1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GA am nhac 9

37 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 3,26 MB

Nội dung

- HS hiểu được thế nào là dịch giọng II-CHUẨN BỊ: GV:- Nhạc cụ, đàn và hát thuần thục bài những bài đã hướng dẫn cho HS trong chương trình.. Kiểm tra : Kết hợp trong giờ..[r]

(1)Ngày soạn: Ngày giảng: 9A: ………………… 9B: …………………………………… TIẾT HỌC HÁT : BÀI BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG BÀI ĐỌC THÊM: NHẠC SĨ HOÀNG HIỆP VÀ BÀI HÁT CÂU HÒ BÊN BỜ HIỀN LƯƠNG I-MỤC TIÊU: - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát - Biết trình bày bài hát với cách hát tập thể hoà giọng, lĩnh xướng - Qua nội dung bài hát tạo cho các em tình cảm đẹp đẽ mái trường yêu dấu - Hiểu thêm nhạc sĩ Hoàng Hiệp và nghe bài hát Câu hò bên bờ Hiền lương II-CHUẨN BỊ: GV;- Nhạc cụ, nhạc, băng đĩa bài hát - Đàn và hát thục bài hát: Bóng dáng ngôi trường HS:- Sách, III-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỌNG DẠY HỌC : Tổ chức : - Sĩ số : 9A 9B Kiểm tra : Cả lớp hát vang bài “Mùa thu ngày khai trường” Bài : HĐ GV - GV ghi bảng Nội dung bài giảng Học hát: Bài Bóng dáng ngôi trường Nhạc và lời: Hoàng Lân - GV thuyết trình - Giới thiệu bài hát và tác giả theo SGK - GVđiều khiển và hướng dẫn HĐcuáHS HS ghi bài - HS nghe và ghi nhớ - Nghe băng hát mẫu GV tự hát - Chia câu: - HS nghe và Bài hát viết thể đoạn Đoạn a gồm nhận câu 14 nhịp, có giai điệu tươi trẻ sáng với cảm (2) lời ca giàu hình ảnh Đoạn b còn lại với âm nhạc tha thiết lôi - GV đàn - Luyện theo mẫu câu 1=> phút - GV hướng dẫn - Tập hát câu -HS luyện GV hát mẫu câu sau đó đàn giai điệu 2=>3 lần bắt nhịp cho HS hát cùng với đàn - HS tập - GV Ghép và câu theo lối móc xích, đàn hát giai điệu yêu cầu HS hát cùng đàn -GV điều khiển - Tập tương tự các câu đến hết bài GV hướng dẫn - GV cho HS hát toàn bài theo đàn - Nửa lớp hát đoạn nửa hát đoạn đổi ngược lại - HS thực - Thể sắc thái: +Đoạn hát sôi nhiệt tình - HS hát + Đoạn hát tha thiết mênh mang thể hình theo hướng ảnh mùa thu - GV định dẫn - Hát lần Đoạn hát đối đáp theo dẫy bàn, -HS đoạn lớp hát hoà giọng thực - Lần Đoạn HS nữ hát lĩnh xướng, đoạn lớp hát hoà giọng - Em nào hát tốt cho điểm - GV ghi bảng 2- Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Hoàng Hiệp và bài - HS ghi hát Câu hò bên bờ Hiền Lương bài - GV định - Đọc phần giới thiệu SGK - GV hỏi Nêu vài nét nhạc sĩ Hoàng Hiệp? - HS đọc Kể tên và ca khúc tiêu biểu - HS trả lời - Cho nghe vài trích đoạn ca khúc kể trên - Bài hát câu hò bên bờ Hiền Lương đời hoàn cảnh nào? Củng cố: GV huy lớp đứng chỗ trình bầy bài hát theo nhạc đệm đàn (3) Hướng dẫn nhà: - Học thuộc bài cũ - Nghiên cứu trước bài tiết 2: - Nhạc lí: Sơ lược quãng - Tập đọc nhạc giọng Son trưởng- TĐN số Tổ chuyên môn kí duyệt Ngày soạn: Ngày giảng: 9A: ………………… ……9B: …………………………… TIẾT NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG SON TRƯỞNG- TĐN SỐ I-MUC TIÊU: - HS biết sơ luợc nào là Quãng Cách xác định tính chất các quãng - Đọc chính xác cao độ và trường độ và hát lời ca bài TĐN số giọng son trưởng II-CHUẨN BỊ: GV;- Nhạc cụ, nhạc bài TĐN - Đàn và hát thục bài TĐN số 1: Cây sáo HS:- Sách, III-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tổ chức :- Sĩ số : 9A 9B Kiểm tra : Trình bày bài hát Bóng dáng ngôi trường Bài : HĐ GV - GV Ghi bảng Nội dung 1- Nhạc lí: Giới thiệu quãng HĐ HS - HS ghi bài - GV thuyết * Khái niệm: Quãng là khoảng cách độ cao - HS nghe và trình và ghi ví âm liền bậc cách bậc ghi tóm tắt (4) dụ lên bảng Mỗi quãng có tên gọi và tính chất riêng tuỳ vào số lượng cung và nửa cung chứa đó.VD - GV Ghi bảng 2-Tập đọc nhạc: - HS ghi bài a- Giọng son trưởng: - Gịong Son trưởng có chủ âm là nốt Son Hoá biểu có dấu thăng đó là Fa thăng - GV đàn gam Gdur - HS nghe và ghi chép b- TĐN số 1: Cây sáo - HS trả lời - GV hướng - GV cùng HS phân tích nhạc các câu hỏi dẫn tích + Cao độ: nhạc xây dựng trên giọng phân nhạc Gdur gồm đủ các nốt: Son, la, si, đô, rê mí, fa + Trường độ: dùng nhịp 2/4, có nốt trắng, nốt -HS đọc gam đen, nốt móc đơn, móc đơn chấm dôi, móc kép - HS nghe và - GV đàn - Đọc gam Gdur đọc nhẩm - Đàn giai điệu toàn bài TĐN cho HS nghe - HS theo đàn - Tập đọc nhạc câu, dịch giọng xuống Fdur - Đàn giai điệu câu 3=> lần, yêu cầu hs nghe và đọc nhẩm theo tên nốt nhạc Đọc (5) - Đàn giai điệu câu và bắt nhịp cho HS đọc - HS Thực - GV hướng nốt nhạc hoà với tiếng đàn dẫn theo - Đọc câu và ghép lại thành toàn bài theo hướng dẫn lối móc xích vừa đọc vừa gõ phách theo phách theo nhịp - HS trình - Ghép lời ca theo giai điệu bài TĐN bày - GV khuyến - Em nào đọc tốt cho điểm khích Củng cố: - Tóm tắt nội dung vừa trình bày - Chỉ các quãng 2, 3, 4, 5, bài TĐN? ( Si- đô, la- si, đô- rê, son- si, si- rê, fa- la, la- đô, mi- la, la- mí) HDVN: - Xem lại phần quãng - Học bài tập đọc nhạc số Tổ chuyên môn kí duyệt Ngày soạn: Ngày giảng: 9A: ………………… 9B: …………………………………… TIẾT ÔN TẬP BÀI HÁT : BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ (6) I- MỤC TIÊU: - HS biết trình bày bài hát với cách hát tập thể hoà giọng, lĩnh xướng và đối đáp - HS đọc và hát lời bài TĐN: Cây sáo cách nhuần nhuyễn - HS biết nào là ca khúc phổ thơ II-CHUẨN BỊ: GV:- Nhạc cụ - Tư liệu số ca khúc thiếu nhi phổ thơ để minh hoạ HS:- Sách, III-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Tổ chức :- Sĩ số : 9A 9B Kiểm tra : Kết hợp Bài : HĐ GV - GV Ghi bảng Nội dung 1- Ôn tập bài hát: Bóng dáng ngôi HĐ HS - HS ghi bài trường - GV đệm đàn - Giai địêu bài hát lần - HS nghe - GV hướng - Ôn tập: Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát, gv - HS hát theo dẫn định nghe và sửa câu hát chưa đúng - GV thực - Đệm đàn cho HS hát bài Kiểm tra số HS trình bày bài hát , kết hợp cho điểm - HS Thực theo hướng dẫn - Hát lĩnh xướng, hát đối đáp cùng số - GV Ghi bảng - GV Chỉ định động tác phụ hoạ đơn giản 2- Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số - Đọc thang âm mi- son, mi- rê si- rê, si- son - Chỉ định số HS thực bài TĐN GV nhận xét chỗ còn sai, hướng dẫn các em sửa lại - HS Ghi bài - HS đọc theo định (7) - Cả lớp trình bày bài TĐN (Đọc nhạc và hát - GV Ghi bảng lời) GV gọi vài hs lên trình bày cho điểm - HS ghi bài - Âm nhạc thường thức: Ca khúc thiếu - GV định - GV hỏi nhi phổ thơ - Đọc phần giới thiệu SGK - HS đọc - HS trả lời - Thế nào là ca khúc thiếu nhi phổ thơ? (Ca khúc thiếu nhi phổ thơ là các bài hát thiếu nhi các nhạc sĩ lấy cảm hứng từ - GV thuyết các bài thơ để sáng tác thành bài hát.) trình - HS nghe Phổ nhạc theo thơ là phương pháp sáng tác phổ biến và có hiệu cao, là mặt nội dung ca từ nó đã chau chút thơ với hình ảnh, ý tứ cô đọng, súc tích, gợi cảm + Tuỳ bài thơ và tuỳ cảm nhận tác giả mà người ta giữ nguyên vẹn bài thơ hay thay đổi ít nhiều Có trường hợp các nhạc sĩ sử dụng ý thơ để phóng tác lời ca cho phù hợp với phát triển giai điệu và - GV hỏi cấu trúc nhạc - HS trả lời - Kể tên vài ca khúc thiếu nhi phổ thơ? - GV thực ( Bụi phấn, học, tia nắng hạt mưa…) - HS nghe và - Cho HS nghe số ca khúc thiếu nhi phổ cảm nhận thơ mà GV đã chuẩn bị Củng cố: - GV nhắc lại nội dung vừa trình bày - Động viên HS trình bầy bài hát thiếu nhi phổ thơ mà HS thuộc HDVN: - Học thuộc bài TĐN - Sưu tầm thêm các ca khúc thiếu nhi phổ thơ Tổ chuyên môn kí duyệt (8) Ngày soạn: 26.1/2013 Ngày giảng: 9A: ………………… 9B: …………………………………… TIẾT HỌC HÁT: BÀI NỤ CƯỜI I-MỤC TIÊU: - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát - HS biết trình bày bài hát với cách hát tập thể hoà giọng, lĩnh xướng - Qua bài hát giúp HS có thêm biết làn điệu dân ca nước Nga II-CHUẨN BỊ: GV:- Nhạc cụ, nhạc bài hát - Đàn và hát thục bài: Nụ cười HS:- Sách, III-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tổ chức : - Sĩ số : 9A 9B Kiểm tra : Đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số Bài : HĐ GV - GV Ghi bảng Nội dung HĐ HS Học hát: Bài Nụ cười - HS ghi bài D C Nga - GV thuyết - HS nghe và - Nước Nga là đất nước rộng lớn có vị trí trình ghi nhớ quan trọng trên giới, là quê hương cách mạng Nga với vị lãnh tụ thiên tài Lê- Nin Đây là đất nước có văn hóa cao với nhiều tên tuổi lẫy lừng -GV điều khiển - GV hướng dẫn - Nghe băng hát mẫu GV tự hát - Chia câu: + Bài viết thể đoạn Đoạn a từ đầu đến - HS nghe và cảm nhận (9) … “ Cùng cất tiếng cười…” Viết giọng Cdur tính chất âm nhạc sáng rộn ràng diễn tả sống hạnh phúc tràn đầy niềm vui và tiếng cười Đoạn b còn lại chuyển sang giọng Cmoll với giai điệu mềm mại thể nghị lực, niềm tin và tình đoàn kết tiếng cười lạc quan yêu đời - GV đàn - GV - Luyện theo mẫu câu 1=> phút điều - Tập hát câu khiển - HS luyện GV hát mẫu câu sau đó đàn giai điệu 2=>3 - HS tập hát lần bắt nhịp cho HS hát cùng với đàn -GV hướng - GV Ghép và câu theo lối móc xích, đàn - dẫn giai điệu yêu cầu HS hát cùng đàn HS thực - Tập tương tự các câu đến hết bài - GV cho HS hát toàn bài theo đàn - Nửa lớp hát đoạn nửa hát đoạn đổi - GV định ngược lại - Thể sắc thái vui tươi đoạn a và mềm mại, duyên dáng đoạn b - Hát lần Đoạn hát đối đáp theo dẫy bàn, đoạn lớp hát hoà giọng - Lần Đoạn HS nữ hát lĩnh xướng, đoạn lớp hát hoà giọng - Em nào hát tốt cho điểm 4- Củng cố: - Bài hát có nội dung gì? (Ca ngợi niềm lạc quan sống tuổi trẻ) - Kể tên số bài hát Nga mà em biết? (Hãy để mặt trời luôn chiếu sáng, Cô gái miền đồng cỏ…) 5- HDVN: - Học hát thuộc bài Nụ cười HS thực (10) - Tập trước số động tác vận động theo nhạc bài Nụ cười(GV gợi ý) Tổ chuyên môn kí duyệt Ngày soạn: 2.2.2013 Ngày giảng: 9A: ………………… …….9B: …………………………………… TIẾT ÔN TẬP BÀI HÁT : NỤ CƯỜI TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG MI THỨ - TĐN SỐ I-MỤC TIÊU : - HS thuộc lời, đúng nhạc bài hát: Nụ cười - HS có khái niệm nào là giọng Mi thứ - Hoàn thành bài TĐN số 2: Nghệ sĩ với cây đàn II-CHUẨN BỊ: GV:- Nhạc cụ, nhạc bài TĐN - Đàn và hát bài hát: Nụ cười và bài TĐN: Nghệ sĩ với cây đàn HS:- Sách, III-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tổ chức : - Sĩ số : 9A 9B Kiểm tra : Kết hợp Bài : HĐ GV - GV ghi bảng Nội dung 1- Ôn tập bài hát: Nụ cười - GV thực - Đàn lại bài hát lần HĐ HS - HS ghi bài - HS nghe - Ôn tập: Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát - GV định - Đệm đàn và cho tổ trình bày bài - HS hát theo hát lần tổ - Một vài HS trình bày bài hát GV tiếp tục - HS Trình chỗ còn sai, hướng dẫn các em sửa bày (11) chữa - GV đàn - Cả lớp trình bày bài hát hoàn chỉnh Nam , nữ hát đối đáp HS thực - Gọi vài hs lên bảng trình bày cho điểm - GV ghi bảng 2- Tập đọc nhạc: Giọng Mi thứ - TĐN số - HS ghi bài a- Giọng Mị thứ: - GV hỏi - Nêu cấu tạo giọng thứ? - HS trả lời ( 1C- 1/2C- 1C- 1C- 1/2C- 1C- 1C) - Thành lập gam mi thứ theo công thức cung và - nửa cung? - Gịong Mi thứ có chủ âm là nốt Mi Hoá biểu có dấu thăng đó là Fa thăng ý GV ghi bảng b- Tập đọc nhạc: TĐN số - HS ghi bài Nghệ sĩ với cây đàn - GV giới thiệu - Bài TĐN số là đoạn trích bài hát Tiếng - HS nghe hát trái tim phim Nga - GV câu hỏi - GV cùng HS phân tích nhạc - HS trả lời và hướng dẫn Bài TĐN viết nhịp 3/4 với giọng Mi thứ các câu hỏi hoà vì có bậc VII ( Nốt Rê#) phân tích phân tích + Cao độ gồm các nốt: Sì, Rê# mi, pha# son la si, đố, rế + Trường độ: dùng nhịp 3/4, có nốt trắng, nốt đen, chùm móc đơn, nốt móc đơn - Đọc gam Em (12) - Đàn giai điệu toàn bài TĐN cho HS nghe - GV Đàn - Đàn giai điệu câu 3=> lần, yêu cầu hs - HS đọc gam - GV đàn nghe và đọc nhẩm theo tên nốt nhạc - HS Nghe và - GV hướng - Đàn giai điệu câu và bắt nhịp cho HS - thực dẫn đọc nốt nhạc hoà với tiếng đàn theo hướng - Đọc câu và ghép lại thành toàn bài theo dẫn lối móc xích vừa đọc vừa gõ phách theo phách theo nhịp - Ghép lời ca theo giai điệu bài TĐN 4- Củng cố: - Chia lớp thành nửa đọc bài TĐN Một nửa đọc nhạc, nửa hát lời sau đó đổi bên - Tóm tắt các nội dung vừa trình bày 5- HDVN : - Học và trả lời câu hỏi theo nội dung phần bài tập Tổ chuyên môn kí duyệt Ngày soạn: 16.2.2013 Ngày giảng: 9A: ………………… 9B: …………………………………… TIẾT ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ NHẠC LÍ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ: TRAI - CỐP - XKI I- MỤC TIÊU: - HS đọc và hát lời bài TĐN: Nghệ sĩ với cây đàn cách nhuần nhuyễn - Biết sơ qua hợp âm có khái niệm thuật ngữ hợp âm - HS biết sơ lược đời, nghiệp và đóng góp nhạc sĩ Trai - cốp - xki cho âm nhạc giới II-CHUẨN BỊ: GV:- Nhạc cụ, bảng phụ, ảnh chân dung, băng đĩa số tác phẩm âm nhạc, nhạc sĩ Trai - cốp – xki (13) HS: Sách, III-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tổ chức : - Sĩ số : 9A 9B Kiểm tra : Kết hợp Bài : HĐ GV GV Ghi bảng Nội dung 1-Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số Nghệ sĩ với cây đàn - GV định HĐ HS HS ghi bài - Hs nghe và ghi - Chỉ định số HS thực bài tập đọc chép nhạc GV nhận xét chỗ còn sai, hướng - HS thực dẫn các em sửa lại - GV tổ chức - Cả lớp trình bày bài tập đọc nhạc theo tổ, - HS đọc nhạc nhóm và cá nhân theo nhạc đệm và hát lời - Gọi vài hs lên bảng kiểm tra cho điểm 2-Nhạc lí Sơ lược hợp âm - GV Ghi bảng - Hợp âm: là vang lên đồng thời ba, - HS ghi bài - GV nêu khái bốn nhiều âm cách quãng - HS nghe công niệm hợp Có lọai hợp âm thường dùng là hợp âm nhận âm (có âm âm và âm5) Hợp âm (có âm: chép và ghi âm 1, âm 3, âm và âm 7) - GV đàn các loại hợp âm - Trong hợp âm lại có loại là: (Hợp âm cho học sinh trưởng và hợp âm thứ ) nghe hiệu âm -Hãy điền các âm còn thiếu các hợp âm - GV bài và hợp âm đây - HS làm bài tập theo hướng dẫn (14) 3- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trai Cốp Xki và bài hát Cô gái miền đồng cỏ - GV ghi bảng - HS ghi bài Giới thiệu Nhạc sĩ Trai Cốp Xki theo các - GV thuyết trình tài liệu và SGK Cho học sinh nghe và xem số tác phẩm Nhạc sĩ Trai Cốp Xki Tự trình bầy mở băng bài hát “Cô gái - Nghe giới thiệu và ghi tóm tắt miền đồng cỏ” ? các em có cảm nhận gì nghe bài hát? - HS phát biểu Cảm nghĩ - GV hỏi 4- Củng cố: mình - GV hệ thống lại ND chính - GV huy HS đứng chỗ trình bầy bài TĐN số 5- HDVN: - Về nhà học bài theo câu hỏi SGK Tổ chuyên môn kí duyệt Ngày soạn:23.2.2013 Ngày giảng: 9A: ………………… 9B: …………………………………… TIẾT ÔN TẬP I-MỤC TIÊU: (15) - HS ôn tập lại kiến thức đã học để hát và đọc nhạc thục - HS có khái niệm quãng và hợp âm, biết xác định giọng II-CHUẨN BỊ: GV:- Nhạc cụ, đàn và hát thục bài bài đã hướng dẫn cho HS chương trình HS: Sách, III-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tổ chức : - Sĩ số : 9A 9B Kiểm tra : Kết hợp Bài : HĐ GV - GV ghi bảng - GV Nội dung 1-Ôn tập bài hát: điều - Bóng dáng ngôi trường và bài Nụ cười khiển HĐ HS - HS ghi bài - HS trình bày - Chơi trò chơi: GV đánh đàn câu tnội dung bài hát hs phát xem đó là câu hát bài nào thì thực lại bài đó - GV định - Cả lớp trình bầy hoàn chỉnh bài lần - Goi vài nhóm lên trình bày cho điểm 2- Ôn nhac lí - Thế nào là Quãng? Nêu cách gọi và tính chất - GV hỏi các quãng? - HS nghe câu ( Quãng là khoảng cách cao độ âm hỏi và trả lời vang lên cùng lúc.) - GV hướng - Thế nào là giọng Son trưởng và giọng Mi dẫn thứ? Hai giọng này có gì giống và khác nhau? (Giống hóa biểu, khác âm chủ.) - Thế nào là hợp âm? Có loại hợp âm nào? cho ví dụ ( Hợp âm là vang lên đồng thời 3, 4, và làm bài tập (16) âm các âm cách quãng ba Có loại hợp âm là hợp âm và hợp âm 7.) 3- Ôn Tập tập đọc nhạc: TĐN số 1.2 - GV kiểm tra - Ôn các bài TĐN số và số - HS thực Cả lớp cùng trình bầy bài sau đọc nhạc ghép lời ca hoàn chỉnh 4.Củng cố: - GV hệ thống lại ND vừa trình bày 5.HDVN: - Về nhà ôn tập lại các ND đã học ôn tiếp bài còn lại sau học tiếp Tổ chuyên môn kí duyệt Ngày soạn: 2.3.2013 Ngày giảng: 9A: ………………… 9B: …………………………………… TIẾT KIỂM TRA TIẾT I-MỤC TIÊU: - Kiểm tra đánh giá chất lượng môn ý thức học tập hs - Giáo dục các em ý thức tự giác học tập II-CHUẨN BỊ: GV:- Nhạc cụ, đàn và hát thục bài bài đã hướng dẫn cho HS HS; Sách, III-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Tổ chức : Sĩ số 9a 9b Kiểm tra :Kết hợp Bài : HĐ GV - GV ghi bảng Nội dung Kiểm tra tiết - GV câu hỏi Em hãy trình bày bài đã học ( Bóng dáng ngôi trường Nụ cười HĐ HS - HS ghi bài - HS Thực bài kiểm tra theo hướng dẫn (17) TĐN số TĐN số ) - GV hướng Tính thang điểm dẫn - Hát thuộc bài, đọc đúng nhạc Thể sắc thái tình cảm ( Đ ) - Hát thuộc bài, đọc đúng nhạc chưa thể rõ sắc thái tình cảm ( Đ) - Chưa đạt các yêu cầu trên ( CĐ) - GV kiểm tra - Gọi nhóm 2-3 em lên kiểm tra - HS trình bày - GV nhận xét và cho điểm công khai 4- Củng cố: - GV nhận xét ưu điểm, tồn - GV nhắc lại nội dung đã ôn tập và kiểm tra 5- HDVN: - Ôn tập lại toàn nội dung đã học - Xem trước bài Tổ chuyên môn kí duyệt Ngày soạn: 9.3.2013 Ngày giảng: 9A: ………………… ……… 9B: ………………………………… TIẾT HỌC HÁT : BÀI NỐI VÒNG TAY LỚN I-MỤC TIÊU: - HS hát đúng giai đệu và lời ca bài hát - HS biết trình bày bài hát với cách hát tập thể hoà giọng, lĩnh xướng II-CHUẨN BỊ: GV:- Nhạc cụ nhạc bài hát - Đàn và hát thục bài Nối vòng tay lớn (18) HS: Sách, III-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tổ chức : - Sĩ số : 9A 9B Kiểm tra : Không kiểm tra Bài : HĐ GV - GV Ghi bảng - GV thuyết trình Nội dung Học hát: Bài Nối vòng tay lớn Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn - Giới thiệu bài hát Bài hát Nối vòng tay lớn cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn là tiếng nói và tình cảm người HĐ HS - HS ghi bài - HS nghe và ghi chép tóm tắt Việt Nam yêu nước mong muốn cùng năm tay, kề vai, sát cánh bên để tạo dựng sống yên vui, bình, vươn tới mục tiêu cao vì đất nước Việt Nam thống hoà bình và hạnh phúc -GV điều khiển - Nghe băng hát mẫu GV tự hát và huớng dẫn - GV đàn cảm nhận - Luyện theo mẫu câu 1=> phút - GV hướng dẫn - HS nghe và - Tập hát câu GV hát mẫu câu sau đó đàn giai điệu 2=>3 - HS luyện - HS tập hát lần bắt nhịp cho HS hát cùng với đàn - GV ghép và câu theo lối móc xích, đàn giai điệu yêu cầu HS hát cùng đàn - GV điều khiển GV hướng dẫn - Tập tương tự các câu đến hết bài - GV cho HS hát toàn bài theo đàn - Nửa lớp hát đoạn nửa hát đoạn đổi ngược lại - Thể sắc thái: +Đoạn hát sổi thiết tha - HS thực - HS hát theo hướng dẫn (19) + Đọan hát sổi nhiệt tình - GV định - Hát lần Đoạn hát đối đáp theo dẫy bàn, đoạn lớp hát hoà giọng HS thực - Lần Đoạn HS hát lĩnh xướng, đoạn lớp hát hoà giọng 4- Củng cố: - GV tóm tắt nội dung trình bày - GV huy tổ đứng chỗ trình bầy bài hát 5- HDVN: - Về nhà học thuộc bài hát - Tìm hiểu thêm ca khúc nhạc sĩ Tổ chuyên môn kí duyệt Ngày soạn: Ngày giảng: 9A: ……………………………… 9B: …………………………… TIẾT 10 NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG PHA TRƯỞNG - TĐN SỐ I-MỤC TIÊU: - HS hiểu tác dụng và cách thức tiến hành dịch giọng - HS Nắm cấu tạo giọng Pha trưởng và hoàn thành bài TĐN số3: Lá xanh II-CHUẨN BỊ: GV:- Nhạc cụ, nhạc bài TĐN -Tập đàn và hát bài TĐN: Lá xanh HS: Sách, III-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tổ chức :- Sĩ số : 9A 9B Kiểm tra : Hát bài Nối vòng tay lớn (20) Bài : HĐ GV Nội dung - GV ghi bảng 1- Nhạc lí: Giới thiệu dịch giọng - GV thuyết - Khái niệm dịch giọng: trình HĐ HS - HS ghi bài - HS nghe và + Dịch giọng là là chuyển dịch độ cao thấp ghi bài bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọng người hát + dịch giọng thì nhạc có thay đổi hoá biểu và tên các nốt nhạc tương quan cao độ và trường độ các âm các ký hiệu khác có nhạc không thay đổi - GV đàn đoạn + Người ta cần đàn hát cao lên hay - HS nghe nhạc VD các thấp xuống bao nhiêu tuỳ thuộc vào độ cao hiệu âm giọng thấp các âm chủ so với âm chủ cũ VD: + Đoạn trích bài hát Nụ cười viết giọng Cdur + Đoạn trích bài hát Nụ cười viết giọng Fdur + Đoạn trích bài hát Nụ cười viết giọng Adur 2-Giọng pha trưởng - TĐN số 3: - GV ghi bảng Lá xanh a- Giọng pha trưởng có chủ âm là nốt pha Hoá - HS ghi bài (21) biểu có dấu giáng đó là Si giáng - GV thuyết trình b- TĐN số 3: Lá xanh - GV cùng HS phân tích nhạc - GV các + Cao độ: Giọng Pha trưởng, gồm các nốt: HS trả lời câu hỏi phân Pha, son,la, đô, rê, mi tích nhạc + Trường độ: dùng nhịp 2/4, có nốt đen, nốt đen chấm dôi, móc đơn, nốt trắng, nốt hoa mĩ - Đàn giai điệu toàn bài TĐN cho HS nghe - Đàn giai điệu câu 3=> lần, yêu cầu hs nghe và đọc nhẩm theo tên nốt nhạc - Đàn giai điệu câu và bắt nhịp cho HS đọc nốt nhạc hoà với tiếng đàn - GV hướng - Đọc câu và ghép lại thành toàn bài theo dẫn lối móc xích vừa đọc vừa gõ phách theo phách theo nhịp - Ghép lời ca theo giai điệu bài TĐN 4- Củng cố: - GV hệ thống lại nội dung vừa trình bày - GV chia lớp thành nửa Một nửa đọc nhạc, nửa hát lời bài TĐN sau đó đổi bên 5- HDVN: - Học bài tập đọc nhạc Xem lại phần lí thuyết Tổ chuyên môn kí duyệt (22) Ngày soạn: 16.3.2013 Ngày giảng: 9A: ………………… ……9B: ……………………………… Tiết 11 ÔN TẬP BÀI HÁT : NỐI VÒNG TAY LỚN ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ NGUYỄN VĂN TÝ VÀ BÀI HÁT MẸ YÊU CON I-MỤC TIÊU: - HS biết trình bầy bài hát với cách hát có lĩnh xướng - HS đọc bài chính xác nhạc và lời bài TĐN số - HS biết sơ lược đời nghiệp sáng tác nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát: Mẹ yêu II-CHUẨN BỊ: GV:- Nhạc cụ, số bài hát nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý - Tập đàn và hát bài Mẹ yêu và số bài hát nhạc sĩ Nguyên Văn Tý để giới thiệu HS: Sách, III-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tổ chức :- Sĩ số : 9A 9B Kiểm tra bài cũ : Kết hợp Bài : HĐ GV - GV ghi bảng - GV đệm đàn Nội dung 1- Ôn tập bài hát: Nối vòng tay lớn HĐ HS - HS ghi bài - Đệm đàn cho HS hát bài Kiểm tra - HS hát theo số HS trình bày bài hát , kết hợp cho điểm định - GV hướng - Hát lĩnh xướng, hát đối đáp cùng số - HS Thực dẫn - GV ghi bảng - GV định động tác phụ hoạ đơn giản 2- Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số theo hướng dẫn - HS Ghi bài Chỉ định số HS thực bài TĐN GV - HS đọc theo (23) nhận xét chỗ còn sai, hướng dẫn các định em sửa lại - GV huy - Cả lớp trình bày bài TĐN (Đọc nhạc và hát - HS đọc bài nhip 2/4 lời) theo huy GV TĐN theo - Gọi vài hs lên kiểm tra cho điểm huy - GV ghi bảng - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát: Mẹ yêu - GV định - HS ghi bài - HS đọc bài - Chỉ định đến HS đọc phần giới thiệu Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát Mẹ yêu SGK - HS quan sát - GV thực - Giới thiệu ảnh chân dung nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý - GV câu hỏi - GV thực - GV Chỉ định - GV thực - Em hãy kể tên bài hát nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý mà em biết? - Giới thệu nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý theo các tài liệu và SGK cùng môt số trích đoạn các tác phẩm nhạc sĩ cho HS nghe - GV tóm tắt hoàn cảnh đời, tính chất âm - HS Trả lời - HS nghe, cảm nhận và ghi tóm tắt nhạc và nội dung ca từ bài hát Mẹ yêu - GV tự trình bày mở băng bài hát: Mẹ yêu - GV hỏi - Em có cảm nhận nào âm nhạc và nội dung ca từ bài hát: Mẹ yêu - HS nghe và cảm nhận - HS trả lời (24) 4- Củng cố: - GV hệ thống lại nd trình bày - Tổ chức nhóm HS trình bày bài hát Nối vòng tay lớn và bài TĐN số 5- HDVN: - Ôn tập lại các nội dung đã học - Kể tên bài hát viết đề tài Người mẹ mà em biết Tổ chuyện môn kí duyệt Ngày soạn: 23.3.2013 Ngày giảng: 9A: ………………………… 9B: ……………………… Tiết 12 HỌC HÁT: BÀI LÍ KÉO CHÀI BÀI ĐỌC THÊM: NHẠC SĨ NGUYỄN VĂN THƯƠNG I-MỤC TIÊU: - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát dân ca Nam - Qua bài hát giúp HS có thêm hiểu biết làn điệu dân ca Việt Nam - Biết thêm nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương qua bài đọc thêm II-CHUẨN BỊ: GV:- Nhạc cụ, nhạc bài hát - Tập đàn và hát thục bài Lí kéo chài HS: Sách, III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tổ chức: Sĩ số 9a 9b Kiểm tra bài cũ: Kết hợp Bài mới: HĐ GV - GV Ghi bảng Nội dung Học hát: Bài Lí kéo chài D/C Nam HĐ HS - HS ghi bài - GV thuyết - Giới thiệu dân ca Việt Nam nói chung và - HS nghe và (25) trình dân ca Nam nói riêng cùng bài hát theo Sgk ghi nhớ và các tài liệu tham khảo -GV điều khiển - Nghe băng hát mẫu GV tự hát và huớng dẫn - HS nghe & - Chia câu: Bài hát gồm câu Câu gồm cảm nhận nhịp Câu gồm nhip Câu gồm nhịp còn lại - GV đàn - Luyện theo mẫu câu 1=> phút - GV hướng - Tập hát câu dẫn - HS luyện GV hát mẫu câu sau đó đàn giai điệu 2=>3 - HS tập hát lần bắt nhịp cho HS hát cùng với đàn - GV ghép và câu theo lối móc xích, đàn giai điệu yêu cầu HS hát cùng đàn - GV điều - Tập tương tự các câu đến hết bài khiển - GV cho HS hát toàn bài theo đàn HS thực - HS hát theo hướng dẫn - Nửa lớp hát xướng nửa hát xô đổi - GV hướng ngược lại dẫn - Thể sắc thái: - Thể sắc thái vui tươi, nhí nhảnh hoạt bát, gợi nên không khí lao động - Hát xướng và hát xô theo dẫy bàn câu và câu Câu lớp hát hoà giọng - GV định - Lần HS Nam hát xướng, nhóm HS nữ hát xô Câu lớp hát hoà giọng - Em nào hát tốt cho điểm Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương - Đọc phần giới thiệu SGK ? Kể tên vài tác phẩm tiêu biểu? ( Đêm đông, Bình trị thiên khói lửa và nhiều tác phẩm âm nhạc không lời) - Cho hs nghe vài tác phẩm tiếng HS thực (26) 4- Củng cố: - GV hệ thống lại các nd đã trình bày - Từng tổ đứng chỗ luyện tập và trình bầy bài hát tổ trưởng bắt nhịp 5- Hướng dẫn nhà: - Học thuộc bài hát, đặt lời cho bài hát - Tìm hiểu thêm nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương Tổ chuyên môn kí duyệt Ngày soạn: 30.3.2013 Ngày giảng: 9A: ………………… …… 9B: ……………………………… Tiết 13 ÔN TẬP BÀI HÁT : LÍ KÉO CHÀI TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG RÊ THỨ - TĐN SỐ I-MỤC TIÊU : - HS thuộc lời, đúng nhạc bài hát: Lí kéo chài - HS có khái niệm nào là giọng Rê thứ - Hoàn thành bài TĐN số 4: Cánh én tuổi thơ II-CHUẨN BỊ: GV:- Nhạc cụ, nhạc bài TĐN - Đàn và hát bài hát: Lí kéo chài và bài TĐN: Cánh én tuổi thơ HS : Sách, III-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỌNG DẠY HỌC: 1.Tổ chức: Sĩ số 9a 9b Kiểm tra bài cũ: Kết hợp Bài mới: HĐ GV - GV ghi bảng Nội dung 1- Ôn tập bài hát: Lí kéo chài HĐ HS - HS ghi bài - GV thực - Đệm đàn và cho tổ trình bầy bài - HS hát theo hát lần tổ (27) - GV định - Một vài HS trình bầy bài hát GV tiếp tục - HS Trình chỗ còn sai, hướng dẫn các em sửa bầy chữa - GV đàn - Cả lớp trình bầy bài hát hoàn chỉnh Nam , nữ hát xướng và hát xô HS thực - Gọi vài hs trình bày cho điểm - GV ghi bảng 2- TĐN: Giọng Rê thứ - TĐN số - HS ghi bài a- Giọng Rê thứ: - GV thuyết - Gịong Rê thứ có chủ âm là nốt Rê Hoá biểu - HS nghe và trình có dấu giáng đó là: Si giáng ghi bài - Giọng Rê thứ hoà có bậc ( Nốt Đô tăng lên nửa cung) - GV ghi bảng 2- Tập đọc nhạc: TĐNsố - HS ghi bài Cánh én tuổi thơ - GV cùng HS phân tích nhạc Bài TĐN viết nhịp 2/4 với giọng Rê thứ - GV câu hỏi hoà vì có bậc VII ( Nốt Đô#) - HS trả lời và hướng dẫn + Cao độ gồm có nốt Pha thăng bất thường ô các câu hỏi phân tích nhịp thứ 10 + Trường độ: dùng nhịp 2/4, có nốt trắng nối xang nốt đen, nốt móc đơn, lặng đen phân tích (28) - Đọc gam Dm - Đàn giai điệu toàn bài TĐN cho HS nghe - GV Đàn - Đàn giai điệu câu 3=> lần, yêu cầu hs - HS đọc gam - GV đàn nghe và đọc nhẩm theo tên nốt nhạc - HS Nghe và - GV hướng - Đàn giai điệu câu và bắt nhịp cho HS - thực dẫn đọc nốt nhạc hoà với tiếng đàn theo hướng - Đọc câu và ghép lại thành toàn bài theo dẫn lối móc xích vừa đọc vừa gõ phách theo phách theo nhịp - Ghép lời ca theo giai điệu bài TĐN 4- Củng cố: - Chia lớp thành nửa đọc bài TĐN Một nửa đọc nhạc, nửa hát lời sau đó đổi bên - GV hệ thống nd cần lưu ý 5- Hướng dẫn nhà : - Học bài và nghiên cứu bài Tổ chuyên môn kí duyệt Ngày soạn: 6.4.2013 Ngày giảng: 9A: …………………………… 9B: …………………………… Tiết 14 ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: MỘT SỐ CA KHÚC MANG ÂM HƯỞNG DÂN CA I-MỤC TIÊU: - HS đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 4: Cánh én tuổi thơ (29) - HS phân biệt ca khúc thiếu nhi các ca khúc người lớn mang âm hưởng dân ca II-CHUẨN BỊ: GV:- Nhạc cụ, nhạc, băng đĩa hình ảnh biểu diễn số ca khúc mang âm hường dân ca HS: Sách, III-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tổ chức: Sĩ số 9a 9b Kiểm tra bài cũ: Trình bày bài hát Lí kéo chài Bài mới: HĐ GV - GV Ghi bảng - GV đệm đàn Nội dung 1- Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số HĐ HS - HS ghi bài - Chỉ định số HS thực bài TĐN GV - HS hát theo nhận xét chỗ còn sai, hướng dẫn các định - GV hướng em sửa lại dẫn - HS Thực - Cả lớp trình bầy bài TĐN (Đọc nhạc và hát theo hướng dẫn lời) theo huy GV - Gọi vài hs trình bày cho điểm GV Ghi bảng 2- Âm nhạc thường thức: Một số ca khúc - HS Ghi bài mang âm hưởng dân ca - GV Chỉ định - Chỉ định đến HS đọc phần giới thiệu - HS đọc bài các ca khúc mang âm hưởng dân ca SGK - HS nghe và ghi - GV Thuyết “Chúng ta đã nghe nhiều bài dân ca tóm tắt trình - trên khắp miền đất nứơc HS nghe - Những bài dân ca, điệu lý, câu hò thuyết trình và Cha Ông ta sáng tạo nên từ sống - muôn vẻ còn lưu truyền đến ngày nay.Các nhạc sĩ đã khai thác chất liệu phong phú dân ca để sáng tác nên ca khúc tạo nên tác phẩm âm nhạc mang đậm tính ghi tóm tắt (30) dân tộc - GV thực - GV cho HS nghe băng nhạc số ca khúc tiêu biểu - HS nghe, cảm nhận - Đàn và hát số trích đoạn các bài hát thiếu nhi mang âm hưởng dân ca 4- Củng cố: - GV huy HS đứng chỗ trình bầy bài TĐN số Một lượt đọc nhạc, lượt hát lời - GV hệ thống lại nd trình bày 5- Hướng dẫn nhà : - Học bài và tìm hiểu thêm số ca khúc mang âm hưởng dân ca Tổ chuyên môn kí duyệt Ngày soạn: 13.4.2013 Ngày giảng: 9A: ………………… ……….9B: ……………………………… TIẾT 15 DẠY HÁT BÀI DÂN CA XOAN GHẸO PHÚ THỌ ĐỐ HOA I-MỤC TIÊU: - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát dân ca Phú Thọ - Qua bài hát giúp HS có thêm hiểu biết làn điệu dân ca Việt Nam II-CHUẨN BỊ: (31) GV:- Nhạc cụ, nhạc bài hát - Tập đàn và hát thục bài Đố hoa HS: Sách, III-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Tổ chức: Sĩ số 9a 9b 2- Kiểm tra bài cũ: Kết hợp 3- Bài mới: HĐ GV - GV Ghi bảng Nội dung Học hát: Bài Đố hoa D/C Phú Thọ HĐ HS - HS ghi bài - GV thuyết - Giới thiệu dân ca Việt Nam nói chung và - HS nghe và trình dân ca Phú Thọ nói riêng cùng bài hát theo các ghi nhớ tài liệu tham khảo -GV điều khiển - Nghe băng hát mẫu GV tự hát và huớng dẫn - HS nghe & - Chia câu: Bài hát gồm câu Mỗi câu gồm cảm nhận ô nhịp - Luyện theo mẫu câu 1=> phút - GV đàn - Tập hát câu - HS luyện - GV hướng GV hát mẫu câu sau đó đàn giai điệu 2=>3 dẫn lần bắt nhịp cho HS hát cùng với đàn - HS tập hát - GV ghép và câu theo lối móc xích, đàn - GV khiển giai điệu yêu cầu HS hát cùng đàn - - Tập tương tự các câu đến hết bài điều - GV cho HS hát toàn bài theo đàn thực - HS hát theo - Nam hát phần nam, nữ hát nữ hát đối hướng dẫn đáp - GV hướng - Thể sắc thái: dẫn HS - Thể sắc thái vui tươi, nhí nhảnh hoạt bát, gợi nên không khí ngày hội - Gọi nhóm lên trình bày, gv nghe và sửa (32) chữa chỗ hs hát chưa chính xác - Em nào hát tốt cho điểm 4- Củng cố: - HS thực - GV hệ thống lại các nd đã trình bày - Từng tổ đứng chỗ luyện tập và trình bầy bài hát tổ trưởng bắt nhịp 5- Hướng dẫn nhà: - Học thuộc bài hát - Tìm hiểu thêm dân ca xoan ghẹo Phú Thọ Tổ chuyên môn kí duyệt Ngày soạn: 20.4.2013 Ngày giảng: 9A: …………………………… 9B: ………………………… TIẾT 16 ÔN TẬP I-MỤC TIÊU: - HS ôn tập lại kiến thức đã học để hát và đọc nhạc thục - HS có khái niệm quãng và hợp âm, biết xác định giọng II-CHUẨN BỊ: GV:- Nhạc cụ, đàn và hát thục bài bài đã hướng dẫn cho HS chương trình HS: Sách, III-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức :- Sĩ số : 9A (33) 9B Kiểm tra bài cũ : Kết hợp Bài : HĐ GV - GV ghi bảng - GV Nội dung 1-Ôn tập bài hát: điều - Bóng dáng ngôi trường và bài Nụ cười khiển HĐ HS - HS ghi bài - HS trình bày - Chơi trò chơi: GV đánh đàn câu tnội dung bài hát hs phát xem đó là câu hát bài nào thì thực lại bài đó - GV định - Cả lớp trình bầy hoàn chỉnh bài lần - Goi vài nhóm lên trình bày cho điểm 2- Ôn nhac lí - GV hỏi - Thế nào là Quãng? Nêu cách gọi và tính chất - HS nghe câu các quãng? hỏi và trả lời ( Quãng là khoảng cách cao độ âm và làm bài tập - GV hướng vang lên cùng lúc.) dẫn - Thế nào là giọng Son trưởng và giọng Mi thứ? Hai giọng này có gì giống và khác nhau? (Giống hóa biểu, khác âm chủ.) - Thế nào là hợp âm? Có loại hợp âm nào? cho ví dụ ( Hợp âm là vang lên đồng thời 3, 4, âm các âm cách quãng ba Có loại hợp âm là hợp âm và hợp âm 7.) - GV kiểm tra - Bài tập: Em hãy tự viết đoạn nhạc giọng - HS thực Son trưởng, đoạn nhạc giọng Mi thứ Mỗi đoạn gồm 10 ô nhịp trở lên kiến thức âm nhạc đã học 3- Ôn TĐN - Ôn các bài TĐN số và số (34) Cả lớp cùng trình bầy bài sau đọc nhạc ghép lời ca hoàn chỉnh 4- Củng cố: - GV hệ thống lại ND vừa trình bày 5- HDVN: - Về nhà ôn tập lại các ND đã học ôn tiếp bài còn lại sau học tiếp Tổ chuyên môn kí duyệt Ngày soạn: 27.4.2013 Ngày giảng: 9A: ……………………… 9B: …………………………… Tiết 17 ÔN TẬP I-MỤC TIÊU: - HS ôn tập lại kiến thức đã học để hát và đọc nhạc thục - HS hiểu nào là dịch giọng II-CHUẨN BỊ: GV:- Nhạc cụ, đàn và hát thục bài bài đã hướng dẫn cho HS chương trình HS: Sách, III-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tổ chức : - Sĩ số : 9A 9B Kiểm tra : Kết hợp Bài : (35) HĐ GV - GV ghi bảng - GV Nội dung 1-Ôn tập bài hát: điều - Nối vòng tay lớn và Lí kéo chài khiển HĐ HS - HS ghi bài - HS trình bày - Chơi trò chơi: GV đánh đàn câu tnội dung bài hát hs phát xem đó là câu hát bài nào thì thực lại bài đó - GV định - Cả lớp trình bầy hoàn chỉnh bài lần - Gọi vài nhóm lên trình bày cho điểm 2- Ôn nhac lí - GV hỏi - Thế nào là dịch giọng? - HS trả lời ( Dịch giọng là chuyển dịch độ cao thấp nốt nhạc cho phù hợp với tầm cữ người hát.) - GV kiểm tra - GV câu hỏi: - HS thực + Thế nào là giọng Pha trưởng? Giọng Rê thứ? Hai giọng này có gì giống và khác nhau? - Bài tập: Em hãy tự viết đoạn nhạc giọng Pha trưởng, đoạn nhạc giọng Rê thứ Mỗi đoạn gồm 10 ô nhịp trở lên kiến thức âm nhạc đã học 3- Ôn tập tập đọc nhạc :TĐN số 3- - Đàn câu hs nghe phát đó là câu bài nào thì đọc lại bài đó - Gọi vài hs lên kiểm tra cho điểm 4- Củng cố: - GV hệ thống lại ND vừa trình bày 5- HDVN: - Về nhà ôn tập lại các ND đã học ôn tiếp bài còn lại sau kiểm tra học kỳ Tổ chuyên môn kí duyệt (36) Ngày soạn: 4.5.2013 Ngày giảng: 9A: ……………………… 9B: ……………………………… TIẾT 18 KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I-MỤC TIÊU: - Kiểm tra đánh giá chất lượng môn ý thức học tập hs - Giáo dục các em ý thức tự giác học tập II-CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ, đàn và hát thục bài bài đã hướng dẫn cho HS III-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Tổ chức : Sĩ số 9a 9b Kiểm tra :Kết hợp Bài : HĐ GV - GV ghi bảng Nội dung Kiểm tra cuối kỳ - GV câu hỏi Em hãy trình bày bài đã học HĐ HS - HS ghi bài - HS Thực ( Nối vòng tay lớn Lí kéo chài TĐN số bài kiểm tra theo TĐN số 4) hướng dẫn Tính thang điểm - Hát thuộc bài, đọc đúng nhạc Thể - GV hướng sắc thái tình cảm ( 8-10đ ) dẫn - Hát thuộc bài, đọc đúng nhạc chưa thể rõ sắc thái tình cảm ( 5-7đ ) - Chưa đạt các yêu cầu trên ( < 5) - GV kiểm tra - Gọi nhóm 2-3 em lên kiểm tra - GV nhận xét và cho điểm công khai 4- Củng cố: - GV nhận xét ưu điểm, tồn - GV nhắc lại nội dung đã ôn tập và kiểm tra - HS trình bày (37) 5- HDVN : - Ôn tập lại toàn nội dung đã học Tổ chuyên môn kí duyệt (38)

Ngày đăng: 30/06/2021, 08:05

w