1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

TUAN 31C

29 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Học sinh - 2 HS lên bảng đọc cho HS viết các chữ sau vào bảng con: con cừu, ốc bươu - HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài.. màu sắc dìu dắt - HS viết bảng con: dòng nước, xanh mát - GV [r]

(1)TUẦN 31 Thứ hai ngày 15 tháng năm 2013 Tập đọc: Ngưỡng cửa I.Mục tiêu: - HS đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, men, lúc nào Bước đầu biết nghỉ cuối dòng thơ và khổ thơ - Hiểu nội dung bài :Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập bước đầu tiên , lớn lên xa II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa sách giáo khoa III Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV gọi HS đọc bài người bạn tốt và trả lời câu hỏi: + Ai đã cho bạn Hà mượn bút chì? + Bạn nào giúp Cúc sữa lại dây đeo cặp? - GV nhận xét cho điểm B Bài GV giới thiệu bài (2’) - GV giới thiệu bài và ghi :Ngưỡng cửa 2.Luyện đọc: (18’) - GV gắn bài tập đọc lên bảng, đọc mẫu toàn bài : Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng , tình cảm + Luyện đọc tiếng, từ khó - GV dùng phấn màu gạch chân tiếng khó đọc: Ngưỡng, cửa, quen, dắt, vòng,… + Tiếng ngưỡng phân tích nào? - GV nhận xét và HD các tiếng còn lại tương tự - GV tiếp tục cho HS nối tiếp phân tích và đọc các tiếng còn lại - Lượt GV cho HS đứng lên đọc lại các từ khó đọc - GV cho HS đọc trơn từ GV cho HS luyện đọc từ *Luyện đọc câu, đoạn, bài: - GV chia bài thơ làm đoạn và gọi HS nối tiếp đọc đoạn 1(GV kết hợp hướng dẫn HS ngắt ) - GV gọi HS nối tiếp đọc đoạn - GV gọi HS nhận xét sữa sai - GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn các dãy bàn Học sinh HS đọc bài người bạn tốt và trả lời câu hỏi: + Bạn Nụ lấy bút chì cho Hà mượn + Bạn Hà giúp Cúc sữa lại dây đeo cặp - HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài - em đọc lại bài - HS đọc nối tiếp các nhân - lớp: - Cá nhân HS nối tiếp đọc: Ngưỡng, cửa, quen, dắt, vòng,… - ngờ + ương + dấu ngã - HS đọc nối tiếp cá nhân - lớp - HS đọc theo dãy bàn - HS đọc cá nhân nối tiếp - HS nối tiếp đọc đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn (2) - GV nhận xét tuyên dương - GV gọi HS nối tiếp đọc lại bài thơ - GV cho HS đọc đồng toàn bài Ôn các vần ăt – ăc: (10’) - GV gọi em đọc lại toàn bài - GV nêu yêu cầu - Tìm tiếng bài có vần ăt - GV cho HS phân tích đánh vần và đọc trơn tiếng - GV cho HS nêu yêu cầu - GV nhận xét sữa sai - GV hướng dẫn HS tìm tiếng có vần ươu tương tự và đọc - GV nhận xét sữa sai - GV hướng dẫn HS nói tiếng có chứa vần ăc - GV cho HS đọc lại toàn bài Tiết Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: (30’) - GV cho HS mở SGK và cầm sách nối tiếp luyện đọc câu, đoạn, bài nhiều lần - GV theo dõi và nhận xét sữa sai - GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn - GV nhận xét tuyên dương - GV cho HS nhìn sách đọc trơn toàn bài - GV gọi HS nối tiếp đọc đoạn 1, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: - Ai dắt bé tập men theo ngưỡng cửa ? - Gọi em đọc đoạn và trả lời - Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đến đâu? - GV gọi HS nhận xét bổ sung - GV nhận xét và rút nội dung bài * Hướng dẫn HS luyện đọc thuộc lòng - GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng theo nhóm đôi và cho HS lớp đọc đồng thanh, GV kết hợp xóa dần từ, câu * Thi đọc thuộc lòng - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng đoạn, bài thơ - GV nhận xét tuyên dương chấm điểm động viên * Luyện nói - GV cho HS mở SGK giới thiệu tranh và chia lớp làm nhiều nhóm cho HS dựa vào câu hỏi SGK làm việc - Gọi HS trả lời + Hằng ngày từ ngưỡng cửa nhà bạn đâu? - Mỗi dãy bàn đọc lần - HS nối tiếp đọc lại bài thơ - HS đọc đồng toàn bài - em đọc lại toàn bài - HS tìm và nêu: dắt - HS phân tích đánh vần và đọc trơn theo cá nhân, lớp - dờ – – dắt - sắc - dắt + Nói câu có chứa tiếng có vần ăt, ăc - HS tìm và nêu:… - HS đọc đồng lớp - HS nối tiếp đọc theo hướng dẫn GV: Cá nhân - dãy bàn - lớp - HS nối tiếp thi đọc - HS đọc đồng lớp - HS nối tiếp đọc đoạn 1, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: - Mẹ và bà dắt em tập em đọc đoạn và trả lời - Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đến trường và xa - HS đọc theo nhóm em - HS đọc đồng lớp – nhóm - cá nhân - HS thi đọc cá nhân - dãy bàn - HS quan sát tranh thảo luận nhóm 4: (3) - GV bao quát giúp đỡ nhóm còn lúng túng - GV mời đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét bổ sung - GV nhận xét tuyên dương HS C Củng cố, dăn dò: (5’) - GV cho vài HS đọc thuộc lòng bài thơ - GV nhận xét tiết học - GV dặn HS học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau: Kể cho bé nghe - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét bổ sung - Đi đến trường, chơi, chợ, - HS nối tiếp đọc - HS nghe Buổi chiều Tiếng Việt:* Nắng I Môc tiªu: - Củng cố cách đọc , trả lời các câu hỏi theo đúng nội dung bài Làm tốt bài tập thực hành - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ đẹp II §å dïng d¹y häc: - Vë thùc hµnh III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên 1.Giíi thiÖu bµi: (2’) Hưíng dÉn HS lµm bµi tËp ë vë thùc hµnh (30’) Bài 1: §äc bµi : Nắng - GV đọc mẫu toàn bài - Hướng dẫn cách đọc + Bài tập đọc này gồm dòng thơ? - Luyện đọc bài Bài 2: §¸nh dÊu √❑ vµo tríc c©u tr¶ lời đúng: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS lµm vµo thùc hµnh -Nhận xột kết luận đáp án đúng Bài 3: Tìm bài đọc và viết lại : - tiÕng bài có vần ăt? - tiÕng ngoài bài cã vÇn ăc? +Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3.Yêu cầu HS tìm và viết vào bài tập Nhận xét - GV chÊm sè bµi nhËn xÐt Nhận xét, dÆn dß: (3’) - GV nhËn xÐt giê häc - Chuẩn bị tiết Học sinh - L¾ng nghe - HS theo dâi bµi - HS l¾ng nghe - Bài này gồm 10 dòng thơ - Luyện đọc dòng thơ - HS đọc cá nhân, đồng - Luyện đọc đoạn: cá nhân, đồng - HS đọc bài: cá nhân, đồng - Lớp làm vào HS nêu kết điền - Lớp làm vào HS nªu kÕt qu¶ - Nhận xét đã (4) Tiếng Việt:*Ôn điền vần ăt/ăc, g/g, ng/ngh I Môc tiªu: - §iÒn vần cã chứa ăt ăc và chữ g, gh, ng ngh để tạo thành từ có nghĩa - Làm tốt bài tập ë vë thùc hµnh - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ đẹp II §å dïng d¹y häc: -Vë thùc hµnh III Các hoạt động dạy- học: Giáo viên Học sinh 1.Giíi thiÖu bµi: (2’) - L¾ng nghe Hưíng dÉn HS lµm bµi tËp ë vë thùc hµnh: (30’) Bài 1: Điền vần ăt ăc - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu - lớp quan sát tranh và điền -Yêu cầu HS lµm vµo thùc hµnh vần vào chỗ chấm để tạo thành từ đúng với nội dung tranh - Lớp làm vào HS nêu kết vừa -Nhận xột kết luận đáp án đúng điền Bài 2: §iÒn ch÷ g gh - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Điền chữ g gh vào chỗ chấm để tạo -Yêu cầu HS lµm vµo thùc hµnh thành từ đúng với tranh thích hợp - Lớp làm vào - HS nêu kết -Nhận xột kết luận đáp án đúng Bài 3: §iÒn ch÷ ng ngh - Cho HS thực tương tự - Đọc câu Bài Viết: Ước mơ vượt biển - HS viết vào -Yªu cÇu HS viÕt bµi vµo vë - Viết đúng câu theo mẫu -Nh¾c HS nÐt nèi c¸c ch÷ -GV chÊm sè bµi nhËn xÐt Củng cè, dÆn dß; (3’) - GV nhËn xÐt giê häc - Chuẩn bị tiết Thứ ba ngày 16 tháng năm 2013 Tập viết: Tô chữ hoa Q - R I.Mục tiêu: - Tô các chữ hoa Q, R - Viết các vần từ: ăc, ăt, ươt, ươc,các từ ngữ; màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt, kiểu chữ viết cỡ thường, cỡ vừa, cỡ chữ theo tập viết tập ( từ ngữ viết ít lần) (5) II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn bài viết III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV gọi HS lên bảng đọc cho HS viết các chữ sau vào bảng con: l, m, n - GV nhận xét sữa chữa B Bài Giới thiệu bài: (2’) - GV giới thiệu bài ghi bảng: Tô chữ hoa: Q R Hướng dẫn HS tô chữ hoa: (12’) - GV gắn chữ Q mẫu lên bảng và hỏi: + Chữ Q hoa gồm nét nào? + Chữ Q hoa cao đơn vị? - GV nhận xét và vừa viết vừa nêu quy trình viết: - GV cho HS viết bảng - GV nhận xét sữa sai - GV gắn chữ R lên bảng và hỏi: + Chữ R hoa gồm nét nào? - GV nhận xét và hướng dẫn cách tô vừa tơ mẫu vừa nêu quy trình tơ chữ R hoa - GV cho HS viết vào bảng - GV nhận xét sữa sai *Hướng dẫn viết vần, từ - GV hướng dẫn HS viết vần ăt, ăc, ươc, ươt - GV nhận xét viết mẫu và nêu cách viết - GV cho HS viết vào bảng - GV nhận xét, sữa sai - GV viết mẫu và cho HS viết bảng - GV nhận xét sữa chữa và nêu quy trình viết Học sinh - HS lên bảng đọc cho HS viết các chữ sau vào bảng con: cừu, ốc bươu - HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài - HS nêu: + Chữ hoa Q gồm nét cong nối liền + Cao 2,5 đơn vị ứng với ô li - HS viết bảng con: Q Q - Chữ R hoa gồm nét móc trái và nét thắt - HS viết bảng con: R R - Con chữ t cao dòng kẻ - HS viết bảng con: ăt, ăc, ươc, ươt ăt ăc ươc ươt - Con chữ d, t - HS viết vào bảng con: màu sắc, dìu dắt màu sắc dìu dắt - HS viết bảng con: dòng nước, xanh mát - GV hướng dẫn HS viết các từ còn lại theo quy dòng nước xanh mát trình tương tự - GV nhận xét sữa chữa Hướng dẫn HS tập viết vào vở: (12’) - GV cho HS mở tập viết và hướng dẫn HS viết vào - HS viết bài vào vở: các vần , các từ - GV quan sát lớp - giúp đỡ em yếu kém - Mỗi vần viết lần, từ viết lần - GV nhắc nhở các em các ngồi viết hợp vệ sinh (6) - GV thu số chấm và nhận xét C Củng cố, dặn dò: (4’) - GV cho HS đọc lại các chữ vừa viết - HS đọc cá nhân, lớp - GV nhận xét tiết học - HS nghe - GV dặn HS luyện viết lại bài và chuẩn bị bài sau: Tiếp theo Chính tả: Ngưỡng cửa I.Mục tiêu: - Nhìn sách bảng , chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài “ Ngưỡng cửa”; 20 chữ khoảng - 10 phút - Điền đúng vần ăt, ăc, chữ g hay gh vào chỗ trống - Bài tập 2,3 (SGK) II.Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ viết sẵn khổ thơ Nội dung các bài tập 2, III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A Kiểm tra bài cũ: (4’) - GV đọc số từ khó cho HS viết vào bảng - GV nhận xét sữa sai B Bài Giới thiệu bài: (2’) - GV giới thiệu bài ghi bảng: Tập chép bài: “Ngưỡng cửa” khổ thơ cuối bài 2.Hướng dẫn HS viết bảng con: (8’) - GV đính bảng phụ lên đọc lần cho HS nối tiếp đọc lại và trả lời + Từ ngưỡng cửa bé đã đến đâu? - GV cùng HS nhận xét - GV đọc cho HS viết số từ khó vào bảng - GV cùng HS phân tích, nhận xét và sữa chữa - GV cho vài HS nối tiếp đọc lại các từ khó viết 3.Hướng dẫn HS chép bài: (11’) - GV cho HS mở chính tả và hướng dẫn HS cách trình bày tên bài, kẻ lỗi vào - GV lưu ý HS chữ đầu câu thơ cần phải viết hoa - GV hướng dẫn các em tư ngồi viết hợp vệ sinh - GV tổ chức cho HS chép bài vào Học sinh - HS viết; Cừu , be toáng chữa lành - HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài Ngưỡng cửa - HS nối tiếp đọc lại - Đi đến trường , đến đường xa tắp… - HS viết: đưa tơi, đầu tiên, xa tắp, vẫn, … + đưa : đ + ưa + : t + ăp + : v + ân + dấu ~ - HS nối tiếp đọc - HS mở chính tả làm theo hướng dẫn GV - HS nghe - Cầm bút ngón tay, ngồi lưng phải thẳng, không tì ngực vào bàn, (7) - GV bao quát lớp nhắc nhở giúp đỡ HS * GV hướng dẫn HS soát lỗi - GV lưu ý cho các em : Cầm bút chì tay, chuẩn bị chữa bài GV đọc thong thả vào chữ trên bảng để HS soát lại GV dừng lại chữ khó viết đánh vần lại tiếng đó Sau câu hỏi HS có viết sai chữ nào không, hướng dẫn các em gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề - GV thu 8-10 chấm sữa lỗi chính trên bảng 4.Hướng dẫn HS làm bài tập: (6’) Bài - GV cho HS mở SGK quan sát tranh và gọi HS đọc yêu cầu + Hai người đàn ông làm gì? - GV gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào bài tập - GV cho HS nhận xét sữa sai C Củng cố, dặn dò: (4’) - GV nhận xét đánh giá chung chuẩn bị , thái đợ học tập HS - GV dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Kể cho bé nghe khoảng cách từ mắt đến là 25 - 30cm - HS chép bài vào - HS tự kiểm tra * Bài 2: Điền vần ăt hay ăc? - Đang bắt tay chào - HS lên bảng làm, lớp làm vào bài tập + Họ bắt tay chào + Bé treo áo lên mắc - HS nghe Toán: Luyện tập I.Mục tiêu: - Thực các phép tính cộng trừ không nhớ phạm vi 100 ; bước đầu nhận biết mối quan hệ phép cộng và phép trừ II.Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu bài tập - HS Bảng III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV gọi HS lên bảng làm bài tập - GV nhận xét cho điểm B Bài Giới thiệu bài: (2’) - GV giới thiệu bài ghi bảng: Luyện tập Hướng dẫn luyện tập: (24’) Học sinh - HS lên bảng làm bài tập, lớp làm vào bảng 32 + 16 = 48 23 + 12 = 35 34 + 13 = 47 - HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài (8) Bài - Bài yêu cầu gì? - GV gọi HS lên bảng làm bài - GV bao quát giúp đỡ HS yếu - GV cùng HS nhận xét sữa chữa Bài - Bài toán yêu cầu gì? - GV gọi HS lên bảng làm bài - GV bao quát giúp đỡ HS yếu - GV cùng HS nhận xét sữa chữa Bài - Bài yêu cầu gì? - Để điền đúng dấu vào ô trống ta cần làm gì? - GV hướng dẫn HS thực tính vế trái, vế phải so sánh và điền dấu - GV gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào - GV bao quát giúp đỡ HS yếu - GV cùng HS nhận xét sữa chữa * Bài 4: Dành cho HS khá giỏi - GV cho HS nêu yêu cầu bài - GV cùng HS nhận xét sữa chữa Bài 1; Đặt tính tính - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào 34 + 42 42 + 34 76 – 42 34 42 76 + + 42 34 42 76 76 34 76 – 34 52 + 47 47 + 52 52 47 - 76 + +47 34 52 42 99 99 Bài 2: Viết các phép tính thích hợp - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng 42 + 34 76 - 42 76 - 34 76 = 34 = 42 Bài 3: Điền dấu < , > = vào chổ chấm - Ta cần tính kết so sánh vế với - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào > 30 + = + 30 <? 45 + < 45 + = 55 > 50 + * Bài 4: Đúng ghi đ sai ghi s - HS khá, giỏi làm bài vào phiếu học tập 15+2 C Củng cố, dặn dò: (4’) = 6+12 31+10 41 17 19 Đ Đ S (9) - GV nhận xét tiết học và dặn HS nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau: Đồng hồ – Thời gian Đạo đức: Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng (tiết 2) I.Mục tiêu: - Kể vài lợi ích cây và hoa nơi công cộng sống người - Nêu vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng - Yêu thiên nhiên gần gũi với thiên nhiên - Biết bảo vệ vây và hoa trường , làng , ngõ xóm và nơi công cộng khác Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực + Nêu lợi ích cây và hoa nơi công cộng môi trường sống * Kĩ định và giải vấn đề tình để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng - Kĩ tư phê phán hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng II.Đồ dùng dạy học: - Sử dụng tranh bài tập III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A Kiểm tra bài cũ: (5’) + Theo em trồng cây và hoa có ích lợi gì? + Chúng ta cần làm gì để nơi công cộng mát mẽ, đẹp hơn? - GV nhận xét đánh giá B Bài Giới thiệu bài: (2’) - GV giới thiệu bài ghi bảng: Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng Giảng bài mới: (18’) Hoạt động : HD HS làm bài tập - Bài yêu cầu gì: - GV giải thích yêu cầu bài tập - GV tổ chức cho HS làm bài tập vào bài tập - GV bao quát giúp đỡ HS - GV mời số HS trình bày trước lớp - GV cùng lớp nhận xét bổ xung - GV nhấn mạnh: Các em nên học tập theo các tranh 1, 2, 3, Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập - GV tổ chức cho HS làm bài vào bài tập, em lên bảng làm Học sinh - Cho bóng mát, cảnh đẹp - Trồng cây, chăm sóc, bảo vệ cây - HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài Bài 3: Nối tranh đây với khuôn mặt cho là phù hợp - Những tranh việc làm góp phần tạo môi trường lành là tranh: 1,3, 2, - HS trình bày trước lớp - Bài 4: Đánh đấu x vào trước câu trả lời (10) - GV cùng HS nhận xét và hỏi: + Tại em lại đánh dấu x vào câu c, d? + Những việc làm đó có ích lợi gì? Hoạt động 3: HS làm bài tập - GV cho HS làm bài vào bài tập - GV bao quát giúp đỡ HS - GV mời số HS trình bày trước lớp - GV hát và bắt nhịp cho lớp hát bài: Ra chơi vườn hoa - GV nhận xét tuyên dương * Các em cần phải có hành động, bảo vệ chăm sóc cây và hoa.Nếu phá hoại cây,hoa không khí lành, thiếu bóng mát * BVMT: - Muốn cho môi trường em cần phải làm gì? C Củng cố, dặn dò: (5’) - GV cho HS đọc bài thơ bài tập - GV nhận xét và hỏi: + Môi trường lành có ích lợi gì? - Muốn bảo vệ môi trường lành ta phải làm gì ? - GV nhận xét tiết học - GV dặn HS xem lại bài và chuản bị bài sau: Dành cho địa phương đúng - em lên bảng làm bài ( c, d ) - Tại vì ý c và d là việc làm đúng - Nên khuyên ngăn bạn mách người lớn không cản bạn - Làm là góp phần bảo vệ môi trường lành, là thực quyền sống môi trường lành Bài - Các bạn tưới cây, rào cây, nhổ cỏ, bắt sâu Đó là việc làm nhằm bảo vệ chăm sóc cây hoa nơi công cộng làm cho trường em, nơi em sống thêm đẹp thêm lành - HS hát - Cần phải bảo vệ và chăm sóc các cây và hoa nơi công cộng - HS đọc: “Cây xanh cho bóng mát Hoa cho sắc, cho hương Xanh, sạch, đẹp môi trường Ta cùng gìn giữ.” - Môi trường lành giúp các em khoẻ mạnh và phát triển - Chúng ta cần có các hành động bảo vệ cho môi trường trồng cây và chăm sóc cây,hoa Buổi chiều Toán: Ôn luyện I.Mục tiêu: - Biết làm tính céng , trõ (không nhớ) phạm vi 100, gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n - Giáo dục HS có ý thức học tập môn toán * KNS: Rèn tính cẩn thận, kỹ tính toán III.Các hoạt động dạy- học: (11) Giáo viên 1.Giíi thiÖu bµi Hưíng dÉn häc sinh lµm bµi tËp Bài Đặt tính tính ( TB + Y ) 63 + 52 79 – 15 90 – 50 + 42 67 – 44 40 + 20 - Gọi HS đọc y/cầu bài tập - Cho hoïc sinh l làm bài Bµi 2: < > = ( K + G ) 35 – … 35 – 36 + 12 … 48 + 45 + … 54 + 69 – … 96 - Bài 3: Khoanh vµo kÕt qu¶ lín nhÊt 86 – 72 95 – 80 45 - 32 Học sinh * H nêu y/c đề bài - H lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm bµi vµo vë - H ch÷a bµi, nhËn xÐt lÉn *2 H lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm bµi vµo vë - H ch÷a bµi, nhËn xÐt lÉn * HS làm bài em lên bảng làm, c¶ líp lµm bµi vµo vë * HS làm bài em lên bảng làm, c¶ líp lµm bµi vµo vë Bài 4: Gi¶i bµi to¸n sau Vừa gà vừa vịt có tất 25 con, đó có 13 gà Hái cã tÊt c¶ mÊy vÞt? - Gäi HS lªn b¶ng líp vµo vë Củng cố - dặn dò - GV nhËn xÐt giê häc Toán:*Ôn cộng, trừ phạm vi 100 I Môc tiªu: - Biết thực các phép tính cộng, trừ phạm vi 100 và viết đúng số thích hợp - Áp dụng làm tốt bài tập ë thùc hµnh II §å dïng d¹y häc: - Vë thùc hµnh III Các hoạt động dạy- học: Giáo viên 1.Giíi thiÖu bµi : (2’) Hưíng dÉn häc sinh lµm bµi tËp ë thùc hµnh (30’) Bài 1: Cho HS nªu yªu cÇu bµi - Muốn tính các phép tính ta phải thực nào ? - Cho HS làm bài và gọi em lên bảng làm Bài 2: Cho HS nêu yªu cÇu bµi - Gäi häc sinh lªn b¶ng lµm bµi - Nhận xét Bài 3: Gọi HS nêu cầu Học sinh - L¾ng nghe - HS nªu y/c : Đặt tính tính - Nêu cách đặt tính - Thực từ trái sang phải -C¶ líp lµm bµi vµo vë- 3HS lªn b¶ng lµm - HS ch÷a bµi , nhËn xÐt lÉn - HS nªu y/c: Viết phép tính thích hợp - HS quan sát vào hình vẽ và viết phép tính gồm phếp cộng và phếp trừ - C¶ líp lµm bµi vµo vë - HS lªn b¶ng lµm - HS nêu: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm thích hợp - Tính phép tính các vế có kết so sánh (12) - Muốn điền dấu >, <, = vào chỗ chấm ta phải làm nào ? - Gäi häc sinh lªn b¶ng lµm bµi - GV nhËn xÐt chung Bài 4: Gọi HS nêu yªu cÇu bµi +Muốn điền dấu cộng hay trừ vào ô trống ta phải làm nào? - Häc sinh lµm bµi - Nhận xét Nhận xét, dÆn dß : (3’) - Nhận xÐt tiết học - Chuẩn bị tiết - HS làm bài vào - em lên bảng làm - HS ch÷a bµi , nhËn xÐt lÉn - HS nêu yêu cầu: Đồng hồ giờ? - HS quan sát trên mặt các đồng hồ và viết số thích hợp - HS làm bài và nêu kết - Nhận xét Hoạt động tập thể: Sinh hoạt ( Sinh hoạt theo chủ điểm GV sân quản lí HS cùng phụ trách sao) I.Mục tiêu: - Ôn tập số nội dung đã học tuần II.Đồ dùng: III.Các hoạt động: Giáo viên Học sinh HĐ1: Múa hát tập thể Tổ chức múa hát tập thể - Các chị phụ trách hướng dẫn HS sinh hoạt theo chủ điểm HĐ2: Trò chơi dân gian HS sinh hoạt Tổ chức HS chơi số trò chơi dân gian b Đánh giá nhận xét các tổ Tuyên dương các tổ có thành tích cao Tổ chức HS chơi nhiều lần - HS tham gia chơi HĐ3:Dặn dò: Về nhà ôn tập và làm các bài tập đã học HS thực theo yêu cầu chương trình Thứ tư ngày 17 tháng năm 2013 Tập đọc: Kể cho bé nghe I.Mục tiêu: - HS đọc trơn bài “ Kể cho bé nghe” Đọc đúng các từ ngữ: ầm ĩ, chó vện, dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm.Bước đầu biết nghỉ cuối dòng thơ, khổ thơ - Hiểu nội dung bài: Đặc điểm ngộ nghĩnh các vật, đồ vật nhà, ngoài đồng - Trả lời câu hỏi SGK II.Đồ dùng dạy học: - Phóng to các tranh bài tập đọc (13) III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV gọi em đọc đoạn và bài trả lời các câu hỏi SGK Ai dắt bé tập men ngưỡng cửa? Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đên đâu? - GV nhận xét và cho điểm B Bài GV giới thiệu bài: (2’) - GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng: Kể cho bé nghe Luyện đọc: (18’) - GV gắn bài tập đọc lên bảng, đọc mẫu toàn bài : Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng , tình cảm + Luyện đọc tiếng, từ - GV dùng phấn màu gạch chân tiếng khó ầm ĩ, vện, dây, quay, trâu sắt - Gọi HS nối tiếp đọc, kết hợp phân tích , Đánh vần tiếng khó - GV theo dõi nhận xét sửa sai - GV gạch chân từ khó đọc cho HS đọc thầm - Gọi HS nối tiếp đọc từ - GV theo dõi nhận xét ,sửa sai - GV giải nghĩa từ: + Trâu sắt: Là máy cày ruộng *Luyện đọc câu, đoạn, bài: - Khi đọc hết câu thơ em cần phải làm gì? - GV cho HS nối tiếp đọc dòng thơ ( lần) - GV nhận xét sửa chữa - GV chia khổ thơ là đoạn và gọi HS nối tiếp đọc đoạn 1(GV kết hợp hướng dẫn HS ngắt ) - GV gọi HS nối tiếp đọc đoạn - GV gọi HS nối tiếp đọc đoạn - GV gọi HS nhận xét sữa sai - GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn các dãy bàn - GV nhận xét tuyên dương - GV gọi HS nối tiếp đọc lại bài thơ - GV cho HS đọc đồng toàn bài Ôn các vần ươc, ươt: (10’) - Gọi em đọc lại bài - GV nêu yêu cầu + Tìm tiếng bài có vần ươc: Học sinh - Mẹ và bà dắt em bé men ngưỡng cửa - Đi đến trường học, đến đường xa - HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài - em đọc lại bài - HS đọc thầm : ầm ĩ, vện, chăng, quay, trâu sắt - Cá nhân nối tiếp đọc,cả lớp đọc - ầm ĩ, chó vện, dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm, - Cá nhân nối tiếp đọc - HS nghe - Cần nghỉ - HS nối tiếp đọc - HS nối tiếp đọc đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn - HS dãy dãy đọc đoạn - HS đọc cá nhân - Cả lớp đọc - HS đọc (14) - GV cho nhiều em tìm đọc - GV nhận xét * GV gọi HS nêu yêu cầu 2: - HS tìm và đọc.nước - GV cho HS đọc lại toàn bài - HS nêu tìm tiếng ngoài bài có vần ươc, ươt - HS đọc đồng lớp Tiết Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: (30’) - GV cho HS mở SGK và cầm sách nối tiếp - HS nối tiếp đọc theo hướng dẫn GV: luyện đọc câu, đoạn, bài nhiều lần Cá nhân, dãy bàn, lớp - GV theo dõi và nhận xét sữa sai - HS nối tiếp thi đọc em đoạn - GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn - HS đọc đồng lớp - GV nhận xét tuyên dương - GV cho HS nhìn sách đọc trơn toàn bài - GV cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: - Cả lớp đọc thầm - Em hiểu trâu sắt bài là gì ? - Con trâu sắt là cái máy cày, nó làm việc thay trâu, người ta làm sắt, nên gọi nó là trâu sắt - GV gọi HS nhận xét bổ sung - GV hướng dẫn HS đọc theo hỏi đáp yêu cầu - HS đọc em đọc dòng lẻ, em đọc dòng chẵn - GV gọi HS nhận xét sữa sai - GV chia lớp làm nhĩm và gọi HS đọc theo - HS nối tiếp đọc theo dãy bàn dòng thơ chẵn lẻ - GV nhận xét tuyên dương - Qua bài thơ này em biết bài thơ kể các - Kể các vật nhà và ngồi vật đâu? đồng - GV gọi HS nhận xét bổ sung * Luyện nói: - GV cho HS mở SGK và gọi em đọc yêu cầu - GV giới thiệu tranh SGK và HD HS dựa - HS làm việc theo nhóm đôi vào tranh SGK hướng dẫn HS hỏi: - Con gì sáng sớm gáy ò ó o Gọi người thức - HS: Con Gà trống dậy ? - Con gì là chúa rừng xanh (chúa sơn lâm) - HS: Con Hổ - Con gì bé tí, chăm suốt ngày, tìm hoa gây mật ? - HS: Con Ong - Con gì ăn no, bụng to mắt híp nằm thở ụt ịt ? - GV mời đại diện các nhóm trình bày trước - HS: Con Lợn lớp - GV nhận xét , tuyên dương HS - Đại diện các nhĩm trình bày trước lớp C Củng cố, dăn dò: (5’) - GV cho HS đọc lại toàn bài - GV nhận xét tiết học - Cả lớp đọc -GV dặn HS học bài,chuẩn bị bài sau: Hai chị em - HS nghe (15) Toán: Đồng hồ thời gian I.Mục tiêu: - Làm quen với mặt đồng hồ , biết xem đúng , có biểu tượngk ban đầu thời gian II.Đồ dùng dạy học: - Mặt đồng hồ bìa có gắn kim ngắn, kim dài - Đồng hồ mẫu để bàn III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV gọi HS lên bảng làm bài tập, lớp làm vào bảng - GV nhận xét cho điểm B Bài Giới thiệu bài: (2’) - GV giới thiệu bài ghi bảng: Đồng hồ thời gian Giảng bài mới: (14’) a Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim đúng trên mặt đồng hồ - GV giơ đồng hồ cho HS quan sát và hỏi: +Trên mặt đồng hồ có kim gì? + Có các số từ tới mấy? + Kim ngắn và kim dài có quay không? - Khi kim dài số 12, kim ngắn số chín lúc đó là giờ? - GV cho HS nối tiếp nêu - GV quay đồng hồ và hỏi: + Bé ngủ dậy lúc giờ? + bé tập thể dục lúc giờ? + Em tan học lúc HS thực hành: (12’) - GV cho HS mở SGK quan sát và hỏi: + Quan sát các hình đồng hồ và nói đồng hồ giờ? - GV cho HS nối tiếp nêu các trên đồng hồ - GV cùng HS nhận xét - Lúc 12 kim ngắn và kim dài số ? - GV cho HS nhận xét sữa sai C Củng cố, dặn dò: (3’) Học sinh - HS lên bảng làm bài tập, lớp làm vào bảng 76 – 11 = 65 47+10 = 57 88 – 18 = 70 - HS nghe, nối tiếp nhắc lại tựa bài - HS quan sát trả lời - Có kim ngắn và kim dài - Có các số từ đến 12 - Kim ngắn và kim dài quay và quay theo chiều từ số bé đến số lớn (Kim ngắn giờ, kim dài phút) - Khi kim dài vào số 12, kim ngắn vào số thì là đúng - HS nối tiếp nêu - Lúc - Lúc - Lúc 11 - Đồng hồ ? - HS nối tiếp nêu các trên đồng hồ giờ, giờ, 10 giờ, 11 giờ, 12 - giờ, giờ, giờ, giờ, - Kim ngắn và kim dài số 12 (16) + Trên mặt đồng hồ có kim gì? - Có kim ngắn đậm có kim dài + Có các số từ tới mấy? - Có các số từ - 12 - GV nhận xét tiết học - HS nghe - GV gọi HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Thực hành Tự nhiên xã hội: Thực hành quan sát bầu trời I.Mục tiêu: - Biết mô tả quan sát bầu trời ,những đám mây ,cảnh vật xung quanhkhi trời nắng, mưa + Nêu số nhận xét bầu trời vào buổi sáng , trưa , tối hay lúc đặc biệt có cầu vồng hay ngày có mưa , bão III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A Kiểm tra bài cũ: (4’) - GV nêu câu hỏi và gọi HS trả lời: - Khi trời nắng bầu trời trơng nào? - Khi trời mưa em phải làm gì? - GV nhận xét đánh giá B Bài Giới thiệu bài: (2’) - GV giới thiệu bài ghi bảng: Thực hành quan sát bầu trời Giảng bài mới: Hoạt động 1: Quan sát bầu trời (10’) - GV cho HS ngồi yêu cầu HS quan sát bầu trời xem có gì sau đó cho HS vào lớp GV nêu số câu hỏi để HS trả lời: + Nhìn lên bầu trời hôm em thấy gì? + Trời hôm nhiều mây hay ít mây? + Những đám mây đó có màu gì? Chúng đứng yên hay chuyển động? + Trên sân trường cảnh vật cây cối khô hay ướt? + Em có trơng thấy ánh nắng vàng không? - GV cùng HS nhận xét sữa chữa + Quan sát đám mây trên bầu trời cho ta biết gì? Hoạt động : Nói bầu trời và cảnh vật xung quanh: (9’) - GV nêu yêu cầu sau đó cho HS thi nói bầu Học sinh - HS nêu: + Bầu trời xanh, mặt trời sáng chói + Cần phải đội mũ và mặc áo mưa - HS quan sát và trả lời - Quan sát đám mây trên bầu trời ta biết trời nắng, trời râm mát hay trời mưa - HS thi nói bầu trời theo nhóm (17) trời theo nhóm theo số gợi ý sau: + Bạn thích trời nắng hay trời mưa? + Bạn thích quan sát bầu trời vào lúc nào? + Khi trời nắng thì cảnh vât nào? + Sau trận mưa thì cây cối nào? - GV bao quát giúp đỡ các nhóm - GV mời đại diện các nhĩm lên thi nói bầu trời trước lớp - GV cùng HS nhận xét tuyên dương C Củng cố, dặn dò: (5’) - Củng cố lại bài học - Chuẩn bị bài: Gió - Thích trời nắng, - Vào buổi sáng - Cảnh vật luôn khô ráo - Cây cối trở nên tươi tốt - Đại diện các nhóm lên thi nói bầu trời trước lớp Thứ năm ngày 18 tháng năm 2013 Chính tả: Kể cho bé nghe I.Mục tiêu: - Nghe- viết chính xác dòng đầu bài thơ“ Kể cho bé nghe”trong khoảng 10-15 phút - Điền đúng vần ươt, ươc điền chữ ng ngh vào chỗ trống - Bài tập 2,3 ( SGK) II.Đồ dùng dạy học: - Tranh phóng to các vật, đồ vật III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A Kiểm tra bài cũ: (4’) - GV đọc số từ khó tiết trước cho HS viết vào bảng - GV nhận xét sữa chữa B Bài Giới thiệu bài: (2’) - GV giới thiệu bài ghi bảng: Nghe viết bài Kể cho bé nghe Hướng dẫn HS viết bảng con: (8’) - GV đọc mẫu bài viết - GV cho HS mở SGK và gọi HS nối tiếp đọc + Trong đoạn thơ trên kể các vật gì? - GV cùng HS nhận xét - GV đọc cho HS viết số từ khó vào bảng - GV cùng HS phân tích, nhận xét và sữa chữa Học sinh - HS viết : Con đường, đưa tôi - HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài: Kể cho bé nghe - HS nối tiếp đọc lại - Con vịt bầu, chó vện, nhện Hay = h + ay + ngang Hỏi = h + oi + dấu hỏi Chó vện (18) - GV cho vài HS nối tiếp đọc lại các từ khó viết Hướng dẫn HS nghe viết bài: (12’) - GV cho HS mở chính tả và hướng dẫn HS cách trình bày tên bài, kẻ lỗi vào - GV lưu ý HS chữ đầu câu thơ viết lùi vào ô Sau dấu chấm phải viết hoa chữ cái đầu câu, viết hoa tên người - GV hướng dẫn các em tư ngồi viết hợp vệ sinh - GV đọc cho HS chép bài vào - GV đọc dòng thơ - lần kết hợp theo dõi tốc độ viết HS để điều chỉnh cách đọc - GV bao quát lớp nhắc nhở giúp đỡ HS - GV đọc cho HS soát lại bài * GV hướng dẫn HS soát lỗi - GV lưu ý cho các em : Cầm bút chì tay, chuẩn bị chữa bài GV đọc thong thả vào chữ trên bảng để HS soát lại GV dừng lại chữ khó viết đánh vần lại tiếng đó Sau câu hỏi HS có viết sai chữ nào không, hướng dẫn các em gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề - GV thu 8-10 chấm sữa lỗi chính trên bảng HD HS làm bài tập (7’) Bài - GV cho HS mở SGK quan sát tranh và gọi HS đọc to yêu cầu + Trong tranh vẽ gì? + Vậy ta điền vần ươc hay ươt vào chổ chấm ? - GV gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào bài tập - GV cho HS nhận xét sữa sai Bài 3: GV hướng dẫn HS làm tương tự bài - GV cùng HS nhận xét sữa sai C Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét đánh giá chung chuẩn bị , thái đợ học tập HS - GV dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Cái bống Chó = ch + o + dấu sắc Vện = v + ên + dấu nặng Rồng = r + ông + dấu huyền Phun = ph + un + ngang Nước = n + ươc + dấu sắc Bạc = b + ac + dấu nặng - HS nối tiếp đọc - HS mở chính tả làm theo hướng dẫn GV - HS nghe - Cầm bút ngón tay, ngồi lưng phải thẳng, không tì ngực vào bàn, khoảng cách từ mắt đến là 25 -> 30cm - HS nghe và chép bài vào - HS tự kiểm tra Bài 2: Điền vần ươc hay ươt? - Tranh vẽ mái tóc mượt, - HS nêu:… - HS lên bảng làm, lớp làm vào bài tập Mái tóc mượt Dùng thước đo vải Bài 3: Điền chữ ng hay ngh ? - Ngày học, Cao Bá Quát viết chữ xấu gà bới Sau nhờ kiên trì luyện tập ngày đêm quên nghỉ ngơi, ông đã trở thàng người viết chữ đẹp ï - HS nghe (19) Toán: Thực hành I.Mục tiêu: - Biết đọc đúng, vẽ kim đồng hồ đúng các ngày II.Đồ dùng dạy học: - Mô hình mặt đồng hồ III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A Kiểm tra bài cũ: (4’) - GV quay kim đồng hồ và hỏi + Đồng hồ giờ? - GV nhận xét cho điểm B Bài Giới thiệu bài: (2’) - GV giới thiệu bài ghi bảng: Thực hành HS thực hành: (25’) Bài 1: Bài này yêu cầu gì? + Đồng hồ giờ? + Vậy kim ngắn vào số mấy? - GV gọi HS lên bảng làm bài - GV cho HS nhận xét sữa sai Bài 2: Bài này yêu cầu gì? - Để vẽ thêm kim ngắn ta dựa vào đâu? - Để vẽ ta vẽ kim ngắn vào số ? - GV cho em lên bảng làm bài - GV cho HS nhận xét sữa sai Bài 3: Cho HS mở SGK quan sát tranh đọc yêu cầu - Buổi sáng học trường tan lúc ? - Cho HS tự quan sát và nối tương ứng, sau đó gọi em đọc to - GV cho HS nhận xét sữa sai Bài 4: - Gọi em đọc to yêu cầu - GV cho HS tự vẽ kim ngắn và giải thích lại vẽ - Gọi nhiều em nhận xét sửa sai C Củng cố ,dặn dò: (4’) + Trên mặt đồng hồ có kim gì? + Có các số từ tới mấy? - GV nhận xét tiết học Học sinh - Đồng hồ giờ, giờ… - HS nghe, nối tiếp nhắc lại tựa bài Bài 1:Viết ( theo mẫu) - Chỉ - Kim ngắn vào số - em lên bảng làm bài, lớp làm vào giờ, giờ, 10 giờ, Bài 2: Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ đúng giờ( theo mẫu) - Dựa vào ấn định bảng - Kim ngắn vào số mặt đồng hồ - Kim ngắn các số 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 trên các mặt đồng hồ Bài 3: Nối tranh với đồng hồ thích hợp - 10 ta nối với tranh - Buổi trưa ăn cơm lúc 11 - Buổi chiều học nhóm lúc - Buổi tối nghỉ nhà lúc - Cả lớp đọc thầm Bạn An từ thành phố quê lúc đến nhà lúc 11 giờ… - Có kim ngắn đậm có kim dài (20) - GV gọi HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Thực hành - Có các số từ - 12 - HS nghe Thủ công: Cắt, dán hàng rào đơn giản (tiết 2) I.Mục tiêu: - HS biết kẻ, cắt các nan giấy Cắt các nan giấy -Các nan giấy tương đối Đường cắt tương đối thẳng - Dán các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản Hàng rào có thể chưa cân đối * HS khéo tay kẻ cắt các nan giấy Dán các nan giấy thành hình hàng rào ngắn, cân đối Có thể kết hợp vẽ trang trí hàng rào II.Đồ dùng dạy học: - Mẫu các nan giấy, hàng rào; tờ giấy kẻ ô, kéo, hồ dán, thước kẻ, bút chì ,vở thủ công III.Các hoạt động dạy - học: Giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kiểm tra đồ dùng học tập HS - Nhận xét, đánh giá B Bài Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét (5’) - Yêu cầu HS nêu các bước kẻ cắt hàng rào - Nêu lại các bước kẻ, cắt, dán hàng rào đơn giản - Cho HS quan sát các nan giấy mẫu và hàng rào - Định hướng cho HS thấy cạnh các nan giấy là đường thẳng cách Hàng rào dán các nan giấy - Có nan đứng ? - Có nan ngang ? Hướng dẫn kẻ, cắt các nan giấy (8’) - Lặt mặt trái tờ giấy màu có kẻ ô, kẻ theo các đường kẻ để có hai đường thẳng cách Hướng dẫn kẻ nan đứng ( dài ô, rộng ô ) và nan ngang ( dài ô rộng ô ) theo kích thước yêu cầu - Cắt theo các đường thẳng cách các nan giấy - Thao tác các bước chậm để HS quan sát Học sinh thực hành: (11’) - Yêu cầu HS thực hành kẻ, cắt, các nan giấy - Theo dõi giúp đỡ HS lúng túng - Hướng dẫn HS nhận xét sản phẩm bạn - Nhận xét, đánh giá Học sinh - HS để đồ dùng học tập lên mặt bàn - Lắng nghe - HS nêu cách kẻ, cắt dán hàng rào đơn giản - Quan sát, lắng nghe - Có nan đứng - Có nan ngang - Quan sát, lắng nghe (21) C Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét tinh thần học tập HS, chuẩn bị dụng - Cả lớp thực hành kẻ, cắt, các nan giấy cụ học tập, kĩ kẻ, cắt HS - Để sản phẩm lên mặt bàn - Nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị tiết sau - Nhận xét sản phẩm bạn Buổi chiều Thủ công:* Ôn: Cắt, dán hàng rào đơn giản I.Mục tiêu: - HS biết cắt, dán hàng rào đơn giản - Thao tác nhanh nhẹn, đúng II.Đồ dùng dạy học: -HS chuẩn bị:Giấy màu III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập HS (4’) 2.Ôn: Cắt, dán hàng rào đơn giản (24’) + Muốn cắt, dán hàng rào đơn giản ta phải làm nào? + Khoảng cách các nan đứng bao nhiêu ô? + Nan ngang bao nhiêu ô? - GV gọi HS nhắc lại cách cắt * HS thực hành: cho các nhóm thực hành, các nhóm cắt xong trưng bày sản phẩm nhóm mình lên bảng -Nhận xét, tuyên dương nhóm thao tác đúng 2.Nhận xét, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Cắt, dán hàng rào đơn giản ( tiếp theo) Học sinh - HS để dụng cụ lên bàn để GV kiểm tra - HS nêu - Cắt nan đứng và nan ngang -1ô -2ô - HS nêu lại cách cắt - Các nhóm thi đua cắt, dán hàng rào đơn giản - Trình bày sản phẩm nhóm mình lên bảng - Nhận xét -Lắng nghe và thực Hoạt động tập thể: Sinh hoạt ( Sinh hoạt theo chủ điểm GV sân quản lí HS cùng phụ trách sao) I.Mục tiêu: - Ôn tập số nội dung đã học tuần II.Đồ dùng: III.Các hoạt động: (22) Giáo viên Học sinh HĐ1: Múa hát tập thể Tổ chức múa hát tập thể - Các chị phụ trách hướng dẫn HS sinh hoạt theo chủ điểm HĐ2: Trò chơi dân gian HS sinh hoạt Tổ chức HS chơi số trò chơi dân gian b Đánh giá nhận xét các tổ Tuyên dương các tổ có thành tích cao Tổ chức HS chơi nhiều lần - HS tham gia chơi HĐ3:Dặn dò: Về nhà ôn tập và làm các bài tập đã học HS thực theo yêu cầu chương trình Thứ sáu ngày 19 tháng năm 2013 Tập đọc: Hai chị em I.Mục tiêu: - HS đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: Vui vẻ, lát,hét lên,dây cót, buồn Bước đầu biết nghỉ chỗ có dấu câu - Hiểu nội dung bài : cậu bé không cho chị chơi đồ chơi mình và cảm thấy buồn chán vì không có người cùng chơi - Trả lời câu hỏi SGK * Xác định giá trị - Ra định - Phản hồi, lắng nghe tích cực - Tư sáng tạo II.Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa SGK III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV gọi HS đọc bài kể cho bé nghe và trả lời câu hỏi: - Con gì sáng sớm gáy ò ó o….Gọi người thức dậy ? - Con gì bé tí, chăm suốt ngày, tìm hoa gây mật ? - Con gì ăn no, bụng to mắt híp, nằm thở phì phò ? -GV nhận xét cho điểm B Bài GV giới thiệu bài: (2’) - GV giới thiệu bài và ghi : Hai chị em Học sinh - Con Gà trống - Con ong - Con Lợn - HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài (23) Luyện đọc: (18’) - GV gắn bài tập đọc lên bảng, đọc mẫu toàn bài : Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm + Luyện đọc tiếng, từ khó - GV dùng phấn màu gạch chân từ khó đọc: Vui vẻ, lát, hét lên, dây cót, buồn, - GV hướng dẫn và cho HS phân tích đọc từ khó - GV nhận xét sữa chữa - Lượt GV cho HS đứng lên đọc lại các từ khó đọc: - GV giải nghĩa từ: + Hét lên: nói thật to bực tức * Luyện đọc câu, đoạn, bài: - GV gọi HS chia câu, GV kí hiệu câu sau đó gọi HS đọc câu + Khi đọc câu gặp dấu phẩy em cần làm gì? - GV HD HS đọc câu dài và cho HS đọc to - GV nhận xét sữa sai - GV gọi HS nối tiếp đọc em câu - GV cùng HS nhận xét tuyên dương * GV chia đoạn + Đoạn 1: Từ hai chị em em - em đọc lại bài - Cá nhân nối tiếp đọc, phân tích theo HD GV - HS đọc nối tiếp cá nhân - lớp - HS nghe - Gặp dấu phẩy cần đọc ngắt - HS đọc câu - HS đọc; + Đoạn 2: Từ lát sau chị + Đoạn 3: Còn lại - GV gọi em đọc đoạn + Các bạn đã nghỉ dấu gì? - GV HD HS đọc các đoạn còn lại tương tự - GV gọi HS nhận xét sữa sai - GV gọi em đọc trơn bài - GV cho HS lớp đọc trơn toàn bài Ôn các vần et, oet: (10’) - GV nêu yêu cầu - GV cho HS phân tích đánh vần và đọc trơn tiếng - GV cho HS nêu yêu cầu - GV cho HS quan sát tranh SGK và hỏi + Trong tranh vẽ gì? - GV hướng dẫn HS tìm và điền vần - GV nhận xét sữa sai - HS nối tiếp đọc cá nhân - HS theo dõi và dùng viết chì đánh dấu - HS nối tiếp đọc đoạn - Nghỉ dấu chấm - HS nối tiếp đọc đoạn - em đọc trơn bài - HS đọc đồng toàn bài - Tìm tiếng bài có vần et - HS tìm và nêu: hét - HS phân tích đánh vần và đọc trơn theo cá nhân, lớp - GV cho HS đọc to lại toàn bài - Điền vần et hay oet - Tranh vẽ bánh tét (24) Tiết Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: (30’) - GV HD HS luyện đọc lại bài - GV cho HS mở SGK và cầm sách nối tiếp luyện đọc câu, đoạn, bài nhiều lần - GV theo dõi và nhận xét sữa sai - GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn - GV nhận xét tuyên dương - GV cho HS nhìn sách đọc trơn toàn bài - Gọi HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi Cậu em làm gì chị đụng vào Gấu bông? - GV gọi HS đọc đoạn và trả lời: Cậu em làm gì chị lên cót ô tô nhỏ? - GV gọi HS đọc to đoạn và trả lời: Vì cậu em cảm thấy buồn chơi mình ? GV nhận xét tóm ý * Hướng dẫn HS luyện nói - GV gọi HS đọc to đề bài luyện nói - GV cho HS mở SGK quan sát tranh và dựa vào câu mẫu luyện nói theo nhóm đôi - GV theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng túng, sau đó gọi số nhóm lên kể trò chơi trước lớp - GV cho nhiều em tham gia kẻ - GV gọi HS nhận xét tuyên dương C Củng cố, dăn dò: (5’) - GV cho HS nhìn SGK đọc to toàn bài - GV nhận xét tiết học - GV dặn HS luyện đọc lại bài này và chuẩn bị bài sau:Hồ Gươm + Ngày tết miền Nam nhà nào có bánh tét + Chim gõ kiến khoét thân cây tìm tổ kiến - HS đọc lớp - HS nối tiếp đọc theo hướng dẫn GV: Cá nhân, dãy bàn, lớp - HS nối tiếp thi đọc - HS đọc đồng lớp - HS nối tiếp đọc, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: - Chị đừng đụng vào Gấu bông em - HS nối tiếp đọc, lớp đọc thầm - Cậu em hét lên chị hãy chơi đồ chơi chị - HS nối tiếp đọc - lớp đọc thầm - Cậu buồn vì không có chơi cùng, đó là hậu tính ích kỉ - HS đọc: Em thường chơi với (anh, chị em) - Chị đừng động vào gấu bông em? - HS: Cậu nói chị hãy chơi đồ chơi chị - Vì không có cùng chơi với cậu - HS nhìn SGK đọc đồng lớp - HS nghe Kể chuyện: Dê nghe lời mẹ I.Mục tiêu: - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý tranh - Hiểu nội dung câu chuyện : Dê biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu sói Sói bị thất bại nên đã tiu nghỉu bỏ * Lắng nghe tích cực - Xác định giá trị - Ra định - Tư phê phán II.Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: Tranh minh hoạ SGK (25) III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A Kiểm tra bài cũ: (4’) - GV cho HS lên kể lại chuyện sói và sóc - GV nhận xét cho điểm B Bài mới: (26’) Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài ghi bảng: Dê nghe lời mẹ Hướng dẫn kể chuyện - GV cho HS mở SGK và kể mẫu: + Lần 1: Không vào tranh + Lần 2: GV treo tranh kết hợp kể vào tranh * Hướng dẫn HS kể đoạn câu chuyện - GV chia lớp làm nhiều nhóm cho HS quan sát tranh SGK và nêu yêu cầu sau đó dựa vào tranh kể lại đoạn cho nghe theo gợi ý sau: - GV hỏi: * Tranh + Dê mẹ dặn điều gì trước đi? Học sinh - HS lên kể lại chuyện sói và sóc - HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài : Dê nghe lời mẹ - HS nghe - HS nghe kết hợp quan sát tranh - HS quan sát và nêu: Dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý tranh hãy kể lại nội dung tranh - HS kể theo nhóm - Dê mẹ lên đường kiếm cỏ, dặn các đóng chặt cửa và không mở cửa * Tranh : + Lão sói định làm gì? - Sói rình và nghe lời hát Dê mẹ Sói giả giọng hát Dê mẹ để lừa các Dê ăn thịt chúng * Tranh 3: - Cuối cùng sói nào? *Tranh - Nghe dê kể lại, dê mẹ đã làm gì? - GV bao quát giúp đỡ các nhóm còn lúng túng - GV mời đại diện nhóm lên kể tranh - GV cùng lớp nhận xét - GV cho HS kể lại toàn câu chuyện - GV cùng lớp nhận xét tuyên dương + Câu chuyện trên có ý nghĩa gì? - GV cho vài HS nhắc lại C Củng cố, dặn dò: (5’) - GV cho HS kể lại câu chuyện - GV nhận xét tiết học và dặn HS kể lại chuyện cho người thân nghe * Con Sói gian ngoan, mưu mô - Sói tiu nghỉu bỏ vì đã thất bại - Dê mẹ nghe các Dê kể lại, khen các ngoan biết nghe lời mẹ - Đại diện nhóm lên kể tranh - HS kể lại toàn câu chuyện + Ý nghĩa: Dê biết nghe lời mẹ nên không mắc mưu Sói Sói bị thất bại đành tiu nghỉu bỏ Truyện khuyên ta biết vâng lời người lớn - HS kể lại câu chuyện - HS nghe (26) không thể đánh lừa đàn Dê vừa thông minh lại vừa biết nghe lời mẹ - Chuẩn bị bài sau: Bông hoa cúc trắng Toán: Luyện tập I.Mục tiêu: - Giúp HS củng cố - Biết xem đúng ; xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với ; bước đầu biết nhận biết các thời điểm sinh hoạt ngày II.Đồ dùng dạy học: - GV: Đồng hồ - HS : Bảng III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A Kiểm tra bài cũ: (4’) - GV quay kim đồng hồ và cho HS đọc các trên đồng hồ - GV nhận xét cho điểm B Bài mới: (28’) Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài ghi bảng: Luyện tập Hướng dẫn luyện tập Bài - Bài yêu cầu gì? - Muốn nối đúng các đông hồ với đúng ta dựa vào kim nào? - GV cho HS làm bài vào sau đó dọc to mình nối - GV bao quát giúp đỡ HS yếu Học sinh - HS đọc các trên đồng hồ giờ, giờ, - HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài - GV cùng HS nhận xét sữa chữa Bài 1: Nối đồng hồ với số đúng - Ta dựa vào kim ngắn - HS làm bài và nêu: - Đúng Nối đồng hồ có kim ngắn số - nối kim ngắn số - nối kim ngắn số - 10 nối kim ngắn số 10 - nối đồng hồ có kim ngắn số Bài - Bài toán yêu cầu gì? - GV tổ chức cho nhóm quay Bài 2: Quay các kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ 11) b) giờ, c) d) e) f) k)10 giờ, h) 12 - GV bao quát giúp đỡ HS yếu - GV cùng HS nhận xét sữa chữa Bài - Bài yêu cầu gì? - GV cho HS nhẩm đọc các câu và quan sát Bài 3: Nối câu với đồng hồ thích hợp (theo mẫu) - HS quan sát và làm bài vào SGK + Em ngủ dậy lúc sáng + Em học lúc (27) các kim trên đồng hồ - GV cho HS tự nối vào SGK + Em học song buổi sáng lúc 11 + Em học buổi chiều lúc + Em tưới hoa buổi chiều lúc + Em ngủ lúc tối - GV bao quát giúp đỡ HS yếu - GV cho HS đổi chéo SGK để kiểm tra kết - GV cùng HS nhận xét sữa chữa C Củng cố, dặn dò: (3’) - GV quay đồng hồ và cho HS nêu trước lớp - GV nhận xét tiết học và dặn HS nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung - HS quan sát và nêu:… Buổi chiều Tiếng Việt:*Ôn điền chữ thich hợp vào đoạn thơ I.Môc tiªu: - Điền chữ thích hợp để đoạn thơ có nghĩa - Làm tốt bài tập ë vë thùc hµnh - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ đẹp II.§å dïng d¹y häc: - Vë thùc hµnh III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên 1.Giíi thiÖu bµi: (2’) Hưíng dÉn HS lµm bµi tËp ë vë thùc hµnh: (30’) Bài 1:Điền chữ thích hợp vào chỗ trống để đoạn thơ có nghĩa - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS lµm vµo thùc hµnh -Nhận xột kết luận đáp án đúng Bài Viết: Bé toét miệng cười -Yªu cÇu HS viÕt bµi vµo vë -Nh¾c HS nÐt nèi c¸c ch÷ -GV chÊm sè bµi nhËn xÐt Bài 3: Hỏi nhau: Ở nhà, bạn thường làm gì giúp đỡ cha mẹ? - GV gọi HS nêu yêu cầu - Gọi cặp HS tự hỏi và trả lời Cñng cè dÆn dß: (3’) - GV nhËn xÐt giê häc - Chuẩn bị tiết tuần 32 Học sinh L¾ng nghe - Lớp làm vào HS nêu kết điền - Nhận xét - HS nêu yêu cầu bài - Đọc câu mấu bài - Viết đúng câu theo mẫu - Nhận xét đã - HS nêu yêu cầu bài - Quan sát tranh và nêu công việc đã làm để giúp đỡ bố mẹ mình - Lớp theo dâi (28) Toán:*Ôn vẽ đồng hồ I.Môc tiªu: - Vẽ kim ngắn đúng với số thích hợp - Áp dụng làm tốt bài tập ë vë thùc hµnh II.§å dïng d¹y häc: - Vë thùc hµnh III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Giíi thiÖu bµi Hưíng dÉn häc sinh lµm bµi tËp ë thùc hµnh Bài 1: Cho HS nªu yªu cÇu bµi - Gäi häc sinh nêu kết - GV nhËn xÐt chung Bài 2: Cho HS nêu yªu cÇu bµi - Gäi häc sinh lªn b¶ng lµm bµi Học sinh - L¾ng nghe - HS nêu y/c đề bài - HS c¶ líp lµm bµi vµo vë: vẽ kim ngắn đúng với số đã cho - HS nêu kết , nhËn xÐt lÉn -HS nêu y/c đề bài -C¶ líp lµm bµi vµo vë – nêu kết +Ví dụ: Em học lúc sáng nối với mặt đồng hồ - HS ch÷a bµi , nhËn xÐt lÉn Bài :Đố vui - Cho HS nêu yªu cÇu bµi - HS nêu cầu bài - Đọc nội dung bài và điền số vào ô trống - Làm bài – nêu kết - Nhận xét - Nhận xét Nhận xét, dÆn dß - Nhận xÐt tiết học - Chuẩn bị tiết tuần 32 Sinh hoạt lớp I.Mục tiêu: - HS biết ưu điểm khuyết điểm tuần học vừa qua - Biết thẳng thắn phê và tự phê - Phát động thi đua tuần tới II.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên Đánh giá hoạt động tuần a Phần mở đầu (3’) - GV phổ biến nội dung tuần qua b.Nội dung (8’) +Nề nếp: Gọi các tổ trưởng lên báo cáo các hoạt động mình Học sinh - HS lắng nghe - Các tổ trưởng lên báo cáo +Tổ 1: các bạn tổ đã tham gia làm vệ (29) - GV theo dõi gợi ý - Nhận xét, chốt lại - Cho các tổ 2, thực tương tự +Học tập: (10’) - Gọi tổ trưởng lên báo cáo - Nhắc nhở các bạn chưa thực - GV nhận xét, chốt lại: tuần này nhiều bạn có tinh thần hăng say học tập, điển hình bạn Hưng, Thắng, Uyên - Bên cạnh đó còn số em đọc, viết còn chậm *Biện pháp giúp đỡ: - Động viên giúp đỡ các em - Rèn đọc, viết vào 15 phút đầu và các buổi chiều -Hướng dẫn em học giỏi kèm thêm cho bạn vào thời gian nhà +Cho HS lớp bình chọn tổ và cá nhân khen thưởng 2.Phát động thi đua tuần 32 (7’) + Nề nếp: không nói chuyện riêng học, vảo lớp đúng qui định, trực nhật + Học tập: học bài và làm bài trước đến lớp -Rèn chữ giữ ngày -Vừa học vừa ôn tập để thi cuối kì 3.Kết thúc: (2’) - Động viên tinh thần học tập, nề nếp sinh sân trường lớp học sẽ, có ý thức bỏ rác đúng nơi qui định… - Nhận xét - Tổ 1: tuần vừa này, đa số các bạn nhà học bài và làm bài đầy đủ, tham gia phát biểu xây dựng bài sôi nổi, chữ viết có nhiều tiến - Các tổ khác tiến hành tương tự - HS tự bình chọn - Thảo luận - Thống ý kiến - Cả lớp lắng nghe - Tham gia đóng góp ý kiến cho kế hoạch tuần tới (30)

Ngày đăng: 30/06/2021, 09:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w