00 , tất nhóm thấp làm đúng, còn tất nhóm cao làm sai thì D=− 00 Câu có độ phân cách tuyệt đối, trường hợp này thường phải loại bỏ (26) Các chuyên gia trắc nghiệm đã đưa thang đánh giá số phân cách duới đây để lựa chọn các câu trắc nghiệm tốt dùng lớp học: D từ 0.4 trở lên: câu có độ phân cách tốt D từ 0.30 đến 0.39: câu có độ phân cách khá tốt có thể làm cho tốt D từ 0.20 đến 0.29: câu có độ phân cách tạm đuợc, cần phải điều chỉnh D từ 0.19 trở xuống hay âm: câu có độ phân cách kém, cần phải loại bỏ hay phải gia công, sửa chữa nhiều * Lưu ý: Khi lựa chọn các câu trắc nghiệm vào số phân cách, ta cần nhớ điều là số phân cách D càng cao thì càng tốt Với các bài trắc nghiệm tương đương, bài nào có số phân cách trung bình cao thì bài trắc nghiệm tốt (đáng tin cậy nhất) 8.2.4 Phân tích các mồi nhử Ngoài việc phân tích độ khó và độ phân cách câu trắc nghiệm, ta cần làm cho câu trắc nghiệm trở nên tốt cách xem xét các tần số đáp ứng sai (số người chọn mồi nhử) cho câu hỏi Với các chọn lựa là mồi nhử, ta mong đợi số người nhóm cao chọn ít số người nhóm thấp Nếu có trường hợp ngược lại, số người nhóm cao lại chọn nhiều hơn, ta phải đọc lại câu nhiễu này, xem xét ngữ nghĩa và các dấu hiệu chứa đựng nó, có làm cho câu này thực là sai không Khi cần thiết ta phải so sánh nó với câu gọi là đáp án đúng Một số tiêu chuẩn để chọn câu trắc nghiệm tốt: Những câu trắc nghiệm có độ khó quá thấp hay quá cao, đồng thời có độ phân cách cao quá thấp là câu kém cần phải xem xét lại để loại hay sửa chữa cho tốt Với lựa chọn đúng câu trắc nghiệm, số người trả lời đúng nhóm cao phải nhiều số người trả lời đúng nhóm thấp Với lựa chọn sai (mồi nhử), số người nhóm cao lựa chọn câu này phải ít số người nhóm thấp lựa chọn câu này 8.3 Các loại điểm số trắc nghiệm 8.3.1 Điểm thô trên bài trắc nghiệm: Với bài trắc nghiệm, câu hỏi có thể quy đúng hay sai Câu trả lời đúng thường tính là điểm Tổng cộng các điểm số câu trắc nghiệm gọi là điểm thô Điểm thô bài trắc nghiệm không giúp ta so sánh các bài trắc nghiệm (27) có độ khó khác Vì vậy, thường phải đổi điểm thô thành các loại điểm khác phù hợp với việc nghiên cứu, trình bày và giải thích 8.3.2 Điểm tiêu chuẩn: là điểm biến đổi từ điểm thô dựa trên sở độ lệch tiêu chuẩn phân bố điểm số Nó thường sử dụng trắc nghiệm vì: có thể xử lý phuơng pháp toán học, cho phép ta thực so sánh các trắc nghiệm các nhóm người, loại điểm tiêu chuẩn có trung bình và độ lệch tiêu chuẩn chung cho bài trắc nghiệm và nhóm người Điểm tiêu chuẩn có ưu điểm vì nó có thể dùng để tính toán hay đối chiếu các kết Như: so sánh hai hay nhiều điểm trung bình bài kiểm tra trên nhiều nhóm, đối chiếu điểm trên các bài trắc nghiệm khác nhau, tính hệ số tương quan…Một số loại điểm tiêu chuẩn thông dụng: điểm Z, điểm V, điểm T, điểm AGCT, điểm Stanine (9 bậc)… 8.3.3 Công thức đổi điểm thô sang số điểm tiêu chuẩn: 8.3.3.1 Điểm Z: là loại điểm tiêu chuẩn bản, nó cho ta biết hiệu số trị số điểm thô nào đó với điểm trung bình nhóm làm bài trắc nghiệm Z= X−⃗ X s Với X = điểm thô X = điểm thô trung bình nhóm làm trắc nghiệm s = độ lệch tiêu chuẩn nhóm Điểm tiêu chuẩn Z có nhược điểm là vào khoảng nửa số điểm Z là số âm, và tất điểm Z phải mang hay nhiều số lẻ 8.3.3.2 Điểm tiêu chuẩn V: Căn giống điểm Z, đuợc quy phân bố bình thường có trung bình 10 và độ lệch tiêu chuẩn là Loại điểm này áp dụng nước ta trước 1975, với hệ thống điểm từ →20 Để có điểm V, trước hết đổi điểm thô X Z, sau đó áp dụng công thức và làm tròn số để nhận giá trị nguyên: Điểm tiêu chuẩn V =4 Z+10 Ngày nay, để phù hợp với hệ thống điểm từ →10 , có thể dùng điểm tiêu chuẩn V với trung bình và độ lệch chuẩn là 2: Điểm V (mới) ¿ Z +5 (28) Tổng quát, ta đổi điểm thô X sang loại điểm tiêu chuẩn X tc có trung bình Mtc và độ lệch tiêu chuẩn stc nhờ trung gian điểm Z thì áp dụng công thức Điểm tiêu chuẩn X tc=s tc Z+ M tc Dựa trên kết đánh giá bài trắc nghiệm theo phương pháp thống kê, tiến hành sửa chữa, bổ sung thiếu sót và sai lầm để hoàn chỉnh bài trắc nghiệm Sau hoàn thành bước trên, người soạn thảo đã mô tả kết bài trắc nghiệm các kiện thống kê liên quan đến độ khó, hệ số tin cậy toàn bài trắc nghiệm, độ khó và độ phân cách câu…Với các kiện ấy, người soạn thảo đã có sở để chọn lọc các câu trắc nghiệm tốt, tức là các câu trắc nghiệm có độ khó, độ phân cách và các mồi nhử đạt yêu cầu, và đồng thời người soạn thảo đã có sở để chọn lọc các câu trắc nghiệm chưa đạt yêu cầu Từ đó, người soạn thảo có thể tiến hành sửa chữa các câu trắc nghiệm này có thể loại hẳn câu trắc nghiệm này để thay các câu khác tốt nhằm hoàn thiện hệ thống câu hỏi mình Lưu ý, câu trắc nghiệm sau soạn xong cần viết trên phiếu riêng, với câu trả lời dự định cho là đúng, kèm theo các kiện thống kê Nếu các thầy giáo cùng dạy môn học hợp tác với cách người soạn thảo hàng chục câu trắc nghiệm, tích lũy các phiếu nói trên thì họ có hàng trăm câu trắc nghiệm, từ đó có thể lựa để soạn thành bài trắc nghiệm thích hợp cho hoàn cảnh, trường hợp Như vậy, họ tiết kiệm nhiều thời gian và lực việc soạn thảo trắc nghiệm kiểm tra và đánh giá học sinh (29) CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH NỘI DUNG CHƯƠNG "CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN" TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG I CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG: Bài 1: Định luật biến thiên và bảo toàn động lượng hệ Bài 2: Công và Năng lượng Bài 3: Động chất điểm Bài 4: Thế chất điểm Bài 5: Định luật biến thiên và bảo toàn Bài 6: Khối tâm hệ Bài 7: Các loại va chạm II ĐẶC ĐIỂM CỦA CHƯƠNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN: - Chương các định luật bảo toàn học là chương cuối chương trình học chất điểm sau hai chương động học chất điểm và động lực học chất điểm nên sử dụng tất các kiến thức đã học phần trước Đây là dịp củng cố hiểu biết sinh viên, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức Do đó hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tỷ lệ câu trắc nghiệm ứng với mục tiêu vận dụng nhiều - Các nội dung kiến thức chương có liên quan chặt chẽ với (Ví dụ lượng đặc trưng cho khả thực công, động và lại là dạng lượng và tổng động và là là dạng lượng ) đó hệ thống câu trắc nghiệm có các câu trắc nghiệm nhằm khảo sát liên quan các kiến thức - Chương này đề cập đến khái niệm công và lượng, định luật bảo toàn và chuyển hoá lượng Đó là khái niệm và định luật quan trọng không học mà tất các phần khác Vật lý Năng lượng coi là thước đo tổng quát tất các dạng chuyển động vật chất Định luật bảo toàn và chuyển hoá lượng coi là định luật tổng quát tự nhiên Mọi quá trình phải tuân theo định luật này, định luật Vật lý phải tuân theo định luật này Bởi định luật này càng chiếm vai trò quan trọng các giáo trình Vật lý Các định luật bảo toàn cung cấp phương pháp giải các bài toán học hữu hiệu, bổ sung cho phương pháp động lực học và là phương pháp không biết rõ lực tác dụng (trường hợp va chạm, nổ) Do đó hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tỷ lệ câu trắc nghiệm ứng với mục tiêu vận (30) dụng nhiều nhằm kiểm tra khả vận dụng phương pháp các định luật bảo toàn để giải các bài toán có liên quan - Bài 1: Từ định luật Newton đưa khái niệm động lượng và mối liên hệ động lượng và xung lượng lực.Từ đây cho ta biết ý nghĩa vật lý động lượng và xung lượng lực Đưa khái niệm hệ kín, từ định luật Newton và định luật Newton ta xây dựng định luật bảo toàn hệ kín (hệ cô lập) Đối với trường hợp hệ chịu tác dụng ngoại lực từ định luật và Newton ta xây dựng định lý biến thiên động lượng - Bài 2: Năng lượng và công Bài này giúp ta biết khái niệm lượng và công Mối liên hệ công và lượng Đưa công thức tính công, công suất và ý nghĩa công suất - Bài 3: Động và định lý động Từ định luật Newtơn và công thức tính công đưa khái niệm động và định lý biến thiên động Định lý động nêu lên mối quan hệ độ biến thiên động và công thực quá trình đó - Bài 4: Thế chất điểm Đưa khái niệm trọng trường, thiết lập biểu thức tính công trọng lực để đưa khái niệm năng, lực thế; thiết lập biểu thức tính công lực đàn hồi Khái niệm luôn gắn với lực Chỉ thông qua tác dụng lực vật có từ đó đưa biểu thức liên hệ lực và hàm - Bài 5: Dựa vào kiến thức mà sinh viên đã biết là động năng, năng, định lý động từ đó thiết lập định luật bảo toàn và biến thiên - Bài 6: Đưa khái niệm khối tâm, công thức xác định vị trí khối tâm từ đây khảo sát chuyển khối tâm hệ - Bài 7: Các loại va chạm nêu lên hai khái niệm là va chạm đàn hồi và va chạm không đàn hồi Trong va chạm đàn hồi thì động lượng và hệ bảo toàn, áp dụng định luật này ta giải các bài toán va chạm đàn hồi.Va chạm không đàn hồi thì có động lượng bảo toàn Từ loại va chạm này ta thấy các ứng dụng thực tế III TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN: BÀI 1: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ BIẾN THIÊN ĐỘNG LƯỢNG CỦA CƠ HỆ 1) HỆ KÍN: Một hệ gồm các vật hệ tương tác với nhau, và không tương tác với bất kì vật nào ngoài hệ, gọi là hệ kín hay hệ cô lập (31) Đối với hệ kín có số đại lượng Vật lý bảo toàn, nghĩa là không đổi theo thời gian 2) ĐỘNG LƯỢNG - XUNG LƯỢNG: a Động lượng: ⃗ ⃗ Theo định luật Newton ta có: F m.a ⃗ ⃗ ⃗ dv ⃗ dv a F m dt dt mà ⃗ d m.v⃗ F dt (1.1) ⃗ ⃗ Vectơ K m.v gọi là vectơ động lượng chất điểm ⃗ ⃗ dK F dt Từ (1.1) (1.2) - Đơn vị động lượng: kgm/s - Ý nghĩa động lượng: Vectơ động lượng không phụ thuộc vào vận tốc chất điểm mà còn phụ thuộc khối lượng chất điểm đó Do đó động lượng là đại lượng đặc trưng cho chuyển động mặt động lực học Để thấy ý nghĩa khác động lượng, ta xét tượng thực nghiệm Gỉa sử ⃗ có cầu khối lượng m1 chuyển động với vận tốc v1 đến va chạm vào cầu khối lượng m2 cho trước, ban đầu đứng yên Sau va chạm giả sử cầu ⃗ thứ hai chuyển động với vận tốc v2 Thực nghiệm chứng tỏ nói chung ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ v1 v2 và v2 không phụ thuộc vào v1 mà còn phụ thuộc vào khối lượng m1 cầu thứ Nói cách khác, truyền chuyển động từ cầu thứ sang cầu thứ hai phụ thuộc vào động lượng cầu thứ Vậy động lượng vật là đại lượng đặc trưng cho khả truyền chuyển động vật đó b Xung lượng: ⃗ ⃗ F dt dK Từ (1.2) ta suy ra: Tích phân hai vế phương trình trên khoảng thời gian t1 đến t2 ứng với biến thiên động lượng từ ⃗ K1 t2 ⃗ K2 t1 ⃗ K1 đến ⃗ K2 , ta có: ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ F dt dK K K t2 Hay: ⃗ ⃗ F dt K t1 với ⃗ ⃗ ⃗ K K K1 (1.3) (32) t2 ⃗ F dt ⃗ gọi là xung lượng lực F thời gian t t2 t1 Xung lượng hợp lực tác dụng lên chất điểm khoảng thời gian t độ biến thiên động lượng chất điểm khoảng thời gian đó t1 ⃗ Nếu lực F không đổi (2.10) trở thành: ⃗ ⃗ F t K - Ý nghĩa xung lượng: Xung lượng lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực khoảng thời gian nào đó Nếu lực và thời gian tác dụng lực càng lớn thì động lượng vật biến thiên càng nhiều và ngược lại 3) ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG: Xét hệ cô lập gồm hai vật khối lượng m1 và m2 chuyển động với vận tốc ⃗ ⃗ v1 và v2 Chúng va chạm với khoảng thời gian Sau va chạm chúng ⃗' ⃗' chuyển động với vận tốc v1 và v2 Khi va chạm vật tác dụng lên vật ⃗ ⃗ ⃗ ⃗' ⃗ F21 F12 v lực , và vật tác dụng lên vật lực Đặt v1 v1 và ⃗ ⃗ ⃗ v2 ' v2' v Theo định luật Newton, ta có: ⃗ v1 ⃗ m1 t = m1a1 = ⃗ ⃗ v ⃗ F21 m2 a2 m2 t ⃗ ⃗ Theo định luật Newton: F12 = - F21 , nên: ⃗ ⃗ v1 v2 m1 m2 0 t t ⃗ ⃗ m1v1 m2 v2 0 Hay ⃗ ⃗ K1 K 0 ⃗ ⃗ K1 K const ⃗ F12 (1.4) (1.5) Từ đó Trường hợp tổng quát: hệ cô lập gồm n vật chuyển động và tương tác lẫn Xét tác dụng tất các vật khác hệ lên vật một, ta viết cho vật: ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ m1a1 = F12 F13 F1n ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ m2 a2 F21 F23 F2 n (33) Cộng vế một, và chú ý vế phải là tổng các nội lực hệ, ta có: ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ m1a1 m2 a2 m3a3 mn an 0 d ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ m1v1 m2v2 m3v3 mn 0 dt ⃗ d ⃗ ⃗ ⃗ K K K K n 0 dt ⃗ dK 0 dt ⃗ K const Hay: Hay: Định luật bảo toàn động lượng: “Động lượng hệ cô lập bảo toàn” 4) ĐỊNH LUẬT BIẾN THIÊN ĐỘNG LƯỢNG: Xét hệ gồm n vật và chịu tác dụng ngoại lực xác định Gọi là tổng tất các nội lực tác dụng lên vật thứ k, và là tổng tất các ngoại lực tác dụng lên nó Ta viết phương trình định luật Nweton cho vật thứ k bất kì: ⃗ ⃗ ⃗ dK F i k F e k dt Lấy tổng hai vế theo tất các vật hệ: ⃗ n ⃗ ⃗ dK k d n ⃗ F i k F e k Kk dt dt k 1 k 1 k 1 ⃗ ⃗ ⃗ dK F i F e dt ⃗ F e 0 n Hay: Ở đây ⃗ F i 0 là tổng các nội lực hệ, ⃗ dụng lên hệ K là động lượng hệ ⃗ dK ⃗ F e dt Ta có: là tổng các ngoại lực tác "Độ biến thiên động lượng hệ theo thời gian tổng các ngoại lực tác dụng vào hệ và có cùng hướng với vectơ tổng các ngoại lực" * Sự bảo toàn động lượng theo phương: ⃗ ⃗ Xét hệ có động lượng K , F là tổng hợp các ngoại lực tác dụng lên hệ ⃗ ⃗ K F t Theo định lý biến thiên động lượng: ⃗ Gỉa sử, F 0 hình chiếu Fx nó trên phương x nào đó 0, ta có: K x Fx t 0 (34) Từ đó: Kx = const Vậy hình chiếu tổng hợp lực tác dụng lên hệ theo phương nào đó triệt tiêu thì hình chiếu động lượng hệ theo phương đó bảo toàn 5) ỨNG DỤNG: Định luật bảo toàn động lượng ứng dụng để giải nhiều bài toán thực tế, đặc biệt là bài toán truyền chuyển động (va chạm) và chuyển động phản lực a Giải thích giật lùi súng sau bắn: Gọi khối lượng súng là M, khối lượng đạn là m, súng đặt nghiêng theo phương ngang góc Vì thời gian bắn là ngắn ( t 0 ) nên động lượng hệ súng đạn bảo toàn ⃗ Động lượng hệ trước bắn: K 0 ⃗ ⃗ Sau bắn, viên đạn có vận tốc là v , súng có vận tốc V Động lượng hệ ⃗' ⃗ ⃗ K mv MV sau bắn: Theo định luật bảo toàn động lượng, ta có: ⃗ ⃗ mv MV 0 ⃗ m ⃗ V v M Chiếu hệ thức vectơ xuống hai trục 0x,0y: m v.cos M m Vy v.sin M Vx Vậy, sau bắn: Súng bị giật lùi theo phương ngang với vận tốc Vx - Súng bị lún theo phương thắng đứng với vận tốc Vy b Chuyển động phản lực: (35) Trong hệ kín đứng yên, có phần hệ chuyển động theo hướng, thì theo định luật bảo toàn động lượng, phần còn lại hệ phải chuyển động theo hướng ngược lại Chuyển động theo nguyên tắc gọi là chuyển động phản lực Nguyên tắc chuyển động phản lực ứng dụng rộng rãi đời sống và kỹ thuật, đặc biệt quan trọng việc chế tạo động phản lực và tên lửa Xét tên lửa bay trên quỹ đạo nó, bỏ qua tác dụng trọng lực và sức cản không khí Tên lửa (bao gồm khối khí nó ra) có thể coi là hệ kín Do đó động lượng hệ bảo toàn: ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ dK tl dK k 0 dK tl dK k ⃗ ⃗ ⃗ K const d ( K tl K k ) 0 ⃗ Gọi vận tốc bay tên lửa là v , là lượng biến thiên Vận tốc khối ⃗ khí so với tên lửa là u , là lượng không đổi So với mặt đất vận tốc khối khí là –u + v Trong đơn vị thời gian, khối lượng khí là const Khối lượng ban đầu tên lửa là m0, tốc độ giảm khối lượng dm nó theo thời gian là dt Tại thời điểm ban đầu t = 0, tên lửa bắt đầu xuất phát thì v0 = Tại thời điểm t bất kì, khối lượng khí khoảng thời gian dt là dt , và động lượng khối khí đó là: dKk = dt (v - u) Cũng thời gian đó, động lượng tên lửa biến thiên lượng bằng: dKtl = - dKk = dt (u - v) Và lực khối khí tác dụng lên tên lửa là: Ftl dK tl (u v) u v dt (1.6) Theo định luật Newton: Ftl d dv dm (mv) m v dt dt dt (1.7) dm dm v v dt nên dt Mà So sánh (1.6) và (1.7) ta đuợc: dv dm u u dt dt dm dv u m m Và (1.8) (36) Phương trình (1.8) là phương trình chuyển động vật có khối lượng giảm dần Mêsecxki tìm lần đầu tiên năm 1817 Lấy tích phân phương trình (1.8) theo thời gian từ đến t Ta được: t m dm dv u m mo v vo u (ln m ln m0 ) v u ln mo m Để sau xuất phát tên lửa đạt vận tốc lớn thì ta phải tăng u và giảm m đến mức tối thiểu cho phép - Về nguyên tắc, có thể đạt mức cao u cách dùng nhiên liệu photon: tạo huỷ cặp loại hạt và phản hạt nó tên lửa, có luồng photon phóng với vận tốc u = C Việc này còn nằm lĩnh vực khoa học viễn tưởng Trước mắt, người ta cải tiến các nhiên liệu để nâng cao u - Người ta giảm m thêm cách chế tạo tên lửa nhiều tầng BÀI 2: CÔNG VÀ NĂNG LƯỢNG 1) CÔNG: Lực sinh công điểm đặt lực dịch chuyển Điểm đặt di chuyển trên đoạn thẳng: ⃗⃗ ⃗ Công lực F trên quãng đường s xác định công thức: A = F s Hay A = F.s.cos A > A là công phát động ⃗ A=0 Lực F không sinh công A < A là công cản Điểm đặt di chuyển trên đường cong bất kỳ: ⃗ Công nguyên tố dA lực trên độ dịch chuyển nguyên tố ds là: ⃗ ⃗ ⃗ dA F ds F ds.cos Công lực F trên toàn quãng đường từ vị trí đầu (1) đến vị trí (2) là: 2 1 ⃗ ⃗ A dA F ds 2) CÔNG SUẤT: (37) Công suất là đại lượng vật lý công lực sinh đơn vị thời gian dA dt ⃗ ⃗ dA F ds ⃗ ds⃗ ⃗ ⃗ P F F v dt P Mà Nên Đơn vị công suất: oát (W) 3) NĂNG LƯỢNG: Vật chất luôn luôn vận động Các dạng cụ thể vật chất vận động là muôn hình muôn vẻ, mức độ vận động chúng có thể khác Để đặc trưng cho mức độ vận động vật chất người ta đưa khái niệm lượng Năng lượng là số đo mức độ vận động vật chất Một hệ vật chất có lượng thì nó có khả sinh công Một số ví dụ minh hoạ: - Một viên đạn bay có lượng Nó có khả sinh công thắng công cản sắt thép xuyên vào sắt thép Một búa máy độ cao h có lượng Nó có khả sinh công làm biến dạng các vật khác nó rơi và đập vào các vật đó - Hơi nước áp suất và nhiệt độ cao pittông đầu máy xe lửa có lượng Khi dãn, đẩy pittông, nó sinh công để kéo các toa xe BÀI 3: ĐỘNG NĂNG CỦA CHẤT ĐIỂM 1.Động năng: T mv 2 Động định nghĩa: 2.Định lý động năng: ⃗ dv ⃗ ⃗ m dt Từ định luật Newton: F m.a ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ dv ⃗ ds ⃗ ⃗ ⃗ F ds m ds m dv mv.dv ⃗ dt dt Nhân vế với d s : ⃗ ⃗ mv F ds d Lấy tích phân vế từ vị trí (1) đến vị trí (2): (38) 1 A dA mv22 mv12 T 2 Định biến thiên động năng: “Độ biến thiên động chất điểm trên quãng đường công lực tác dụng lên chất điểm trên quãng đường đó” BÀI 4: THẾ NĂNG CỦA CHẤT ĐIỂM 1) Khái niệm năng: Thế là lượng gắn với cấu hình hay nhiều vật 2) Công trọng lực: Một vật khối lượng m coi chất điểm, di chuyển từ điểm B có độ cao zB đến điểm C có độ cao zC so với mặt đất Công trọng lực vật nặng chuyển động từ B đến C là: C ABC C ⃗ ⃗ C Pds Pds cos Pdz B B ABC mg ( zB zC ) = mgz B Nhận xét: Công trọng lực không phụ thuộc hình dạng đường mà phụ thuộc các vị trí đầu và cuối Lực có tính chất gọi là lực hay lực bảo toàn 3) Thế trọng trường: Đặt U = mgz: là vật trọng trường Khi vật dịch chuyển từ vị trí đến vị trí bất kì ta luôn luôn có: A12 U1 U = - U Nhận xét: - Gía trị trọng trường phụ thuộc vào việc chọn gốc - Thế trọng trường có thể dương, âm, Công lực đàn hồi: Mọi vật bị biến dạng đàn hồi có khả sinh công, tức là mang lượng Năng lượng này gọi là đàn hồi Công lực đàn hồi thực lò xo biến dạng và đầu lò xo có gắn cầu di chuyển từ vị trí x1 đến vị trí x2 x x 2 A12 Fdx ( kx)dx k ( x12 x22 ) x1 x1 1 A12 kx12 kx22 2 (39) Công này phụ thuộc các độ biến dạng đầu và cuối lò xo, lực đàn hồi là lực Thế đàn hồi: kx Wđh = : là đàn hồi lò xo A12 = Wđh1- Wđh2 Đặt Nhận xét: - Gía trị đàn hồi phụ thuộc vào việc chọn gốc - Thế đàn hồi luôn có giá trị dương Lực và hàm năng: Ta thấy chất điểm trường là hàm toạ độ, và lực là hàm toạ độ Có thể xác định lực điểm trường theo hàm Ta có: ⃗ ⃗ dA F ds Fs ds Mà: Fs ds dU Fs dU ds dU Fx dx dU Fy dy dU Fz dz Trong toạ độ Đêcac ta có: BÀI 5: ĐỊNH LUẬT BIẾN THIÊN VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG I) Cơ chất điểm: Cơ là dạng lượng ứng với chuyển động toàn thể hệ học: E=T+U Xét chất điểm chuyển động từ vị trí đến vị trí Áp dụng định lý động ta có: At + Ak = T2 – T1 (4.1) Trong đó At: là công lực Ak: là công các lực khác không phải lực Công lực độ giảm năng, nên: (40) At = U – U (4.2) Thay (4.2) vào (4.1) ta được: Ak = (T2 + U2) – (T1 + U1) Ak = E – E - Vậy độ biến thiên chất điểm công các lực khác, không phải lực tác dụng lên nó Nếu chất điểm chịu tác dụng lực thì Ak = Và E2 – E1 = E1 E2 E const - Định bảo toàn chất điểm: “Khi lực tác dụng là lực thì chất điểm là đại lượng không đổi” 1) Cơ hệ: 1.1 Định luật bảo toàn hệ: Xét hệ gồm n chất điểm, có khối lượng m1, m2, m3,… và chịu tác dụng các lực Định luật Newton cho chất đểm thứ i: ⃗ dvi ⃗ Fti dt ⃗ Nhân vế với độ dịch chuyển dsi chất điểm: ⃗ dvi ⃗ ⃗ ⃗ m dsi Fti dsi dt ⃗ dvi ⃗ mv dsi d ( i ) dTi m ⃗ dt ⃗ F ds dU i ti i Mà m Do đó chất điểm thứ i ta viết được: dTi + dUi = Lấy tổng theo tất các chất điểm hệ: n n dT + dU i i 1 i 0 i 1 n n d ( Ti + U i ) 0 i 1 i 1 d T U 0 T U E const Định luật bảo toàn hệ: “Khi hệ chịu tác dụng lực thì hệ bảo toàn” 1.2 Định lí biến thiên hệ: Gỉa sử ngoài lực thế, hệ còn chịu tác dụng lực khác ⃗ dvi ⃗ ⃗ m Fti Fki dt không phải lực Ta viết được: (41) Lập luận tương tự ta rút được: d(T + U) = dAk Định lý: “Độ biến thiên hệ khoảng thời gian công các lực khác không phải lực tác dụng lên hệ khoảng thời gian đó” BÀI 6: KHỐI TÂM CỦA CƠ HỆ 1.Khối tâm hệ chất điểm: Trong hệ chất điểm có tồn điểm đặc biệt mà chuyển động nó có thể đặc trưng cho toàn chuyển động hệ Điểm đặc biệt đó gọi là khối tâm hệ ⃗ Gọi mi và ri là khối lượng và vectơ tia hạt thứ i thì vị trí khối tâm hệ xác định công thức: ⃗ m i ri ⃗ ⃗ ⃗ m r m r2 rG 1 i m1 m2 mi i (4.3) Hay các toa độ Descartes: m x i i xG i mi m y i , yG i mi i m z i i , zG i mi Chuyển động khối tâm: Lấy đạo hàm theo thời gian hai vế (4.3) Hay ⃗ dri ⃗ ⃗ m drG i dt mi vi dt mi mi ⃗ K ⃗ vG M (4.4) ⃗ vG : Vận tốc khối tâm ⃗ K : Động lượng hệ M: Khối lượng hệ * Nếu không có ngoại lực tác dụng: Nếu không có ngoại lực tác dụng, động lượng hệ bảo toàn: ⃗ K const (42) Vậy không có ngoại lực tác dụng, vận tốc khối tâm là không đổi Trong trường hợp này, hệ quy chiếu gắn với khối tâm hệ là hệ quy chiếu quán tính * Nếu có ngoại lực tác dụng: Phương trình (4.4) viết thành: ⃗ ⃗ MvG K Lấy đạo hàm hai vế theo thời gian: ⃗ ⃗ dvG dK M dt dt ⃗ dvG ⃗ M Fe dt Hay ⃗ Fe : là tổng vectơ các ngoại lực tác dụng lên hệ Vậy “khối tâm hệ là điểm đặc trưng cho phân bố khối lượng hệ, hệ chuyển động, khối tâm chuyển động chất điểm đó tập trung toàn khối lượng hệ” BÀI 7: BÀI TOÁN VA CHẠM: Va chạm là tượng thường gặp đời sống và kỹ thuật Việc áp dụng các định luật động lực học để giải bài toán va chạm thường gặp nhiều khó khăn thời gian va chạm các vật thường ngắn (chỉ vào khoảng từ 10-2 s đến 10-5 s) nên cường độ tác dụng các lực lên các vật thường lớn Áp dụng các định luật bảo toàn để giải bài toán va chạm cho ta kết nhanh chóng nhiều mà không cần quan tâm đến các quá trình xảy va chạm Nội dung bài toán va chạm là sau: biết khối lượng và vận tốc các vật trước va chạm, ta cần tìm vận tốc các vật sau va chạm 1) Phân loại va chạm: Khi va chạm, tương tác hai vật xảy thời gian ngắn Trong khoảng thời gian đó, xuất các nội lực lớn nên có thể bỏ qua các nội lực thông thường và coi hệ vật là hệ kín thời gian va chạm Do đó tất các va chạm có thể áp dụng định luật bảo toàn động lượng 1) Va chạm đàn hồi: - Va chạm là đàn hồi quá trình va chạm không có tượng chuyển phần động các vật trước va chạm thành nhiệt và công (43) làm biến dạng các vật sau va chạm Nói cách khác, sau va chạm đàn hồi các cầu có hình dạng cũ và không bị nóng lên - Trong va chạm đàn hồi thì động lượng và bảo toàn 2) Va chạm không đàn hồi: (Va chạm mềm) - Va chạm các vật là va chạm không đàn hồi sau va chạm hai vật dính liền với thành vật Trong va chạm không đàn hồi phần động các cầu đã chuyển thành nhiệt và công làm biến dạng các vật sau va chạm - Trong va chạm mềm không có bảo toàn các vật Va chạm đàn hồi trực diện: Va chạm đàn hồi xuyên tâm nghĩa là các tâm hai cầu trước và sau va chạm luôn chuyển động trên cùng đường thẳng vì còn gọi là va chạm xuyên tâm m1, m2 là khối lượng các cầu v1, v2 là vận tốc cầu 1, trước va chạm v1' , v2' là vận tốc cầu 1, sau va chạm Trong trường hợp này, các vật chuyển động cùng phương (trên cùng đường thẳng) trước sau va chạm Định luật bảo toàn viết dạng đại số: m1v1 m2 v2 m1v1' m2 v2' m1 (v1 v1' ) m2 (v2' v2 ) Hay Do động bảo toàn nên ta có: Hay m1v12 m2v22 m1v1' m2 v2' 2 2 '2 '2 m1 (v1 v1 ) m2 (v2 v2 ) Suy m1 (v12 v1' ) m2 (v2' v22 ) m1 (v1 v1' ) m2 (v2' v2 ) v1 v1' v2' v2 v2' Suy ra: Trường hợp riêng: v1' 2m1v1 ( m1 m2 )v2 m1 m2 2m2 v2 (m2 m1 )v1 m1 m2 (44) ' ' *Hai cầu có khối lượng v1 v2 và v2 v1 Nghĩa là hai cầu sau va chạm trao đổi vận tốc cho nhau: cầu thứ có vận tốc cầu thứ hai trước có va chạm và ngược lại Hình sau minh họa trường hợp hai cầu trước va chạm đứng yên: v20 1 v10 = v2 =0 v1 = v20 ' Hình bên cho thấy sau va chạm, cầu thứ hai có vận tốc v2 v1 , nghĩa là nó đứng yên cầu thứ trước va chạm, còn cầu thứ sau ' va chạm lại có vận tốc v1 v2 nghĩa là chuyển động cầu thứ hai trước va chạm Hai cầu đã thay đổi vai trò cho Nếu ma sát điểm treo dây nhỏ thì các cầu lúc đứng yên lúc chuyển động xen kẽ * Hai cầu có khối lượng chênh lệch: - Khi m1 m2 và v2 = 0: v2' v1' 2m1 v1 2v1 m1 m2 ( m1 m2 ) v1 v1 m1 m2 Ta có: Vậy, vật có khối lượng lớn va chạm vào vật đứng yên có khối lượng nhỏ thì sau va chạm vật có khối lượng lớn chuyển động với vận tốc ban đầu và vật đứng yên chuyển động với vận tốc gấp lần vận tốc vật lớn - Khi m1 m2 và v2 = 0: v2' Ta có: v1' 2m1 v1 0 m1 m2 (m1 m2 ) v1 v1 m1 m2 (45) Vậy vật có khối lượng nhỏ va chạm vào vật đứng yên có khối lượng lớn thì sau va chạm vật có khối lượng nhỏ chuyển động vớn vận tốc ban đầu theo chiều ngược lại và vật đứng yên tiếp tục đứng yên Đó là trường hợp bắn hòn bi nhỏ vào tạ sắt có khối lượng lớn nhiều, nằm yên Hòn bi nhỏ bị bật lùi trở lại với vận tốc trước va chạm, còn tạ không chuyển động Va chạm không đàn hồi: Xét trường hợp va chạm đàn hồi sau: Một vật có khối lượng m chuyển ⃗ động với vận tốc v đến đập vào vật có khối lượng m2 đứng yên, hai dính ⃗' vào chuyển động với vận tốc v Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: ⃗ ⃗ ( m1 m2 )v ' m1v v' m1 v m1 m2 Hay Động hệ trước và sau va chạm: T m1v 2 1 m12 ' T (m1 m2 )v v2 2 m1 m2 ' Và Phần động tổn hao quá trình va chạm là: 1 m1v (m1 m2 )v '2 T T T -2 ' m12 v2 m1v =2 - m1 m2 m2 T m1 m2 = Phần động này đã biến thành nhiệt và công làm biến dạng vật, nghĩa là đã biến thành nội hệ Tỉ lệ động hệ trước và sau va chạm là : k T' m1 T m1 m2 * m1 m2 k 1 động hệ sau va chạm gần động trước va chạm, tức là vật đứng yên nhận động đáng kể Ví dụ đó là trường hợp búa đóng đinh: búa nặng đinh cách đáng kể thì đóng đinh nhanh hơn, sâu (46) * m2 m1 k 1 động hệ sau va chạm nhỏ so với lúc trước va chạm Vật đứng yên không thu động Ví dụ, đó là trường hợp búa đập trên đe: đe nặng búa cách đáng kể thì đe vững, không bị lún, nẩy BÀI 8: BÀI TẬP VỀ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Bài 1: Sử dụng công thức khối tâm và định luật bảo toàn động lượng Một thuyền có chiều dài l= 5,6 m, khối lượng M = 80kg chở người có khối lượng m = 52 kg, hai ban đầu đứng yên trên mặt hồ phẳng lặng Nếu người bước từ mũi thuyền đến đuôi thuyền thì thuyền dịch chuyển so với nước độ dời bao nhiêu và theo chiều nào? Giải Hệ người - thuyền coi là hệ kín vì trọng lực và lực đẩy Acsimet cân với đó động lượng hệ bảo toàn Áp dụng định luật bảo ⃗ ⃗ K o K s 0 toàn động lượng cho chuyển động khối tâm hệ, ta có: (vì ⃗ ⃗ ban đầu hệ đứng yên nên khối tâm hệ đứng yên) vG 0 rG const ⃗ ⃗ ⃗ m r m2 r2 rG 1 const m m Mà ⃗ ⃗ r1 , r2 Trong đó là bán kính vectơ thuyền và người hệ quy chiếu gắn với mặt nước đứng yên ⃗ ⃗ m1r1 m2 r2 const ⃗ ⃗ m1r1 m2 r2 0 (1) ⃗ ⃗ r1 , r2 là các vectơ dịch chuyển thuyền và người hệ quy chiếu gắn với mặt nước Áp dụng quy tắc cộng vectơ dịch chuyển, ta có: ⃗ ⃗ ⃗ rng / H 2O rng / th rth / H 2O ⃗ ⃗ ⃗ r2 l r1 ⃗ r1 m M m ⃗ l (2) Từ (1) và (2) Dấu “-” chứng tỏ thuyền chuyển động ngược chiều với người Thay số: r1 52 5, 2.2(m) 80 52 (47) Bài 2: Bài tập áp dụng định lý động và công thức tính công Một xe có khối lượng m = 20000 kg chuyển động chậm dần tác dụng lực ma sát có giá trị 6000N Sau thời gian thì dừng lại Vận tốc ban đầu xe là 54km/h Tính: a) Công lực ma sát b) Quãng đường mà xe từ lúc có lực hãm đến lúc xe dừng lại Giải a) Áp dụng định lý động năng: mv22 mv12 mv12 2 (vì dừng lại v2 = 0) 2.10 4.152 2, 25.106 ( J ) A= A b) Quãng đường xe dừng lại: A Fs s s A F 2, 25.106 375(m) 6.102 Bài 3: Giải cách giải phương pháp sử dụng định luật bảo toàn và phương pháp động lực học Cho vật khối lượng m = 100 g lăn không ma sát, không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài l = m xuống chân dốc Biết mặt phẳng hợp với phương ngang góc là 30 Hãy tìm vận tốc vật chân mặt phẳng nghiêng Lấy g = 10 m/s2 Giải Cách 1: giải phương pháp sử dụng định luật bảo toàn năng: ⃗ ⃗ ⃗ N N P Do vật chịu tác dụng hai lực là trọng lực và phản lực , phản lực ⃗ không sinh công, P là lực nên hệ bảo toàn Áp dụng định luật bảo toàn năng: (Chọn gốc chân mặt phẳng nghiêng) W1 = W2 mv1 mgh mv22 2 Với v1 = v2 v12 gh 2gh g sin v2 2.10.0,5 3.16( m) Cách 2: Giải phương pháp động lực học (48) Áp dụng định luật Newton: ⃗ ⃗ ⃗ P N ma Chiếu lên chiều dương là chiều chuyển động: + Px = ma mg sin ma a g sin (1) Áp dụng công thức vận tốc: v2 v1 at (2) s l at 2 Áp dụng công thức đường đi: t 2l a Suy ra: Thay (1) và (3) vào (2) ta được: (3) v2 v1 g sin 2l g sin v2 g sin 2l g sin v2 10.0.5 2.1 3.16( m / s) 10.0,5 Nhận xét: Với phương pháp khác cho kết qủa cuối cùng Tuy nhiên phương pháp bảo toàn này ta không cần phải phân tích lực, chiếu để tìm gia tốc, thay vào phương trình vận tốc để tìm vận tốc chân mặt phẳng nghiêng Bài 4: Bài tập sử dụng định lý động và định luật bảo toàn Một vật ném thẳng đứng từ độ cao h = 240 m xuống mặt đất với vận tốc ban đầu v1 = 14 m/s Vật sâu vào mặt đất đoạn s = 0,2 m Cho khối lượng vật m = 1kg Bỏ qua ma sát không khí Tìm lực cản trung bình đất tác dụng lên vật Giải Gọi vận tốc vật vừa tới đất là v2 Do quá trình vật rời từ độ cao h tới đất, vật chịu tác dụng trọng lực là lực nên vật bảo toàn Chọn gốc mặt đất Áp dụng định luật bảo toàn ta có: W1 = W2 mv1 mgh mv22 2 Cơ này biến thành công để vật sâu vào đất đoạn s: (49) Áp dụng định lý động ta có: A mv32 mv22 2 Với v3 là vận tốc sau cùng vật, v3 = Nên Mặt khác: A mv22 mv mgh 2 A = -Fc.s 1 1 142 9,8.240 A FC s 0, FC 12250( N ) Nên: Bài 5: Bài toán va chạm Một bao cát khối lượng M treo đầu sợi dây dài L Chiều dài dây treo lớn nhiều các kích thước bao cát Một viên đạn khối lượng m chuyển động theo phương ngang tới cắm và nằm lại bao cát làm cho dây treo lệch góc so với phương ngang Xác định vận tốc viên đạn trước xuyên vào bao cát Gọi v là vận tốc viên đạn trước xuyên vào bao cát, V là vận tốc chung đạn và bao cát sau đạn xuyên vào bao cát Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: ⃗ ⃗ K K s mv = (M + m)V V m v M m Với vận tốc ban đầu này, hệ đạn – bao cát lên tới độ cao h thoả mãn định luật bảo toàn Chọn gốc vị trí cân bằng: (50) ( M m)V ( M m) gh 2 mv ( M m) ( M m) gL(1 cos ) M m Với 2sin 2 - cos = M m v 2sin Lg 2 m Đo góc , biết khối lượng viên đạn và bao cát ta có thể xác định vận tốc ban đầu v viên đạn bay khỏi nòng súng CHƯƠNG 3: SOẠN THẢO CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG I) MỤC ĐÍCH BÀI KIỂM TRA: Bài trắc nghiệm nhằm kiểm tra kiến thức sinh viên sau học xong chương “ các định luật bảo toàn” chương trình vật lý đại cương Giúp sinh viên làm quen với phương pháp trắc nghiệm II) CÁC LOẠI KIẾN THỨC CẦN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀ CÁC MỤC TIÊU NHẬN THỨC ỨNG VỚI TỪNG LOẠI KIẾN THỨC ĐÓ: 1) Các loại kiến thức cần kiểm tra đánh giá: Động lượng và định luật bảo toàn động lượng: Hệ kín (B) Định luật bảo toàn động lượng (H, VD) Định lý biến thiên động lượng (H, VD) Chuyển động phản lực (B, VD) Công và lượng: Khái niệm công và lượng (B) Công thức tính công (B, VD) Công suất( B,VD) (51) Động chất điểm Ý nghĩa động (B) Định lý động (H,VD) Thế chất điểm Khái niệm năng.(B) Khái niệm lực (B) Công thức công trọng lực, công lực đàn hồi ( B,VD) Định lý biến thiên và bảo toàn năng: Định nghĩa (B) Định luật bảo toàn ( H, VD) Định lý biến thiên ( H,VD) Khối tâm hệ Khái niệm khối tâm (B) Công thức xác định vị trí khối tâm (B,VD) Chuyển động khối tâm (H, VD) Va chạm: Va chạm đàn hồi ( B, VD) Va chạm mềm ( B, VD) 2) Mục tiêu cần đạt ứng với loại kiến thức: Nội dung kiến thức Định luật bảo toàn động lượng Trình độ biết Trình độ hiểu - Phát biểu định nghĩa hệ kín - Định nghĩa động lượng - Nêu chất (tính chất vectơ) và đơn vị động lượng - Phát biểu nội dung định luật bảo toàn động lượng - Viết biết thức định luật bảo toàn động lượng cho hệ - Hiểu khái niệm hệ kín - Phân biệt đựơc hệ kín và hệ không kín - Giải thích vì hệ là hệ kín hay hệ không kín - Nhận biết mối quan hệ m, ⃗ ⃗ v và K công thức động lượng - Chỉ rõ Trình độ vận dụng - Vận dụng công ⃗ ⃗ thức K mv để tìm động lượng vật - Vận dụng tính chất động lượng hệ là tổng vectơ các động lượng vật hệ để tìm vectơ tổng động lượng hệ - Vận dụng điều kiện áp dụng định (52) vật, vật,… - Phát biểu và viết nội dung dạng khác định luật Newton - Biết ứng dụng chuyển động bẳng phản lực và nguyên tắc chuyển động phản lực Nội dung kiến thức Trình độ biết điều kiện áp dụng luật bảo toàn định luật bảo toàn động lượng để động lượng xác định bài toán nào có thể áp - Từ định luật dụng định luật Newton suy này dạng khác định luật - Vận dụng định Newton luật bảo toàn động lượng để giải các bài toán liên quan đến động lượng.- Vận dụng dạng khác định luật Newton để tìm độ biến thiên động lượng Trình độ hiểu Trình độ vận dụng ⃗ ⃗ K F t Bài 2: Công và Năng lượng -Định nghĩa và viết công thức công lực -Định nghĩa và viết công thức tính công suất -Định nghĩa lượng -Định nghĩa và viết công thức tính động - Phát biểu - Nêu và giải thích các tính chất công học - Từ công thức tính công suy luận các trường hợp công học - Giải thích các trường hợp lực sinh công và các trường hợp lực không sinh công -Vận dụng công thức tính công lực các bài toán cụ thể - Vận dụng công thức tìm công suất các bài toán cụ thể (53) nội dung định - Nêu ý lý động nghĩa công suất - Viết biểu thức định lý động -Định nghĩa và viết công thức tính động - Nêu và giải thích các đặc điểm động - Thiết lập - Phát biểu biểu thức Bài 3: Động nội dung định định lý động chất điểm lý động năng - Hiểu động là dạng lượng học mà Nội dung kiến thức Bài 4: Thế chất điểm Trình độ biết Trình độ hiểu -Vận dụng công thức tính động để tìm động các bài toán cụ thể - Vận dụng định lý động để giải số bài toán liên quan đến động năng: Trình độ vận dụng - Viết biểu thức định lý động vật có chuyển xác định động động vật - Nắm vững mối quá trình quan hệ chuyển động công và có công thực lượng thể hay ngược lại từ qua định lý động độ biến thiên động tính công hay lực thực công đó -Định nghĩa - Viết biểu thức tính trọng trường vật - Hiểu trọng trường là lượng học phụ thuộc vị trí vật trọng trường (vị - Vận dụng công thức tính trọng trường vật trên sở chọn gốc thích hợp (54) - Biết cách tính công trọng lực trường hợp tổng quát đường vật có dạng bất kì trí tương đối vật và trái đất) Cho nên giá trị phụ thuộc vào việc chọn gốc - Hiểu rõ đàn hồi là dạng lượng học dự trữ để sinh công vật (lò xo) bị biến dạng - Vận dụng công W1 W t thức t = AP để giải bài tập Vận dụng công thức tính đàn hồi lò xo để giải bài tập - Nắm vững tính chất công lực độ giảm Nội dung kiến thức Trình độ biết Trình độ hiểu Trình độ vận dụng - Thiết lập biểu thức: Wt1 Wt2 = A - Nắm vững tính chất lực thế: Công lực không phụ thuộc dạng đường mà phụ thuộc các vị trí đầu và cuối Bài 5: Định luật biến thiên và bảo toàn - Định nghĩa - Phát biểu và viết biểu - Chỉ rõ điều kiện áp dụng định luật bảo toàn - Vận dụng điều kiện áp dụng định luật bảo toàn để xác định bài toán nào có (55) thể áp dụng định luật này thức định luật bảo toàn và định lý biến thiên Bài 6: Khối hệ Nội dung kiến thức - Biết khái niệm khối tâm - Vận dụng định luật bảo toàn và định lý biến thiên để giải các bài toán có liên quan - Biết công thức xác định vị trí và vận tốc khối tâm - Hiểu vì hệ cô lập thì hệ qui chiếu gắn với khối tâm hệ là hệ qui Trình độ biết Trình độ hiểu - Vận dụng công thức tính khối tâm để xác định vị trí khối tâm hệ Trình độ vận dụng chiếu quán tính -Nắm định Bài 7: Va chạm nghĩa va chạm đàn hồi và không đàn hồi và không đàn hồi đàn hồi - Phân biệt và nhận rõ tính chất loại va chạm -Biết vận dụng các định luật bảo toàn động lượng và bảo toàn cho hệ kín để khảo sát các bài toán va chạm -Tính vận tốc vật sau va chạm và phần động hệ bị giảm sau va chạm mềm - Vận dụng để giải thích số tượng (56) thực tế III) THIẾT LẬP DÀN BÀI TRẮC NGHIỆM: Vì ta khảo sát hệ thống các câu trắc nghiệm hai lần nên có hai dàn bài trắc nghiệm tương ứng với hai lần khảo sát với lần gồm 60 câu, lần gồm 50 câu BẢNG THIẾT LẬP DÀN BÀI TRẮC NGHIỆM: Lần 1: Bài Bài Bài Bài Bài Biết Hiểu 2 1 Vận dụng 8 Tổng cộng 10 (16,7 %) Bài Bài 7 9 12 (6,6% (15%) (15%) (10%) (20%) ) 10 (16,7 %) Tổng cộng 10 (16,7 %) (13.3 %) 42 (70,0 %) 50 (100% ) Lần 2: Bài Bài Bài Bài Bài Bài Bài Tổng (57) cộng Biết 2 Hiểu 1 1 Vận dụng 6 (6%) (16%) Tổng cộng (16%) (16%) 34 (68%) (8%) (18%) 50 (100% ) 10 (20%) (18%) (14%) IV) XÁC ĐỊNH SỐ CÂU VÀ ĐỘ KHÓ CÁC CÂU HỎI: Đề tài này khảo sát hai lần với lần gồm 60 câu trắc nghiệm Sau đánh giá kết khảo sát lần xong, sửa chữa các câu trắc nghiệm, em bỏ 14 là các câu: 1, 7, 8, 12, 19, 22, 23, 30, 32, 36, 40, 44,50, 54 Bổ sung thêm câu và sửa câu 10 và 25 thì lần khảo sát thứ gồm 50 câu trắc nghiệm Vì lần khảo sát thứ hai bài trắc nghiệm có độ tin cậy cao nên em trình bày 50 câu khảo sát đợt V) TIẾN HÀNH VIẾT CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: Sau thực đầy đủ các bước trên ta tiến hành viết các câu hỏi trắc nghiệm Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1) Một viên đạn ném với vận tốc v0 = 10 m/s theo phương làm với đường nằm ngang góc = 30o Lên tới điểm cao thì nó nổ thành hai mảnh có khối lượng Mảnh rơi thẳng đứng với vận tốc v1 = 10 m/s Độ lớn vận tốc mảnh là A v2 = m/s C v2 = 15 m/s B v2 = 20 m/s D v2 = 10 m/s Câu 2) Để đẩy cái thùng 25 kg theo mặt phẳng không ma sát, nghiêng 250 so với mặt nằm ngang, người công nhân đã tác dụng lực 209 N song song với mặt nghiêng Khi thùng trượt 1,5 m thì công toàn phần thực trên thùng là: A A = 158,2 J C A = 313,5 J (58) B A = 155,3 J D A = 468,8 J Câu 3) Công cần dùng để tăng tốc xe từ đến 30 m/s là: A Bằng công cần thiết để tăng tốc từ 30m/s đến 60 m/s B Nhiều công cần thiết để tăng tốc từ 30m/s đến 60 m/s C Ít công cần thiết để tăng tốc từ 30m/s đến 60 m/s D Có thể trường hợp trên tuỳ thuộc vào thời gian đạt thay đổi vận tốc Câu 4) Vật khối lượng m = 100g rơi tự không vận tốc đầu g = 10 m/s2 Bao lâu sau bắt đầu rơi, vật có động là J; 0,5 kJ A s, s C s, s B s, s D s, 10 s Câu 5) Cho hệ hình vẽ, ròng rọc và dây nhẹ và không ma sát, m1 > m2, ban đầu giữ nằm yên buông tự Xét hệ sau vật đoạn đường s kể từ vị trí buông Độ biến thiên động và hệ so với lúc bắt đầu buông là: A (m2-m1)gs, (m1-m2)gs B (m1-m2)gs, (m2-m1)gs C (m1+m2)gs, (m1-m2)gs m1m2 gs m m2 gs D m1 m2 , Câu 6) Từ đỉnh tháp cao h = 20 m, người ta ném hòn đá khối lượng 50 g theo phương nghiêng với mặt phẳng nằm ngang, vận tốc ban đầu vo = 18 m/s Khi rơi tới mặt đất hòn đá có vận tốc v = 24 m/s Công lực cản không khí lên hòn đá A AC = -6,5 J C AC = -5,5 J B AC = -4,5 J D AC = -3,5 J Câu 7) Từ độ cao h = 3R viên bi lăn không trượt theo lòng máng phía có dạng hình cầu bán kính R Tại B viên bi có vận tốc là: A vB gR A B vB gR B C vB 3gR D vB gR ⃗ ⃗ Câu 8) Hai chất điểm khối lượng m1 và m2 chuyển động với vận tốc v1 và v2 ⃗ hệ quy chiếu gắn với mặt đất Vận tốc vG khối tâm G hệ hai chất điểm tính theo công thức nào? (59) ⃗ m1v1 ⃗ vG m1 m2 A ⃗ ⃗ ⃗ m v m2 v2 vG 1 m1 m2 B ⃗ m2v2 ⃗ vG m1 m2 C ⃗ m m2 ⃗ vG v1 m m D Câu 9) Hai vật có cùng động lượng có khối lượng khác cùng bắt đầu chuyển động trên mặt phẳng và bị dừng lại ma sát Hệ số ma sát là Hãy so sánh thời gian chuyển động vật dừng lại: A Thời gian chuyển động vật có khối lượng lớn dài B Thời gian chuyển động hai vật C Thời gian chuyển động vật có khối lượng nhỏ dài D Thiếu kiện, không kết luận Câu 10) Một súng có lò xo trạng thái tự dài 10 cm, biết bị nén xuống độ dài lò xo còn 4cm thì có thể bắn thẳng đứng viên đạn có khối lượng 30 g lên cao m Lấy g = 9,8 m/s2 Độ cứng lò xo là: N A k = 650 m N B k = 780 m N C k = 980 m N D k = 850 m Câu 11) Trong trò diễn người nằm ngửa, đặt đe lên ngực cho người khác đập búa xuống đe Với cùng cái búa thì độ an toàn người nằm đe sau: A Đe càng nặng thì càng an toàn B Đe càng nhẹ thì càng an toàn C Khối lượng đe và búa thì an toàn D Cả đáp án trên sai Câu 12) Một vật khối lượng m = kg chuyển động với vận tốc v = 10 m/s thì chịu lực cùng chiều vận tốc có độ lớn 100 N thời gian 0,1 s Sau tác dụng lực, vận tốc vật là: A 10 m/s C 150 m/s B 15 m/s D 100 m/s Câu 13) Một tên lửa có khối lượng tổng cộng 100 bay với vận tốc v = 200 m/s Trái Đất thì tức thời phía sau 20 khí với vận tốc 500 m/s tên lửa Vận tốc tên lửa sau khí có giá trị là: A 225 m/s C 425 m/s B 525 m/s D 325 m/s Câu 14) Dựa vào công thức tính công hãy so sánh công tương ứng các lực ⃗ ⃗ ⃗ F1 F2 F3 , , điểm đặt lực này dịch chuyển trên cùng quãng đường từ A đến B (60) A A3 > A2 > A1 B A1 = A2 = A3 C A3 < A2 < A1 D A2 < A1 < A3 ⃗ F ⃗1 F2 ⃗ F3 Câu 15) Một ô tô khối lượng m = 1000 kg chạy với vận tốc 60 km/h trên đường nằm ngang Xe bị hãm nhẹ để giảm động nó lượng là 50 kJ Tốc độ xe sau hãm là: A 24 km/h C 48 km/h B 36 km/h D 12 km/h Câu 16) Chọn câu phát biểu sai: A Khi các lực tác dụng lên vật sinh công dương thì động vật tăng B Khi các lực tác dụng lên vật sinh công âm thì động vật giảm C Độ biến thiên động vật quá trình tổng công thực các lực tác dụng lên vật quá trình D Khi vật sinh công dương thì động vật tăng Câu 17) Một dây nhẹ có chiều dài m, đầu buộc vào điểm cố định, đầu còn lại buộc vật nặng có khối lượng 30 g, g = 10 m/s2 Kéo vật lệch khỏi vị trí cân so với phương thẳng đứng góc 60o thả Khi qua vị trí cân độ lớn sức căng dây nhận giá trị nào sau đây A T = 60 N C T = N B T = 0,6 N D T = 0,06 N Câu 18) Đẩy vật vào lò xo nằm ngang, làm lò xo bị nén 15 cm Khi thả vật ra, lò xo đẩy nó trượt trên mặt bàn và dừng lại Độ cứng lò xo là k = 200 N/m Công lực ma sát là: A AFms = - 2,25 J C AFms = - 4,5 J B AFms = - J D AFms = - J ⃗ ⃗ Câu 19) Hai chất điểm khối lượng m1 và m2 chuyển động với vận tốc v1 , v2 hệ quy chiếu gắn với mặt đất Tổng động lượng hệ hai chất điểm đó hệ quy chiếu gắn với khối tâm G ⃗ K A 0 ⃗ ⃗ ⃗ K m1vG m2 vG ⃗ ⃗ K m1 m2 vG C ⃗ ⃗ ⃗ K m1vG m2 vG B D Câu 20) Viên bi sắt treo vào dây có chiều dài L kéo cho dây căng nằm ngang thả Viên bi rơi và va chạm hoàn toàn đàn hồi với mặt phẳng nằm (61) L ngang đặt điểm treo khoảng Sau va chạm viên bi nẩy lên đến độ cao cực đại là: 3L A 2L B L C 3L D Câu 21) Một vệ tinh nhân tạo chuyển động trên quỹ đạo tròn quanh Trái Đất Nếu bỏ qua lực cản không khí thì vệ tinh có: A Động lượng và không đổi B Động lượng thay đổi, động và không đổi C Động lượng và động thay đổi không đổi D Động lượng và động luôn luôn không đổi Câu 22) Thuyền dài L = m, khối lượng M = 160 kg, đậu trên mặt nước Hai người khối lượng m1 = 50 kg, m2 = 40 kg đứng hai đầu thuyền Khi họ đổi chổ cho thì thuyền dịch chuyển đoạn bao nhiêu A 0,16 m C 1,44 m B 0,01 m D 0,25 m Câu 23) Chọn câu phát biểu đúng Trong va chạm mềm thì: A Động lượng bảo toàn, động thì không B Động lượng và động cùng không bảo toàn C Động bảo tòan, động lượng thì không D Động lượng và động bảo toàn Câu 24) Hai vật khối lượng m1 và m2 có thể chuyển động không ma sát trên đường thẳng nằm ngang Lúc đầu vật m2 đứng yên, còn vật m1 chuyển ⃗ v động với vận tốc tới va chạm vào m2 Va chạm là hoàn toàn đàn hồi Sau m2 va chạm hai vật có vận tốc là v và ngược chiều Tỉ số m1 là: m2 1 m A m2 3 m B m2 m C m2 m D Câu 25) Một bóng nặng 0,3 kg rơi thẳng đứng xuống sàn và nảy lên không lượng Ngay trước chạm sàn, vận tốc nó là 10 m/s Xung lượng lực mà mặt sàn tác dụng lên bóng là: A kgm/s, hướng xuống C kgm/s, hướng lên B kgm/s, hướng lên D kgm/s, hướng xuống (62) ⃗ Câu 26) Đồ thị biến thiên theo thời gian lực F tác dụng lên vật khối lượng kg Độ biến thiên động lượng hệ vật 6s là: A 50 Ns B 30 Ns C 10 Ns D 60 Ns Câu 27) Chọn phát biểu đúng: A Công là số đo biến đổi trạng thái chuyển động B Công là số đo độ biến đổi lượng quá trình biến đổi từ sang các dạng lượng khác từ các dạng lượng khác thành C Công là số đo chuyển động vật chất thể dạng chuyển động đó D Công là đại lượng vật lý đặc trưng cho mức độ vận động vật chất trạng thái định Câu 28) Đạn bay với vận tốc v0 xuyên qua ván giống xếp cạnh Nếu có thì đạn sau xuyên qua có vận tốc v1 = 0,83v0 Khi có nhiều ván thì đạn cắm vào thứ mấy? Cho lực cản gỗ không phụ thuộc vào vận tốc đạn A ván thứ C ván thứ B ván thứ D ván thứ Câu 29) Hai hạt có khối lượng m và 2m có động lượng theo thứ tự là K và K/2 Chuyển động theo phương vuông góc đến va chạm vào Sau va chạm vật trao đổi động lượng cho Nhiệt lượng toả va chạm 5K A 16m 2K B 9m 3K C 16m 7K D 16m ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ v , v2 ; v1, , v 2, Câu 30) Hệ gồm hai vật tương tác với ⃗ ⃗ K1 , K là vận tốc vật 1, trước và sau tương tác; là động lượng hệ trước và sau tương tác Biểu thức mô tả đúng biến đổi động lượng hệ: ⃗ ⃗ ⃗, ⃗, A m1v1 m2v2 m1v1 m2 v ⃗ ⃗, ⃗ ⃗, B m(v1 v1 ) m(v2 v ) ⃗ ⃗ ⃗ K1 K F t C ⃗ ⃗ ⃗ K1 F t K D Câu 31) Một xe khối lượng 200 kg lên đốc có góc nghiên là 300, với vận tốc đầu là m/s, bỏ qua ma sát Lấy g = 10 m/s2 Công suất động là: A 490 W C 510 W B 5000 W D 5100 W (63) Câu 32) Khẩu súng có khối lượng M đặt nằm ngang Khi bắn viên đạn ⃗ v khối lượng m với vận tốc theo phương ngang thì súng giật lùi đoạn s Lực ma sát mặt đường là: m 2v A Fms = 2Ms C Fms = m 2v 2s m M v2 m3v 2 B Fms = 2M s M 2s D Fms = m Câu 33) Công cần thiết để đưa vật lên tới đỉnh mặt phẳng nghiêng với kiện m = 100 kg, chiều dài mặt phẳng nghiêng L = m, = 30o hệ số ma sát trượt vật và mặt phẳng nghiêng là = 0,1, vận tốc ban đầu vật và gia tốc vật chuyển động là a = m/s2, g = 9,8 m/s2 A 1400 J C 1500 J B 1350 J D 1450 J Câu 34) Tại cùng điểm mặt đất người ta ném đồng thời vật có khối ⃗ ⃗ ⃗ v lượng với vận tốc ban đầu 01 , v02 , v03 hình vẽ Kết luận nào sau đây là đúng động vật điểm cao A Wđ1 < Wđ2 < Wđ3 B Wđ1 > Wđ2 > Wđ3 C Wđ1 = Wđ2 = Wđ3 D Wđ2 > Wđ1 > Wđ3 Câu 35) Một đạn pháo chuyển động thì nổ và bắn thành mảnh Cho biết đáp án nào sau đây là đúng A Đông lượng và toàn phần không bảo toàn B Động lương và động bảo toàn C Chỉ bảo toàn D Chỉ động lượng bảo toàn Câu 36) Súng nằm ngang có khối lượng M bắn đạn có khối lượng m Đặt Wđ (Wđ)s và (Wđ)đ là động súng và đạn bắn Tỉ số có biểu thức nào sau đây: m A M m B m M C m M M D m W đ đ s (64) Câu 37) Một vật ném xiên góc = 30o so với đường nằm ngang Mối liên hệ và động vật điểm cao A Wt Wđ Wtđ W C Wtđ W D B Wtđ 2W Câu 38) Phát biểu nào sau đây là đúng với định luật bảo toàn năng: A Trong hệ kín thì vật hệ bảo toàn B Khi vật chuyển động trọng trường và chịu tác dụng trọng lực thì vật bảo toàn C Khi vật chuyển động trọng trường thì vật bảo toàn D Khi vật chuyển động không chịu tác dụng ma sát thì bảo toàn Câu 39) Hai vật m1 = 300 g và m2 = 200 g nối với sợi dây không co giãn, vắt qua ròng rọc cố định Vật m1 trượt trên mặt phẳng nghiêng không ma sát, góc nghiêng = 30o, vật m2 lúc đầu cách mặt đất đoạn h = 0,5 m, g = 10 m/s2 Bỏ qua khối lượng ròng rọc và dây nối Vận tốc hệ m2 chạm đất A v = m/s C v = m/s B v = m/s D v = 10 m/s Câu 40) Công trọng lực làm vật có khối lượng m = 10kg rơi tự giây thứ và thứ hai là bao nhiêu Lấy g = 9,8 m/s2 A A1 = 480 J, A2 = 1960 J C A1 = 480 J, A2 = 1920 J B A1 = 480 J, A2 = 1440 J D A1 = 480 J, A2 = 2400 J Câu 41) Xét rơi không khí ( xét hệ vật + trái đất ), quá trình đó A Độ giảm băng độ tăng động B Tổng động và thê vật không đổi C Cơ hệ tăng dần D Cơ hệ giảm dần Hãy chọn câu đúng Câu 42) Điều nào sau đây là sai nói công lực: A Công là đại lượng vô hướng B Có giá trị dương là công phát động C Có độ lớn khác không điểm đặt lực di chuyển (65) ⃗ ⃗ D Công là đại lượng vô hướng tích vô hướng hai vectơ F và s Câu 43) Khối tâm hệ Trái Đất - Mặt Trăng cách tâm Trái Đất bao xa MTĐ = 5,98.1024 kg, MMT = 7,36.1022 kg, RĐ = 6,37.106 m Khoảng cách từ mặt trăng đến trái đất là 3,82.108m A xG = 0,56RĐ C xG = 0,73RĐ B xG = 0,63RĐ D xG = 0,85RĐ ’ Câu 44) A là công thực các lực không phải là lực W là vật Định lý biến thiên có thể biểu diễn các phương trình nào sau đây: A W1 – W2 = |A’| C W2 – W1 = A’ B rW = A’ D Cả trường hợp trên Câu 45) Một vật khối lượng m chuyển động với động Wđ đến va chạm hoàn toàn mềm vào vật có khối lượng m ban đầu đứng yên Nhiệt lượng sinh Wđ A Q Wđ B Q C Q Wđ Q Wđ D Câu 46) Viên đạn có khối lượng m1 = 210 g bay theo phương ngang với vận tốc v = 40 m/s đến cắm vào vật m2 = kg đứng yên treo đầu sợi dây dài L = m Lấy g = 10 m/s2 Góc mà dây treo vật lệch là: A = 30o C = 45o B = 15o D = 60o m2 m1 nằm Câu 47) Một vật khối lượng m1 va chạm trực diện với vật yên Trước va chạm, vật có vận tốc là v Sau va chạm hoàn toàn không đàn hồi, hai vật chuyển động với cùng vận tốc v’ Tỉ số tổng động hai vật trước và sau va chạm có giá trị nào đây: W0 W s A W0 W s B W0 W s C W0 W s D Câu 48) Hai cầu có khối lượng m1 và m2 chuyển động với vận ⃗ ⃗ v tốc , v2 thì va chạm với Xét các biểu thức m1 m2 v1 2m2v2 m1v1 m2v2 m1 m2 (1) (3) m1 m2 m2 m1 v2 2m1v1 (2) m1 m2 m1m2 v1 v2 m m (4) (66) Nếu va chạm là xuyên tâm đàn hồi thì vận tốc các cầu sau va chạm có biểu thức nào? A (1) và (3) C (1) và (2) B (2) và (3) D (3) và (4) ⃗ Câu 49) Tác dụng lực F không đổi làm vật dịch chuyển độ ⃗ v dời s từ trạng thái nghỉ đến lúc đạt vận tốc Nếu tăng lực tác dụng lên n lần thì với cùng độ dời s, vận tốc vật tăng thêm bao nhiêu? A n lần C 2n lần B n lần D n lần Câu 50) Một vật trượt trên mặt phẳng nghiêng có ma sát, sau lên tới điểm cao nó trượt xuống vị trí ban đầu Như quá trình chuyển động nói trên thì: A Công lực ma sát đặt vào vật B Xung lượng trọng lực đặt vào vật C Xung lượng lực ma sát đặt vào vật D Công trọng lực đặt vào vật Chương IV: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Sau thẩm định lại các câu trắc nghiệm, hệ thống câu hỏi tiến hành khảo sát I) Mục đích việc thực nghiệm sư phạm: - Đánh giá độ tin cậy hệ thống câu hỏi đã soạn và thông qua kết bài kiểm tra để có điều chỉnh, bổ sung cần thiết - Sử dụng hệ thống câu hỏi đã soạn để kiểm tra – đánh giá kết học tập chương :” Các định luật bảo toàn” chương trình Vật Lý đại cương sinh viên năm hệ chính quy khoa Vật Lý trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh II) Đối tượng thực nghiệm: Bài trắc nghiệm tiến hành thực nghiệm với sinh viên năm khoa Vật lý trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Lần khảo sát lớp Lý 1A (67) gồm 60 câu trắc nghiệm, lần tiến hành khảo sát lớp Lý 1B gồm 50 câu trắc nghiệm Việc thực nghiệm tiến hành sinh viên đã học xong chương “Các định luật bảo toàn” chương trình Vật lý đại cương III) Phương pháp thực nghiệm: Trình bày bài trắc nghiệm: Bài trắc nghiệm khảo sát lần với lần gồm 60 câu trắc nghiệm, lần gồm 50 câu trắc nghiệm Bài trắc nghiệm xáo trộn thành bốn đề, các đáp án xáo trộn cách ngẫu nhiên với đề gốc là đề IV) Xử lí và đánh giá bài trắc nghiệm phương pháp thống kê: 1) Đánh giá bài trắc nghiệm: 1.1) Điểm trung bình: Lần 1: Mean: 27,227 Mean LT: 37,500 * Nhận xét: vì Mean = 27,227 < Mean LT = 37,500 nên kết luận bài trắc nghiệm là khó sinh viên Lần 2: Mean: 26,830 Mean LT: 31,250 Tính giá trị biến trên và giá trị biên với Z = 2,58 (xác suất tin cậy là 99%); độ lệch tiêu chuẩn bài trắc nghiệm là s = 7,911, N = 47 Gía trị biên trên = Mean Z s 2,58.7,911 26,830 29,807 N 47 Mean Z s 2,58.7,911 26,830 24, 022 N 47 Gía trị biên = * Nhận xét: lần khảo sát thứ ta thấy Mean = 26,830 < Mean LT = 31,250 độ chênh lệch điểm trung bình lớp và điểm trung bình lý thuyết không chênh lệch nhiều Điểm trung bình lớp gần với giá trị biên trên nên bài trắc nghiệm này là không quá khó sinh viên Kết luận: Qua lần khảo sát thì đợt bài trắc nghiệm là khó so với trình độ sinh viên còn lần thì tương đối vừa sức với sinh viên 1.2) Độ khó bài trắc nghiệm: * Lần 1: Độ khó bài trắc nghiệm: 45,4% Độ khó vừa phải : 62,5% Nhận xét: Độ khó bài trắc nghiệm < Độ khó vừa phải nên bài trắc nghiệm là khó so với trình độ sinh viên * Lần 2: Độ khó bài trắc nghiệm: 53,7% (68) Độ khó vừa phải : 62,5% Nhận xét: Độ khó bài trắc nghiệm < Độ khó vừa phải nên bài trắc nghiệm là khó so với trình độ sinh viên 1.3) Độ tin cậy: * Lần 1: r = 0,668 * Lần 2: r = 0,843 Nhận xét: lần hệ số tin cậy bài trắc nghiệm là r = 0,668 là tương đối thấp nên cần loại bỏ nhiều câu chưa đạt đó là câu có độ phân cách kém câu quá khó Lần sau loại bỏ câu chưa đạt thì hệ số tin cậy bài trắc nghiệm là r = 0,843 nên hệ số tin cậy bài trắc nghiệm là cao Kết luận: Ở đợt khảo sát thứ thì r = 0,668 là tương đối thấp Lần sau loại bỏ câu dài và khó, thay câu và sửa câu thì hệ số tin cậy bài trắc nghiệm là 0,843 lớn 0,8 cho nên bài trắc nghiệm đợt có độ tin cậy cao 1.4) Điểm số bài trắc nghiệm: Thống kê điểm thô và điểm chuẩn (quy tròn) 11 bậc Lần 1: Bài 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Điểm thô 29 29 27 28 28 31 19 20 24 25 21 30 30 28 22 21 30 21 23 33 Điểm chuẩn 6 5 4 6 3 (69) 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 34 17 21 21 22 36 29 27 35 35 40 40 20 16 21 23 33 33 39 27 29 27 27 28 3 8 9 3 7 5 Điểm thô 32 21 21 43 37 30 24 26 25 31 21 Điểm chuẩn 4 5 Lần 2: Bài 10 11 (70) 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 34 18 20 19 12 18 24 25 26 25 23 31 43 35 35 28 18 36 28 23 14 23 24 23 40 27 25 24 20 19 19 19 34 37 38 43 3 3 5 7 4 4 5 3 3 8 Tần số điểm chuẩn: Lần 1: Điểm số 10 (71) Tần số 10 3 0 1 11 9 10 Lần 2: Điểm số Tần số Biểu đồ phân bố điểm chuẩn: Nhận xét: Hai biểu đồ phân bố điểm chuẩn hai lần khảo sát cho thấy điểm chuẩn hai lần khảo sát phần lớn tập trung trung tâm (điểm trung bình hai lần khảo sát đổi qua điểm tiêu chuẩn là điểm) Từ đó ta kết luận số sinh viên có điểm trung bình chiếm tỉ lệ cao Ở hai đồ thị ta thấy nửa bên phải đồ thị tức là bài có điểm trên trung bình thì tỉ lệ bài có điểm 6, 7, 8, (72) tương đối đồng đều, ngược lại nửa bên trái đồ thị tức là bài có điểm trung bình thì tập trung phần lớn điểm và điểm 1, chiếm tỉ lệ ít Điểm số phân bố hai bên trung tâm Nếu ta vẽ đường cong qua các đỉnh hai đồ thị thì ta thấy các đường cong này gần giống với đường cong Gauss (đường cong bình thường) 2) Đánh giá câu trắc nghiệm dựa vào độ khó và độ phân cách: Bảng phân biệt mức độ khó các câu trắc nghiệm: Các mức độ khó câu trắc nghiệm Rất dễ Dễ Vừa sức Khó Rất khó Chỉ số tỉ lệ độ khó tương ứng 0,91 1,00 0,71 0.90 0.51 0.70 0.21 0.50 0.00 0.20 Bảng phân biệt độ phân cách câu trắc nghiệm: Các mức độ phân cách Câu có độ phân cách tốt Câu có độ phân cách khá tốt Câu có độ phân cách tạm Câu có độ phân cách kém Trị số Rpbis (Độ phân cách) 0.40 0,30 0,39 0,20 0,29 0,19 Độ khó và độ phân cách các câu trắc nghiệm Lần Câu số Độ khó 0.5 0.409 0.25 0.318 0.705 Mức độ khó Khó Khó Khó Khó Vừa sức Độ phân cách 0.067 0.406 0.004 0.452 0.43 Mức độ phân cách Kém Rất tốt Kém Rất tốt Rất tốt (73) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 0.318 0.136 0.614 0.591 0.114 0.932 0.591 0.386 0.409 0.773 0.818 0.545 0.386 0.341 0.432 0.818 0.318 0.341 0.705 0.364 0.568 0.409 0.182 0.568 0.568 0.386 0.5 0.25 0.295 0.455 0.545 0.273 0.409 0.295 0.5 0.295 0.614 0.386 0.091 0.341 0.318 Khó Rất khó Vừa sức Vừa sức Rất khó Rất dễ Vừa sức Khó Khó Dễ Dễ Vừa sức Khó Khó Khó Dễ Khó Khó Vừa sức Khó Vừa sức Khó Rất khó Vừa sức Vừa sức Khó Khó Khó Khó Khó Vừa sức Khó Khó Khó Khó Khó Vừa sức Khó Rất khó Khó Khó 0.357 -0.133 -0.024 0.061 0.057 0.142 0.129 0.321 0.278 0.109 0.306 0.212 0.176 0.005 0.304 0.402 -0.057 0.122 0.333 0.234 0.174 0.112 0.482 0.04 -0.02 0.465 -0.252 0.278 0.66 0.055 0.101 0.46 0.376 0.203 0.215 0.455 0.197 0.267 0.104 0.427 0.261 Khá tốt Kém Kém Kém Kém Kém Kém Khá tốt Tạm Kém Khá tốt Tạm Kém Kém Khá tốt Rất tốt Kém Kém Khá tốt Tạm Kém Kém Rất tốt Kém Kém Rất tốt Kém Tạm Rất tốt Kém Kém Rất tốt Khá tốt Tạm Tạm Rất tốt Kém Tạm Kém Rất tốt Tạm (74) 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 0.591 0.25 0.159 0.455 0.773 0.341 0.864 0.136 0.523 0.545 0.636 0.636 0.477 0.477 Vừa sức Khó Rất khó Khó Dễ Khó Dễ Rất khó Vừa sức Vừa sức Vừa sức Vừa sức Khó Khó 0.43 0.227 0.257 0.279 0.117 0.544 -0.244 0.028 0.265 0.175 0.498 0.09 0.432 0.343 Rất tốt Tạm Tạm Tạm Kém Rất tốt Kém Kém Tạm Kém Rất tốt Kém Rất tốt Khá tốt Câu số 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Độ khó 0.447 0.213 0.298 0.681 0.362 0.766 0.809 0.957 0.532 0.66 0.83 0.809 0.66 0.489 0.426 0.723 0.83 0.66 0.553 0.532 Mức độ khó Khó Khó Khó Vừa sức Khó Dễ Dễ Rất dễ Vừa sức Vừa sức Dễ Dễ Vừa sức Khó Khó Dễ Dễ Vừa sức Vừa sức Vừa sức Độ phân cách 0.376 0.333 0.361 0.395 0.369 0.382 0.324 0.062 0.282 0.461 0.162 0.359 0.223 0.355 0.399 0.311 0.412 0.444 0.413 0.454 Mức độ phân cách Khá tốt Khá tốt Khá tốt Khá tốt Khá tốt Khá tốt Khá tốt Kém Tạm Rất tốt Kém Khá tốt Tạm Khá tốt Khá tốt Khá tốt Rất tốt Rất tốt Rất tốt Rất tốt Lần 2: (75) 21 0.277 Khó 22 0.766 Dễ 23 0.617 Vừa sức 24 0.404 Khó 25 0.383 Khó 26 0.362 Khó 27 0.553 Vừa sức 28 0.404 Khó 29 0.319 Khó 30 0.298 Khó 31 0.723 Dễ 32 0.489 Khó 33 0.511 Vừa sức 34 0.298 Khó 35 0.362 Khó 36 0.319 Khó 37 0.34 Khó 38 0.66 Vừa sức 39 0.447 Khó 40 0.234 Khó 41 0.255 Khó 42 0.489 Khó 43 0.511 Vừa sức 44 0.702 Vừa sức 45 0.596 Vừa sức 46 0.447 Khó 47 0.766 Dễ 48 0.723 Dễ 49 0.681 Vừa sức 50 0.66 Vừa sức Dựa vào bảng trên ta có nhận xét sau: Lần 1: 0.35 0.325 0.354 0.39 0.415 0.218 -0.079 0.374 0.471 0.537 0.372 0.199 0.576 0.355 -0.085 0.459 0.447 0.291 0.56 0.38 0.235 0.048 0.571 0.174 0.41 0.328 0.293 0.167 0.539 0.115 Khá tốt Khá tốt Khá tốt Khá tốt Rất tốt Tạm Kém Khá tốt Rất tốt Rất tốt Khá tốt Kém Rất tốt Khá tốt Kém Rất tốt Rất tốt Tạm Rất tốt Khá tốt Tạm Kém Rất tốt Kém Rất tốt Khá tốt Tạm Kém Rất tốt Kém Đánh giá độ khó các câu theo tỉ lệ: Mức độ Số câu Câu Rất khó 7,10,28,44, 49,54 Khó Vừa sức 32 16 1,2,3,4,6,13 5,8,9,12,17, ,14,18, 24,26,29, 19,20,22,23 30,36,40,42 ,25,27,31, ,47,55,56, Dễ 15,16, 21,51,53 Rất dễ 11 (76) 32,33,34,35 ,37,38,39, 40 41,43,45,46 ,48,50,52, 59,60 57,58 Nhận xét: Tỉ lệ câu khó chiếm tương đối nhiều tỉ lệ câu khó không nhiều, tỉ lệ câu dễ và dễ không nhiều Nhìn chung bài trắc nghiệm là khó so với trình độ sinh viên Đánh giá độ phân cách các câu theo tỉ lệ: Độ Phân Cách Rất Tốt Tốt Tạm Được Kém Số câu 14 12 27 Câu 1,3,7,8,9,10,11 14,17,25,33,39 ,12,15,18,19,2 2,4,5,21,28,31, 6,13,16,20,24, , 2,23,26,27,29, 34,37,41,45,47 38,60 40,43,46,48,49 30,32,35,36,,4 ,52,57,59 ,50,55 2,44,51,53,54, 56,58 Nhận xét: Tỉ lệ câu có độ phân cách kém chiếm nhiều nhất, nhiên tổng số câu có độ phân cách tốt, khá tốt và tạm khá nhiều (77) Lần 2: Đánh giá độ khó các câu theo tỉ lệ: Mức độ Số câu Rất khó Câu Khó Vừa sức Dễ 23 16 10 1,2,3,5,14,15, 4,9,10,13,1 21,24,25,26,28, 8,19,20,23, 6,7,11,12, 29,30,32,34, 27,33,38,43 16,17,22,31 35,36,37,39,40, ,44,45,49, ,47,48 41,42,46 50 Rất dễ (78) Nhận xét: Nhìn đồ thị ta thấy tỉ lệ câu khó chiếm nhiều tỉ lệ câu vừa sức và câu dễ chiếm nhiều Không có câu câu khó, tỉ lệ câu dễ chiếm ít Tóm lại bài trắc nghiệm là khó so với trình độ sinh viên Đánh giá độ phân cách các câu theo tỉ lệ: Độ Phân Cách Số câu Rất Tốt 15 Câu 10,17,18,19, 20,25,29,30, 33,36,37,39, 43,45,49 Khá Tốt 20 1,2,3,4,5,6,7, 12,14,15,16, 21,22,23,24, 28,31,34,40, 46 Tạm Được Kém 9,13,26,38,41, 47 8,11,27,32,35, 42,44,48,50 Nhận xét: Ở lần tỉ lệ câu có độ phân cách khá tốt chiếm nhiều nhất, số câu có độ phân cách tạm và kém ít Trong đó số câu có độ phân cách tốt và khá tốt chiếm khá nhiều 3) Phân tích các câu trắc nghiệm theo các số thống kê: Phân tích câu trắc nghiệm theo số liệu thu từ phần mềm để đánh giá: (79) - Độ khó câu trắc nghiệm Độ phân cách các câu trắc nghiệm Mức hấp dẫn mồi nhử Trình độ các sinh viên với các kiến thức khảo sát Câu 1: Lần 1: (Câu đề 1) Lua chon A B* Tan so : Ti le % : 13.6 Pt-biserial : -0.27 Muc xacsuat : NS 18 40.9 0.41 <.01 C D Missing 15.9 0.02 NS 13 29.5 -0.25 NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 40,9%, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0,41 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách tốt - Các mồi nhử có sinh viên lựa chọn khá nhiều: đó mồi nhử D có nhiều SV lựa chọn và có độ phân cách âm cao nên mồi nhử này tốt, mồi nhử A có độ phân cách âm cao nên mồi nhử này là mồi nhử tốt, mồi nhử C có độ phân cách dương nên mồi nhử này chưa tốt Lần 2: Lua chon A B* C D Missing Tan so : 21 12 Ti le % : 8.7 45.7 19.6 26.1 Pt-biserial : -0.04 0.38 -0.30 -0.11 Muc xacsuat : NS <.01 <.05 NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 45.7%, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0,38 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách khá tốt - Các mồi nhử có sinh viên lựa chọn: đó mồi nhử C có nhiều SV lựa chọn và có độ phân cách âm khá cao nên mồi nhử này tốt, mồi nhử A, D có độ phân cách âm thấp nên mồi nhử này tạm chấp nhận (80) Tóm lại qua lần khảo sát, câu trắc nghiệm này thuộc dạng khó so với trình độ SV, độ phân cách tốt, các mồi nhử tốt Câu 2: Lần 1: Câu đề Lua chon A* B C D Missing Tan so : 11 15 10 Ti le % : 25.6 16.3 34.9 23.3 Pt-biserial : 0.00 -0.15 0.15 0.02 Muc xacsuat : NS NS NS NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 25.6%, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0,00 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách kém - Các mồi nhử có sinh viên lựa chọn khá cao: đó mồi nhử B có độ phân cách âm chưa cao mồi nhử này là tạm được; mồi nhử C và D có độ phân cách dương nên mồi nhử này chưa tốt Trong đó mồi nhử C có nhiều SV chọn (15 SV) số SV chọn đáp án cho thấy có nhiều SV lầm tưởng công toàn phần thực trên thùng có công người công nhân thực Mồi nhử D SV chọn khá nhiều (10 SV) câu này SV biết công toàn phần thực trên thùng bao gồm công lực F người tác dụng, công trọng lực và công phản lực ( trường hợp này AN = 0) công trọng lực trường hợp này đóng vai trò công cản nên mang giá trị âm không chú ý đến điều này nên nhóm SV chọn mồi nhử D nhiều Lần 2: Lua chon A* B C D Missing Tan so : 10 10 14 13 Ti le % : 21.3 21.3 29.8 27.7 Pt-biserial : 0.33 0.01 -0.03 -0.29 Muc xacsuat <.05 NS NS NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 21.3%, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0,33 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách khá tốt - Các mồi nhử có sinh viên lựa chọn khá nhiều: đó mồi nhử D có độ phân cách âm khá cao nên mồi nhử này tốt Mồi nhử C có độ phân cách âm (81) thấp nên mồi nhử này tạm Mồi nhử B có độ phân cách dương nên đây là mồi nhử chưa tốt Tóm lại qua lần khảo sát ta thấy đây là câu khó so với trình độ SV Số SV chọn đáp án hai lần khảo sát gần độ phân cách lần khảo sát có chênh lệch nhau; lần thì câu có độ phân cách kém còn lần câu này có độ phân cách khá tốt cho thấy số SV nhóm cao lần khảo sát thứ chọn đáp án nhiều so với nhóm SV nhóm cao đợt khảo sát thứ Nói chung câu này cần khảo sát lại nhiều lần thì có thể đánh giá mức độ câu và mồi nhử B, C và D cần phải khảo sát lại Câu 3: Lần 1: (Câu đề 1) Lua chon A B C* D Missing Tan so : 14 21 Ti le % : 4.7 14.0 32.6 48.8 Pt-biserial : -0.10 -0.14 0.45 -0.30 Muc xacsuat : NS NS <.01 NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 32.6%, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0,45 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách tốt - Các mồi nhử có sinh viên lựa chọn và có độ phân cách âm Trong đó mồi nhử D có nhiều SV lựa chọn và có độ phân cách âm khá cao đó đây là mồi nhử tốt; mồi nhử A, B có độ phân cách âm không cao nên mồi nhử này tạm chấp nhận Lần 2: Lua chon A B C* D Missing Tan so : 14 14 13 Ti le % : 12.8 29.8 29.8 27.7 Pt-biserial : -0.08 -0.02 0.36 -0.29 Muc xacsuat : NS NS <.05 NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 29.8%, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0,36 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách khá tốt - Các mồi nhử có nhiều sinh viên lựa chọn và có độ phân cách âm Trong đó mồi nhử D có nhiều SV lựa chọn và có độ phân cách âm khá (82) cao đó đây là mồi nhử tốt; mồi nhử A, B có độ phân cách âm thấp nên mồi nhử này tạm chấp nhận Tóm lại qua lần khảo sát câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ SV, có độ phân cách khá tốt Mồi nhử A, D tạm được; mồi nhử D khá tốt và qua lần khảo sát có số SV chọn khá nhiều SV chưa phân biệt công học và công đời thường vì SV chọn đáp án này quan niệm công cần dùng để tăng tốc xe phụ thuộc vào thời gian để tăng tốc xe thời gian càng lớn thì tốn công càng nhiều và ngược lại SV chưa thấy mối quan hệ công và động thông qua định lý động Câu 4: Lần 1: Câu đề Lua chon A B C D* Missing Tan so : 31 Ti le % : 4.5 9.1 15.9 70.5 Pt-biserial : -0.24 -0.23 -0.22 0.43 Muc xacsuat : NS NS NS <.01 - Độ khó câu trắc nghiệm là 70.5%, đó câu trắc nghiệm này là dễ so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0,43 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách tốt - Các mồi nhử có sinh viên lựa chọn và có độ phân cách âm khá cao nên câu trắc nghiệm này các mồi nhử tốt Lần 2: Lua chon A B C D* Missing Tan so : 11 32 Ti le % : 2.1 6.4 23.4 68.1 Pt-biserial : -0.16 -0.16 -0.29 0.39 Muc xacsuat : NS NS NS <.01 - Độ khó câu trắc nghiệm là 68.1%, đó câu trắc nghiệm này là dễ so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0,39 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách khá tốt - Các mồi nhử có sinh viên lựa chọn và có độ phân cách âm Trong đó mồi nhử C có độ phân cách khá cao nên đây là mồi nhử tốt; mồi nhử A, B có độ phân cách âm chưa cao nên mồi nhử này tạm Tóm lại qua lần khảo sát câu trắc nghiệm này là dễ so với trình độ SV, có độ phân cách tốt Mồi nhử C tốt, mồi nhử A, B tạm (83) Câu 5: Lần 1: Lua chon A B* C D Missing Tan so : 14 11 10 Ti le % : 20.5 31.8 25.0 22.7 Pt-biserial : 0.14 0.36 -0.23 -0.29 Muc xacsuat : NS <.05 NS NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 31.8%, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0,36 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách khá tốt - Các mồi nhử có sinh viên lựa chọn Mồi nhử C, D có độ phân cách âm khá cao nên đây là mồi nhử khá hấp dẫn sinh viên thuộc nhóm thấp Trong đó mồi nhử D nhiều SV chọn có thể dài và biểu thức có dạng khác so với lựa chọn A, B, C Mồi nhử A có độ phân cách dương cho thấy đây là mồi nhử chưa tốt vì mồi nhử này hấp dẫn SV thuộc nhóm cao các em tính hệ sau đoạn đường s không tính độ biến thiên hệ sau đoạn đường s dẫn đến kết sai dấu Sau áp dụng định luật bảo toàn cho hệ m 1, m2 ta tìm độ biến thiên động hệ Do tính độ biến thiên đã sai dấu dẫn đến việc tính độ biến thiên động hệ sai dấu và cuối cùng kết chọn ngược dấu so với đáp án SV lựa chọn đáp án B là chưa chú ý đến điều kiện đề cho m1 > m2 đó m1 chuyển động xuống và m2 chuyển động lên xác định thì SV tính đúng độ biến hệ Lần 2: Câu đề Lua chon A B* C D Missing Tan so : 17 14 Ti le % : 14.9 36.2 19.1 29.8 Pt-biserial : 0.09 0.37 -0.05 -0.42 Muc xacsuat : NS <.05 NS <.01 - Độ khó câu trắc nghiệm là 36.2%, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0,37 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách khá tốt - Các mồi nhử có nhiều sinh viên lựa chọn Mồi nhử D có độ phân cách âm khá cao nên đây là mồi nhử tốt Mồi nhử C có độ phân cách âm (84) chưa cao nên mồi nhử này tạm Mồi nhử A có độ phân cách dương nên đây là mồi nhử chưa tốt Tóm lại qua lần khảo sát câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ SV và có độ phân cách khá tốt; mồi nhử C, D tốt, mồi nhử A chưa tốt Câu 6: Lần 1: Câu đề Lua chon A B C D* Missing Tan so : 26 Ti le % : 20.5 13.6 6.8 59.1 Pt-biserial : -0.19 0.09 0.06 0.06 Muc xacsuat : NS NS NS NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 59.1%, đó câu trắc nghiệm này vừa sức so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0,06 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách kém - Các mồi nhử có nhiều sinh viên lựa chọn Mồi nhử A có độ phân cách âm cao nên đây là mồi nhử tốt Mồi nhử B, C có độ phân cách dương nên đây là mồi nhử chưa tốt Lần 2: Lua chon A B C D* Missing Tan so : 36 Ti le % : 8.7 10.9 2.2 78.3 Pt-biserial : -0.36 -0.04 -0.28 0.38 Muc xacsuat : <.05 NS NS <.01 - Độ khó câu trắc nghiệm là 78.3%, đó câu trắc nghiệm này dễ so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0,38 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách khá tốt - Các mồi nhử có sinh viên lựa chọn Mồi nhử A và C có độ phân cách âm khá cao nên đây là mồi nhử tốt Mồi nhử B có độ phân cách âm thấp nên mồi nhử này tạm Tóm lại qua lần khảo sát, độ khó câu trắc nghiệm có chênh lệch nhiều Ở lớp Lý A đây là câu vừa sức, còn lớp Lý B câu trắc nghiệm này là dễ các em cho thấy lớp Lý B có nhiều SV biết vận dụng định lý biến thiên để giải bài này Độ phân cách câu trắc nghiệm qua lần khảo sát có chênh lệch lần độ phân cách câu là kém, lần độ phân cách câu là khá tốt có thể là các SV có điểm số thấp lần nắm (85) kĩ vấn đề này nên nhiều SV đã chọn đáp án đúng, còn lần các SV có điểm số thấp đã bị hấp dẫn các mồi nhử khác nên số SV chọn đáp án đúng ít Mồi nhử A tốt; mồi nhử C, D tạm Câu 7: Lần 1: Câu 10 đề Lua chon A B C D* Missing Tan so : 14 22 Ti le % : 31.8 6.8 50.0 11.4 Pt-biserial : 0.01 0.00 -0.04 0.06 Muc xacsuat : NS NS NS NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 11.4%, đó câu trắc nghiệm này khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0,06 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách kém - Các mồi nhử có nhiều sinh viên lựa chọn Mồi nhử A, B có độ phân cách dương nên đây là mồi nhử chưa tốt Mồi nhử C có độ phân cách âm thấp nên mồi nhử này tạm chấp nhận Lần 2: Lua chon A* B C D Missing Tan so : 38 4 Ti le % : 80.9 8.5 2.1 8.5 Pt-biserial : 0.32 -0.18 -0.15 -0.21 Muc xacsuat : <.05 NS NS NS Do lần khảo sát câu này là khó nên em đã đổi lại câu hỏi Thay vì hỏi viên bi rời khỏi máng độ cao nào thay câu hỏi B viên bi có vận tốc là bao nhiêu? - Độ khó câu trắc nghiệm là 80.9%, đó câu trắc nghiệm này dễ so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0,32 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách khá tốt - Các mồi nhử có nhiều sinh viên lựa chọn và các mồi nhử có độ phân cách âm cao nên các mồi nhử này tốt Tóm lại qua lần khảo sát, câu cùng có chung mục đích là nhằm kiểm tra khả vận dụng định luật bảo toàn các em sau đổi câu hỏi để bài toán đơn giản thì số SV lần khảo sát thứ làm nhiều Do câu hỏi đã sửa lại cho dễ và đơn giản nên không thể so sánh câu trắc nghiệm này lần khảo sát (86) Câu 8: Lần 1: Câu 11 đề Lua chon A B* Tan so : Ti le % : Pt-biserial : Muc xacsuat : 0.0 NA NA 41 93.2 0.14 NS C D Missing 2.3 4.5 -0.11 -0.10 NS NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 93.2%, đó câu trắc nghiệm này dễ so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0,14 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách kém - Mồi nhử A không có SV nào lựa chọn nên đây là mồi nhử không hấp dẫn SV Mồi nhử C, D có độ phân cách âm chưa cao nên mồi nhử này tạm Lần 2: Lua chon A B* C D Missing Tan so : 45 Ti le % : 0.0 95.7 0.0 4.3 Pt-biserial : NA 0.06 NA -0.06 Muc xacsuat : NA NS NA NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 95.7%, đó câu trắc nghiệm này dễ so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0,06 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách kém - Mồi nhử A và C không có SV nào lựa chọn nên đây là mồi nhử không hấp dẫn SV Mồi nhử D có độ phân cách âm thấp nên mồi nhử này tạm Tóm lại qua lần khảo sát, câu trắc nghiệm này là dễ so với trình độ SV vì công thức xác định vận tốc khối tâm là công thức quen thuộc SV Độ phân cách kém Mồi nhử A không hấp dẫn SV Mồi nhử C, D cần khảo sát lại nhiều lần thì có thể đánh giá mồi nhử này Câu 9: Lần 1: Lua chon A B C* D Missing Tan so : 16 17 (87) Ti le % : 15.9 36.4 38.6 9.1 Pt-biserial : -0.37 0.03 0.32 -0.13 Muc xacsuat : <.05 NS <.05 NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 38.6%, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0,32 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách khá tốt - Các mồi nhử có SV lựa chọn Mồi nhử A có độ phân cách âm khá cao nên đây là mồi nhử tốt, mồi nhử D có độ phân cách âm thấp nên mồi nhử này tạm được, mồi nhử B có độ phân cách dương nên mồi nhử này chưa tốt và số SV lựa chọn mồi nhử này khá nhiều (16 SV) cho thấy mồi nhử này hấp dẫn SV nhóm cao và nhóm thấp Sở dĩ SV lựa chọn mồi nhử này nhiều vì cho vật có cùng động lượng và hệ số ma sát mặt phẳng là thì kết luận thời gian chuyển động vật Qua đây cho thấy SV chưa thấy mối quan hệ động lượng, khối lượng và vận tốc vật Lần 2: (Câu 13 đề 1) Lua chon A B C* D Missing Tan so : 8 25 Ti le % : 17.0 17.0 53.2 12.8 Pt-biserial : -0.11 0.02 0.28 -0.31 Muc xacsuat : NS NS NS <.05 - Độ khó câu trắc nghiệm là 53.2%, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0.28 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách tạm - Các mồi nhử có SV lựa chọn Mồi nhử D có độ phân cách âm khá cao nên đây là mồi nhử tốt, mồi nhử A có độ phân cách âm thấp nên mồi nhử này tạm được, mồi nhử B có độ phân cách dương nên mồi nhử này chưa tốt Tóm lại qua lần khảo sát, câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ SV, mức độ khó câu trắc nghiệm có chênh lệch Độ phân cách câu trắc nghiệm này qua lần khảo sát có chênh lệch không nhiều Các mồi nhử nhìn chung là tốt Chứng tỏ câu trắc nghiệm này có khả phân loại SV, muốn làm thì SV phải biết suy luận dựa vào các kiến thức đã biết mối quan hệ động lượng, khối lượng và vận tốc vật vật cùng động lượng vật nào có khối lượng lớn thì vận tốc nhỏ, vật nào có khối lượng nhỏ thì vận tốc lớn và dựa vào hệ số ma sát để lập luận chọn đáp án (88) Câu 10: Lần 1: Câu 14 đề Lua chon A B C* D Missing Tan so : 11 18 Ti le % : 25.6 18.6 41.9 14.0 Pt-biserial : -0.12 0.00 0.28 -0.24 Muc xacsuat : NS NS NS NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 41.9%, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0,28 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách tạm - Các mồi nhử có SV lựa chọn Mồi nhử D có độ phân cách âm cao nên đây là mồi nhử tốt, mồi nhử A có độ phân cách âm thấp nên mồi nhử này tạm được, mồi nhử B có độ phân cách dương nên mồi nhử này chưa tốt Lần 2: Lua chon A B C* D Missing Tan so : 31 Ti le % : 12.8 8.5 66.0 12.8 Pt-biserial : -0.27 -0.20 0.46 -0.23 Muc xacsuat : NS NS <.01 NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 66.0%, đó câu trắc nghiệm này là vừa sức so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0.46 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách tốt - Các mồi nhử có SV lựa chọn và các mồi nhử có độ phân cách âm khá cao nên các mồi nhử này tốt Tóm lại qua lần khảo sát, độ khó câu trắc nghiệm có chênh lệch lớp A đây là câu khó, lớp B đây là câu vừa sức cho thấy tỉ lệ SV lớp B làm câu này nhiều SV lớp A Độ phân cách có chênh lệch và các mồi nhử tốt Câu 11: Lần 1: Câu 15 đề Lua chon A* B C D Missing Tan so : 34 Ti le % : 77.3 Pt-biserial : 0.11 Muc xacsuat : NS 6.8 9.1 -0.17 -0.01 NS NS 6.8 0.00 NS (89) - Độ khó câu trắc nghiệm là 77.3%, đó câu trắc nghiệm này là dễ so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0,11 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách kém - Các mồi nhử có SV lựa chọn Mồi nhử B, C có độ phân cách âm thấp nên mồi nhử này tạm được, mồi nhử D có độ phân cách dương nên mồi nhử này chưa tốt Lần 2: Lua chon A* Tan so : 39 Ti le % : 83.0 Pt-biserial : 0.16 Muc xacsuat : NS B C D 6.4 -0.17 NS 0.0 NA NA 10.6 -0.06 NS Missing - Độ khó câu trắc nghiệm là 83.0%, đó câu trắc nghiệm này là dễ so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0.16 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách kém - Mồi nhử C không có SV nào chọn nên đợt khảo sát thứ mồi nhử này không hấp dẫn SV Mồi nhử B, D có độ phân cách âm chưa cao nên mồi nhử này tạm Tóm lại qua lần khảo sát, câu trắc nghiệm này là dễ SV cho thấy các em đã biết vận dụng kết bài toán va chạm mềm để giải thích tượng, độ phân cách kém, các mồi nhử câu trắc nghiệm này tạm Câu 12: Lần 1: Câu 16 đề Lua chon A B* C D Missing Tan so : 36 Ti le % : 11.4 81.8 2.3 4.5 Pt-biserial : -0.25 0.31 -0.15 -0.08 Muc xacsuat : NS <.05 NS NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 81.8%, đó câu trắc nghiệm này là dễ so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0.31 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân khá tốt (90) - Các mồi nhử có SV lựa chọn và có độ phân cách âm Mồi nhử A có độ phân cách âm cao nên đây là mồi nhử tốt Mồi nhử C, D có độ phân cách âm thấp nên mồi nhử này tạm Lần 2: Lua chon A B* C D Missing Tan so : 38 Ti le % : 2.1 80.9 Pt-biserial : -0.11 0.36 Muc xacsuat : NS <.05 2.1 -0.07 NS 14.9 -0.32 <.05 - Độ khó câu trắc nghiệm là 80.9%, đó câu trắc nghiệm này là dễ so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0,36 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách khá tốt - Các mồi nhử có SV lựa chọn và có độ phân cách âm Mồi nhử D có độ phân cách âm khá cao nên mồi nhử này tốt Mồi nhử A, C có độ phân cách âm không cao nên mồi nhử này tạm Tóm lại qua lần khảo sát, câu trắc nghiệm này là dễ so với trình độ SV, độ phân cách khá tốt, các mồi nhử tạm Câu 13: Lần 1: Câu 17 đề Lua chon A B C D* Missing Tan so : 24 Ti le % : 21.4 2.4 19.0 57.1 Pt-biserial : -0.11 -0.11 -0.18 0.21 Muc xacsuat : NS NS NS NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 57.1%, đó câu trắc nghiệm này là vừa sức so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0.21 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách tạm - Các mồi nhử có SV lựa chọn và có độ phân cách âm chưa cao nên các mồi nhử câu trắc nghiệm này tạm Lần 2: Lua chon A B C D* Missing Tan so : 31 (91) Ti le % : 8.5 6.4 19.1 66.0 Pt-biserial : -0.02 -0.05 -0.22 0.22 Muc xacsuat : NS NS NS NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 66.0%, đó câu trắc nghiệm này là vừa sức so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0,22 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách tạm - Các mồi nhử có SV lựa chọn Mồi nhử C có độ phân cách âm cao nên mồi nhử này đợt khảo sát thứ là mồi nhử tốt; mồi nhử A, B có độ phân cách âm thấp nên mồi nhử này tạm Tóm lại qua lần khảo sát, độ khó câu trắc nghiệm chênh lệch không nhiều, độ phân cách tạm được, mồi nhử C là mồi nhử tốt, các mồi nhử còn lại tạm Qua lần khảo sát ta thấy số SV chọn đáp án C chiếm tỉ lệ khá nhiều các em chưa chú ý tới vận tốc khí mà đề bài cho là vận tốc tương đối nên phải sử dụng công thức cộng vận tốc để tìm vận tốc tuyệt đối khí áp dụng định luật bảo toàn động lượng để giải Câu 14: Lần 1: Câu 18 đề Lua chon A B* C D Missing Tan so : 10 17 15 Ti le % : 22.7 38.6 34.1 4.5 Pt-biserial : -0.32 0.18 0.20 -0.22 Muc xacsuat : <.05 NS NS NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 38.6%, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0.18 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách kém - Các mồi nhử có SV lựa chọn Trong đó mồi nhử A, D có độ phân cách âm khá cao nên đây là mồi nhử tốt, mồi nhử C có độ phân cách dương nên mồi nhử này chưa tốt Lần 2: Lua chon A B* C D Missing Tan so : Ti le % : 17.0 Pt-biserial : -0.38 Muc xacsuat : <.01 23 15 48.9 31.9 0.35 -0.07 <.05 NS 2.1 -0.03 NS (92) - Độ khó câu trắc nghiệm là 48.9%, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0,35 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách khá tốt - Các mồi nhử có SV lựa chọn Mồi nhử A có độ phân cách âm khá cao nên mồi nhử này là mồi nhử tốt; mồi nhử C, D có độ phân cách âm thấp nên mồi nhử này tạm Tóm lại qua lần khảo sát, câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ SV Độ phân cách câu trắc nghiệm lần khảo sát có chênh lệch là SV có điểm số thấp nhóm bị hấp dẫn các mồi nhử nhóm nên chọn đáp án đúng ít, mồi nhử C là mồi nhử tốt Mồi nhử A là khá tốt mồi nhử này SV nhóm thấp lựa chọn nhiều các em chưa vận dụng công thức tính công để so sánh công các lực tương ứng mà chọn đáp án dựa vào hình vẽ và có thể các em cho lực càng lớn thì sinh công càng lớn dẫn đến chọn mồi nhử này khá nhiều; mồi nhử C, D tạm Câu 15: Lần 1: Câu 20 đề Lua chon A B C* D Missing Tan so : 19 Ti le % : 14.0 20.9 44.2 20.9 Pt-biserial : -0.38 -0.01 0.30 -0.04 Muc xacsuat : <.05 NS <.05 NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 44.2%, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0.30 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách khá tốt - Các mồi nhử có SV chọn khá nhiều và các mồi nhử này có độ phân cách âm Trong đó mồi nhử A có độ phân cách âm khá cao nên mồi nhử này khá tốt; mồi nhử B, D có độ phân cách âm thấp nên mồi nhử này tạm Lần 2: Lua chon A B C* D Missing Tan so : 13 Ti le % : 28.3 Pt-biserial : -0.09 Muc xacsuat : NS 13.0 -0.22 NS 20 43.5 0.40 <.01 15.2 -0.26 NS (93) - Độ khó câu trắc nghiệm là 43.5%, đó câu trắc nghiệm này là vừa sức so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0,40 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách tốt - Các mồi nhử có SV lựa chọn khá nhiều và các mồi nhử này có độ phân cách âm Mồi nhử B, D có độ phân cách âm khá cao nên mồi nhử này tốt; mồi nhử A có độ phân cách âm chưa cao nên mồi nhử này tạm Tóm lại qua lần khảo sát câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ SV, độ phân cách khá tốt Các mồi nhử tốt Câu 16: Lần 1: Câu 21 đề Lua chon A B C D* Missing Tan so : 36 Ti le % : 4.5 2.3 11.4 81.8 Pt-biserial : -0.27 0.04 -0.33 0.40 Muc xacsuat : NS NS <.05 <.01 - Độ khó câu trắc nghiệm là 81.8%, đó câu trắc nghiệm này là dễ so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0.40 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách tốt - Các mồi nhử có SV lựa chọn Mồi nhử A, C có độ phân cách âm khá cao nên mồi nhử này tốt; mồi nhử B có độ phân cách dương nên mồi nhử này chưa tốt Lần 2: Lua chon A B C D* Missing Tan so : 10 34 Ti le % : 4.3 2.1 21.3 72.3 Pt-biserial : -0.25 -0.03 -0.21 0.31 Muc xacsuat : NS NS NS <.05 - Độ khó câu trắc nghiệm là 72.3%, đó câu trắc nghiệm này là dễ so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0,31 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách khá tốt (94) - Các mồi nhử có SV lựa chọn và các mồi nhử này có độ phân cách âm Mồi nhử A, C có độ phân cách âm khá cao nên mồi nhử này tốt; mồi nhử B có độ phân cách âm thấp nên mồi nhử này tạm Tóm lại qua lần khảo sát câu trắc nghiệm này là dễ so với trình độ SV, độ phân cách khá tốt Mồi nhử D tạm được; mồi nhử A, C tốt Trong đó qua lần khảo sát mồi nhử C chọn nhiều mồi nhử này dài và cấu trúc mồi nhử này khác với cấu trúc câu các câu còn lại mà mồi nhử C chính là nội dung định lý động cho thấy số SV nhóm thấp lớp chưa nắm nội dung định lý động Câu 17: Lần 1: Câu 24 đề Lua chon A B* C D Missing Tan so : 31 Ti le % : 6.8 70.5 6.8 15.9 Pt-biserial : -0.04 0.33 -0.22 -0.24 Muc xacsuat : NS <.05 NS NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 70.5%, đó câu trắc nghiệm này là dễ so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0,33 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách khá tốt - Các mồi nhử có SV lựa chọn và các mồi nhử này có độ phân cách âm Mồi nhử C, D có độ phân cách âm cao nên mồi nhử này tốt; mồi nhử A có độ phân cách âm thấp nên mồi nhử này tạm Lần 2: Lua chon A B* C D Missing Tan so : 39 0 Ti le % : 0.0 83.0 17.0 0.0 Pt-biserial : NA 0.41 -0.41 NA Muc xacsuat : NA <.01 <.01 NA - Độ khó câu trắc nghiệm là 83.0%, đó câu trắc nghiệm này là dễ so với trình độ sinh viên - Độ phân cáchcủa câu trắc nghiệm là 0,41 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách tốt - Mồi nhử C có độ phân cách âm khá cao nên mồi nhử này tốt Mồi nhử A, D không có SV lựa chọn nên mồi nhử này không hấp dẫn SV Tóm lại qua lần khảo sát câu này là dễ so với trình độ SV Độ phân cách có chênh lệch qua lần khảo sát, độ phân cách lần là khá tốt, độ (95) phân cách lần là tốt cho thấy lần SV có điểm số cao chọn đáp án đúng nhiều so với số SV có điểm số thấp Độ phân cách khá tốt, mồi nhử C tốt; mồi nhử A, D tạm Câu 18: Lần 1: Câu 25 đề Lua chon A B Tan so : 11 Ti le % : 25.0 Pt-biserial : -0.10 Muc xacsuat : NS 15.9 -0.12 NS C* D 16 36.4 0.23 NS 10 22.7 -0.06 NS Missing - Độ khó câu trắc nghiệm là 36.4%, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0,23 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách tạm - Các mồi nhử có nhiều SV lựa chọn và các mồi nhử này có độ phân cách âm thấp nên các mồi nhử này tạm Lần 2: Lua chon A* B C D Missing Tan so : 31 Ti le % : 66.0 12.8 14.9 6.4 Pt-biserial : 0.44 -0.37 -0.18 -0.09 Muc xacsuat : <.01 <.05 NS NS Do đợt khảo sát câu trắc nghiệm là khó so với trình độ SV nên em sửa lại câu hỏi - Độ khó câu trắc nghiệm là 66%, đó câu trắc nghiệm này là vừa sức so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0,44 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách tốt - Các mồi nhử có SV lựa chọn và các mồi nhử này có độ phân cách âm Mồi nhử B và C có độ phân cách âm khá cao nên mồi nhử này tốt Mồi nhử D có độ phân cách âm chưa cao nên mồi nhử D là tạm Tóm lại câu này với yêu cầu bài toán phải vận dụng định lý biến thiên để giải lần sau thay đổi yêu cầu tính công lực ma sát thì với kiện đề bài cho SV nhận phải áp dụng định lý biến thiên để giải còn lần hỏi hệ số ma sát trượt thì phải tính (96) công lực ma sát thông qua định lý biến thiên sau đó tìm hệ số ma sát trượt thì nhiều SV chưa làm Do câu hỏi đã thay đổi nên không so sánh lần khảo sát câu trắc nghiệm này nào Câu 19: Lần 1: Câu 26 đề Lua chon A* B C D Missing Tan so : 25 Ti le % : 56.8 18.2 13.6 11.4 Pt-biserial : 0.17 0.14 -0.24 -0.18 Muc xacsuat : NS NS NS NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 56.8%, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0,17 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách kém - Các mồi nhử có nhiều SV chọn khá nhiều Mồi nhử C, D có độ phân cách âm cao nên mồi nhử này tốt Mồi nhử B có độ phân cách dương cho thấy mồi nhử này hấp dẫn SV nhóm cao mà không hấp dẫn SV nhóm thấp nên mồi nhử này chưa tốt Lần 2: Lua chon A* B C D Missing Tan so : 26 14 Ti le % : 55.3 29.8 Pt-biserial : 0.41 -0.36 Muc xacsuat : <.01 <.05 14.9 -0.12 NS 0.0 NA NA - Độ khó câu trắc nghiệm là 55.3%, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0,41 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách tốt - Mồi nhử D không có SV lựa chọn nên mồi nhử này không hấp dẫn SV đợt khảo sát thứ hai Mồi nhử B có độ phân cách âm khá cao nên mồi nhử này tốt Mồi nhử C có độ phân cách âm thấp nên mồi nhử C là tạm Tóm lại qua lần khảo sát, câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ SV, số SV làm câu này hai lần gần Độ phân cách câu trắc nghiệm lần khảo sát có chênh lệch lần độ phân cách là tạm được, lần độ phân cách là tốt cho thấy SV nhóm cao đợt nắm (97) kiến thức này SV nhóm cao đợt Các mồi nhử là tạm Trong đó mồi nhử B lần khảo sát SV lựa chọn nhiều vì SV chưa đọc kỹ câu hỏi đề bài là phải tìm động lượng hệ chất điểm đó hệ quy chiếu gắn với khối tâm đó phải tìm vận tốc vật 1, hệ quy chiếu gắn với khối tâm mồi nhử này SV học chưa kỹ nên cho hệ qui chiếu gắn với khối tâm thì chất điểm chuyển động cùng với vận tốc là vận tốc khối tâm Câu 20: Lần 1: Câu 27 đề Lua chon A B Tan so : 10 Ti le % : 24.4 Pt-biserial : -0.00 Muc xacsuat : NS C 11 26.8 4.9 -0.18 -0.13 NS NS D* 18 43.9 0.11 NS Missing - Độ khó câu trắc nghiệm là 43.9%, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0,11 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách kém - Các mồi nhử có nhiều SV lựa chọn Mồi nhử B, C có độ phân cách âm chưa cao nên mồi nhử này tạm Mồi nhử A có độ phân cách là cho thấy số SV nhóm cao và nhóm thấp lựa chọn mồi nhử này nên mồi nhử này chưa tốt Lần 2: Lua chon A B C D* Missing Tan so : 14 25 Ti le % : 30.4 10.9 4.3 54.3 Pt-biserial : -0.27 -0.23 -0.10 0.45 Muc xacsuat : NS NS NS <.01 - Độ khó câu trắc nghiệm là 54.3%, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0,45 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách tốt - Các mồi nhử có SV lựa chọn và các mồi nhử này có độ phân cách âm Mồi nhử A và B có độ phân cách âm khá cao nên mồi nhử này tốt Mồi nhử C có độ phân cách âm thấp nên mồi nhử này tạm (98) Tóm lại qua lần khảo sát, câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ SV, độ khó câu trắc nghiệm qua lần khảo sát có chênh lệch không nhiều Độ phân cách lần cao vì số SV có điểm số cao chọn đáp án nhiều so với số SV có điểm số thấp, còn độ phân cách lần thấp số SV có điểm số cao và SV có điểm số thấp chọn đáp án chênh lệch không nhiều Mồi nhử B là mồi nhử tốt; mồi nhử A, C tạm Câu 21: Lần 1: Câu 28 đề Lua chon A B* C D Missing Tan so : 17 10 Ti le % : 38.6 18.2 22.7 20.5 Pt-biserial : -0.05 0.48 -0.44 0.05 Muc xacsuat : NS <.01 <.01 NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 18.2%, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0.48 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách tốt - Các mồi nhử có SV lựa chọn Mồi nhử C có độ phân cách âm cao cho thấy mồi nhử này là tốt Mồi nhử A có độ phân cách âm thấp nên mồi nhử này tạm Mồi nhử D có độ phân cách dương nên mồi nhử này chưa tốt Lần 2: Lua chon A B* C D Missing Tan so : 18 13 10 Ti le % : 38.3 27.7 12.8 21.3 Pt-biserial : -0.01 0.35 -0.30 -0.13 Muc xacsuat : NS <.05 <.05 NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 27.7%, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0,35 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách khá tốt - Các mồi nhử có SV lựa chọn Mồi nhử C có độ phân cách âm khá cao cho thấy mồi nhử này là khá tốt Mồi nhử A, D có độ phân cách âm thấp nên mồi nhử này tạm Số SV lựa chọn mồi nhử A khá nhiều (18 SV) cho thấy số SV có điểm số cao và số SV có điểm số thấp chọn mồi nhử này nhiều (99) Tóm lại qua lần khảo sát, câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ SV Độ phân cách câu trắc nghiệm là khá tốt có chênh lệch lần khảo sát Lần có độ phân cách cao độ phân cách lần cho thấy lần số SV có điểm số cao chọn đáp án nhiều số SV nhóm thấp còn lần số SV nhóm cao chọn đáp án nhiều lần tỉ lệ này không nhiều lần Mồi nhử C tốt; mồi nhử A, D tạm Trong lần khảo sát số SV chọn mồi nhử A khá nhiều cho thấy các em chưa nắm vững kiến thức chuyển động tròn vì chuyển động tròn thì vận tốc độ lớn không đổi hướng thì luôn luôn thay đổi dẫn đến vectơ động lượng thay đổi Câu 22: Lần 1: Câu 29 đề Lua chon A* B C D Missing Tan so : 25 Ti le % : 56.8 18.2 13.6 11.4 Pt-biserial : 0.04 -0.17 0.15 -0.01 Muc xacsuat : NS NS NS NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 56.8%, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0,04 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách kém - Các mồi nhử có SV chọn khá nhiều Mồi nhử B, D có độ phân cách âm chưa cao nên mồi nhử này tạm Mồi nhử C có độ phân cách dương nên mồi nhử này chưa tốt Lần 2: Lua chon A* B C D Missing Tan so : 36 Ti le % : 78.3 4.3 10.9 6.5 Pt-biserial : 0.32 -0.26 -0.06 -0.23 Muc xacsuat : <.05 NS NS NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 78.3%, đó câu trắc nghiệm này là dễ so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0,32 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách khá tốt (100) - Các mồi nhử có SV lựa chọn và có độ phân cách âm Mồi nhử B, D có độ phân cách âm cao nên mồi nhử này tốt Mồi nhử C có độ phân cách âm thấp nên mồi nhử này tạm Tóm lại, trình độ hai nhóm khảo sát là có khác nên độ khó và độ phân cách câu trắc nghiệm có khác nên phải qua vài lần khảo sát thì ta có thể rút kết luận chính xác Mồi nhử B là mồi nhử tốt, mồi nhử D tạm được, mồi nhử C cần xem xét lại Câu 24: Lần 1: Câu 31 đề Lua chon A B* Tan so : 15 Ti le % : 34.1 Pt-biserial : -0.19 Muc xacsuat : NS 17 38.6 0.47 <.01 C D Missing 6 13.6 13.6 -0.19 -0.21 NS NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 38.6%, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0,47 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách tốt - Các mồi nhử có SV lựa chọn và có độ phân cách âm cao nên đây là các mồi nhử tốt Lần 2: Lua chon A B* C D Missing Tan so : 13 19 Ti le % : 28.3 41.3 13.0 17.4 Pt-biserial : -0.33 0.39 -0.09 -0.01 Muc xacsuat : <.05 <.01 NS NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 41.3%, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0,39 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách khá tốt - Các mồi nhử có SV lựa chọn và có độ phân cách âm Mồi nhử A có độ phân cách âm khá cao nên mồi nhử này tốt Mồi nhử C, D có độ phân cách dương nên mồi nhử này chưa tốt Tóm lại, qua lần khảo sát câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ SV, độ phân cách có chênh lệch không nhiều Các mồi nhử nhìn chung tốt (101) Câu 25: Lần 1: Câu 33 đề Lua chon A B C* D Missing Tan so : 24 11 Ti le % : 13.6 54.5 25.0 6.8 Pt-biserial : 0.29 -0.46 0.28 0.05 Muc xacsuat : NS <.01 NS NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 25.0%, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0.28 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách tạm - Các mồi nhử có SV lựa chọn Mồi nhử B có độ phân cách âm khá cao cho thấy mồi nhử này là khá tốt Mồi nhử A, D có độ phân cách dương nên đây là mồi nhử chưa tốt Lần 2: Lua chon A B C* D Missing Tan so : 19 18 Ti le % : 13.0 41.3 39.1 6.5 Pt-biserial : -0.10 -0.35 0.42 0.06 Muc xacsuat : NS <.05 <.01 NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 37%, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0,42 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách tốt - Các mồi nhử có SV lựa chọn Mồi nhử B có độ phân cách âm khá cao nên mồi nhử này tốt Mồi nhử A có độ phân cách âm thấp nên mồi nhử này tạm Mồi nhử D có độ phân cách dương nên đây là mồi nhử chưa tốt Tóm lại, qua lần khảo sát, câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên, độ khó câu trắc nghiệm qua lần khảo sát có chênh lệch Độ phân cách câu trắc nghiệm lần khảo sát có chênh lệch là SV có điểm số thấp lần bị hấp dẫn các mồi nhử nhóm nên chọn đáp án đúng ít Mồi nhử B là mồi nhử tốt và qua lần khảo sát số SV chọn mồi nhử này khá nhiều cho thấy các em chưa nắm vững định lý biến thiên động lượng đó là xung lượng lực tác dụng lên vật độ biến thiên động lượng không phải động lượng bóng trước va chạm Mồi nhử A, D cần khảo sát lại nhiều lần (102) Câu 26: Lần 1: Câu 34 đề Lua chon A* B C D Missing Tan so : 13 10 15 Ti le % : 30.2 23.3 11.6 34.9 Pt-biserial : 0.37 -0.03 -0.28 -0.14 Muc xacsuat : <.05 NS NS NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 30.2%, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0.37 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách khá tốt - Các mồi nhử có SV lựa chọn khá nhiều và có độ phân cách âm Mồi nhử C có độ phân cách âm cao nên mồi nhử này là tốt Mồi nhử B, D có độ phân cách âm thấp nên mồi nhử này tạm Lần 2: Lua chon A* B C D Missing Tan so : 17 12 10 Ti le % : 36.2 25.5 17.0 21.3 Pt-biserial : 0.22 0.14 -0.26 -0.16 Muc xacsuat : NS NS NS NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 36.2%, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0,22 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách tạm - Các mồi nhử có SV lựa chọn Mồi nhử D, C có độ phân cách âm cao nên mồi nhử này tốt Mồi nhử B có độ phân cách dương nên mồi nhử chưa tốt Tóm lại, qua lần khảo sát, câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên Độ khó và độ phân cách câu trắc nghiệm qua lần khảo sát có chênh lệch ta khảo sát trên nhóm đối tượng khác Mồi nhử C, D tốt; mồi nhử B tạm Câu 27: Lần 1: Câu 35 đề Lua chon A B* Tan so Ti le % : : 20.5 20 45.5 C 14 31.8 D 2.3 Missing (103) Pt-biserial : -0.14 0.06 0.15 -0.28 Muc xacsuat : NS NS NS NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 45.5%, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0.06 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách kém - Các mồi nhử có SV lựa chọn Mồi nhử D có độ phân cách âm cao nên mồi nhử này là tốt Mồi nhử A có độ phân cách âm thấp nên mồi nhử này tạm Mồi nhử C có độ phân cách dương nên mồi nhử này chưa tốt Lần 2: Lua chon A B* C D Missing Tan so : 26 Ti le % : 19.6 56.5 Pt-biserial : -0.03 -0.08 Muc xacsuat : NS NS 17.4 -0.08 NS 6.5 0.19 NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 56.5%, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là -0,08 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách kém - Các mồi nhử có SV lựa chọn Mồi nhử A, C có độ phân cách âm chưa cao nên mồi nhử này tạm Mồi nhử D có độ phân cách dương nên mồi nhử chưa tốt Tóm lại, qua lần khảo sát, câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên, có độ phân cách kém Các mồi nhử chưa tốt cần sửa lại Câu 28: Lần 1: Câu 37 đề Lua chon A B C* D Missing Tan so : 12 15 Ti le % : 18.2 20.5 27.3 34.1 Pt-biserial : -0.17 -0.27 0.46 -0.07 Muc xacsuat : NS NS <.01 NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 27.3%, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0.46 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách tốt (104) - Các mồi nhử có nhiều SV chọn nhiều và có độ phân cách âm Mồi nhử A, B có độ phân cách âm cao nên mồi nhử này là tốt Mồi nhử D có độ phân cách âm thấp nên mồi nhử này tạm Lần 2: Lua chon A B C* D Missing Tan so : Ti le % : 14.9 Pt-biserial : -0.35 Muc xacsuat : <.05 12.8 0.15 NS 19 40.4 0.37 <.01 15 31.9 -0.23 NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 40.4%, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0.37 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách khá tốt - Các mồi nhử có nhiều SV lựa chọn Mồi nhử A, D có độ phân cách âm cao nên mồi nhử này là tốt Mồi nhử B có độ phân cách dương nên mồi nhử này chưa tốt Tóm lại, qua lần khảo sát, câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ SV, có độ phân cách khá tốt Mồi nhử A tốt; mồi nhử B, D tạm Câu 29: Lần 1: Câu 38 đề Lua chon A B C* D Missing Tan so : 15 18 Ti le % : 34.1 18.2 40.9 6.8 Pt-biserial : -0.27 -0.07 0.38 -0.13 Muc xacsuat : NS NS <.05 NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 40.9 %, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0.38 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách khá tốt - Các mồi nhử có nhiều SV chọn và các mồi nhử có độ phân cách âm Mồi nhử A có độ phân cách âm cao nên mồi nhử này là tốt Mồi nhử B, D có độ phân cách âm thấp nên mồi nhử này tạm Lần 2: Lua chon A B C* D Missing (105) Tan so : Ti le % : 14.9 Pt-biserial : -0.02 Muc xacsuat : NS 8.5 -0.22 NS 15 31.9 0.47 <.01 21 44.7 -0.31 <.05 - Độ khó câu trắc nghiệm là 31.9 %, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0.47 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách tốt - Các mồi nhử có SV chọn và các mồi nhử có độ phân cách âm Mồi nhử B, D có độ phân cách âm cao nên mồi nhử này là tốt Mồi nhử A có độ phân cách âm thấp nên mồi nhử này tạm Tóm lại, qua lần khảo sát, câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ SV có thể SV chưa biết công thức liên hệ động và động lượng câu có độ phân cách khá tốt Các mồi nhử nhìn chung Wđ K2 2m , Câu 30: Lần 1: Câu 39 đề Lua chon A B C D* Missing Tan so : 23 13 Ti le % : 52.3 4.5 13.6 29.5 Pt-biserial : -0.20 -0.19 0.14 0.20 Muc xacsuat : NS NS NS NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 29.5%, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0.20 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách tạm - Các mồi nhử có nhiều SV chọn Mồi nhử A, B có độ phân cách âm cao nên mồi nhử này là tốt Mồi nhử C có độ phân cách dương nên mồi nhử này chưa tốt Lần 2: Lua chon A B C D* Missing Tan so : 20 Ti le % : 42.6 Pt-biserial : -0.19 Muc xacsuat : NS 0.0 NA NA 13 27.7 -0.34 <.05 14 29.8 0.54 <.01 (106) - Độ khó câu trắc nghiệm là 29.8%, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0.54 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách tốt - Mồi nhử B không có SV nào lựa chọn nên mồi nhử này không hấp dẫn SV đợt khảo sát thứ Mồi nhử A, C có độ phân cách âm khá cao nên mồi nhử này tốt Tóm lại, qua lần khảo sát, câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ SV, số SV chọn đáp án lần khảo sát gần độ phân cách lần tốt cho thấy số SV thuộc nhóm cao đợt chọn đáp án nhiều số SV thuộc nhóm cao đợt Mồi nhử A tốt và qua lần khảo sát số SV chọn đáp án này khá nhiều cho thấy các em chưa phân tích kỹ đề bài Đề hỏi biểu thức mô tả biến đổi động lượng còn mồi nhử A cho thấy động lượng hệ bảo toàn nên mồi nhử này không có biến đổi động lượng Mồi nhử B, C qua lần khảo sát cho kết chưa ổn định nên chưa thể kết luận mồi nhử này là tốt hay chưa tốt Tóm lại câu trắc nghiệm này cần khảo sát nhiều lần thì đánh giá chính xác Câu 31: Lần 1: không khảo sát Lần Lua chon A B* Tan so : 34 Ti le % : 4.3 73.9 Pt-biserial : -0.17 0.37 Muc xacsuat : NS <.05 C 10.9 -0.19 NS D 10.9 -0.20 NS Missing - Độ khó câu trắc nghiệm là 73.9%, đó câu trắc nghiệm này là dễ so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0.37 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách khá tốt - Các mồi nhử có SV chọn và có độ phân cách âm cao nên các mồi nhử này tốt Câu 32: Lần 1: Câu 41 đề Lua chon A* B C D Missing Tan so Ti le % : : 13 30.2 11.6 14 32.6 11 25.6 (107) Pt-biserial : 0.46 Muc xacsuat : <.01 0.20 NS -0.27 -0.30 NS <.05 - Độ khó câu trắc nghiệm là 30.2 %, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0.46 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách tốt - Các mồi nhử có nhiều SV chọn Mồi nhử C, D có độ phân cách âm khá cao nên mồi nhử này là tốt Mồi nhử B có độ phân cách dương nên mồi nhử này chưa tốt Lần 2: Lua chon A* B C D Missing Tan so : 23 10 7 Ti le % : 48.9 21.3 14.9 14.9 Pt-biserial : 0.20 0.20 -0.27 -0.23 Muc xacsuat : NS NS NS NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 48.9%, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0.20 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách tạm - Các mồi nhử có nhiều SV lựa chọn Mồi nhử C, D có độ phân cách âm cao nên mồi nhử này là tốt Mồi nhử B có độ phân cách dương nên mồi nhử này chưa tốt Tóm lại, qua lần khảo sát, câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ SV, độ phân cách lần khảo sát có chânh lệch ta khảo sát trên nhóm đối tượng khác Mồi nhử C, D tốt; mồi nhử B chưa tốt Câu 33: Lần 1: Câu 42 đề Lua chon A B* C D Missing Tan so : 27 12 Ti le % : 2.3 62.8 7.0 27.9 Pt-biserial : -0.15 0.20 -0.14 -0.08 Muc xacsuat : NS NS NS NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 62.8 %, đó câu trắc nghiệm này là khó với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0.20 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách tạm (108) - Các mồi nhử có nhiều SV chọn và có độ phân cách âm chưa cao nên các mồi nhử này tạm Lần 2: Lua chon A B* C D Missing Tan so : 24 15 Ti le % : 10.9 52.2 4.3 32.6 Pt-biserial : -0.25 0.58 -0.09 -0.36 Muc xacsuat : NS <.01 NS <.05 - Độ khó câu trắc nghiệm là 52.2%, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0.58 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách tốt - Các mồi nhử có nhiều SV chọn và có độ phân cách âm Mồi nhử A, D có độ phân cách âm cao nên mồi nhử này tốt; mồi nhử C có độ phân cách âm thấp nên mồi nhử này tạm Tóm lại, qua lần khảo sát, câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ SV và số SV chọn đáp án qua lần khảo sát gần độ phân cách lần khảo sát có chênh lệch lần độ phân cách cao lần Mồi nhử A, D tốt; mồi nhử C tạm Câu 34: Lần 1: Câu 43 đề Lua chon A B C* D Missing Tan so : 12 11 17 Ti le % : 27.3 25.0 38.6 9.1 Pt-biserial : -0.06 -0.18 0.27 -0.10 Muc xacsuat : NS NS NS NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 38.6 %, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0.27 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách tạm - Các mồi nhử có nhiều SV chọn và có độ phân cách âm chưa cao nên các mồi nhử này tạm Lần 2: Lua chon A B C* D Missing Tan so : 24 14 (109) Ti le % : 12.8 51.1 29.8 6.4 Pt-biserial : -0.20 -0.07 0.36 -0.25 Muc xacsuat : NS NS <.05 NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 29.8%, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0.36 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách khá tốt - Các mồi nhử có nhiều SV chọn và có độ phân cách âm Mồi nhử A, D có độ phân cách âm cao nên mồi nhử này tốt; mồi nhử B có độ phân cách âm chưa cao nên mồi nhử này tạm Tóm lại, qua lần khảo sát, câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ SV có thể SV quên công thức vận tốc vật ném xiên điểm cao để so sánh động và số SV chọn đáp án qua lần khảo sát gần độ phân cách lần khảo sát có chênh lệch không chênh lệch nhiều Mồi nhử D tốt; mồi nhử A, B tạm Câu 35: Lần 1: không khảo sát Lần 2: Lua chon A B Tan so : Ti le % : 4.3 Pt-biserial : 0.27 Muc xacsuat : NS 24 51.1 0.04 NS C D* 17 8.5 36.2 -0.13 -0.08 NS NS Missing - Độ khó câu trắc nghiệm là 36.2 %, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là -0.08 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách kém - Các mồi nhử có SV chọn Mồi nhử C có độ phân cách âm thấp nên mồi nhử này tạm Mồi nhử A, B có độ phân cách dương nên mồi nhử này chưa tốt Câu 36: Lần 1: Câu 45 đề Lua chon A B Tan so Ti le % : : 14.0 22 51.2 C D* 0.0 15 34.9 Missing (110) Pt-biserial : -0.24 -0.24 NA 0.43 Muc xacsuat : NS NS NA <.01 - Độ khó câu trắc nghiệm là 34.9 %, đó câu trắc nghiệm này là vừa sức với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0.43 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách tốt - Mồi nhử C không có SV lựa chọn Mồi nhử A, B có độ phân cách âm cao nên đây là mồi nhử tốt Lần 2: Lua chon A B C D* Missing Tan so : 22 15 Ti le % : 14.9 46.8 6.4 31.9 Pt-biserial : 0.24 -0.55 -0.10 0.46 Muc xacsuat : NS <.01 NS <.01 - Độ khó câu trắc nghiệm là 31.9%, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0.46 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách tốt - Các mồi nhử có SV chọn Mồi nhử B có độ phân cách âm khá cao nên mồi nhử này tốt; mồi nhử C có độ phân cách âm chưa cao nên mồi nhử này tạm Mồi nhử A có độ phân cách dương nên mồi nhử này chưa tốt Tóm lại, qua lần khảo sát, câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ SV, có độ phân cách tốt Mồi nhử B tốt; mồi nhử A, C tạm Câu 37: Lần 1: Câu 46 đề Lua chon A* B C D Missing Tan so : 14 10 10 Ti le % : 32.6 23.3 20.9 23.3 Pt-biserial : 0.26 -0.17 -0.20 0.11 Muc xacsuat : NS NS NS NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 32.6 %, đó câu trắc nghiệm này là vừa sức với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0.26 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách tạm (111) - Các mồi nhử có SV chọn Mồi nhử B, C có độ phân cách âm cao nên mồi nhử này tốt Mồi nhử D có độ phân cách dương nên mồi nhử này chưa tốt Lần 2: Lua chon A* B C D Missing Tan so : 16 10 11 Ti le % : 35.6 17.8 22.2 24.4 Pt-biserial : 0.45 -0.40 0.04 -0.11 Muc xacsuat : <.01 <.01 NS NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 35.6%, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0.45 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách tốt - Các mồi nhử có SV chọn Mồi nhử B có độ phân cách âm khá cao nên mồi nhử này tốt; mồi nhử D có độ phân cách âm thấp nên mồi nhử này tạm Mồi nhử C có độ phân cách dương nên mồi nhử này chưa tốt Tóm lại, qua lần khảo sát, câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ SV, số SV làm câu này qua lần khảo sát gần độ phân cách lần khảo sát có chênh lệch SV có điểm số cao nhóm làm câu này nhiều so với SV có điểm số cao lần vì các em nhớ và biết vận dụng công thức tính vận tốc và độ cao vật ném xiên điểm cao Mồi nhử B tốt; mồi nhử C, D tạm Câu 38: Lần 1: Câu 47 đề Lua chon A B* Tan so : 13 Ti le % : 29.5 Pt-biserial : -0.32 Muc xacsuat : <.05 C 26 59.1 6.8 0.43 -0.16 <.01 NS D 4.5 -0.13 NS Missing - Độ khó câu trắc nghiệm là 59.1 %, đó câu trắc nghiệm này là vừa sức với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0.43 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách tốt (112) - Các mồi nhử có SV chọn và có độ phân cách âm Mồi nhử A có độ phân cách âm khá cao nên mồi nhử này tốt Mồi nhử C, D có độ phân cách âm chưa cao nên mồi nhử này tạm Lần 2: Lua chon A B* C D Missing Tan so : 11 31 Ti le % : 23.4 66.0 4.3 6.4 Pt-biserial : -0.31 0.29 0.06 -0.08 Muc xacsuat : <.05 <.05 NS NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 66%, đó câu trắc nghiệm này là vừa sức so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0.29 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách tạm - Các mồi nhử có SV chọn Mồi nhử A có độ phân cách âm khá cao nên mồi nhử này tốt; mồi nhử D có độ phân cách âm thấp nên mồi nhử này tạm Mồi nhử C có độ phân cách dương nên mồi nhử này chưa tốt Tóm lại, qua lần khảo sát, câu trắc nghiệm này vừa sức so với trình độ SV Độ phân cách câu trắc nghiệm lần khảo sát có chênh lệch ta khảo sát trên lớp khác Mồi nhử A, D tốt; mồi nhử C tạm Mồi nhử A qua lần khảo sát có nhiều SV lựa chọn các em chưa nắm vững kiến thức vì hệ kín thì hệ bảo toàn còn các vật hệ không bảo toàn Câu 39: Lần 1: Câu 48 đề Lua chon A* B C D Missing Tan so : 11 12 13 Ti le % : 25.0 27.3 29.5 18.2 Pt-biserial : 0.23 0.24 -0.32 -0.15 Muc xacsuat : NS NS <.05 NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 25 %, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0.23 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách tạm - Các mồi nhử có SV chọn Mồi nhử C có độ phân cách âm cao nên mồi nhử này tốt Mồi nhử D có độ phân cách âm thấp nên mồi nhử này tạm Mồi nhử B có độ phân cách dương nên mồi nhử này chưa tốt (113) Lần 2: Lua chon A* B C D Missing Tan so : 21 11 10 Ti le % : 44.7 23.4 21.3 10.6 Pt-biserial : 0.56 -0.14 -0.25 -0.38 Muc xacsuat : <.01 NS NS <.01 - Độ khó câu trắc nghiệm là 44.7%, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0.56 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách tốt - Các mồi nhử có SV chọn và có độ phân cách âm Mồi nhử C, D có độ phân cách âm cao nên mồi nhử này tốt Mồi nhử B có độ phân cách âm chưa cao nên mồi nhử này tạm Tóm lại, qua lần khảo sát, câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ SV, độ phân cách có chênh lệch lần khảo sát Mồi nhử C, D tốt; mồi nhử B tạm Câu 40: Lần 1: Câu 49 đề Lua chon A B* C D Missing Tan so : 26 Ti le % : 13.6 15.9 59.1 11.4 Pt-biserial : -0.01 0.26 0.05 -0.35 Muc xacsuat : NS NS NS <.05 - Độ khó câu trắc nghiệm là 15.9 %, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0.26 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách tạm - Các mồi nhử có SV chọn Mồi nhử D có độ phân cách âm khá cao nên mồi nhử này tốt Mồi nhử A có độ phân cách âm thấp nên mồi nhử này tạm Mồi nhử C có độ phân cách dương nên mồi nhử này chưa tốt Lần 2: Lua chon A B* C D Missing Tan so : Ti le % : 14.9 Pt-biserial : -0.21 Muc xacsuat : NS 11 23.4 0.38 <.01 25 53.2 0.02 NS 8.5 -0.34 <.05 (114) - Độ khó câu trắc nghiệm là 23.4%, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0.38 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách khá tốt - Các mồi nhử có SV chọn Mồi nhử A, D có độ phân cách âm cao nên mồi nhử này tốt Mồi nhử C có độ phân cách dương nên mồi nhử này chưa tốt Tóm lại, qua lần khảo sát, câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ SV, độ phân cách có chênh lệch lần khảo sát Mồi nhử D tốt; mồi nhử A tạm Mồi nhử C chưa tốt và SV chọn nhiều hai lần khảo sát nhóm cao lẫn nhóm thấp đó số SV chọn mồi nhử này nhiều các em không tính quãng đường vật giây thứ hai mà tính quãng đường vật giây dẫn đến số SV chọn mồi nhử này nhiều Câu 41: Lần 1: không khảo sát Lần 2: Lua chon A B C D* Missing Tan so : 17 18 12 Ti le % : 36.2 38.3 0.0 25.5 Pt-biserial : -0.25 0.04 NA 0.23 Muc xacsuat : NS NS NA NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 25.5 %, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0.28 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách tạm - Mồi nhử C không có sinh viên nào lựa chọn cho thấy mồi nhử này không hấp dẫn sinh viên Mồi nhử A có độ phân cách âm khá cao nên mồi nhử này tốt Mồi nhử B có độ phân cách dương nên mồi nhử này chưa tốt Câu 42: Lần 1: Câu 51 đề Lua chon A B Tan so : Ti le % : 6.8 Pt-biserial : -0.19 Muc xacsuat : NS C* 34 2.3 77.3 0.19 0.12 NS NS D 13.6 -0.09 NS Missing (115) - Độ khó câu trắc nghiệm là 77.3 %, đó câu trắc nghiệm này là dễ so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0.12 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách kém - Các mồi nhử có SV chọn Mồi nhử A có độ phân cách âm cao nên mồi nhử này tốt Mồi nhử D có độ phân cách âm thấp nên mồi nhử này tạm Mồi nhử B có độ phân cách dương nên mồi nhử này chưa tốt Lần 2: Lua chon A B C* D Missing Tan so : Ti le % : 14.9 Pt-biserial : -0.08 Muc xacsuat : NS 10 21.3 0.11 NS 23 48.9 0.05 NS 14.9 -0.11 NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 48.9%, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0.05 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách kém - Các mồi nhử có SV chọn Mồi nhử A, D có độ phân cách âm thấp nên các mồi nhử này tạm Tóm lại, qua lần khảo sát, độ khó câu trắc nghiệm có chênh lệch lần câu này là dễ so với SV còn lần câu này là khó so với SV cho thấy SV nhóm nắm khái niệm và đặc điểm công nhóm 2, độ phân cách kém Mồi nhử A tốt; mồi nhử B, D tạm Câu 43: Lần 1: Câu 52 đề Lua chon A B C* D Missing Tan so : 11 15 10 Ti le % : 16.3 25.6 34.9 23.3 Pt-biserial : -0.31 -0.24 0.54 -0.12 Muc xacsuat : <.05 NS <.01 NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 34.9 %, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0.54 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách tốt (116) - Các mồi nhử có SV chọn và có độ phân cách âm Mồi nhử A, B có độ phân cách âm cao nên mồi nhử này tốt Mồi nhử D có độ phân cách âm chưa cao nên mồi nhử này tạm Lần 2: Lua chon A B C* D Missing Tan so : 24 11 Ti le % : 8.5 17.0 51.1 23.4 Pt-biserial : -0.27 -0.25 0.57 -0.27 Muc xacsuat : NS NS <.01 NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 51.1%, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0.57 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách tốt - Các mồi nhử có SV chọn và có độ phân cách âm khá cao nên các mồi nhử này tốt Tóm lại, qua lần khảo sát câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ SV, có độ phân cách tốt Các mồi nhử tốt Câu 44: Lần 1: Câu 53 đề Lua chon A B Tan so : Ti le % : 4.5 Pt-biserial : 0.26 Muc xacsuat : NS 2.3 0.02 NS C D* 38 6.8 86.4 0.11 -0.24 NS NS Missing - Độ khó câu trắc nghiệm là 86.4%, đó câu trắc nghiệm này là dễ so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là -0.24 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách kém - Các mồi nhử có SV chọn và có độ phân cách dương nên các mồi nhử này hấp dẫn SV nhóm cao Lần 2: Lua chon A B C D* Missing Tan so Ti le % : : 4.3 17.0 8.5 33 70.2 (117) Pt-biserial : 0.04 -0.22 -0.02 0.17 Muc xacsuat : NS NS NS NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 70.2%, đó câu trắc nghiệm này là dễ so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0.17 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách kém - Các mồi nhử có SV chọn Mồi nhử B có độ phân cách âm cao nên mồi nhử này tốt Mồi nhử C có độ phân cách âm thấp nên mồi nhử này tạm được, mồi nhử A có độ phân cách dương nên mồi nhử này chưa tốt Tóm lại, câu trắc nghiệm này là dễ so với trình độ SV, có độ phân cách kém Các mồi nhử chưa tốt Câu 45: Lần 1: Câu 55 đề Lua chon A B C D* Missing Tan so : 23 Ti le % : 13.6 18.2 15.9 52.3 Pt-biserial : -0.21 0.14 -0.31 0.27 Muc xacsuat : NS NS <.05 NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 52.3 %, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0.27 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách tạm - Các mồi nhử có SV chọn Mồi nhử C, D có độ phân cách âm cao nên mồi nhử này tốt Mồi nhử B có độ phân cách dương nên mồi nhử này chưa tốt Lần 2: Lua chon A B C D* Missing Tan so : 28 Ti le % : 17.0 10.6 12.8 59.6 Pt-biserial : -0.44 0.02 -0.13 0.41 Muc xacsuat : <.01 NS NS <.01 - Độ khó câu trắc nghiệm là 59.6%, đó câu trắc nghiệm này là dễ so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0.41 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách tốt - Các mồi nhử có SV chọn và có độ phân cách âm Mồi nhử D có độ phân cách âm khá cao nên mồi nhử này tốt Mồi nhử C có độ phân cách âm (118) thấp nên mồi nhử này tạm Mồi nhử B có độ phân cách dương nên mồi nhử này chưa tốt Tóm lại, câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ SV, độ phân cách qua lần khảo sát có chênh lệch có thể SV có điểm số cao nhóm nắm vững kiến thức này nên chọn đáp án đúng nhiều so với số SV có điểm số cao lần Mồi nhử C, D tốt, mồi nhử B tạm Câu 46: Lần 1: Câu 56 đề Lua chon A B* C D Missing Tan so : 24 Ti le % : 18.6 55.8 11.6 14.0 Pt-biserial : -0.18 0.18 -0.31 0.16 Muc xacsuat : NS NS <.05 NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 55.8 %, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0.18 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách kém - Các mồi nhử có SV chọn Mồi nhử A, C có độ phân cách âm cao nên mồi nhử này tốt Mồi nhử D có độ phân cách dương nên mồi nhử này chưa tốt Lần 2: Lua chon A B* C D Missing Tan so : 21 11 Ti le % : 16.3 48.8 9.3 25.6 Pt-biserial : -0.16 0.33 -0.13 -0.19 Muc xacsuat : NS <.05 NS NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 48.8%, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0.33 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách khá tốt - Các mồi nhử có SV chọn và có độ phân cách âm chưa cao nên các mồi nhử này tạm Tóm lại, câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ SV, độ khó câu trắc nghiệm qua lần khảo sát có chênh lệch không nhiều Độ phân cách có chênh lệch lần khảo sát nên câu trắc nghiệm này cần phải khảo sát thêm nhiều lần Mồi nhử A, C tốt; mồi nhử D tạm (119) Câu 47: Lần 1: Câu 57 đề Lua chon A B* Tan so : Ti le % : 13.6 Pt-biserial : -0.35 Muc xacsuat : <.05 28 63.6 0.50 <.01 C D 11.4 -0.22 NS 11.4 -0.15 NS Missing - Độ khó câu trắc nghiệm là 63.6 %, đó câu trắc nghiệm này là dễ so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0.50 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách tốt - Các mồi nhử có SV chọn và có độ phân cách âm Mồi nhử A, C có độ phân cách âm cao nên mồi nhử này tốt Mồi nhử D có độ phân cách âm chưa cao nên mồi nhử này tạm Lần 2: Lua chon A B* C D Missing Tan so : 36 Ti le % : 10.6 76.6 8.5 4.3 Pt-biserial : -0.07 0.29 -0.29 -0.10 Muc xacsuat : NS <.05 <.05 NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 76.6%, đó câu trắc nghiệm này là dễ so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0.29 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách tạm - Các mồi nhử có SV chọn và có độ phân cách âm Mồi nhử C có độ phân cách âm cao nên mồi nhử này tốt Mồi nhử A, D có độ phân cách âm chưa cao nên mồi nhử này tạm Tóm lại, câu trắc nghiệm này là dễ so với trình độ SV, độ khó câu trắc nghiệm qua lần khảo sát có chênh lệch không nhiều Độ phân cách có chênh lệch lần khảo sát nên câu trắc nghiệm này cần phải khảo sát thêm nhiều lần Các mồi nhử nhìn chung là tốt Câu 48: Lần 1: Câu 58 đề Lua chon A B C* D Missing (120) Tan so : 28 Ti le % : 13.6 9.1 63.6 13.6 Pt-biserial : -0.14 -0.05 0.09 0.06 Muc xacsuat : NS NS NS NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 63.6 %, đó câu trắc nghiệm này là dễ so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0.09 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách kém - Các mồi nhử có SV chọn Mồi nhử A, B có độ phân cách âm chưa cao nên mồi nhử này tạm Mồi nhử D có độ phân cách dương nên mồi nhử này chưa tốt Lần 2: Lua chon A B C* D Missing Tan so : 34 Ti le % : 10.6 6.4 72.3 10.6 Pt-biserial : 0.03 0.04 0.17 -0.31 Muc xacsuat : NS NS NS <.05 - Độ khó câu trắc nghiệm là 72.3%, đó câu trắc nghiệm này là dễ so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0.17 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách kém - Các mồi nhử có SV chọn Mồi nhử D có độ phân cách âm cao nên mồi nhử này tốt Mồi nhử A, B có độ phân cách dương nên mồi nhử này chưa tốt Tóm lại, câu trắc nghiệm này là dễ so với trình độ SV Độ phân cách có chênh lệch lần khảo sát có thể SV có điểm số cao nhóm nhớ công thức này nhiều số SV có điểm số cao đợt Các mồi nhử nhìn chung là Câu 49: Lần 1: Câu 59 đề Lua chon A B Tan so : 10 Ti le % : 22.7 Pt-biserial : -0.20 Muc xacsuat : NS 20.5 -0.12 NS C 9.1 -0.30 NS D* 21 47.7 0.43 <.01 Missing - Độ khó câu trắc nghiệm là 47.7 %, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên (121) - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0.43 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách tốt - Các mồi nhử có SV chọn và có độ phân cách âm Mồi nhử A, C có độ phân cách âm cao nên mồi nhử này tốt Mồi nhử B có độ phân cách âm chưa cao nên mồi nhử này tạm Lần 2: Lua chon A B C D* Missing Tan so : 32 Ti le % : 17.0 4.3 10.6 68.1 Pt-biserial : -0.31 -0.13 -0.36 0.54 Muc xacsuat : <.05 NS <.05 <.01 - Độ khó câu trắc nghiệm là 68.1%, đó câu trắc nghiệm này là dễ so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0.54 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách tốt - Các mồi nhử có SV chọn và có độ phân cách âm Mồi nhử A, C có độ phân cách âm cao nên mồi nhử này tốt Mồi nhử B có độ phân cách âm chưa cao nên mồi nhử này tạm Tóm lại, độ khó câu trắc nghiệm có chênh lệch lần khảo sát Độ phân cách tốt Các mồi nhử tốt Câu 50: Lần 1: Câu 60 đề Lua chon A B C D* Missing Tan so : 13 21 Ti le % : 29.5 9.1 13.6 47.7 Pt-biserial : -0.21 -0.10 -0.13 0.34 Muc xacsuat : NS NS NS <.05 - Độ khó câu trắc nghiệm là 47.7 %, đó câu trắc nghiệm này là khó so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0.34 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách khá tốt - Các mồi nhử có SV chọn và có độ phân cách âm Mồi nhử A có độ phân cách âm cao nên mồi nhử này tốt Mồi nhử B, C có độ phân cách âm chưa cao nên mồi nhử này tạm Lần 2: Lua chon A B C D* Missing (122) Tan so : Ti le % : 17.0 Pt-biserial : 0.07 Muc xacsuat : NS 10.6 -0.13 NS 6.4 -0.17 NS 31 66.0 0.12 NS - Độ khó câu trắc nghiệm là 66.0%, đó câu trắc nghiệm này là dễ so với trình độ sinh viên - Độ phân cách câu trắc nghiệm là 0.12 nên câu trắc nghiệm này thuộc loại câu có độ phân cách kém - Các mồi nhử có SV chọn Mồi nhử B, C có độ phân cách âm chưa cao nên mồi nhử này tạm Mồi nhử A có độ phân cách dương nên mồi nhử này chưa tốt Tóm lại, độ khó và độ phân cách câu trắc nghiệm qua lần khảo sát có chênh lệch nên để đánh giá câu trắc nghiệm này ta phải khảo sát nhiều lần Các mồi nhử nhìn chung là tốt KẾT LUẬN: Qua lần khảo sát thứ nhất, dựa vào phần lý thuyết trắc nghiệm và nội dung khảo sát thì em đã loại câu khó và có độ phân cách kém cụ thể là câu: 1, 7, 8, 12, 19, 22, 23, 30, 32, 36, 40, 44,50, 54 Bổ sung thêm câu và sửa câu 10 và 25 Sau đã loại câu chưa đạt thì khảo sát lần gồm 50 câu Lần khảo sát thứ hai thì phần lớn các câu trắc nghiệm đạt yêu cầu độ mức độ khó và mức độ phân cách Các mồi nhử nhìn chung là tốt Bài trắc nghiệm lần có độ tin cậy cao nên bài trắc nghiệm này là khá tốt (123) KẾT LUẬN CHUNG Trong quá trình đào tạo bậc đại học thì KT-ĐG quá trình học tập sinh viên là hoạt động cần thiết, giữ vai trò quan trọng góp phần định chất lượng đào tạo Hiện việc sử dụng phương pháp kiểm tra các câu hỏi TNKQ KT-ĐG kết học tập SV, học sinh ngày càng chú trọng Xuất phát từ sở lí luận và thực tiễn em nhận thấy bên cạnh phương pháp KT-ĐG truyền thống (TNTL) nên sử dụng phương pháp KT-ĐG TNKQ đó có TNKQNLC Một số đề xuất việc sử dụng TNKQNLC KT-ĐG: Có nhiều phương pháp KT - ĐG như: vấn đáp, viết và viết còn bao gồm nhiều hình thức như: tự luận, trắc nghiệm Mỗi phương pháp có ưu điểm và nhược điểm đó tuỳ vào trường hợp sử dụng trắc nghiệm hay luận đề để khảo sát thành học tập sinh viên Do TNKQNLC có ưu điểm là bao quát chương trình có nhược điểm là không đào sâu mặt kiến thức, mặt khác loại TNTL lại có khả đào sâu mặt kiến thức lại không bao quát chương trình Như phương pháp này bổ sung cho nên ta có thể kết hợp KT - ĐG nhằm phát huy ưu điểm và hạn chế nhược điểm chúng Chẳng hạn: Trong kiểm tra kì hay cuối kỳ ta có thể sử dụng các câu TNKQNLC để kiểm tra mặt lý thuyết, các bài tập vận dụng thì làm tự luận để SV đào sâu kiến thức Những nhiệm vụ đạt sau thực đề tài: Làm sáng tỏ sở lí luận các phương pháp KT-ĐG đó chú trọng đến KT-ĐG TNKQNLC Luận văn đã đưa quy trình soạn thảo hệ thống các câu hỏi TNKQNLC, hệ thống các tiêu chuẩn đánh giá bài trắc nghiệm, các câu trắc nghiệm đó là các tiêu chí độ khó, độ phân cách, hệ số tin cậy (124) Phân tích nội dung kiến thức và đề mục tiêu nhận thức cho nội dung chương "Các định luật bảo toàn" chương trình Vật lý đại cương Từ đó soạn thảo các câu hỏi TNKQNLC Thực nghiệm sư phạm đã đánh giá hệ thống câu hỏi trắc nghiệm đã soạn, đánh giá việc học tập sinh viên năm hệ chính quy khoa Vật lý trường Đại Học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Trắc nghiệm và đo lường thành học tập (phương pháp thực hành) Dương Thiệu Tống, Bộ giáo dục và đào tạo, Trường Đại Học Tổng Hợp Tp HCM, 1995 Đo lường và đánh giá kết học tập Tổ tâm lý học và giáo dục học ứng dụng, Khoa tâm lý giáo dục, Trường ĐHSP Tp HCM Cở sở Vật lý tập 1- Cơ học 1, David Halliday- Robert Rsnick- Jearl Walker, Nhà xuất giáo dục Sách học - Phạm Viết Trinh, Nhà xuất giáo dục 1990 Vật lý đại cương tập 1: Cơ - nhiệt, Nguyễn Hữu Hồ - Đặng Quang Khang, Nhà xuất đại học và trung học chuyên nghiệp Giải bài tập và bài toán sở vật lý, Lương Duyên Bình Giáo trình học, Lý Vĩnh Bê Tuyển tập bài tập Vật lý nâng cao THPT, Dương Trọng Bái, Nhà xuất giáo dục Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lớp 10, Nguyễn Thanh Hải, Nhà xuất Đại Học Sư Phạm 10 Luyện giải trắc nghiệm Vật lý lớp 10, Bùi Quang Hân, Nhà xuất giáo dục 11 Bài tập Vật lý 10 nâng cao, Nhà xuất giáo dục 12 Bài tập học - Dương Trọng Bái - Tô Giang (125) PHỤ LỤC 1: ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM Câu 1: Đáp án b Gọi khối lượng viên đạn: 2m khối lượng mảnh 1, mảnh 2: m Khi nổ vì nội lực >> ngoại lực nên trường hợp gần đúng ta áp dụng đ.luật bảo toàn động lượng: ⃗p=⃗p1 +⃗p2 Với: ⃗p : động lượng viên đạn điểm cao trước nổ (có phương nằm ngang) ⃗p1 , ⃗p2 : động lượng mảnh và mạnh p 2mv 2mv cos Vì ⃗p1 ⊥ ⃗p2 (mảnh rơi theo phương thẳng đứng) ⇒ β=30 Mà sin β= p1 p1 ⇒ p2= p2 sin 300 ⇒ p2=2 p1 ⇒ mv 2=2 mv ⇒ v2 =2 v 1=2 10=20 ( m/s ) Câu 2: Đáp án a Công toàn phần thực trên thùng bao gồm: Công đẩy người Công trọng lực Công phản lực ⃗ N A= A p + A N + A F với A N =0 vì ⃗ N vuông góc phương chuyển động → A= A p + A F (126) ¿ − mgs sin 25 +Fs −25 9,8 1,5 sin 25 +209 1,5 −155 , 3+313 , 5=158 ,2 ( J ) Câu 3: Đáp án c Công dùng tăng tốc xe động cung cấp cho xe Áp dụng định lý động ta tính công cần dù để tăng tốc xe từ →30 m/s : 1 A= mv 22 − mv 21 2 1 ¿ m ( v 22 − v 21 ) = m ( 302 −0 )=450 m ( J ) 2 ' 2 Tuơng tự A = m ( 60 − 30 )=1350 m ( J ) ' A < A ⇒ chọn đáp án c Câu 4: Đáp án d 1 v gt Wd mv mg 2t 2 Ta có: 2Wđ t mg Wđ 5 J t 2.5 1( s ) 0,1.102 Wđ 0.5 KJ t 2.0,5.103 10( s) 0,1.102 Câu 5: Đáp án a Chọn gốc vị trí ban đầu vật Độ biến thiên hệ: Δw t =wt − wt 1=( − m1 gs+m2 gs ) −0=( m2 − m1) g Vì vật m1, m2 chịu tác dụng trọng lực bảo toàn (127) Áp dụng đlbt năng: w 0=w s 0=w đs + wts ⇒ Δw đ =− ( w t − wt )=( m1 −m2 ) gs Câu 6: Đáp án d Chọn gốc mặt đất: Áp dụng định lý biến thiên năng: w s − w 0= A c w 0=mgh+ mv 20 w s= mv 2 1 ⇒ Ac = mv − mgh+ mv 20 2 ( ) 1 ¿ , 05 24 − , 05 10 20+ , 05 182 =− 3,5 J 2 ( ) Câu 7: Đáp án a A h m Vì viên bi thả từ độ cao h=3 R ( h> 2,5 R ) nên điểm cao là B viên bi không rời khỏi máng Viên bi chịu tác dụng trọng lực nên bảo toàn: Áp dụng đlbt ta có: .B O ⇒ mgh A =mgh B + mv 2B w A=wB ⇒3 gR=2 gR+ mv 2B ⇒ mv 2B=gR ⇒ v B =√ 2gR Câu 8: Đáp án b (128) ⃗ ⃗ ⃗ m v m2v2 vG 1 m1 m2 Vì công thức tính vận tốc khối tâm là: Câu 9: Đáp án c Vì cùng động lượng nên vật có khối lượng nhỏ thì vận tốc lớn Khối lượng nhỏ thì lực ma sát nhỏ (vì Fms=μN ) lại thêm vận tốc lớn đó thời gian chuyển động vật có khối lượng nhỏ đến dừng lại dài Do đó câu a, b, d sai Câu 10: Đáp án c Đạn chịu tác dụng lực đàn hồi và trọng lực P đó bảo toàn Áp dụng đlbt năng: chọn gốc TN đàn hồi vị trí lò xo chưa bị nén và gốc TN trọng trường W0 Ws kx mgh 2 mgh ,03 9,8 N ⇒k= = =980 m x ( , 06 ) ( ) Câu 11: Đáp án a Vì va chạm không đàn hồi vật chuyển động có khối lượng nhỏ và vật đứng yên có khối lượng lớn thì sau va chạm vật đứng yên không thu động nên vật đứng yên tiếp tục đứng yên đó đe có khối lượng càng lớn thì càng an toàn cho người nằm ngửa vì đe có khối lượng nhỏ thì sau va chạm đe có vận tốc thì đe có khả sinh công gây nguy hiểm cho người nằm Câu 12: Đáp án b Ban đầu vật chuyển động với vận tốc v1 Sau chịu tác dụng lực cùng chiều thì vận tốc tăng Áp dụng định lý biến thiên động lượng: Δ ⃗p =⃗ F Δt ⃗ F cùng chiều với ⃗v K F t K K1 F t K K1 F t mv1 F t ¿ 10+100 0,1=30 ( kgm/ s ) ⇒ v2 =15 ( m/s ) Câu 13: Đáp án b ⃗ v1 (+) (129) ⃗ v2 Gọi v⃗ : v/tốc tên lửa chưa khí ⃗v : vận tốc tên lửa sau khí ⃗v : vận tốc khí so với Trái đất (v2: vận tốc tuyệt đối khí) Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: ⃗ ⃗ ⃗ K K1 K ⇒m ⃗v =m1 ⃗v +m2 ⃗v Chiếu lên trục tọa độ hình vẽ mv =m1 v − m2 v mà ⃗v 2=⃗v k /TL + ⃗v Tl/ đất Chiếu lên trục tọa độ v2 vk / TL vTLđ/ v2 500 200 300 m / s v1 mv m2 v2 102.200 2.104.300 325 m / s m1 8.104 Câu 14: Đáp án b Ta có: A=Fs cos α F1 , ⃗ F2 , ⃗ F lên phương dịch chuyển là và Vì hình chiếu ⃗ A = A cùng quãng đường s nên 2=A Câu 15: Đáp án c Ta có: vì xe bị hãm nên độ giảm động = động lúc đầu – động lúc sau Wđ Wđ 50.103 J 2 mv1 mv2 50.103 2 2.50.103 v22 v02 m v2 16, 67 2.50.103 48 km / h 103 Câu 16: Đáp án d Áp dụng định lý động năng: w đ −w đ 1=A (130) đó A là tổng công các lực tác dụng lên vật Khi A >0 thì Wđ Wđ động vật tăng đáp án a đúng A <0 thì Wđ Wđ động vật giảm đáp án b đúng Câu c đúng đây là nội dung định lý động Đáp án d sai Câu 17: Đáp án b Áp dụng định luật Newtơn: P++ \{ ⃗ T =m ⃗a Chiếu lên phương hướng tâm: T − P=m v l mv 20 ⇒T =P+ (1 ) l ⃗ T ⃗ p A O Áp dụng định luật bảo toàn năng:(chọn gốc TN vị trí cân bằng) W0 WA ⇒ mv =mgl ( −cos α ) 2 ⇒ v 0=2 gl (1 − cos α ) ( ) ⇒ T =mg +2 mg (1 − cos α )=mg ( −2 cos α ) T =0 , 03 10 ( −2 cos 60 )=0,6 N Câu 18: Đáp án a Chọn gốc đàn hồi vị trí lò xo chưa biến dạng Áp dụng định lý biến thiên năng: Ws W0 AFms kx AFms AFms 0,5.200.0,152 2, 25( J ) 0 Câu 19: a V ,⃗ V là vận tốc vật và hệ quy quy chiếu gắn với Gọi ⃗ khối tâm ⇒⃗ K =m1 ⃗ V 1+ m ⃗ V (1) Công thức cộng vận tốc: v⃗1 / đ =⃗v /G + ⃗v G ⇒ ⃗v 1=⃗ V + ⃗vG ⇒⃗ V 1=⃗v − ⃗v G V 2=⃗v − ⃗v G tương tự ⃗ m1 ⃗v +m ⃗v mà ⃗v G = m1 +m (131) ⇒⃗ V 1=⃗v − ( m1 ⃗v +m2 ⃗v 2) m ( ⃗v − ⃗v ) = m1 +m2 m1 +m2 ( m1 ⃗v 1+ m2 ⃗v2 ) m1 ( ⃗v − ⃗v ) ⃗ V 2=⃗v − = m 1+ m m1 +m m1 m ( ⃗v − ⃗v ) m1 m2 ( ⃗v − ⃗v ) ( 1) ⇒ ⃗ K= + m1 +m2 m1 ⃗ K =0 Câu 20: Đáp án d Chọn gốc B: Xét giai đoạn cầu chuyển động từ A đến B: Qủa cầu chịu tác dụng trọng lực và lực căng dây nên áp dụng định luật bảo toàn năng: l o ' WA WB mg l ⃗ mvB vB gl 2 Tại B, m va chạm đàn hồi với mặt phẳng ngang cố định, vận tốc sau va chạm ⃗ ⃗ vB' đối xứng với vB qua mặt phẳng ngang l cos vB' vB gl ' l 600 , với Sau va chạm, cầu chuyển động vật ném xiên, vận tốc đầu v0 = vB' gl ' , góc xiên 60 Độ cao cực đại cầu đạt tới sau va chạm: v02 sin gl ( ) 3l h 2g 2g Câu 21: Đáp án b Vệ tinh chuyển động tròn nên vận tốc thay đổi hướng còn độ lớn vận tốc không thay đổi đó động lượng vệ tinh quá trình (132) chuyển động không bảo toàn vì động lượng là đại lượng vectơ phụ thuộc vào vectơ vận tốc Nên câu A và D sai Còn động vệ tinh không thay đổi độ lớn vận tốc không thay đổi đó câu C sai Câu B đúng vì theo phân tích trên thì vệ tinh có động lượng thay đổi còn động không đổi Vì bỏ qua lực cản, vệ tinh chịu tác dụng lực hấp dẫn nên bảo toàn Câu 22: Đáp án a Vì tổng ngoại lực (trọng lực và lực đẩy Acsimet) nên động lượng hệ bảo toàn Vì lúc đầu hệ đứng yên nên ⃗v G =0 mà ⃗v G = d r⃗ G ⇒ r⃗ G =const dt ¿ ⇒ M r⃗ + m1 ⃗r +m2 r⃗ =const ⇒ MΔ ⃗r +m1 Δ ⃗r 1+ m2 Δ r⃗ =0 ( ) ⃗ Δ r⃗ Δ⃗r 1=l+ ⃗ Δ r⃗ Δ⃗r 2=l+ ⇒ ¿ Δr1=− l+ Δr Δr 1=l+ Δr ¿ ¿ ( ) ⇒ MΔ ⃗r +m1 ( − l+ Δr ) + m2 ( l+ Δr ) =0 { ¿ ( m1 −m2 ) l ( 50 − 40 ) ⇒ Δr= = =0 ,16 ( m ) m1+ m2 + M 50+ 40+ 160 Câu 23: Đáp án a Khi va chạm thì nội lực lớn so với ngoại lực nên động lượng bảo toàn Do đó câu b, c sai Do va chạm mềm nên lượng không bảo toàn tức động không bảo toàn Do đó đáp án d sai Vì va chạm mềm nên động lượng hệ và động hệ bảo toàn Câu 24: Đáp án b (+) m1 ⃗ v m1 ⃗ m2v m2 Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: ⃗ ⃗ K K s (133) ⃗ ⃗ ⃗ m1v0 m1v m2v2 m1v0 m2 m1 v 1 Chiếu lên chiều (+) Áp dụng định lý động năng: 1 m1v02 m1v m2v 2 2 (2) Từ (1) và (2) m1v0 m2 v m1v 2 m1v m2 v m1v m2 m1 v v0 m1 m m2 m1 v m m v 2 m1 m2 m1 v v0 m1 m m 2m m m m m 1 2 m2 3m1 m2 3 m1 Câu 25: Đáp án c (+) ⃗ v1 ⃗ v2 Do bóng rơi xuống và nẩy lên không lượng nên động bóng không đổi (được bảo toàn) độ lớn vận tốc bóng trước và sau va chạm nhau: v1 v2 ⃗ ⃗ ⃗ p2 p1 F t Chiếu lên chiều (+) p2 p1 F t m v2 v1 F t F t 0,3 10 10 0, kgm / s (134) Về hướng thì xung lượng lực sàn tác dụng lên bóng hướng lên vì ngược hướng với lực mà bóng tác dụng lên sàn (theo định luật Newton) Nên chọn đáp án c F(N) A 10 Câu 26: Đáp án a B .C t(s) Độ biến thiên động lượng hệ: t : 6s p F t Nhìn vào đồ thị tích F t chính là diện tích hình thang OABC K F t SOABC AB OC BC 10 50 Ns Câu 27: Đáp án b Câu a sai vì động lượng là số đo biến đổi trạng thái chuyển động không phải là công Câu c sai vì lượng là số đo chuyển động vật chất thể dạng chuyển động đó Câu d sai vì lượng là đại lượng vật lý đặc trưng cho mức độ vận động vật chất trạng thái định không phải công Câu b đúng vì công là phần lượng trao đổi dạng động (chuyển động học) chuyển động định hướng vật Câu 28: Đáp án c Wđ o Wđ o mv02 : động đạn chưa cắm vào gỗ: Gọi Phần động bị xuyên qua ván 1 Wđ m v02 v12 mv02 0,832 2 Wđ 0,31Wđ o Vì lực cản gỗ không phụ thuộc vào vận tốc đạn (nghĩa là xuyên qua ván vận tốc đạn giảm lượng v v0 v1 ) nên xuyên qua động giảm lượng Wd 0,31Wd0 qua 0,93Wđo , đạn còn 0, 07Wđo nên đạn cắm vào ván thứ (135) Câu 29: Đáp án c Nhiệt lượng tỏa va chạm: Q Wđ Wđ o Wđ s Wđ o Wđ 01 Wđ02 với Wđ01 K2 2m v 2m K Wđ02 K2 2m v 2 2m 16m K K 9K 2m 16m 16m Wđ s Wđ s1 Wđ s Wđ0 K 2 K 3K m 2m 8m 2 9K 3K 3K Q 16m 8m 16m Câu 30: Đáp án d Câu a và b là biểu thức định luật bảo toàn động lượng đó động lượng hệ không biến đổi Do đó còn lại câu c và d Theo định lý biến thiên động lượng thì động lượng ⃗ K1 ⃗ ⃗ ⃗ K K1 F t đáp án d đúng, nghĩa là hệ có ⃗ , hệ chịu tác dụng lực F khoảng thời gian t làm động lượng hệ biến đổi thành Câu 31: Đáp án b Vì xe chuyển động nên: ⃗ K2 F Px mg sin 200.10 F 1000 N Công suất động cơ: P Fv 1000.5 5000 w Câu 32: Đáp án a Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: ⃗ ⃗ p p0 0 ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ mv Mv ' mv 0 v ' M Áp dụng định lý động năng: (136) Mv '2 AFms Fms s ⃗ mv M m2v 2 M Fms s 2Ms Câu 33: Đáp án b Công cần thiết để đưa vật lên tới đỉnh mặt phẳng nghiêng chính là công lực kéo (AFk) Áp dụng định luật Newtơn: ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ Fk Fms P N ma Chiếu lên Ox : K k Fms Px ma Oy : N Py F m kg cos g sin a k N mg cos AFk Fk s m kg cos g sin a L 2.100 0,1.9,8cos 300 9,8sin 300 1 1350 J Câu 34: Đáp án c Vì khối lượng vật nên để so sánh động vật điểm cao ta so sánh vận tốc vật điểm cao Ở điểm cao vận tốc vật còn thành phần nằm ngang vx v0 cos mà hình chiếu vx1 v x vxđ3 Wđ Wđ W Câu 35: Đáp án d đúng Vì thời gian nổ là ngắn nên động lượng đạn pháo bảo toàn nên có đáp án d đúng Câu 36: Đáp án d Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: ⃗ ⃗ mv⃗ ⃗ MV mv 0 V M 1 m 2v 2 Wđ đ mv , Wđ s mV 2 M Wđ đ M Wđ s m Câu 37: Đáp án a Khi ném xiên điểm cao nhất: (137) 1 v v0 cos Wđ mv m v0 cos 2 v02 sin 2 h g W mgh mv0 sin t Wtđ W tg 2 tg 300 Wt Wđ 3 W W tđ tg 2 tg 300 Wt Wđ 3 Câu 38: Đáp án b Câu A sai vì hệ kín thì hệ bảo toàn còn vật hệ không bảo toàn Câu C sai vì vật chuyển động trọng trường thì vật có thể chịu tác dụng lực cản không khí đó vật không bảo toàn Câu D sai vì hệ bảo toàn hệ chịu tác dụng lực là lực ngoài lực ma sát thì có thể vật còn chịu tác dụng lực khác không phải lực Câu B đúng vì vật chịu tác dụng trọng lực là lực thì vật bảo toàn Câu 39: Đáp án a Khối lượng dây nối không đáng kể nên: T1 T2 Khối lượng ròng rọc không đáng kể a1 a2 a Chọn gốc độ cao ban đầu vật Vì hệ chịu tác dụng trọng lực là lực (lực căng dây không sinh công) nên hệ bảo toàn Áp dụng định luật bảo toàn năng: W0 Ws 0 m1 m2 v m1 gh' m2 gh m1 m2 v m2 gh m1 gh sin v 1 m / s Câu 40: Đáp án b x gt 2 Ta có: 9,8 4,9 m Giây thứ 1: 9,8 s2 x2 x1 22 4,9 14, m Giây thứ 2: t 1s s1 (138) A1 mgs1 10.9,8.4,9 480 J A2 mgs2 10.9,8.14, 1440 J Câu 41: Đáp án d Khi vật rơi không khí chịu tác dụng lực cản đó lượng vật (cơ năng) giảm không bảo toàn Do đó đáp án a sai vì độ giảm độ tăng động tức là vật bảo toàn Đáp án b sai vì câu này cho biết bảo toàn Đáp án d đúng Câu 42: Đáp án c ⃗⃗ Ta có: biểu thức tính công A F s nên A tính vô hướng hai vectơ ⃗ ⃗ F và s và công là đại lượng vô hướng Câu A, D đúng Câu B đúng Câu C sai vì điểm đặt lực dịch chuyển theo phương vuông góc với quỹ đạo chuyển động thì lực không sinh công Câu 43: Đáp án c xG mD xD mT xT mD mT Lấy tâm Trái Đất làm gốc tọa độ: xD 0 xG mT xT 7,36.10223,82.108 4644 km mD mT 5,98.1024 7,36.1022 xG 0, 73RD Câu 44: Đáp án d ' Định lý biến thiên năng: W2 W1 W A đó câu b và c đúng Trường hợp câu a: A' W W W W A' A' 1 Nếu Nên trường hợp trên đúng Chọn đáp án d Câu 45: Đáp án d Từ công thức: Q mv 2 Q Wđ Q E Wd Wds m1m2 v m1 m2 (139) Câu 46: Đáp án b Áp dụng định luật bảo toàn trước và sau VC: ⃗ m1v1 ⃗ ⃗ ⃗ m1v1 m1 m2 v2 v2 m1 m2 Áp dụng định luật bảo toàn năng: (giai đoạn sau VC) W0 Wd m1v1 m1 m2 m1 m2 gh m1 m2 m1 h v1 m1 m2 g l h h cos 1 l l mà cos 1 m12v12 2 g m1 m2 l cos 1 0, 21 402 0,967 0, 21 80 150 Câu 47: Đáp án b Áp ⃗ dụng ⃗ định luật bảo toàn động lượng: K K s ⃗ ⃗ ⃗ m1v m1v ' m2v ' m1v m1 m2 v ' ' ( v, v : có giá trị đại số) 4m2 v 5m1v ' v' v 1 m1v 4m2 v W0 Ws m m v '2 5m 16 v 2 2 25 W Ws Câu 48: Đáp án c v1 , v2 : vận tốc vật 1, trước va chạm v1' , v2' : vận tốc vật 1, sau va chạm (140) ' ' ( v1 , v2 , v1 , v2 là giá trị đại số) vì là va chạm xuyên tâm nên tất các vận tốc có cùng phương Va chạm đàn hồi áp dụng định luật bảo toàn động lượng và định luật bảo toàn động Định luật bảo toàn động lượng m1v1 m2 v2 m1v1' m2 v2' m1 v1 v1' m2 v2 v2' 1 Định luật bảo toàn 1 1 m1v12 m2 v22 m1v1'2 m2v2'2 2 2 '2 '2 m1 v1 v1 m2 v2 v2 2 1 v1 v1' v2 v2' v2' v1 v1' v2 Thay vào (1) ta được: v1' m1 v2' m2 v1 2m2v2 m1 m2 m2 m1 v2 2m1v1 m1 m2 Câu 49: Đáp án d Áp dụng định lý động năng: Wd Wd1 A 2 Fs mv Fs v m * Lúc sau Áp dụng định lý động năng: Wd' Wd'1 A' '2 2nFs mv nFs v '2 nv 2 m v’ = nv Câu 50: Đáp án d Câu a sai vì công lực ma sát vật trượt trên mặt phẳng nghiêng tới điểm cao từ đỉnh cao xuống vị trí ban đầu công lực ma sát quá trình lên và xuống Trong quá trình này thì công lực ma (141) sát là công cản nên có giá trị âm Do đó công lực ma sát đặt vào vật âm và không thể ⃗ P Câu b sai vì xung lượng trọng lực là t khác không Câu d đúng vì trọng lực là lực nên công lực trên đường khép kín PHỤ LỤC 2: CÁC KẾT QỦA THU ĐƯỢC Ở LẦN KHẢO SÁT THỨ NHẤT T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 T13 T14 T15 T16 T17 T18 T19 T20 T21 T22 T23 T24 T25 T26 T27 T28 T29 T30 T31 T32 T33 T34 T35 T36 T37 T38 T39 T40 110011001111110110011111000001000010100001100000011000110111 101010000111010110010001110001100101000000100000111110111111 000110110111100110100011110011001001000010010000100010110101 010010011010001111001011101011011011000011000010010001010110 101111011111001110011100000101000111010001000000001110100100 010001011011001110001101110011101001000101001110001010111101 100000000001001100001011100011010010000001001100011010000010 100010011010101100000110010010010000010011000000000010000110 000011010011001101101000001000000011010101000010011011110100 000101011011011111001001001010010000000001100010001010111100 101000100010101000100100110000110011000100000100001010111000 110110000011011110011101000011000111001101001000101011011100 111011011001101100101001100011110111000000100010010010101101 001010001110000101011000000011010011101101100011101010101101 001000011010001011001101010000000001000011000111001010001101 110011011011110010001001000011000101000101000000001010000000 101000011010011000101000110011110001111001000011011110001111 010000001011001101011001001001011001000100000010001010100100 010110101000000100011111011001100000101000100010001010101000 011010011011101111101101000011000011110101000001101110101110 010010010010010101011111011010100100110001111111011111001011 100010010011001111100000000001000000000100000000001010010101 000000000010001101101001011010000010110100010110010010100010 000010011010010000101110101000010001000001000000001011011110 000010010011011000001011111011010001000000001000000010110101 110111010010001100011001010100001111110111101010111110111011 100010011011001110111000000100010111110110101110001010010100 100110000010111110101011011011000000001101001100001010001110 101111010010111110001101001011000100011111101111010100011110 110010011011101111001011010111110000011111010010001110111001 010111000011111101111011111100101101111110001110011100111011 010111001011111111011011111100111101100110000110011110111011 000000101011001110000000000011010111000100100000001010101001 000000010011011100010001010001010000000000000000011010010001 001000111010100010011100010010001010011000100000010110010000 111010001010001111001001000000110000011101000010001110001000 010011011011101110101001000100101010011001101100101010111111 000110011011011110011011111001100000010010101111001010011111 100110101011111111011001110011100010110111101010011110101111 100000010011001101001001111110011001010000101011001000011011 29 29 27 28 28 31 19 19 24 25 21 30 30 28 22 21 30 21 23 33 34 17 21 21 22 36 29 27 35 35 40 40 20 16 21 23 33 33 39 27 (142) T41 T42 T43 T44 110010000010011101101001111010110011000101000111010011000110 000001011010000100010110011011110110001001100011011110001100 100111001011111110111001010000110010001011000010010000101000 110110010010101000011000011010011000000101001011011110011110 ================================================= KET QUA PHAN TICH BAI TRAC NGHIEM # # Trac nghiem : Ten nhom : * * Chương các định luật bảo toàn Lớp Lý 1A So cau TN So bai TN = = 60 44 Thuc hien xu ly luc 3g47ph Ngay 18/ 4/2009 ================================================= * CAC CHI SO VE TRUNG BINH va DO KHO tinh tren diem TOAN BAI TRAC NGHIEM Trung Binh Do lech TC Do Kho bai TEST Trung binh LT Do Kho Vua Phai = = = = = 27.227 6.134 45.4% 37.500 62.5% * HE SO TIN CAY cua BAI TEST (Theo cong thuc Kuder-Richardson co ban) * He so tin cay = 0.668 Sai so tieu chuan cua luong : SEM = 3.536 - * BANG DO KHO VA DO PHAN CACH TUNG CAU TRAC NGHIEM *** Mean(cau) = DO KHO(cau) *** Rpbis = DO PHAN CACH(cau) 29 27 27 28 (143) Cau TDcau 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 22 18 11 14 31 14 27 26 41 26 17 18 34 36 24 17 15 19 36 14 15 31 16 25 18 25 25 17 22 11 13 20 24 12 18 13 22 13 27 17 15 14 26 11 20 34 15 38 MEAN(cau) 0.500 0.409 0.250 0.318 0.705 0.318 0.136 0.614 0.591 0.114 0.932 0.591 0.386 0.409 0.773 0.818 0.545 0.386 0.341 0.432 0.818 0.318 0.341 0.705 0.364 0.568 0.409 0.182 0.568 0.568 0.386 0.500 0.250 0.295 0.455 0.545 0.273 0.409 0.295 0.500 0.295 0.614 0.386 0.091 0.341 0.318 0.591 0.250 0.159 0.455 0.773 0.341 0.864 0.136 SD(cau) | Mp Mq Rpbis 0.506 0.497 0.438 0.471 0.462 0.471 0.347 0.493 0.497 0.321 0.255 0.497 0.493 0.497 0.424 0.390 0.504 0.493 0.479 0.501 0.390 0.471 0.479 0.462 0.487 0.501 0.497 0.390 0.501 0.501 0.493 0.506 0.438 0.462 0.504 0.504 0.451 0.497 0.462 0.506 0.462 0.493 0.493 0.291 0.479 0.471 0.497 0.438 0.370 0.504 0.424 0.479 0.347 0.347 | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | 27.636 30.222 27.273 31.286 28.935 30.429 25.167 27.111 27.538 28.200 27.463 27.885 29.706 29.278 27.588 28.111 28.417 28.588 27.267 29.368 28.389 26.714 28.267 28.548 29.125 28.160 28.056 33.500 27.440 27.120 30.824 25.682 30.182 30.692 27.600 27.792 31.833 30.000 29.154 28.545 31.538 28.185 29.294 29.250 30.867 29.571 29.423 29.636 30.857 29.100 27.618 31.867 26.632 27.667 26.818 25.154 27.212 25.333 23.154 25.733 27.553 27.412 26.778 27.103 24.000 26.278 25.667 25.808 26.000 23.250 25.800 26.370 27.207 25.600 22.000 27.467 26.690 24.077 26.143 26.000 26.654 25.833 26.947 27.368 24.963 28.773 26.242 25.774 26.917 26.550 25.500 25.308 26.419 25.909 25.419 25.706 25.926 27.025 25.345 26.133 24.056 26.424 26.541 25.667 25.900 24.828 31.000 27.158 0.067 0.406 0.004 0.452 0.430 0.357 -0.133 -0.024 0.061 0.057 0.142 0.129 0.321 0.278 0.109 0.306 0.212 0.176 0.005 0.304 0.402 -0.057 0.122 0.333 0.234 0.174 0.112 0.482 0.040 -0.020 0.465 -0.252 0.278 0.366 0.055 0.101 0.460 0.376 0.203 0.215 0.455 0.197 0.267 0.104 0.427 0.261 0.430 0.227 0.257 0.279 0.117 0.544 -0.244 0.028 ** ** ** * * * * ** * ** ** * ** * ** ** ** ** (144) 55 56 57 58 59 60 23 24 28 28 21 21 0.523 0.545 0.636 0.636 0.477 0.477 0.505 0.504 0.487 0.487 0.505 0.505 | | | | | | 28.783 28.208 29.536 27.643 30.000 29.429 25.524 26.050 23.187 26.500 24.696 25.217 0.265 0.175 0.498 ** 0.090 0.432 ** 0.343 * Ghi chu: 1.Y nghia cua he so Rpbis Cac tri so co dau (*) la co y nghia muc xac suat =.05 Cac tri so co dau (**) la co y nghia muc xac suat =.01 2.TDcau(i) = tong diem cau i = so nguoi lam dung cau 3.Mp = trung binh tong diem nhung nguoi lam dung cau i Mq = trung binh tong diem nhung nguoi lam sai cau i * BANG DOI DIEM THO RA DIEM TIEU CHUAN RawScores 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Z-Scores -1.830 -1.667 -1.504 -1.341 -1.178 -1.015 -0.852 -0.689 -0.526 -0.363 -0.200 -0.037 0.126 0.289 0.452 0.615 0.778 0.941 1.104 1.267 1.430 1.593 1.756 1.919 2.082 Dtc-11bac 1.339 1.665 1.991 2.317 2.643 2.969 3.296 3.622 3.948 4.274 4.600 4.926 5.252 5.578 5.904 6.230 6.556 6.882 7.208 7.534 7.861 8.187 8.513 8.839 9.165 Diemlop 2 3 4 5 6 7 8 9 DTC-5bac F F F D D D D D D C C C C C C B B B B B B A A A A *** HET *** BANG PHAN TICH CAC TAN SO LUA CHON TUNG CAU (145) (Item Analysis Results for Observed Responses) =========================================== Trac nghiem : Chương các định luật bảo toàn * Ten nhom lam TN : * So cau : * So nguoi : * Xu ly luc 20g54ph Lớp Lý 1A 60 44 * Ngay 18/ 4/2009 =========================================== *** Cau so : Lua chon A B* C D Missing Tan so : 22 12 Ti le % : 6.8 50.0 27.3 15.9 Pt-biserial : -0.08 0.07 -0.23 0.25 Muc xacsuat : NS NS NS NS *** Cau so : Lua chon A B* C D Missing Tan so : 18 13 Ti le % : 13.6 40.9 15.9 29.5 Pt-biserial : -0.27 0.41 0.02 -0.25 Muc xacsuat : NS <.01 NS NS *** Cau so : Lua chon A* B C D Missing Tan so : 11 15 10 Ti le % : 25.6 16.3 34.9 23.3 Pt-biserial : 0.00 -0.15 0.15 0.02 Muc xacsuat : NS NS NS NS *** Cau so : Lua chon A B C* D Missing Tan so : 14 21 Ti le % : 4.7 14.0 32.6 48.8 Pt-biserial : -0.10 -0.14 0.45 -0.30 Muc xacsuat : NS NS <.01 NS *** Cau so : Lua chon A B C D* Missing Tan so : 31 (146) Ti le % : 4.5 9.1 15.9 70.5 Pt-biserial : -0.24 -0.23 -0.22 0.43 Muc xacsuat : NS NS NS <.01 *** Cau so : Lua chon A B* C D Missing Tan so : 14 11 10 Ti le % : 20.5 31.8 25.0 22.7 Pt-biserial : 0.14 0.36 -0.23 -0.29 Muc xacsuat : NS <.05 NS NS *** Cau so : Lua chon A* B C D Missing Tan so : 22 10 Ti le % : 13.6 50.0 13.6 22.7 Pt-biserial : -0.13 0.07 0.10 -0.06 Muc xacsuat : NS NS NS NS *** Cau so : Lua chon A* B C D Missing Tan so : 27 11 Ti le % : 62.8 25.6 7.0 4.7 Pt-biserial : -0.02 -0.06 -0.07 0.05 Muc xacsuat : NS NS NS NS *** Cau so : Lua chon A B C D* Missing Tan so : 26 Ti le % : 20.5 13.6 6.8 59.1 Pt-biserial : -0.19 0.09 0.06 0.06 Muc xacsuat : NS NS NS NS *** Cau so : 10 Lua chon A B C D* Missing Tan so : 14 22 Ti le % : 31.8 6.8 50.0 11.4 Pt-biserial : 0.01 0.00 -0.04 0.06 Muc xacsuat : NS NS NS NS *** Cau so : 11 Lua chon A B* C D Missing Tan so : Ti le % : Pt-biserial : 0.0 NA 41 93.2 0.14 2.3 -0.11 4.5 -0.10 (147) Muc xacsuat : NA NS NS NS *** Cau so : 12 Lua chon A B C* D Missing Tan so : 10 26 0 Ti le % : 18.2 22.7 59.1 0.0 Pt-biserial : -0.13 -0.03 0.13 NA Muc xacsuat : NS NS NS NA *** Cau so : 13 Lua chon A B C* D Missing Tan so : 16 17 Ti le % : 15.9 36.4 38.6 9.1 Pt-biserial : -0.37 0.03 0.32 -0.13 Muc xacsuat : <.05 NS <.05 NS *** Cau so : 14 Lua chon A B C* D Missing Tan so : 11 18 Ti le % : 25.6 18.6 41.9 14.0 Pt-biserial : -0.12 0.00 0.28 -0.24 Muc xacsuat : NS NS NS NS *** Cau so : 15 Lua chon A* B C D Missing Tan so : 34 Ti le % : 77.3 6.8 9.1 6.8 Pt-biserial : 0.11 -0.17 -0.01 0.00 Muc xacsuat : NS NS NS NS *** Cau so : 16 Lua chon A B* C D Missing Tan so : 36 Ti le % : 11.4 81.8 2.3 4.5 Pt-biserial : -0.25 0.31 -0.15 -0.08 Muc xacsuat : NS <.05 NS NS *** Cau so : 17 Lua chon A B C D* Missing Tan so Ti le % Pt-biserial Muc xacsuat : : : : 21.4 -0.11 NS 2.4 -0.11 NS 19.0 -0.18 NS 24 57.1 0.21 NS (148) *** Cau so : 18 Lua chon A B* C D Missing Tan so : 10 17 15 Ti le % : 22.7 38.6 34.1 4.5 Pt-biserial : -0.32 0.18 0.20 -0.22 Muc xacsuat : <.05 NS NS NS *** Cau so : 19 Lua chon A B C* D Missing Tan so : 10 13 15 Ti le % : 23.3 30.2 34.9 11.6 Pt-biserial : 0.06 -0.08 0.00 0.03 Muc xacsuat : NS NS NS NS *** Cau so : 20 Lua chon A B C* D Missing Tan so : 19 Ti le % : 14.0 20.9 44.2 20.9 Pt-biserial : -0.38 -0.01 0.30 -0.04 Muc xacsuat : <.05 NS <.05 NS *** Cau so : 21 Lua chon A B C D* Missing Tan so : 36 Ti le % : 4.5 2.3 11.4 81.8 Pt-biserial : -0.27 0.04 -0.33 0.40 Muc xacsuat : NS NS <.05 <.01 *** Cau so : 22 Lua chon A B C D* Missing Tan so : 28 14 Ti le % : 65.1 2.3 0.0 32.6 Pt-biserial : 0.09 -0.11 NA -0.06 Muc xacsuat : NS NS NA NS *** Cau so : 23 Lua chon A B* C D Missing Tan so : 17 15 Ti le % : 39.5 34.9 20.9 4.7 Pt-biserial : -0.01 0.12 0.03 -0.31 Muc xacsuat : NS NS NS <.05 (149) *** Cau so Lua chon : 24 A B* C D Missing Tan so : 31 Ti le % : 6.8 70.5 6.8 15.9 Pt-biserial : -0.04 0.33 -0.22 -0.24 Muc xacsuat : NS <.05 NS NS *** Cau so : 25 Lua chon A B C* D Missing Tan so : 11 16 10 Ti le % : 25.0 15.9 36.4 22.7 Pt-biserial : -0.10 -0.12 0.23 -0.06 Muc xacsuat : NS NS NS NS *** Cau so : 26 Lua chon A* B C D Missing Tan so : 25 Ti le % : 56.8 18.2 13.6 11.4 Pt-biserial : 0.17 0.14 -0.24 -0.18 Muc xacsuat : NS NS NS NS *** Cau so : 27 Lua chon A B C D* Missing Tan so : 10 11 18 Ti le % : 24.4 26.8 4.9 43.9 Pt-biserial : -0.00 -0.18 -0.13 0.11 Muc xacsuat : NS NS NS NS *** Cau so : 28 Lua chon A B* C D Missing Tan so : 17 10 Ti le % : 38.6 18.2 22.7 20.5 Pt-biserial : -0.05 0.48 -0.44 0.05 Muc xacsuat : NS <.01 <.01 NS *** Cau so : 29 Lua chon A* B C D Missing Tan so : 25 Ti le % : 56.8 18.2 13.6 11.4 Pt-biserial : 0.04 -0.17 0.15 -0.01 Muc xacsuat : NS NS NS NS *** Cau so : 30 Lua chon A* B C D Missing (150) Tan so : 25 13 Ti le % : 56.8 29.5 0.0 13.6 Pt-biserial : -0.02 -0.30 NA 0.43 Muc xacsuat : NS <.05 NA <.01 *** Cau so : 31 Lua chon A B* C D Missing Tan so : 15 17 6 Ti le % : 34.1 38.6 13.6 13.6 Pt-biserial : -0.19 0.47 -0.19 -0.21 Muc xacsuat : NS <.01 NS NS *** Cau so : 32 Lua chon A B C* D Missing Tan so : 13 22 Ti le % : 30.2 11.6 51.2 7.0 Pt-biserial : 0.17 0.21 -0.25 -0.02 Muc xacsuat : NS NS NS NS *** Cau so : 33 Lua chon A B C* D Missing Tan so : 24 11 Ti le % : 13.6 54.5 25.0 6.8 Pt-biserial : 0.29 -0.46 0.28 0.05 Muc xacsuat : NS <.01 NS NS *** Cau so : 34 Lua chon A* B C D Missing Tan so : 13 10 15 Ti le % : 30.2 23.3 11.6 34.9 Pt-biserial : 0.37 -0.03 -0.28 -0.14 Muc xacsuat : <.05 NS NS NS *** Cau so : 35 Lua chon A B* C D Missing Tan so : 20 14 Ti le % : 20.5 45.5 31.8 2.3 Pt-biserial : -0.14 0.06 0.15 -0.28 Muc xacsuat : NS NS NS NS *** Cau so : 36 Lua chon A B* C D Missing Tan so : 24 (151) Ti le % : 18.2 54.5 18.2 9.1 Pt-biserial : 0.05 0.10 0.01 -0.26 Muc xacsuat : NS NS NS NS *** Cau so : 37 Lua chon A B C* D Missing Tan so : 12 15 Ti le % : 18.2 20.5 27.3 34.1 Pt-biserial : -0.17 -0.27 0.46 -0.07 Muc xacsuat : NS NS <.01 NS *** Cau so : 38 Lua chon A B C* D Missing Tan so : 15 18 Ti le % : 34.1 18.2 40.9 6.8 Pt-biserial : -0.27 -0.07 0.38 -0.13 Muc xacsuat : NS NS <.05 NS *** Cau so : 39 Lua chon A B C D* Missing Tan so : 23 13 Ti le % : 52.3 4.5 13.6 29.5 Pt-biserial : -0.20 -0.19 0.14 0.20 Muc xacsuat : NS NS NS NS *** Cau so : 40 Lua chon A B C* D Missing Tan so : 11 22 1 Ti le % : 25.6 20.9 51.2 2.3 Pt-biserial : -0.20 -0.10 0.21 0.14 Muc xacsuat : NS NS NS NS *** Cau so : 41 Lua chon A* B C D Missing Tan so : 13 14 11 Ti le % : 30.2 11.6 32.6 25.6 Pt-biserial : 0.46 0.20 -0.27 -0.30 Muc xacsuat : <.01 NS NS <.05 *** Cau so : 42 Lua chon A B* C D Missing Tan so : Ti le % : Pt-biserial : 2.3 -0.15 27 62.8 0.20 7.0 -0.14 12 27.9 -0.08 (152) Muc xacsuat : NS NS NS NS *** Cau so : 43 Lua chon A B C* D Missing Tan so : 12 11 17 Ti le % : 27.3 25.0 38.6 9.1 Pt-biserial : -0.06 -0.18 0.27 -0.10 Muc xacsuat : NS NS NS NS *** Cau so : 44 Lua chon A B C D* Missing Tan so : 32 Ti le % : 72.7 11.4 6.8 9.1 Pt-biserial : 0.20 -0.33 -0.05 0.10 Muc xacsuat : NS <.05 NS NS *** Cau so : 45 Lua chon A B C D* Missing Tan so : 22 15 Ti le % : 14.0 51.2 0.0 34.9 Pt-biserial : -0.24 -0.24 NA 0.43 Muc xacsuat : NS NS NA <.01 *** Cau so : 46 Lua chon A* B C D Missing Tan so : 14 10 10 Ti le % : 32.6 23.3 20.9 23.3 Pt-biserial : 0.26 -0.17 -0.20 0.11 Muc xacsuat : NS NS NS NS *** Cau so : 47 Lua chon A B* C D Missing Tan so : 13 26 Ti le % : 29.5 59.1 6.8 4.5 Pt-biserial : -0.32 0.43 -0.16 -0.13 Muc xacsuat : <.05 <.01 NS NS *** Cau so : 48 Lua chon A* B C D Missing Tan so Ti le % Pt-biserial Muc xacsuat : : : : 11 25.0 0.23 NS 12 27.3 0.24 NS 13 29.5 -0.32 <.05 18.2 -0.15 NS (153) *** Cau so : 49 Lua chon A B* C D Missing Tan so : 26 Ti le % : 13.6 15.9 59.1 11.4 Pt-biserial : -0.01 0.26 0.05 -0.35 Muc xacsuat : NS NS NS <.05 *** Cau so : 50 Lua chon A B C* D Missing Tan so : 10 20 11 Ti le % : 22.7 6.8 45.5 25.0 Pt-biserial : -0.03 -0.05 0.28 -0.26 Muc xacsuat : NS NS NS NS *** Cau so : 51 Lua chon A B C* D Missing Tan so : 34 Ti le % : 6.8 2.3 77.3 13.6 Pt-biserial : -0.19 0.19 0.12 -0.09 Muc xacsuat : NS NS NS NS *** Cau so : 52 Lua chon A B C* D Missing Tan so : 11 15 10 Ti le % : 16.3 25.6 34.9 23.3 Pt-biserial : -0.31 -0.24 0.54 -0.12 Muc xacsuat : <.05 NS <.01 NS *** Cau so : 53 Lua chon A B C D* Missing Tan so : 38 Ti le % : 4.5 2.3 6.8 86.4 Pt-biserial : 0.26 0.02 0.11 -0.24 Muc xacsuat : NS NS NS NS *** Cau so : 54 Lua chon A B C D* Missing Tan so : 27 6 Ti le % : 61.4 13.6 11.4 13.6 Pt-biserial : 0.01 -0.03 -0.01 0.03 Muc xacsuat : NS NS NS NS (154) *** Cau so Lua chon : 55 A* B C D Missing Tan so : 23 Ti le % : 52.3 18.2 15.9 13.6 Pt-biserial : 0.27 0.14 -0.31 -0.21 Muc xacsuat : NS NS <.05 NS *** Cau so : 56 Lua chon A B* C D Missing Tan so : 24 Ti le % : 18.6 55.8 11.6 14.0 Pt-biserial : -0.18 0.18 -0.31 0.16 Muc xacsuat : NS NS <.05 NS *** Cau so : 57 Lua chon A B* C D Missing Tan so : 28 5 Ti le % : 13.6 63.6 11.4 11.4 Pt-biserial : -0.35 0.50 -0.22 -0.15 Muc xacsuat : <.05 <.01 NS NS *** Cau so : 58 Lua chon A B C* D Missing Tan so : 28 Ti le % : 13.6 9.1 63.6 13.6 Pt-biserial : -0.14 -0.05 0.09 0.06 Muc xacsuat : NS NS NS NS *** Cau so : 59 Lua chon A B C D* Missing Tan so : 10 21 Ti le % : 22.7 20.5 9.1 47.7 Pt-biserial : -0.20 -0.12 -0.30 0.43 Muc xacsuat : NS NS NS <.01 *** Cau so : 60 Lua chon A B C D* Missing Tan so : 13 21 Ti le % : 29.5 9.1 13.6 47.7 Pt-biserial : -0.21 -0.10 -0.13 0.34 Muc xacsuat : NS NS NS <.05 *** HET **** (155) PHỤ LỤC CÁC KẾT QUẢ KHẢO SÁT THU ĐƯỢC Ở LẦN KHẢO SÁT THỨ HAI KẾT QUẢ ĐIỂM THÔ CỦA SINH VIÊN T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 10111011101101011110111100110010110001001101111110 00000111011111111011010000000000000001000101101110 00010111011101111001010000100000101000000101001110 11110111111111111111011111011011110111110110111111 11110111011111011111011110110110100111110011101011 00110011111001111001001000110011000111011101111111 10000101101111000101110000110011001000001001101111 32 21 21 43 37 30 24 (156) T8 T9 T10 T11 T12 T13 T14 T15 T16 T17 T18 T19 T20 T21 T22 T23 T24 T25 T26 T27 T28 T29 T30 T31 T32 T33 T34 T35 T36 T37 T38 T39 T40 T41 T42 T43 T44 T45 T46 T47 10011101101111101010010001100010110000110111100100 10010111011110001011011000100011000000000111111101 00110111111110101101011000011110100111100101101110 00110111001010001000010000100010101010010101010111 10011111111100111111011000100101101110101010111111 00000111101111011000010000010000010001001100001001 00011111111001010000100010001010100000100001001110 01010101001100011100011010100000001001100100001100 00000010001010000010000100100000001000000110001101 10100001100000010101011001010010000001000101100101 10010101100111000000011111001001100001100001100111 10010111101110001011000000010001000001110111011111 00110011011010001111011110101010110001001001100011 01011111011111111000011000100101010001000011001100 10001111101100011100011000000111001001000101001011 10011111010101011111011101100011110101000011100111 11111111111111111111111011011011110111100110111111 11011111011111011110011111100110100001111011001111 11010111111111011111000100110011111011100011101111 00011111011110110101011000111001000010100111111010 00100001011100010000010001100011001010010000101110 10110111111110111111110010001111101001000111111111 00000111011110001110011101000110110101100110011111 00010111111110011111001010010010000001000001011001 00010011010110000110000000110011000000000001000001 00010111110001111100101011110000010000100100101100 11001101100100011010111010101011100101101000000010 00011001111111001000001101000011011111000011000001 10011111111111111111111110011110110010110111111110 00000111111110111111110010001010001010001010001111 10100111100110111100010101000111100010000001111100 01001011011100011100011001101011100001000111000011 10010111001000011100000010100010000100000011111101 00010001001110111100001100100010001101000000011001 00000111001001111011011100000000000001000000111011 00000011011110001111110001000001001001000000110100 11101111110101011100011101010110101011101011011111 00011110011111111111110110111110001101111011111110 00010111011110111111111111001111101111101111101111 00111111111111111111111111111111110101110011111011 26 25 31 21 34 18 20 19 12 18 23 25 26 25 23 31 43 35 35 28 18 36 28 23 14 23 24 23 40 27 25 24 20 19 19 19 34 37 39 43 ================================================= KET QUA PHAN TICH BAI TRAC NGHIEM # # Trac nghiem : Ten nhom : * * Chương các định luật bảo toàn Lớp Lý 1B So cau TN So bai TN = = 50 47 Thuc hien xu ly luc 16g41ph Ngay 8/ 4/2009 ================================================= (157) * CAC CHI SO VE TRUNG BINH va DO KHO tinh tren diem TOAN BAI TRAC NGHIEM Trung Binh Do lech TC Do Kho bai TEST Trung binh LT Do Kho Vua Phai = = = = = 26.830 7.911 53.7% 31.250 62.5% * HE SO TIN CAY cua BAI TEST (Theo cong thuc Kuder-Richardson co ban) * He so tin cay = 0.843 Sai so tieu chuan cua luong : SEM = 3.139 - * BANG DO KHO VA DO PHAN CACH TUNG CAU TRAC NGHIEM *** Mean(cau) = DO KHO(cau) *** Rpbis = DO PHAN CACH(cau) Cau TDcau 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 21 10 14 32 17 36 38 45 25 31 39 38 31 23 20 34 39 31 26 25 13 22 36 0.350 * MEAN(cau) SD(cau) | Mp Mq Rpbis 0.447 0.213 0.298 0.681 0.362 0.766 0.809 0.957 0.532 0.660 0.830 0.809 0.660 0.489 0.426 0.723 0.830 0.660 0.553 0.532 0.277 0.503 0.414 0.462 0.471 0.486 0.428 0.398 0.204 0.504 0.479 0.380 0.398 0.479 0.505 0.500 0.452 0.380 0.479 0.503 0.504 0.452 | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | 30.143 31.900 31.214 28.969 30.706 28.500 28.079 26.933 28.920 29.452 27.410 28.211 28.097 29.696 30.500 28.353 28.308 29.355 29.769 30.200 31.308 24.154 0.376 ** 25.459 0.333 * 24.970 0.361 * 22.267 0.395 ** 24.633 0.369 * 21.364 0.382 ** 21.556 0.324 * 24.500 0.062 24.455 0.282 21.750 0.461 ** 24.000 0.162 21.000 0.359 * 24.375 0.223 24.083 0.355 * 24.111 0.399 ** 22.846 0.311 * 19.625 0.412 ** 21.937 0.444 ** 23.190 0.413 ** 23.000 0.454 ** 25.upload.123doc.net 0.766 0.428 | 28.250 22.182 0.325 * (158) 23 24 25 26 29 19 18 17 0.617 0.404 0.383 0.362 0.491 0.496 0.491 0.486 | | | | 29.034 23.278 0.354 * 30.579 24.286 0.390 ** 31.000 24.241 0.415 ** 29.upload.123doc.net 25.533 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 26 19 15 14 34 23 24 14 17 15 16 31 21 11 12 23 24 33 28 21 36 34 32 31 0.553 0.404 0.319 0.298 0.723 0.489 0.511 0.298 0.362 0.319 0.340 0.660 0.447 0.234 0.255 0.489 0.511 0.702 0.596 0.447 0.766 0.723 0.681 0.660 0.503 0.496 0.471 0.462 0.452 0.505 0.505 0.462 0.486 0.471 0.479 0.479 0.503 0.428 0.441 0.505 0.505 0.462 0.496 0.503 0.428 0.452 0.471 0.479 | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | 26.269 30.421 32.267 33.357 28.647 28.435 31.292 31.143 25.941 32.133 31.750 28.484 31.762 32.273 30.000 27.217 31.250 27.727 29.500 29.714 28.111 27.647 29.750 27.484 0.218 27.524 24.393 24.281 24.061 22.077 25.292 22.174 25.000 27.333 24.344 24.290 23.625 22.846 25.167 25.743 26.458 22.217 24.714 22.895 24.500 22.636 24.692 20.600 25.563 -0.079 0.374 0.471 0.537 0.372 0.199 0.576 0.355 -0.085 0.459 0.447 0.291 0.560 0.380 0.235 0.048 0.571 0.174 0.410 0.328 0.293 0.167 0.539 0.115 ** ** ** * ** * ** ** * ** ** ** ** * * ** Ghi chu: 1.Y nghia cua he so Rpbis Cac tri so co dau (*) la co y nghia muc xac suat =.05 Cac tri so co dau (**) la co y nghia muc xac suat =.01 2.TDcau(i) = tong diem cau i = so nguoi lam dung cau 3.Mp = trung binh tong diem nhung nguoi lam dung cau i Mq = trung binh tong diem nhung nguoi lam sai cau i * BANG DOI DIEM THO RA DIEM TIEU CHUAN RawScores 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Z-Scores -1.875 -1.748 -1.622 -1.495 -1.369 -1.243 -1.116 -0.990 -0.863 Dtc-11bac 1.251 1.504 1.756 2.009 2.262 2.515 2.768 3.020 3.273 Diemlop 2 2 3 3 DTC-5bac F F F D D D D D D (159) 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 -0.737 -0.611 -0.484 -0.358 -0.231 -0.105 0.022 0.148 0.274 0.401 0.527 0.654 0.780 0.906 1.033 1.159 1.286 1.412 1.538 1.665 1.791 1.918 2.044 3.526 3.779 4.032 4.285 4.537 4.790 5.043 5.296 5.549 5.802 6.054 6.307 6.560 6.813 7.066 7.318 7.571 7.824 8.077 8.330 8.583 8.835 9.088 4 4 5 5 6 6 7 7 8 8 9 D D C C C C C C C C B B B B B B B B A A A A A *** HET *** =========================================== Trac nghiem : Chương các định luật bảo toàn * Ten nhom lam TN : * So cau * So nguoi * Xu ly luc 20g56ph Lớp Lý 1B : : 50 47 * Ngay 8/ 4/2009 =========================================== *** Cau so : Lua chon A B* C D Missing Tan so : 21 12 Ti le % : 8.7 45.7 19.6 26.1 Pt-biserial : -0.04 0.38 -0.30 -0.11 Muc xacsuat : NS <.01 <.05 NS *** Cau so : Lua chon A* B C D Missing (160) Tan so : 10 10 14 13 Ti le % : 21.3 21.3 29.8 27.7 Pt-biserial : 0.33 0.01 -0.03 -0.29 Muc xacsuat : <.05 NS NS NS *** Cau so : Lua chon A B C* D Missing Tan so : 14 14 13 Ti le % : 12.8 29.8 29.8 27.7 Pt-biserial : -0.08 -0.02 0.36 -0.29 Muc xacsuat : NS NS <.05 NS *** Cau so : Lua chon A B C D* Missing Tan so : 11 32 Ti le % : 2.1 6.4 23.4 68.1 Pt-biserial : -0.16 -0.16 -0.29 0.39 Muc xacsuat : NS NS NS <.01 *** Cau so : Lua chon A B* C D Missing Tan so : 17 14 Ti le % : 14.9 36.2 19.1 29.8 Pt-biserial : 0.09 0.37 -0.05 -0.42 Muc xacsuat : NS <.05 NS <.01 *** Cau so : Lua chon A B C D* Missing Tan so : 36 Ti le % : 8.7 10.9 2.2 78.3 Pt-biserial : -0.36 -0.04 -0.28 0.38 Muc xacsuat : <.05 NS NS <.01 *** Cau so : Lua chon A* B C D Missing Tan so : 38 4 Ti le % : 80.9 8.5 2.1 8.5 Pt-biserial : 0.32 -0.18 -0.15 -0.21 Muc xacsuat : <.05 NS NS NS *** Cau so : Lua chon A B* C D Missing Tan so Ti le % : : 0.0 45 95.7 0.0 4.3 (161) Pt-biserial : NA 0.06 NA -0.06 Muc xacsuat : NA NS NA NS *** Cau so : Lua chon A B C* D Missing Tan so : 8 25 Ti le % : 17.0 17.0 53.2 12.8 Pt-biserial : -0.11 0.02 0.28 -0.31 Muc xacsuat : NS NS NS <.05 *** Cau so : 10 Lua chon A B C* D Missing Tan so : 31 Ti le % : 12.8 8.5 66.0 12.8 Pt-biserial : -0.27 -0.20 0.46 -0.23 Muc xacsuat : NS NS <.01 NS *** Cau so : 11 Lua chon A* B C D Missing Tan so : 39 Ti le % : 83.0 6.4 0.0 10.6 Pt-biserial : 0.16 -0.17 NA -0.06 Muc xacsuat : NS NS NA NS *** Cau so : 12 Lua chon A B* C D Missing Tan so : 38 Ti le % : 2.1 80.9 2.1 14.9 Pt-biserial : -0.11 0.36 -0.07 -0.32 Muc xacsuat : NS <.05 NS <.05 *** Cau so : 13 Lua chon A B C D* Missing Tan so : 31 Ti le % : 8.5 6.4 19.1 66.0 Pt-biserial : -0.02 -0.05 -0.22 0.22 Muc xacsuat : NS NS NS NS *** Cau so : 14 Lua chon A B* C D Missing Tan so Ti le % Pt-biserial Muc xacsuat : : : : 17.0 -0.38 <.01 23 48.9 0.35 <.05 15 31.9 -0.07 NS 2.1 -0.03 NS (162) *** Cau so : 15 Lua chon A B C* D Missing Tan so : 13 20 Ti le % : 28.3 13.0 43.5 15.2 Pt-biserial : -0.09 -0.22 0.40 -0.26 Muc xacsuat : NS NS <.01 NS *** Cau so : 16 Lua chon A B C D* Missing Tan so : 10 34 Ti le % : 4.3 2.1 21.3 72.3 Pt-biserial : -0.25 -0.03 -0.21 0.31 Muc xacsuat : NS NS NS <.05 *** Cau so : 17 Lua chon A B* C D Missing Tan so : 39 0 Ti le % : 0.0 83.0 17.0 0.0 Pt-biserial : NA 0.41 -0.41 NA Muc xacsuat : NA <.01 <.01 NA *** Cau so : 18 Lua chon A* B C D Missing Tan so : 31 Ti le % : 66.0 12.8 14.9 6.4 Pt-biserial : 0.44 -0.37 -0.18 -0.09 Muc xacsuat : <.01 <.05 NS NS *** Cau so : 19 Lua chon A* B C D Missing Tan so : 26 14 0 Ti le % : 55.3 29.8 14.9 0.0 Pt-biserial : 0.41 -0.36 -0.12 NA Muc xacsuat : <.01 <.05 NS NA *** Cau so : 20 Lua chon A B C D* Missing Tan so : 14 25 Ti le % : 30.4 10.9 4.3 54.3 Pt-biserial : -0.27 -0.23 -0.10 0.45 Muc xacsuat : NS NS NS <.01 (163) *** Cau so Lua chon : 21 A B* C D Missing Tan so : 18 13 10 Ti le % : 38.3 27.7 12.8 21.3 Pt-biserial : -0.01 0.35 -0.30 -0.13 Muc xacsuat : NS <.05 <.05 NS *** Cau so : 22 Lua chon A* B C D Missing Tan so : 36 Ti le % : 78.3 4.3 10.9 6.5 Pt-biserial : 0.32 -0.26 -0.06 -0.23 Muc xacsuat : <.05 NS NS NS *** Cau so : 23 Lua chon A* B C D Missing Tan so : 29 4 10 Ti le % : 61.7 8.5 8.5 21.3 Pt-biserial : 0.35 -0.13 -0.18 -0.21 Muc xacsuat : <.05 NS NS NS *** Cau so : 24 Lua chon A B* C D Missing Tan so : 13 19 Ti le % : 28.3 41.3 13.0 17.4 Pt-biserial : -0.33 0.39 -0.09 -0.01 Muc xacsuat : <.05 <.01 NS NS *** Cau so : 25 Lua chon A B C* D Missing Tan so : 19 18 Ti le % : 13.0 41.3 39.1 6.5 Pt-biserial : -0.10 -0.35 0.42 0.06 Muc xacsuat : NS <.05 <.01 NS *** Cau so : 26 Lua chon A* B C D Missing Tan so : 17 12 10 Ti le % : 36.2 25.5 17.0 21.3 Pt-biserial : 0.22 0.14 -0.26 -0.16 Muc xacsuat : NS NS NS NS *** Cau so : 27 Lua chon A B* C D Missing (164) Tan so : 26 Ti le % : 19.6 56.5 17.4 6.5 Pt-biserial : -0.03 -0.08 -0.08 0.19 Muc xacsuat : NS NS NS NS *** Cau so : 28 Lua chon A B C* D Missing Tan so : 19 15 Ti le % : 14.9 12.8 40.4 31.9 Pt-biserial : -0.35 0.15 0.37 -0.23 Muc xacsuat : <.05 NS <.01 NS *** Cau so : 29 Lua chon A B C* D Missing Tan so : 15 21 Ti le % : 14.9 8.5 31.9 44.7 Pt-biserial : -0.02 -0.22 0.47 -0.31 Muc xacsuat : NS NS <.01 <.05 *** Cau so : 30 Lua chon A B C D* Missing Tan so : 20 13 14 Ti le % : 42.6 0.0 27.7 29.8 Pt-biserial : -0.19 NA -0.34 0.54 Muc xacsuat : NS NA <.05 <.01 *** Cau so : 31 Lua chon A B* C D Missing Tan so : 34 5 Ti le % : 4.3 73.9 10.9 10.9 Pt-biserial : -0.17 0.37 -0.19 -0.20 Muc xacsuat : NS <.05 NS NS *** Cau so : 32 Lua chon A* B C D Missing Tan so : 23 10 7 Ti le % : 48.9 21.3 14.9 14.9 Pt-biserial : 0.20 0.20 -0.27 -0.23 Muc xacsuat : NS NS NS NS *** Cau so : 33 Lua chon A B* C D Missing Tan so : 24 15 (165) Ti le % : 10.9 52.2 4.3 32.6 Pt-biserial : -0.25 0.58 -0.09 -0.36 Muc xacsuat : NS <.01 NS <.05 *** Cau so : 34 Lua chon A B C* D Missing Tan so : 24 14 Ti le % : 12.8 51.1 29.8 6.4 Pt-biserial : -0.20 -0.07 0.36 -0.25 Muc xacsuat : NS NS <.05 NS *** Cau so : 35 Lua chon A B C D* Missing Tan so : 24 17 Ti le % : 4.3 51.1 8.5 36.2 Pt-biserial : 0.27 0.04 -0.13 -0.08 Muc xacsuat : NS NS NS NS *** Cau so : 36 Lua chon A B C D* Missing Tan so : 22 15 Ti le % : 14.9 46.8 6.4 31.9 Pt-biserial : 0.24 -0.55 -0.10 0.46 Muc xacsuat : NS <.01 NS <.01 *** Cau so : 37 Lua chon A* B C D Missing Tan so : 16 10 11 Ti le % : 35.6 17.8 22.2 24.4 Pt-biserial : 0.45 -0.40 0.04 -0.11 Muc xacsuat : <.01 <.01 NS NS *** Cau so : 38 Lua chon A B* C D Missing Tan so : 11 31 Ti le % : 23.4 66.0 4.3 6.4 Pt-biserial : -0.31 0.29 0.06 -0.08 Muc xacsuat : <.05 <.05 NS NS *** Cau so : 39 Lua chon A* B C D Missing Tan so : Ti le % : Pt-biserial : 21 44.7 0.56 11 23.4 -0.14 10 21.3 -0.25 10.6 -0.38 (166) Muc xacsuat : <.01 NS NS <.01 *** Cau so : 40 Lua chon A B* C D Missing Tan so : 11 25 Ti le % : 14.9 23.4 53.2 8.5 Pt-biserial : -0.21 0.38 0.02 -0.34 Muc xacsuat : NS <.01 NS <.05 *** Cau so : 41 Lua chon A B C D* Missing Tan so : 17 18 12 Ti le % : 36.2 38.3 0.0 25.5 Pt-biserial : -0.25 0.04 NA 0.23 Muc xacsuat : NS NS NA NS *** Cau so : 42 Lua chon A B C* D Missing Tan so : 10 23 Ti le % : 14.9 21.3 48.9 14.9 Pt-biserial : -0.08 0.11 0.05 -0.11 Muc xacsuat : NS NS NS NS *** Cau so : 43 Lua chon A B C* D Missing Tan so : 24 11 Ti le % : 8.5 17.0 51.1 23.4 Pt-biserial : -0.27 -0.25 0.57 -0.27 Muc xacsuat : NS NS <.01 NS *** Cau so : 44 Lua chon A B C D* Missing Tan so : 33 Ti le % : 4.3 17.0 8.5 70.2 Pt-biserial : 0.04 -0.22 -0.02 0.17 Muc xacsuat : NS NS NS NS *** Cau so : 45 Lua chon A B C D* Missing Tan so Ti le % Pt-biserial Muc xacsuat : : : : 17.0 -0.44 <.01 10.6 0.02 NS 12.8 -0.13 NS 28 59.6 0.41 <.01 (167) *** Cau so : 46 Lua chon A B* C D Missing Tan so : 21 11 Ti le % : 16.3 48.8 9.3 25.6 Pt-biserial : -0.16 0.33 -0.13 -0.19 Muc xacsuat : NS <.05 NS NS *** Cau so : 47 Lua chon A B* C D Missing Tan so : 36 Ti le % : 10.6 76.6 8.5 4.3 Pt-biserial : -0.07 0.29 -0.29 -0.10 Muc xacsuat : NS <.05 <.05 NS *** Cau so : 48 Lua chon A B C* D Missing Tan so : 34 Ti le % : 10.6 6.4 72.3 10.6 Pt-biserial : 0.03 0.04 0.17 -0.31 Muc xacsuat : NS NS NS <.05 *** Cau so : 49 Lua chon A B C D* Missing Tan so : 32 Ti le % : 17.0 4.3 10.6 68.1 Pt-biserial : -0.31 -0.13 -0.36 0.54 Muc xacsuat : <.05 NS <.05 <.01 *** Cau so : 50 Lua chon A B C D* Missing Tan so : 31 Ti le % : 17.0 10.6 6.4 66.0 Pt-biserial : 0.07 -0.13 -0.17 0.12 Muc xacsuat : NS NS NS NS *** HET **** (168) (169) (170)