1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an lich su 9 tuan 32

4 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc và miền Nam trong giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1965: miền Bắc tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ còn lại của CMDTDCND, vừa bắt đầu thực hiện những nhiệm[r]

(1)

Ngày soạn: 30/3/2013 Ngày giảng: 5/4/2013

TiÕt 40 Bài 28 XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC,ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN

NAM (1954 – 1965) TiÕp I Mục tiêu học

1.Kiến thức

- Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 Đông Dương, nguyên nhân việc đất nươc ta bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ trị – xã hội khác - Nhiệm vụ cách mạng miền Bắc miền Nam giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1965: miền Bắc tiếp tục thực nhiệm vụ lại CMDTDCND, vừa bắt đầu thực nhiệm vụ CMXHCN, miền Nam thực nhiệm vụ CMDTDCND, tiến hành đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược quyền Sài Gịn

- Trong việc thực nhiệm vụ đó, nhân dân ta hai miền đạt thành tựu to lớn, có nhiều ưu điểm, gặp khơng khó khăn, yếu kém, sai lầm, khuyết điểm, lĩnh vực quản lí kinh tế – xã hội miền Bắc 2 Tư tưởng- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước gắn với chủ nghĩa xã hội, tình cảm ruột thịt Bắc – Nam

- Niềm tin vào lãnh đạo Đảng, vào tiền đồ cách mạng 3 Kĩ năng

Rèn luyện cho HS kĩ phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nước, nhiệm vụ cách mạng hai miền, âm mưu thủ đoạn đế quốc Mĩ quyền Sài Gịn miền Nam; kĩ sử dụng đồ chiến

II.§å dïng dạy học

-Tranh ảnh, sơ đồ, lược đồ SGK - Bản đồ hành Việt Nam

III.Tiến trình tổ chức dạy học 1 Oån định, tổ chức

2 Kiểm tra cũ:

- Trình bày đặc điểm nước ta sau hiệp điịnh Giơ- ne- vơ D y v h c b i m iạ ọ

Hoạt động Thầy Trò Nội dung

GV trình bày tình hình cách mạng miền Nam sau Hiệp định Giơ-ne-vơ:

- Chuyển đấu tranh vũ trang chống Pháp sang đấu tranh trị chống Mĩ – Diệm - Đòi thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954, đòi hiệp thương tổng tuyển cử thống Việt Nam

- Chống trò “trưng cầu dân ý”, “bầu cử quốc hội” riêng rẽ

- Nhằm bảo vệ hồ bình, gìn giữ phát triển lực lượng cách mạng

HS đọc SGK từ “Mở đầu công khai” tr 132

GV?: Phong trào đấu tranh tiêu biểu nhân

III Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới “Đồng Khởi” (1954 – 1960)

1 Đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng (1954 – 1959) - – 1954, “Phong trào hồ bình” Sài Gịn – Chợ Lớn trí thức tầng lớp nhân dân địi hiệp thương tổng tuyển cử

(2)

dân miền Nam năm đầu sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 chống chế độ Mĩ – Diệm?

GV?: Mục tiêu, hình thức đấu tranh phong trào?

Từ năm 1958 – 1959, phong trào đấu tranh có thay đổi mục tiêu hình thức, chuyển dần lên thành cao trào cách mạng từ “Đồng khởi”

HS đọc SGK “Trong năm … LLVT nhân dân” tr 133

GV?: Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) nổ hoàn cảnh lịch sử nào? (Sự khủng bố tàn bạo Mĩ – Diệm; mâu thuẫn nhân dân MN với chế độ Mĩ – Diệm; nghị Hội nghị TƯ Đảng lần thứ 15) GV?: Chủ trương Đảng khởi nghĩa miền Nam? (khởi nghĩa giành quyền tay nhân dân lực lượng trị quần chúng chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang nhân dân)

GV trình bày diễn biến, kết phong trào “Đồng khởi” lược đồ xem tranh ảnh sưu tầm (hoặc H 61 SGK tr 135)

GV cho HS phát biểu hiểu biết em khái niệm “Đồng khởi”, phong trào “Đồng khởi”

HS thảo luận nhóm:

Các em nêu mục đích, hình thức phương pháp đấu tranh nhân dân miền Nam thời gian (1954 – 1956; 1957 – 1959; 1960 trở đi)

“Đồng khởi” giáng địn nặng nề vào sách thực dân Mĩ miền Nam, gây tác động mạnh, làm lung lay tận gốc quyền Ngơ Đình Diệm

Hoạt động 4: Những thành tựu miền Bắc việc thực kế hoạch Nhà nước năm (1961 – 1965)

HS đọc SGK mục phần IV

GV?: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng (9 – 1960) họp hồn cảnh lịch sử nào?

GV trình bày thêm:

- Miền Bắc: giành thắng lợi cải

“Tố cộng, diệt cộng” năm 1958- 1959 phong trào chuyển sang đấu trang trị kết hợp đấu tranh vũ trang

2 Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960)

- Những năm 1957- 1959, Mĩ Diệm thi hành luật 10/59 công khai chém diết người vô tội, đàn áp CM Miền Nam

- Hội nghị trung ương 15 Đảng xác định CMMN khởi nghĩa giành quyền, kết hợp đấu tranh trị với lực lượng vũ trang

- 17/1/19601, phong trào “Đồng khởi” nổ huyện Mỏ Cày, sau lan nhanh tồn tỉnh, phá vỡ mảng lớn quyền địch

- Ý nghĩa:

+ Phong trào giáng địn mạnh vào sách thực dân, làm lung lay quyền Diệm, tạo bước phát triển nhảy vọt cho CMMN, chuyển từ giữ gìn lực lượng sang tiến cơng

+ Tạo điều kiện đưa đến đời MTDT giải phóng MNVN ( 20/12/1960)

IV Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất – kĩ thuật chủ nghĩa xã hội (1961 – 1965)

1 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng (9-1960)

(3)

cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất

- Miền Nam: giành thắng lợi phong trào “Đồng khởi”

Bước sang giai đoạn mới, cách mạng hai miền gặp khơng khó khăn, có u cầu tăng cường lãnh đạo Đảng ĐHĐB toàn quốc lần III Đảng nhằm đáp ứng yêu cầu cách mạng: “Đại hội xây dựng CNXH miền Bắc đấu tranh hịa bình thống nước nhà”

GV?: Nội dung ý nghĩa đại hội (xem H.62)

- Nội dung:

+ Đại hội xác định nhiệm vụ CM miền: MB thực CMXHCN, MN thực CMĐTCND thống nước nhà

+ CMXHCN MB có vai trò định phát triển CM nước

+ CMMN có vai trị định trực tiếp nghiệp GPMN

- Đề đường lối CMXHCN miền - Ý nghĩa: Nghị đại hội nguồn ánh sáng để ND ta xây dựng thắng lợi CNXH MB đấu tranh giải phóng MN thống đất nước 4 Củng cố:

Lập bảng niên đại kiện thắng lợi quân dân ta miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ (1961 – 1965)

Thới gian Sự kiện 1962

2 – – 1963 – – 1963 11 – – 1963 16 – – 19 63 – 11 – 1963 1964 - 1965 5 Dặn dò:

- Học – trả lời câu hỏi SGK - Làm tập

(4)

Ngày đăng: 30/06/2021, 13:32

w