1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an tuan 28

21 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 65,55 KB

Nội dung

- Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng; bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong s[r]

(1)TUẦN 28 Thứ hai ngày 25 tháng năm 2013 Tập đọc: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II Tiết I Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc - Hiểu nội dung chính đoạn, nội dung bài; nhận biết số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa bài ; bước đầu biết nhận xét nhân vật văn tự II Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 27 - Phiếu kẻ sẵn bảng BT2 và bút III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH GIỚI THIỆU BÀI -Nêu mục đích tiết học và cách bắt thăm bài đọc -Lần lượt HS gắp thăm bài, sau đó chỗ KIỂM TRA BÀI ĐỌC VÀ HỌC THUỘC chuẩn bị: Cứ HS kiểm tra xong, HS tiếp tục LÒNG lên bốc thăm bài đọc - Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc -Đọc và trả lời câu hỏi - HS đọc và trả lời 1, câu hỏi nội dung bài đọc -Theo dõi và nhận xét - Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi - Cho điểm trực tiếp HS Chú ý: Những HS chuẩn bị bài chưa tốt, Gv có thể đưa lời động viên để lần sau kiểm tra tốt GV không nên cho điểm xấu Tùy theo số lượng và chất lượng HS lớp mà GV định số lượng HS kiểm tra đọc Nội dung này tiến hành các tiết 1, 3, tuần 28 HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP Bài -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài trước lớp -Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi +Những bài tập đọc nào là truyện kể? +Những bài tập đọc là truyện kể là bài có chuỗi các việc liên quan đến hay số nhân vật, truyện có nội dung nói lên điều gì đó +Hãy tìm và kể tên bài tập đọc là truyện kể +Các truyện kể: chủ điểm Người ta là hoa đất -Bốn anh tài trang và trang 13 -Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa trang 21 -GV ghi nhanh tên truyện, số trang lên bảng -Phát phiếu cho nhóm Yêu cầu HS trao đổi, -Hoạt động nhóm thảo luận và hoàn thành phiếu Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Kết luận lời giải đúng CỦNG CỐ, DẶN DÒ -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà làm BT2 vào vở, tiếp tục học thuộc lòng, tập đọc và xem lại kiểu câu kể Ai làm gì? Ai nào? Ai là gì? để chuẩn bị bài sau Toán: LUYỆN TẬP CHUNG (2) I Mục tiêu: - Nhận biết số tính chất hình chữ nhật, hình thoi - Tính diện tích hình vuông ; hình chữ nhật; hình bình hành và hình thoi - HS làm bài: Bài 1, bài 2, bài II Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu bài mới: 2.2 Hướng dẫn luyện tập: a Tổ chức tự làm bài: -GV phát cho HS phiếu bài tập đã photo, sau đó -HS nhận phiếu và làm bài yêu cầu các em làm bài giống làm bài kiểm tra Thời gian làm bài là 25 phút b Hướng dẫn kiểm tra bài: -GV cho HS phát biểu ý kiến bài, -Theo dõi bài chữa các bạn và GV sau đó chữa bài -Kết làm bài đúng: * Có thể yêu cầu HS giải thích vì đúng, vì sai Bài 1: a - Đ; b - Đ; c - Đ; d - S cho ý Bài 2: a - S; b - Đ; c - Đ; d - Đ -GV yêu cầu HS đổi chéo bài dể kiểm tra Bài 3: a -GV nhận xét phần làm bài HS -HS kiểm tra, sau đó báo kết CỦNG CỐ, DẶN DÒ: -GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập HD luyện tập thêm và CB bài sau An toàn giao thông: ANTOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GTCC ÔN TẬP I Mục tiêu : - HS biết giữ an toàn trên các phương tiện GTCC - Tuân theo quy định ATGT trên các phương tiện GTCC - Có thói quen giữ gìn trật tự nơi công cộng II Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ: BÀI MỚI: * Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân: + GV nêu câu hỏi – HS trả lời cá nhân theo hình thức : Ai - HS trả lời nhanh - Kể tên các loại phương tiện GTCC mà em biết ? - Những quy định lên xuống tàu , xe ? - HS trả lời - Những quy định ngồi trên tàu , xe ? - Nêu quy định trên các phương tiện GTCC ? + Hs trả lời – GV nhận xét bổ sung + GV nhắc lại quy định trên các phương tiện GTCC và lên xuống tàu xe - Vài HS nhắc lại Củng cố, dặn dò: + Lưu ý HS có thái độ và xây dựng thói quen đúng trên các phương tiện GTCC - Nhận xét tiết học Thứ ba ngày 26 tháng năm 2013 Luyện từ và câu: (3) ÔN TẬP Tiết I Mục tiêu: - Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả - Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học : Ai làm gì? Ai nào? Ai là gì? đẻ kể, tả hay giới thiệu II Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to và bút III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1.GIỚI THIỆU BÀI -Nêu mục tiêu tiết học -HS nghe và xác định nhiệm vụ tiết học VIẾT CHÍNH TẢ -GV đọc bài Hoa giấy Sau đó HS đọc lại -Theo dõi, đọc bài +Những từ ngữ nào, hình ảnh nào cho thấy hao giấy +Những từ ngữ, hình ảnh: Nở hoa tưng bừng, nở nhiều? lớp lớp hoa giấy rải kín mặt sân +Em hiểu “nở tưng bừng” nghĩa là nào? +”Nở tưng bừng” là nở nhiều, có nhiều màu sắc rõ rệt, mạnh mẽ bừng lên không khí nhộn nhịp, tươi vui +Đoạn văn có gì hay? +Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp sặc sỡ hoa giấy -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết chính -HS đọc và viết các từ: Bông giấy, rực rỡ, tả và luyện viết các từ này trắng muốt, tinh khiết, bốc bay lên, lang thang, -Đọc chính tả cho HS viết giản dị, tản mát,… -Soát lỗi, thu bài, chấm chính ảt -Viết chính tả theo lời đọc GV ÔN LUYỆN VỀ CÁC KIỂU CÂU KỂ Bài -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài trước lớp -Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi -Trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi: +Bài 2a yêu cầu đọc các câu văn tương ứng với kiểu +Bài 2a yêu cầu đặt câu tương ứng với kiểu câu câu kể nào các em đã học? kể Ai làm gì? +Bài 2b yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu +Bài 2b yêu cầu đặt câu tương ứng với kiểu câu câu kể nào? kể Ai nào? +Bài 2c yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu +Bài 2c yêu cầu đặt câu tương ứng với kiểu câu câu kể nào? kể Ai là gì? - HS đặt câu kể Ai làm gì?, Ai nào?, Ai là gì? -3 HS tiếp nối đặt câu -Nhận câu HS đặt -Làm bài vào giấy và -Yêu cầu HS tự làm bài Mỗi HS thực yêu cầu a, b, c HS viết bài giấy, HS thực yêu cầu -Gọi HS dán bài lên trên bảng, đọc bài -3 HS dán và đọc bài mình -GV cùng HS lớp nhận xét, sửa chữa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho HS -Nhận xét, chữa bài cho bạn -Cho điểm HS viết tốt -Gọi HS lớp đọc bài làm mình GV chú ý -Mỗi yêu cầu HS đọc bài sửa lỗi cho HS -Cho điểm HS viết tốt CỦNG CỐ, DẶN DÒ -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà tiếp tục luyện đọc các bài tập đọc đã học, HS nào viết đoạn bài tập chưa đạt nhà làm lại vào bài tập và chuẩn bị bài sau Toán : GIỚI THIỆU TỈ SỐ I Mục tiêu: - Biết lập tỉ số hai đại lượng cùng loại - HS làm bài: Bài 1, bài (4) II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn bảng có nội dung sau: Số thứ Số thứ hai Tỉ số số thứ và số thứ hai III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN KIỂM TRA BÀI CŨ BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu bài -Trong sống chúng ta thường nghe câu như: số học sinh nam số học sinh nữ, số xe tải số xe khách Vậy gọi là gì số học sinh nam và số học sinh nữ? gọi là gì số xe tải và số xe khách? Bài học hôm giúp các em biết điều này 2.2 Giới thiệu tỉ số : và : 5: - Một đội xe có xe tải và xe khách Hỏi số xe tải phần số xe khách, số xe khách phần số xe tải? - Chúng ta cùng vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán +Coi xe là phần thì số xe tải phần thế? +Số xe khách phần? -GV vẽ sơ đồ theo phân tích trên lên bảng HOẠT ĐỘNG HỌC SINH -HS nghe GV giới thiệu bài -HS nghe và nêu lại bài toán +Số xe tải phần thế? +Số xe khách phần xe Xe tải Xe khách +Tỷ số số xe tải và số xe khách là 5:7 hay +Đọc là năm chia bảy hay năm phần bảy +Tỉ số này cho biết số xe tải số xe khách - HS đọc lại tỉ số số xe tải và số xe khách, nêu ý nghĩa thực tiến tỉ số này -GV yêu cầu HS nêu lại tỉ số số xe khách và số xe tải, ý nghĩa thực tiễn tỉ số này, sau đó giới thiệu tỉ số số xe khách và số xe tải: +Tỉ số số xe khách và số xe tải là 5:7 hay +Đọc là bảy chia năm hay bảy phần năm +Tỉ số này cho biết số xe khách số xe tải - HS nêu lại tỉ số số xe khách và số xe tải, ý nghĩa thực tiễn tỉ số này 2.3 Giới thiệu tỉ số a:b (b khác 0) -GV treo bảng phụ đã kẻ phần ĐDDH +Số thứ là số 5, số thứ hai là Hỏi tỉ số số thứ với số thứ hai là bao nhiêu? (nghe HS trả xe +Tỉ số số thứ và số thứ hai là : hay (5) lời và viết kết vào bảng) +Số thứ là 3, số thứ hai là Hỏi tỉ số số thứ và số thứ hai là bao nhiêu? +Số thứ là a, số thứ hai là b Hỏi tỉ số số thứ và số thứ hai là bao nhiêu? a -Ta nói tỉ số a và b là a : b hay với b b khác - Biết a = 2m, b = 7m Vậy tỉ số a và b là bao nhiêu? - Khi viết tỉ số hai số chúng ta không viết tên đơn vị nên bài toán trên ta viết tỉ số a và b 2 là 2:7 hay không viết là 2m:7m hay m 7 2.4 Luyện tập - Thực hành: Bài 1: -GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài -GV gọi 1HS đọc bài làm mình trước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS Bài 3: -GV yêu cầu HS đọc đề bài +Để viết tỉ số số bạn trai và số bạn tổ chúng ta phải biết gì? +Vậy chúng ta phải tính gì? -GV yêu cầu HS làm bài -GV gọi HS đọc bài làm trước lớp, sau đó chữa bài, nhận xét và cho điểm HS CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Muốn tìm tỉ số a và b với b khác ta làm ntn? -GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài +Tỉ số số thứ và số thứ hai là : hay +Tỉ số số thứ và số thứ hai là a : b hay a b -Tỉ số a và b là : hay -HS làm bài vào bài tập -HS theo dõi bài chữa và tự kiểm tra bài làm mình -1HS đọc đề bài trước lớp, HS lớp đọc thầm SGK +Chúng ta phải biết có bao nhiêu bạn trai, tổ có bao nhiêu bạn +Chúng ta phải tính số bạn tổ -HS làm bài vào bài tập Bài giải Số HS tổ là: + = 11 (bạn) Tỉ số số bạn trai và số bạn tổ là: : 11 = 11 Tỉ số số bạn gái và số bạn tổ là: 6 : 11 = 11 a) a = 2; b = Tỉ số a và b là 2:3 hay Khoa học: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (Tiết 1) I Mục tiêu: - Các kiến thức nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt - Các kĩ quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ II Đồ dùng dạy học: - Tất các đồ dùng đã chuẩn bị từ tiết trước để làm thí nghiệm về: nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi nilông, miếng xốp, xi lanh, đèn, nhiệt kế - Tranh ảnh tiết học trước việc sử dụng: nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí - Bảng lớp bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi 1, 2/110 III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH (6) KIỂM TRA BÀI CŨ BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Các hoạt động; Hoạt động 1: CÁC KIẾN THỨC KHOA HỌC CƠ BẢN -GV cho HS trả lời các câu hỏi SGK -Hoạt động theo hướng dẫn GV -Treo bảng phụ có ghi nội dung câu hỏi 1,2 -2 HS tiếp nối đọc thành tiếng nội dung câu hỏi 1,2/110 -Yêu cầu HS tự làm bài -2 HS lên bảng làm câu hỏi HS -Gọi HS nhận xét, chữa bài lớp dùng bút chì làm vào BT -Chốt lại lời giải đúng -Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng So sánh tính chất nước các thể: lỏng, khí, rắn dựa trên bảng sau: Nước thể lỏng Nước thể khí Nước thể rắn Có mùi không? Không Không Không Có vị không? Không Không Không Có nhìn thấy mắt thường không? Có Có Có hình dạng định không? Không Không Có 2./Điền các từ: bay hơi, đông đặc, ngưng tụ, nóng chảy vào vị trí mũi tên cho thích hợp NƯỚC Ở THỂ LỎNG Đông đặc Ngưng tụ HƠI NƯỚC - HS đọc câu hỏi 3, suy nghĩ và trả lời -Gọi HS trả lời, HS khác bổ sung NƯỚC Ở THỂ RẮN Nóng chảy Bay NƯỚC Ở THỂ LỎNG -1 HS đọc, HS thảo luận nhóm đôi -Khi gõ tay xuống bàn ta nghe thấy tiếng gõ là có lan truyền âm qua mặt bàn Khi ta gõ mặt bàn rung động Rung động này truyền qua mặt bàn, truyền tới tai ta làm màng nhĩ rung động nên ta nghe âm -Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng 4, Vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt -Câu hỏi 4,5,6(tiến hành câu hỏi 3) Mặt trời, lò lửa, bếp điện, đèn điện có 5, Ánh sáng từ đèn dã chiếu sáng sách Ánh nguồn điện chạy qua sáng phản chiếu từ sách tới mắt và mắt nhìn 6, Không khí nóng xung quanh truyền thấy sách nhiệt cho các cốc nước lạnh làm chúng ấm lên Vì khăn bông cách nhiệt nên giữ cho cốc khăn bọc còn lạnh so với cốc Hoạt động : TRÒ CHƠI: "NHÀ KHOA HỌC TRẺ" Cách tiến hành -GV chuẩn bị các tờ phiếu có ghi sẵn yêu cầu đủ với số lượng nhóm HS nhóm mình VD câu hỏi: Bạn hãy nêu thí nghiệm để chứng tỏ +Nước thể lỏng, khí không có hình dạng định / +Nguồn nước đã bị ô nhiễm -Yêu cầu đại diện nhóm lên bốc thăm câu hỏi trước nhóm đầu chuẩn bị phút Sau đó các nhóm lên trình bày nhóm trình bày xong tiếp tục nhóm lên bốc thăm câu hỏi để đảm bảo công thời gian -GV nhận xét, cho điểm trực tiếp nhóm Khuyến khích HS sử dụng các dụng cụ sẵn có để làm TN -Công bố kết quả: Nhóm nào đạt 9,10 điểm nhận danh hiệu: Nhà khoa học trẻ -Treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ trao đổi chất -1 HS lên bảng mô tả dấu hiệu bên ngoài động vật và gọi HS lên bảng vừa vào sơ đồ vừa trao đổi chất động vật và môi nói trao đổi chất động vật trường qua sơ đồ -Động vật giống người, chúng hấp thụ khí ôxy có không khí, nước, các chất hữu có thức ăn lấy từ thực vật động vật khác và thải môi trường khí cacbonic, nước tiểu, các chất (7) thải khác CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học Dặn HS nhà chuẩn bị tiết bài Ôn tập Lịch sử : NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (Năm 1786) I Mục tiêu: - Nắm đôi nét việc nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long diệt chúa Trịnh(1786) : + Sau lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh (năm 1786) - Quân Nguyễn Huệ đến đâu đánh thắng đến đó, năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống lại đất nước - Nắm công lao Quang Trung việc đánh bại chúa Nguyễn,chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống đất nước II Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập cho HS Bản đồ Việt Nam III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động: Hoạt động 1: NGUYỄN HUỆ TIẾN QUÂN RA BẮC TIÊU DIỆT CHÚA TRỊNH - HS làm việc với phiếu học tập -Làm việc cá nhân +GV phát phiếu học tập cho HS +Một số HS báo cáo, các HS khác theo dõi để +GV kết luận bài làm đúng nhận xét PHIẾU HỌC TẬP Họ và tên: …………………………………… Đánh dấu + vào trước câu trả lời đúng cho các câu hỏi đây: Nghĩa quân Tây Sơn tiến quân Bắc vào nào? Ai là người huy? Mục đích tiến quân là gì? Nghĩa quân Tây Sơn tiến quân Bắc vào năm 1771, Nguyễn huệ tổng huy để tiêu diệt chúa Trịnh, thống giang sơn Nghĩa quân Tây Sơn tiến quân Bắc vào năm 1786, Nguyễn Huệ tổng huy để lật đổ chính quyền họ Trịnh Nghĩa quân Tây Sơn tiến quân Bắc vào năm 1786, Nguyễn huệ tổng huy để lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống giang sơn Chúa trịnh và bầy tôi tin nghĩa quân tây sơn tiến quân Bắc đã có thái độ nào? Kinh thành thăng Long náo loạn, chúa trịnh Khải đứng ngồi không yên Trịnh khải gấp rút chuẩn bị quân và mưu kế giữ kinh thành Cả ý trên Những việc nào cho thấy chúa trịnh và bầy tôi chủ quan, coi thường lực lượng nghĩa quân? Một viên tướng nghĩa quân đường xa, lại tiến vào xứ lại không quen khí hậu, địa hình nên cần đánh trận là nhà chúa thắng Một viên tướng khác thề đem cái chết để trả ơn chúa Trịnh Khải lệnh dàn binh đợi nghĩa quân đến Tất các ý trên Khi nghĩa quân Tây Sơn tiến quân vào Thăng Long, quân Trịnh chống đỡ nào? Quân trịnh chiến đấu anh dũng không giành thắng lợi Quân trịnh sợ hãi mà không dám tiến mà quay đầu bỏ chạy Quân trịnh và quân Tây Sơn đánh không phân thắng bại Kết và ý nghĩa tiến quân Thăng Long Nguyễn huệ Làm chủ thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh Mở đầu việc thống đất nước sau 200 chia cắt Cả ý trên - HS dựa vào nội dung phiếu để trình bày lại -3 HS trình bày trước lớp, HS lớp theo (8) tiến quân Bắc nghĩa quân Tây Sơn dõi và nhận xét, bổ sung ý kiến -GV tuyên dương HS trình bày tốt Hoạt động 2: THI KỂ CHUYỆN VỀ NGUYỄN HUỆ -GV tổ chức cho HS kể mẩu chuyện, tài -Mỗi tổ HS cử đại diện tham gia thi (Lưu ý, liệu đã sưu tầm anh hùng Nguyễn Huệ không sưu tầm mẩu chuyện khác, - HS lớp theo dõi để bình chọn bạn kể hay em có thể tả lại giao chiến nghĩa quân -Tổng kết thi, tuyên dương HS kể tốt Tây sơn và bè lũ nhà Trịnh) - Nguyễn Huệ nhân dân ta gọi là “Người anh -Một số HS trả lời trước lớp hùng áo vải” em có biết vì nhân dân ta lại gọi ông không? CỦNG CỐ, DẶN DÒ -GV tổng kết học, dặn dò HS nhà học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá kết học (nếu có) và chuẩn bị bài sau Kể chuyện: ÔN TẬP Tiết I Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết - Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ /15 phút) không mắc quá lỗi bài; trình bày đúng bài thơ lục bát II Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 27 Giấy khổ to kẻ sẵn bảng nội dung sau và bút Tên bài III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN GIỚI THIỆU BÀI -Nêu mục tiêu tiết học KIỂM TRA TẬP ĐỌC -GV tiến hành kiểm tra HS đọc các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27 tương tự cách đã tiến hành tiết tuần này HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP Bài -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Hãy kể tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu Nội dung chính HOẠT ĐỘNG HỌC SINH -HS lắng nghe và xác định nhiêm vụ tiết học -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài SGK +Sầu riêng +Chợ tết +Hoa học trò +Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ +Vẽ sống an toàn +Đoàn thuyền đánh cá -Hoạt động nhóm, làm bài vào phiếu học tập nhóm -1 HS đọc thành tiếng trước lớp -Các nhóm bổ sung vào phiếu nhóm mình -Yêu cầu HS hoạt động nhóm, nhóm HS cùng thảo luận và làm bài -Yêu cầu nhóm dán bài lên bảng GV cùng HS nhận xét, bổ sung để có phiếu chính xác - HS đọc lại phiếu đã bổ sung đầy đủ lên bảng Tên bài Nội dung chính Sầu riêng Giá trị và vẻ đặc sắc sầu riêng - loài cây ăn đặc sản miền Nam nước ta Chợ tết Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động, nói lên sống nhộn nhịp thôn quê vào dịp Tết Hoa học trò Ca ngợi vẻ độc đáo hoa phượng vĩ, loài hoa gắn với tuổi học trò (9) Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ Vẽ sống an toàn Đoàn thuyền đánh cá Ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu sắc người phụ nữ Tây Nguyên cần cù lao động, góp sức mình vào công kháng chiến chống Mĩ cứu nước Kết thi vẽ tranh với chủ đề Em muốn sống an toàn cho thấy: Thiếu nhi Việt Nam có nhận thức đúng an toàn, biết thể nhận thức ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển cả, vẻ đẹp lao động người dân biển VIẾT CHÍNH TẢ -GV đọc bài thơ Cô mẹ, sau đó gọi HS đọc lại bài - HS trao đổi, trả lời các câu hỏi nội dung bài: +Cô Tấm mẹ là ai? +Cô Tấm mẹ làm gì? +Bài thơ nói điều gì? -Theo dõi, đọc bài -HS thảo luận nhóm đôi +Cô Tấm mẹ là bé +Bé giúp bà xâu kim, thổi cơm, nấu nước, bế em, học giỏi,… +Bài thơ khen ngợi em bé ngoan, chăm làm giống cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha - Ngỡ, xuống trần, lặng thầm, đỡ đần, nết na, ngoan,… -HS nghe GV đọc và viết lại bài theo lời đọc -Yêu cầu HS tìm các từ dễ lẫn viết chính tả và luyện viết - Đây là bài thơ lục bát nên dòng chữ lùi vào ô, dòng chữ viết sát lề, tên bài lùi vào ô Lời dặn trực tiếp mẹ khen bé viết dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm -Đọc cho HS viết bài Soát lỗi, thu và chấm chính tả CỦNG CỐ, DẶN DÒ -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học các nội dung bài tập đọc đã học, xem lại các bài mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Tài năng, sức khỏe, cái đẹp, dũng cảm Thứ tư ngày 27 tháng năm 2013 Tập làm văn : ÔN TẬP Tiết I Mục tiêu: - Nắm số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, người cảm; Biết lựa chọn từ ngữ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo tạo các cụm từ rõ ý II Đồ dùng dạy học: - Bài tập 3a viết sẵn trên bảng lớp theo hàng ngang Phiếu khổ to kẻ sẵn bảng sau và bút Chủ điểm Từ ngữ III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN GIỚI THIỆU BÀI -Nêu mục tiêu tiết học HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP Bài 1, -Từ đầu học kì II các em đã học các chủ điểm nào? -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Tổ chức cho HS hoạt động nhóm, nhóm gồm HS với định hướng sau: Thành ngữ, tục ngữ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH -HS nghe và xác định nhiệm vụ tiết học +Các chủ điểm đã học: Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người cảm -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài trước lớp -Hoạt động nhóm, tìm và viết các từ ngữ, thành ngữ vào phiếu học tập nhóm (10) Các em mở SGK, tìm các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm các tiết mở rộng vốn từ Từng chủ điểm các em thông kê các từ ngữ, thành ngữ để không thời gian tìm lại - Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng GV cùng HS nhận xét, bổ sung các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ còn thiếu -Nhận xét, kết luận phiếu đầy đủ -Gọi HS đọc lại phiếu Bài -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Để làm bài tập này các em làm nào? -Yêu cầu HS tự làm bài -3 HS tiếp nối đọc từ ngữ, thành ngữ chủ điểm -1 HS đọc thành tiếng yêu bài trước lớp +Ở chỗ trống em ghép từ cho sẵn Nếu từ ngữ ghép đúng tạo thành cụm từ có nghĩa -3 HS làm bài trên bảng HS lớp làm bút chì SGK -Nhận xét -Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng -Nhận xét, kết luận lời giải đúng a) -Một người tài đức vẹn toàn -Nét chạm trỗ tài hoa… -Phát và bồi dưỡng tài trẻ b) -Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt -Một ngày đẹp trời -Những kĩ niệm đẹp đẽ c) -Một dũng sĩ diệt xe tăng -Có dũng khí đấu tranh -Dũng cảm nhận khuyết điểm CỦNG CỐ, DẶN DÒ -Nhận xét tiết học Dặn HS nhà tiếp tục luyện đọc, ghi nhớ các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ vừa thống kê và chuẩn bị bài sau Toán : TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I Mục tiêu: - Biết cách giải bài toán “Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó” - HS làm bài: Bài II Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu bài 2.2 HS giải bài toán tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó: a Bài toán 1: -HS nghe và nêu lại bài toán -Tổng hai số là 96 Tỉ số hai số đó là Tìm - Bài toán cho biết tổng hai số là 96, tỉ số hai số đó +Bài toán cho ta biết gì? hai số là +Bài toán hỏi gì? -GV yêu cầu HS lớp tóm tắt bài toán sơ đồ - Bài toán yêu cầu tìm hai số đoạn thẳng, sau đó cho HS phát biểu ý kiến cách - HS vẽ sơ đồ theo suy nghĩ thân, sau vẽ, nhận xét đúng, sai cho các cách mà HS đưa đó phát biểu ý kiến -GV hướng dẫn HS lớp vẽ sơ đồ đoạn thẳng và nghe GV nhận xét +Dựa vào tỉ số hai số, bạn nào có thể biểu diễn hai số trên sơ đồ đoạn thẳng? -Làm theo hướng dẫn GV (11) +GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ biểu diễn số bé, số lớn +GV yêu cầu HS biểu diễn tổng hai số +GV yêu cầu HS biểu diễn câu hỏi bài toán +GV thống sơ đồ đúng sau +GV thống sơ đồ đúng sau +Đọc sơ đồ và cho biết 96 tương ứng với bao nhiêu phần nhau? +Em làm nào để tìm phần +Để biết 96 tương ứng với bao nhiêu phần chúng tính tổng số phần số bé và số lớn: 3+5 = (phần) Như tổng hai số tương ứng với tổng số phần +Biết 96 tương ứng với phần nhau, bạn nào có thể tính giá trị phần? +Số bé có phần nhau? +Biết số bé có phần nhau, phần tương ứng với 12, số bé là bao nhiêu? +Hãy tính số lớn -GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán b Bài toán 2: -GV gọi 1HS đọc đề bài toán trước lớp +Bài toán cho biết gì? +Bài toán hỏi gì? +Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì em biết? -GV yêu cầu HS dựa vào tỉ số hai bạn để vẽ sơ đồ đoạn thẳng -GV nhận xét sơ đồ HS, sau đó kết luận: Vì số bạn Minh số bạn Khôi nên ta vẽ số bạn Minh là phần thì số bạn Khôi là phần +Theo sơ đồ, 25 tương ứng với bao nhiêu phần nhau? +Vậy phần tương ứng với vở? +Bạn Minh có bao nhiều vở? +Bạn Khôi có bao nhiều vở? -GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán +Số bé biểu diễn phần nhau, số lớn biểu diễn phần +1HS vẽ trên bảng, HS lớp vẽ giấy nháp +HS tiếp tục vẽ +HS vẽ và ghi dấu chấm hỏi (?) vào sơ đồ -Tìm lời giải bài toán theo hướng dẫn GV +96 tương ứng với phần +Em đếm +Em thực phép cộng 3+5=8 +Giá trị phần là: 96 : = 12 +Số bé có phần +Số bé là 12 x = 36 +Số lớn là:12 x = 60 Hoặc 96 - 36 = 60 -1HS lên bảng trình bày, lớp làm bài vào -1HS đọc, HS lớp đọc đề bài SGK +Bài toán cho biết Minh và Khôi có 25 Số Minh số vởi Khôi +Bài toán hỏi số vởi bạn +Bài toán thuộc dạng tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó vì bài toán cho biét tổng số bạn, cho biết tỉ số số bạn Minh và bạn Khôi - 1HS vẽ trên bảng lớp, HS lớp vẽ vào +25 tương ứng với 2+3=5 (phần) +Một phần tương ứng với 25:5 = (quyển vở) +Bạn Minh có 5x2=10 +Bạn Khôi có 25-10=15 -HS làm vào vở, 1HS trình bày bài giải trên bảng lớp - Qua hai bài toán trên, bạn nào có thể nêu cách giải + Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán bài toán tìm hai số biết tổng và tỉ số chúng? + Tìm tổng số phần -GV nêu lại các bước giải, sau đó giảng: Sau tìm + Tìm số bé tổng số phần chúng ta có thể tìm + Tìm số lớn giá trị phần, bước này có thể làm gộp với (12) bước tìm số bé Luyện tập, thực hành: Bài 1: -GV gọi 1HS đọc đề bài toán -Bài toán thuộc dạng toán gì? - Em hãy nêu các bước giải bài toán tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó -GV yêu cầu HS giải bài toán +Vì em lại vẽ sơ đồ số bé là hai phần và số lớn là phần nhau? -1HS đọc, HS lớp đọc đề bài SGK -… tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó -HS nêu trước lớp -1HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào +Vì tỉ số số bé và số lớn là nên biểu thị số bé là phần thì số lớn là phần - Trong trình bày lời giải bài toán trên các em có thể không vẽ sơ đồ, thay vào đó các em viết câu Biểu thị số bé là phần thì số lớn là phần -GV nhận xét và cho điểm HS CỦNG CỐ, DẶN DÒ: -1HS nêu, các HS khác theo dõi và bổ sung ý -GV yêu cầu HS nêu lại các bước giải bài toán kiến tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó -GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Chính tả : ÔN TẬP Tiết I Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết - Nắm nội dung chính, nhân vật các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người cảm II Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 27 - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT2 và bút III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH GIỚI THIỆU BÀI -Nêu mục tiêu tiết học -HS nghe và xác định nhiệm vụ tiết học KIỂM TRA ĐỌC -GV kiểm tra HS đọc các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27 Cách tiến hành tương tự đã giới thiệu tiết tuần 28 HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP Bài -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -1 HS đọc yêu cầu bài tập trước lớp - Hãy kể tên các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ +Khuất phục tên cướp biển điểm Những người cảm +Ga-vrốt ngoài chiến lũy +Dù trái đất quay! +Con sẻ -Tổ chức cho HS hoạt động nhóm -Hoạt động nhóm +Phát giấy và bút cho nhóm +Y/cầu các nhóm trao đổi nhanh và hoàn thành phiếu -Nhận xét, bổ sung -Gọi nhóm làm xong trước dán bài lên bảng GV -HS đọc lại phiếu lên bảng (13) cùng HS nhận xét, bổ sung -Kết luận phiếu đúng Tên bài Nội dung chính Khuất phục tên cướp Ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Ly đối biển đầu với tên cướp biển hãn, khiến phải khuất phục Ga-vrốt ngoài chiến Ca ngợi lòng dũng cảm chú bé Ga-vrốt, bất chấp hiểm lũy nguy, ngoài chiến lũy nhặt đạn tiếp tế cho nghĩa quân Dù trái đất quay! Con sẻ Ca ngợi hai nhà khoa học Cô-péc-ních và Ga-li-lê dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ mẹ Nhận vật -Bác sĩ Ly -Tên cướp biển -Ga-vrốt -Ăng-giôn-ra Cuốc-phây-rắc Cô-péc-ních Ga-li-lê -Con se mẹ, sẻ -Nhân vật “tôi” -Con chó săn CỦNG CỐ, DẶN DÒ -Nhận xét tiết học -Dặn HS ghi nhớ nội dung các truyện đã thống kê, ôn lại kiểu câu kể Ai làm gì?, Ai là gì?, Ai nào? và chuẩn bị bài sau Thứ năm ngày 28 tháng năm 2013 Tập đọc: ÔN TẬP Tiết I Mục tiêu: - Nắm định nghĩa và nêu ví dụ để phân biệt kiểu câu kể đã học: Ai làm gì? Ai nào? Ai là gì? - Nhận biết kiểu câu kể đoạn văn và nêu tác dụng chúng; bước đầu viết đoạn văn ngắn nhân vật bài tập đã học, đó có sử dụng ít số kiểu câu kể đã học II Hoạt động dạy học: - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT1 và bút Bài tập viết rời câu vào bảng phụ - Giấy khổ to và bút III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH GIỚI THIỆU BÀI -Nêu mục tiêu tiết học -HS nghe và xác định nhiệm vụ tiết học HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP Bài -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài trước lớp + Các em đã học kiểu câu kể nào? +Câu kể Ai làm gì?, Ai nào?, Ai là gì? -Tổ chức cho HS hoạt động nhóm HS -Hoạt động nhóm +Phát giấy và bút cho HS +Hướng dẫn HS trao đổi, tìm định nghĩa, đặt câu để hoàn thành phiếu -Yêu cầu nhóm dán phiếu lên bảng và đọc bài nhóm mình GV cùng HS chữa bài -Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài trước lớp -Yêu cầu HS tự làm bài -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận HS làm (14) - HS trên bảng gạch chân các kiểu câu kể, viết trên bảng HS lớp viết vào loại câu, tác dụng nó -Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng -Nhận xét, chữa bài cho bạn -Nhận xét, kết luận lời giải đúng -Bây tôi còn là chú bé lên mười +Câu kể: Ai là gì? +Tác dụng: Giới thiệu nhân vật “tôi” -Mỗi lần cắt cỏ, tôi tìm bứt năm cây mía đất, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp cây +Câu kể: Ai làm gì? +Tác dụng: Kể các hoạt động nhân vật “tôi” -Buổi chiều làng ven sông yên tĩnh cách lạ lùng +Câu kể: Ai nào? +Tác dụng: Kể đặc điểm, trạng thái buổi chiều làng ven sông Bài -Gọi HS đọc yêu cầu -3 HS đọc thành tiếng +Em có thể dùng kiểu câu kể Ai là gì? để làm gì? +Em có thể dùng kiểu câu kể Ai là gì? để giới Cho ví dụ thiệu nhận định bác sĩ Ly VD: Bác sĩ Ly là người cảm Bác sĩ Ly là người tiếng nhân từ và hiền hậu +Em có thể dùng kiểu câu kể Ai làm gì? để làm +Em có thể dùng kiểu câu kể Ai làm gì? để kể gì? Cho ví dụ hành động bác sĩ Ly VD: Bác sĩ Ly đã khuất phục tên cướp biển hãn Bác sĩ Ly đã dũng cảm đấu tranh bảo vệ lẽ phải +Em có thể dùng kiểu câu kể Ai nào? để làm +Em có thể dùng kiểu câu kể Ai nào? để nói gì? Cho ví dụ đặc điểm, tính cách bác sĩ Ly VD: Bác sĩ Ly hiền từ nhân hậu Bác sĩ Ly điềm tĩnh và cương -Yêu cầu HS làm bài -2 HS viết vào giấy khổ to, lớp viết vào -Gọi HS viết bài vào giấy khổ to dán bài lên -Nhận xét, chữa bài bảng GV cùng HS nhận xét, sửa lỗi cho HS -Gọi HS lớp đọc đoạn văn mình -3 đến HS đọc đoạn văn mình trước lớp -Cho điểm HS viết tốt CỦNG CỐ, DẶN DÒ -Nhận xét tiết học Dặn HS nhà làm tiết 7, tiết và chuẩn bị kiểm tra học kì II Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Giải bài toán Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó - HS làm bài: Bài 1, bài II Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn thực hành: Bài 1: -GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài -1HS lên bảng làm, HS lớp làm bài vào -GV chữa bài, có thể hỏi HS cách vẽ sơ đồ - Vì tỉ số hai số là nên biểu thị số bé là phần thì số lớn là phần (15) Bài 2: -GV gọi 1HS đọc đề bài trước lớp - Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì em biết? -GV yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán tìm hai số biết tổng và tỉ số chúng, sau đó cho HS tự làm bài -GV chữa bài cho HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS CỦNG CỐ, DẶN DÒ: -GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau -1HS đọc, HS lớp đọc đề bài SGK - Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó -1HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập Luyện từ và câu: KIỂM TRA GIỮA KÌ II (Tiết 7) I./ Kiểm tra đọc - hiểu, luyện từ và câu II./ Đề : Nhà trường Địa lí : NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I Mục tiêu: - Biết người Kinh, người Chăm và số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu đồng duyên hải miền Trung - Trình bày số nét tiêu biểu hoạt động sản xuất : trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản, - Nêu số hoạt động sản xuất người dân đồng duyên hải miền Trung: +Hoạt động du lịch đồng duyên hải miền Trung phát triển +Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều đồng duyên hải miền Trung: nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Việt Nam lược đồ đồng duyên hải miền Trung - Các Tranh, ảnh SGK, các tranh, ảnh sưu tầm người và hoạt động sản xuất ĐBDHMT - Bảng phụ ghi các câu hỏi III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Các hoạt động Hoạt động 1: DÂN CƯ TẬP TRUNG KHÁ ĐÔNG ĐÚC - ĐB DHMT hẹp song có điều kiện tương - HS lắng nghe đối thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất nên dân cư tập trung khá đông đúc - Yêu cầu HS quan sát đồ phân bố dân cư VN - HS quan sát và nhận xét So sánh lượng người sinh sống vùng ven biển Số người vùng ven biển miền Trung nhiều miền Trung so với vùng núi Trường sơn so với vùng núi Trường Sơn So sánh lượng người sinh sống vùng ven biển Số người ven biển miền Trung ít vùng miền Trung so với vùng ĐBBB và ĐBNB ĐBBB và ĐBNB - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trên - HS trả lời, các HS bổ sung, nhận xét *KL:dân cư vùng ĐB DHMT khá đông đúc và phần lớn họ sống cấc làng mạc,thị xã, thành phố - Người dân ĐB DHMT là người dân tộc nào? - HS đọc sách, 1- HS trả lời (16) - Người dân ĐB DHMT chủ yếu là người Kinh, - HS lắng nghe người Chăm và số dân tộc ít ngừơi khác sinh sống bên hòa thuận (sau đó treo hình 1, 2; trang phục phụ nữ Chăm và phụ nữ Kinh) - Các HS nói với đặc điểm trang - Quan sát hình và 2, nhận xét trang phục phục người Chăm và người Kinh phụ nữ Chăm, phụ nữ Kinh + Người Chăm: mặc váy dài, có đai thắt ngang và - Yêu cầu HS trả lời khăn choàng đầu - Đây là trang phục truyền thống các dân tộc + Người Kinh: mặc áo dài cao cổ Tuy nhiên, hàng ngày để tiện cho sinh hoạt và sản - Đại diện HS lên bảng vào hình và nói đặc xuất, người dân thường mặc áo sơ mi và quần dài điểm trang phục dân tộc Hoạt động 2:HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN - HS quan sát các hình hình SGK - HS đọc to trước lớp - Dựa vào các hình ảnh nói hoạt động sản xuất -Các nghành nghề:trồng trọt,chăn nuôi,nuôi trồng đánh bắt thủy sản,và nghề làm muối người dân ĐB DHMT, hãy cho biết, người dân đây có ngành nghề gì? -Cây lúa,cây mía,cây lạc - Yêu cầu Hs kể tên số loại cây trồng (Nghệ An – Hà Tĩnh trồng nhiều lạc, vùng ĐB DHNT Bộ trồng nhiều mía, bông, dâu tằm, nho) - bò,trâu - Yêu cầu HS kể tên số loại vật chăn nuôi nhiều ĐB DHMT? - cá,tôm - HS kể số loài thủy sản nuôi trồng ĐB DHMT -Nghề làm muối là nghề đặc trưng người -HS lắng nghe dân ĐB DHMT Người dân làm muối gọi là diêm dân Để làm muối người ta giữ nước biển trên các bải biển, phơi cho bay bớt nước còn lại nước biển mặn(gọi là nước chạt) Sau đó nước chạt dẫn vào ruộng phẳng để nước bốc tiếp, còn lại muối đọng lại trên ruộng Khi thu hoạch muối vun thành đống Nghề làm muối là nghề vất vả Hoạt động 3:KHAI THÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ĐỂ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT Ở ĐBDHMT - HS nhắc lại các nghề chính ĐB DHMT - Nghề trồng trọt, chăn nuôi, nghề đánh bắt thủy - Đây là nghề thuộc nhóm ngành xông-ngư nghiệp sản, nghề làm muối - Vì người dân đây lại có hoạt động - Do gần biển, có đất phù sa,… sản xuất này? - HS làm việc theo nhóm đọc bảng gợi ý - HS làm việc theo nhóm SGK giải thích vì đồng DHMT lại có các - Các nhóm chuẩn bị nội dung: người lên viết hoạt động sản xuất đó còn người lên trình bày Nhóm 1- 2: hoạt động trồng lúa - Với cùng hoạt động sản xuất: nhóm thứ Nhóm 3- 4: hoạt động trồng mía lạc cử đại diện lên viết các điều kiện cần thiết để sản Nhóm 5- 6: Hoạt động làm muối xuất, còn nhóm thứ cử đại diện lên trình bày Nhóm 7- 8: hoạt động nuôi, đánh bắt thủy sản miệng Các nhóm khác theo dõi và bổ sung nhận - Yêu cầu các nhóm lên trình bày trước lớp xét GV kẻ sẵn trên bảng để HS trình bày Tên hoạt động sản xuất Một số điều kiện cần thiết để SX Trồng lúa Trồng mía lạc Làm muối Nuôi, đánh bắt thủy sản - Mặc dù thiên nhiên đây thường gây bão lụt và khí hậu có phần khắc nghiệt, người dân ĐB (17) DHMT biết tậndụng khai thác các điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển các ngành nghề cho phù hợp với đời sống mình và còn phục vụ các vùng khác, phục vụ xuất CỦNG CỐ, DẶN DÒ - 2- HS đọc HS lắng nghe - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK - Dặn dò HS nhà sưu tầm các tranh ảnh ĐB DHMT GV kết thúc bài Thứ sáu ngày 29 tháng năm 2013 Tập làm văn: KIỂM TRA GIỮA KÌ II (Tiết 8) I./ Kiểm tra Chính tả, Tập làm văn II./ Đề trường Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Giải bài toán Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó - HS làm bài: Bài 1, bài II Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ BÀI MỚI Giới thiệu bài mới: Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: -GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài -1HS lên bảng làm, HS lớp làm bài vào -GV chữa bài trên bảng lớp Có thể hỏi lại HS cách vẽ sơ đồ bài toán Bài 3: -GV gọi HS đọc đề bài toán: -1HS đọc trước lớp, HS lớp đọc thầm +Tổng hai số là bao nhiêu? +Tổng hai số là 72 +Tỉ số hai số là bao nhiêu? +Vì giảm số lớn lần thì số nhỏ nên số -GV yêu cầu HS làm bài lớn gấp lần số nhỏ (số nhỏ số lớn) -GV chữa bài HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét -1HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào và cho điểm HS bài tập Củng cố, dặn dò: -GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Khoa học: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (Tiết 2) I Mục tiêu: - Các kiến thức nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt - Các kĩ quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ II Đồ dùng dạy học: - Tất các đồ dùng đã chuẩn bị từ tiết trước để làm thí nghiệm về: nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi nilông, miếng xốp, xi lanh, đèn, nhiệt kế - Tranh ảnh tiết học trước việc sử dụng: nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí - Bảng lớp bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi 1, 2/110 (18) III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu bài mới: 2.2 Các hoạt động: Hoạt động 3: TRIỂN LÃM -Lưu ý: Sau tiết GV yêu cầu HS nhà sưu tầm tranh, ảnh việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí Cách tiến hành: -GV phát giất A0 cho nhóm HS -Yêu cầu các nhóm dán tranh, ảnh nhóm mình sưu tầm được, sau đó tập thuyết minh, giới thiệu các nội dung tranh, ảnh -Trong lúc các nhóm dán tranh ảnh, GV cùng HS làm Ban giám khảo thống tiêu chí đánh giá +Nội dung đầy đủ, phong phú, phản ánh các nội dung đã học : 10 điểm +Trình bày đẹp, khoa học : điểm +Thuyết minh rõ, đủ ý, gọn : điểm +Trả lời các câu hỏi đặt : điểm +Có tinh thần đồng đội triển lãm : điểm -Cả lớp tham quan khu triển lãm nhóm -Ban giám khảo chấm điểm và thông báo kết -Nhận xét, kết luận chung Hoạt động 4: THỰC HÀNH *Phương án 1: Nếu có điều kiện, GV cho HS quan sát thay đổi bóng cọc theo thời gian ngày nhà GV hướng dẫn HS : Đóng cọc vào nơi có ánh sáng Mặt Trời chiếu sáng Sau đó đánh dấu bóng cọc vào lúc: 9h, 10h, 11h, 12h và lúc 1h, 2h, 3h buổi chiều và báo cáo kết thay đổi bóng cọc và giải thích thay đổi đó *Phương án 2: GV vẽ các hình sau lên bảng (1) (2) (3) -Yêu cầu HS: +Quan sát các hình minh họa +Nêu thời gian ngày tương ứng với xuất bóng cọc -Nhận xét câu trả lời HS 1,Buổi sáng, bóng cọc dài ngả phía Tây 2,Buổi trưa, bóng cọc ngắn lại, chân cọc đó 3,Buổi chiều, bóng cọc dài ngả phía Đông HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau: Chia nhóm, nhóm HS và giao nhiệm vụ cho HS nhóm Chuẩn bị lon sữa bò, hạt đậu, đất trồng cây HS1: Gieo hạt đậu, tưới nước thường xuyên đặt góc tối HS2: Gieo hạt đậu, tưới nước thường xuyên, đặt chỗ có ánh sáng dùng keo dán giấy bôi lên mặt lá cây HS3: Gieo hạt đậu, để nơi có ánh sáng không tưới nước HS4: Gieo hạt đậu, để nơi có ánh sáng, tưới nước thường xuyên, sau lên lá nhổ cây trồng sỏi đã rửa Đạo đức : TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiết 1) I Mục tiêu: - Nêu số quy định tham gia giao thông liên quan đến các em (19) - Phân biệt hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông sống ngày - Kĩ tham gia giao thông đúng luật - Kĩ phê phán hành vi vi phạm Luật Giao thông II Phương tiện dạy học: -SGK, VBT Đạo đức lớp -Các câu truyện, gương tôn trọng luật giao thông -Tranh ảnh liên quan nội dung bài III Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ KHÁM PHÁ: Hoạt động 1: Chia sẻ -Một số HS thực yêu cầu - Kể các việc em đã làm thể việc tôn trọng luật -HS khác nhận xét, bổ sung giao thông -GV nhận xét đánh giá KẾT NỐI Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (thông tin- SGK/40) -GV chia HS làm nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi nguyên nhân, hậu tai nạn giao thông, cách -Các nhóm HS thảo luận tham gia giao thông an toàn -Từng nhóm lên trình bày kết thảo luận -GV kết luận: +Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả: tổn thất -Các nhóm khác bổ sung người và (người chết, người bị thương, bị tàn tật, xe bị hỏng, giao thông bị ngừng trệ …) +Tai nạn giao thông xảy nhiều nguyên nhân: thiên tai (bão lụt, động đất, sạt lở núi, …), chủ yếu là người (lái nhanh, vượt ẩu, không làm chủ phương tiện, không chấp hành đúng Luật giao thông…) +Mọi người dân có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành Luật giao thông Hoạt động 2: Xem tranh (BT1- SGK/41) -GV treo các tranh SGK/41chia HS thành các nhóm -Từng nhóm HS xem tranh để tìm hiểu: Bức đôi và giao nhiệm vụ cho các nhóm: tranh nào tranh định nói điều gì? Những việc làm đó đã thể việc thực đúng Luật giao thông? Vì sao? theo đúng Luật giao thông chưa? Nên làm -GV mời số nhóm HS lên trình bày kết làm nào thì đúng Luật giao thông? -HS trình bày kết việc -GV kết luận: Những việc làm các tranh 2, 3, -Các nhóm khác bổ sung là việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông -HS lắng nghe Những việc làm các tranh 1, 5, là các việc làm chấp hành đúng Luật giao thông THỰC HÀNH / LUYỆN TẬP Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (BT 2- SGK/42) -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm -HS thảo luận nhóm 4, thảo luận tình -HS dự đoán kết tình Điều gì xảy các tình sau: a Một nhóm HS đá bóng đường b Hai bạn ngồi chơi trên đường tàu hỏa c Hai người phơi rơm rạ trên đường quốc lộ d Một nhóm thiếu niên đứng xem và cổ vũ cho đám niên đua xe máy trái phép đ HS tan trường tụ tập lòng đường trước (20) cổng trường -Các nhóm trình bày kết thảo luận e Để trâu bò lung tung trên đường quốc lộ -Các nhóm khác bổ sung g Đò qua sông chở quá số người quy định -GV kết luận: +Các việc làm các tình trên là việc làm dễ gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng người +Luật giao thông cần thực nơi và lúc VẬN DỤNG -HS lớp thực -Y/cầu HS tìm hiểu các biển báo giao thông nơi em thường qua lại, ý nghĩa và tác dụng các biển báo -Các nhóm chuẩn bị bài tập 4-SGK/42: Hãy cùng các bạn nhóm tìm hiểu, nhận xét việc thực Luật giao thông địa phương mình và đưa vài biện pháp để phòng chống tai nạn giao thông Sinh hoạt chủ nhiệm: TỔNG KẾT TUẦN 28 I Mục tiêu : -Nhận xét, đánh giá các hoạt động lớp tuần 28 -Phổ biến công tác tuần 29 II Hoạt động lên lớp : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định lớp -Hát tập thể Mời các tổ trưởng tổng kết công tác -Tổ trưởng nhận xét chung tổ và bầu chọn bạn có thành tích học tập xuất sắc tổ, bạn có ý thức giữ rèn chữ có tiến bộ, bạn có thức thức vươn lên -HS lắng nghe học tập phong trào khác Mời lớp trưởng đánh giá chung Nhận xét: -Trong tuần 28, lớp đã thực các công việc sau: + Duy trì nề nếp lớp +Đa số HS học đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ trước đến lớp +Tác phong đội viên tốt +Các HS phân công giúp đỡ các bạn yếu tích cực làm việc *Tồn tại: Một số bạn còn quên đem vở, quên -Một số bạn nêu ý kiến đeo khăn quàng, chưa chú ý nghe giảng *Tuyên dương các HS: Hậu, Anh, Tâm, Ly, Đoan Mời số bạn nêu hướng khắc phục các tồn tuần đến Phổ biến công tác tuần 29: - Tham gia các phong trào Đội, trường đề - Tiếp tục giữ vững các phong trào - Triển khai chuyên hiệu “ Nhà sinh học nhỏ tuổi -Thực tốt Nội quy nhà trường Mời GVCN có ý kiến Kỹ thuật: LẮP CÁI ĐU I Mục tiêu: (21) -HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cái đu -Lắp phận và lắp ráp cái đu đúng kỹ thuật, đúng quy định -Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình II Đồ dùng dạy- học -Mẫu cái đu lắp sẵn -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật III Hoạt động dạy- học: Tiết HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ HS 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Lắp cái đu b)HS thực hành: ØHoạt động 3: HS thực hành lắp cái đu -GV gọi số em đọc ghi nhớ và nhắc nhở các em quan sát hình SGK nội dung bước lắp a HS chọn các chi tiết để lắp cái đu -HS chọn đúng và đủ các chi tiết -GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn b Lắp phận -Trong quá trình HS lắp, GV nhắc nhở HS lưu ý: +Vị trí trong, ngồi các phận giá đỡ đu +Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào nhỏ +Vị trí các vòng hãm c Lắp cái đu -GV nhắc HS quan sát H.1 SGK để lắp ráp hồn thiện cái đu -GV tổ chức HS theo cá nhân, nhóm để thực hành -Kiểm tra chuyển động cái đu Ø Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành: +Lắp cái đu đúng mẫu và theo đúng qui trình +Đu lắp chắn, không bị xộc xệch +Ghế đu dao động nhẹ nhàng -GV nhận xét đánh giá kết học tập HS -GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn gàng vào hộp 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết lắp ghép HS -Hướng dẫn HS nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Lắp xe nôi” HOẠT ĐỘNG HỌC SINH -Chuẩn bị dụng cụ học tập -HS đọc ghi nhớ -HS lắng nghe -HS quan sát -HS làm cá nhân, nhóm -HS trưng bày sản phẩm -HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm -Cả lớp (22)

Ngày đăng: 30/06/2021, 08:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w