1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

giao an ngu van 8

129 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài mới: Hoạt động 1:Khởi động M T: tạo tâm thế học tập PP: thuyết trình GV cho HS nhắc lại nhận xét chung và tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ để giúp HS thực hành tốt phần luyện tập[r]

(1)TUẦN 23 Tiết 82 NS ND CÂU CẦU KHIẾN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh: - Nắm đặc điểm hình thức và chức câu cầu khiến - Rèn luyện kĩ nhận diện và sử dụng câu cầu khiến nói và viết Kiến thức; -Đăc điểm và hình thức câu cầu khiến -Chức nang câu cầu khiến Kỹ năng; - Nhận biết câu cầu khiến văn - Sử dung câu cầu khiến phù hợp vơi hoàn cảnh giao tiếp II CHUẨN BỊ : GV:-Phương pháp: gợi tìm, vấn đáp, nêu vấn đề -Phương tiện; Soạn bài và thâm nhập giáo án + maùy chieáu -Tích hợp : tíc hợp các văn đã học HS: Đọc và trả lời câu hỏi phần tìm hiểu ví dụ III TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : Ổn định: Kiểm tra chuẩn bị học sinh: ? Thế nào là câu nghi vấn? Cho ví dụ? ? Câu nghi vấn có chức gì? Bài mới: MT : taïo taâm theá cho hoc sinh hoïc taïp PP : thuyeát trình Khi yêu cầu người khác làm việc nào đó ta sử dụng kiểu câu nào? Sử dụng nào? Đó là mục tiêu bài học hôm Hoạt động thầy: Hoạt động trò: Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn I Nội dung tìm hiểu nội dung bài học Đặc điểm hình thức : MT : nắm đặc điểm * xeùt ví duï và chức chính * nhaän xeùt - Thôi đừng lo lắng caâu caàu khieán - Cứ PP : vấn đáp, phân tích - Đọc - Đi thôi KT : động não *Gọi hs đọc ví dụ - Thôi đừng lo lắng ? Tìm câu cầu khiến - Cứ các câu trên? - Đi thôi ? Đặc điểm hình thức nào (2) cho biết đó là câu cầu khiến? - Gv đưa ví dụ - Đề nghị im lặng! ? Đây có phải là câu cầu khiến không? ? Vậy dựa vào đâu để khẳng định điều đó? ? Qua các ví dụ đã phân tích em hãy cho biết đặc điểm hình thức nào giúp ta nhận biết câu cầu khiến? ? Lấy ví dụ và xác định từ cầu khiến? ? Nhận xét dấu kết thúc? * Gv đánh giá cho điểm Theo dõi bảng cho biết các câu cầu khiến trên dùng để là gì? (đánh số) * Bước 2: Gv: Im đi! ? Có phải câu cầu khiến không? ? Căn vào đâu? Dùng để làm gì? ? Vậy chức câu cầu khiến là chức nào? Gv: Hình thức câu nghi vấn và kết thúc dấu chấm than, có dấu chấm không nhấn mạnh - Gọi Hs đọc phần ghi nhớ - Có các từ nghi vấn - Phải - Có chứa các từ cầu khiến hãy, đừng, chớ, đi, thôi - Ngữ điệu lúc phát âm nào… hay ngữ điệu cầu - Từ cầu khiến và ngữ điệu khiến, kết thúc chấm cầu khiến than VD: Hãy đưa nó đây cho tớ! - Lấy ví dụ - Chấm than Khuyên bảo Yêu cầu Yêu cầu Đề nghị Chức năng: Ra lệnh, yêu cầu, khuyên bảo… - Phải - Ngữ điệu, lệnh - Đưa ví dụ *Ghi nhớ: (sgk - Đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập - Thảo luận - Làm bài : MT : áp dụng kiến thức vaøo laøm baøi taäp PP : vấn đáp KT : động não, khăn phủ baøn * Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập Yêu cầu thảo luận nhóm phút - Đọc - xác định yêu cầu Gọi Hs lên trình bày II Luyện tập: Nhận xét và xác định đặc điểm câu cầu khiến a hãy thiếu chủ ngữ=> Con hãy lấy (tình cảm hơn) b bớt chủ ngữ thì câu thiếu thiện cảm, kém lịch sự-> ý cầu khiến mạnh c đừng- đổi chủ ngữ các anh đừng làm gì ngôi thứ (không có người) nói đối tượng tiếp nhận Tìm câu cầu khiến và xác (3) định ý nghĩa chúng a “ thôi” vắng chủ ngữ - Bài tập 3: b đừng - Hình thức- ý nghĩa: c Không có từ cầu khiến - Gọi Hs đọc bài tập 2, xác Câu a không có chủ ngữ -> có ngữ điệu cầu khiến định yêu cầu không thể tình cảm và tình cấp bách quan tâm câu cầu khiến phải thật ngắn - Giáo viên yêu cầu và gợi ý Câu b: có chủ ngữ thể gọn vì thường vắng chủ bài tập 3, gọi Hs lên làm quan tâm chăm sóc - tình ngữ cảm thể rõ Mục đích Dế Choắt là nhờ vả - Đọc - Dế choắt không dùng - Nhận xét các câu cầu câu: khiến và giải thích vì - Anh hãy… - Đào ngay… - Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập vì Dế Choắt yếu đuối hèn mọn không nói theo ? Bài tập yêu cầu gì? kiểu lệnh mà phải khiêm nhường Củng cố: Ở ví dụ cá vàng có thể nói với ông lão “Cứ thôi” có không? Vì sao? Nhắc lại đặc điểm hình thức và chức câu cầu khiến Dặn dò: Học và nắm đặc điểm hình thức và chức câu cầu khiến Biết sử dụng câu cầu khiến có hiệu nói và viết - Chuẩn bị bài: Thuyết minh danh lam thắng cảnh (4) Tiết 83 NS ND THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh: - Biết cách viết bài thuyết minh danh lam thắng cảnh - Rèn luyện kỹ quan sát tìm hiểu 1.Kiến thức; -Sự đa dạng đối tượng giới thiệu văn thuyết minh -Đặc điểm cách làm bài văn thuyết minh danh lam thắng cảnh 2.Kĩ năng: -Q uan sát danh lam thắng cảnh -Đọc tài liệu ,tra cứu thu thập thông tin ghi chép kiến thức khách quan Tích hợp ;van đã học II CHUẨN BỊ : GV: Soạn bài và thâm nhập giáo án + sưu tầm tranh, tư liệu số thắng cảnh đẹp HS: Đọc và tìm hiểu văn theo câu hỏi Sgk C TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : Ổn định: Kiểm tra chuẩn bị học sinh: ? Khi giới thiệu phương pháp, cách làm cần chú ý nội dung gì? ? Có phương pháp thuyết minh? Bài mới: MT : taïo taâm theá cho hoc sinh hoïc taïp PP : thuyeát trình Hoạt động thầy: Hoạt động trò: Hoạt động 1: MT : Hướng dẫn tìm hiểu phương pháp giới thiệu danh lam - Đọc thắng cảnh PP : vấn đáp - Thuyết minh Hồ Hoàn KT : động não Kiếm và Đền Ngọc Sơn - Gọi Hs đọc văn ? Văn này thuộc loại văn nào? ? Đối tượng thuyết minh? - Xuất xứ tên hồ và đền, xây dựng Nội dung: I Bài học: - Giới thiệu danh lam thắng cảnh - Văn bản: Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn (5) ? Văn này giúp em hiểu thêm gì Hồ Hoàn Kiếm Đền Ngọc Sơn? - Kiến trúc - Lịch sử các đời xây dựng - Trả lời ? Dựa vào văn đó em hãy cho biết muốn viết bài giới thiệu danh lam thắng cảnh ta cần kiến thức gì? ? Làm nào để có các kiến thức đó? ? Văn hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn có hoàn chỉnh không? ? Thiếu phần nào? ? Nội dung bài thuyết minh trên đã hoàn chỉnh chưa? Còn thiếu gì? - Trả lời - Không - Mở bài - Chưa_ thiếu phần miêu tả vị trí, độ rộng hẹp hồ, vị trí tháp rùa, đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc, quang cảnh, cây cối, màu nước, có rùa lên… - Nêu định nghĩa - Liệt kê ? Vì bài văn thuyết minh này cần bổ sung yếu tố nào? - Hs thảo luận phút ? Tác dụng các yếu tố miêu tả? Trong bài này người viết đã sử dụng phương pháp - Đọc ghi nhớ thuyết minh nào? ? Em hãy xếp bố cục văn bản? ? Như để làm bài thuyết minh danh lam thắng cảnh hoàn chỉnh ta - Trả lời cần tiến hành nào? -Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập MT : áp dụng kiến thức vaøo laøm baøi taäp PP : vấn đáp KT : động não, khăn phủ baøn ? Nếu muốn giới thiệu trình Kiến thức cần có: - Lịch sử - Địa lý - Kiến trúc - Văn hoá, xã hội Những việc cần làm: Đến nơi tham quan Tra cứu sách Hỏi người biết Bố cục: - MB: giới thiệu hồ Gươm và đền Ngọc Sơn( vị trí địa lí) vd: trung tâm thành phố… - TB:trình bày - Cấu tạo phần theo thứ tự quan sát theo nhận thức - Vị trí nó đời sống người - Kết bài: thái độ người viết * ghi nhớ: Sgk II Luyện tập: Giới thiệu ý nghĩa các Đã thực bài học công trình, tháp bút đài Vì trí địa lý nghiên… - Trình bày phận, phần - Vai trò danh lam - Mở bài tạo ấn tượng và đời sống tinh thần làm lề cho việc giới người (6) tự bài Hồ Hoàn Kiếm và thiệu đền ngọc sơn thì nên xếp theo trính tự nào? ? Để làm bật giá trị văn hoá và lịch sử di tích thì em chọn chi tiết nào? ? Em có thể sử dụng phần đánh gía câu vào phần nào bài viết? Vì sao? Củng cố: Gọi Hs đọc phần ghi nhớ Dặn dò: Dựa vào bài Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn, dàn bài đã xây dựng nhà hình thành bài văn danh lam quê hương em Học thuộc phần ghi nhớ, ôn tập phương pháp cách làm thể loại, soạn bài ôn tập ********************************** Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát 84 ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUẾT MINH I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: Kiến thức : giúp hs : OÂân laïi khaùi nieäm veà vaên baûn baûn thuyeát minh vaø naém chaéc caùch laøm baøi vaên TM Kó naêng: reøn kó naêng vieát baøi vaên baøi vaên thuyeát minh Thái độ : hứng thú làm bài văn thuyết minh II Chuẩn bị: - GV: Phương pháp thuyết trình, vấn đáp -Phương tiện: Đọc lưu ý, gợi ý (Sgv), soạn bài - HS: Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi vào soạn III Hoạt động dạy và học: I Ổn định: Điểm diện II KTBC: Chấm soạn III Bài mới: Hoạt động 1:Khởi động M T: tạo tâm học tập PP: thuyết trình Để ôn tập, củng cố, hệ thống hoá lại kiến thức và kĩ làm bài văn thuyết minh giúp chuẩn bị cho baøi vieát TLV soá Vaøo baøi TG 15’ Hoạt động giáo viên Hoạt động M T: HD hs ôn lý thuyết Hoạt động học sinh- ND ghi bảng I Lý thuyết: (7) 20’ PP: Vấn đáp, thảo luận KT: động não GV nêu câu hỏi, học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung ? Văn TM có vai trò tác dụng Văn TM là kiểu văn thong dụng nào đời sống? lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức các tượng và vật tự nhiên, xã hội… có khả cung cấp tri thức xác thực, hữu ích cho người ? Văn TM có tính chất gì khác Tính chất văn TM là cung cấp tri thức chính so với văn tự sự, miêu tả biểu xác, nó khác với các loại văn chỗ không thể cảm, nghị luận? hư cấu, tưởng tượng mà ngôn ngữ phải chính xác, cô đọng, chặt chẽ, sinh động ? Muốn làm tốt văn TM cần phải chuẩn bị gì? Bài văn TM phải làm bật điều Muốn làm tốt bài văn TM, người viết phải nghiên gì? cứu tìm hiểu, sv, ht cần TM là phải nắm bắt chất đặc trưng chúng để tránh sa vào trình bày các điều kiện không tiêu biểu, không quan trọng ? Những phương pháp TM thường Có thể sử dụng phối hợp nhiều phương pháp TM chú ý vận dụng? như: đnghĩa, liệt kê, nêu vd, dùng số liệu, so sánh, đối chiếu, phân tích, phân loại… II Luyện tập: Hoạt động M T: HD hs LT: PP: Vấn đáp, thảo luận,thuyết trình, nêu và giải vấn đề KT: động não, học theo góc, các mảnh ghép Nêu cạc lập ý và lập dàn bài kiểu bài (thảo luận tổ, tổ dạng đề) GV nhận xét, đánh giá Giáo viên hướng dẫn học sinh 1a Giới thiệu đồ dùng MB: Giá trị đồ dùng đời sống TB: Trình bày nguyên tắc hđ - Cấu tạo - Công dụng - Cách bảo quản KB: giá trị đồ dùng người b Giới thiệu danh lam thắng cảnh MB: Giới thiệu vị trí địa lý, tên gọi Giá trị thắng cảnh TB: Thắng cảnh có phận nào giới thiệu, mô tả phần KB: Vị trí thắng cảnh đời sống ngày c TM tác phẩm văn học, thể loại văn học MB: Nêu định nghĩa, đặc điểm tác phẩm, thể thơ TB: Nêu các đặc điểm tiêu biểu, quan trọng (có ví dụ, dẫn chứng) KB: Đánh giá, cảm nhận chung (8) lập dàn ý (ý lớn) và tập viết đoạn theo số đề bài SGK đã cho - Giáo viên giao nhiệm vụ cho tổ: tổ lập dàn ý đề a, tổ 2: b; tổ 3:c; tổ 4: e - Giáo viên yêu cầu thành viên tổ phải ghi bài làm vào vở, giáo viên kiểm tra, đọc đoạn viết hay cho lớp tham khảo HD hs nhà (2’) - Nắm lý thuyết: lập dàn ý chi tiết các đề trang 35, 36 (sgk) - Soạn bài “Ngắm trăng” và “Đi đường” ************************** TUẦN 24 Tieát 86 NS……………… ND…………… Tiếng Việt CÂU CẢM THÁN I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức : giúp hs : - Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu cảm thán, phân biệt với các kiểu câu khác - Nắm vững chức câu cảm thán Biết sử dụng kiểu câu phù hợp với tình giao tieáp Kĩ năng: rèn kĩ sử dụng câu cảm thán 3.Thái độ : có ý thức sử dụng kiểu câu này II Chuẩn bị: *GV: -Phương pháp : goi mở , nêu vấn đề, thuyết trình -Phương tiện:Đọc lưu ý, gợi ý (Sgv), soạn bài * HS: Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi vào soạn III Hoạt động dạy và học: Ổn định: Điểm diện KTBC: Thế nào là câu cầu khiến Cho ví dụ Bài mới: *Hoạt động 1:Khởi động - M T: tạo tâm học tập - PP: thuyết trình Cũng giống các loại câu đã học, câu cảm thán có đacë điểm, chức gì? Vào bài T Hoạt động giáo viên *Hoạt động - MT: HD hs tìm hiểu đặc điểm hình Hoạt động học sinh ND ghi bảng I Đ2 ht và chức (9) ’ thức và khả câu cảm thán - PP: Vấn đáp - KT: động não Gv treo bảng phụ và yêu cầu hs đọc ví dụ ? Tìm câu cảm thán vd trên ? ? Đặc điểm hình thức nào cho biết câu trên là câu cảm thán? ? Câu cảm thán dùng để làm gì? ? Người ta gọi câu trên là câu cảm thán Vậy hãy nêu hiểu biết em đặc điểm hình thức và chức câu cảm thán? ? Câu cảm thán thường sử dụng nhiều đâu? ? Gọi hs đặt câu cảm thán và cho biết vì em biết đó là câu cảm thán ? Tại viết đơn, biên bản, giải bài toán em lại không dùng câu cảm thán? ? Cho biết dấu câu kết thúc câu cảm thán? Gv : Trong trường hợp đặc biệt câu cảm thán kết thúc dấu chấm, dấu chấm lửng Vd: Thương thay kiếp ng Gv đưa vd:a Có ng đã trận và mãi mãi không trở b.Mẹ ơi, tình yêu mà mẹ dành cho thiêng liêng ? Trong câu trên câu nào là câu cảm thán , câu nào không phải? Vì sao? GV giúp hs phân biệt từ “ biết bao” câu cảm thán ( đứng sau TT) và “ biết bao” câu trần thuật ( đứng trước DT) có nghĩa tương đương với từ số lượng * xét vd sgk/43 a.Hỡi lão Hạc! -Hs đọc - Hỡi lão Hạc! - Than ôi! - Có từ cảm thán: Hỡi ơi, than ôi…, kết thúc câu dấu chấm than b Than ôi! *Nhận xét - Hình thức: - Có từ cảm thán: Hỡi ơi, than ôi…, kết thúc câu dấu chấm than -Chức năng: Dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói,(ng viết ) Câu dùng để bộc lộ tình cảm, *Ghi nhớ sgk/ 43 cảm xúc: VD: - Câu cảm thán là câu dùng để - Ôi ! Bông hoa thật bộc lộ cảm xúc, có từ đẹp ngữ cảm thán, thường kết thúc - Chiếc áo đẹp quá ! dấu chấm than - Trong sống và ngôn ngữ văn chương - Ôi ! Bông hoa thật đẹp - Chiếc áo đẹp quá ! - Vì ngôn ngữ các văn trên thuộc ngôn ngữ khoa học, chính xác - Khi viết câu cảm thán thường kết thúc dấu chấm than -Câu a Không phải là câu cảm thán Vì nó không dùng để bộc lộ t/c, cảm xúc (10) Gv liên hệ thực tế 15’ Hoạt động -M T: HDHS luyện tập -PP: Vấn đáp, thảo luận,thuyết trình, nêu và giải vấn đề -KT: động não, học theo góc, các mảnh ghép Gọi học sinh BT và xung phong trả lời, học sinh nhận xét, bổ sung II Luyện tập: - Không phải các câu đoạn trích trên là câu cảm thán vì có câu có từ ngữ cảm thán là câu cảm thán a Than ôi ! Lo thay ! Nguy thay! b Hỡi… ! c Chao ôi … thôi Tất câu này bộc lộ cảm xúc a Lời than thở người nông dân chế độ phong kiến Tâm trạng bế tắt nhà thơ trước sống b Lời than người … Có chồng trận Cho học sinh thảo d Sự ân hận DMèn luận Nhưng không phải là câu cảm thán vì nó Kĩ thuật học theo góc không có đặc điểm hình thức kiểu câu Thời gian:4’ này Ví dụ mẫu a Mẹ ơi, tình yêu mà mẹ dành cho thật thiêng liêng biết bao! Đặt câu cảm thán b Đẹp thay cảnh mặt trời buổi bình minh a, b (sgk) Gọi học sinh sau đó gọi học sinh khác nhận xét Củng cố (3p) - Nêu đặc điểm hình thức và chức câu cảm thán? Cho vd 5: HD học nhà:( (2’) - Thuộc ghi nhớ -Làm tiếp BT4 - Soạn các đề (dàn ý) tr 35, 36 để tiết sau viết bài TLV lớp ************************************************** (11) Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tuaàn 24 Tieát 87-88 Tập làm văn VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ VĂN THUYẾT MINH I Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức : giúp hs : - Tổng kiểm tra kiến thức và kĩ làm kiểu văn thuyết minh 2.Kĩ năng: rèn kĩ sử dụng câu cảm thán 3.Thái độ : có ý thức sử dụng kiểu câu này II Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị đề, đáp án, biểu điểm - HS: Ôn tập và lập dàn ý các đề văn thuyết minh SGK III Hoạt động dạy và học: Ổn định: Điểm diện KTBC: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: GV ghi đề và yêu cầu HS nghiêm túc làm bài Đề:Em hãy thuyết minh danh lam thắng cảnh quê hương Bình Phước * Ma trận đề: Mức độ Chủ đề Làm văn - Viết bài văn thuyết minh Tổng số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng M.độ M.độ cao thấp - Viết bài văn thuyết minh Số câu :1 Số điểm :10 Tổng câu 10đ 100% Số câu:1 Số điểm :10 (12) Tỉ lệ %:100% câu Số điểm Tỉlệ%:100% * Đáp án: Bài viết phải đảm bảo các yêu cầu sau: I.Mở bài: -Giới thiệu vị trí địa lí thắng cảnh( thắng cảnh nằm đâu? Có thừ nào? Tên gọi?) II.Thân bài: - Thắng cảnh có phận nào? Lần lượt giới thiệu và mô tả phận III Kết bài: - Vị trí thắng cảnh đời sống tình cảm người BIỂU ĐIỂM: -Điểm 9-10: Trình bày đẹp, bố cục rõ ràng, có thứ tự, chuẩn xác, mạch lạc, đặc biệt không lạc sang bài biểu cảm, miêu tả hay tự cách tuý -Điểm 7-8: Bố cục đầy đủ, diễn đạt tương đối trôi chảy, có thứ tự chưa mạch lạc, không lạc sang bài biểu cảm, tự -Điểm 5-6: Trình bày tương đối rõ ràng, biết diễn đạt có thứ tự văn thuyết minh chöa troâi chaûy, coøn sai chính taû -Điểm 3-4: Diễn đạt lủng củng, vụng về, sai nhiều chính tả, chưa rõ ý bài thuyết minh -Điểm 1-2: Sai chính tả, lạc đề, bố cục không rõ ràng, không có thứ tự bài thuyết minh Thu bài và nhận xét thái độ làm việc hs HD học nhà -Lập dàn ý cho các đề SGK - Soạn bài “Câu trần thuật” Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tuaàn 25 Tieát 89 Tiếng Việt CÂU TRẦN THUẬT I Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh: 1.Kiến thức : giúp hs : - Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu trần thuật, phân biệt với các kiểu câu khác - Nắm vững chức câu trần thuật (13) 2.Kĩ năng: sử dụng kiểu câu phù hợp với tình giao tiếp 3.Thái độ : -Có ý thức sử dụng kiểu câu này II Chuẩn bị: *GV: Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở -Phương tiện:Đọc lưu ý, gợi ý (Sgv), soạn bài -Tích hợp : các văn đã học *HS: Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi vào soạn III Hoạt động dạy và học: Ổn định: Điểm diện KTBC: Nêu đặc điểm tình hình và chức câu cảm than? Cho ví dụ.? Bài mới: *Hoạt động 1:Khởi động -M T: tạo tâm học tập -PP: thuyết trình Cũng các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến… câu trần thuật có đặc điểm và chức riêng Đặc điểm và chức đó là gì? Vào bài T Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 21’ *Hoạt động -MT: HD hs tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức câu TT -PP: Vấn đáp, thảo luận, nêu và giải vấn đề -KT: động não, các mảnh - HS đọc ví dụ ghép Gọi học sinh đọc ví dụ - Không có câu nào thuộc (sgk) kiểu câu trên ? Trong các đoạn trích trên có câu nào là câu cầu khiến, cảm thán không ? Vì em biết? -Vì không có câu nào có dấu hiệu hình thức kiểu câu trên ? Vậy câu các - Trong câu a: các câu này vd trên dùng để làm gì? dùng để trình bày suy nghĩ người viết đ/v truyền thống dân tộc ta (câu d Câu “Ôi Tào Khê! Là câu 1,2) và yêu cầu (câu 3) cảm thán vì có từ cảm thán là - Trong câu b: Các câu này từ “Ôi dùng để kể (câu 1) và thông báo (2) ND ghi bảng I.Đặc điểm hình thức và chức * Xét ví dụ sgk a Câu1,câu2: trình bày suy nghĩ người viết truyền thống dt ta -câu 3: yêu cầu chúng ta phải ghi nhớ công ơn các vị anh hùng dt b câu dùng để kể - câu 2: Dùng để thông báo c miêu tả ngoại hình người đàn ông (Cai Tứ) d Câu 2: Dùng để nhận định -câu 3: Dùng để bộc lộ t/c, cảm xúc (14) - Trong câu c:Các câu này dùng để miêu tả hình thức của1người đàn ông (Cai Tứ) d Câu 2: Dùng để nhận định -câu 3: Dùng để bộc lộ t/c, cảm xúc ? Người ta gọi tất các câu chúng ta vừa tìm hiểu là câu trần thuật Vậy em hiểu câu trần thuật có đặc điểm hình thức và chức gì? - Câu trần thuật là câu không có đặc điểm hình thức các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả Giáo viên chốt lại cho học sinh ghi ? Quan sát các câu trần thuật và nhận xét dấu câu? Khái quát lại chức khác câu TT (Ngoài những… (vốn là câu khác - Câu rần thuật thường kết thúc dấu chấm dùng để yêu cầu, đề nghị hay biểu lộ tình cảm, cảm xúc thì nó có thể kết thúc dấu chấm than dấu chấm lửng ? Trong các kiểu câu đã học, -Kiểu câu trần thuật kiểu câu nào dùng dùng nhiều và là kiểu câu phổ biến nhiều nhất? Vì sao? giao tiếp, vì hoạt động giao tiếp xoay quanh chức câu trần thuật mà các kiểu câu ít Gọi học sinh đọc ghi nhớ chức kiểu câu này - Câu TT là câu… nhận định, miêu tả *Ghi nhớ sgk/ 46 Vd:DM true chị Cốc là dại -Quyển sách này bị rách -Gió chiều thổi , đám lá tre tả tơi -Buổi chia tay cuối năm học bang khuâng nỗi buồn -Chúng ta phải thấm nhuần tư tưởng đạo lý uống nước nhớ nguồn 15’ Hoạt động III Luyện tập: M T: HDHS luyện tập PP: Vấn đáp, thảo luận,thuyết trình, nêu và giải vấn đề KT: động não, các mảnh ghép Xác định kiểu câu a Cả ba câu là câu trần thuật Câu (1) (15) và chức (tổ kể, câu(2) (3): bộc lộ tình cảm ân hận +2: a; Tổ 3+4: b) DMèn b Câu (1): là câu TT để kể (2): Cảm than (có từ ‘quá”, bộc lộ cảm xúc) (3) (4): Câu TT: Bộc lộ cảm xúc (cảm ơn) Gọi học sinh đọc yêu cầu, cho học sinh thảo luận bàn, đại diện trả lời, nhận xét Gọi học sinh đọc yêu cầu BT, học sinh xung phong trả lời, nhận xét Đặt câu trần thuật dùng để hứa hẹn, xin lỗi, cảm ơn, chúc mừng, cam đoan hs hoat động nhóm Kĩ thuật: học theo góc Thời gian:5’ Câu thơ thứ (2) phần định nghĩa bài thơ “Ngắm trăng” HCM là câu NV, còn câu thứ phần dịch thơ là câu TT Hai câu này khác kiểu câu bộc lộ tình cảm Bác trước vẻ đẹp đêm trăng Xác định kiểu câu và công dụng a Câu cầu khiến b Câu NV c Câu TT: thông báo  Cả câu dùng để cầu khiến câu b,c ý cầu khiến lịch sự, nhã nhặn Câu trần thuật Hứa hẹn: Em xin hứa em cố gắng học tập - Xin lỗi: Cho mình xin lỗi vì đã đến trễ -Cảm ơn: Cháu cảm ơn bà -Chúc mừng: Anh chức mừng em - Cam đoan: Tôi cam đoan việc đó là thật Củng cố (2p) -Gv yc hs nhắc lại nội dung bài học 5: HD học nhà: (2’) - Thuộc ghi nhớ.- Làm tiếp BT4,6 vào - Soạn “Chiếu dời đô” đọc vd, trả lời các câu hỏi vào -Ví dụ bám sát kiến thức bài học Luyện tập phong phú ********************************** Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tuaàn 25 Tieát 90 Văn CHIẾU DỜI ĐÔ(Thiên đô Chiếu) - Lý Công Uẩn- (16) I Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức : giúp hs : -Thấy khát vọng nhân dân ta đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường và khí phách dân tộc Đại việt trên đà lớn mạnh phản ánh qua văn -Nắm đặc điểm chiếu Thấy sức thuyết phục to lớn TP là kết hợp lý lẻ và tình cảm Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận 2.Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, cảm thụ và phân tích bài chiếu 3.Thái độ : Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc cho HS II Chuẩn bị: *GV:- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, bình giảng, nêu và giải vấn đề -Phương tiện:Đọc chuẩn kiến thức, sách tham khảo liên quan, soạn bài - Tích hợp; môn học sử * HS: Đọc văn bản, đọc chú thích, trả lời các câu hỏi vào soạn III Hoạt động dạy và học: Ổn định: Điểm diện KTBC: Chấm soạn Bài mới: Hoạt động 1:Khởi động M T: tạo tâm học tập PP: thuyết trình ? Năm 2010 nước ta có kiện trọng đại gì? (Kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội) Gv giới thiệu kiện này và dẫn dắt vào bài T Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động M T: HD hs tìm hiểu tác giả, tác phẩm PP: Vấn đáp KT: động não - Gọi học sinh đọc chú thích -hs đọc ? Nêu hiểu biết em tác - hs tự nêu giả ? ?Văn thuộc thể loại gì? -Chiếu ? Thế chiếu là gì? - Học sinh dựa vào chú thích trả lời ? vb đời gắn liền với kiện lịch sử nào ? Hoạt động M T: Giúp hs biết cách đọc, ptbđ bố cục PP: Vấn đáp ND ghi bảng I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả, Lí Công Uẩn(974-1028) tức Lí Thái Tổ, vị vua khai sáng triều Lí, là vị vua anh minh , có chí lớn , lập nhiều chiến công 2.Tác phẩm -Chiếu là thể văn vua dùng để ban bố mệnh lệnh - Chiếu dời đô viết chữ Hán, đời gắn liền với kiện lịch sử trọng đại: Thành Đại La( Hà Nội ngày nay) trở thành kinh đô nước Đại Việt triều Lí và nhiều triều đại phong kiến Việt Nam (17) KT: động não Gv hướng dẫn học sinh cách đọc ’ Chú ý dấu câu để ngắt hỏi, giọng vừa mệnh lệnh vừa tâm tình GV đọc mẫu đoạn, gọi học sinh đọc, nhận xét ? Văn sd phương thức biểu đạt nào? ? Theo em bài chiếu này có thể chia làm phần? Nội dung phần? Hoạt động M T: Giúp hs hiểu giá trị ND và NT VB PP: Vấn đáp, giảng bình, gợi mở, nêu và giải vấn đề KT: động não, các mảnh ghép Gọi học sinh đọc đoạn đầu và nêu nd? II Đọc -hiểu: Đọc: -Hs đọc 2.Phương thức - Nghị luận -Nghị luận Đ1: Xưa… phồn thịnh” Bố cục: Viện dẫn sử sách TQ Đ2: “Thế mà…dời đổi” Về thực tế hai triều Đinh, Lê đất nước ta Đ3: Còn lại: Những lợi thành Đại La III Phân tích: ? Mở đầu, tác giả viện dẫn sử sách TQ nói việc gì? ? Hãy tìm dẫn chứng? ? Theo tác giả thì việc dời đô nhà Thương, Chu nhằm mục đích gì? Viện dẫn sử sách TQuốc -Nói việc dời đô các vua đời xưa bên TQuốc Xư nhà Thương… ba lần đời đô -Nhằm mục đích mưu toan nghiệp lớn, tính kế lâu dài cho cháu, xác định vương triều phồn thịnh - Để chuẩn bị cho việc dời đô mình là hợp với quy luật nhằm xây dựng đất nước phồn thịnh… ? Theo em, viện dẫn sử sách vậy, Lý Công Uẩn nhằm mục đích gì? Như định dời đô từ Hoa Lư Đại La trình bày với lí lẽ nào? Và HS trả lời, ghi chép việc viện dẫn sử sách TQ có ý nghĩa gì? GV bình: Đoạn đầu có tính chất làm tiền đề, làm chỗ dựa cho lý lẽ phần sau Những dời đô trước đem lại kết tốt đẹp Việc Lý Thái Tổ đời Lý dời đô Quyết định dời đô từ Hoa Lư Đại La trình bày với lí lẽ thuyết phục: - Việc định đô các triều đại TQ đã trở thành các kiện lớn Điều này chứng tỏ đây là vấn đề đáng suy nghĩ và cho thấy bày học việc dời đô có mối liên hệ đặc biệt với hưng thịnh đất nước (18) đô là hợp lý nhằm xây dựng đất nước Gọi học sinh đọc đoạn 2, nêu nội dung? ? Hãy tìm câu văn có t/c phê phán đó? ? Em hiểu gì lời phê phán này? ? Theo Lý Công Uẩn, kinh đô vùng Hoa Lư là không thích hợp? Vì sao? ? Bằng hiểu biết lịch sử, địa lý hãy giải thích lý triều Đình, Lê phải dựa vào vùng núi Hoa Lư để đóng đô? ? Qua đó em hiểu gì triều đại Lý Công Uẩn ? Em có nhận xét gì câu “Trẫm đau xót… dời đởi”? Gọi học sinh đọc đoạn cuối và nhắc lại nội dung? ? Theo tác giả, thành Đại La có thuận lợi gì để có thể chọn làm nơi đóng đô? ? Em có nhận xét gì cách diễn đạt đoạn văn? ? Qua đó em nhận xét gì thành Đại La mà Lý Công Uẩn chọn đóng đô? ? Qua văn em hiểu gì vua Lý Công Uẩn? Về thực tế hai triều Đinh, Lê nước ta -Hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình Khiến triều đại không lâu bền -Hai triều Đinh, Lê không chịu dời đô dẫn đến triều đại ngắn ngủi, nhân dân khổ sở, vạn vật không thích nghi -Vì đó là vùng đất chật chội, không thích nghi với muôn vật dẫn đến không thể phát triển thịnh vượng - Thế và lực hai triều Đình Lê chưa dủ mạnh để nơi đồng bằng, nơi trung tâm đất trời, đất đai màu mỡ thuận lợi cho sống nhân dân mà phải dựa vào núi hiểm trở để chống giặc - Triều đại vững mạnh, trên đà lớn mạnh, phồn thịnh - Lòng yêu nước, lo lắng cho nhân dân nỗi đau đất nước không  Lời văn này đã tác động đến tình cảm người đọc - Những lợi thành Đại La … Ở vào nơi trung tâm… rồng cuộn hổ ngồi… cao mà thoáng - Câu văn biền ngẫu (sóng đôi) - Thành Đại La có đủ điều kiện thuận lợi để trở thành kinh đô đất nước - Lý Công Uẩn là vị vua yêu nước, mưu toan - Hậu hai triều Đinh, Lê không chịu dời đô  Yêu nước, lo lắng cho nhân dân 2.Những lợi thành Đại la … vào nơi trung tâm… rồng cuộn -hình ảnh ngồi… cao mà thoáng (câu văn biền ngẫu)  Thành Đại La bội tụ điều kiện để trở thành kinh (19) nghiệp lớn, có tầm nhìn xa trông rộng, lo lắng sống nhân dân ? Đoạn và đ tác giả trình - Hs trả lời bày lí lẽ gì? - Kết cấu chặt chẽ, lập luận ? Theo em thành công bài ….đoạn, kết hợp chặt chẽ chiếu này là gì? lí và tình ?Qua vb Chiếu dời đô cho nhận xét gì tầm nhìn Lí Công Uẩn đất nước? ? Kết thúc bài chiếu , Lý Công Uẩn lại đặt câu “Các Khanh… nào”? Em có nhận xét gì cách nói trên Lý Công Uẩn? - Kết thúc mang t/c đối thoại tạo đồng cảm mệnh lệnh nhà vua và nhân dân là hợp với nguyện vọng nhân dân ? vb mang ý nghĩa gì? - Giọng văn trang trọng, ? Em hiểu gì nghệ thuật thể suy nghĩ , tình vb? cảm sâu sắc tác giả vđ quan trọng đất nước - Lựa chọn ngôn ngữ có tính chất đối thoại, tâm tình ? Em hiểu gì ND, NT -hs trả lời bài chiếu? Củng cố(2p) Gv yc hs nhắc lại nội dung bài học 5: HD học nhà: (2’) - Thuộc ghi nhớ - Soạn: “Câu Phủ định đô đất nước Sự cần thiết phải dời đô => Căn vào tình hình thực tế, tác giả vị Hoa Lư, Đại La phong thủy, địa lí, chính trị, sống muôn loài… từ đó ưu thành Đại La là “kinh thành bậc đế vương muôn đời”, ban bố việc dời đô từ HL ĐL – kiện lịch sử đại nước ta Chiếu dời đô thể tầm nhìn phát triển Quốc gia Đại Việt, khát vọng độc lập,thống dân tộc có ý thức , có truyền thống tự cường ý nghĩa vb: ý nghĩa ls kiện dời đô từ HL TL và nhận thức vị , phát triển đất nước LCU IV Tổng kết: - NT: - ND: (20) *************************************************** Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tiếng việt Tuaàn 25 Tieát 91 CÂU PHỦ ĐỊNH I Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh: 1.Kiến thức : giúp hs : - Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu phủ định - Nắm vững chức câu phủ định 2.Kĩ năng: rèn kĩ sử dụng kiểu câu phù hợp với tình giao tiếp Thái độ : II Chuẩn bị: *GV: Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở - -Phương tiện: Đọc lưu ý, gợi ý (Sgv), soạn bài - -Tích hợp: các văn đã học * HS: Đọc ví dụ, trả lời các câu hỏi vào soạn III Hoạt động dạy và học: Ổn định: Điểm diện KTBC: Đặc điểm hình thức và chức câu trần thuật? Cho ví dụ Bài mới: Hoạt động 1:Khởi động M T: tạo tâm học tập PP: thuyết trình Giáo viên hỏi HS lớp : Chủ nhật này lớp em có học không ? HS trả lời –> Dẫn dắùt vào bài T Hoạt động giáo viên 20’ HĐ 2: -MT: HD hs tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức -PP: Vấn đáp, gợi mở -KT: Động não GV trình chiếu vd - Gọi học sinh đọc các vd sau: ?Về Về đặc điểm hình thức các câu 1/b,c ,d có gì khác so với câu 1/a? ? Những từ không, chưa, chẳng có chung ý nghĩa đó là gì? ? Ngoài từ trên em hãy cho vài từ ngữ có ý nghĩa tương tự mà em biết? GV : câu có chứa từ ngữ phủ định gọi là câu phủ định ? Em thấy câu phủ định có đặc điểm hình thức gì? Hoạt động học sinh ND ghi bảng I Đặc điểm hthức và chức * Xét vd sgk/ 52 * Nhận xét: - Câu a không có các từ: a.Về đặc điểm hình thức: Không, chưa, chẳng, đâu có các câu 1/b,c,d có chứa từ: không, - Chúng có nghĩa làkhông chưa, chẳng - Đâu có, chẳng phải, chả… -> từ ngữ phủ định => câu b,c,d là câu phủ định * Ghi nhớ chấm sgk/53 (21) ? cho ví dụ câu phủ định? - hs cho vd ? Vể chức năng, câu b,c,d - Câu a:Thông báo có việc có gì khác so với câu a? Nam Huế -Câu b.c.d: Thông báo không GV trình chiếu vd có việc Nam Huế(Phủ e.Nam Huế không phải định ý câu a ) tàu f Nam không phải là em tôi g.Nam làm việc đó không sai - Hs: trả lời Gọi học sinh đọc vd ? chức các câu e,f,g là gì? ? Như vậy, quan sát các vd b,c,d,e,f,g em rút nhận xét gì chức câu phủ định - Gọi học sinh đọc đoạn trích “Thầy bói xem voi” ? Tìm câu phủ định? ? dựa vào đâu em cho đó là câu phủ định? b chức năng: -câu b,c,d: Thông báo không có việc Nam Huế e.Nam Huế không phải tàu-> Thông báo , xác nhận không có vật(tàu) f Nam không phải là em tôi -> Thông báo , xác nhận không có quan hệ Nam và tôi g.Nam làm việc đó không sai-> thông báo, xác nhận tính - Câu phủ định (1) “không chất đúng sai vđề phải, nó chần chẫn các => Phủ định miêu tả đòn càn” (2) “Đâu có” - dựa vào từ ngữ phủ định ? Hãy xác định nội dung phủ định (1) Phản bác lại ý kiến trước câu trên? đó “Tưởng voi…con đỉa” ông thầy bói sờ vòi Câu (2): phản bác lại ý kiến ông thầy sờ vòi và sờ ngà - Thông báo, xác nhận không có sv (pđ, miêu tả) - Phản bác ý kiến, nhận định (câu phủ định bác bỏ) ? Qua phân tích, câu phủ định có -Hs tự nêu chức gì? GV mở rộng :Nếu xét đặc điiểm, cấu tạo, vào vị trí và tác dụng từ ngữ phủ định, có -VD: thể phân biệt: Không phải là anh đọc - câu PĐ có từ ngữ PĐ tác động báo lên nòng cốt câu Anh không đọc báo -Câu PĐ có từ ngữ PĐ tác động Anh đọc không phải là lên chủ ngữ báo -Câu PĐ có từ ngữ PĐ tác động *vd2 sgk/52 Câu phủ định: (1) “không phải, nó chần chẫn các đòn càn” (2) “Đâu có” -> phản bác lại ý kiến người đối thoại => phủ định bác bỏ * ghi nhớ chấm sgk/53 * Lưu ý: (22) lên vị ngữ -Câu PĐ có từ ngữ PĐ tác động lên các khác câu Thảo luận: Kĩ thuật học theo góc Góc 1:Em hãy cho biết câu sau đây là câu phủ định miêu tả hay Góc 1:- hs: Thu có giỏi toán PĐBB? không? “Bạn không giỏi toán” Bạn không giỏi toán=>PĐMT * Thu giỏi toán Bạn không giỏi toán=> PĐBB =>Để phân biệt chức câu pđ ta cần phải vào tình giao tiếp Góc 2: Các câu sau có phải là câu phủ định không? Những câu này dung để làm gi? Từ dó em rút kết luận gì? a Đẹp gì mà đẹp! b Bài thơ này mà hay à? c.Làm gì có chuyện đó! Góc 3:những câu sau có ý nghĩa phủ định không? Từ đó em rút nhận xét gì? a Câu chuyện có lẽ là câu chuyện hoang đường song không phải là không có nghĩa ( hoài Thanh) b.Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không không ăn tết trung thu, ăn nó ăn mùa thu vào lòng dạ.( Băng Sơn) c câu chuyện chẳng biết GV gọi hs đọc ghi nhớ sgk 15p Góc 2:Các câu trên không phải là câu phủ định biểu thị ý nghĩa phủ định => không câu phủ định biểu thị ý nghĩa phủ định mà ý nghĩa phủ định còn biểu thị thông qua câu nghi vấn, trần thuật, khẳng định Góc 3: Câu phủ định có thể biểu thị ý nghĩa khẳng định Hoạt động M T: HDHSLT PP:vđáp, thảo luận,thuyết trình, nêu và giải vấn đề KT: động não, học theo góc, các mảnh ghép Gọi học sinh đọc -Để phân biệt chức câu pđ ta cần phải vào tình giao tiếp - Không câu phủ định biểu thị ý nghĩa phủ định mà ý nghĩa phủ định còn biểu thị thông qua câu nghi vấn, trần thuật, khẳng định -Câu phủ định có thể biểu thị ý nghĩa khẳng định III Luyện tập: b Cụ cứ… gì đâu! Phản bác lại suy nghĩ lão Hạc c “Không, chúng con… đâu” Thay đổi suy nghĩ mẹ cái Tí Tất các câu trên là câu phủ định vì có từ ngữ phủ định: Không (a và b), chẳng (c) Nhưng câu phủ định này có đặc điểm là có từ phủ định kết hợp với từ phủ định khác thì đó ý câu là khẳng (23) yêu cầu, học sinh xung phong trả lời, nhận xét GV lưu ý: “Hai đứa… gì nữa” có ý phản bác không phải là câu phủ định vì không có từ phủ định Gọi học sinh đọc yêu cầu BT2, cho học sinh thảo luận bàn, đại diện trả lời, nhận xét Cho học sinh thảo luận tổ, trả lời, nhận xét định không phải là phủ định * Đặt câu: a Câu chuyện có lẽ… song có ý nghĩa nhđịnh b Tháng tám… ăn… vào c Tùng qua… Hà Nội, có… trường Nếu thay thì câu này phải viết: Dế choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp - Khi thay “không” = “Chưa” thì ý thay đổi + Chưa: Ý phủ định thời điểm không có sau thời điểm đó có + Không… nữa: Ý định tuyệt đối trước và sau này - Câu văn Tế Hoài phù hợp vì sau chị Cốc mở thì Dế Choắt nằm thoi thóp không dậy Học sinh viết Cho học sinh viết lớp, gọi đọc nhận xét 4.Củng cố( 3p) Nêu đặc điểm hình thức và chức câu phủ định? Cho ví dụ? 5: HD hs học nhà (2’) - Thuộc ghi nhớ, làm bài tập 4,5 (sgk) - Soạn “Chương trình địa phương” ********************************************* Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tuaàn 25 Tieát 92 Tập làm văn CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức -Những hiểu biết DLTC quê hương -Các bước chuẩn bị và trình bày vb thuyết minh di tích lịch sử( DLTC) địa phương 2.Kỹ - Vận dụng kỹ làm bài thuyết minh - Tự giác tìm hiểu di tích, thắng cảnh quê hương mình 3.Thái độ: : Nâng lòng yêu quí quê hương II Chuẩn bị: *GV: Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở -Phương tiện: Đọc lưu ý, gợi ý (Sgv), soạn bài * HS: Chuẩn bị theo yêu cầu SGK III Hoạt động dạy và học: (24) Ổn định: Điểm diện KTBC: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: Hoạt động 1:Khởi động M T: tạo tâm học tập PP: thuyết trình Để giúp các em củng cố kiến thức phương pháp thuyết minh danh lam thắng cảnh, đồng thời giúp các em có tri thức các thắng cảnh , di tích ls quê hương mình, cô cùng các em tìm hiểu sang bài T 7’ Hoạt động giáo viên Hoạt động 2: Yêu cầu tiết học Nói rõ thêm di tích, thắng cảnh địa phương có thể hiểu rộng là di tích, thắng cảnh xã, huyện, tỉnh Di tích thắng cảnh nên hiểu rộng gồm: di tích lịch sử, di tích CM, di tích văn hóa, cảnh trí quê hương sông, núi, đầm, ruộng 10’ Hoạt động 3: Trên sở giáo viên đã nói yêu cầu, giáo viên phân cho tổ đề tài tùy chọn sau lập dàn ý Hoạt động học sinh -ND ghi bảng I Danh lam thắng cảnh địa phương: dòng sông, biển, ao sen, cánh đồng… Vd: núi Bà Rá, Núi Bà Đen, Vườn quốc gia Bù Gia Mập, khu du lịch Mỹ Lệ…Thác đúng, Trảng cỏ II Dàn ý chung: MB: - Vị trí địa lí - Giá trị dltc, di tích lịch sử TB: Giáo viên dành thời gian cho học sinh - Mô tả phần thảo luận trước tổ, cử đại diện trình - Giá trị văn hóa, tinh thần, kinh tế bày, nhận xét, bổ sung KB: Khẳng định lại giá trị thắng cảnh, Giáo viên nhận xét đánh giá chung di tích ngày 20’ Hoạt động Giáo viên gọi học sinh đọc bài văn hay cho lớp tham khảo 4.Củng cố( 2p) Em nhận thức thức thêm gì Di tích lịch sử ( DLTC) quê hương? 5: HD học nhà: (2’) - Viết thành bài TM hoàn chỉnh vào BT - Soạn bài: “Hịch tướng sĩ đọc vb, chú thích, trả lời các câu hỏi vào *************************************************** Ngày soạn: Ngaøy daïy: (25) Tuaàn26 Tieát 93 VĂN HỌC HỊCH TƯỚNG SĨ - Trần Quốc Tuấn - I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức - Sơ giản thể hịch - Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến đời bài hịch tướng sĩ - Cảm nhận lòng yêu nước bất khuất Trần Quốc Tuấn, nhân dân ta kháng chiến chống ngoại xâm, thể qua lòng căm ghét giặc, tinh thần chiến, thắng kẻ thù xâm lược - Đặc điểm văn chính luận Hịch tướng sĩ Kỹ -Nắm đặc điểm thể hịch Thấy đặc sắc NT văn chính luận “Hịch tướng sĩ” - Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận, có kết hợp tư logic và tư hình tượng, lí lẽ và tình cảm Thái độ Bồi dưỡng lòng yêu nước B Chuẩn bị: * GV: -.Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, bình giảng, gợi mở, nêu và giải vấn -Phương tiện;đọc lưu ý, gợi ý (Sgv), soạn bài * HS: Đọc vd, chú thích, trả lời các câu hỏi vào đề III Hoạt động dạy và học: Ổn định: Điểm diện KTBC: Nêu đặc sắc NT, ND bài “Chiếu dời đô” Lý Công Uẩn Bài mới: * HĐ1 - MT: Tạo tâm học sinh - PP: Thuyết trình Ngược dòng lịch sử vào thời điểm trước kháng chiến chống Nguyên – Mông lần thứ 2(1285) Hưng Đạo Vương- TQT đã viết bài Hịch tướng sĩ,áng văn chính luận này còn vang động đến ngày nay.Vậy tư tưởng chủ đạo bài hịch này là gì? Hôm cô cùng các em tìm hiểu T Hoạt động giáo viên HĐ2: ’ -MT: HD hs tìm hiểu tác giả, -PP: Vấn đáp -KT: Động não - Gọi học sinh đọc chú thích ? Nêu hiểu biết em tác giả, tác phẩm? ? Văn thuộc thể gì? Hoạt động học sinh ND ghi bảng I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn(12311300) là danh tướng - Hs đọc - Trần Quốc Tuấn tức Hưng đời Trần có công lớn kháng Đạo Vương là người yêu chiến chống quân nước, thương dân, trọng Mông - Nguyên hiền tài, ông có công lớn (26) ? Hiểu biết em thể kịch? các kháng chiến chống Nguyên lần (1285) và lần thứ ba (1287 – 1288) - Cá nhân trả lời ? Bài Hịch TQT viết nhằm mục đích gì? Ra đời hoàn cảnh nào? 2.Tác phẩm -Hịch là thể văn chính luận trung đại, có kết cấu chặt chẽ, lý lẽ sắc bén, dùng để khích lệ t/c, tinh thần đấu tranh chống kẻ thù - Bài hịch đời trước - Bài hịch TQT xảy kháng chiến viết để kêu gọi tướng *HĐ3 Nguyên lần hai sĩ học tập binh thư yếu - MT: Giúp hs biết cách đọc, ptbđ lược, sẵn sàng đối phó bố cục với âm mưu giặc - PP: Vấn đáp Nguyên-Mông xâm - KT: Động não lược nước ta lần hai - Đọc rõ rang, cảm xúc Giáo viên - Học sinh đọc, học sinh đọc mẫu đoạn, gọi học sinh đọc, khác nhận xét II Đọc – hiểu văn nhận xét 1.Đọc – hiểu từ khó ? Văn sd phương thức biểu đạt nào? ’ 2.Phương thức Nghị luận ? Bài hịch có thể chia làm Đ1: Từ đầu đến “lưu tiềng Bố cục: tốt” phần? Nội dung phần? Nêu gương các trung thần nghĩa sĩ sử sách để *HĐ4 khích lệ lòng yêu nước -MT: Giúp hs nắm được nội dung, Đ2: “Huống chi… vui nghệ thuật vb long”: Lột tả ngang - PP: Vấn đáp, gợi mở, bình ngược, tội ác kẻ thù giảng, nêu và giả vấn đề Đ3: “Các ngươi… -KT: Động não, không”: Phân tích phải trái, đúng sai Đ4: Còn lại: Nêu nhiệm vụ cấp bách khích lệ chiến đấu ? Để kêu gọi, khích lệ tinh thần yêu -Tinh thần trung quân ái III Phân tích nước, chống giặc ngoại xâm quốc 1.Tinh thần trung ’ quân ái quốc Hịch tướng sĩ bước tác động -Tình đất nước -Nêu gương đến tướng sĩ suy nghĩ vấn -Hành động mà các tướng trung thần nghĩa sĩ đề gì? sĩ phải làm sử sách TQ để ? Mục đích tác giả nêu Nêu gương trung thần kêu gọi tướng sĩ nhà các gương trung thần nghĩa sĩ để (27) làm gì? GV: Đây là gương quên mình vì nghĩa lớn Gv chuyển ý nghĩa sĩ sử sách để khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước cho quân sĩ Trần suy nghĩ nghĩa vụ ,trách nhiệm thân chủ tướng là với đất nước 2.Tình đất nước a.Sự ngang ngược và tội ác giăc Gọi học sinh đọc đoạn -Được lột tả nhg ? Tìm chi tiết lột tả ngang - Đi lại nghênh ngang… hành động thực tế , qua ngược và tội ác bọn giặc? uốn lưỡi cú diều… đem cách diễn đạt h/a (Cho nhiều học sinh phát hiện) thâm dê chó… đòi ngọc ẩn dụ : Kẻ thù tham lụa, thu bạc vàng lam tàn bạo , ngang ? Em có nhận xét gì cách diễn đạt ngược (Đi lại nghênh tác giả đoạn văn? ngang,uốn lưỡi cú diều ? Em có nhận xét gì hình ảnh - Ẩn dụ mà sỉ ….,đem thân … bọn giặc? Lũ giặc tham lam, GV :Qua hành động bọn chúng bắt nạt tể phụ, đòi ngọc hăn, ngang ngược hết ta thấy âm mưu xâm lược giặc lua,thu bạc vàng… tính người đã dược bộc lộ rõ -Âm mưu xâm lược ? Qua đó giúp em cảm nhận gì - Nỗi căm giận và lòng Bọn chúng đã đc bộc lộ rõ thái độ tác giả? khinh bỉ giặc tác giả ? Đoạn văn tố cáo tội ác giặc đã - Lời hịch dầu đổ thêm  Lòng căm thù giặc khêu gợi đc điều gì tướng sĩ? vào lửa, tăng lòng căm thù sâu sắc tác giả giặc, thấy nỗi nhục bị nước GV nói thêm: Đối chiếu với thực tế lịch sử 1277 Sài Xuân sứ buộc ta lên tận biên giới đón nước Năm 1281 Sài Xuân lại sang sứ, cưỡi ngựa thẳng vào cửa, Dương Minh qsĩ ngăn lại bị Sài Xuân lấy roi đánh toạc đầu Vua sai thượng tướng Trần Quang Khải đón tiếp Xuân nằm khỉnh không dậy Không còn ngang ngược nào Lời văn ngắn gọn, dồn nén, hình ảnh ẩn dụ độc đáo lột tả hăn, tàn bạo bọn giặc và long (28) căm giận độ tác giả Hoạt động III: HD học nhà: ’ - Đọc lại vb, nắm nội dung vừa phân tích - Trả lời câu hỏi phần Đọc -hiểu từ câu 3-7 vào để tiết sau học tiếp Ngày soạn: Ngày dạy : Tuần 26: Tiết 94 Văn HỊCH TƯỚNG SĨ - Trần Quốc Tuấn - A Mục tiêu cần đạt: - Như tiết 93 B Chuẩn bị: - Như tiết 93 C Hoạt động dạy và học: Ổn định: Điểm diện KTBC: Gọi học sinh nhắc lại nội dung kiến thức tiết Bài mới: T Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ND ghi bảng Hoạt động I: HD hs phân tích tiếp: ’ - Gọi học sinh đọc đoạn “Ta thường - Học sinh đọc vui lòng” ? Đoạn văn trên là nỗi lòng ai? Tâm Trần Quốc Tuấn b Tâm sư TQT ? Tìm chi tiết thể tâm … tới bữa quên ăn, nửa đêm tới bữa quên ăn… TQT? vỗ gối, ruột đau cắt, ruột đau cắt… nước mắt đầm đìa …chưa quân thù nuốt gan, uống máu quân thù ? Em có nhận xét gì cách diễn đạt - Lời văn giàu cảm xúc (lời văn giàu cảm xúc) tác giả đoạn văn này? ? Qua đó em cảm nhận gì tâm - Lòng căm thù giặc cao độ Lòng căm thù giặc TQT? và lòng yêu nước sâu sắc cao dộ và lòng yêu GV bình: Chỉ đoạn văn ngắn tác giả qua hành động nước sâu sắc tác chữ, lời viết quên ăn ngủ, thái độ uất chat trực tiếp từ trái tim qua ngòi ức, căm tức chưa trả thù bút lên trang giấy Câu văn đã khắc được, sẵn sàng hy sinh để họa sinh động htượng người anh rửa mối thù hùng yêu nước đến quặn lòng trước tình cảnh đất nước bị đô hộ sẵn sàng hi sinh để trả thù Chính điều này khơi gợi lòng yêu nước tướng sĩ (29) - Gọi học sinh đọc “Nay các ngươi… không? ? Trong câu văn này, TQT nói đền điều gì? ? Tìm câu văn mang t/c phê phán hành động các tướng sĩ? - Phân tích phải trái, đúng sai … nhìn chủ nhục mà không biết lo… không biết thẹn… không biết tức không biết căm… chọi gà… vui đùa mê tiếng hát ? Em có nhận xét gì cách diễn đạt - Điệp từ lập luận chặt chẽ, trên? giàu sức thuyết phục, hình ảnh tương phản - phê phán nghiêm khắc thái ? Tác dụng cách diễn đạt trên? độ bàng quan, hưởng lạc GV: Lời phê phán các tướng sĩ tg cái tướng sĩ trước vận mệnh vừa nghiêm khắc vừa chân thành đất nước, vạch rõ hậu hành động hưởng lạc thái độ bang giặc tràn sang quan trước vận mệnh đất nước Sự ham chơi hưởng lạc đâu là vấn đề nhân cách mà còn là vô trách nhiệm đến tang tận lương tâm vận mệnh đất nước nghìn cân treo sợi tóc ? Sau đó, tác giả kêu gọi tướng sĩ làm … tập dượt cung tên… Dậu gì? Nghệ ? Mục đích lời kêu gọi trên? - Kêu gọi, động viên tướng sĩ rèn luyện võ nghệ đã chiến đấu, chiến thắng kẻ thù Giáo viên bình: Tác giả tập trung nói việc còn chủ soái và tướng sĩ, riêng và chung theo mức tăng tiến tương phản giúp quân sĩ nhận rõ phải trái, đúng sai, Gọi học sinh đọc đoạn cuối và nêu nội - Nêu nhiệm vụ cấp bách dung? ? Tìm chi tiết nêu nhiệm vụ cấp bách - Đạo thân chủ… nghịch đó? thù ? Em có nhận xét gì cách diễn đạt? -Lập luận sắc bén, dứt khoát c.Phân tích phải trái, đúng sai … nhìn chủ nhục mà không biết lo … chọi gà … mê tiếng hát … thác áp … không còn … gia quyến … bị tan … khốn - Điệp từ lập luận chặc chẽ, tăng tiến) <- Tác giả phê phán thái độ bàng quan không lo lắng cho hiểm họa xâm lăng đe dọa đất nước và xđịnh thái độ dứt khoát cho các tướng sĩ 3.Hành động mà các tướng sĩ phải làm - Tập dượt cung tên… Kêu gọi tướng sĩ Cảnh giác trước âm mưu xâm lược, tăng cường tập luyện Binh thư yếu lược , sẵn sàng chiến đấu chống kẻ thù bảo vệ đất nước - Đạo thân chủ… nghịch thù (Lập luận sắc bén, dứt khoát.) -> Vạch rõ thái độ dứt khoát, động viên người còn thờ ơ, dự hãy chọn cho mình đường đúng đắn (30) ? Tác dụng cách lập luận nào? Gv liên hệ thực tế để giáo dục hs ? Văn thể ý nghĩa gì? ? Khái quát nét đặc sắc NT và ND? ? Chiếu và Hịch có điểm gì giống và khác nhau? - Vạch rõ thái độ dứt khoát, động viên người còn thờ ơ, dự hãy chọn cho mình đường đúng đắn IV Tổng kết Nội dung nghệ - Cá nhân tự trả lời thuật : ghi nhó sgk - NT Ghi nhớ SGK - ND Giống:Cùng 1loại văn ban bố công khai ,văn nl,đc viết văn vần,xuôi ,văn biền 2.Ý nghĩa vb -Hịch tướng sĩ nêu lên vấn đề nhận thức và hành động trước nguy đất nước bị xâm lăng Khác:Chiếu dùng để ban bố mệnh lệnh Hịch:cổ vũ,kêu gọi, khích lệ 4.Củng cố ? Nêu tư tưởng chủ đạo bài hịch? Từ đó hãy thể lược đồ kết cấu bài hịch? -Nêu cao tinh thần chiến thắng kẻ thù ( Lòng yêu nước TQT) - Lòng yêu nc TQT - Tinh thần trung quân ái quốc - Tình đất nước - Nỗi lòng xót xa căm giận - Phê phán hành động tướng sĩ - Khích lệ động viên - Ban bố mệnh lệnh 5.Dặn dò - Học thuộc đv: Ta thường tới … vui lòng -Nắm nội dung, nghệ thuật vb - Soạn bài : Hành động nói Ngày soạn: Ngày dạy : Tuần 26: Tiết 95 I Mục tiêu cần đạt: Tiếng việt HÀNH ĐỘNG NÓI (31) - Giúp học sinh hiểu Kiến thức - Khái niệm hành động nói - Các kiểu hành động nói thường gặp Kỹ - Xác định đc hành động nói các vb đã học và giao tiếp - Tạo đc hành động nói phù hợp mục đích giao tiếp Giáo dục - Có thể sử dụng nhiều kiểu câu đã học để thể cùng hành động nói II Chuẩn bị: * GV:- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở -Phương tiện đọc lưu ý, gợi ý (sgv), soạn bài - HS: Đọc vd trả lời các câu hỏi vào III Hoạt động dạy và học: Ổn định: Điểm diện KTBC: Nêu đặc điểm hình thức và chức câu phủ định? Đặt 1câu phủ định bác bỏ Bài mới: * HĐ1 - MT: Tạo tâm hs - PP: Thuyết trình Nói là hành động người Vậy nói cần đạt mục đích gì Bài học hôm các em tìm hiểu T Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ND ghi bảng *HĐ2 I Hđộng nói là - MT: : HD hs tìm hiểu hành động nói gì? là gì - PP: Vấn đáp *Xét đocạn trích - KT: Động não sgk/62 - Gọi hs đọc đoạn trích mục I (sgk) - HS đọc -LT nói với TS ? Đoạn trích trên là đối thoại - Hs tự trả lời nhằm đẩy TS để với ai? mình hưởng lợi : “thôi, bây giờ……” ? Lý thông nói với Thạch Sanh nhằm - LT nói với TS nhằm đẩy -LT có đạt đc mục mục đích chính là gì? Câu nào thể TS để mình hưởng lộc đích mình Vì rõ mục đích “ Thôi ,bây giờ… đi” nghe LT nói TS vội vàng từ giã mẹ ? LT có đạt mục đích mình - Có vì nghe LT nói TS vội LT không? Chi tiết nào nói lên điều đó? vàng từ giã mẹ LT ? LT đã thực mục đích mình -LT thực mục đích mình phương tiện gì? lời nói ? Nếu hiểu hành động là “việc làm cụ - Việc làm Lí Thông là -Việc làm LT (32) thể người nhằm mục đích định “thì việc làm LT có phải là hành động không? Vì sao? ? Lời nói LT với TS coi là hành động nói Vậy hành động nói là gì? Gv đưa tình huống: Cô mời X đứng dậy- Hs đứng dậy Cô mời X ngồi xuống Như cô đã dùng cách nói để điều khiển X đưungs lên và ngồi xuống hay cô đã dùng hành động tay để điều khiển Gv: Hàng động nói là hành động ng nói thực hiện, nó có thể có hiệu có thể không có hiệu qủa HĐNđạt đc hiệu hay không lệ thuộc vào +Ng nghe có chịu cộng tác với ng nói hay không +Vốn hiểu biết và khả suy đoán ng nghe có đủ để tiếp nhận lời ng nói hay không., HĐ3 -MT:: HĐ hs tìm hiểu các kiểu hđộng nói: -PP: Vấn đáp, gợi mở -KT: Động não ? Trở lại đoạn trích mục I Ngoài câu đã phân tích, câu còn lại lời nói LT nhằm mục đích định Những mục đích là gì? hành động vì nó là là hành động vì nó là việc làm có việc làm có mục đích mục đích - Gọi hs tiếp tục tìm hiểu mục II (sgk) ? Đv trên là đối thoại với ? Chỉ các hđộng nói đt và cho biết mục đích hành động? - Học sinh đọc - Hs tự nêu - Lời các Tí: Mục đích để hỏi bộc lộ cảm xúc ? Các câu trên thuộc kiểu câu nào? Dựa vào mục đích HĐN mà đặt tên cho nó ? Qua tìm hiểu 2vd, em hãy liệt kê các kiểu hđộng nói mà em biết Gọi học sinh đọc ghi nhớ Gv: Mỗi HĐN trên đc thực kiểu câu có chức chính phù hợp với HĐ đó<- Cách dùng trực tiếp - Hành động nói là hành đôộng thực lời nói nhằm mục đích định *Ghi nhớ sgk/62 Vd A: Ngày mai bạn học lúc B:Lúc 30 p -Lớp ta , em nên dành món tiền nhỏ để giúp đõ các em nghèo khuyết tật Một số kiểu hđộng nói: - Mỗi câu lời nói LT có mục đích riêng, câu (1) dùng để trình bày, câu (2), đe dọa, câu (3): yêu cầu, cầu khiến, (4) hứa hẹn - Người ta dựa theo mục đích hành động… bộc lộ cảm xúc *Xét vd mục I sgk/62 -Con trăn…lâu: Dùng để trình bày -Nay em….chết: Dùng để đe dọa -Thôi…đi: Dùng để đuổi khéo( yêu cầu) -Có….liệu : Dùng để hứa hẹn *Xét đv mụcII sgk -Lời cái Tý +Vậy thì… đâu?: Dùng để hỏi +U ư? Để hỏi +U không …ư? Để hỏi +Khốn nạn…này: Dùng để bộc lộ cx +Trời ơi!Bộc lộ cx -Lời chị Dậu +Con …tôn Đoài: Dùng để báo (33) Hoặc có thể kiểu câu khác<- Cách dùng gián tiếp <- Tiết sau chúng ta tìm hiểu HĐN có thể diễn lời nói tương ứng với các kiểu câu có thể diễn điệu *HĐ4 MT : HD hs Luyện tập: -PP: Vấn đáp, gợi mở -KT: Động não,học theo góc Gọi học sinh đọc yêu cầu, xung phong trả lời, nhận xét tin *Ghi nhớ sgk/63 Vd: Sao bố mãi không -Hãy còn nóng nhé! ( Thông báo) -Anh không nên đội ô xe đạp (Điều khiển) TQT viết “HTS” nhằm mđ khích lệ tướng sĩ học tập “Binh thư yêu lược” ông soạn và khích lệ lòng yêu nước tướng sĩ “Nay ta… nghịch thù” a Bác trai đã… chứ? III Luyện tập: (hđộng hỏi) - Cảm ơn cụ… mết (trình bày) Chỉ các hđộng nói, mục đích nói - Vâng… còn gì (hứa hẹn) -Thếthì… !(đkhiển) (cho học sinh thảo luận tổ) Tổ :a b Đây là… việc lớn (trbày) Tổ 2: b -Chúng tôi… Tổ q (hhẹn) Tổ 3: c c Câu vàng… ạ! (báo tin) Tổ 4: nhận xét - Cụ bán rồi? (hỏi) -Bán !(thông báo) - Họ vừa bắt xong (trbày) - Thế nó cho … à? (hỏi) - Khốn nạn… ơi! (bộc lộ cảm xúc) - Nó có… lên (trbày) Cho học sinh xung phong trả lời, Anh phải… xa nhận xét (trình bày, ý kiến) - Anh hứa (cầu khiến) - Anh xin hứa (hứa hẹn) Không phải lúc nào câu nào có từ “hứa” đc dùng để thực h hđộng hứa 4.Củng cố( 3p) -Hành động nói là gì? Cho vd? - Kể tên các HĐN? Cho vd? Dặn dò( 2p) - Về nhà học thuộc bài, Lập dàn ý cho đề kiểm tra TLV số **************************************** (34) Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tuaàn 26 Tieát 96 Tập làm văn TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh hiểu, củng cố toàn kiến thức văn TM - Giúp hs nhận sai sót bài làm mình để khắc phục bài làm sau tốt B Chuẩn bị: - GV: Đọc lưu ý, gợi ý (sgv), soạn bài - HS: Ôn lại văn TM, cách làm dàn ý C Hoạt động dạy và học: Ổn định: Điểm diện KTBC: Bài mới: GTB T Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -ND ghi bảng Hoạt động I: HD hs tìm hiểu đề Đề: Giới thiệu danh lam thắng cảnh quê em ’ - Gọi học sinh nhắc lại đề I Tìm hiểu bài: ? Cho biết TL, ND đề bài? - TL: TMinh (giới thiệu) - ND: Một danh lam thắng cảnh quê em ? Phạm vi tư liệu làm bài? - Tư liệu: Quan sát thực tế Hoạt động II: HD hs lập dàn ý II Dàn ý: ’ ? Đ/v đề bài này, em hãy nêu ý trình 1.Mở bài:Giới thiệu vị trí địa lí thắng bày MB? cảnh( thắng cảnh nằm đâu? Có thừ nào? ? Hãy nêu ý viết TB? Tên gọi?) Gọi nhiều học sinh trả lời Thân bài: Thắng cảnh có phận nào? Lần lượt ? Em KB ntn? giới thiệu và mô tả phận 3.Kết bài : Vị trí thắng cảnh đời sống tình cảm người Hoạt động III: HD hs sửa lỗi: III Sửa lỗi: ’ Bước 1: GV ghi lỗi sai chính Chính tả: tả, gọi học sinh lên sửa sai Thiên liên  Thiêng liêng Vàn óng  vàng óng Bác ngác  bát ngát Bước 2:Giáo viên ghi lỗi sai Dùng từ: cách dùng từ a từ sai: lung linh = rung rinh a Cơn gió lung linh bông lúa b Mọi người rập rờn vui vẻ gặt b từ sai: rập rờn = rộn rang lúa Bước 3: Giáo viên nêu lỗi sai diễn 3- Diễn đạt: đạt - Sau ý chưa xuống dòng - Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn văn - Chưa nêu bật vẻ đẹp cánh đồng mà lại (35) mẫu hay cho học sinh tham khảo 4: HD Lớhọc nhà: S (2’) Dưới TB - Làmplại bài văn ố - Soạn bài: Nước bài đại Việt ta” sâu thminh các giai đoạn phát triển lúc Trên TB Sĩ số ********************************************** Ngày8soạn: y: Ngaøy8daï Tuaàn 27 Tieát 97 Văn NƯỚC ĐẠI VIỆT TA - Nguyễn TrãiI.Mục tiêu cần đạt: KiÕn thøc - S¬ gi¶n vÒ thÓ c¸o - Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến đời bài Bình Ngô đại cáo - Nội dung t tởng tiến Nguyễn Trãi đất nớc, dân tộc - Đặc điểm văn chính luận Bình Ngô đại cáo đoạn trích KÜ n¨ng - §äc- hiÓu mét v¨n b¶n viÕt theo thÓ c¸o - Nhận ra, thấy đợc đặc điểm kiểu văn nghị luận trung đại thể loại cáo 3.Thái độ -T×nh thÇn yªu níc vµ lßng biÕt ¬n c¸c vÞ tiÒn bèi - Tích hợp t tởng Hồ Chí Minh t tởng nhân nghĩa, t tởng yêu nớc và độc lập dân tộc là nguồn gốc t tëng Hå ChÝ Minh II Chuẩn bị: * GV: Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, bình giảng, nêu và giải vấn đề -Phương tiện Đọc lưu ý, gợi ý (sgv), soạn bài, tham khảo sách -Tích hợp : môn học sử *HS: Đọc kỹ văn bản, chú thích trả lời các câu hỏi vào III Hoạt động dạy và học: Ổn định: Điểm diện KTBC: H TQT đã phê phán các tớng sĩ điều gì? Qua bài hịch cho thấy tác giả là ngời nh nào? - Phª ph¸n nh÷ng thó vui, nh÷ng c¸ch sèng tÇm thêng, quªn danh dù bæn phËn, bµng quan tríc vận mệnh đất nớc - Mất hết sinh lực và tâm trí đánh giặc, nớc nhà tan - Lßng yªu níc nång nµn, thÓ hiÖn qua lßng c¨m thï giÆc s©u s¾c vµ ý chÝ quyÕt t©m th¾ng kÎ thï x©m lîc Bài mới: Hoạt động 1:Khởi động M T: tạo tâm học tập PP: thuyết trình NguyÔn Tr·i anh hïng d©n téc, mét nhµ v¨n, nhµ th¬ lín, mét danh nh©n v¨n hãa thÕ giíi T¸c phẩm tiêu biểu Nguyễn Trãi là “ Bình Ngô đại cáo” đợc viết cho Lê lợi đọc sau đánh thắng quân Minh xâm lợc.Phần đầu tác phẩm đã thể đợc điều gì bài học hôm giúp c¸c em cïng t×m hiÓu T Hoạt động giáo viên Hoạt động Hoạt động học sinh ND ghi bảng I Tìm hiểu chung (36) ’ M T: giúp hs tìm hiểu tg, PP: Vấn đáp KT: động não ? Nêu hiểu biết em tác giả Nguyễn Trãi Gv cung cấp thêm thông tin vụ án “Lệ tri viên” Nguyễn Trãi là nhà yêu nước, nhà anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa giới Ông là nhân vật lịch sử toàn tài, có, tác giả lớn VH thời đại VN ? Hoàn ảnh viết đoạn trích “Nước Đại - “ Nước Đại Việt ta” trích Việt ta”? “Bình Ngô Đại Cáo” Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo để công bố với toàn dân việc dẹp yên giặc Ngô, đất nước bóng quân thù ? Theo em cáo là thể loại văn nào? HS trả lời theo chú thích sgk Hoạt động M T: HDHS tìm hiểu những đặc sắc ’ nội dung và nghệ thuật văn PP: Vấn đáp, giảng bình, gợi mở, nêu và giải vấn đề KT: động não, các mảnh ghép Yêu cầu đọc giọng mạnh mẽ tự hào GV đọc mẫu lần, gọi học sinh khác đọc, nhận xét Gv giải thích Bình Ngô đại cáo -Đại cáo: Công bố kiện trọng đại cho thiên hạ biết -Bình: Đánh dẹp, thảo phạt lập lại trật tự -Ngô: Tên nc Đông Ngô thời tam quốc ? VB thuộc kiểu vb gì? ? Nêu bố cục vb? BNĐC là tuyên ngôn độc lập thứ sau đại thắng quân Nguyên 1.Tác giả Xem sgk lớp trang 79 2.Tác phẩm - Văn chính luận có vị trí đặc biệt quan trọng nghiệp thơ văn NT - Năm 1428 kháng chiến chống giặc Minh xâm lược nhân dân hoàn toàn thắng lợi Bình Ngô đại cáo đã Nguyễn Trãi soạn thảo và công bố ngày 17 tháng chạp năm Đinh Mùi ( Năm 1428) - Cáo: Xem chú thích sgk II Đọc -hiểu vb Đọc- hiểu từ khó - Học sinh đọc, nhận xét - phần + Hai câu đầu: Tư tưởng, nhân nghĩa + Tám câu tiếp: Kđ độc lập, chủ quyền dân tộc + Còn lại: Sức mạnh nhân nghĩa, độc lập dân tộc 2.Kiểu vb: Nghị luận Bố cục: (37) - Gọi học sinh đọc câu đầu - Học sinh đọc ? Hai câu đầu tác giả nêu lên tư tưởng - Tư tưởng nhân nghĩa gì? Phân tích: a T2 nhân nghĩa “ việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu…trừ bạo”  Nêu cao tư tưởng nhân nghĩa là yêu nước chống xâm lược đem lại sống hạnh phúc, thái bình cho nhân dân Gọi hs đọc chú thích ‘nhân nghĩa” ? Theo em, cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa - Cốt lõi tư tưởng nhân NT là gì? nghĩa NT là “yêu dân” “trừ bạo” Yêu dân là làm cho dân an hưởng hạnh phúc, thái bình Mà muốn yêu dân thì phải đạt từ giặc ngoại xâm ? Người dân mà tác giả nói tới là ai? - Người dân Đại Việt Kẻ bạo ngược là kẻ nào? Quân điếu - Kẻ bạo ngược? Giặc phạt ai? Minh - Quân điếu phạt: Nghĩa quân LSơn ? Em có nhận xét gì tư tưởng nhân - Tư tưởng tiến bộ, => Quan niệm nhân nghĩa NT? lấy dân làm gốc văn tiến bộ, lấy dân làm gốc GV bình: Đây là tư tưởng nhân nghĩa tiến bộ.trong mắt tg đã có mối liên hệ gắn bó nc và dân - Gọi học sinh đọc câu ? Hãy nêu ý chính đoạn này? ? Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, tác giả đã dựa vào yếu tố nào? ? Em có nhận xét gì cách dùng từ, diễn đạt đoạn thơ này ? Qua từ cách sử dụng từ “ ĐẾ” em em có nhận xét gì vị nước Đại Việt? ? Em có nhận xét gì quan niệm Quốc gia ,Đất nước NT so với LTK “NQSH”?(Có ý kiến cho ý thức dân tộc đoạn trích - Khẳng định độc lập, chủ b Khẳng định, quyền dân tộc độc lập, chủ quyền dân tộc … văn hiến đã lâu -Câu văn biền ngẫu, … bờ cõi đã chia từ ngữ hiển nhiên …Phong tục Bắc Nam -Nền độc lập khác dân tộc ta đã Từ Triệu, Đinh, Lí… khẳng định với Song hào kiệt…… nào văn hiến lâu đời, có lảnh thổ , phong tục - Từ ngữ có tính hiển nhiên, riêng, chủ quyền, câu biền ngẫu cân xứng truyền thống lịch sử và nhân tài hào kiệt - HS trả lời - Vị đáng tự hào dân tộc ta so với các nước khác, đặc biệt là so với các triều đại phong kiến phương Bắc - HS thảo luận trả lời: Ở => Quan niệm tiến “Nam quốc Sơn Hà” ý thức quốc gai đất độc lập xác định chủ nước: bao gồm yếu trên yếu tố lãnh thổ không cương (38) này là tiếp nối và phát triển ý thức độc lập “NQSH” Vì sao?) GV: độc lập, chủ quyền đc kđ ,việc đánh đuổi quân xâm lược bảo vệ đl chủ quyền chính là việc làm nhân nghĩa nhd ta Gv liên hệ thực tế Gọi hs đọc đoạn cuối ? Nêu nội dung đoạn này? và chủ quyền Còn đến “BNĐC” (đoạn trích “NĐV ta” thêm yếu tố là văn hiến, phong tục, lịch sử vực địa phận mà giá trị tinh thần văn hóa, truyền thống, tài người… - Học sinh đọc - Smạnh nhân nghĩa, c Smạnh của độc lập dân tộc nhân nghĩa, độc lập, dân tộc ? Em thử cho biết tác giả đã dùng - Lưu tham công… Lưu Cung… dẫn chứng gì để chứng minh thất Triệu Tiết… cho sức mạnh chính nghĩa? Triệu tiết… tiêu vong Cửa Hàm tử… Cửa Hàm Tử… Sông BĐằng… Sông Bạch Đằng… ? Em có nhận xét gì cách diễn đạt - Nhịp thơ mạnh, liên tục, (nhịp văn mạnh, trên? dẫn chứng thuyết phụcđồng dchứng thuyết phục thời nhân lên niềm tự hào dt, cuảng cố niềm tin vào chính nghĩa ? Tác dụng cách diễn đạt trên? - Sự thất bại thê thảm, liên Sự thất bại thê tục kẻ phản nhân nghĩa, thảm kẻ phản khẳng định sức mạnh nhân nghĩa… nhân nghĩa, độc lập dân ? Văn “NĐVT” thể cho ta tộc thấy điều gì NT? ? Khái quát nét đặc sắc NT - Câu văn biền ngẫu cân III Tổng kết: đoạn thơ vừa học xứng, từ ngữ có tính chất Nội dung nghệ hiển nhiên, dẫn chứng hùng thuật : Ghi nhớ hồn, lập luận chặt chẽ sgk - HS trả lời 2.Ý nghĩa vb -Nước đại Việt ta thể quan điểm tư tưởng tiến NT Tq đất nc và có ý nghĩa tuyên ngôn độc lập * Gọi học sinh đọc ghi nhớ -HS đọc Hoạt động 4: HD hs LT ’ ? Hãy khái quát lại trình tự lập luận đoạn trích “Nước ĐV ta” thành sơ đồ ?So sánh Cáo, hịch, (39) chiếu có điểm gì giống và khác nhau? Giống:Cùng loại văn ban bố công khai, loại văn nl có kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén có thể viết văn vần, xuôi, văn biền ngẫu Khác:Cáo: Trình bày 1chủ chương hay công bố kết nghiệp Chiếu: Dùng để ban bố mệnh lệnh Hịch: Cổ vũ, kêu gọi ,thuyết phục khích lệ tinh thần, t/c Củng cố (3p) ?Để kđ độc lập chủ quyền dân tộc ,tg dựa vào yếu tố nào? 5: HD học nhà: (2’) - Thuộc đoạn thơ - Thuộc ND, NT - Soạn “Hành động nói (tt) ****************************************************** Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tuaàn 27 Tieát 98 Tiếng Việt HÀNH ĐỘNG NÓI (tt) I Mục tiêu cần đạt: Kiến Thức: Cách dùng các kiểu câu để thực hành động nói Kĩ năng: Sử dụng các kiểu câu để thực hành động nói phù hợp II Chuẩn bị: * GV: Phương pháp : Vấn đáp, gợi mở -Phương tiện Chuẩn bị thêm vd, bảng phụ, soạn bài * HS: Đọc vd, trả lời các câu hỏi vào III Hoạt động dạy và học: Ổn định: Điểm diện KTBC: Hành động nói là gì? Cho ví dụ TL:Hành động nói là hành động thực lời nói nhằm mục đích định Vd:Bạn tên gì?-hành động hỏi (40) Bài mới: Hoạt động 1:Khởi động M T: tạo tâm học tập PP: thuyết trình Do nhu cầu giao tiếp c/s hàng ngày phong phú và tế nhị, ng ta có cách thực hành động nói khác nhằm đạt hiệu giao tiếp Vậy chúng ta có cách thực hành động nói nào.bài học hôm các em tìm hiểu T Hoạt Hoạt ND ghi bảng động động giáo viên học sinh 22’ I Cách thực hđộng nói: Hoạt *Xét đv sgk/70 động - Mục đích nói: M T: +Câu1,2,3: Trình bày HDHS +Câu 4,5: Điều khiển ( Cầu khiến) tìm hiểu cách thực hành động nói PP: Vấn đáp, thảo luận KT: động não, học theo góc GV trình chiếu vd - Gọi học sinh đọc đoạn trích - GV yêu cầu học sinh đánh số thứ tự vào câu ? Cho biết các câu đoạn này là kiểu câu gì? ? Dựa vào đâu mà em cho đó là kiểu câu trần -Hành động nói +Câu 1,2,3: Trình - Câu trần bày <- Cách dùng trực tiếp thuật Vì +Câu4,5:Điều khiển <- Cách dùng gián tiếp chúng không có đặc điểm hình thức các (41) thuật? kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả - Hđộng nói, trình bày, điều khiển, hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc ? Hãy nhắc lại kiểu hđộng nói đã học tiết trước? ? Hãy xác định mục đích nói câu trần thuật đoạn trích trên? (GV đánh C dấu (+) âu vào ô Mục đích thích hợp) Gọi học Hỏi sinh lên bảng điền, học sinh Trình bày + khách nhận xét Điều khiển Hứa hẹn Bộc lộ cảm xúc - Gọi học NV sinh lên Kiểu câu bảng Mục đich đánh dấu (+) vào chức + + + CK CT + TT (42) chính các kiểu câu đã học, nhật xét Gv: Câu TT thực HĐN trình bày (Chức chính câu TT) <Cách dùng trực tiếp -Câu TT thực HĐN điều khiển( C N câu cầu khiến) <- Cách dùng gián tiếp ? Qua bảng trên, em cho kiểu hđộng nói?Cho vd 15’ Hỏi + Trình bày + Điều khiển + Hứa hẹn + Bộc lộ cảm xúc + *Ghi nhớ sgk/71 Vd: Bạn đâu từ sáng đến giờ: Câu nghi vấn – HĐN: hỏi <- Cách dùng trực tiếp -Buổi chia tay cuối năm học bang khuâng nỗi buồn: Câu TTHĐN: Bộc lộ cx <- Cách dùng gián tiế *HĐ3 - MT: Giúp hs vận dụng lý thuyết để làm III Luyện tập: bài tập -PP: Vấn đáp, gợi mở -KT: (43) Động não Gọi hs đọc yêu cầu BT1, xung phong trả lời, học sinh khác nhận xét Gọi học sinh đọc yêu cầu BT, cho học sinh thảo luận nhanh các bạn cùng bàn Những câu nghi vấn đứng cuối câu bài “HTS” thường dùng để khẳng định hay phủ định điều nêu câu Còn câu nghi vấn mở đầu đoạn dùng để nêu vấn đề cho Tướng sĩ chuẩn bị tư tưởng cho phần lí giải tác giả 2a Có câu trần thuật có mục đích cầu khiến b Cầu trần thuật: “Điều mong… ” làm cho quần chúng thấy gần gũi vơớ lãnh tụ, thấy nhiệm vụ mà lãnh tự giao cho chính là nguyện vọng mình Cho Giáo viên giúp học sinh so sánh các phương án chọn, … học học sinh sinh vào các phương án mang tính lịch cao là b và e ghi giất phương án mà mình lựa chọn Cho Chọn hành động c vì đưa giúp…………mà không nói câu nói học sinh nào thì không lịch sự, còn trả lời “Cái lọ đó không nặng” là không đọc yêu hiểu ý người nói (Người nói không có mục đích hỏi mà có mục đích cầu, thảo nhờ cậy) luận nhóm trả lời Củng cố (2p) ? Nêu các cách thực HĐN? Cho vd? HD hs học nhà: (2’) - Thuộc ghi nhớ Làm tiếp BT3 - Soạn bài “Ôn tập luận điểm” **************************************** Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tuaàn 27 Tieát 99 Tập làm văn ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM A Mục tiêu cần đạt: (44) 1.Kiến thức: - Khái niệm luận điểm - Quan hệ luận điểm với vấn đề nghị luận ,quan hệ các luận điểm bài văn nl Kĩ năng: - Tìm hiểu , nhận biết, phân tích luận điểm - Sắp xếp các luận điểm bài văn nghị luận B Chuẩn bị: - GV: Đọc lưu ý, gợi ý (sgk), soạn bài - HS: Ôn lại các kiến thức I, II (sgk), soạn C Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở D Hoạt động dạy và học: Ổn định: Điểm diện KTBC: Chấm soạn và kiểm tra bài tập Bài mới: Hoạt động 1:Khởi động M T: tạo tâm học tập PP: thuyết trình Để giúp các em ôn lại kiến thưc luận điểm phân biệt luận đề và luận điểm chúng ta cùng vào bài T Hoạt động giáo viên Hoạt động M T: HDHS ôn lại kiến thức ’ luận điểm PP: Vấn đáp, thảo luận KT: động não, học theo góc ? Nhớ lại kiến thức đã học lớp và cho biết luận điểm là gì? (Chọn ý trả lời SGK) ? Bài “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” (HCM) có luận điểm nào? (Gọi nhiều học sinh trả lời) Gviên gợi ý: Chú ý phân biệt luận điểm xuất phát với luận điểm chính (dùng làm kluận) ? Một bạn cho “Chiếu dời đô” LCông Uẩn gồm lđiểm sgk Xác định lđiểm có đúng không? Vì sao? ? Hãy xác định hệ thống lđ bài Chiếu dời đô? Hoạt động học sinh ND ghi bảng I.Khái niệm luận điểm 1.Khái niệm - Luận điểm là tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết (nói) nêu bài NL - Luận điểm là tư tưởng, quan điểm chủ trương mà người viết (nói) nêu bài NL + Dân ta có lòng nồng nàn 2.Thực hành nhận diện và phân tích lđ yêu nước (lđ xuất phát) + Lòng yêu nước quá khứ các bài văn nghị luận đã học lịch sử dân tộc ta + Lòng yêu nước ngày đồng bào ta + Bổn phận, trách nhiệm chúng ta (lđiểm kết luận) - Xác định luận điểm là chưa đúng vì luận điểm là chưa đúng vì luận điểm không phải là luận đề Luận đề có thể là câu hỏi luận điểm phải là trả lời -Dời đô là việc trọng đại các vua chúa trên thuận ý trời, (45) hợp lòng dân, mưu toan nghiệp lớn, tính kế lâu dài(Lđ xuất phát) Hoạt động II: HD hs tìm -Nhà Đinh, Lê không chịu dời đô hiểu mối quan hệ nên triều đại ngắn ngủi… ’ lđiểm với vấn đề cần giải -Thành Đại La mặt xứng II Mối quan hệ đáng là kinh đô muôn đời lđ với vđ cần giải bài văn NL? -Vua dời đô đó( Lđ kết luận bài văn nl ? Nhắc lại nào là luận - Là vấn đề đưa để bàn luận đề? ? Vậy vấn đề đưa - Tinh thần yêu nước nhân dân bàn luận bài “Tinh ta thần là gì? ? Có thể làm sang tỏ luận đề … luận điểm “Đồng bào ta ngày đó luận điểm sau có lòng yêu nước nồng nàn” không “Đồng bào ta ngày không đủ để làm rõ vấn đề “Tinh có lòng yêu nước nồng thần yêu nước nhân dân ta’ nàn” ? Trong bài “Chiếu dời đô” - Không, vì luận điểm đó không đủ Lý Công Uẩn đưa sứ thuyết phục để làm sang tỏ vấn luận điểm: Các triều đại đề cần thiết phải dời đô trước đây dời đô và đem lại kết tốt đẹp thì mục đích nhà vua ban chiếu có thể đạt không? Tại sao? ? Như bài văn NL, - Luận điểm cần phải chính xác, rõ -Luận điểm còn phải luận điểm cần đạt ràng, phù hợp với yêu cầu giải chính xác, rõ ràng… yêu cầu nào? vấn đề và đủ để làm sang tỏ đặt vấn đề đặt ? Cho học sinh quan sát hai - Hệ thống luận điểm thứ đạt hệ thống luận điểm các điều kiện ghi gợi ý III Mối quan hệ các luận điểm sgk sgk, lý luận chặt chẽ bài văn nghị luận Gọi học sinh đọc Em - Hệ thống luận điểm không chọn hệ thống luận điểm vì hệ thống luận điểm bào? Vì sao? đó có luận điểm chưa chính (cho học sinh thảo luận) xác (không thể đổi phương pháp là kết học tập nâng cao, không thể đòi hỏi phải đổi cách học tâp thường xuyên không có lí chính đáng) Có luận điểm chưa phù hợp với vấn đề (chưa chăm học, nói chuyện riêng) Các luận điểm rời rạc, lập luận chưa chặt chẽ ? Qua tìm hiểu hãy cho biết - Trong bai văn NL, luận điểm là -Trong bài văn NL, (46) bài văn NL, luận điểm có loại? Giữa các luận điểm phải có mối quan hệ nào? hệ thống: có luận điểm chính (dùng làm kết luận bài, là cái đích bài viết) và luận điểm phụ (dùng làm lđiểm xuất phát hay luận điểm mở rộng) - Các luận điểm bài văn vừa cần liên kết chặt chẽ, lại vừa cần có phân biệt với Các luận điểm xếp theo trình tự hợp lí: Luận điểm nêu trước chuẩn bị sở cho luận điểm nêu sau, còn luận điểm nêu sau dẫn đến luận điểm kết luận Gọi học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động III: HD hs LT ’ Gọi học sinh đọc yêu cầu BT, gọi học sinh xung phong trả lời, học sinh khác nhận xét III Luyện tập: Luận điểm phần văn không phải là “Nguyễn Trãi… ông tiên” không hẳn là “NT là anh dân tộc” mà là “NT là tinh hoa đất nước, dân tộc và thời đại giờ” Cho học sinh thảo luận Chọn tất các luận điểm sgk nhóm, đại diện trình bày hệ trừ luận điểm “Nước ta là thống luận điểm, học sinh nước có văn hiến… lâu đời” nhận xét - Có thể xếp các luận điểm đã lựa chọn và sửa lại sau: - Giáo dục là yếu tố định đến việc điều chỉnh tốc độ dân số thông qua đó định nên môi trường sống, mức sống tương lai - Giáo dục trang bị kiến thức và nhân cách, trí tuệ, tâm hồn cho trẻ em hôm để làm nên giới ngày mai Chìa khóa  kinh tế - Giáo dục là chìa khóa  chính trị, tiến xh luận điểm là hệ thống: có luận điểm chính (dùng làm kết luận bài, là cái đích bài viết) và luận điểm phụ (dùng làm lđiểm xuất phát hay luận điểm mở rộng) -Các luận điểm bài văn vừa cần liên kết chặt chẽ, lại vừa cần có phân biệt với Các luận điểm xếp theo trình tự hợp lí: Luận điểm nêu trước chuẩn bị sở cho luận điểm nêu sau, còn luận điểm nêu sau dẫn đến luận điểm kết luận III.Luyện tập (47) Củng cố (3p) - Nhắc lại nội dung ôn tập Dặn dò (2p) -Thuộc phần ghi nhớ - Soạn bài: Viết đv trình bày luận điểm Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tuaàn 27 Tieát 100 TẬP LÀM VĂN VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM I.Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Nhận biết, phân tích cấu trúc đoạn văn nghị luận - Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo hai phương pháp diễn dịch và quy nạp Kĩ năng: - Viết đoạn văn diễn dịch và quy nạp - Lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt đoạn văn nghị luận - Viết đv nghị luận trình bày luận điểm có độ dài 90 chữ vđ chính trị xã hội II Chuẩn bị: *GV: -Phương pháp : Vấn đáp, gợi mở -Phương tiện: Đọc lưu ý, gợi ý (sgk), soạn bài *HS: Đọc vd, trả lời các câu hỏi vào III Hoạt động dạy và học: Ổn định: Điểm diện KTBC: ? Thế nào là luận điểm? Nêu mối quan hệ các lđ bài văn nghị luận ? Bài mới: * HĐ1 - MT: Tạo tâm hs - PP: Thuyết trình GV vào bài trực tiếp từ việc kiểm tra bài cũ T Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ND ghi bảng Hoạt động 2: I Trình bày lđiểm M T: Giúp HS nắm được những thành đoạn văn ’ điều cần chú ý trình bày NL đoạn văn nghị luận PP: Vấn đáp, thảo luận (48) KT: động não, các mảnh ghép - Gọi hsinh đọc đv trả lời * Xét vd 1sgk/ 80 - Học sinh đọc ? Đâu là câu chủ đề (câu a Thành Đại La thật là chốn nêu luận điểm) đoạn hội tụ… b Đồng bào ta… ngày trước văn? ? Câu chủ đề đoạn a Cuối đoạn văn - Đầu đoạn văn đặt vị trí nào? ? Trong đoạn văn này, đoạn nào viết theo cách diễn dịch, đoạn nào viết theo cách quy nạp? Vì em biết? ? Câu chủ đề có nhiệm vụ gì đv? ? Qua phân tích, em rút lưu ý gì trình bày luận điểm? - Gọi học sinh đọc ? Nhớ lại kiến thức đã học và cho biết lập luận là gì? ? Tìm luận điểm và cách lập luận đoạn trên? (Cho học sinh thảo luận) ? Em có nhận xét gì việc xếp các ý đoạn trên? Nếu tác giả xếp nhận xét NQ “đùng đùng chị Dậu” lên trên “Vợ chồng… già súc” xuống thì a Câu chủ đề:Thành Đại La thật là chốn hội tụ… - Vị trí: cuối đoạn => Đoạn văn quy nạp b Câu chủ đề:Đồng bào ta… ngày trước Vị trí: Đầu đoạn => Đoạn văn diễn dịch - Đoạn a:Viết theo cách quy nạp - Đoạn b: Viết theo cách dd Vì trình bày quy nạp từ ý chi tiết đến khái quát Còn trình bày diễn dịch là từ ý khái quát đến ý cụ thể .* Khi trình bày lđ -Thông báo luận điểm đv đvăn cần chú cách rõ rang, chính xác ý: + Thể rõ ràng, chính xác nội dung lđiểm câu chủ đề.Trong đoạn văn trình bày luận điểm ,câu chủ đề thường đặt vị trí đầu tiên(đv đoạn diễn dịch cuối cùng ( đv quy nạp) * Xét vd sgk/ 80 - Lập luận là cách suy luận từ luận suy kết luận - Luận điểm: Việc chị Dậu - Luận điểm: Việc bưng rổ chó vào nhà NQuế chị Dậu bưng rổ chó vào nhà NQuế - Cách lập luận tương phản thể - Cách lập luận qua các luận sau: tương phản thể qua các luận sau: + Vợ chồng NQ sang, chăm + Vợ chồng NQ sóc chó sang, chăm sóc chó + NQ giả giọng chó má + NQ giả giọng chó với chị Dậu má với chị Dậu - Sắp xếp trên là tuân thủ -> lập luận chặt chẽ, đúng trình tự trước sau các sắc bén, thuyết việc xếp “Vợ phục chồng… giở giọng chó má với chị Dậu” là nhằm làm bật (49) hiệu đoạn văn bị ảnh hưởng nào? ? Trong đoạn văn, cụm từ “chuyện chó con… giai cấp nó” xếp cạnh Cách viết có làm cho trình bày luận điểm thêm chặt chẽ và hấp dẫn không? Vì sao? chất “chó điểu” vợ chồng NQuế -Luận điểm và các luận trình bày chặt chẽ và hấp dẫn Việc đặt các từ ngữ đó bên chính là cách thức để tác giả làm cho đoạn văn mình vừa xoáy vào ý vừa khiến chất thú vật bọn địa chủ thành hình ảnh rõ ràng, lí thú ? Qua phân tích em hãy nêu - Tìm đủ các luận cần thiết ,tổ chức lluận theo lưu ý trình bày luận điểm? trật tự hợp lí để làm bật lđiểm 15’ - Tìm đủ các luận cần thiết ,tổ chức lluận theo trật tự hợp lí để làm bật lđiểm - Diễn đạt sáng,hấp dẫn - Diễn đạt dể trình bày lđ có sức thuyết sáng,hấp dẫn dể phục trình bày lđ có sức thuyết phục II Luyện tập: Hoạt động M T: giúp HS nắm vững kiến thức thông qua luyện tập PP: Vấn đáp, thảo luận KT: động não, các mảnh ghép Gọi học sinh đọc Các luận điểm: yêu cầu, trả lời nhận a Cần phải tránh các lối… khó hiểu xét b ……thích truyền nghề cho bọn trẻ Gọi học sinh đọc Luận điểm: Tế Hanh là người tinh yêu cầu BT (Cho học sinh thảo luận bàn) - Luận điểm chứng thực qua luận cứ: + Tế Hanh đã ghi đôi nét thần tình cảnh sinh hoạt chốn quê hương + Thơ Tế Hanh đưa vào giới gần gũi thường ta thấy cách mờ mờ, các giới tình cảm ta đã âm thầm trao cho cảnh vật + Các luận đó tác giả xếp đặt theo trình tự (tăng dần) tăng tiến, luận sau biểu mức độ tinh tế cao so với luận trước Nhờ cách xếp mà độc giả càng đọc càng thấy hứng thú không ngừng tăng thêm (50) Cho học sinh viết, LĐ: Học phải kết hợp giáo viên gọi chấm -LC1: Làm bài tập đến thực hành bài học lý thuyết làm cho kiến thức sâu hơn, chất -LC2: Làm bài tập giúp cho việc nhớ kiến thức -LC3: Làm bt là rèn luyện các kỹ tư duy: phân tích , tổng hợp, ss, cm, tính toán -LC4: Nhất thiết phải kết hợp với việc làm bài tập thì học đầy đủ vững 4.Củng cố (2p) -Nêu cách trình bày luận điểm đv HD học nhà: (2’) - Thuộc ghi nhớ - Làm BT4 - Đọc vb, chú thích, trả lời các câu hỏi vào bài “Bàn luận phép lọc” **************************************** Ngày soạn: Ngày dạy : Tuần 28: Tiết 101 Văn BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Luận học pháp) - Nguyễn Thiếp- I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức - Những hiểu biết bước đầu Tấu - Quan điểm tư tưởng tiến tg mục đích, phương pháp học và mối quan hệ việc học với pt đất nước - Đặc điểm hình thức lập luận văn Kỹ - Đọc- hiểu vb viết theo thể Tấu - Nhận biết, pt cách trình bày luận điểm đv diễn dịch và QN, cách xếp và trình bày luận điểm vb Giáo dục II Chuẩn bị: *GV: -Phương pháp : Vấn đáp, gợi mở, nêu và giải vấn đề -Phương tiện :Đọc lưu ý, gợi ý (sgk), soạn bài * HS: Đọc vd, chú thích, trả lời các câu hỏi vào III Hoạt động dạy và học: Ổn định: Điểm diện KTBC: Đọc thuộc đoạn trích “Nước Đại Việt ta”?Nêu đặc sắc NT,ND NT: Lập luận chặt chẽ,dẫn chứng hùng hồn ND:Đoạn trích có ý nghĩa tuyên ngôn đlập,nước ta là nước có văn hiến lâu đời,lãnh thổ riêng.phong tục riêng,có chủ quyền ,có truyền thống lsử,kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa định thất bại Bài mới: * HĐ1 - MT: Tạo tâm hs (51) - PP: Thuyết trình T Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * HĐ2 ’ - MT: HD học sinh tìm hiểu tác giả, tác phẩm: - PP: Vấn đáp - KT: Động não - Gọi học sinh đọc chú thích - Học sinh đọc ? Nêu hiểu biết em tác giả ? - Tấu ? Văn thuộc thể gì? ? Em hãy cho biết Tấu là gì? - Hs tự nêu ? Nêu xuất sứ đoạn trích? - Hs tự nêu *HĐ2 - MT: Giúp hs biết cách đọc , hiểu từ khó, kiểu bài bố cục - PP: Vấn đáp, gợi mở - KT: Động não Gv hướng dẫn hs đọc ’ - Giáo viên đọc đúng nhịp, chú ý dấu câu Giáo viên đọc mẫu đoạn, gọi học sinh đọc, nhận xét Gv yc hs giải thích số từ khó ? VB thuộc kiểu bài gì? ? Nêu bố cục vb? ND ghi bảng I Tìm hiểu chung Tác giả, - La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp( 1723-1804) - Quê: Hà Tĩnh - Là người học rộng hiểu sâu, đỗ đạt triều Lê, đc ng đời kính trọng 2.Tác phẩm -Tấu: Là thể loại văn thư Của bề tôi đc viết văn xuôi, văn vần biền ngẫu trình lên vua chúa kiến nghị, đề nghị mình - Bàn luận phép học “là đoạn văn trích từ bài tấu Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng 8/1791 II Đọc hiểu vb: 1.Đọc- hiểu từ khó -HS đọc - Cá nhân giải thích -Nghị luận -3p -P1: Từ đầu <- học * HĐ3 - P2: Tiếp <- thịnh trị - MT: Giúp hs nắm nội dung và - P3: Còn lại nghệ thuật vb - PP: Vấn đáp, gợi mở, nêu và giải vấn đề - KT: Động não - Gọi học sinh đọc từ đầu đến - Học sinh đọc “điều ấy” ?Theo em, đoạn mở đầu này đề - Mục đích chân chính cập đến vấn đề gì? việc học ? Vấn đề này trình bày - Ngọc không mài… người hình ảnh nào? không học, không biết rõ đạo ? Em có nhận xét gì cách diễn - Khái niệm ‘học” đạt trên? giải thích hình ảnh so sánh cụ thể nên dễ hiểu Kiểu bài - Nghị luận Bố cục III Phân tích: Mục đích chân chính việc học - Tg dùng câu châm ngôn đễ hiểu, tăng tính thuyết phục “Ngọc không mài người không học, không biết rõ đạo” (52) GV bình: - Khái niệm “học” vốn trừu tượng phức tạp giải thích thật ngắn gọn, rõ ràng Đạo là lẽ đối xử hàng ngày người GV: Giải thích “tam cương”: Quân thần, phu tử,phụ tử -Ngũ thường: đức tính ng : nhân, lễ, nghĩa, trí ,tín ? Vậy mục đích chân chính - Học để làm người việc học là gì? - Cho học sinh đọc thầm đọc - Học sinh đọc thầm “Nước Việt… tệ hại ấy” ? Em hãy cho biết nội dung chính đoạn này? ? Tác giả đã phê phán lối học lệch lạc, sai trái nào? ? Em hiểu gì lối học này? (Cho học sinh thảo luận) ? Vì tác giả lại phê phán lối học ấy? ? Từ nội dung trên, em hãy cho biết thực tế tại, có lối học nào đáng phê phán giống lối học mà NThiếp đưa không? ? Sau phên phán lệch lạc lối học, NT còn đề cập đến điều gì? ? Theo em nội dung này trình bày đoạn nào bài tấu? - Phê phán biểu sai trái việc học … đua lối học hình thức hòng cầu sanh lợi - Lối học hình thức, là học thuộc lòng câu chữ mà không hiểu nội dung, có cái danh mà không có thực chất - Lối học này gây nhiều tác hại đó là làm cho “chúa tầm thường, thần nịnh hót, người trên kẻ thích chạy chọc, luồn cúi… dẫn đến “nước nhà tan” - Vẫn có lối học lệch lạc chuộng hình thức: nhiều bạn đọc thuộc lòng không hiểu còn gọi là học vẹt - Khi học thì không lo học đến thi cử thì xem tài liệu, chạy chọt để có cấp vào làm việc quan này, công ty hiệu công việc lại thấp - Khẳng định lại quan điểm và phương pháp đúng đắn học tập … cúi xin… xin bỏ qua  Khẳng định học để làm người Phê phán biểu sai trái việc học: …đua lối học hình thức hòng cầu danh lợi - Chúa tầm thường…nước nhà tan Nguy hại lối học hình thức Khẳng định lại quan điểm và phương pháp đúng đắn học tập (53) ? Trong đoạn này trước bàn phép học, NT khuyên vua QT thực chính sách?Tìm chi tiết? Ban chiếu thư cho thầy trò… học tiểu học để bồi lấy gốc… học rộng tómlược … theo điều học mà làm ? Tác giả nêu phương pháp học - Tác giả muốn mở rộng nào? thêm trường lớp ,thành phần học và tạo đk thuận lợi cho người học việc học phải kiến thức bản, có tính chất tảng, học phải từ thấp đến cao, học rộng nghĩ sâu, phải biết kết hợp học với hành ? Em hiểu gì phép học mà tác giả? - Giáo viên cho học sinh liên hệ ? Theo tác giả, tác dụng việc học chân chính là gì? ? Thử nêu hiểu biết em tác dụng việc học chân chính qua chi tiết vừa tìm? ? Qua vb em thấy tg là ng ntn? GV bình: Với cách lập luận chặt chẽ, thuyết phục cách trình bày phần bài tấu có tính thời nóng hổi và mục đích chân chính Ban chiếu thư cho thầy trò… học tiểu học để bồi lấy gốc… học rộng tóm lược … theo điều học mà làm ->Về quan điểm học: Việc học phải phổ biến rộng khắp, mở rộng thêm trường lớp ,thành phần học và tạo đk thuận lợi cho người học -Về phương pháp học:Việc học phải kiến thức bản, có tính chất tảng, + học phải từ thấp đến cao, + học rộng nghĩ sâu, + phải biết kết hợp học với hành  Phương pháp học đúng đắn - Đạo học thành thì người Đạo học thành thì người tốt nhiều thiên hạ thịnh trị tốt nhiều thiên hạ thịnh trị - Mục đích t/d việc học chân chính là học để làm người, có đạo đức, có văn hóa để góp phần xây dựng đất nước ngày vững mạnh, hưng thịnh -Là ng quan tâm đến vận mệnh đ/n, pt đ/n,sự thành đạt ng -NThiếp là bậc trung thần có công lớn chấn hưng gdục đất nước <- biểu IV.Tổng kết: lòng yêu nc, 1.Nội dung nghệ thuật:Ghi nho (sgk) Ý nghĩa vb -Bằng hình thức lập luận chặt chẽ, sáng rõ Nguyễn Thiếp nêu lên quan điểm tiến ông học (54) việc học (nếu còn thời gian giáo viên cho học sinh lên bảng vẽ sđ -Hs tự nêu Mđchân chính việc học Phê phán Kđ phép học lối học sai trái đúng đắn,tiếnbộ T/d việc học chân chính ? Nêu ý nghĩa vb? Hoạt động III: HD hs tổng kết: ’ ? Khái quát nét đặc sắc NT ND - Lập luận chặt chẽ.giàu sức thuyết phục -Mục đích chân chính việc học là học để làm người có đạo đức,có trí thức góp phần hưng thịnh đất nước Củng cố GV yc hs nhắc lại nd bài học Dặn dò - Thuộc ghi nhớ - Soạn bài “Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm” Ngày soạn: Ngày dạy : Tuần 28: Tiết 102 Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM I Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh hiểu: Kiến thức - Củng cố hiểu biết và cách thức xây dưng và trình bày luận điểm, vận dụng kiến thức hiểu biết đó vào tìm, xếp và trình bày luận điểm bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc Kỹ - Nhận biết sâu luận điểm - Tìm các luận cứ, trình bày luận điểm thục Thái độ - Có ý thức trình bày luận điểm II Chuẩn bị: (55) * GV: - Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở -Phương tiện:Chọn hệ thống câu hỏi, vừa sức với học sinh, tham khảo giáo viên, soạn vài *HS: Đọc vd, trả lời các câu hỏi vào , III Hoạt động dạy và học: Ổn định: Điểm diện KTBC: Nêu lưu ý trình bày luận điểm? TL: -Thể rõ rang ,chính xác nội dung lđiểm câu chủ đề -Tìm đủ các lcứ cần thiết,tổ chức lluận theo trật tự hợp lí để làm bật lđiểm -Diễn đạt sáng ,hấp dẫn thuyết phục Bài mới: * HĐ1 - MT: Tạo tâm hs - PP: Thuyết trình Gv vào bài trực tiếp T Hoạt động giáo viên *HĐ2 - MT: HD hs xây dựng hệ thống ’ luận điểm - PP: Vấn đáp, gợi mở - KT: Động não,học theo góc - Gọi học sinh đọc đề bài sgk ? Một bạn dự định đưa vào bài viết mình luận điểm sgk-gọi hs đọc ? Trước hết, cần xác định vấn đề NL đề bài ? Vậy thử đối chiếu vấn đề NL và luận điểm này xem có điểm nào chưa chính xác, chưa hợp lí? (cho học sinh thảo luận, em trả lời, nhận xét) ? Vậy theo em, cần phải điều chỉnh lại nào cho hợp lý? Hoạt động học sinh - Học sinh đọc - Về NL: Cần chăm học tập - Luận điểm a còn có nội dung không phù hợp với vấn đề NL, lạc vấn đề, đề bài nên phải học tập chăm hơn, luận điểm lại nói đến lao động tốt - Thêm số luận điểm khác như: Đ/n cần người tài giỏi, phải học chăm giỏi, thành tài -Tuy nhiên lớp ta có số bạn lại lơ là học tập, ham chơi khiến kq ngày càng giảm sút Vậy nên các bạn nên nghĩ lại mà học tập chăm để trở thành ng có ích cho xh ? Việc xếp các luận điểm đã - Việc xếp các luận điểm hợp lí chưa? Vì chưa thật hợp lí (vd vị trí luận điểm b làm cho bài thiếu mạch lạc, luận điểm d không ND ghi bảng Đề: Viết bài báo tường để khuyên số bạn lớp cần phải học tập chăm Xd hệ thống luận điểm: a Đất nước đáng … Năm châu b Quanh ta có nhiều gương ccác bạn học giỏi, đáp ứng yêu cầu đất nước c Muốn học giỏi chúng ta phải cần cù chăm học d Một số bạn lớp ta… lo lắng e bây giờ… sống g Vậy các bạn… lâu bên (56) nên đứng trước luận điểm c ’ Giáo viên giành thời gian cho học sinh xếp lại cho hoàn chỉnh, chính xác *HĐ3 - MT: HD hs tập trình bày luận điểm: - PP: Vấn đáp, gợi mở - KT: Động não - Trình bày luận điểm e thành đoạn văn NL - Gọi học sinh đọc các câu giới thiệu luận điểm SGK, cho biết các câu đó, có thể dùng câu nào để giới thiệu luận điểm e - Không phải tẩt các câu này chính xác vì câu (2) xác định sai mối quan hệ luận điểm e với luận điểm d (đứng truớc nó) Hai luận điểm không có quan hệ nhân nên không thể nối quan hệ từ “do đó” Trình bày luận điểm: … có thể chọn câu 1,3 để giới thiệu luận điểm GVgợi ý: Có phải tất các câu chuyển đoạn và giới thiệu luận điểm mục 2a (sgk) chính xác không? Vì sao? ? Cách chuyển đoạn các câu - Cách chuyển đoạn các còn lại có gì khác không? câu còn lại nhìn chung không có gì khác nội dung khá cách diễn đạt: C1 đơn giản, dễ thực C2: Giọng điệu gần gũi, thân thiết ? Hãy nghĩ thêm vài câu giới Vd: ững đuổi thú thiệu luận điểm khác? chơi và chểnh mảng học tập các bạn đã không biết người nào bây càng ham chơi, không chịu học hành thì sau này càng khó gặp niềm vui sống - Gọi hs đọc mục 2b (sgk) - Học sinh đọc ? Nên xếp luận - Cách xếp luận Cách xếp các luận này theo trình tự nào để trình SGK là hợp lí giúp người đọc SGK bày luận điểm trên rành hiểu cách trình bày luận điểm mạch, chặc chẽ? trên rõ ràng, mạch lạc Vì (57) trình tự phá các bước quá trình làm rõ luận điểm, bước trước dẫn bước sau, bước sau bước trước để tới bước cuối cùng thì luận điểm làm rõ hoàn toàn ’ Hoạt động III: HD hs viết phần kết thúc đoạn văn trình bày luận điểm: Bạn em muốn kết thúc đoạn văn câu hỏi giống câu kết thúc bài “HTS” - Theo em nên viết câu kết thúc - Học sinh tự nêu câu kết đoạn nào? câu hỏi: lúc giờ… không? ? Em còn có thể kết thúc theo - Có thể đưa câu chủ đề có cách nào nữa? tính chất kết luận Tóm lại để có niềm vui sống và trở thành người có ích sau này, từ bây chúng ta phải chăm học tập ? Đoạn văn em vừa giúp bạn - Đoạn văn kết đoạn câu trên đây là đoạn văn dd hay quy hỏi là đoạn văn diễn dịch vì nạp? Vì sao? luận điểm đứng đầu đoạn ? Em có thể biến đổi đoạn văn - Để biến đổi từ đoạn văn diễn từ diễn dịch thành quy nạp dịch thành quy nạp (hoặc (hoặc từ quy nạp thành diễn ngược lại) ta phải thay đổi vị dịch không) trí câu chủ đề và thâm quan hệ từ để nối liên kết đoạn không Hoạt động IV: HD LT III.Luyện tập Giáo viên gọi học sinh đọc luận điểm mà em vừa chuẩn bị trên lớp, cho học sinh lắng nghe, nhận xét chung Gv ghi điểm,đánh giá Củng cố -Gv nhắc lại kiến thức luyện tập Dặn dò - Luyện tập mục (sgk) Ôn tập văn NL, lập dàn ý theo các đề sgk/85 (58) Ngày soạn: Ngày dạy : Tuần 28: Tiết 103+104 BÀI VIẾT SỐ VĂN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh -Vận dụng kĩ trình bày luận điểm vào việc viết bài văn CM(hoặc gt)một vấn đề xã hội văn học gần gũi với các em -Tự đánh giá trình độ tập làm văn thân để rút kinh nghiệm II.Chuẩn bị : -GV:Chuẩn bị đề,đáp án,biểu điểm -HS:Chuẩn bị dàn ý đề SGK III Hoạt động dạy và học: (1’) 1.Ổn định: Điểm diện (43’) 2.KTBC 3.Tiến hành kiểm tra Gv ghi đề lên bảng Dựa vào văn “Chiếu dời đô”,hãy nêu suy nghĩ emvề vai trò lãnh đạo anh minh Lý Công Uẩn vận mệnh đất nước Gv nhắc nhở học sinh làm bài nghiêm túc,hết thu bài theo mã số IV.Hướng dẫn học sinh học nhà -Làm lại đề vào bài tập -Soạn bài “Thuế máu” * Ma trận đề: Mức độ Chủ đề Làm văn - Viết bài văn nghị luận Tổng số câu Số điểm Tỉ lệ % Nhận biết Thông hiểu Vận dụng M.độ thấp M.độ cao - Viết bài văn nghị luận Tổng câu 10đ 100% Số câu :1 Số câu:1 Số điểm :10 Số điểm :10 Tỉ lệ %:100% Tỉlệ%:100% * Dựa vào văn “Chiếu dời đô”,hãy nêu suy nghĩ emvề vai trò lãnh đạo anh minh Lý Công Uẩn vận mệnh đất nước 1.Mở bài: -Giới thiệu tác giả,tác phẩm -Đánh giá vai trò lãnh đạo anh minh Lý Công Uẩn qua việc dời đô 2.Thân bài - Viện dẫn sử sách TQ đã có nhiều dời đô và đèu đem lại kquả tốt đẹp và mục đích dời đô LCU là nhằm mưu toan nghiệp lớn ,tính kế lâu dài cho cháu để làm tiền đề cho việc dời đô mình là cần thiết và đúng đắn(dẫn chứng) -Phê phán hai triều Đinh,Lê không chịu dời đô dẫn đến hậu triều đại ngắn ngủi Tấm lòng yêu nước thương dân LCU “Trẫm đau xót…” -Khẳng định thành Đại La hội tụ đủ điều kiện trở thành kinh đô đất nước(dẫn chứng) ->Tầm nhìn chiến lược,sự lãnh đạo anh minh LCU (59) -Liên hệ thành Đại La-kinh đô Thăng Long-thủ đô Hà Nội ngày để khẳng định lãnh đạo anh minh LCU 3.Kết bài: -Khẳng định lại vấn đề *Biểu điểm -Đảm bảo nội dung,lập luận chặt chẽ,không sai lỗi các loại đạt 9,10 -Đủ nội dung,lập luận được,sai không quá lỗi các loại đạt 7,8 -Đủ nội dung,lí lẽ và dẫn chứng còn ít,sai không quá lỗi các loại đạt 5,6 -Sót ý,luận điểm,lí lẽ,dẫn chứng chưa rõ rang,sai không quá lỗi các loại đạt 3,4 -Sót ý,bài làm sơ sài,lạc đề đạt 1,2 ***************************************** Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tuaàn 29 Tieát 105 Văn THUẾ MÁU (Trích “Bản án chế độ thực dân Pháp”) - Nguyễn Ái Quốc A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Hiểu chất độc ác, mặt giả nhân, giả nghĩa chính quyền thực dân pháp Hình dung số phận bi thảm người bị bóc lột “thuế máu” theo trình tự miêu tả tác giả -Thấy rõ ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cây NAQ văn chính luận Kĩ năng: - Đọc –hiểu vb chính luận đại, nhận và phân tích nghệ thuật trào phúng sắc bén văn chính luận - Học cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận Thái độ - Giáo dục lòng yêu kính Bác, yêu chế độ XHCN với tính u việt nó, căm ghét bọn thực dân bãc lét B Chuẩn bị: - GV: soạn bài thao chuẩn kiến thức - HS: Đọc vd, trả lời các câu hỏi vào C Phương pháp : Vấn đáp, gợi mở, bình giảng, nêu và giải vấn đề D Hoạt động dạy và học: (1’)1 Ổn định: Điểm diện (5’)2 KTBC: ? Nêu mục đích chân chính việc học và phương pháp học NThiếp? Em có nhận xét gì chs đó NT? TL: Mục đích chân chính việc học là học để làm người ,để góp phần làm hưng thịnh đ/n PP:Học từ thấp đến cao,học rộng hiểu sâu,học đôi với hành->Chính sách tiến ,có tầm chiến lược Bài mới: Hoạt động 1:Khởi động M T: tạo tâm học tập PP: thuyết trình giáo viên giới thiệu tác phẩm ''Bản án chế độ thực dân Pháp'' và chân dung Nguyễn ái Quốc (thêi trÎ) - Giới thiệu bài: năm 20 kỉ XX, các nớc đế quốc thi bành trớng, xâm chiếm nhiÒu n¬i trªn thÕ giíi, v¬ vÐt tr¾ng trîn cña c¶i, nh©n lùc V× thÕ cuéc sèng cña nh©n d©n n« lÖ ë (60) các xứ thuộc địa vô cùng cực khổ Làn sóng CM dâng lên ngày càng mạnh mẽ Cuộc chiến tranh giới thứ (1914 - 1918) nổ đẩy ngời dân thuộc địa vào lò lửa chiến tranh thảm khốc Nguyễn ái Quốc đã viết ''Bản án chế độ thực dân Pháp'' T Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ND ghi bảng Hoạt động 2: I.Tìm hiểu chung: ’ -M T: giúp HS tìm hiểu tg, - Văn chính luận chiếm -PP: Vấn đáp vị trí quan trọng -KT: động não - HS xung phong trả lời miệng nghiệp thơ văn ? Em hiểu gì vai trò HCM văn chính luận nghiệp thơ văn HCM? ? Trình bày hiểu biết - Nguyễn Ái Quốc là tên gọi - “Thuế máu” trích em tác giả, Nguyễn Ái HCM thời kì hoạt động từ chương I “ Bản án chế độ thực dân Quốc? CM trước 1945 ? NAQ viết vb “ Bản án chế - Tác phẩm viết tiếng Pháp”( gồm 12 chương, độ td Pháp vào năm nào? pháp xuất đầu tiên Pari viết Pa-ri năm 1925) NAQ đâu? Bằng tiếng gì? 1925, Việt Nam 1946 ? Bản án…đưa vđ -Tố cáo và kết án nhg tội ác tày - Chủ đề:TP tố cáo và lên gì? trời cn td Pháp trên lĩnh án CN TDP, nói lên tình vực chính trị, kt, vh,xh cảnh khốn cùng người - nói lên tình cảnh khốn cùng dân thuộc địa, thể ý người dân thuộc địa, thể ý chí chiến đấu dành độc chí chiến đấu dành độc lập tự lập tự cho các dân tộc cho các dân tộc bị áp bị áp -Sự đời đã giáng đòn liệt vào cntd ,vạch đg cm và tương lai tươi sáng cho các Dt bị áp ? Đạon trích “ Thuế máu” -vb nằm chương I nằm nào tp? ? Thuế máu đề cập đến vđ -Td Pháp bắt lính các nc thuộc gì? địa đưa sang P để làm bia đỡ đạn cho chúng chiến tranh tg thứ nhất( 1914- 19180) ? Em hiểu gì nhan đề Thueá maùu laø caùch goïi cuûa taùc vb? giả Cái tên Thuế máu gợi lên số phận thảm thương người daân thuoäc ñòa, bao haøm loøng *HĐ3 căm phẫn, thái độ mỉa mai đối - MT: Giúp hs biết cách với tội ác đáng ghê tởm chính quyền thực dân Việc đặt đọc, phương thức, bố cục tên chương là Thuế máu ’ - PP: Vấn đáp cách hình tượng có sức gợi cảm - KT: Động não nhằm nói lên tàn nhẫn, dã Gv hướng dẫn cách đọc man bọn thực dân vì nó Giáo viên đọc mẫu đoạn, bóc lột xương máu, mạng sống gọi học sinh khác đọc, nhận người II Đọc -hiểu vb 1.Đọc- hiểu từ khó Phương thức -Nghị luận+ tự sự( đ 1)+ biểu cảm(đ 2) (61) xét Gv yc hs giải thích số từ khó ? Vb sd phương thức biểu đạt nào? ? Nêu bố cục vb? *HĐ3 M T: Giúp HS hiểu những đặc sắc nội dung và nghệ thuật vb PP:Vấnđáp,thảoluận,giảng bình,gợi mở, nêu và giải vấn đề KT:độngnão,cácmảnhghép Gv cho hs quan sát tranh Trong sgk và yc hs nx tranh ? Hãy quan sát mục I và cho biết thái độ các quan cai trị thực dân người dân thuộc địa trước , chiến tranh xảy ra? ? Em có nhận xét gì cách diễn đạt đoạn văn trên? ? Sự thay đổi thái độ bọn chúng, em hiểu điều gì? Gv: Đây là thủ đoạn mánh khóe nham hiểm đầu tiên chính quyền thực dân P đv ng dân các xứ thuộc địa ? Những chiến sĩ ví đại đã đc hưởng tí công lý và tự chưa? Họ đã phải trả cái giá ntn? -Hs đọc Bố cục: 3p -Hs tự nêu -Hs tự nêu III Phân tích … tên da đen bủn thỉu biến thành “đứa yêu”… “bạn 1.Chiến tranh và “người hiền”… “chiến sĩ bảo vệ công lí xứ” * Thái độ các quan và tự do” cai trị thực dân người xứ: - Trước chiến tranh: + Bò xem laø gioáng - Giọng trào phúng, mỉa mai người hạ đẳng + Bị đối xử đánh đập nhö suùc vaät - Thủ đoạn lừa bịp, bỉ ổi <- Họ bị bọn quan cai trị chính quyền thực dân đã biến người dân thuộc địa thành khinh bỉ và miệt thị-họ là nô lệ vật hi sinh - Chieán tranh noå ra: + Được tăng bốc, vỗ veà: “con yeâu”, “baïn hieàn” + Được phong cho danh hiệu cao quí “chieán só baûo veä coâng lí tự do” <- Họ là anh hùng cứu quốc ->Bằng nt trào phúng tg vạch trần Thủ đoạn lừa - Chưa bịp, bỉ ổi chính - Họ phải trả cái giá quá đắt quyền thực dân đã biến nc mắt và xương máu người dân thuộc (62) địa thành vật hi sinh * Số phận người dân xứ: … xa lìa vợ con… phơi thay…bỏ xác (giọng giễu cợt ,xót xa -Bắt ng dân thuộc địa phải rời bỏ quê hương, làm việc cận lực các nhà máy, bỏ xác trên các chiến trường ?Để làm rõ cái giá phải trả cho cái vinh dự đột ngột tg đưa chuwgs nào? … xa lìa vợ con… phơi thay… bỏ xác… -Nếu không bị đẩy chiến trường họ phải làm việc kiệt sức các xưởng thuốc sung, nhiễm phải luồng khí độc… miếng phổi ? Tg đưa chứng nào - Nêu lên số khủng kết qủa vinh khiếp :Bảy mươi vạn ng dân dự hão huyền ? xứ…… đ/n mình nũa ? Việc tg đưa số -Góp phần tố cáo mạnh mẽ tội ác khủng khiếp có t/d gì? thực dân P, gây lòng căm thù phẫn nộ quảng đại các dt thuộc địa ? Em có nhận xét gì - Giọng vừa giễu cợt vừa xót xa giọng điệu đoạn văn này? ? Qua đó giúp em cảm nhận -Số phận họ đáng thương, <-Số phận họ đáng điều gì số phận khốn khổ, bị lừa dối, bị áp bức, thương, khốn khổ, bị lừa ng dân thuộc địa? bị đẩy vào tình cảnh cùng quẫn dối, bị áp bức, bị đẩy Họ là nạn nhân chính sách vào tình cảnh cùng cai trị tàn bạo ,nham hiểm quẫn Họ là nạn nhân thực dân P chính sách cai trị tàn - Niềm đau xót NAQ trước bạo ,nham hiểm số phận bi thảm người dân thực dân P thuộc địa bọn đế quốc biến họ thành vật hi sinh cho quyền lợi chúng Củng cố Gv yc hs nhắc lại thái độ các quan cai trị td P đv ng dân thuộc địa ? Từ đó làm bật số phận ng dân thuộc địa ntn? HD học nhà2’) - Nắm nội dung vừa học - Đọc văn trả lời các câu hỏi để tiết sau học tiếp ***************************************** Ngày soạn : Ngaøy daïy: Tuaàn 29 Tieát 106 Văn THUẾ MÁU Nguyễn Ái Quốc A Mục tiêu cần đạt: - Như tiết B Chuẩn bị: - Như tiết C Hoạt động dạy và học: Ổn định: Điểm diện (63) KTBC: Nhắc lại nội dung tiết trước TL:Niềm đau xót NAQ trước thủ đoạn bị ổi bọn thực dân đã biến người dân thuộc địa thành vật hi sinh cho quyền lợi chúng Bài mới: *HĐ1 -MT: Tạo tâm hs - PP: Thuyết trình Gv vào bài trực tiếp T Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ND ghi bảng *HĐ2 III Phân tích: M T: Giúp HS hiểu những Chế độ lính tình ’ đặc sắc nội dung và nguyện nghệ thuật vb -Thực dân P tìm đủ PP:Vấnđáp,thảoluận,giảng thủ đoạn mánh khóe để bình,gợi mở, nêu và giải bắt lính vđ KT:độngnão,cácmảnhghép - Gọi học sinh đọc đoạn2 ? Em hiểu tình nguyện có nghĩa là gì? ? Tìm chi tiết nêu rõ các thủ đoạn bắt lính thực dân ?Tại tg lại gọi đó là “ vụ nhũng lạm trắng trợn” ?Phản ứng ng bị bắt lính tình nguyện có gì khác thường? ? Từ đó tg cho thấy thực trạng lính tình nguyện ntn? ? Để vạch rõ thủ đoạn bỉ ổi bọn chúng NAQ đã đưa lí lẽ, dẫn chứng nào? ? Em có nhận xét gì cách diễn đạt đoạn trên? ? Qua đó em hiểu NAQ muốn nói điều gì? GV bình: -Hs tự nêu -Tiến hành lùng ráp, vây bắt, cưỡng Thoạt tiên chúng tóm ng nghèo , khỏe Sau đó đến nhà giàu, không muốn lính phải xì tiền -Chính quyền thực dân ăn tiền công khai từ việc tuyển quân ,bất chấp luật lệ Chế độ lính tình nguyện các nc thuộc địa là hội làm giàu bọn quan chức trên tính mệnh ng xứ, là hội tỏ lòng trung thành củng cố địa vị thăng quan tiến chức bọn tay sai -Họ tìm hội để trốn thoát -Họ tự làm cho mình nhiễm phải bệnh nặng nhất….chất độc - Thực chất chế độ tn là: ng dân thuộc địa không có tình nguyện nào,hơn họ tự m gây nhiều bệnh nguy hiểm … Các bạn đã tấp nập đầu quân - Nếu thật… lại có cảnh … Xích… nhốt… đạn lên nòng sẵn - Giọng chất vấn, đanh thép, dẫn chứng thuyết phục - Sự mâu thuẫn đên đối lập thật và lời nói Sự mâu thuẫn này vừa vạch trần thủ đoạn lừa dối, mị Tiến hành lùng ráp, vây bắt, cưỡng Thoạt tiên chúng tóm ng nghèo , khỏe Sau đó đến nhà giàu, không muốn lính phải xì tiền -Phản ứng ng bị bắt lính tình nguyện +Họ tìm hội để trốn thoát +Họ tự làm cho mình nhiễm phải nhg bệnh nặng nhất….chất độc - Thực chất chế độ tn là: ng dân thuộc địa không có tình nguyện nào,hơn họ tự m gây nhiều bệnh nguy hiểm bạn đã tấp nập… lại có cảnh xích… nhốt… đạn, đạn lên nòng sẵn (giọng chất vấn, dẫn chứng thuyết phục)  Tố cáo luận điệu lừa bịp trơ trẽn, độc ác bọn thực dân (64) - Cảm xúc căm ghét toát lên câu chữ Bộ mặt lừa bịp, trơ trễn bọn thực dân lộ rõ nguyên hình dân chính quyền thực dân vừa bày tỏ thái độ mỉa mai châm biếm ng viết với bọn cầm quyền Kết hi sinh - Gọi học sinh đọc đoạn ? Kết hi sinh người dân thuộc địa? ? Em có nhận xét gì hình ảnh từ ngữ, câu đoạn văn? ? Qua cách đối xử đó thật nào đã đc phơi bày, tố cáo? - Sau nộp thuế máu trở họ trở lại giống người bẩn thỉu -Họ bị tước đoạt hết cải,đánh đạp vô cớ, bị đối xử tàn nhẫn súc vật ,để đến xứ sở họ đc chào đón nồng nhiệt “ Các anh đã bv ảo vệ… cút đi” - Chúng không ngần ngại đầu độc dt cấp môn bài bán lẻ thuốc phiệncho thương binh và vợ tử sĩ - Hình ảnh có tính biểu cảm cao; từ ngữ chọn lọc, dùng nhiều câu nghi vấn - Sau nộp thuế máu trở họ trở lại giống người bẩn thỉu -Họ bị tước đoạt hết cải,đánh đạp vô cớ, bị đối xử tàn nhẫn súc vật ,để đến xứ sở họ đc chào đón nồng nhiệt “ Các anh đã bv … cút đi” - Chúng không ngần ngại đầu độc dt cấp môn bài bán lẻ thuốc phiệncho thương binh và vợ tử sĩ -Cái giá hi sinh ng lính thuộc địa là to lớn -Sự bỉ ổi tang tận lương tâm bọn cầm quyền thực dân với ng dân thuộc địa ? Em hiểu thêm gì mặt - Bộ mặt tráo trở tàn nhẫn, vô nhân -> Bộ mặt tráo trở tàn bọn thực dân? đạo sau đã bóc lột đến hết máu nhẫn sau đã bóc lột đến hết máu người người dân thuộc địa dân thuộc địa ? Qua đoạn văn em cảm - Lòng căm phẫn, thương cảm nhận gì thái độ NAQ NAQ bọn thực dân và số GV bình:Sau đã bóc lột phận bi thảm người dân thuộc đến hết máu người dân địa thuộc địa, họ lại bị đổi xứ súc vật; trở lại địa vị hèn hạ lúc đầu Bộ mặt tráo trỡ, tàn nhẫn bọn thực dân Gv liên hệ: Ở đâu , trên trái đất này vẫ còn chiến tranh phi nghĩa thì máu nhg ng dân vô tội còn đổ Hãy -Văn chương phải gắn với nv lên tiếng đồng lòng để chăn chính trị rõ ràng IV Tổng kết: bàn tay nhg kẻ giết ng -Văn chương chân chính phải Ý nghĩa văn ? Từ vb này ,em có nx gì đứng phía nd lđ, bv và khích lệ -Vb có ý nghĩa " (65) quan niệm văn chương tinh thần đấu tranh chống lại cái nhà văn NAQ? ác, cái phi nghĩa -Vc phải dũng cảm vặt mặt, tố cáo cái ác,cái phi nghĩa ? Theo em vb thể ý - Cá nhân trả lời nghĩa gì? - Trình tự bố cục hợp lý và lô gic GV yc hs trả lời câu hỏi số -Nt châm biếm đả kích thể 5, và số sgk/92 chỗ: Cách xd h/a “ phơi thây… Giọng điệu vừa đanh thép vùa mỉa mai chua chat:nhg tên da đen… -Dùng từ ngữ sáng tạo, châm biếm sắc sảo:cuộc ct vui tươi… n ? Thành công mặt NT NT: - tư liệu phong phú, xác thực, vb này? giàu hình ảnh giá trị biểu cảm - thể giọng điệu đanh thép - sd ngòi bút trào phúng sắc sảo, giọng mỉa mai ? Em hiểu điều gì sau - Tố cáo thủ đoạn lừa bịp, tàn nhẫn phân tích tác phẩm? bọn thực dân biến người dân thuộc địa thành vật hi sinh phục vụ lợi ích chúng các chiến tranh tàn khốc Bản án” tố cáo thủ đoạn và chính sách vô nhân đạo bọn thực dân đẩy ng dân thuộc địa vào các lò lửa chiến tranh 2.Nội dung nghệ thuật Ghi nhớ :sgk/ Củng cố( 2p) ? Vb thuế máu đem lại cho em hững nhận thức gì chất chế độ thực dân và số phận nhd các nc thuộc địa cách đây gần kỷ? 5: HD học nhà: (2’) - Thuộc ghi nhớ -Soạn bài : Hội thoại ****************************************************** Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tuaàn 29 Tieát 107 Tiếng Việt HỘI THOẠI A Mục tiêu cần đạt: KiÕn thøc - HiÓu râ vai héi tho¹i Kü n¨ng - Giúp học sinh xác định đợc các vai hội thoại ,biết vấn đề vào quá trình hội thoại, nhằm đạt đợc hiệu cao giao tiếp ngôn ngữ Thái độ - Cã ý thøc vËn dông vai x· héi tho¹i vµo nãi vµ viÕt B Chuẩn bị: - GV: Đọc lưu ý, gợi ý (sgv), soạn bài - HS: Đọc vb, trả lời các câu hỏi vào C Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở D Hoạt động dạy và học: (66) Ổn định: Điểm diện KTBC: ? Hành động nói trên thực bàng cách? Đó là cách nào ? Gi¶i bµi tËp 4, (SGK-tr72) Bài mới: Hoạt động 1:Khởi động M T: tạo tâm học tập PP: thuyết trình Hằng ngày, chúng ta hoạt động , kể hoạt động giao tiếp mình, thường giữ vị trí xh khác Để giao tiếp có hiệu thì người giao tiếp cần biết vai xh mình Vậy vai xh là gi? Tiết học hôm giúp các em hiểu điều đó T Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ND ghi bảng *HĐ I Vai xã hội hội MT: HD hs tìm hiểu khái niệm thoại ’ vai xã hội hội thoại -Hội thoại xảy có * xét vd sgk /92 PP: Vấn đáp, thảo luận,thuyết ng nói trở lên trao đổi với trình, nêu và giải vấn đề vđ gì đó, ng này nói, KT: động não, các mảnh ghép ng nghe và phản hồi trở ? Theo em Hội thoại là gì? lại lời nói.Khi ng nghe Gv : Hội thoại tồn phản hồi trở lại vai giao tiếp dạng: Ht ng sinh đã thay đổi, ng nghe đóng vai hoạt ngày trò ng nói, ng nói ban đầu trở HT các nv đc nhà văn tái tạo thành ng nghe Cứ và thể luân phiên Cách gt Trong Ht ngoài các yếu tố nn gọi là hội thoại còn có các yt phi nn ánh mắt, cử chỉ, điệu Trong vb viết ng ta thể lời ng viết - Gọi học sinh đọc vd ? Đoạn văn trên có người - Có người đối thoại đó là - Có người đối thoại đối thoại với nhau? Đó là ai? người cô và bé Hồng đó là người cô và bé Hồng ? Cho biết quan hệ người cô - Quan hệ gia tộc trên -dưới - Quan hệ gia tộc trên và bé Hồng? Ai là vai trên , là -dưới vai dưới? ? Em có nhận xét gì thái độ - Thái độ cách đối xử thiếu - Thái độ cách đối xử người cô? thiện chí không phù hợp với thiếu thiện chí không quan hệ mật thiết phù hợp với quan hệ mật thiết vừa không ? Tìm chi tiết thể thái độ … Xưng mụ gọi mợ… cúi thể đúng mực của bé Hồng? đầu không đáp ng bề trên với ng bề ? Giải thích vì Hồng lại có - Vì Hồng thuộc vai dưới, có thái độ vậy? bổn phận phải tôn trọng người vai trên ? Tìm thêm số mối quan hệ - Đối thoại với bạn: quan hệ giao tiếp khác mà em biết? ngang hàng - Đối thoại với thầy cô: quan hệ trên ? Cho biết thái độ em - Đối thoại với cha, mẹ: Quan (67) mối quan hệ? GV: Trong đv này ta đã xđ đc vị trí xh củ ng tham gia hội thoại Vị trí xđ đó đc gọi là vai xh ? Vậy vai xh là gì? Vai xh đc xđ nào? Có quan hệ xã hội nào? hệ gia tộc - bạn: Thân mật, tùy mức độ quen biết - Vai xã hội là vị trí người tham gia hội thoại người khác thoại Vai xã hội xác định các quan hệ xã hội + Quan hệ trên hay ngang hàng.(theo tuổi tác,thứ bậc gia đình và xh) + Quan hệ thân sơ(theo mức độ quen bíêt thân tình) ? Lưu ý gì tham gia hội - Khi tham gia hội thoại thoại?Cho vd? người cần xác định vai mình để chọn cách nói cho ? Đối với bạn bè,bố mẹ, thầy cô phù hợp Giáo em nên có thái độ ntn? Gv liên hệ thực tế để gd hs -Bạn bè cùng lớp quan hệ ngang hàng thân thiết -Hs với gv ,bố mẹ ,ông bà là quan hệ trên nên thái độ phải lễ phép 13’ Hoạt động M T: HDHS luyện tập PP: Vấn đáp, thảo luận,thuyết trình, nêu và giải vấn đề KT: động não, học theo góc, các mảnh ghép Gọi học sinh đọc yêu cầu BT Yêu cầu HS thảo luận trả lời Kĩ thuật: Các mảnh ghép Gọi học sinh đọc yêu cầu, học sinh thảo luận tổ, đại diện trả lời, nhận xét KĨ thuật: học theo => Vai xã hội là vị trí người tham gia hội thoại đv người khác thoại Vai xh xác định các quan hệ xh: +Quan hệ trên hay ngang hàng.(theo tuổi tác,thứ bậc gia đình và xh) +Quan hệ thân sơ(theo mức độ quen biết thân tình) - Khi tham gia… phù hợp * Ghi nhớ sgk/92 III.Luyện tập: Những chi tiết thể thái độ vừa nghiêm khắc vừa khoan dung binh sĩ quyền - Nay các nhìn chủ nhục… không biết căm (nghiêm khắc) - Nay ta bảo… cung tên (khoan dung) 2a Xét địa vị xã hội ống giáo có địa vị xã hội lão Hạc, nông dân nghèo xét tuổi tác thì lão Hạc có vị trí cao b Ông giáo nói với lão Hạc lời lẽ ôn tồn, (68) góc thân mật, xưng gộp “ông mình” thể kính trọng còn xưng “tôi” quan hệ bình đẳng c Lão Hạc gọi người đối thoại là “ông giáo” xưng hô gộp “chúng mình” thể tôn kính thân tình lão Hạc có nỗi buồn, khoảng cách với ông giáo 4.Củng cố (2’) Gv yc hs nhắc lại nội dung bài học Dặn dò - Thuộc ghi nhớ - Làm bài tập - Soạn bài “tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn NL” Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tuaàn 29 Tieát 108 Tập làm văn TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh 1, KiÕn thøc - Lập luận là phơng thức biểu đạt chính văn nghị luận - Biểu cảm là yếu tố hỗ trợ cho lập luận , góp phần tạo nên sức lay động , truyền cảm bài nghÞ luËn Kü n¨ng - NhËn biÕt yÕu tè biÓu c¶m vµ t¸c dông cña nã bµi v¨n nghÞ luËn - §a yÕu tè biÓu c¶m vµo bµi v¨n nghÞ luËn hîp lý , cã hiÖu qu¶ phï hîp víi l« gÝc lËp luËn cña bµi v¨n nghÞ luËn Thái độ - Học sinh thấy đợc biểu cảm là yếu tố không thể thiếu bài văn nghị luận hay, có sức lay động ngời đọc (ngời nghe) - Nắm đợc yêu cầu cần thiết việc đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận, để nghị luận có thể đạt đợc hiệu thuyết phục cao B Chuẩn bị: - GV: Đọc lưu ý, gợi ý (sgv), soạn bài - HS: Đọc vb, trả lời các câu hỏi vào (69) C Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở D Hoạt động dạy và học: (1’)1 Ổn định: Điểm diện (5’)2 KTBC: Chấm soạn và kiểm tra bài tập hsinh Bài mới: * HĐ1 - MT: Tạo tâm hs - PP: Thuyết trình T Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *HĐ2: -MT: HD hs tìm hiểu yếu tố biểu ’ cảm văn NL - PP: Vấn đáp, gợi mở - KT: Động não Yếu tố bc thể rõ từ ngữ cx, câu cảm, câu hỏi tu từ, biện pháp tu từ: ẩn dụ ss - Gọi học sinh đọc vb “lời kêu - Học sinh đọc gọi toàn quốc kháng chiến” ND ghi bảng I Yếu tố biểu cảm văn NL * Xét văn bản: “ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” ?Trong vb này có từ ngữ cảm - Có: + Hỡi đồng bào toàn quốc ! thán, câu cảm thán không? + Không ! Chúng ta nô lệ ? Nếu có hãy ra? - Hỡi đồng bào ? Về mặt từ ngữ văn này có - Giống vì có nhiều từ ngữ biểu giống với văn “Hịch Tướng cảm và câu văn có giá trị biểu Sĩ” TQT không? Vì sao? cảm ? Tại 2b “Chiếu dời - Vì tác phẩm viết chủ yếu đô” và “HTS” coi là không nhằm mục đích chính là văn NL mặc dù có từ ngữ biểu cảm mà nhằm mục đích NL - Những câu cột biểu cảm cao? (nêu quan điểm ý kiến, suy (2) hay hẳn nhờ vào từ nghĩ…) ngữ biểu cảm ? Cho học sinh đọc và quan sát Bảng đối chiếu và cho biết Nhg câu cột (2) hay hẳn : nghênh ngang, câu cột nào hay hơn? Vì nhờ vào từ ngữ biểu cảm: uốn lưỡi… đau xót sao? nghênh ngang, uốn lưỡi…đau biết chừng nào! xót ? Qua đó cho biết tác dụng - Yếu tố biểu cảm giúp cho văn Văn NL cần yếu yếu tố biểu cảm văn NL? NL có hiệu thuyết phục lớn tố biểu cảm người vì nó tác động mạnh mẽ tới đọc (nghe) Yếu tố biểu cảm giúp cho tình cảm người đọc (nghe) văn NL có hiệu - Nếu thiếu yếu tố biểu cảm thì ? Nếu thiếu yếu tố biểu cảm thì sức thuyết phục văn NL bị thuyết phục văn NL nào? lớn vì nó tác giảm động mạnh mẽ tới - Không phải vì yếu tố ? Nhưng có phải có yếu tố tình cảm người đọc biểu cảm rời rạc, dứt đoạn nó biểu cảm yếu tố (70) nào thì sức thuyết phục văn NL mạnh mẽ không? làm cho mạch NL bài bị (nghe) phá vỡ và nó không có tác dụng gì - Người làm văn NL không thể biểu cảm với thân mình không xúc cảm Do đó người làm phải thật có tình cảm với điều mình nói, mình viết ?Nhưng có xúc cảm không thì đã đủ chưa? Để viết câu bài “Chiếu dời đô” “HTS” cần có điều kiện gì? - Những cảm xúc truyền đến người đọc (nghe) người viết biết cách đầy đủ các phương pháp ngôn ngữ và tính truyền cảm và chân thực ? Muốn phát huy hết tác dụng Để bài văn NL có sức bcảm cao yếu tố biểu cảm văn ,người làm văn phải thực có NL cần phải chú ý đến điều gì? cảm xúc trước điều mà mình viết (nói) và phải biết dtả cảm xúc đó bang từ ngữ ,câu văn có sức truyền cản.Sự dtả *HĐ3 cảm xúc cần phải chân thật và ’ -MT: HD hs LT: không phá vỡ mạch lạc nghị - KT: động não, các mảnh ghép luận bài văn - PP: Thảo luận Để bài văn NL có sức bcảm cao ,người làm văn phải thực có cảm xúc trước hững điều mà mình viết (nói) và phải biết dtả cảm xúc đó bang từ ngữ ,câu văn có sức truyền cản.Sự dtả cảm xúc cần phải chân thật và không phá vỡ mạch lạc nghị luận bài văn III Luyện tập: Gọi học sinh đọc Các biện pháp biểu cảm bài “Thuế máu” yêu cầu, xung phong - Nhắc lại các từ “tên da đen bẩn thỉu” trả lời, nhận xét “ Con yêu” “bạn hiền” Phơi bày mặt dối trá, bịp bợm bọn thực dân + Dùng hình ảnh mỉa mai giọng điều tuyên truyền bọn thực dân (nhiều người xứ các bạn đã tấp nập điều quân… cút  Tạo tiếng cười châm biếm, khinh bỉ luận điệu lừa bịp bọn thực dân Cho học sinh thảo Tác giả không phân tích điều lẽ (71) luận bàn, đại diện trả thiệt để thấy tác hại “học tủ” “học vẹt” mà lời, nhận xét tác giả còn bộc bạch nỗi buồn và khổ tâm người nhà giáo chân chính trước “xuống cấp” lối học văn, làm văn học sinh mà ông thật lòng yêu mến Những tình cảm thể mặt: từ ngữ, câu văn, giọng điệu Học sinh viết Học sinh viết lớp, gọi chấm Củng cố( 2p) - GV yc hs nhắc lại nội dung bài học HD học nhà: (2’) - Thuộc ghi nhớ - Soạn bài “Đi ngao du” trả lời câu hỏi phần Đọc –hiểu văn Ngày soạn : Ngày soạn: Tuần 30: Tiết 109 Văn ĐI BỘ NGAO DU (Trích “Ê –min hay Về giáo dục”) - Ru –xô - A Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh Kiến thức - Mục đích, ý nghĩa việc theo quan điểm tg - Cách lập luận chặt chẽ, sinh động, tự nhiên nhà văn - Lối viết nhẹ nhàng có sức thuyết phục bàn lợi ích, hứng thú cảu việc ngao du Kỹ - Đọc – hiểu vb nghị luận nước ngoài - Tìm hiểu phân tích các luận điểm, luận cứ, cách trình bày vđ bài văn nghị luận cụ thể Thái độ B Chuẩn bị: - GV: Đọc lưu ý, gợi ý (sgv), soạn bài - HS: Đọc vb, trả lời các câu hỏi vào C Phương pháp : Vấn đáp, gợi mở, bình giảng, nêu và giải vấn đề (72) D Hoạt động dạy và học: (1’)1 Ổn định: Điểm diện (6’)2 KTBC: Nêu đặc sắc NT,ND văn ‘Thuế máu” NAQ NT:Giọng văn châm biếm mỉa mai,từ ngữ giàu hình ảnh và cảm xúc,dẫn chứng ,lập luận chặt chẽ ND:Vạch trần bô mặt trơ trẽn ,bỉ ổi bọn thực dân đã biến người dân thuộc địa thành vật hi sinh cho quyền lợi chúng sau đã bóc lột hết thuế máu ,gợi lên số phận bi thảm người dân thuộc địa các chiến tranh phi nghĩa bọn thực dân Bài mới: *HĐ1 - MT: Tạo tâm hs - PP : Thuyết trình T Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *HĐ2 ’ -MT: HD hs tìm hiểu tác giả, tác phẩm - PP: Vấn đáp - KT: Động não ? Dựa vào chú thích hãy nêu - Ru –xô (1912-1778) là nhà nét chính tác giả, tác văn Pháp phẩm? - Bài “Đi ngao du” trích V -quyển cuối cùng tác phẩm “Ê hay *HĐ3 giáo dục” 1762) nêu lên - MT: Giúp hs biết cách đọc, ptbđ quan điểm muốn ngao du học bố cục hỏi cần phải - PP: Vấn đáp, gợi mở - KT: Động não Yêu cầu đọc rõ ràng, mạch lạc, gọi -Hs đọc học sinh đọc, nhận xét Gv yc hs giải thích số từ khó ’ ? Vb sd phương thức biểu đạt nào? ND ghi bảng I Tìm hiểu chung 1.Tác giả, - Ru –xô (1912-1778) là nhà văn Pháp -Ông vừa là nhà văn nhà lý luận chính trị , nhà triết học Tác phẩm - Bài “Đi ngao du” trích V -quyển cuối cùng tác phẩm “Ê hay giáo dục” 1762) nêu lên quan điểm muốn ngao du học hỏi cần phải II Đọc -hiểu vb 1.Đọc – hiểu từ khó Phương thức: Nghị luận Bố cục ? Hãy nêu bố cục vb? (Hãy luận điểm ứng xử đoạn nêu luận điểm) văn + Đi ngao du giúp ta hoàn toàn tự theo ý thích, không lệ thuộc +Đi ngao du trau dồi vốn tri thức + Đi ngao du có tác dụng tốt đến sức khỏe, tinh thần ? Em có nhận xét gì vấn đề tác - Một vấn đề bình giả đưa luận đây? thường Ru xơ diều dắt (73) cách khéo léo, tự nhiên GV bình: Đ/v Ru –xô tự là mục tiêu hàng đầu Bởi đời ông gắn với nhiều đau khổ bị chửi mắng, không học hành vì cha mẹ sớm Suốt đời ông đấu tranh cho tự Có lẽ vì nênm ông phải tự học, việc trau dồi kiến thức từ thực tiến ông xếp thứ sau vai trò ngao du là tự Từ vấn đề bình thường phương tiện vật chất lại, tác giả nâng lên thành vai trò ngao du đời sống tinh thần cách khéo léo ? Trong bài tác giả sử dụng - Khi dùng “ta” lúc dùng đại từ nhân xưng? Mỗi cách dùng “tôi”, lúc lí luận chung, lúc có ý nghĩa gì? cảm nhận riêng thân GV: Êmin là học trò ông t2 ra, nhờ xen kẽ cái ta (lý luận trừu tượng chng) và cái “tôi” cảm nhận, trải nghiệm thân) làm cho áng văn NL không khô khan mà sinh động Củng cố - Nêu luận điểm vb? Trật tự xếp luận điểm Dặn dò - Đọc lại văn - Trả lời các câu hỏi vào để tiết sau học tiếp ******************************************** Ngày dạy : Ngày soạn: Tuần 30: Tiết 110 Văn ĐI BỘ NGAO DU - Ru –xô - A Mục tiêu cần đạt: - Như tiết B Chuẩn bị: - Như tiết (74) C Phương pháp : Vấn đáp, gợi mở, bình giảng, nêu và giải vấn đề D Hoạt động dạy và học: Ổn định: KTBC: Nêu lại luận điểm văn bản? + Đi ngao du giúp ta hoàn toàn tự theo ý thích, không lệ thuộc +Đi ngao du trau dồi vốn tri thức + Đi ngao du có tác dụng tốt đến sức khỏe, tinh thần Bài mới: GTB T Hoạt động giáo viên *HĐ2 - MT: Giúp hs nắm nội dung, nghệ ’ thuật vb - PP: Vấn đáp, gợi mở , bình giảng, nêu và giải vđ - KT: Động não ? Trong vb tg muốn chứng minh điều gì? ? Hãy nêu quan điểm tác giả đoạn 1? (nhắc lại luận điểm 1) ? Ru Xô quan niệm tự nào? ?Tìm chi tiết Ru xô đã làm sáng tỏ cho lđiểm trên? ? Em có nhận xét gì quan niệm này tác giả? ? Nơi tác giả chọn ngao du là nơi nào? ? Bằng cách đưa dẫn chứng và lý lẽ làm sáng tỏ lđ tg muốn thuyết phục bạn đọc tin vào lợi ích nào việc ngao du? Hoạt động học sinh ND ghi bảng III Phân tích: a Luận điểm 1: Đi giúp người tự -Lợi ích việc Luận điểm 1: Đi giúp người tự -Thích thì đến, chán thì đi, n gung dung tự Tự ng đồng nghĩa với “ hưởng thụ tất tự … Tôi quan niệm bộ… Tôi ưa lúc nào thì đi… chẳng phụ thuộc - Một quan niệm đúng đắn: giúp chúng ta tự điều đó càng thấy tác giả ưa thích và quý trọng tự do? … dòng sông… khu rừng rậm -Thỏa mãn nhu cầu hòa hợp với thiên nhiên Đem lại cảm giác tự thưởng ngoạn cho người … Tôi ưa lúc nào … chẳng phụ thuộc -Thỏa mãn nhu cầu hòa hợp với thiên nhiên Đem lại cảm giác tự thưởng ngoạn cho người ? Em có cảm nhận gì tác giả qua - Ru xô có tình yêu thiên nhiên Tạo nên trạng đoạn văn trên? thái tinh thần thoải sâu sắc mái, không bắt buộc , kh lệ thuộc GV bình: Phải là người ưa thích tự do, b Luận điểm 2: Đi ngao du yêu thiên nhiên có quan niệm giúp trao dồi vốn gần chân lí sống tri thức ? Hãy nhắc lại luận điểm 2? - Đi ngao du giúp trao dồi vốn tri thức ? Hãy tìm lí lẽ, dẫn chứng cho luận - Ai là người yêu mến nông … Ai là người yêu (75) điểm 2? nghiệp… … Các sản vật… không ghé oai mẫu… mà không sưu tập hoa lá ? Em hiểu tác giả muốn làm sáng tỏ - Đi ngao du giúp trau dồi điều gì? tri thức mở mang kiến thức từ thực tiễn ?Em học tập gì qua nội dung -Đi giúp chúng ta có thể đvăn trên? kiểm nghiệm kiến thức đã học sách GV bình: Một quan niệm đúng đắn cần phát huy học tập Bất kì học kiến thức gì phải kiểm tra qua thực tế Gv liên hệ thực tế ? Tác giả muốn chứng minh điều gì - Đi ngao du giúp rèn luyện đoạn văn cuối? sức khỏe mến nông nghiệp Các sản vật…  Đi ngao du giúp ta trau dồi, mở mang kiến thức từ thực tiễn c Luận điểm 3: Đi ngao du giúp rèn luyện sức khỏe ? Tìm lí lẽ đoạn văn này? … Sức khỏe tăng cường, … Sức khỏe tính khính trở nên vui vẻ Một tăng cường vui bữa cơm đạm bạc mà có vẻ vẻ… đạm bạc… ngon lành thế!, ngủ ngon giấc ngon giấc ?Em có nhận xét gì cách diễn đạt -Nghị luận kết hợp với yếu tố đv trên? biểu cảm (Nghị luận kết hợp với yếu tố biểu cảm) ? Em có đồng ý với lý lẽ này - Đồng ý vì điều đó có không? Vì sao? thực tế, bài viết nhẹ nhàng thâm thúy ? Qua bài văn, em cảm nhận gì - Một người giản dị, quý Tăng cường sức tác giả Ru –xô? trọng tự do, yêu mến thiên khỏe, thoải mái nhiên tinh thần, sống giản dị, vui vẻ GV: Văn phút giây thư giãn giúp ta cảm nhận tình yêu thiên nhiên, sống thú vị quanh ta qua câu chữ ? Em thử đặt vài tên khác cho văn - Sự cần thiết ngao bản? du - Muốn ngao du cần phải IV Tổng kết: ?Khái quát đặc sắc NT, ND.? Ý nghĩa vb -Từ điều mà ngao du đem -NT:Lập luận chặt chẽ,kết hợp lại tri thức, sức lí lẽ và thực tiễn khỏe, cảm giác -ND: Những lợi ích thoải mái, nhà văn ngao du ,qua đó cho thấy Ru thể tinh thần (76) xô là người quý trọng tự ttự dân chủ- tư do,yêu thiên nhiên,sống giản dị tưởng tiến thời đại Nội dung nghệ thuật: ghi nhớ sgk Củng cố(2p) ?Qua vb tác giả thuyết phục bạn đọc tin vào lợi nào việc ngao du? Dặn dò(2p) - Về nhà học thuộc bài, tự liên hệ thực tế - Soạn bài: Hội thoại (tt) Ngày soạn: Ngày dạy : Tuần 30: Tiết 111 Tiếng Việt HỘI THOẠI (TT) A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức - Hiểu biết lượt lời và cách dùng lượt lời - Việc lựa chon lượt lời góp phần thể thái độ và phép lịch gt Kỹ - Xác định đc các lượt lời các thoại - Sử dụng lượt lời giao tiếp Thái độ - Có ý thức sd lượt lời giao tiếp B Chuẩn bị: - GV: Đọc lưu ý, gợi ý (sgv), soạn bài - HS: Đọc vd, trả lời các câu hỏi vào C Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở D Hoạt động dạy và học: (1’) Ổn định: Điểm diện (5’) KTBC: Vai xã hội là gì? Hãy nêu các vai xã hội thường gặp? Cho ví dụ - Vai xã hội là vị trí người tham gia hội thoại đv người khác thoại.Vai xh xác định các quan hệ xh: +Quan hệ trên hay ngang hàng(theo tuổi tác ,thứ bậc gia đình và xh) (77) +Quan hệ thân sơ(theo mức độ quen biết thân tình) Vd: Hai bạn hs cùng lớp vai xh là quan hệ ngang hàng thân thiết Hs với gv vai xh là trên theo thứ bậc xh Bài *HĐ1 - MT: Tạo tâm hs - PP: Thuyết trình Gv vào bài từ việc kiểm tra bài cũ T Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *HĐ2 - MT: HD học sinh tìm hiểu lượt ’ lời hội thoại - PP: Vấn đáp, gợi mở - KT: Động não - Gọi học sinh đọc đoạn trích (tr 92,93 sgk) ? Trong đv có ng tham gia hội thoại? ? Hãy đếm xem hội - Người cô: lượt thoại này, nhân vật nói bao - Bé Hồng: lượt nhiêu lượt? ? Bao nhiêu lần lẽ Hồng - Đó là sau lời hỏi người nói Hồng không nói? cô “sao lại không vào? Mợ may … đâu? ? Chỗ này Hồng đã làm gì? - Em lặng, quỳ đầu xuống đất ? Sự im lặng thể thái độ gì - Thái độ bất bình Hồng trước lời lẽ thiếu thện Hồng người cô? chí người cô ND ghi bảng I Lượt lời hội thoại *Xét vd sgk/ 92-93 - Các lượt lời bà cô ( lượt) - Các lượt lời bé Hồng ( lượt) - Sự im lặng thể thái độ bất bình Hồng trước lời lẽ thiếu thện chí người cô -Hồng kh cắt lời bà cô vì để giữ thái độ lễ phép ng vai đươi đv ng vai trên ? Vì Hồng không cắt lời Vì Hồng biết mình là vai người cô nói điều Hồng dưới, không có quyền cắt lời không muốn nghe? Nếu cắt lời có nghĩa Hồng không tôn trọng và thiếu lịch người cô.( Hồng giữ thái độ lẽ phép) ? Mỗi lần nói người cô - Trong hội thoại, bé Hồng trên gọi là lượt nói Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói lời Vậy em hiểu lượt lời là gì? Chúng ta phải sd lượt lời gọi là lượt lời nào? ? Trong lớp giáo viên hỏi - Không vì là bạn trả lời, em có thể xen không lịch bạn chưa vào nói không? Vì sao? kết thúc lượt lời ? Vậy để giữ lịch giao tiếp - Để giữ lịch cần tôn trọng cần phải lưu ý điều gì? lời người khác, tránh nói Gv liên hệ thực tế (78) tranh lời, cắtlời, chêm vào lời Gv yc hs phân biệt khác người khác, cướp lời cướp lời và nói leo ng khác chưa kết thúc lượt hội thoại? lời họ ? Trở lại đoạn trích trên, chỗ nào - Im lặng đến lượt lời * Ghi nhớ sgk/ 102 Hồng im lặng không trả lời là có mình là cách biểu Vd: Vb thầy bói xem voi ý nghĩa gì? thị thái độ *HĐ3 III Luyện tập: -MT: : HD hs vận dụng lý thuyết ’ vào thực hành - PP: Vấn đáp, gợi mở , - KT: Động não, các mảnh ghép Gọi học sinh đọc ghi nhớ Gọi học sinh đọc yêu cầu BT Xét tham gia hội gọi học sinh trả lời, học sinh thoại ta thấy người nói khác nhận xét, bổ sung nhiều lượt lời là cai lệ và chị Dậu; người nhà lí Trưởng nói ít hơn, anh Dậu nói với vợ sau xung đột chị Dậu với cai lệ và người nhà lý trưởng kết thúc: kẻ cắt lời người khác là Cai lệ - Xét cách thể vai xã hội, chị Dậu từ chỗ phim nhưỡng (xưng cháu, gọi ông) và đã vùng lên kháng cự (xưng bà, gọi mày đe dọa, hđộng) Cai lệ trước sau hống hách, người nhà lí trưởng giữ gìn + Chị Dậu: Đảm đan mạnh mẽ + Cai lệ: hống hách, không tôn trọng người khác Gọi học sinh đọc 2a Đoạn “Thoáng thấy…gì? Cai lí nói yêu cầu BT, cho học nhiều, hồn nhiên, chị Dậu im lặng Càng sinh thảo luận tổ, đại sau cái Tí ít nói, chị Dậu nói nhiều diện trả lời, nhận xét b Miêu tả diễn biến thoại phù hợp với tâm lí nhân vật cái Tí vô tư vì chưa biết mình bị bán, chị Dậu đau lòng vì bán cái Tí, nên nói ít, im lặng, sau cái Tí biết mình bị bán nên sợ hãi, đau buồn, ít nói còn chị Dậu nói nhiều để thuyết phục cái Tí c Việc để cái Tí hồn nhiên kể làm chị Dậu còn đau lòng bán đứa hiếu thảo, (79) Gọi học sinh xung phong trả lời nhận xét Cho học sinh thảo luận bàn, đại diện trả lời, nhận xét? càng tô đậm nỗi bất hạnh giáng xuống đầu cái Tí Trong đoạn trích này có lần nhân vật “tôi” im lặng sau lời hỏi bố mẹ Sự im lặng biểu thị thái độ ngạc nhiên, bất ngờ, xấu hổ xúc động trước lòng gái mình Cả nhân vật trên đúng nhân vật xét đúng với số hoàn cảnh khác Trong trường hợp càn im lặng để giữ bí mật thể tôn trọng người khác thì im lặng là vàng Nhưng im lặng trước hành vi sai trái, trước áp bức, xúc phạm nhân phẩm mình thì im lặng đó là đại khờ, hiền nhát Củng cố (2p) ? Lượt lời là gì? Chúng ta phải sd lượt lời nào? Dặn dò( 2p) - Về nhà học thuộc Soạn bài : luyệ tập Đưa yếu tố bc vào phần ghi nhớ bài văn nl Ngày soạn: Ngày dạy : Tuần 30: Tiết 112 Tập làm văn LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh: Kiến thức - Hệ thống kiến thức văn nghị luận - Cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận Kỹ - Xác định cảm xúc và biết cách diễn đạt cảm xúc đó bài văn nghị luận B Chuẩn bị: - GV: Đọc lưu ý, gợi ý (sgv), soạn bài - HS: Đọc vd, trả lời các câu hỏi vào C Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở D Hoạt động dạy và học: (1)1 Ổn định: Điểm diện (5’)2 KTBC: Nêu vai trò yếu tố bcảm văn NL?Làm nào để đưa yếu tố bcảm vào bvăn NL? Văn NL cần yếu tố biểu cảm người đọc (nghe) Yếu tố biểu cảm giúp cho văn NL có hiệu thuyết phục lớn vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm người đọc (nghe) Để bài văn NL có (80) sức bcảm cao ,người làm văn phải thực có cảm xúc trước hững điều mà mình viết (nói) và phải biết dtả cảm xúc đó bang từ ngữ ,câu văn có sức truyền cản.Sự dtả cảm xúc cần phải chân thật và không phá vỡ mạch lạc nghị luận bài văn Bài mới: *HĐ1 - MT: Tạo tâm hs - PP: Thuyết trình T Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -ND ghi bảng *HĐ2 Đề: Chứng minh chuyến tham 0’ - MT: : HD hs nhắc lại yt bc, yêu cầu bc quan du lịch là vô cùng bổ it học sinh văn nghị luận, tìm hiểu đề, lập dàn ý: - PP: Vấn đáp, gợi mở - KT: Động não ? Yếu tố bc thể đâu? Nó thể điều gì? HS: Từ ngữ, câu văn, ngữ điệu, cử chỉ…thể cảm xúc, tâm trạng ng nói ,viết ? Yêu cầu bc văn nghị luận? Hs: Thể sát đúng, chân thành tâm trạng, cảm xúc thân , phục vụ cho việc lập luận Gọi học sinh đọc đề I Tìm hiểu đề ? Luận điểm, thể loại, kiểu bài - Luận điểm: Sự bổ ích tham quan du lịch học sinh.( Thể chất, t/c, kiến thức) - Kiểu bài: CM ? Dẫn chứng lấy từ đâu? - Dẫn chứng: Lấy thực tế sống ? Em có đồng ý với cách xếp hệ thống - Các luận điểm nêu SGK luận điểm SGK không? Vì sao? còn lộn xộn, thiếu mạch lạc Vì cần phải xếp lại để hợp lí, chặt chẽ và làm sáng tỏ luận điểm - Sắp xếp lại: 1(e), 2(d), 3(a), 4(c),5( b) ? Em xếp trình bày hệ thống luận II Dàn ý: điểm trên nào? MB: Nêu lợi ích việc thăm quan TB: Nêu các lợi ích cụ thể + Về thể chất, giúp ta thêm sức khỏe + Về tình cảm: Thêm niềm vui, yêu thiên nhiên, qh, đất nước *HĐ3 + Về kiến thức: hiểu cụ thể, sâu sắc -MT: HD học sinh tập đưa yếu tố biểu cảm điều học trường lớp qua vào bài văn NL điều tận mắt thấy tai nghe -PP: Vắn đáp, gợi mở Bổ sung thêm kiến thức chưa có -KT: Động não sách KB: Khẳng định lại tác dụng vủa chuyến thăm quan 7’ - Gọi học sinh đọc đoạn trích 2a, b Hs đọc đoạn trích 2a,b (81) ? Nếu phải trình bày luận điểm “Những chuyến thăm quan, du lịch đem đến cho ta thật nhiều niềm vui Hãy cho biết luận điểm gợi cho em cảm xúc gì? - Cảm thấy vui sướng, nhớ lại in thái độ, tình cảm không giấu bạn bè, người trước cảnh đẹp đất nước và đặc biệt là niềm vui em ? Theo em, đoạn NL : không tăng - Đoạn này biểu chưa thật đầy đủ cường… quen thuộc, đã thể hết cảm cảm xúc em xúc chưa? ? Cần tăng cường yếu tố biểu cảm Vd mẫu: Không tăng cường sức khỏe nào để đoạn văn biểu đúng cảm thể chất, chuyến tham quan du lịch xúc chân thật em” Có nên đưa vào đoạn đem lại cho ta nhiều niềm vui sướng văn các từ ngữ biểu cảm không? Nếu có thì tâm hồn Bạn còn nhớ cái ngày đưa vào chổ nào đoạn? lớp mình đến thăm Vịnh Hạ Long không? Hôm ấy, có lớp ta lại kèm nỗi tiếng reo sau chặng đường dài thấy trải trước mắt mình cảnh trời, biển nước, mênh mông, … - Viết lại đoạn (thêm, bớt, thay đổi số câu) trình bày trước tổ Gv gọi hs trình bày,nhận xét bổ sung và ghi điểm Ví dụ: Tôi nhớ, hôm trước, bạn Lê Quyên im âu sầu vì bị cô giáo phê bình Tôi để ý thấy lúc đầu Lê Quyên lặng lẽ nét mặt, cử bạn rạng rỡ dần lên Trước cảnh nước biếc, non xanh nỗi buồn tự nhiên thay đổi, tan hẳn có phép màu.Làm có niềm vui sung sướng chúng ta suốt năm quấn quanh nhà, nơi góc phố hay trên mòn quen thuộc Củng cố: (2p) Gv yc hs nhắc lại nội dung luyện tập Dặn dò(2p) -Tiếp tục luyện tập các đề còn lại Làm bài tập sgk/109 - Ôn lại kiến thức văn học để tiết sau kiểm tra tiết văn học ******************************************** Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tuaàn 31 Tieát 117 KIỂM TRA VĂN A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Giúp cách làm văn, nắm vững nội dung chủ yếu và đặc điểm NT các văn đã học học kỳ II để làm tốt bài kiểm tra (82) Kĩ năng: -Có kĩ trình bày ,cảm thụ tác phẩm văn học Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác và trung thực làm bài B Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị đề, đáp án, biểu điểm - HS: Ôn lại các văn đã học C Hoạt động dạy và học: (1’)1 Ổn định: Điểm diện (1’)2 KTBC: Kiểm tra chuẩn bị học sinh (42’)3 Tiến hành kiểm tra: GV phát đề và nhắc nhở hs nghiêm túc tự giác làm bài Hết thu bài Đề và đáp án, ma trận kèm theo (1’)4: Hoạt động: HD học nhà - Thuộc ghi nhớ các văn đã học - Soạn “Lựa chọn trật tự từ câu” I.Ma trận đề kiểm tra Mức độ Nhận biết Chủ đề Nêu 1.-Văn yếu tố chủ Nước Đại quyền, độc Việt ta lập dân tộc -Số câu -Số điểm -Tỉ lệ % 2.Thể loại: Chiếu, tấu, hịch,cáo Thông hiểu Tổng câu Sốđiểm:2 Tỉlệ%:20% câu Số điểm:2,5 Tỉ lệ%:100% So sánh giống và khác chiếu , hịch tấu và cáo câu Số điểm:3,5 Tỉ lệ%:100% -Số câu -Số điểm -Tỉ lệ % Văn Thuế máu -Số câu -Số điểm -Tỉ lệ % Tổng số câu: Vận dụng M.độ thấp M.độ cao câu (Ý 1) câu( Ý 2) 1câu câu Số điểm:3 Tỉlệ%:30% Phân tích ngắn gọn thủ đạo mánh khóe thực dân Pháp đv ng dân các xứ thuộc địa câu Số điểm:5 Tỉ lệ %:100% câu câu Số điểm:5 Tỉlệ%:50% câu (83) Số điểm Tỉ lệ % 2/10đ 20% 2/10 20% 3/10đ 30% 3/10đ 30% 10đ 100% II Đề: : Câu 1:Trong đoạn trích Nước Đại Việt ta để khẳng định chủ quyền , độc lập dân tộc Nguyễn Trãi đã dựa vào yếu tố nào? Câu 2: Em hãy so sánh giống và khác các thể loại chiếu, hịch, cáo và thể loại tấu? Câu 3:Dựa vào văn “Thuế máu” em trình bày phân tích ngắn gọn thủ đoạn, mánh khóe Thực dân Pháp người dân các xứ thuộc địa? III Đáp án và biểu điểm Câu:1 -Văn hiến lâu đời, Lãnh thổ , phong tục , lịch sử, chế độ chủ quyền Câu:2 *Giống - Cùng loại văn ban bố công khai - Đều là văn nghị luận, có lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén - Được viết văn xuôi, văn vần hay văn biền ngẫu * Khác nhau: Chiếu, hịch, cáo Tấu Là thể văn vua chúa, Là thể loại văn thư tướng lĩnh , thủ lĩnh bề tôi trình lên vua chúa quan dùng để kiến nghị , đề nghị ban bố mệnh lệnh, kêu mình gọi tướng sĩ hay để thông báo kiện lịch sử mang tính chất quốc gia Câu 3: Cần đảm bảo các ý sau: Những thủ đoạn, mánh khóe TDP người dân các xứ thuộc địa : + Thể qua lời nói tráo trở, lừa dối: Trước chiến tranh họ là nô lệ, chiến tranh xẩy họ là anh hùng cứu quốc, chiến tranh kết thúc họ trở lại thân phận nô lệ (DC) +Thể qua hành động: Bắt người dân thuộc địa phải rời bỏ quê hương , làm việc các nhà máy, bỏ xác trên các chiến trường, )DC) Cướp bóc, đối xử bất công, tàn nhẫ với người sống sót sau chiến tranh; cấp môn bài thuốc phiện để người dân thuộc địa tự hủy goại sống thân và giống nòi, (DC) (84) Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tuaàn 31 Tieát upload.123doc.net Tiếng Việt LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU A Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh Kiến thức: -Cách xếp trật tự từ câu -Tác dụng diễn đạt các trật tự từ khác Kĩ năng: -Phân tích hiệu diễn đạt việc lựa chọn trật tự từ số vb đã học -Phát và sửa lỗi xếp trật tự từ B Chuẩn bị: - GV: Đọc chuẩn kiến thức, soạn bài - HS: Đọc vd, trả lời các câu hỏi vào C Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở D Hoạt động dạy và học: (1’)1 Ổn định: Điểm diện (5’)2 KTBC: Lượt lời là gì ?Những lưu ý tham gia hội thoại? TL:Trong hội thoại, nói Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói gọi là lượt lời - Để giữ lịch cần tôn trọng lời người khác, tránh nói tranh lời, cắtlời, chêm vào lời người khác -Nhiều im lặng đến lượt lới mình là cách biểu thị thái độ Bài mới: Hoạt động 1:Khởi động M T: tạo tâm học tập PP: thuyết trình Khi nói viết các kí hiệu ngôn ngữ xuất cái trước, cái sau Trình tự xếp các từ chuỗi lời nói gọi là trật tự từ Vậy cách xếp trật tự từ câu có nghĩa là gì? Tác dụng chúng sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài (85) T Hoạt động giáo viên Hoạt động 2: M T: HD hs tìm hiểu chung ’ sự thay đổi trật tự từ câu PP: Vấn đáp, thảo luận KT: động não, các mảnh ghép ? Trật tự từ là gì? -Gọi học sinh đọc đoạn văn sgk ? Chú ý câu in đậm, có thể thay đổi câu in đậm theo cách nào mà không làm thay đổi nội dung câu? Gv : Để diễn đạt hãn tên cai lệ có nhiều cách xếp trật tự từ ? Có nhiều cách vì tác giả lại chọn cách sgk Hoạt động học sinh ND ghi bảng I Nhận xét chung: * xét vd 110-111: Có thể thay đổi trật tự - Trình tự xếp các từ từ các câu in đậm chuỗi lời nói sau: - Hs đọc - Cai lệ gõ đầu roi xuống đất - Cai lệ gõ đầu roi thét… xuống đất thét… - Cai lệ thét - Cai lệ thét - Thét giọng… - Thét giọng… - Vì mở đầu cụm từ “gõ - Bằng giọng khàn đầu rọi xuống đất” tác giả khan……cai lệ gõ đầu muốn nhấn mạnh hãn roi xuống đất, thét - Bằng giọng…gõ đầu tên cai lệ roi xuống đất cai lệ thét ? Vậy hiệu diễn đạt các - Trong câu có thể có =>Trong câu có cách diễn đạt này nào? nhiều cách xếp trật tự từ, thể có nhiều cách cách đem lại hiệu diễn xếp trật tự từ, đạt riêng, nói, viết ta cần cách đem lại hiệu biết lựa chọn trật tự từ thích diễn đạt riêng, nói, viết ta cần biết lựa hợp với yêu cầu giao tiếp chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu gt ? Qua đó, em có nhận xét gì II Một số tác dụng cách xếp trật tự từ xếp… câu? *xét vd a,b mục Hoạt động sgk/111 M T: HD hs tìm hiểu những tác ’ dụng sự xếp trật tự câu PP: Vấn đáp, thảo luận KT: động não, học theo góc - Gọi học sinh đọc đoạn trích HS đọc mục I ? Trật tự từ a Trật tự từ câu thể a Trật tự từ câu phận câu in đậm đó thể thứ tự trước sau các hoạt thể thứ tự trước điều gì? động sau các hoạt động b Thứ tự xuất nhân b Thứ tự xuất vật Cai lệ trước, người nhà lí nhân vật Cai lệ trưởng theo sau trước, người nhà lí (86) trưởng theo sau.( Thứ bậc cao thấp các nv) Gọi học sinh đọc vd 2a,b,c và so - Cách xếp trật tự từ * Xét vd a,b,c mục sánh cách sẵp xếp trật tự các phận câu in đậm b,c sgk/112 các phận in đậm? không hay cách viết vd (Cho học sinh thảo luận) a vì nó phá nhịp điệu 2/2 và 4/4 câu văn ?Tác dụng cách diễn đạt -Làm cho câu văn cân xứng trên? nhịp nhàng Gọi học sinh đọc vd sau a Lom khom núi triều -Nhấn mạnh hoang vắng, Lác đác bên sông chợ… heo hút cảnh Đèo Ngang b Ví dụ 3c phần LT (sgk) - Liên kết câu với câu trước ? Hãy cho biết tác dụng hai cách diễn đạt trên? ? Qua phân tích em hãy nêu - Thứ tự định -Thứ tự định svật,htượng,hđộng,đặc tác dụng cách svật,htượng,hđộng,đặc điểm(như thứ bậc quan trọng điểm(như thứ bậc xếp trật tự từ câu? svật,thứ tự trước sau quan trọng hđộng,trình tự qua sát svật,thứ tự trước sau người nói ) hđộng,trình tự qua - Nhấn mạnh hình ảnh ,đặc sát người nói ) điểm svật,htượng - Nhấn mạnh hình - Liên kết câu với câu ảnh ,đặc điểm khác văn svật,htượng - Liên kết câu với câu khác văn - Đảm bảo hài hòa ngữ - Đảm bảo hài hòa âm ngữ âm Gọi học sinh đọc ghi nhớ HS đọc Hoạt động 4: 1a Cụm từ câu kể tên III Luyện tập: -MT: HD hs LT các vị anh hùng dân tộc theo -PP : Vấn đáp, gợi mở thứ tự xuất các vị - KT: Động não lịch sử ’ Gọi học sinh đọc yêu cầu BT, b Đẹp vô cùng… ơi! gọi học sinh xung phong trả lời  Nhấn mạnh vẻ đẹp non sông, đất nước giải nhận xét, bổ sung phóng - Nắng chới sông lô, hò tiếng hát  Đảm bảo hài hòa mặt ngữ âm c Liên kết câu với câu trước (87) Củng cố Gv yc hs nhắc lại nội dung bài học HD học nhà: (2’) - Thuộc ghi nhớ - Nhớ lại và lập dàn ý bài viết số để tiết sau trả lời (88) Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tuaàn 31 Tieát 119 Tập làm văn TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh Kiến thức: - Củng cố lại cách làm văn nghị luận có sử dụng yếu tố biểu cảm Kĩ năng: - Có thể tự đánh giá chất lượng bài làm mình, rút kinh nghiệm kiểm tra lần sau Thái độ: Có ý thức việc học B Chuẩn bị: - GV: Đọc, chấm bài, ghi lời sai tiêu biểu - HS: Ôn lại cách làm văn NL C Hoạt động dạy và học: Ổn định: Điểm diện KTBC: Chấm soạn Bài mới: Hoạt động 1:Khởi động M T: tạo tâm học tập PP: thuyết trình Giới thiệu trực tiếp T Hoạt động giáo viên Hoạt động 2: HD hs tìm hiểu đề ’ Phương Pháp:Vấn đáp Gọi học sinh nhắc lại đề ? Cho biết thể loại? ?ND đề bài? Hoạt động học sinh -ND ghi bảng Đề: Dựa vào văn “Chiếu dời đô”,hãy nêu suy nghĩ em vai trò lãnh đạo anh minh Lý Công Uẩn vận mệnh đất nước I Tìm hiểu bài: - TL: Nghị luận - ND:Sự lãnh dạo anh minh LCU đv vận mệnh đất nước ? Phạm vi tư liệu làm bài? - Tư liệu: Văn “Chiếu dời đô” Hoạt động 3: HD hs lập dàn ý II Dàn ý: Phương pháp: vấn đáp 1.Mở bài: ’ KT: động não -Giới thiệu tác giả,tác phẩm ? Đ/v đề bài này, em hãy nêu ý -Đánh giá vai trò lãnh đạo anh minh Lý Công trình bày MB? Uẩn qua việc dời đô 2.Thân bài -Mục đích dời đô:mưu toan nghiệp lớn ? Hãy nêu ý viết TB? -Lí lẽ chặt chẽ,dẫn chứng rõ ràng,tình cảm vị Gọi niều hs trả lời nhận xét vua yêu nước thương dân qua việc dẫn sử sách Trung Quốc,phê phán hai triều Đinh –Lê -Khẳng định thành Đại La hội tụ đủ điều kiện trở thành kinh đô đất nước -Ngày TLong-Hà Nội trở thành thủ đô ,ttâm ktế chtrị nước đã khẳng định lãnh đạo anh minh LCU (89) *Kèm theo dẫn chứng ,lí lẽ,lồng yếu tố biểu cảm vào sau lđiểm ?Để bài văn NL có sức thuyết phục 3.Kết bài: em làm gì? -Khẳng định lại luận điểm -Suy nghĩ riêng thân ?Nêu cách kết bài? III Sửa lỗi: Hoạt động4: HD hs sửa lỗi: Kt: khăn phủ bàn ’ Phương Pháp: thảo luận Bước 1: Chính tả: Thiên liên  Thiêng liêng GV ghi lỗi sai chính tả, gọi Mưu tan  mưu toan học sinh lên sửa sai Đau sót  đau xót Trìu đại  triều đại Bền ngẫu -> biền ngẫu Bước 2:Giáo viên ghi lỗi sai Dùng từ: cách dùng từ a từ sai: sâu dày = sâu nặng a LCU là vị vua có lòng yêu ->.LCU là vị vua có lòng yêu nước sâu nặng nước sâu dày b Thành Đại La có nhiều thành tựu b từ sai: thành tựu=lợi thế(thuận lợi) trở thành kinh đô đất nước .-> Thành Đại La có nhiều lợi để trở thành kinh đô đất nước Bước 3: Giáo viên nêu lỗi sai diễn đạt - Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn văn mẫu hay cho học sinh tham khảo 3- Diễn đạt: - Sau ý chưa xuống dòng - Sau lđiểm cần đưa dẫn chứng và cần khẳng định lãnh đạo anh minh LCU -Cần liên hệ kinh đô TLong và thủ đô Hà Nội ngày để khẳng định lãnh đạo anh minh LCU Thống kê điểm Lớp Dưới TB Trên TB 8/3 ( 38 hs) 8/5 (35hs) Củng cố (2p) Gv đọc mẫu bài làm tốt hs HD học nhà: (2’) - Làm lại bài văn - Soạn “Tìm hiểu các yếu tố tự và miêu tả văn nghị luận” Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tuaàn 31 Tieát 120 Tập làm văn (90) TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN LUẬN A Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh Kiến thức: - Thấy tự và miêu tả cần thiết văn NL, giúp bài văn NL sáng tỏ - Nắm đựơc yêu cầu cần thiết việc đưa yếu tố tự và miêu tả bài văn NL để đạt hiệu thuyết phục cao Kỹ năng: - Vận dụng các yếu tố tự và miêu tả đoạn văn nghị luận B Chuẩn bị: - GV: soạn bài - HS: Đọc vd, trả lời các câu hỏi vào C Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở D Hoạt động dạy và học: (1’)1 Ổn định: Điểm diện (5’)2 KTBC: Chấm soạn và kiểm tra bài tập hs Bài mới: Hoạt động 1:Khởi động M T: tạo tâm học tập PP: thuyết trình Giới thiệu trực tiếp T 12’ Hoạt động giáo viên Hoạt động M T: HD hs tìm hiểu các yếu tố tự và miêu tả văn NL PP: Vấn đáp, thảo luận KT: động não, các mảnh ghép - Gọi học sinh đọc vd a, b ? Vì đoạn trích (a) có yếu tố tự không phải là văn tự sự, còn vb (b) có yếu tố miêu tả không phải là văn miêu tả? ? Nếu đoạn văn không có yếu tố tự sự, miêu tả thì nội dung NL có bị ảnh hưởng không? ? Qua đó, em có nhận xét gì vai trò yếu tố tự sự, miêu tả văn NL? Hoạt động học sinh ND ghi bảng I Yếu tố tự và miêu tả văn NL * xét vd: - Học sinh đọc (a): Kể thủ đoạn bắt lính (b) Tả cảnh khổ sở người bị bắt lính không phải là văn tự sự, miêu tả vì không phải là mục đích chính mà đẻ vạch trần thủ đoạn lừa bịp, bỉ ổi tdân (a): Kể thủ đoạn bắt lính (b) Tả cảnh khổ sở người bị bắt lính không phải là văn tự sự, miêu tả vì không phải là mục đích chính mà đẻ vạch trần thủ đoạn lừa bịp, bỉ ổi thực dân - Nếu không có yếu tố tự sự, miêu tả thì không làm rõ ràng, cụ thể luận điểm - Bài văn NL thưỡng còn Bài văn NL phải có yếu tố tự và miêu tả thường… thuyết phục Hai yếu tố này giúp cho việc cao trình bày luận bài văn (91) rõ ràng, cụ thể, sinh động … 12’ Hoạt động 3: HD hs đọc vb mục sgk ? Tìm yếu tố tự sự, miêu - Các yếu tố tự sự: Kể lại việc tả văn trên và cho mẹ chày Trăng thụ thai đẻ biết tác dụng chúng? chàng Trăng không nói, không cười, cưỡi ngựa đá, kể nàng Han cô gái thông minh, dũng cảm, đánh thắng giặc ngoại xâm biến thành tiên bay lên trời Cả chàng Trăng biến vào mặt trăng đem đêm rọi xuống dòng thác Pông –gơ-nhi vầng sáng bạc ? Truyện có chi tiết tự sự, miêu tả, em thấy tác giả có miêu tả tràn lan không? Vì sao? 13’ ? Từ việc tìm hiểu trên, hãy cho biết đưa có yếu tố tự và miêu tả vào bài văn NL cần chú ý gì? Gọi học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 4: HD hs LT: - Các yếu tố tự sự: Kể lại việc mẹ chày Trăng thụ thai đẻ chàng Trăng không nói, không cười, cưỡi ngựa đá, kể nàng Han cô gái thông minh, dũng cảm, đánh thắng giặc ngoại xâm biến thành tiên bay lên trời Cả chàng Trăng biến vào mặt trăng đem đêm rọi xuống dòng thác Pông –gơ-nhi vầng sáng bạc  Dùng làm luận nhằm chứng tỏ hai truyện cổ dân tộc miền núi đó có nhiều nét giống với truyện “Thánh Gióng” miền xuôi - Tác giả không miêu tả tràn lan mà tập trung miêu tả kể hình ảnh, tả chàng Trăng biến vào mặt trăng đêm đêm soi xuống dòng thác vầng sáng bạc tả đèn thờ nâng Han cùng vùng cao chi chít vết chân ngựa tạo nên Chỉ có hình ảnh có lợi cho việc làm sáng tỏ luận điểm tác giả miêu tả kĩ - Các yếu tố tự và miêu tả - Các yếu tố tự sự… dùng làm luận phải bài văn phục vụ cho việc làm rõ luận điểm và không phá vỡ mạch lạc NL bài văn III Luyện tập: Gọi học sinh đọc văn bản, trả Yếu tố tự kể lại việc Bác lời nhận xét bị giam giữ nhà từ TGT Phương pháp: thảo luận Tuy có bực mình vì bị nhốt vô (92) cớ trước đêm trăng đẹp Bác cảm thấy bối rối, xôn xang muốn làm thơ cảnh tù đầy đành phải làm lơ - Yếu tố miêu tả: tả cảnh trăng sáng đêm đẹp  Các yếu tố tự trên giúp người đọc hành dung rõ hoàn cảnh sáng tác bài thơ và tâm trạng nhà thơ Còn yếu tố miêu tả giúp người đọc trông thấy trước khung cảnh đêm trăng và cảm xúc thi sĩ thể chiều sâu cảm xúc Bác Gọi học sinh đọc yêu cầu, Trong đề văn này ta có thể sử học sinh trả lời, nhận xét dụng yếu tố miêu tả gợi lại vẻ đẹp bài hoa sen, kể lại kỉ niệm hoa sen Hoạt động IV: HD học nhà: (2’) - Thuộc ghi nhớ - Soạn “Ông Guốc- Đanh mặc lễ phục” (93) Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tuaàn 31 Tieát 121 Văn ÔNG GIUỐC – ĐANH MẶC LỄ PHỤC (trích “Trưởng giả học làm sang”) - Mô –li –e A Mục tiêu cần đạt: KiÕn thøc - Bớc đầu biết đọc – hiểu văn hài kịch - Thấy đợc tài nhà văn Mô- li- e việc xây dựng lớp hài kịch sinh động , hấp dẫn Kü n¨ng - §äc ph©n vai kÞch b¶n v¨n häc - Ph©n tÝch m©u thuÉn kÞch vµ tÝnh c¸ch nh©n vËt kÞch Thái độ - Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc , hiểu hài kịch để có tiếng cời cho đúng lúc đúng chỗ B Chuẩn bị: - GV: Đọc lưu ý, gợi ý (sgv), soạn bài - HS: Đọc vd, chú thích, trả lời các câu hỏi vào C Hoạt động dạy và học: I Ổn định: Điểm diện II KTBC: Chấm soạn III Bài mới: Hoạt động 1:Khởi động M T: tạo tâm học tập PP: thuyết trình Tiếng cười giúp cho người mua vui, có tiếng cười cất lên không nhằm mục đích Vậy tiếng cười mà Mô-li-e muốn gửi gắm đoạn kịch Ông…  vào bài TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ND ghi bảng 5’ I Tìm hiểu chung: Hoạt động 2: M T: Giúp HS tìm hiểu tg,tp PP: Vấn đáp KT: động não Gọi học sinh đọc chú thích ? Hãy nêu hiểu biết em tác - Môlie là nhà văn Pháp tiếng giả? với nhiều hài kịch lớn Ông là người sáng lập hài kịch cổ điển Pháp 32 Môlie là nhà văn Pháp tiếng với nhiều hài kịch lớn Ông là người sáng lập hài kịch cổ điển Pháp - Ông Giuốc đanh … “trích từ Ông Giuốc đanh … ? Cho biết xuất xứ lớp kịch? hài kịch hòi “Trưởng giả học làm “trích từ hài kịch sang” (1670) và là lớp kịch kết hòi “Trưởng giả học làm Hoạt động sang” (1670) và là lớp thúc hồi II kịch kết thúc hồi II II Đọc hiểu: M T: Giúp HS hiểu đặc sắc Đọc: NT và ND VB PP: Vấn đáp, thảo luận,thuyết trình, nêu và giải vấn đề KT: động não, các mảnh ghép Chú ý giọng điệu nhân vật Giáo viên phân vai cho học sinh đọc, nhận xét Phân tích: a Cảnh 1: (94) ? Qua văn bản, em hãy hình dung lớp kịch diễn đâu? ? Do đâu mà có hành động kịch này? ? Căn vào cá dẫn sân khấu (in nghiêng) cho biết lớp kịch này gồm cảnh? Đó là cảnh nào? ? Hãy nêu khác hai cảnh? ? Ở cảnh ông Giuốc đanh đối thoại với ai? ? Hãy cho biết đối thoại hai người xoay quanh vấn đề gì? ? Trong các việc vừa liệt kê, việc nào tập trung nói đến nhiều nhất? Vì em biết? ? Ông Giuốc đanh đã phát điều gì lễ phục mình? ? Phó may đã lí lẽ nào? ? Nghe thế, phản ứng ông Giuốc đanh nào? ? Biết Giuốc đanh đã tìm, vì phó may lại còn liên tiếp đề nghị “xin may hoa xuôi ”? (Cho học sinh thảo luận) ? Em có nhận xét gì cách xác định lớp kịch này? Tác dụng? GV bình: - Mô-lie xây dựng sinh động và tài tình lớp kịch, tính cách lố lăng tay trưởng giả học đòi làm sang đã tạo nên tiếng cười sảng khoái cho khán giả tình mặc áo hoa ngược là sang trọng - Diễn phòng khách nhà Ông Giuốc đanh và phó ông Giuốc đanh may - Do ông Giuốc –đanh người trên bốn mươi tuổi thuộc tây lớp thành thị phong lưu đặt bác phó may lễ phục, lễ phục may xong phó may và tay thợ phụ may lễ phục đến nhà ông Giuốc –đanh - cảnh: + Cảnh 1: Lời thoại ông Giuốc –đanh và bác phó may + Cảnh sau gần lời thoại ông Giuốc đanh và tay thợ phụ - Cảnh 1: nhân vật: bác phó may, tay thợ phục, ông Giuốc đanh, gia nhân - Cảnh 2: Sôi động vì đòi đáp với tốp thợ, có động tác, nhảy múa - Ông Giuốc đanh và phó may - Xoay quanh lễ phục, đôi bít tất, lông đính mũ - Sự việc chủ yếu nói đến là lễ phục vì việc nhắc đến vài câu … nào… ngược … nào… ngược - Những người quý phái may Những người quý phái hoa ngược … ngược hoa … Ồ! Thế thì này may Ồ! Thế thì này may - Phó may đúng bị động bị - Nếu ngài muốn… may chê may hoa ngược chuyển hoa xuôi… (kịch tính sang chủ động công liên cao) tiếp lời đề nghị để làm cho Giuốc –đanh tin tưởng - Kịch tính cao tạo tiếng cười sảng  Tính cách lố lăng, ngớ khoái lên hình ảnh ông Giuốc ngẩn tay trưởng giả đanh ngớ ngẩn đến mức tưởng học đòi làm sang phải mặc áo hoa ngược lẽ sang trọng (95) IV: HD học nhà: (2’) - Đọc vb, trả lời các câu hỏi vào để tiết sau học tiếp ngày soạn: Ngaøy daïy: Tuaàn 31 Tieát 122 Văn ÔNG GIUỐC – ĐANH MẶC LỄ PHỤC A Mục tiêu cần đạt: - Như tiết B Chuẩn bị: - Như tiết C Hoạt động dạy và học: I Ổn định: Điểm diện II KTBC: Gọi học sinh nhắc lại nội dung tiết học trước III Bài mới: GTB TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: M T: Tiếp tục HDHS phân tích VB PP: Vấn đáp, thảo luận,… KT: động não, … Giáo viên chuyển ý: Phó may vụng chèo khéo chống bịa lí lẽ người quý phái mặc áo ngược hoa là Giuốc –đanh tin Buồn cười Giuốcđanh lại bị lừa đoạn - Gọi học sinh đọc “Ô kìa-quý - Học sinh đọc phái” ? ông Giuốc –đanh còn phát … Ô kìa, bác phó! Vải này là thứ điều gì cảnh này? Hãy hàng tôi đưa ra? ? Lần này phó may có chủ động - Giuốc –đanh trách phó may ăn xoay chuyển tình không? bớt vải mình, phó may chống đỡ yết ớt… chẳng là thứ hàng đẹp quá nên tôi gạn lại áo để mặc ? Phó may gỡ bí cách - Phó mau gỡ bí cách chơi nào? cờ lãng sang chuyện thích học đòi làm sang Giuốc –đanh Mời ngài mặc thử lễ phục ạ? ? Theo em nước cờ này có thành Nước cờ khá cao tay vì nó đánh công không? Vì sao? trúng vào tâm lí Giuốc –đanh muốn học đòi làm sang ? Qua cảnh 1, em có nhận xét gì ông Giuốc Đanh? HS phát biểu ND ghi bảng Phân tích: a Cảnh 1: Gia đình và phó may … vải này là thứ hàng tôi đưa… mời ngài mặc thử lễ phục ? Phó may đánh trúng tâm lí học đòi làm sang Giuốc –đanh =>Ông Giuốc- Đanh dốt nát, thiếu hiểu biết trở (96) - Gọi học sinh đọc đoạn và nêu nội dung? ? Lời đầu tiên, thợ phụ nói với ông Giuốc –đanh nào? ? Em có nhận xét gì lời xưng hô tay thợ phụ và vì lại xin tiền Giuốc-đanh? GV bình: - Cách chuyển từ cảnh trước sang cảnh sau thật khéo léo, ông Giuốc-đanh mặc lễ phục ngược đời, bốn tay thợ tâng bốc để moi tiền, Giuốc-đanh tưởng mặc lễ phục vào là nghiễm nhiên trở thành quý phái ? Khi thưởng vì tiếng “ông lớn”, thợ phụ tiếp tục moi tiềng Giuốc-đanh tiếng tôn xưng nào khác? Tìm chi tiết ? Cứ lần tôn xưng Giuốc –đanh lại làm gì? GV: - Thợ phụ, thấy Giuốc –đanh mắc mưu nên dấn thêm bước tôn lên mãi “ông lớn” đến “cụ lớn” “đức ông” ? Em có nhận xét gì Giuốcđanh qua chi tiết “Nó thế… cho nó thôi”? - Ông Giuốc –đanh và tay thợ phụ thành nạn nhân thói học đòi: Bị ăn bớt vải, lễ phục may bị hỏng b Cảnh 2: Giuốc-đanh với thợ phụ … Bẩm ông lớn, xin ông lớn ban cho anh em ít tiền uống rượu - Tâng bốc “ông lớn” để moi tiền vì thợ phụ biết tâm lí thích học làm sang Giuốc-đanh … cụ lớn… đức ông Bẩm…Ông lớn lớn… đức ông cụ - Giuốc –đanh vui vẻ, khoái chí, thưởng cho Hà Hà ! … Các chú hãy đợi tí Ta … Hà hà… Ta la đức là đức ông mà ông mà - Tô đậm tính cách trưởng giả học làm sang Giuốc đanh: dù keo kiệt lão sãn sàng cho hết tiền để làm sang ? Qua tìm hiểu, em có đánh giá gì - Tay thợ phụ ranh mãnh, Thợ phụ ranh mãnh, hành động tay thợ phụ và dùng mánh khóe nịnh hót nịnh hót để moi tiền… Giuốc-đanh để moi tiền, điểm huyệt đúng thói học đòi làm sang ? Lớp kịch này gây cười cho khán giả khía cạnh nào? GV: Người đọc cười vì tính cách gã trọc phú giàu có mà keo kiệt Ngay giây phút ngây ngất hạnh phúc Giuốc đanh - Giuốc-đanh là người ngu dốt, quê kịch có tính cách hợm hĩnh muốn học đòi làm sang cách mãnh liệt - Khán giả cười ông Giuốc đanh ngu dốt chẳng biết gì vì thói học đòi làm sang mà bị phó may và tay thợ phụ lợi dụng để kiếm tiền Người ta cười thấy ông Giuốc đanh ngớ ngẩn tưởng => Ông Giuốc Đanh háo danh trở thành nạn nhân thói nịnh bợ : Bị rút tiền thưởng (97) tỉnh táo nghĩ đến túi tiền mình mặc áo ngược hoa là sang càng tô đậm t/c Giuốc đanh trọng, khán giả cười vỡ bụng sẵn sàng bỏ tiền để làm sang thấy trên sân khấu ông Giuốc đanh bị bốn tay thợ phụ lột áo quần mặc lễ phục, lố lăng ấy, mà ta đây là quý phái ? Em thấy thành công lớp - Xây dựng kịch tính cao, khắc họa kịch nàu mặt NT là gì? tính cách nhân vật ? Qua đó , tác giả muốn thể - Tính cách lố lăng Giuốc điều gì? đanh, tay trưởng giả học đòi làm sang tạo nên tiếng cười sảng khoái cho khán giả * Tổng kết: - NT -ND -Ý nghĩa Vb: Kể việc Ông Giuốc – Đanh muốn thay đổi cách ăn mặc , Tác giả phê phán thói học đòi cao sang tầng lớp trưởng giả IV HD học nhà (2’) - Thuộc ghi nhớ - Soạn “Lựa chọn trật tự từ câu” Rút kinh nghiệm: (98) Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tuaàn 31 Tieát 123 Tiếng Việt LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU (TT) A Mục tiêu cần đạt: KiÕn thøc - Tác dụng diễn đạt số cách xếp trật tự từ Kü n¨ng - Phân tích hiệu diễn đạt trật tự từ văn - Lựa chọn trật tự từ hợp lý nói và viết , phù hợp với hoàn cảnh và mục đích giao tiếp Thái độ - Gi¸o dôc ý thøc sö dông tõ ng÷ nãi vµ viÕt hµng ngµy B Chuẩn bị: - Đọc lưu ý, gợi ý (sgv), chuẩn kiến thức soạn bài - HS: Đọc các đoạn trích, trả lời các câu hỏi vào C Hoạt động dạy và học: I Ổn định: Điểm diện II KTBC: ? Em hãy nêu số tác dụng việc lựa chọn trật tự từ câu III Bài mới: Hoạt động 1:Khởi động M T: tạo tâm học tập PP: thuyết trình GV cho HS nhắc lại nhận xét chung và tác dụng việc xếp trật tự từ để giúp HS thực hành tốt phần luyện tập TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - ND ghi bảng 37’ Hoạt động I: MT: HD học sinh giải các bài tập sgk Trong các đoạn trích: Hoạt động, trạng thái liệt kê Phương Pháp:Vấn đáp, thảo luận theo thứ tự trước sau thứ bậc quan trọng (hđ chính, Kt: động não, các mảnh ghép phụ) cụ thể: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1, học a Mỗi việc kể là khâu trông công tác vận động sinh xung phong trả lời quần chúng, khâu này nối tiếp khâu kia: đầu tiên giải thích, sau đó tuyên truyền, lãnh đạo kết là làm cho tinh thần yêu nước quần chúng thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến b Các hoạt động xếp theo thứ bậc, việc chính -diễn hàng ngày là bán bóng đèn còn bán vàng hương là việc làm thêm Gọi học sinh đọc yêu cầu BT2, gọi Các cụm từ in đậm lặp lại đầu câu là để học sinh trả lời, nhận xét liên kết câu với câu trước chặt ché Tiến hành BT2 Việc đảo trật tự thông thường từ các câu in đậm nhằm mục đích nhấn mạnh hình ảnh tâm trạng nêu các từ đứng đầu câu Cho học sinh thảo luận Ở hai câu, phụ ngữ động từ “thấy” là cụm Kt: khăn phủ bàn C-V + Trong câu a: Cụm c-v này có chủ ngữ đứng trước nhằm nêu tên nhân vật và miêu tả hoạt động nhân vật + Trong câu b: Cụm C-V làm phụ ngữ có vị ngữ đảo lên trước động từ “tịnh trọng” đặt lên trước động từ Cách viết có tác dụng nhằm nhấn mạnh làm bộ, làm tích cực nhân vật (99) Đối chiếu với văn cảnh là với câu cuối cùng đoạn trích chúng ta thấy câu thích hợp để điền vào chỗ trống là câu b Cho học sinh xung phong trả lời, Học sinh tự xếp trên bảng cách xếp nhận xét trật tự nhà văn TMới là hợp lí vì nó đúc kết phẩm chất đáng quý cây tre theo đúng trình tự miêu tả bài văn Học sinh viết, giáo viên chấm Học sinh viết điểm IV: HD học nhà: (2’) - Chuẩn bị theo đề bài SGK - Soạn “Luyện tập đưa các yếu tố tự sự… NL” (100) Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tuaàn 31 Tieát 124 Tập làm văn LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: Kiến thức - Hệ thống kiến thức đã học văn nghị luận - Tầm quan trọng yếu tố tự và miêu tả bài văn nghị luận Kỹ - Tiếp tục rèn kỹ viết văn nghị luận - Xác định và lập hệ thống luận điểm cho bài văn nghị luận và biết cách đưa các yếu tố đó vào đoạn văn , bài văn nghị luận cách thục - Biết đưa các yếu tố tự và miêu tả vào bài văn nghị luận có độ dài 450 chữ Thái độ: - Vận dụng hiểu biết đó để tập đưa các yếu tố đó và viết đoạn văn, bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc B Chuẩn bị: - GV: Đọc, lưu ý, gợi ý (sgv),chuẩn kt, soạn bài - HS: Trả lời các câu hỏi theo sgk C Hoạt động dạy và học: I Ổn định: Điểm diện II KTBC: ? Nêu vai trò yếu tố tự và miêu tả văn nghị luận? HS độc lập trả lời III Bài mới: Hoạt động 1:Khởi động M T: tạo tâm học tập PP: thuyết trình Tiết trước các em đã tìm hiểu vai trò yếu tố tự và miêu tả văn nghị luận có tác dụng tích cực, tiết này chúng ta thực hành vào đề văn cụ thể TG 12’ 10’ Hoạt động giáo viên Hoạt động 2: M T: HDhs tìm hiểu đề , xác lập luận điểm, viết đoạn văn nghị luận PP: Vấn đáp, thảo luận, nêu và giải vấn đề KT: động não, học theo góc, các mảnh ghép - Giáo viên ghi đề: Trang phục và văn hóa - Gọi học sinh đọc đoạn văn sgk ?Trang phục? Văn hóa là gì? ? Mối quan hệ trang phục và văn hóa? ? Em thấy nên đưa vào bài viết mình luận điểm nào số các luận điểm nêu sgk Hoạt động II: HD hs xếp luận điểm: Hoạt động học sinh Đề: Trang phục và văn hóa ND ghi bảng Đề: Trang phục và văn hóa I Định hướng làm bài I Định hướng làm bài - Học sinh đọc - Trang phục? văn hóa? - Mối quan hệ trang phục và văn hóa? II Xác lập luận điểm: - Hệ thống luận điểm thỏa mãn nhu cầu đề, riêng luận điểm d là không phù hợp II Xác lập luận điểm: - Hệ thống luận điểm thỏa mãn nhu cầu đề, riêng luận điểm d là không phù hợp III Sắp xếp luận điểm: (101) - Gọi học sinh xếp lại luận Gần đây cách ăn mặc… tr/c điểm (hoặc bổ sung thêm luận điểm) Các bạn lầm tưởng rằng… sành điệu Việc ăn mặc… người Việc chạy theo các mốt… cho cha mẹ Các bạn cần thay đổi lại trang phục cho lành mạnh, đúng đắn ? Em thấy có nên đưa yếu tố tự - Rất cần thiết vì nó giúp cho việc sự, miêu tả vào quá trình lập luận trình bày luận điểm bài văn mình không? Vì sao? cụ thể, sinh động - Gọi học sinh đọc đoạn văn SGK ? Đoạn văn a trình bày luận điểm - Đoạn a: Gần đây cách ăn mặc… nào trên? (1) ? đoạn a , có câu văn nào - HS : Lại có bạn quên việc học không phù hợp với vđ cần nghị tập…điện tử luận? - Gọi học sinh yếu tố tự sự, miêu tả Tương tự đoạn (b) người viết đã - Đoạn b: Kể lại lớp kịch “Ông kể lại việc gì và kể lại có Giuốc đanh mặc lế phục” kể tác dụng gì? nhằm làm cho việc trình bày luận điểm c: “Các bạn rằng… dành điệu” tăng sức thuyết phục 13’ Hoạt động III: HD hs luyện tập: Tổ 1, viết luận điểm HS thảo luận nhóm làm bài Tổ 3+4 viết luận điểm KĨ thuật : học theo góc Giáo viên gọi học sinh đọc, rõ tác dụng, yếu tố tự sự, miêu tả, giáo viên nhận xét, đánh giá IV: HD học nhà: (2’) - Viết tiếp luận điểm còn lại - Soạn CTĐP: Tổ 1: Nội dung Tổ 2: Thuốc lá Trật tự hợp lý các lđ: a,c,b,e - Đoạn a trình bày luận điểm a trên, có sử dụng yếu tố miêu tả Đoạn b trình bày lđ c, sử dụng yếu tố tự III Luyện tập: (102) Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tuaàn 32 Tieát 125 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần văn) A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: Kiến thức: vấn đề môi trường và tệ nạn XH địa phương Kĩ năng: -Quan sát ,phát hiện, tìm hiểu và ghi chép thông tin - Bày tỏ ý kiến , suy nghĩ vấn đề xh, tạo lập vb ngắn vđ đó và trình bày trước tập thể Thái độ: Tránh xa các tệ nạn XH, có ý thức bảo vệ môi trường B Chuẩn bị: - GV: Lựa chọn số văn địa phương vấn đề môi trường thuốc lá, tệ nạn - HS: Tìm hiểu sách báo số vấn đề liên quan đến nội dung trên, viết đoạn văn C Hoạt động dạy và học: I Ổn định: Điểm diện II KTBC: Chấm soạn III Bài mới: Hoạt động 1:Khởi động M T: tạo tâm học tập PP: thuyết trình (Giới thiệu trực tiếp) TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ND ghi bảng 19’ Hoạt động 2: Ôn tập vb nhật dụng: MT:HD hs tìm hiểu số thông tin địa phương qua các bài viết môi trường, giáo dục, tệ nạn xã hội ? Em hãy kể tên các vb nhật dụng -HS độc lập trả lời * Các VB Nhật dụng: Thông tin Ngày Trái Đất năm - Thông tin Ngày mà em đã học chương trình NV 2000 Trái Đất năm 2000 - Bài toán dân số - Bài toán dân số -Ôn dịch, thuốc lá… -Ôn dịch, thuốc lá… ? các Vb này viết vấn đề gì? - Các VB trên viết vấn đề môi Vấn đề môi trường trường và tệ nạn XH và tệ nạn XH địa phương: ? Em có nhận xét gì vấn đề tệ - Thông qua việc chuẩn bị nạn XH XH ngày nay? Đặc bài nhà HS độc lập phát biệt là vđê tệ nạn XH học đường? biểu bài ?Em hãy cho biết tình hình ô nhiễm môi trường nước ta nay? - HS trả lời miệng ?Theo em nguyên nhân nào dẫn - Ý thức người dân nơi đây đến tình trạng ô nhiễm môi chưa tốt, cố tình vi phạm Họ đã trường nghiêm trọng? làm cho môi trường thêm ô nhiễm và vả mĩ quan ? Em hãy cho biết tình hình ô - Hs thảo luận nhóm trả lời nhiễm môi trường địa phương em? Và biện pháp xử lí? ? Qua việc ấy, em có suy nghĩ - Hs : Cần có ý thức bảo vệ môi gì? trường (103) 18’ GV cho HS xem đoạn video tệ nạn XH ?Em có nhận xét gì vấn đề tệ nạn XH địa phương em? trường học? GV liên hệ thực tế, giáo dục đạo đức học sinh ? Là hs em làm gì trước tệ nạn HX địa phương nói riêng và nước ta nói chung? Hoạt động 3: HD hs LT: Phương pháp: thảo luận Kĩ thuật: học theo góc - Cho học sinh viết theo đề tài - Gọi học sinh đọc, nhận xét, giáo viên ghi điểm - HS thảo luận trả lời HS phát biểu theo suy nghĩ mình Tổ 1+2: vấn đề môi trường địa phương - Tổ +4: vấn đề tệ nạn xã hội IV: HD học nhà (2): - Viết đoạn văn theo đề tài trên - Soạn “Chữa lỗi diễn đạt” * Rút kinh nghiệm: (104) Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tuaàn 32 Tieát 126 Tiếng Việt CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT (Lỗi logic) A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: Kiến thức: - Nhận lỗi và biết cách chữa lỗi câu ghi SGK, trau dồi khả diễn đạt nói và viết -Hiệu việc diễn đạt hợp lo-gic Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ viết câu, viết đoạn văn đúng cách, hợp lý Thái độ - Qua đó trau dồi khả lựa chọn cách diễn đạt đúng trờng hợp tơng tự nói, viết B Chuẩn bị: - GV: Đọc lưu ý, gợi ý (SGV),chuẩn kiến thức, soạn bài - HS: Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi vào C Hoạt động dạy và học: I Ổn định: Điểm diện II KTBC: Chấm bài tập III Bài mới: Hoạt động 1:Khởi động M T: tạo tâm học tập PP: thuyết trình Trong quá trình viết văn , đặt câu , viết đoạn các em thường mắc phải lỗi diễn đạt Tiết học hôm giúp các em thấy các lỗi thường gặp diễn đạt và thấy hiệu việc diễn đạt hợp logic TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - ND ghi bảng 27’ Hoạt động 2: *Chữa lỗi diến đạt (logic) MT: HD hs sửa chữa số lỗi diễn a Chúng em… đồ dùng học tập khác đạt logic Phương pháp: vấn đáp… KT: động não - Gọi học sinh đọc câu phát  Chúng em… quần áo, giầy dép và nhiều đồ dùng học và sữa chữa lối sai, tập khác gọi học sinh giải thích, nhận xét  Chúng em… giấy bút, và nhiều đồ dùng học tập khác * a Khi viết câu có kết cấu A và (A và B không cùng trường từ vựng, B không bao chứa B thì A, B phải cùng loại (trường A) từ vựng) và B có nghĩa rộng b Gọi học sinh nhận xét b Trong niên nói chung và bóng đá nói riêng Cấu trúc: An chung …Bnriêng GV: yêu cầu A và B phải cùng  Trong niên nói chung, sinh viên nói riêng trường từ vựng; A phải bao chứa  Trong thể thao nói chung bóng đá nói riêng… B c “Lão Hạc”… Ngô Tất Tố c A và B phải cùng trường từ vựng, không bao chứa nhau, lên tác phẩ, đặt “ ”  “Lão Hạc”… “Tắt đèn” đã…  NCao, NCH, Tố Hữu đã… d Em muốn… hay bác sĩ d A hay B (A B cùng trường từ vựng, A không thuộc B) Em muốn… tri thức hay bác sĩ (105) 10’  Em muốn… tri thức hay lao động chân tay?  Em muốn… giáo viên hay bác sĩ? e Bài thơ… ngôn từ e Bài thơ… ngôn từ A mà B A, B cùng từ vựng và không bao chứa  Bài thơ… hay NT mà sắc sảo ND>  Bài thơ… hay bố cục mà sắc sảo ngôn từ g Trên sân ga… cao gày g A còn B (A, B cùng trường từ vựng)  Một người thì cao gầy còn người thì lùn, mập Một người… mặc áo trắng… carô h Chị Dậu cần cù… chồng h Chị Dậu cần cù… chồng con A Nên B (A, B cùng trường từ vựng, A là nguyên nhân, B là kết quả)  Chị Dậu cần cù nên dược người yêu mến  Chị Dậu đau xót bán cái Tí, lo cho chồng nên chị Dậu… chồng i Nếu không… nặng nề đó i * Nếu A không thì B không (A, B cùng trường từ vựng, A nguyên nhân, B kết quả)  Nếu không… không hoàn thành nhiệm vụ khó khăn và nặng nề k Hút thuốc lá… người k Hút thuốc lá… người * Vừa A vừa B (a, B cùng trường từ vựng)  Hút thuốc lá… sức khỏe vừa tốn kém tiền bạc Hoạt động 3: II Luyện tập: MT: Giúp HS phát vad chữa lỗi diễn đạt bài kiểm tra Phương pháp: HS tự kiểm tra bài viết mình Tập làm văn và kiểm tra lại cách diễn đạt mình Trình bày cho lớp rút kinh nghiệm Giáo viên nhận xét, lưu ý 2’ Hoạt động III: HD học nhà: Ôn lại KT văn NT, chuẩn bị các dàn ý các đề (sgk) để tiết sau viết bài TLV * Rút kinh nghiệm: (106) Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tuaàn 33 Tieát 127,128 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: KiÕn thøc - Biết viết bài văn nghị luận chính trị , xã hội có vận dụng văn nhật dụng đã học ch ơng tr×nh Kü n¨ng - Gióp häc sinh vËn dông kÜ n¨ng ®a c¸c yÕu tè biÓu c¶m, tù sù vµ miªu t¶ vµo viÖc viÕt bµi v¨n nghÞ luËn chứng minh giải thích vấn đề xã hội - Tự đánh giá chính xác trình độ tập làm văn thân, từ đó rút kinh nghiệm cần thiết để các bài tập làm văn sau đạt kết cao Thái độ - Gi¸o dôc ý thøc häc tËp , nghiªn cøu nghiªm tóc B Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị đề, đáp án - HS: Lập dàn ý các đề (sgk) C Hoạt động dạy và học: I Ổn định: Điểm diện II KTBC: Chấm soạn III Bài mới: GTB Tiến hành kiểm tra Giáo viên viết đề lên bảng: §Ò bµi: H·y viÕt mét bµi v¨n nghÞ luËn nªu râ t¸c h¹i cña tÖ n¹n ma tuý mµ chóng ta cÇn ph¶i kiªn quyÕt vµ nhanh chãng bµi trõ Giáo viên yêu cầu học sinh nghiêm túc làm bài Giáo viên yêu cầu hết giờ, lớp trưởng thu bài theo mã số Giáo viên nhận xét tiết kiểm tra HD học nhà: - Tập lập dàn ý các đề còn lại (sgk) - Soạn “Tổng kết phần văn” Dµn ý vµ biÓu ®iÓm: KiÓu bµi: nghÞ luËn gi¶i thÝch Vấn đề giải thích: Tác hại ma tuý đời sống ngời Bài viết cần có đủ phần: MB, TB, KB, diễn đạt mạch lạc, lập luận chặt chẽ và có sức thuyết phục, xen mét c¸ch khÐo lÐo c¸c yÕu tè miªu t¶, biÓu c¶m, tù sù Dµn ý: a) MB: TÖ n¹n x· héi ngµy cµng nhiÒu ®iÓn h×nh nhÊt lµ ma tuý, ph¸ ho¹i cuéc sèng b) TB: T¸c h¹i cña ma tuý: - §èi víi chÝnh ngêi sö dông ma tuý: + C¬ thÓ tiÒu tuþ, cã bá c¶ m¹ng sèng bëi v× sèc thhuèc + đa ngời bệnh tới đại dịch AIDS - thảm hoạ giới + Huỷ hoại đờng công danh nghiệp - gia đình: + Sèng sù ®au khæ, kh«ng cßn h¹nh phóc + Kinh tế sụp đổ - X· héi: + Mất ổn định vì vụ cớp, trấn lột + Huỷ hoại tơng lai đất nớc * Nh÷ng gi¶i ph¸p kh¾c phôc: - Tù b¶o vÖ m×nh tr¸nh xa khái ma tuý - Tuyªn truyÒn gi¶i thÝch t¸c h¹i ma tuý - Giúp đỡ ngời nghiện c) KB: - Khẳng định tác hại ma tuý cực kì nguy hiểm - Cïng kiªn quyÕt bµi trõ tÖ n¹n ma tuý BiÓu ®iÓm: -Điểm giỏi:viết đúng thể loại,diễn đạt tốt,không sai lỗi chính tả -Điểm khá: viết đúng thể loại, có yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm bài văn nghị luận,còn sai số lỗi diễn đạt và chính tả -Điểm TB: viết đúng thể loại, có chỗ diễn đạt vụng,sai nhiều lỗi chính tả (107) -Điểm yếu: viết không đúng thể loại, diễn đạt vụng,sai nhiều lỗi chính tả (108) Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tuaàn 33 Tieát 129 TỔNG KẾT PHẦN VĂN VB T¸c gi¶ ThÓ lo¹i (1867 - 1940)Phan Béi Ch©u cú đờng luậtThất ngôn bát Bµi 14 Stt Q§ c¶m t¸c Vµo nhµ ngôc A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: KiÕn thøc -Một số khái niệm liên quan đến đọc –hiểu vb chủ đề, đề tài, nội dung yêu nước, cảm hứng nhân văn -Hệ thống các vb đã học, nội dung bản, đặt sắt nghệ thuật - Sự đổi thơ VN từ đầu kĩ XX đến năm 1945 trên các phương diện thể loại, đề tài, chủ đề, ngôn ngữ Sơ giản thể loại thơ Đường luật, thơ Kü n¨ng -Khái quát hóa, hệ thống hóa, so sánh , đối chiếu các tư liệu để nhận xét các tác phaamrVH trên số phương diện cụ thể - cảm thụ và phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu số thơ đại đã học Thái độ - Gi¸o dôc ý thøc häc tËp , nghiªn cøu nghiªm tóc B Chuẩn bị: - GV: Đọc lưu ý, gợi ý (sgv), soạn bài - HS: Đọc, trả lời các câu hỏi vào C Hoạt động dạy và học: I Ổn định: Điểm diện II KTBC: Chấm soạn III Bài mới: GTB LËp b¶ng thãng kª c¸c v¨n b¶n v¨n häc ViÖt Nam tõ B 15  B 21 - Yêu cầu học sinh trình bày bảng thống kê đã chuẩn bị mình (mẫu theo SGK tuân thủ điều ghi chú đới mẫu thống kê SGK) - Cho vµi häc sinh kh¸c nhËn xÐt - Giáo viên sửa chữa và ghi đầy đủ lên bảng - Giáo viên củng cố bảng hệ thống hoá  yêu cầu học sinh đối chiếu, sửa sai xót và bổ sung nh÷ng chç thiÕu vµo b¶ng cña m×nh Gi¸ trÞ néi dung Gi¸ trÞ nghÖ thuËt - KhÝ ph¸ch kiªn cêng bÊt khuÊt - Giäng ®iÖu hµo hïng kho¸ng và phong thái ung dung, đờng đạt, có sức lôi mạnh mẽ hoµng vît lªn c¶nh tï ngôc cña nhµ chÝ sÜ yªu níc vµ c¸ch m¹ng (109) §êng luËtThÊt ng«n b¸t có §êng luËtThÊt ng«n b¸t có Song thÊt lôc b¸t Ngò ng«nTh¬ míi (8 ch÷/c©u)Th¬ míi Côn LônĐập đá Muèn lµm th»ng cuéi Hai ch÷ níc nhµ (trÝch) Nhí rõng Ông đồ (1913 - 1906)Vò §×nh Liªn (1907 - 1989)ThÕ L÷ TrÇn TuÊn Khai (1895-1983) T§ - NguyÕn Kh¾c HiÕu (1889 - 1939) (1872 - 1926)Phan Ch©u Trinh Bµi 15 Bµi 16 Bµi 17 Bµi 18 Bµi 18 - Hình tợng đẹp, ngang tàng, lẫm - Bút pháp lãng mạn, giọng điệu liÖt cña ngêi tï yªu níc, c¸ch hµo hïng, trµn ®Çy khÝ thª mạng trên đảo Côn Lôn - T©m sù cña mét ngêi bÊt hoµ s©u s¾c víi thùc t¹i tÇm thêng muèn tho¸t li b»ng méng tëng lªn trăng để bầu bạn với chị Hằng Hån th¬ l·ng m¹n pha chót ng«ng nghªnh - Mîn c©u truyÖn lÞch sö cã søc gợi cảm lớn để bộc lộ cảm xúc khÝch lÖ lßng yªu níc, ý chÝ cøu nớc đồng bào - Mợn chuyện xa để nói chuyện hiÖn t¹i, giäng ®iÖu tr÷ t×nh thèng thiÕt - Mîn lêi hæ bÞ nhèt vên b¸ch thó diÔn t¶ s©u s¾c nçi ch¸n ghÐt thùc t¹i tÇm thêng, tï tóng vµ khao kh¸t tù m·nh liÖt kh¬i gîi lßng yªu níc thÇm kÝn cña ngêi d©n mÊt níc thuë Êy - Bót ph¸p l·ng m¹n truyÒn c¶m, đổi câu thơ, vần điệu, nhÞp, phÐp t¬ng ph¶n cña nghÖ thuật tạo hình đặc sắc - Tình cảnh đáng thơng ông - Bình dị, cô đọng, hàm súc, đối đồ, qua đó toát lên niềm cảm th- lập, tơng phản, hình ảnh thơ nhiều ¬ng ch©n thµnh tríc mét líp ngêi søc gîi, t¶ c¶nh ®ang tµn t¹ vµ nçi nhí tiÕc c¶nh cò ngêi xa (110) Lôc b¸t (8 ch÷/c©u)Th¬ míi 1921TÕ Hanh (1890 - 1969)Hå ChÝ Minh (1920 - 2002)Tè H÷u H¸n)ThÊt ng«n tø tuyÖt (chø H¸n)ThÊt ng«n tø tuyÖt (chø (Dêng luËt)ThÊt ng«n tø tuyÖt Quª h¬ng Khi tu hó Tøc c¶nh P¾c Bã (trÝch NKTT)Ng¾m tr¨ng (trích NKTT)Đi đờng (1890 - 1969)Hå ChÝ Minh (1890 - 1969)Hå ChÝ Minh Bµi 19 Bµi 19 Bµi 20 10 Bµi 21 11 Bµi 21 - T×nh quª h¬ng s¸ng, th©n - Lêi th¬ b×nh dÞ, h×nh ¶nh th¬ thiết đợc thể qua tơi sáng mộc mạc và tinh tế lại giàu ý sinh động làng quê miền nghĩa biểu trng biên đó bật lên là hình ¶nh khoe kho¾n, ®Çy søc sèng cña ngêi d©n chµi vµ sinh ho¹t lµng chµi - T×nh yªu cuéc sèng vµ kh¸t - Giäng th¬ s«i næi thuÇn khiÕt, tväng tù cña ngêi chiÕn sÜ c¸ch ëng tîng phong phó m¹ng trÎ tuæi nhµ tï - Tinh thÇn l¹c quan, phong th¸i - Giäng th¬ hãm hØnh ung dung cña B¸c cuéc - Võa cæ ®iÓn võa hiÖn t¹i sèng c¸ch m¹ng ®Çy gian khæ ë P¸c Bã, lµm CN vµ sèng hoµ hîp víi thiªn nhiªn lµ mét niÒm vui lín - Tình yêu thiên nhiên, yêu trăng - Nhân hoá, điệp từ đối xứng và đến say mê, phong thái unng đói lập, câu hỏi tu từ dung gnhÖ sÜ cña B¸c Hå c¶nh tï ngôc cùc khæ t¨m tèi - ý nghÜa tîng trng vµ triÕt lÝ s©u - §iÖp tõ, tÝnh ®a nghÜa h×nh sắc từ việc đờng núi gọi chân ảnh thơ lí đờng đời: vợt qua gian lao chång chÊt sÏ tíi th¾ng lîi vÎ vang Sù kh¸c biÖt næi bËt vÒ h×nh thøc nghÖ thuËt c¸c v¨n b¶n th¬ bµi 15, 16 vµ bµi 18, 19 - Yªu cÇu häc sinh th¶o luËn - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy - Gi¸o viªn cñng cè b»ng b¶ng hÖ thèng: Tªn v¨n b¶n T¸c gi¶ NÐt kh¸c biÖt - Cảm tác vào nhà ngục - Phân Bội Châu; Phan Châu - Thơ cũ (đa số thơ Đờng luật) hạn định QĐ; Đập đá Côn Lôn; Trinh; Trần Tuấn Khải: nhà số câu số chữ, niêm luật chặt chẽ, gò bó Muèn lµm th»ng cuéi; nho tinh thong H¸n häc Hai ch÷ níc nhµ (111) - Nhí rõng - Ông đồ - Quª h¬ng - ThÕ L÷; Vò §×nh Liªn; TÕ Hanh (nh÷ng trÝ thøc míi mÎ chÞu ¶nh hëng cña v¨n ho¸ ph¬ng t©y(Ph¸p)) - Cảm xúc mới, t mới, đề cao cái tôi c¸ nh©n trùc tiÕp, phãng kho¸ng, tù - Thể thơ tự do, đổi vần điệu, nhịp ®iÖu, tíi th¬ tù nhiªn, b×nh dÞ gi¶m tÝnh c«ng thøc, íc lÖ(th¬ míi) ? Vì thơ các bài 18, 19 đợc gọi là thơ mới? chúng chỗ nào - Học sinh: vì hình thức thơ linh hoạt, tự do, số câu bài khong hạn định, lời thơ tự nhiªn, gÇn lèi nãi thêng, kh«ng cã tÝnh chÊt íc lÖ vµ kh«ng hÒ c«ng thøc khu«n s¸o,c¶m xóc nhµ th¬ ch©n thËt + Thơ còn dùng để gợi tả phạm trù thơ có tính chất lãng mạn bột phát vào năm 1932 - 1933 chÊm døt 1945 víi nh÷ng tªn tuæi HMT, Xu©n DiÖu + Sự đổi không phải phơng diện thể thơ mà chiều sâu cảm xúc và t thơ ?Như khác biệt thơ Đường luật và Thơ Mới điểm nào: -HS: + Thơ Đường luật: tính chất quy phạm; hình ảnh, ngôn ngữ mang tính chất tượng trương ước lệ +Thơ Mới:Đổi vần điệu, nhịp điệu, ngôn ngữ bình dị, tự nhiên ;cảm xúc mẻ, biểu trực tiếp, phóng khoáng , tự Những đặc điểm các bài thơ Cảm tác vào ; Đập đá Côn Lôn, Ngẵm trăng, Đi đ ờng - Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh th¶o luËn (hoµn c¶nh s¸ng t¸c, t¸c gi¶, néi dung) - Häc sinh th¶o luËn nhãm - §¹i diÖn nhãm lªn tr×nh bµy + §Òu lµ th¬ cña ngêi tï viÕt tï ngôc + T¸c gi¶ lµ nh÷ng chiÐn sÜ CM l·o thµnh + ThÓ hiÖn khÝ ph¸ch hiªn ngang, tinh thÇn bÊt khuÊt, kiªn cêng cña ngêi CM, s½n sµng chÊp nhËn gian khæ, hiÓm nguy + Gi÷ phong th¸i b×nh tÜnh ung dung, l¸c quan thö th¸ch, khao kh¸t tù do, tinh thÇn l¹c quan CM ? H·y chÐp nh÷ng c©u, nh÷ng ®o¹n v¨n mµ em thÝch c¸c bµi th¬? Gi¶i thÝch lÝ - Häc sinh lùa chän - Häc sinh gi¶i thÝch (néi dung, nghÖ thuËt) IV Cñng cè:(1') - Nh¾c l¹i nh÷ng träng t©m tiÕt «n tËp V Híng dÉn vÒ nhµ:(1') - Tự ôn lại văn đã học - Lập bảng thống kê các văn đã học từ bài 22  25 các văn nghị luận, thống kê các văn b¶n nhËt dông theo mÉu SGK - ChuÈn bÞ cho tiÕt «n tËp TiÕng ViÖt tiÐp theo (112) Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tuaàn 33 Tieát 130 Tiếng Việt ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT A Mục tiêu cần đạt: 1, KiÕn thøc - Các kiểu câu nghi vấn , cầu khiến , cảm thán , trần thuật , phủ định - Các hành động nói - Cách thực hành động nói các kiểu câu khác Kü n¨ng - Sử dụng các kiểu câu phù hợp với hành động nói để thực mục đích giao tiếp khác - Lựa chọn trật tự từ phù hợp để tạo các kiểu câu có sắc thái khác giao tiếp và làm văn Thái độ - Có thái độ nghiêm túc ôn bài và vận dụng giao tiếp B Chuẩn bị: - GV: Đọc lưu ý, gợi ý (sgv), soạn bài - HS: Đọc, trả lời các câu hỏi vào soạn C Hoạt động dạy và học: I Ổn định: Điểm diện II KTBC: Chấm soạn III Bài mới: Hoạt động 1:Khởi động M T: tạo tâm học tập PP: thuyết trình Chúng ta đã học qua nội dung phân môn Tiếng Việt chương trình ngữ văn Để giúp các em củng cố lại toàn kiến thức phần này, cô cùng các em sang tiết học TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - ND ghi bảng 18 Hoạt động 2: HD hs tìm hiểu I Kiểu câu: các kiểu câu (1) Câu TT ghép (vế 1: Phủ định) -phương pháp: vấn đáp,thảo luận -Kt: động não, học theo góc - Gọi học sinh nhắc lại các kiểu (2) : Câu TT đơn câu đã học (3): Câu TT ghép (vế 2: pđ) - yêu cầu hs thảo luận theo góc, Các tính… có bị những… không? góc câu Ví dụ: Chao ôi ! Vui quá ! Tôi buồn ! a Câu trần thuật: 1, 3, Câu nghi vấn: Câu cầu khiến 2, 5, b.Câu (7): dùng để hỏi Câu (2): bộc lộ cảm xúc Câu (5): giải thích 15’ Hoạt động 3: HD hs tìm hiểu II Hành động nói hành động nói: TT Câu Hành động nói -phương pháp: vấn đáp, gợi mở… (1) Tôi bật cười kể TT -KT: động não… (2) Sao cụ lo xa… Bộc lộ cảm xúc GT (3) Trình bày TT (4) Đề nghị GT (5) Giải thích TT (6) Trình bày TT Hỏi TT Ví dụ: (113) a Các bạn hãy cam kết không (ck) b Các bạn phải hứa…… (hứa hẹn) 17’ Hoạt động 4: HD học sinh lựa III Lựa chọn trật tự từ câu chọn trật tự từ câu: … Thứ tự thời gian trước sau -phương pháp: vấn đáp, thảo a Liên kết câu luận… -Kt: động não b Nhấn mạnh lối sống giải dị Bác Cách diễn đạt a hay hơn, có tính nhạc vì 2/2/4 và gieo vần “ác” IV: HD học nhà: (2’) - Ôn lại KT Tviệt - Soạn “Văn tường trình” * Rút kinh nghiệm: (114) Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tuaàn 33 Tieát 131 Tập làm văn VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH A Mục tiêu cần đạt: KiÕn thøc - HÖ thèng kiÕn thøc vÒ v¨n b¶n hµnh chÝnh - Mục đích yêu cầu và quy cách làm văn tờng trình Kü n¨ng - NhËn diÖn vµ ph©n biÖt v¨n b¶n têng tr×nh víi c¸c v¨n b¶n hµnh chÝnh kh¸c - T¸i hiÖn l¹i mét sù viÖc v¨n b¶n têng tr×nh Thái độ - Gi¸o dôc häc sinh cã ý thøc häc tËp vÒ v¨n b¶n B Chuẩn bị: - GV: Đọc lưu ý, gợi ý (sgv) - HS: Đọc vd, trả lời các câu hỏi vào C Hoạt động dạy và học: I Ổn định: Điểm diện II KTBC: Chấm soạn.(5’) III Bài mới: Hoạt động 1:Khởi động(1’) M T: tạo tâm học tập PP: thuyết trình GV giới thiệu trực tiếp vào bài TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 35’ Hoạt động 2: HD hs tìm hiểu đặc điểm văn tường trình và cách làm vb tường trình -phương pháp: vấn đáp, gợi mở, thảo luận… Kt: động não, … Gọi học sinh đọc vd (sgk) ? Khi nào dùng văn tường - Khi trình bày chính xác, khách trình? quan việc xảy để cấp trên ? Ai lµ ngêi viÕt têng tr×nh vµ viÕt xem xét giải cho ai? B¶n têng tr×nh viÕt - Häc sinh th¶o luËn nh»m mđ g× - Ngêi viÕt: häc sinh THCS  lµ ngời liên quan đến vụ việc, * mđ: trình bày việc đã xảy v¨n b¶n 1: ngêi g©y rra vô viÖc, (thiệt hại hay mức độ trách nhiệm văn 2: ngời là nạn nhân gây ngời tờng trình để ngời có vô viÖc trách nhiệm nắm đợc chất - mđ: trình bày việc đã việc để có phơng hớng sử lí x¶y (v× Dòng nép bµi chËm, vì đã gửi xe nhà xe trờng (có ngời trông giữ) mà xe để ngời có trách nhiệm, nắm đợc chất việc đánh giá có phíng xö lÝ ? Sự việc xảy văn vản - Phải trình bày chính xác, khách tường trình phải trình bày quan rõ ràng thời gian, địa điểm, nào? diễn biến xảy việc ? Hãy cho số tình - Mất xe đạp dùng văn tường trình? - Cô giáo muốn biết việc xảy học sinh đánh ND ghi bảng I Đặc điểm vb tường trình * Xét các văn sgk / 133,134 * Nhận xét: - Ngêi viÕt: häc sinh THCS  lµ nh÷ng ngêi liên quan đến vụ việc -V¨n b¶n 1: ngêi g©y rra vô viÖc -V¨n b¶n 2: ngêi lµ n¹n nh©n g©y vô viÖc - mđ: tr×nh bµy nh÷ng sù việc đã xảy (vì Dòng nép bµi chËm, v× đã gửi xe nhà xe cña trêng (cã ngêi tr«ng giữ) mà xe để ngêi cã tr¸ch nhiÖm, n¾m đợc chất việc đánh giá có phớng xử lÝ (115) ? Em hãy cho biết văn tường - HS độc lập phát biểu trình là gì? ? H·y nªu mét sè trêng hîp cÇn viÕt b¶n têng tr×nh häc tËp vµ sinh ho¹t ë trêng ? Quan s¸t c¸c t×nh huèng SGK, t×nh huèng nµo viÕt v¨n b¶n têng tr×nh, t×nh huèng nµo kh«ng ph¶i viÕt, t×nh huèng nµo cã thÓ viết không viết đợc? Vì sao? Ai ph¶i viÕt? ViÕt cho ? Tờng trình có gì khác với đơn từ và đề nghị ? Quan s¸t v¨n b¶n têng tr×nh SGK cho biÕt v¨n b¶n têng tr×nh gåm nh÷ng phÇn chñ yÕu nµo Tr×nh bµy néi dung vµ c¸ch viÕt c¸c phÇn, c¸ch tr×nh bµy - VÝ dô: têng tr×nh vÒ viÖc tuÇn liÒn em kh«ng hoµn thµnh c¸c bµi tËp ë nhµ - Häc sinh th¶o luËn - T×nh huèng a, b ph¶i viÕt nhiÒu để ngời có trách nhiệm hiểu rõ thực chất vấn đề, có kết luận thoả đáng hình thức kỉ luật thoả đáng - Tình c không cần vì đó là chuyÖn nhá chØ cÇn nh¾c nhë nhÑ nhµng - T×nh huèng d tuú tµi s¶n mÊt lín hay nhá mµ viÕt têng tr×nh cho c¬ quan c«ng an - Häc sinh so s¸nh - Häc sinh th¶o luËn nhãm - Gåm nh÷ng phÇn: + ThÓ thøc më ®Çu: quèc hiÖu, tiªu ng÷ (ghi chÝnh gi÷a) + địa điểm (ghi góc phải) + Ttªn v¨n b¶n (ghi chÝnh gi÷a) + Néi dung: Ngêi c¬ quan nhËn b¶n têng tr×nh Trình bày thời gian, địa điểm, diÔn biÕn sù viÖc, hËu qu¶, ngêi chịu trách nhiệm với thái độ khách quan trung thùc + Thể thức kết thúc: đề nghị, cam ®oan, ch÷ kÝ vµ hä tªn ngêi têng tr×nh - Gọi học sinh đọc lưu ý (sgk) IV: HD học nhà: (4’) Thuộc ghi nhớ - Soạn “LT, làm vbản tường trình Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tuaàn 33 Tieát 132 LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: KiÕn thøc - HÖ thèng kiÕn thøc vÒ v¨n b¶n hµnh chÝnh - Mục đích , yêu cầu cấu tạo văn tờng trình Kü n¨ng - NhËn biÕt râ t×nh huèng cÇn viÕt v¨n b¶n têng tr×nh Văn tường trình là loại văn trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm người tường trình các việc xảy gây hậu cần phải xem xét II Cách làm văn tường trình Tình cần phải viết văn tường trình: - T×nh huèng a, b ph¶i viết nhiều để ngời có tr¸ch nhiÖm hiÓu râ thùc chất vấn đề, có kết luận thoả đáng hình thức kỉ luật thoả đáng - T×nh huèng c kh«ng cần vì đó là chuyện nhỏ chØ cÇn nh¾c nhë nhÑ nhµng - T×nh huèng d tuú tµi s¶n mÊt lín hay nhá mµ viÕt têng tr×nh cho c¬ quan c«ng an C¸ch lµm v¨n b¶n têng tr×nh * Xem ghi nhớ sgk / 136 (116) - Quan sát và nắm đợc trình tự việc để tờng trình - Nâng cao bớc kỹ tạo lập văn tờng trình và viết đợc văn tờng trình Thái độ - Giúp học sinh ôn lại tri thức văn tờng trình: mục đích, yêu cầu, cấu tạo - Có ý thức vận dụng đê viết văn tờng trình B Chuẩn bị: - GV: Đọc lưu ý, gợi ý (sgv) - HS: Đọc trả lời các câu hỏi vào C Hoạt động dạy và học: I Ổn định: Điểm diện II KTBC: ? Nêu cách làm vb tường trình? Cho vd? III Bài mới: Hoạt động 1:Khởi động M T: tạo tâm học tập PP: thuyết trình Để giúp các em củng cố và vận dụng kiến thức tiết trước , chúng ta cùng vào tiết luyện tập TG 19’ Hoạt động giáo viên Hoạt động 2: HD hs ôn lý thuyết: - phương pháp : vấn đáp… -KT: động não… ? Mục đích viết tường trình là gì? ? Văn tường trình và văn báo cáo có giống và khác nào? Hoạt động học sinh -ND ghi bảng I.Ôn tập lý thuyết: Mục đích viết tường trình là người viết trình bày chính xác, khách quan việc xảy gây hậu để cấp trên xem xét, giải Giống tường trình và báo cáo - Cấp gửi lên cấp trên - Trình bày diễn biến kết việc - Văn hành chính * Khác: - Tường trình trình bày chính xác, khách quan việc xảy gây hậu để cấp trên xem xét, giải - Báo cáo: Tổng hợp kết việc cho cấp trên biết ? Hãy nêu bố cục văn tường Quốc hiệu, tiêu ngữ trình? - Địa điểm ngày tháng năm ? Mục nào không thể thiếu - Tên đơn - Đơn gởi - Ai gởi đơn - Nội dung đơn - Lời cam đoan - Chữ kí 18’ Hoạt động 3: HD hs LT III Luyện tập: -Phương pháp: thảo luận, … -kĩ thuât: động não,… Gọi học sinh lên bảng viết văn - Viết văn tường trình việc xe đạp tường trình, lớp viết Giáo viên gọi học sinh nhận xét, giáo viên cho điểm đánh giá IV : HD học nhà: (2’) - Ôn lại lý thuyết - Soạn “tổng kết phần văn” * Rút kinh nghiệm: (117) (118) Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tuaàn 34 Tieát 133 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: Kiến thức: - Hệ thống lại kiến thức văn bản, tự đánh giá lực làm bài mình - Rút kinh nghiệm để thi học kỳ II Kĩ năng: -Có kĩ trình bày ,cảm thụ tác phẩm văn học Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác và trung thực sửa bài B Chuẩn bị: - GV: Chấm bài, hệ thống lời sai học sinh - HS: Ôn lại kiến thức văn C Hoạt động dạy và học: I Ổn định: Điểm diện II KTBC: Chấm soạn III Bài mới: Hoạt động 1:Khởi động M T: tạo tâm học tập PP: thuyết trình Giới thiệu trực tiếp TG 29’ Hoạt động giáo viên Hoạt động M T: Định hướng câu trả lời cho HS PP: Vấn đáp,,thuyết trình, nêu và giải vấn đề KT: động não… -Gọi HS nhắc lại đề Hoạt động học sinh -ND ghi bảng I Định hướng trả lời:* đề: Câu 1:Em hãy nêu hiểu biết em tác giả Ru- Xô ? Câu 2: Em hãy so sánh giống và khác các thể loại chiếu, hịch, cáo và thể loại tấu? Câu 3:Dựa vào văn “Thuế máu” em trình bày phân tích ngắn gọn thủ đoạn, mánh khóe Thực dân Pháp người dân các xứ thuộc địa? ĐÁP ÁN: ? Đối với tác giả Ru- Xô chúng ta Câu 1:Ru –Xô (1712-1778) là nhà văn, nhà triết học có tư cần nêu thông tin gì? tưởng tiến nước Pháp kỉ XVIII Câu 2: So sánh *Giống nhau: -Đều là văn nghị luận, có lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén -Được viết văn xuôi, văn vần hay văn biền ngẫu * Khác nhau: Chiếu, hịch, cáo Tấu Là thể văn vua chúa, Là thể loại văn thư bề tướng lĩnh , thủ lĩnh tôi trình lên vua chúa kiến quan dùng để ban nghị , đề nghị mình bố mệnh lệnh, kêu gọi tướng sĩ hay để thông báo kiện lịch sử mang tính chất quốc gia Câu 3: Cần đảm bảo các ý sau: (119) 13’ Những thủ đoạn, mánh khóe TDP người dân các xứ thuộc địa : + Thể qua lời nói tráo trở, lừa dối: Trước chiến tranh họ là nô lệ, chiến tranh xẩy họ là anh hùng cứu quốc, chiến tranh kết thúc họ trở lại thân phận nô lệ (DC) +Thể qua hành động: Bắt người dân thuộc địa phải rời bỏ quê hương , làm việc các nhà máy, bỏ xác trên các chiến trường, )DC) Cướp bóc, đối xử bất công, tàn nhẫ với người sống sót sau chiến tranh; cấp môn bài thuốc phiện để người dân thuộc địa tự hủy goại sống thân và giống nòi, (DC) II Sửa chữa: Hoạt động 3: HD hs sửa chữa: -Phương pháp: thảo luận - Giáo viên phát bài, học sinh sửa - Học sinh sửa vào bài chữa vào bài - Giáo viên đọc mẫu vài văn hay và nhận xét, đánh giá chung IV: HD học nhà: *(2’) - Ôn lại KT tiếng Việt để tiết sau kiểm tra * Rút kinh nghiệm: (120) Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tuaàn 34 Tieát 134 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: Kiến thức: - Hệ thống lại kiến thức TV đã học học kỳ II Kĩ năng: -Có kĩ tự đánh giá lực làm bài mình Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác và trung thực làm bài B Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị đề, đáp án - HS: Chuẩn bị giấy bút C Hoạt động dạy và học: I Ổn định: Điểm diện II KTBC: kiểm tra chuẩn bị HS III Tiến hành kiểm tra: Giáo viên phát đề cho học sinh (đề kèm theo) Giáo viên nhắc nhở học sinh nghiêm túc tự giác làm bài hết giáo viên thu bài Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết kiểm tra IV: Hoạt động IV: HD học nhà: - ôn lại KT tiếng Việt - Nhớ lại bài biết số để tiết sau trả bài (121) Ngày soạn: 30/04/2009 Tuần 34: Tiết 131 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Tự đánh giá lực làm bài mình, rút kinh nghiệm để thi học kỳ tốt B Chuẩn bị: - GV: Chấm bài, hệ thống lời sai học sinh - HS: Ôn lại kiến thức văn C Hoạt động dạy và học: I Ổn định: Điểm diện II KTBC: Chấm soạn III Bài mới: GTB TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -ND ghi bảng 2’ (122) Hoạt động III: HD học nhà: - Ôn lại văn NL - Soạn “Tổng kết phần văn”  Rút kinh nghiệm:  Ngày soạn: 1/05/2009 Tuần 34: Tiết 132 TỔNG KẾT PHẦN VĂN A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hệ thống hệ thống hóa lại kiến thức văn đã học học kỳ II - Biết vận dụng vào viết TLV B Chuẩn bị: - GV: Đọc lưu ý, gợi ý (sgv) - HS: Đọc, trả lời các câu hỏi vào C Hoạt động dạy và học: I Ổn định: Điểm diện II KTBC: Chấm soạn III Bài mới: GTB TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -ND ghi bảng 18’ Hoạt động I: HD hos ôn tập văn Văn nghị luận là văn nêu lên ý kiến, quan điểm, tư NL tưởng người viết vấn đề quan trọng xã hội - Gọi học sinh đọc câu 3, gọi đất nước học sinh trả lời, nhận xét bổ sung - Văn nghị luận trung đại chủ yếu nêu lên lòng yêu nước, căm thù giặc, ý chí xây dựng và bảo vệ TQ giàu mạnh (Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ) hay …… việc học đất nước (Bàn luận phép học) - Văn nghị luận đại vào phê phán, lên án điều xấu, phi nghĩa, tố cáo tội ác, xấu xa (Thuế máu, sống chết mặc bay) hay ca ngợi, phê bình văn học (ý nghĩa văn chương Sự giàu đẹp Tiếng Việt) Gọi học sinh đọc câu 4, gọi học Các văn NL viết có lí, có tình, có chứng nên sinh trả lời, nhận xét có sức thuyết phục cao Ví dụ bài “Chiếu dời đô” Lý Công Uẩn có tính thuyết phục cao, ý nguyện độc (123) đáo Lý Công Uẩn là hợp lý với mệnh trời, lòng dân, có tình là xuất phát từ lòng yêu nước lo lắng cho nhân dân Lý Công Uẩn, sau đó đưa dẫn chứng thuyết phục cụ thể 17’ Hoạt động II: HD hs nắm nội Giống nhau: (Chiếu dời đô- Hịch Tướng Sĩ, Nước Đại dung, tư tưởng các vb Việt ta) và nội dung, tư tưởng … - Gọi học sinh đọc câu 5, trả lời - Lòng yêu nước vị lãnh đạo anh minh, tài ba nhận xét Khơi gợi lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc và tâm xây dựng đất nước Đại Việt giàu mạnh - Đều là văn NL có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục cao * Khác nhau: - Chiếu dời đô: Ý chí xây dựng đất nước Đại Việt giàu mạnh việc dời đô Thể chiếu - Hịch tướng sĩ: Lòng yêu nước thể qua lòng căm thù giặc, quan tâm bảo vệ đất nước Thể hịch 2’ Hoạt động III: HD học nhà: - Nước Đại Việt ta: Khẳng định độc lập chính quyền - Nắm ND, NT các văn dân tộc, sức mạnh chính nghĩa.Thể cáo (Tuyên bố toàn NL dân nên độc lập dân tộc, đánh đuổi giặc Ngô- ý - Soạn “Tổng kết phần văn” thức độc lập dân tộc có tiếp nối bài “Nam Quốc Sơn Hà” đây toàn diện hơn) * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 4/05/2009 Tuần 35: Tiết 133 TỔNG KẾT PHẦN VĂN A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hệ thống hệ thống hóa lại kiến thức văn văn học nước ngoài NT, ND B Chuẩn bị: - GV: Đọc lưu ý, gợi ý (sgv) - HS: Soạn bài C Hoạt động dạy và học: I Ổn định: Điểm diện II KTBC: Chấm soạn III Bài mới: GTB TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -ND ghi bảng 25’ Hoạt động I: HD hs giải câu 7 Lập bảng thống kê: tên văn bản, tên tác giả, tên nước, thể kể, thể loại, NT, NT - Gọi học sinh đọc, học sinh trả - Cô bé bán diêm (An-đe-xen) -ĐM lời, nhận xét, bổ sung - Đanh với cối xay gió (xec-van-tec) TB Nha - Hai cây phong - Đi ngao du (Ru-xô) - Ông Giuốc –đanh mặc lễ phục Gọi nhiều học sinh lần lược phát hiện, nhận xét Giáo viên khái quát lại 10’ Hoạt động II: HD hs trả lời câu Chủ đề ba văn nhật dụng là: 8: (124) 2’ Gọi học sinh đọc, trả lời, nhận - Thông tin ngày trái đất năm 2000 (thuyết minh) tác xét hại bao ni lông và kêu gọi người hạn chế sử dụng - Ổn định thuốc lá (nghị luận) TM Tác hại thuốc lá và kêu gọi người phải bỏ thuốc lá - Bài toán dân số (NL) Tốc độ gia tăng dân số và ảnh hưởng nó đến chất lượng sống Hoạt động IV: HD học nhà: - Tự hệ thống hóa kiến thức văn bản, nắm NT, ND văn - Soạn “Ôn tập TLV” Ngày soạn: 5/04/2009 Tuần 35: Tiết 134 ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hệ thống kiến thức văn nghị luận, thuyết minh - Vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực hành tạo lập văn B Chuẩn bị: - GV: Đọc lưu ý, gợi ý (sgv) - HS: Đọc, trả lời các câu hỏi vào C Hoạt động dạy và học: I Ổn định: Điểm diện II KTBC: Chấm soạn III Bài mới: GTB TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -ND ghi bảng 5’ Hoạt động I: HD hs tìm hiểu Văn cần có tính thống để làm sáng tỏ nội dung cách tạo lập văn bản: Tính thống văn thể nội dung, hình thức Nội dung là các từ ngữ xoay quanh chủ đề Hình thức thể các phương tiện từ ngữ liên kết Viết đoạn văn theo câu chủ đề: a Em thích đọc sách… b… Mùa hè thật hấp dẫn Gọi học sinh đọc, nhận xét Cần tóm tắt văn tự để nắm nội dung chính cốt truyện để dễ tiếp nhận văn Muốn tóm tắt văn phải dựa vào chi tiết chính truyện Tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm có tác dụng làm cho bài viết sinh động, thuyết phục Viết đoạn văn kết hợp tự với miêu tả, biểu cảm cần xác định phương tiện biểu đạt chính để có kết hợp hợp lý 18’ Hoạt động II: HD hs tìm hiểu Văn TM có tính chất khoa học chính xác, ngắn gọn, văn TM: cung cấp tri thức đời sống cho người Các văn TM danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, TM đồ dùng, tác phẩm văn học Muốn làm văn TM cần phải có kiến thức đối (125) tượng đó, sử dụng các phương pháp thuyết minh thích hợp, đồng nghĩa, so sánh, … Gọi học sinh trình bày bố cục bài văn TM các dạng bài TM (một đồ dùng, cách làm sản phẩm nào đó) Luận điểm là nội dung, tư tưởng, quan điểm người viết Ví dụ: luận điểm: Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước (lđ chính xuất phát) 10 Văn NL có thể vận dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm Yếu tố miêu tả tự là giá đỡ cho bài văn NL, yếu tố biểu cảm làm cho bài văn LN giàu cảm xúc, có tính thuyết phục cao 11 Văn tường trình: Trình bày chính xác, kết việc xảy để cấp trên xem xét giải Văn thông báo cung cấp thông tin cụ thể cho người biết 2’ Hoạt động III: HD học nhà: - Nắm kiến thức văn NL, biểu cảm Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 10/04/2009 Tuần 35: Tiết 135+136 Ngày soạn: 15/05/2009 Tuần 36: Tiết 137 KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM (Đề Phòng Giáo dục) Tiếng Việt VĂN BẢN THÔNG BÁO A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm đặc điểm văn thông báo: mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn này B Chuẩn bị: - GV: Đọc lưu ý, gợi ý (sgv) - HS: Soạn bài C Hoạt động dạy và học: I Ổn định: Điểm diện II KTBC: Chấm soạn III Bài mới: GTB TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ND ghi bảng 18’ Hoạt động I: HD hs tìm hiểu II Bài học: đặc điểm vb thông báo: * Đặc điểm văn thông báo: - Gọi học sinh đọc văn - học sinh đọc (sgk) ? Trong văn trên là người - Người thông báo: Phó hệu thông báo? Ai là người nhận trưởng, liên đội trưởng thông báo? - Người nhận thống báo GVCN, (126) các chi đội truyền đạt các thông tin cụ thể để người biết để thực hay tham gia ? Hãy nhận xét nội dung văn - Văn thông báo là loại văn thông báo? truyền đạt thông tin cụ thể… biết để thực hay tham gia - Văn thông báo… cụ thể, chính xác Văn thông báo… tham gia - Văn thông báo… cụ thể, chính xác 17’ Hoạt động II: HD hs cách làm * Cách làm văn văn thông báo thông báo - Gọi học sinh đọc các tình a Giấy đề nghị Văn thông báo sgk, trả lời, nhận xét b Văn thông báo: HThọc phải… có hiệu lực sinh toàn trường c Văn thông báo: Liên đội trưởng chi đội trưởng các lớp Gọi học sinh đọc mục 2: cách làm - học sinh đọc văn thông báo ? Qua đó em rút lưu ý gì - Văn thông báo phải tuân thủ làm văn thông báo thể thức… có hiệu lực - Gọi học sinh đọc mục 3những - học sinh đọc lỗi cần tránh làm văn thông báo 2’ Hoạt động III: HD hs LT: III Luyện tập: - Kể thêm số tình dùng văn thông báo Hoạt động IV: HD học nhà: - Thuộc ghi nhớ - Soạn “CTĐP phần TV” Rút kinh nghiệm: (127) Ngày soạn: 28/04/2009 Tuần 36: Tiết 138 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt) A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm số cách hưng hô phổ biến địa phương mình và các cách hưng hô độc đáo địa phương khác B Chuẩn bị: - GV: Đọc lưu ý, gợi ý (sgv) - HS: Đọc vd, trả lời các câu hỏi vào C Hoạt động dạy và học: I Ổn định: Điểm diện II KTBC: Chấm soạn III Bài mới: GTB TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -ND ghi bảng 17’ Hoạt động I: HD hs tìm hiểu cách xưng hô số tác phẩm: Gọi học sinh đọc vd sgk Từ xưng hô địa phương: u, non trưa (a) ? Xác định từ xưng hô địa (b) mợ phương - Từ xưng hô toàn dân: mẹ, tôi ? Xác định từ xưng hô toàn dân, - Từ xưng hô không thuộc lớp từ địa phương là từ mợ (biệt địa phương, không thuộc toàn dân ngữ xã hội không thuộc địa phương? (cho học sinh thảo luận bàn) 18’ Hoạt động II: HD hs tìm hiểu Từ xưng hô địa phương: cách xưng hô địa phương: Tui (tâu) mi (mày), hấu (hắn), bày tui (chúng tôi) ả (chị), thầy, tía, ba (bố); a, bầm, mạ, má (mẹ) Gọi học sinh đọc câu 3, học sinh Từ xưng hô địa phương có thể dùng hoàn cảnh đọc, nhận xét giao tiếp người cùng địa phương, giao tiếp hẹp (gđ…… ) không dùng giao tiếp có tính chất nghi thưa Gọi học sinh đọc cây a, học sinh a Quan hệ thân thuộc: vợ, chồng, còn (dâu), (rể) (128) trả lời, nhận xét Phương tiện khác để xưng hô đại từ nhân xưng, từ chức vụ, nghề nghiệp hay tên riêng 2’ Hoạt động III: HD học nhà: - Sưu tầm thêm số cách xưng hô khác - Soạn “LT làm văn thông báo” * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 28/04/2009 Tuần 36: Tiết 139 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt) A Mục tiêu cần đạt: - Vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực hành, biết cách sử dụng văn thông báo B Chuẩn bị: - GV: Đọc lưu ý, gợi ý (sgv) - HS: Soạn bài C Hoạt động dạy và học: I Ổn định: Điểm diện II KTBC: Chấm soạn III Bài mới: GTB TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -ND ghi bảng 17’ Hoạt động I: HD hs ôn lý I Ly thuyết: thuyết: Tình làm văn thông báo có thông tin Gọi học sinh đọc yêu cầu, trả lời, muốn cho người biết để thực nhận xét Giáo viên nhận xét, đánh giá Nội dung và thể thức văn thông báo - Quốc hiệu - Địa điểm - Tên văn - Nơi nhận thông báo - Nội dung thông báo - Ký tên Văn tường trình và thông báo đề là văn hành chính, nội dung cụ thể, rõ ràng Khác: + Thông báo: Thông tin + Tường trình: Trình bày nội dung để cấp trên xem xét giải 18’ Hoạt động II: HD hs LT: II Luyện tập: Gọi học sinh đọc yêu cầu BT, cho 1a Thông báo học sinh thảo luận, trả lời b Báo cáo c Thông báo Sai Tên Nội dung thông báo phải xếng dòng theo cụm từ “về…” sau tên văn - Thiếu địa điểm (129) - Kính gởi thiếu dấu chấm, phải gởi giáo viên, cán nhân viên và học sinh - Thiếu thời gian, địa điểm - Thiếu nơi nhận 3.Thông báo tuyển nhân viên - Thông báo nộp thuế - Thông báo học sinh nghỉ lễ - Thông báo học sinh thi khảo sát Học sinh viết văn thông báo 2’ Hoạt động III: HD học nhà: - Thuộc ghi nhớ - Soạn đề cương Rút kinh nghiệm: (130)

Ngày đăng: 30/06/2021, 08:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w