GIÁO ÁN LỊCH SỬ 4 (Tuần 9 - Tuần 18}

10 788 2
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 4 (Tuần 9 - Tuần 18}

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 9 : Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Nắm đợc những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 xứ quân: + Sau khi Ngô Quyền mất, đất nớc rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kìm hãm bởi chiến tranh liên miên + Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nd dẹp loạn 12 xứ quân thống nhất đất nớc . - Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: quê ở Hoa L - Ninh Bình, là ngời mu cao trí lớn có công dẹp loạn 12 xứ quân. II. Đồ dùng dạy học - Hình trong sách giáo khoa phóng to - Phiếu học tập của học sinh III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTB I. Tổ chức II. Kiểm tra: III. Dạy bài mới HĐ1: GV giới thiệu ( SGV- trang 27 ) HĐ2: Làm việc cả lớp + Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh ? + Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì ? Sau khi thống nhất đất nớc Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì ? Nhận xét và bổ xung HĐ3: Thảo luận nhóm - Yêu cầu các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nớc trớc và sau khi đợc thống nhất về: Đất nớc; Triều đình; Đời sống của nhân dân - Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo - Nhận xét và bổ xung IV. Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố:Đinh Bộ Lĩnh đã làm đợc những việc gì ? 2- Dặn dò: Học bài và xem trớc bài sau. Hát - Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời - Ông sinh ra và lớn lên ở Hoa L- Ninh Bình. Từ nhỏ ông đã tỏ ra có chí lớn qua câu chuyện: Cờ lau tập trận - Lớn lên gặp buổi loạn lạc ông đã xây dựng lực lợng, đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968 ông đã thống nhất đợc giang sơn - Ông lên ngôi vua và lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa L đặt tên nớc là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình - Học sinh nhận xét và bổ xung - Học sinh thảo luận theo nhóm + Trớc khi thống nhất: Đất nớc bị chia thành 12 vùng. Triều đình lục đục. Đời sống nhân dân nghèo khổ, đổ máu vô ích, làng mạc đồng ruộng bị tàn phá + Sau khi thống nhất: Đất nớc quy về một mối. Triều đình đợc tổ chức lại quy củ. Đời sống nhân dân no ấm, đồng ruộng xanh tơi, ngợc xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp đợc xây dựng - Đại diện các nhóm lên trả lời - Nhận xét và bổ xung Lịch sử Tiết 10: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc lần thứ nhất ( Năm 981 ) I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Nắm đợc những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy: Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nớc và hợp với lòng dân.Tờng thuật diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất: Đầu năm 981 quân Tống cuộc kháng chiến thắng lợi. - Đôi nét về Lê Hoàn :Là ngời chỉ huy quân đội nhà inh Ông đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi. - Giáo dục học sinh yêu thích tìm hiểu lịch sử nớc mình . II. Đồ dùng dạy học - Hình trong SGK phóng to - Phiếu học tập của học sinh III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTB 1. Tổ chức 2. Kiểm tra: Đinh Bộ Lĩnhđã làmđợcgì ? 3. Dạy bài mới HĐ1: Làm việc cả lớp Lê Hoàn lên ngôi vua trong h cảnh nào? + Việc Lê Hoàn đợc tôn lên làm vua có đợc nhân dân ủng hộ không? - Nhận xét và bổ xung HĐ2: Thảo luận nhóm: phát phiếu cho học sinh thảo luận + Quân Tống xL nớc ta vào năm nào? + Quân Tống tiến vào nớc ta theo những đờng nào? + Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra nh thế nào? + Quân Tống có thực hiện đợc ý đồ xâm lợc của chúng không? - Đại diện các nhóm lên trả lời - Nhận xét và bổ xung HĐ3: Làm việc cả lớp - Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta ? 4. Hoạt động nối tiếp 1- Củng cố: Quân Tống sang xâm lợc nớc ta năm nào? Kết quả ra sao? Hệ thống bài và nhận xét giờ học. - Hát - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi - Học sinh nêu - Học sinh trả lời Nhận xét và bổ xung - Các nhóm nhận phiếu và trả lời - Vào đầu năm 981 - Chúng đi theo hai đờng: Thuỷ tiến vào cửa sông Bạch Đằng; Bộ tiến vào đờng Lạng Sơn - Đờng thuỷ ở sông Bạch Đằng; Đ- ờng bộ ở Chi Lăng - Quân giặc chết đến quá nửa, tớng giặc bị chết và chúng bị thua - Học sinh trả lời - Nớc ta giữ vững nền độc lập. Nhân dân vững tin vào tiền đồ của dân tộc - Nhận xét và bổ xung 2- Dặn dò:Học bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét và bổ xung Bài 11: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Nêu đợc những lí do khiến Lý Công Un dời đô từ Hoa L ra Đại La : vùng trung tâm của đất nớc , đất rộng lại bằng phẳng , nhân dân không khổ vì ngập lụt . Vài nét về Lý Công Un: Ngời sáng lập vơng triều Lý ,có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long . - Giáo dục học sinh yêu thích tìm hiểu lịch sử nớc mình . II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTB 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Kể lại diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc 3. Dạy bài mới: HĐ1: GV giới thiệu-SGV trang 30 - Năm 1005 vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi tính tình bạo ngợc. Khi Long Đĩnh mất. Lý Công Uẩn đợc tôn lên làm vua và nhà Lý bắt đầu từ đây HĐ2: Làm việc cá nhân : GV treo bản đồ - Yêu cầu HS xác định vị trí của kinh đô Hoa L và Đại La - Cho HS lập bảng so sánh về vị trí, địa thế của 2 vùng đất Hoa L và Đại La Lý Thái Tổ suy nghĩ nh thế nào mà quyết định rời đô từ Hoa L ra Đại La - Gọi HS trả lời - Nhận xét và bổ sung HĐ3: Làm việc cả lớp: GV đặt câu hỏi - Thăng Long dới thời Lý đã đ- ợc xây dựng nh thế nào? - Nhận xét và bổ sung 4. Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: Nhà Lý rời đô ra Thăng Long năm nào? Hệ thống - Hát - 2 HS lên trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS lắng nghe - HS theo dõi - Vài em lên xác định vị trí của kinh đô Hoa L và Đại La - Nhận xét và bổ sung HS so sánh - Hoa L không phải là trung tâm. Địa thế rừng núi hiểm trở, chật hẹp - Đại La là trung tâm đất nớc. Địa thế đất rộng, bằng phẳng, màu mỡ - Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố ph- ờng bài và nhận xét giờ học. 2- Dặn dò:Học và em bài Chùa thời Lý. TIT 12: Chùa thời Lý I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Biết đợc những biểu hiện về sự phát triển của đạo phật thời Lý,Nhiều vua thời Lý theo đạo phật .Thời Lý, chùa đợc xây dựng ở nhiều nơi. Nhiều nhà s đợc giữ cơng vị quan trọng trong triều đình . - Giáo dục học sinh yêu thích tìm hiểu lịch sử nớc mình . II. Đồ dùng dạy học: - Anh chụp chùa Một Cột, chùa Keo, tợng phật A-di-đà SGK III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động dạy học Hoạt động của trò HTB 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Thăng Long thời Lý đã đợc xây dựng nh thế nào? 3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Làm việc cả lớp + Vì sao nói đến thời Lý đạo phật trở nên thình đạt nhất? - Nhận xét và bổ sung HĐ2: Làm việc cá nhân - Phát phiếu cho HS Yêu cầu HS tự điền a) Chùa là nơi tu hành của các nhà s b) Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật c) Chùa là trung tâm văn hoá của làng xã d) Chùa nơi tổ chức văn nghệ - Gọi HS trả lời - Nhận xét và bổ sung HĐ3: Làm việc cả lớp - Cho HS xem tranh ảnh - GV mô tả chùa Một Cột, chùa Keo, - Gọi HS mô tả bằng lời - Nhận xét và bổ sung - Liên hệ mô tả các ngôi chùa mà em biết ở thực tế 4. Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: Sự việc nào cho ta thấy ở thời Lý, đạo Phật rất thịnh đạt ? - Hệ thống bài và nhận xét giờ học 2- Dặn dò:Học bài và chuẩn bị - Hát - 2 HS trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS lắng nghe - HS thảo luận và trả lời - Đạo phật đợc truyền bá rộng rãi trong cả nớc, các đời vua đều theo đạo phật Nhiều nhà s là quan của triều đình - HS nhận phiếu và điền - HS tự điền vào ý kiến đúng - Vài HS lên trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS theo dõi - Vài em lên mô tả - Nhận xét và bổ sung - Học sinh mô tả bài sau. TIT 13: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc lần thứ hai ( 1075 - 1077) I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Nh Nguyệt Lý Thờng Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Nh Nguyệt. Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công - Vài nét vè công lao Lý Thờng Kiệt: ngời chỉ huy cuộc kháng chiếnchống quân Tống lần thứ hai thắng lợi . - Giáo dục học sinh biết truyền thống và yêu thích tìm hiểu lịch sử nớc mình . II. Đồ dùng dạy học : Lợc đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTB 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Kể tên một số chùa xây dựng thời Lý mà em biết ? 3. Dạy bài mới : + HĐ1: Làm việc cả lớp - Cho HS đọc SGK và thảo luận - Lý Thờng Kiệt cho quân đánh sang đất Tống để làm gì ? - Nhận xét và bổ xung + HĐ2: làm việc cả lớp - GV treo lợc đồ và trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến + HĐ3: Thảo luận nhóm - Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến - Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận - GV nhận xét và bổ xung HĐ4: Làm việc cả lớp - Gọi HS trình bày kết quả của cuộc kháng chiến Nhận xét và kết luận . Gọi HS đọc ghi nhớ 4. Hoạt động nối tiếp 1- Củng cố: Hệ thống bài và nhận xét giờ học 2- Dặn dò:Học bài xem trớc bài: Nhà Trần thành lập. - Hát - Hai HS trả lời - Nhận xét và bổ xung - HS mở SGK - HS trả lời - Lý Thờng Kiệt cho quân sang đất Tống để triệt phá nơi tập trung quân lơng của giặc. Nhằm phá âm mu xâm lợc nớc ta của nhà Tống. - Nhận xét và bổ sung. - Nguyên nhân thắng lợi là do quân dân ta rất dũng cảm, Lý Thờng Kiệt là một tớng tài. - Nhận xét và bổ sung. - HS đọc SGK - Vài em nêu kết quả - Sau hơn 3 tháng ở đất ta, quân Tống bị chết quá nửa, còn lại tinh thần suy sụp. Chúng vội vàng hạ lệnh cho tàn quân rút về nớc. TIT 14: Nhà Trần thành lập I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Sau nhà Lý là nhà Trần ,kinh đô vẫn là Thăng Long , tên nớc vẫn là Đại Việt : Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần . Đến cuối thế kỷ XII nhà Lý ngày càng suy yếu , đầu năm 1226 Lý Chiêu Hoàng nhờng ngôi cho chồng là Trần Cảnh , nhà Trần đợc thành lập .Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long , tên nớc vẫn là Đại Việt . - Giáo dục học sinh yêu thích tìm hiểu lịch sử nớc mình . II. Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập của học sinh III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động cuả thầy Hoạt động của trò HTB 1. Tổ chức 2. Kiểm tra: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc lần thứ hai diễn ra vào năm nào? Do ai lãnh đạo 3. Dạy bài mới: - GV hớng dẫn học sinh làm bài : tóm tắt hoàn cảnh ra đời của nhà Trần + HĐ1: Làm việc nhóm đôi :Cho học sinh đọc SGK - Nhận xét và bổ xung + HĐ2: Làm việc cả lớp - Sự việc nào trong bài chứng tỏ vua với quan và vua với dân dới thời Trần cha có sự cách biệt quá xa - Nhận xét và bổ xung 4. Hoạt động nối tiếp 1- Củng cố: So với thời nhà Lý thì thời nhà Trần mối quan hệ giữa vua với quan và với dân nh thế nào? 2-Dặn dò: Học bài chuẩn bị bài sau. - Hát - Hai em trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh lắng nghe - Học sinh mở SGK và đọc- Vài em trình bày kết quả vừa làm * Đứng đầu nhà nớc là vua * Vua đặt lệ nhờng ngôi sớm cho con * Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ * Đặt chuông trớc cung điện để nhân dân đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin * Cả nớc chia thành các lộ, phủ, trâu, huyện, xã * Trai tráng mạnh khoẻ đợc tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì đem ra chiến đấu - Nhà vua cho đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến đánh khi có điều gì oan ức. ở trong triều sau các buổi yến tiệc vua và các quan có lúc nắm tay nhau ca hát vui vẻ TIT 15: Nhà Trần và việc đắp đê I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Nêu đợc vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp : Nhà Trần quan tâm tới việc đắp đê phòng lụt : lập Hà đê sứ ; năm 1248 nhân dân cả nớc đợc lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển ; khi có lũ lụt , tất cả mọi ngời phải tham gia đắp đê , các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê . - Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt ở địa phơng mình . II. Đồ dùng dạy học - Tranh cảnh đắp đê dới thời Trần III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động cuả thầy Hoạt động của trò HTB 1. Tổ chức 2. Kiểm tra: Nhà Trần có những việc làm gì để củng cố xây dựng đất nớc 3. Dạy bài mới + HĐ1: Làm việc cả lớp: Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho nông nghiệp nhng cũng gây ra những khó khăn gì ? - Kể tóm tắt về một cảnh lũ lụt mà em biết qua thông tin đại chúng? - GV nhận xét và kết luận + HĐ2: Làm việc cả lớp : nêu câu hỏi - Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần? - GV nhận xét và bổ xung + HĐ3: Làm việc cả lớp: đặt câu hỏi - Nhà Trần đã thu đợc kết quả nh thế nào trong công cuộc đắp đê - Nhận xét và bổ xung + HĐ4: Làm việc cả lớp - Đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận ở địa phơng em nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt? 4. Hoạt động nối tiếp 1- Củng cố: Nhận xét và hệ thống bài học 2- Dặndò: Dặn dò học sinh về nhà học bài - Hát - Hai em trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh đọc SGK thảo luận và trả lời - Sông ngòi cung cấp nớc cho việc cấy trồng của nông nghiệp xong cũng thờng gây ra lụt lội - Vài học sinh kể về những cảnh lũ lụt mà các em đợc biết - Nhận xét và bổ xung - Nhà Trần đặt ra lệ mọi ngời đều phải tham gia đắp đê. Có lúc vua Trần cũng trông nom việc đắp đê - Nhận xét và bổ xung - Hệ thống đê dọc theo những con sông chính đợc xây đắp, nông nghiệp phát triển - Học sinh trả lời ( Có thể là trồng rừng, chống phá rừng, củng cố đê điều ) TIT 16: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mông- Nguyên I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Nêu đợc một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lợc Mông- Nguyên thể hiện : quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần Tài thao lợc của các tớng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hng Đạo - Giáo dục học sinh trân trọng truyền thống yêu nớc và giữ nớc của cha ông ta . II. Đồ dung dạy học - Hình trong SGK phóng to - Phiếu học tập của học sinh III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTB 1. Tổ chức 2. Kiểm tra: Nhà Trần đã có biện pháp gì và thu đợc kết quả nh thế nào trong việc đắp đê? 3. Dạy bài mới - GV nêu một số nét về ba lần kháng chiến chống quân xâm l- ợc Mông - Nguyên + HĐ1: Hớng dẫn HĐ nhóm đôi - Giáo viên nhận xét và kết luận + HĐ2: Làm việc cả lớp - Cho học sinh đọc SGK: Cả ba lần xâm lợc nớc ta nữa - Thảo luận câu hỏi: Việc quân dân nhà Trần rút ra khỏi Thăng Long là đúng hay sai? Vì sao? - GV nhận xét và bổ xung + HĐ3: Làm việc cả lớp - Kể về tấm gơng quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản? 4. Hoạt động nối tiếp 1- Củng cố: Hệ thống bài và nhận xét giờ học 2- Dặn dò: Về nhà học bài. - Hát - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh lắng nghe - Học sinh thảo luận. trình bày * Trần Thủ Độ khảng khái trả lời Đầu thần đừng lo * Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão: * Trong bài Hịch Tớng Sĩ có câu phơi ngoài nội cỏ ta cũng cam lòng * Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ - Học sinh thực hành làm phiếu - Vài em trình bày tinh thần quyết tâm đánh giặc Mông - Nguyên của quân dân nhà Trần - Nhận xét và bổ xung - Ba em đọc SGK - Học sinh trả lời - Quân dân nhà Trần ba lần rút khỏi Thăng Long là đúng vì lúc đầu thế của giặc mạnh hơn ta, ta rút đi để kéo dài thời gian làm cho giặc sẽ yếu dần đi - Vài em kể - Nhận xét và bổ xung TIT 17: Ôn tập lịch sử I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng n- ớc đến cuối thế kỉ XIII: Nớc Văn Lang, Âu Lạc hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập : nớc Đại Việt thời Lý , thời Trần . - Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc . II. Đồ dùng dạy học: - SGK lịch sử 4 III. Các hoạt động dạy và học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTB 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra: Hãy kể về tấm gơng quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản ? 3- Dạy bài mới: a) Hoạt động cả lớp: - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: - Nhà nớc Văn Lang ra đời thời gian nào? Kinh đô đặt ở đâu? - Khởi nghĩa 2 Bà Trng diễn ra vào năm nào do ai lãnh đạo? - Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa nh thế nào đối với đất nớc ta thời bấy giờ? - Nhà Lý dời đô ra Thăng Long năm nào? Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô? - Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố và xây dựng đất n- ớc? b) Hoạt động nhóm: - Phát phiếu học tập - Hãy nối các sự kiện lịch sử với các nhân vật - Các nhóm làm bài - Đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét và bổ xung 4- Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: Nhận xét giờ học 2- Dặn dò: Về nhà ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra học kì - Hát - Vài HS trả lời - Nhận xét và bổ xung - Vào khoảng 700 năm trớc công nguyên kinh đô đóng tai Phong Châu- Phú Thọ - Khởi nghĩa HBT diễn ra vào khaỏng năm 40 do hai bà Trng Trắc và Trng Nhị lãnh đạo - Có ý nghĩa kế thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của phong kiến ph- ơng Bắc và mở đầu cho thời kì đọc lập lâu dài cua đất nớc - Năm 1010, vì đây là vùng đất trung tâm của đất nớc, đất rộng bằng phẳng, muôn vật phong phú tơi tốt - Nhà Trần đề ra các chức ,vua cũng tự mình trông nom đê nên nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no - Các nhóm nhận phiếu và làm bài - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét và bổ xung TIT 18: Kiểm tra định kì lịch sử ( cuối học kì I ) I- Mục tiêu: Giúp HS biết: - Kiểm tra để đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh về phân môn lịch sử mà các em đã học trong học kì I qua các mốc lịch sử: + Buổi đầu dựng nớc và giữ nớc + Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập + Buổi đầu độc lập + Nớc Đai Việt thời Lý + Nớc Đại Việt thời Trần - HS nhớ rõ đợc các sự kiện lịc sử và nhân vật cũng nh các ý ngiã của các sự kiện lịch sử đối với nớc ta - Giáo dục các em lòng tự hào về truyền thống của dân tộc - Kĩ năng làm bài và ý thức tự giác trong học tập - Giáo dục học sinh yêu thích tìm hiểu lịch sử nớc mình . II- Đồ dùng dạy học: - HS chuẩn bị bút mực III- Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTB 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Dạy bài học : - Giáo viên phát đề kiểm tra cho học sinh - Giáo viên quan sát và nhắc nhở học sinh tự giác làm bài - Giáo viên thu bài và nhận xét giờ học - Hát - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Học sinh nhận đề - Học sinh làm bài . dựng đất n- ớc? b) Hoạt động nhóm: - Phát phiếu học tập - Hãy nối các sự kiện lịch sử với các nhân vật - Các nhóm làm bài - Đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét và bổ xung 4- Hoạt động. Hệ thống - Hát - 2 HS lên trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS lắng nghe - HS theo dõi - Vài em lên xác định vị trí của kinh đô Hoa L và Đại La - Nhận xét và bổ sung HS so sánh - Hoa L. ghi nhớ 4. Hoạt động nối tiếp 1- Củng cố: Hệ thống bài và nhận xét giờ học 2- Dặn dò:Học bài xem trớc bài: Nhà Trần thành lập. - Hát - Hai HS trả lời - Nhận xét và bổ xung - HS mở SGK - HS

Ngày đăng: 12/07/2014, 14:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

    • III. Các hoạt động dạy học

    • Lịch sử

      • III. Các hoạt động dạy học

      • III. Các hoạt động dạy học

        • TIT 15: Nhà Trần và việc đắp đê

        • III. Các hoạt động dạy học

          • III. Các hoạt động dạy học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan