1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước đối với làng nghề tại huyện vĩnh tường tỉnh vĩnh phúc

38 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN QUỲNH HƢƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ TẠI HUYỆN VĨNH TƢỜNG TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN QUỲNH HƢƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ TẠI HUYỆN VĨNH TƢỜNG TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đinh Văn Thông XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn khách quan, trung thực chưa cơng bố hình thức Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nghiên cứu \ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PSG TS Đinh Văn Thông dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn suốt q trình thực luận văn để tơi có kết ngày hơm Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy, khoa Kinh Tế Chính Trị, Phịng Đào tạo Sau Đại học thầy, cô giáo trường trực tiếp giảng dạy cho thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm phát triển cụm cơng nghiệp huyện Vĩnh Tường, Phịng quản lý cơng nghiệp UBND huyện Vĩnh Tường, Sở công thương Tỉnh Vĩnh Phúc phịng ban chức giúp đỡ tơi thời gian nghiên cứu thực đề tài Do thời gian thực luận văn có hạn, lực tiếp cận vấn đề tơi cịn hạn chế nên việc thực luận văn tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, tơi kính mong q thầy bạn đọc góp ý để luận văn tơi tiế p tu ̣c hồn chỉnh đầy đủ mặt lý luận thực tiễn Tôi xin chân thành cảm ơn ! Học viên DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Stt Ký hiệu Nguyên nghĩa CNH Cơng nghiệp hóa CN – TTCN Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp DNTN Doanh nghiệp tư nhân HĐH Hiện đại hóa KCNLN Khu công nghiệp làng nghề KT-XH Kinh tế - xã hội TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTCN Tiểu thủ cơng nghiệp GPMB Giải phóng mặt 10 UBND Ủy ban nhân dân i DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Chính sách phát triển nghề làng nghềError! Bookmark not defined Bảng 3.2 Danh sách cụm công nghiệp Vĩnh Phúc qui hoạch đến năm 2020 Error! Bookmark not defined Bảng 3.3 : Bảng làng nghề xử lý ô nhiễm giai đoạn 2016-2020 Error! Bookmark not defined Bảng 3.4: Tổng quát lao động huyện Vĩnh TườngError! Bookmark not defined Bảng 3.5: Tình hình tiêu thụ sản phẩm chủ yếu số làng nghề 2015 Error! Bookmark not defined ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Trình độ văn hóa làng nghề huyệnError! Bookmark not defined Biểu đồ 3.2: Cơ cấu dân số hoạt động kinh tế thôn theo ngành nghề Error! Bookmark not defined iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận thực tiễn phát triển làng nghề 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .4 1.2 Cơ sở lý luận quản lý nhà nƣớc phát triển làng nghề 1.2.1 Một số khái niệm vai trị làng nghề q trình phát triển Kinh tế- Xã hội nông thôn 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước phát triển làng nghề 11 1.2.3 Tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước phát triển làng nghề 19 1.3 Kinh nghiệm thực tế quản lý nhà nƣớc phát triển làng nghề số địa phƣơng 22 1.3.1 Kinh nghiệm số địa phương 22 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Vĩnh Tường 25 Chƣơng Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2 Phƣơng pháp thu thập liệu Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: Thực trạng quản lý nhà nƣớc phát triển làng nghề huyện Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc thời gian qua Error! Bookmark not defined 3.1 Giới thiệu làng nghề huyện Vĩnh tƣờng Error! Bookmark not defined 3.1.1 Khái quát chung huyện Vĩnh Tường Error! Bookmark not defined 3.1.2 Khái quát làng nghề Vĩnh Tường Error! Bookmark not defined iv 3.2 Thực trạng quản lý nhà nƣớc phát triển làng nghề huyện Vĩnh Tƣờng Error! Bookmark not defined 3.2.1 Công tác quy hoạch phát triển làng nghề Vĩnh Tường thời gian qua Error! Bookmark not defined 3.2.2 Tổ chức thực quản lý nhà nước phát triển làng nghề huyện Vĩnh Tường Error! Bookmark not defined 3.2.3 Thực trạng - kiểm tra, giám sát hoạt động làng nghề Error! Bookmark not defined 3.3 Đánh giá chung quản lý nhà nƣớc làng nghề địa bàn huyện Vĩnh Tƣờng Error! Bookmark not defined 3.3.1 Những kết đạt Error! Bookmark not defined 3.3.2 Những hạn chế nguyên nhân Error! Bookmark not defined Chƣơng 4: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc phát triển làng nghề huyện Vĩnh Tƣờng tỉnh Vĩnh PhúcError! Bookmark not defined 4.1 Giải pháp quy hoạch phát triển Error! Bookmark not defined 4.2 Giải pháp đầu tƣ hỗ trợ từ phía nhà nƣớc Error! Bookmark not defined 4.2.1 Hỗ trợ tài Error! Bookmark not defined 4.2.2 Công tác đào tạo nguồn nhân lực Error! Bookmark not defined 4.3 Giải pháp thị trƣờng Error! Bookmark not defined 4.3.1 Thị trường nguyên liệu đầu vào Error! Bookmark not defined 4.3.2 Thị trường đầu Error! Bookmark not defined Kết Luận Error! Bookmark not defined Tài liệu tham khảo 27 v MỞ ĐẦU Về tính cấp thiết đề tài: Từ nhiều năm nay, tồn làng nghề có vai trị ý nghĩa to lớn việc phát triển kinh tế địa phương Các làng nghề giải nhiều công ăn việc làm cho người dân địa phương, giúp thu nhập cho người nông dântăng lên đáng kể, góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn HuyệnVĩnh Tường vùng có nhiều làng nghề truyền thống phát triển, trì ngày nay: Làng rèn Lý Nhân, Làng Mộc Bích Chu, Thủ Độ, Làng Rắn Vĩnh Sơn Huyện Vĩnh Tường có nhiều lợi để phát triển làng nghề với cấu ngành hợp lý, toàn diện, mang lại hiệu kinh tế cao Tuy nhiên làng nghề Vĩnh Tường phát triển theo nhiều hướng khác dẫn tới chưa đồng đều: nhiều làng nghề có tác động tích cực định đến kinh tế khu vực phát triển mạnh , ngược lại số làng nghề có quy mơ nhỏ lại gặp phải nhiều vấn đề khó khăn thiếu vốn đầu tư, việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ cịn nhiều hạn chế, cơng nghệ sản xuất chưa cải tiến, người lao động có tay nghề cao ngày ít, tình trạng nhiễm mơi trường phổ biến… Từ khó khăn thách thức nêu trên, việc tìm cho làng nghề hướng phát triển đắn để tồn lâu đời cấp thiết cấp quyền Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Vĩnh Phúc sớm nhận thấy làng nghề có nhiều tiềm để phát triển nữa, phát triển làng nghề mạnh tỉnh nhằm phát triển kinh tế xã hội nói chung tiến trình cơng nghiệp hố nơng nghiệp nơng thơn tỉnh nói riêng Hiện nay,vấn đề cho nâng cao chất lượng quản lý nhà nước làng nghề Huyện Vĩnh Tường cần thiết Chính quyền tỉnh Vĩnh Phúc cần có định hướng cụ thể để tạo điều kiệncho làng nghề phát triển.Để giảm bớt khó khăn cho làng nghề cấp quản lý cần đưa sách ưu đãi giải khó khăn trước mắt từ tạo đà phát triển cho làng nghề * Chính sách nâng cao hạ tầng kỹ thuật Các dự án đầu tư vào cụm công nghiệp thuộc làng nghề ngân sách nhà nước hỗ trợ kinh phí để thực hạng mục hà tầng san lấp, đầu tư hệ thống xử lý chất thải … * Chính sách tăng chất lượng sản phẩm Chất lượng cac sản phẩm phụ thuộc nhiều vào tay nghề dây chuyền sản xuất sở Vì nhà nước hỗ trợ đầu tư vốn xây dựng dây chuyền sản xuất có ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật Đó hội đê thợ làm nghề nâng cao lực sản xuất đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm đầu ra, tang giá trị thầm mỹ kinh tế sản phẩm * Chính sách lao động việc làm Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp, hộ gia đình làng nghề đào tạo người lao động, sử dụng lao động đào tạo giúp cho làng nghề phát triển hiệu Nhà nước xây dựng sách hỗ trợ đ tạo tuỳ theo tính chất ngành nghề để đưa nguồn kinh phí phù hợp Bên cạnh để đảm bảo cho người lao động có việc làm ổn định nhà nước đưa quy định để bảo vệ người lao động quy định tiền lương, bảo hiểm… *Chính sách xúc tiến thương mại Nhà nước tạo điều kiện cho doanh nghiệp, sở sản xuất làng nghề tham gia hội chợ, triển lãm Ngoài để thúc đẩy xúc tiến thương mại cần quảng cáo sản phẩm làng nghề phương tiện thông tin đại chúng Hơn để sản phẩm có chõ đứng vững thị trường nhà nước có sách hỗ trợ kinh phí xây dựng, đăng ký thương hiệu sản phẩm làng nghề Tạo mơi trường phát triển làng nghề địa phương thành lập tổ chức hội ngành nghề, địa phương gắn với du lịch xây dựng nhà trưng bày sản phẩm quy mô Đặc biệt thiếu xuất thị trường tiền nước ngồi, để tang kinh nghạch xuất nhà nước xem xét hỗ trợ kinh phí xúc tiến thương mại để doanh nghiệp có hội đưa sản phẩm tiếp cận với thị trường tiềm 15 *Chính sách khen thưởng Nhà nước đưa sách khen thưởng xứng đáng để tạo động lực phát triển làng nghề rộng Du nhập nghề từ ngồi tỉnh có quy mơ ổn định tiềm phát triển làng nghề quan chức địa phương khuyến khích khen thưởng đạt tiêu chí đảm bảo lĩnh vực ưu tiên Các xã, thị trấn đạt tiêu chuẩn, làng nghề, xã nghề cấp công nhận khen thưởng từ nguồn kinh phí khuyến cơng tỉnh * Đầu tƣ hỗ trợ nhà nƣớc phát triển làng nghề - Về tài Vốn yếu tố quan trọng trình sản xuất kinh doanh làng nghề Bên cạnh vốn tự có vốn vay cịn có nguồn vốn hỗ trợ từ chương trình Nhà nước Nguồn vốn đến với làng nghề chủ yếu hình thức gián tiếp như: hỗ trợ kinh phí cho đầu tư xây dựng bản, hệ thống sở hạ tầng: điện, đường, trường, trạm ; ngồi ra, làng nghề cịn hỗ trợ vốn từ chương trình Nhà nước như: chương trình xây dựng nơng thơn mới, chương trình xóa đói giảm nghèo, chương trình quốc gia giải việc làm, hỗ trợ khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn làng nghề (tổ chức lớp truyền nghề, nhân cấy nghề, đào tạo nghề cho người lao động), hỗ trợ từ chương trình khuyến cơng Trung ương tỉnh, Tuy nhiên, nguồn vốn thường nhỏ, mang tính hỗ trợ ; khơng trực tiếp sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề - Nâng cao hạ tầng kỹ thuật Kết cấu hạ tầng kinh tế- kỹ thuật nông thôn điều kiện vật chất để phát triển kinh tế nói chung, phát triển làng nghề TTCN nói riêng Trên sở xây dựng đồng hệ thống kết cấu hạ tầng nơng thơn sở sản xuất TTCN có điều kiện phát triển Giao lưu hàng hoá đẩy mạnh vùng, địa phương nước, để giải việc làm, tăng thu nhập, xây dựng nông thôn Các mục cần đầu tư để nâng cao hạ tầng kỹ thuật làng nghề như: Hệ thống giao thông, hệ thống điện, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống cấp thoát nước, hệ thống y tế, giáo dục… 16 - Về công nghệ sản xuất Đổi công nghệ kỹ thuật sản xuất làng nghề TTCN phải đặt bối cảnh cách mạng khoa học - công nghệ giới, nước điều kiện kinh tế- xã hội tỉnh Trong kỳ quy hoạch, phát triển làng nghề TTCN cần nghiên cứu ảnh hưởng khoa học kỹ thuật để xác định hướng đắn Trong xác định ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp phải phục hồi, đại hố, theo thứ tự ưu tiên, lấy thị trường làm động lực phát triển Xây dựng cấu công nghệ đa dạng nhiều trình độ, kết hợp cơng nghệ truyền thống với công nghệ đại, vào công nghệ đại khâu sản xuất định; chọn lựa công nghệ vốn đầu tư thấp, thu hồi vốn nhanh, tạo nhiều việc làm - Lao động việc làm Lao động yếu tố quan trọng, định lực lượng sản xuất Do đó, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực vô quan trọng, làng nghề TTCN sử dụng nhiều lao động có lợi phát triển như: sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, chế biến nơng sản, kim khí, chế tác vàng bạc Quá trình đào tạo phải gắn với việc sử dụng lao động vào phát triển ngành nghề TTCN truyền thống; giải nhiều việc làm cho nông dân Xây dựng kế hoạch đào tạo lao động cho làng nghề công nhận triển khai hoạt động; xuất phát từ nhu cầu, đặc điểm làng nghề, với hình thức thích hợp Quản lý sử dụng có hiệu kinh phí đào tạo nghề cho lao động nơng thơn theo Quyết định 1956 Thủ tướng Chính phủ; kinh phí khuyến cơng trung ương, địa phương Quỹ khuyến nông 1.2.2.3 Công tác kiểm tra nhà nước phát triển làng nghề Những hoạt động phát triển làng nghề cần kiểm tra kiểm soát quan chức Kiểm tra định kỳ đột xuất nhằm phát kịp thời vi phạm pháp luật, sai phạm sách q trình hoạt động kinh tế làng nghề Từ thiết lập trật tự kỷ cương bảo vệ lợi ích quyền lợi nhân dân lao động Hoạt động kiểm tra kiểm sát tiến hành quan chức cấp 17 Đặc biệt phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động mà trực tiếp người hoạt động làng nghề Chức kiểm tra, kiểm sốt quan trọng Bởi vì, thơng qua hoạt động kiểm tra, kiểm soát, thấy hạn chế để khắc phục ngăn ngừa sai phạm Kiểm tra rà soát kết cấu hạ tầng khu công nghiệp làng nghề để đánh giá mức độ, khả tình hình thu hút đầu tư CCNLN tạo điều kiện thuận lợi để sở cơng nghiệp có phát triển nhanh, mở rộng quy mơ sản xuất, tạo nhiều sản phẩm có sức cạnh tranh thị trường Kiểm tra sở sản xuất khuyến khích thường xuyên quan tâm đầu tư đổi công nghệ, thiết bị sản xuất; áp dụng quy trình sản xuất quản lý tiên tiến để tiết kiệm nguyên liệu, nâng cao suất chất lượng sản phẩm Tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân có đủ điều kiện tổ chức hội chợ thương mại nhằm tăng khả giao lưu, trao đổi hàng hóa, kích cầu tiêu dùng nhân dân Củng cố, kiện toàn, nâng cao hiệu hoạt động HTX kinh doanh dịch vụ nông nghiệp; nghiên cứu thành lập HTX thương mại - dịch vụ để tổ chức tiêu thụ nông sản cho nông dân Xây dựng chế ưu đãi khuyến khích doanh nghiệp đầu tư sản xuất hàng hóa xuất Kiểm tra đạo tổ chức tín dụng, ngân hàng địa bàn tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp có hội tiếp cận nguồn vốn phục vụ cho sản xuất, kinh doanh Đồng thời, phối hợp với ngành, đơn vị có liên quan tỉnh tăng cường công tác vận động, xúc tiến đầu tư để thu hút doanh nghiệp nước đầu tư vào địa bàn huyện Bên cạnh đó, huyện quan tâm cơng tác đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội Dự báo nhu cầu loại lao động phục vụ cho phát triển ngành nghề công nghiệp để có kế hoạch đào tạo sát hợp, bảo đảm chất lượng Tăng cường kiểm tra đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành theo hướng nhanh gọn, tạo thuận lợi phục vụ cho doanh nghiệp Tăng cường cơng tác quản lý, kiểm sốt chất lượng sản phẩm, giám sát thực nghĩa vụ thuế với Nhà nước, bảo đảm công xã hội 18 1.2.3 Tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước phát triển làng nghề Quản lý nhà nước phát triển làng nghề nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng CNH - HĐH, tăng tỉ trọng nghề thủ công cấu kinh tế nông thôn, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện sống người dân nơng thơn Do đó, việc quản lý nhà nước nhằm phát triển làng nghề phải đảm bảo tiêu chí sau: Tiêu chí hiệu lực: Hiệu lực quản lý nhà nước phạm trù xã hội mức độ pháp luật tuân thủ mức độ thực quyền lực huy phục tùng mối quan hệ chủ thể quản lý với đối tượng quản lý điều kiện lịch sử định Do vậy, Hiệu lực quản lý nhà nước Quản lý nhà nước phát triển lang nghề mức độ tuân thủ pháp luật, chấp hành đạo từ quan quản lý nhà nước ; đồng thời, biểu mức độ thực quyền lực Nhà nước quan QLNN uy tín quan QLNN hoạt động làng nghề Đánh giá hiệu lực quản lý nhà nước qua mức độ tuân thủ quy định pháp luật: Xem xét mức độ thực quy định bảo vệ môi trường làng nghề, sử dụng vốn, sử dụng đất…Đồng thời đánh giá việc tuân thủ mức quy định theo tiêu chí, tiêu yếu q trình điều tiết, kiểm tra, giám sát trình phát triển làng nghề Đánh giá hiệu lực quản lý nhà nước qua mức độ thực quyền lực Nhà nước: Đánh giá mức độ thực việc tổ chức xây dựng triển khai định hướng phát triển làng nghề; mức độ ban hành pháp luật đầy đủ, đồng bộ, kịp thời để tạo điều kiện pháp lý cho phát triển làng nghề; mức độ điều tiết, can thiệp Nhà nước, can thiệp mức hay thiếu điều tiết phù hợp trình phát triển làng nghề; mức độ thực kiểm tra, tra, giám sát có thường xun hay bng lỏng q trình phát triển làng nghề; Tiêu chí hiệu quả: Hiệu tiêu phản ánh trình độ khai thác yêu tố đầu vào để tạo kết hoạt động tối đa với chi phí hoạt động tối thiểu, hoăc tiêu phản ánh suất hoạt động, hiệu suất sử dụng chi phí đầu vào Do vậy, hiểu hiệu 19 quản lý nhà nước phát triển làng nghề phản ánh kết hoạt động quản lý nhà nước với mức tối đa chi phí QLNN mức tối thiểu Hiệu quản lý nhà nước đánh giá mức độ đạt nội dung quản lý nhà nước so với mục tiêu QLNN phát triển làng nghề đặt Kết hoạt động định hướng, ban hành pháp luật, điều tiết kiểm tra, tra, giám sát Nhà nước so với mục tiêu QLNN phát triển làng nghề Hoạt động định hướng có hiệu đề giải pháp đa phát triển làng nghề Trong công tác xây dựng, ban hành quy định pháp luật, tạo khung pháp lý ổn định lâu dài, điều chỉnh, bổ sung, đảm bảo công khai, minh bạch thông tin pháp luật cho làng nghề thực tốt Đối với hoạt động kiểm tra, tra, giám sát, việc xử lý nghiêm, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu thực thi pháp luật cịn tiến hành phân tích, đánh giá, tìm hạn chế cơng tác định hướng, ban hành pháp luật điều hành Nhà nước để hiệu chỉnh kịp thời, tạo điều kiện cho q trình đa dạng hóa hoạt động tín dụng ổn định lâu dài, bảo vệ lợi ích giảm thiểu tác động cho làng nghề Tiêu chí kinh tế : Việc quản lý nhà nước làng nghề phải đảm bảo tăng suất lao động, gia tăng giá trị sản lượng, thu hút lao động vào ngành nghề phi nông nghiệp, nâng cao thu nhập, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, thay đổi mơ hình sản xuất tiêu dùng, thơng qua: Tăng suất lao động nhằm giảm chi phí, hạ giá giá thành, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm làng nghề - Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nông thôn theo hướng CNH-HĐH Điều thể qua: Tăng tỷ trọng công nghiệp TTCN, dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp; chuyển lao động từ sản xuất nơng nghiệp có thu nhập thấp sang ngành nghề phi nơng nghiệp có thu nhập cao hơn; tạo kinh tế đa dạng nông thôn với thay đổi cấu, phong phú, đa dạng loại hình sản phẩm Gia tăng giá trị sản lượng, làm tăng giá trị sản phẩm hàng hóa, đóng góp đáng kể cho kinh tế địa phương Góp phần thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp phát triển; kích thích đời phát triển ngành nghề liên quan mật thiết với 20 dịch vụ, thương mại, vận tải, thông tin liên lạc.v.v Từng bước hình thành phố chợ sầm uất, trung tâm giao lưu buôn bán, dịch vụ trao đổi hàng hóa, tạo lập cụm dân cư với lối sống đô thị ngày rõ nét, tiến đến thị hóa trở thành thị tứ, thị trấn Tiêu chí xã hội: Quản lý nhà nước làng nghề xã hội phải đảm bảo tạo việc làm, thu nhập ổn định cho người lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng quỹ phúc lợi, nâng cao trình độ dân trí, xây dựng nơng thơn mới, bảo tồn văn hóa vùng miền làng nghề, thông qua: - Tạo thêm nhiều việc làm mới, thu hút nhiều lao động vào ngành nghề phi nông nghiệp, lao động nông nhàn, tăng thêm thu nhập cho lao động nông thôn Giải việc làm khơng làng nghề mà cịn thu hút lao động vùng lân cận, từ tạo động lực phát triển KT-XH địa phương Các làng nghề phát triển có thu nhập ổn định mức sống cao vùng nông - Tận dụng thu hút nhiều loại lao động, từ lao động thời vụ nông nhàn đến lao động độ tuổi hay độ tuổi, hạn chế việc di cư từ vùng sang vùng khác - Các làng nghề phát triển tạo nguồn tích lũy lớn ổn định cho ngân sách địa phương, từ đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật nông thôn (hệ thống điện, trường học, cấp thoát nước.v.v ); tăng sức mua người dân thu hẹp khoảng cách thành thị - nông thôn - Nâng cao học vấn người dân, thể trình độ dân trí văn minh cao hơn; góp phần xóa đói giảm nghèo; giải tốt vấn đề xã hội văn hóa, giáo dục, chăm sóc sức khỏe người dân làng nghề, giảm tệ nạn xã hội… - Phát triển công nghiệp làng nghề phải gắn liền với bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc kết tinh lao động vật chất lao động tinh thần, tạo nên bàn tay tài hoa óc sáng tạo người thợ thủ cơng Giữ gìn phát huy tính đa dạng sắc văn hóa dân tộc thơng qua hoạt động lễ hội hay hương ước làng nghề 21 Tiêu chí mơi trường: Quản lý nhà nước nhằm phát triển làng nghề phải đảm bảo tiêu chí môi trường; giảm thiểu tác hại ô nhiễm môi trường q trình sản xuất kinh doanh gây ra; có kế hoạch, quy hoạch khai thác, sử dụng tiết kiệm nguồn nguyên liệu; đa dạng hóa, nghiên cứu, sử dụng nguồn nguyên liệu thay thế; phòng ngừa, hạn chế bệnh nghề nghiệp; thông qua: - Bảo vệ môi trường sống không bị ô nhiễm, hạn chế bệnh nghề nghiệp - Gắn liền tái tạo tài nguyên, có ý thức nâng cao chất lượng môi trường sinh thái làng nghề - Khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm, có kế hoạch, quy hoạch vùng nguyên liệu cho làng nghề Hoặc làng nghề phải nghiên cứu, hướng tới sử dụng nguyên liệu nhân tạo, đa dạng hóa, thay nguồn nguyên liệu 1.3 Kinh nghiệm thực tế quản lý nhà nƣớc phát triển làng nghề số địa phƣơng 1.3.1 Kinh nghiệm số địa phương  Kinh nghiệm Thái Bình Sau nhiều năm triển khai khôi phục phát triển làng nghề, UBND tỉnh ban hành tiêu chí cơng nhận địa phương đạt danh hiệu "Làng nghề, xã nghề"; chế, sách nhằm phát triển nghề làng nghề UBND tỉnh Thái Bình cấp cơng nhận 145 làng nghề Thái Bình cho phép huyện, thành phố quy hoạch, xây dựng cụm công nghiệp, điểm công nghiệp làng nghề Ðến nay, tồn tỉnh đưa 20 cụm cơng nghiệp 22 điểm công nghiệp vào hoạt động, thu hút hàng trăm dự án vào đầu tư, giải việc làm cho hàng vạn lao động Giá trị sản xuất làng nghề tăng theo năm mang lại lợi ích kinh tế xã hội lớn, chiếm từ 45 -50% tổng giá trị sản xuất ngành kinh tế, đưa tốc độ phát triển kinh tế địa phương thời gian qua tăng bình quân 13 -14%/năm, xã: Thái Phương, Canh Tân, Tân Lễ (Hưng Hà); Hồng Thái, Lê Lợi (Kiến Xương); Vũ Hội, Nguyên Xá (Vũ Thư) Tuy nhiên phát triển làng nghề tỉnh Thái Bình cịn nhiều đề cần 22 quan tâm tháo gỡ Một số áp lực chất lượng sản phẩm, mẫu mã sản phẩm, khó tiếp cận vốn vay cho sản xuất, cơng nghệ cịn cần nhiều đầu tư thay đổi Ngồi ra, khó khăn khác giá điện, giá nguyên liệu tăng, giá bán sản phẩm không tăng Đặc biệt làng dệt, chế biến lương thực, thực phẩm bị ô nhiễm Nhiều lao động chủ doanh nghiệp cần đào tạo thêm Trước thực trạng đó, lãnh đạo tỉnh đạo địa phương xây dựng khu công nghiệp, với mục tiêu phát triển nghề làng nghề tập trung Việc tuyển dụng lao động, huy động vốn, giới thiệu sản phẩm xử lý nước thải, chất thải thuận lợi Từ sau hình thành cụm cơng nghiệp Các doanh nghiệp cịn có khả phát triển mặt hàng cũ đồng thời sản xuất nhiều mặt hàng có tính cạnh tranh xuất sang thị trường nước Doanh nghiệp thu hút nhiều lao động tập trung với mức thu nhập bình quân chung đạt 3,5 -4 triệu đồng/người/tháng Mục tiêu tỉnh đến năm 2020 phấn đấu trở thành tỉnh công nông nghiệp theo hướng đại có từ 50 -70% số xã đạt chuẩn nơng thơn Ðể trì, bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống, tỉnh có sách quan tâm đến cơng tác đào tạo, truyền nghề, dạy nghề; tôn vinh doanh nghiệp, nghệ nhân, thợ giỏi; ưu tiên tăng nguồn vốn khuyến công, vốn đào tạo dạy nghề, truyền nghề Ưu tiên hỗ trợ đầu tư kết cấu hạ tầng nông thôn, hạ tầng cụm công nghiệp gắn với hệ thống xử lý mơi trường Có sách ưu tiên làng nghề truyền thống, đăng ký xây dựng thương hiệu, nâng cao lực cạnh tranh thị trường  Kinh nghiệm Bắc Ninh Hiện nay, tồn tỉnh Bắc Ninh có 62 làng nghề, chủ yếu lĩnh vực đồ gỗ mỹ nghệ xuất khẩu, sản xuất giấy, gốm, sắt, thép tái chế, đúc đồng ; có 31 làng nghề truyền thống 31 làng nghề mới, chiếm khoảng 10% tổng số làng nghề truyền thống nước Các làng nghề tập trung chủ yếu huyện Từ Sơn, Yên Phong Gia Bình (3 huyện có 42 làng nghề, chiếm gần 68% số làng nghề tỉnh) Nhiều làng nghề Bắc Ninh như: gỗ Đồng Kỵ, gốm Phù Lãng, đúc đồng Đại Bái, tranh Đơng Hồ có từ lâu đời tiếng nước 23 Các làng nghề góp phần lớn việc giải cơng ăn việc làm cho nhân dân tỉnh (trên 72.000 lao động thường xuyên 10.000 lao động thời vụ) Tại làng nghề, số người giàu giàu ngày tăng, 100% số hộ có ti-vi, xe máy, mức thu nhập làng nghề cao gấp từ 3-4,5 lần so với làng nông, nhờ góp phần giảm tỷ lệ đói nghèo tỉnh Đây nơi cung cấp nguồn hàng xuất quan trọng tỉnh với kim ngạch từ 1.200 tỷ đến 1.500 tỷ đồng/ năm Để đạt kết nêu trên, bên cạnh việc thực giải pháp mở rộng phát triển đồng thị trường làng nghề, nâng cao chất lượng hàng hoá làng nghề; đào tạo nguồn nhân lực; đa dạng hoá hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh , tỉnh Bắc Ninh coi việc quy hoạch tạo mặt cho sản xuất làng nghề khâu đột phá quan trọng phát triển làng nghề Hình thành khu, cụm cơng nghiệp làng nghề, thực chất chuyển phần diện tích đất canh tác nơng nghiệp làng nghề sang đất chun dùng cho sản xuất CN TTCN tạo điều kiện cho hộ sản xuất làng nghề (đặc biệt làng nghề có nguy gây nhiễm môi trường) di dời khu sản xuất tập trung, tách sản xuất khỏi khu dân cư Đối với hoạt động sản xuất chi tiết nhỏ lẻ, không ảnh hưởng đến môi trường, sức khoẻ cộng đồng sản xuất, kinh doanh hộ gia đình nhằm đảm bảo phù hợp với điều kiện tập quán lao động người dân làng nghề Để khu, cụm công nghiệp làng nghề hình thành hoạt động có hiệu quả, Bắc Ninh thành lập ban quản lý khu công nghiệp làng nghề Ban quản lý khu cơng nghiệp làng nghề có nhiệm vụ giúp cấp, ngành, trước hết Uỷ ban nhân dân cấp xã, huyện thực tốt chức quản lý Nhà nước khu công nghiệp làng nghề Ban quản lý đơn vị nghiệp có thu, có tư cách pháp nhân, sử dụng dấu mở tài khoản theo quy định hành Nhà nước Ban quản lý khu công nghiệp làng nghề quan trực tiếp quản lý khu công nghiệp làng nghề, đồng thời đầu mối phối hợp với quan chuyên môn Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã, tổ chức kinh tế - xã hội Uỷ ban nhân dân xã có khu cơng nghiệp làng 24 nghề để giải vấn đề phát sinh việc quản lý Nhà nước khu công nghiệp làng nghề Ban quản lý khu công nghiệp làng nghề chịu lãnh đạo trực tiếp Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã đạo chuyên môn nghiệp vụ ngành chức thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh Cơ quan đầu mối triển khai, thực văn qui phạm pháp luật có liên quan, trực tiếp xây dựng điều lệ quản lý khu công nghiệp làng nghề, trực tiếp triển khai qui hoạch chi tiết, Uỷ ban nhân dân huyện uỷ quyền quản lý trước, sau đầu tư khu công nghiệp làng nghề Bên cạnh đó, để giải vấn đề khó khăn vốn cho sản xuất kinh doanh làng nghề, Bắc Ninh trọng đến hệ thống ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, với phân bố xuống tận xã, phường Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh thực chủ trương tất dự án khả thi hộ sản xuất Ngân hàng cho vay 70% giá trị mua sắm tài sản cố định nguồn vốn vay trung hạn hỗ trợ cho vay từ 30-50% vốn lưu động Nhiều làng nghề Ngân hàng cho vay nhanh chóng nâng cao lực sản xuất, kinh doanh, có doanh thu hàng trăm tỷ đồng/năm, làng mộc mỹ nghệ Đồng Kỵ, sắt Đa Hội… 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Vĩnh Tường Các làng nghề chun mơn hóa sản xuất, tập trung nguồn lực, phát huy tối đa lợi vùng miền Đây mô hình tốt Vĩnh Tường, bên cạnh làng nghề lâu đời, mơ hình áp dụng cho làng chưa có nghề muốn nhân cấy nghề Theo kinh nghiệm địa phương việc tăng cường tính tự chủ cho đơn vị sản xuất gián tiếp thúc đẩy lực cạnh tranh đơn vị sản xuất làng nghề Bên cạnh tỉnh hỗ trợ đào tạo thợ lành nghề, truyền nghề, chuyển đổi mặt hàng sản xuất, từ sản xuất sản phẩm phục vụ tiêu dùng nước sang sản phẩm để xuất Để hoạt động làng nghề truyền thống hiệu hơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh 25 Vĩnh Phúc nên thực chế, sách để trì làng nghề khôi phục hỗ trợ phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp, quy hoạch cụm công nghiệp, làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc, hình thành 24 cụm tiểu thủ công nghiệp làng nghề địa bàn để thu hút doanh nghiệp vừa nhỏ, hộ sản xuất vào sản xuất tập trung Vĩnh Tường phải ban hành thực số sách khuyến khích đầu cho sản phẩm, sách ưu đãi thuế, vốn vay cho hộ sản xuất; tiếp tục đầu tư sở hạ tầng, đầu tư khoa học - cơng nghệ Huyện cịn cần loạt hỗ trợ tài cho việc phát triển nguồn nhân lực công nghệ đào tạo tay nghề, có hình thức khuyến khích tính sáng tạo người thợ thủ công hỗ trợ áp dụng công nghệ Việc xử lý ô nhiễm môi trường cho làng nghề; gắn công tác khuyến công, tư vấn hỗ trợ phát triển công nghiệp, làng nghề nghề với chương trình xây dựng nơng thơn để làng nghề phát triển toàn diện hơn, hiệu Địa phương cần tranh thủ nguồn lực Nhà nước, mặt khác đầu tư kinh phí từ ngân sách tỉnh tập trung cho làng nghề truyền thống nhằm giúp làng nghề phát triển hiệu hơn, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, giải việc làm chỗ, nâng cao thu nhập cho người lao động vùng nông thôn, bước hướng tới phát triển bền vững Ngồi ra, cịn cần thực thi sách xúc tiến thương mại Bên cạnh đề xuất phát triển kế hoạch bảo lãnh xuất cho sản phẩm nghề làng nghề, thường xuyên tổ chức triển lãm nước hay tài trợ tham dự hội chợ nước cho sản phẩm làng nghề hay sản phẩm thủ công miễn phí hình thức đóng phí tượng trưng Phát triển thương mại điện tử coi biện pháp xúc tiến thương mại có hiệu kênh tốt cung cấp thông tin thị trường, phổ biến kiến thức marketing phát triển sản phẩm Thương mại điện tử cần đến đầu tư ban đầu lớn phủ hạ tầng sở thông tin đào tạo nguồn nhân lực 26 Tài liệu tham khảo Bạch Lan Anh, 2010, Phát triển bền Vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm khu vực Bắc bộ, Luận án tiến sĩ, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sở xây dựng Vĩnh Phúc, 2014 Quy hoạch xây dựng vùng phía Nam thị Vĩnh Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Nguyễn Văn Tấn, 2014, Đánh giá thực trạng môi trường làng nghề mộc truyền thống Thủ Độ, xã An Tường - huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc, khóa luận tốt nghiệp, trường đại học Nông lâm Thái Nguyên Vũ Thị Hồng Thắm, 2011, Làng nghề phát triển kinh tế xã hội nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc, luận văn thạc sĩ, trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, Đại học Quốc gia Hà Nội Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, 2010 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Tường, đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, 2012 Thuyết minh tổng hợp Quy hoạch Xây dựng Vĩnh Phúc đến 2030, tầm nhìn 2050 Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, 2012 Kế hoạch triển khai công tác vệ sinh môi trường nông thôn quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Số 2903/KH-UBND 12/5/2016 Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, 2013 Báo cáo thực trạng giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường đô thị, nông thôn làng nghề địa bàn tỉnh Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, 2014 Báo cáo Thực Kết luận số 13/KL - HĐND ngày 16/7/2013 HĐND tỉnh giám sát kỳ họp thứ HĐND tỉnh khóa XV việc thực số sách đào tạo nghề giải việc làm địa bàn tỉnh từ năm 2009 đến nay, Số 98/BC-UBND 10 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, 2014 Đề án bảo vệ môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2012-2020 hướng tới mục tiêu Thành phố xanh 27 11 Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, 2014 Kế hoạch thực Đề án tổng thể Bảo vệ môi trường làng nghề đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Số 2048/KH-UBND 23/4/2014 12 Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, 2016 Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 13 Trần Văn Xuân, 2000, Một số làng nghề thủ công Vĩnh Phúc, Sở Văn hóa thơng tin Vĩnh Phúc 14 Trần Minh Yến, 2004, Phát triển làng nghề Truyền thống nơng thơn Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa- đại hóa Nhà xuất Khoa học xã hội Website: Phùng Cúc, 2016, Những hạn chế phát triển làng nghề kết hợp du lịch Vĩnh Sơn, http://dulichvinhphuc.gov.vn/tin-tuc-su-kien/tin-du-lich/230nhung-han-che-trong-phat-trien-lang-nghe-ket-hop-du-lich-tai-vinh-son.html Phạm Mạnh Cường 2013, Ơ nhiễm mơi trường làng nghề Vĩnh Phúc: thực trạng giải pháp, http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=%C3%94-nhi%E1%BB%85mm%C3%B4i-tr%C6%B0%E1%BB%9Dng-l%C3%A0ng-ngh%E1%BB%81V%C4%A9nh-Ph%C3%BAc:-Th%E1%BB%B1c-tr%E1%BA%A1ng-v%C3%A0c%C3%A1c-gi%E1%BA%A3i-ph%C3%A1p-38109 Văn Hiến, 2015, Làng nghề mộc An tường: Tạo việc làm, tăng ô nhiễm, http://thoibaokinhdoanh.vn/Kinh-doanh-xanh-16/Lang-nghe-moc-An-Tuong-Taoviec-lam-tang-o-nhiem-19519.html Đức Hiếu, 2012, Vĩnh Tường: Nỗ lực tìm hướng bền vững cho làng nghề, http://www.vinhphuc.vn/ct/cms/tintuc/Lists/KinhTe/View_Detail.aspx?ItemID=1977 Nguyễn Hường, 2015, Vĩnh Phúc: Làng nghề rắn Vĩnh Sơn gặp khó khăn, http://www.vietlinh.vn/tin-tuc/2015/chan-nuoi-2015-s.asp?ID=1442 28 Nguyễn Thị Thảo, 2012, Làng nghề rèn Bàn Mạch: Tất bật tràn sức sống, http://www.vietnamplus.vn/lang-nghe-ren-ban-mach-tat-bat-va-tran-sucsong/143115.vnp Lê Văn Thắng, 2015, Vĩnh phúc: Vài nét làng nghề truyền thống Vĩnh Tường, http://vanhien.vn/news/Vinh-Phuc-Vai-net-ve-lang-nghe-truyen-thongo-Vinh-Tuong-35186 Thu Thủy, 2015, Phát triển đô thị Vĩnh Tường, http://m.baovinhphuc.com.vn/xa-hoi/19205/pha%CC%81t-trien-do-thi-o-vinhtuong.html 29 ... cao hiệu quản lý nhà nước làng nghề Vĩnh Tường? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý nhà nước phát triển làng nghề địa bàn cấp huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc 4.2 Phạm... luận văn làm rõ sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước làng nghề địa bàn huyện Vĩnh Tương, từ đưa giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước với phát triển làng nghề huyện Vĩnh Tường 2.2 Nhiệm vụ... môi trường làng nghề Khái niệm làng nghề: Làng nghề bao gồm làng nghề làng nghề truyền thống định nghĩa theo theo quan điểm quan quản lý nhà nước sau: (1) Làng nghề: Một làng gọi làng nghề có số

Ngày đăng: 30/06/2021, 08:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bạch Lan Anh, 2010, Phát triển bền Vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm khu vực Bắc bộ, Luận án tiến sĩ, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền Vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm khu vực Bắc bộ
3. Nguyễn Văn Tấn, 2014, Đánh giá thực trạng môi trường làng nghề mộc truyền thống Thủ Độ, xã An Tường - huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc, khóa luận tốt nghiệp, trường đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng môi trường làng nghề mộc truyền thống Thủ Độ, xã An Tường - huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc
4. Vũ Thị Hồng Thắm, 2011, Làng nghề trong phát triển kinh tế xã hội nông thôn ở tỉnh Vĩnh Phúc, luận văn thạc sĩ, trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề trong phát triển kinh tế xã hội nông thôn ở tỉnh Vĩnh Phúc
7. Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, 2012. Kế hoạch triển khai công tác vệ sinh môi trường nông thôn và quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Số 2903/KH-UBND 12/5/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch triển khai công tác vệ sinh môi trường nông thôn và quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
9. Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, 2014. Báo cáo Thực hiện Kết luận số 13/KL - HĐND ngày 16/7/2013 của HĐND tỉnh giám sát tại kỳ họp thứ 7 HĐND tỉnh khóa XV về việc thực hiện một số chính sách về đào tạo nghề và giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh từ năm 2009 đến nay,. Số 98/BC-UBND Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Thực hiện Kết luận số 13/KL - HĐND ngày 16/7/2013 của HĐND tỉnh giám sát tại kỳ họp thứ 7 HĐND tỉnh khóa XV về việc thực hiện một số chính sách về đào tạo nghề và giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh từ năm 2009 đến nay
11. Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, 2014. Kế hoạch thực hiện Đề án tổng thể Bảo vệ môi trường làng nghề đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030. Số 2048/KH-UBND 23/4/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch thực hiện Đề án tổng thể Bảo vệ môi trường làng nghề đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030
13. Trần Văn Xuân, 2000, Một số làng nghề thủ công ở Vĩnh Phúc, Sở Văn hóa thông tin Vĩnh Phúc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số làng nghề thủ công ở Vĩnh Phúc
14. Trần Minh Yến, 2004, Phát triển làng nghề Truyền thống ở nông thôn Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa. Nhà xuất bản Khoa học xã hội.Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển làng nghề Truyền thống ở nông thôn Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội. Website
1. Phùng Cúc, 2016, Những hạn chế trong phát triển làng nghề kết hợp du lịch tại Vĩnh Sơn, http://dulichvinhphuc.gov.vn/tin-tuc-su-kien/tin-du-lich/230-nhung-han-che-trong-phat-trien-lang-nghe-ket-hop-du-lich-tai-vinh-son.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những hạn chế trong phát triển làng nghề kết hợp du lịch tại Vĩnh Sơn
2. Phạm Mạnh Cường 2013, Ô nhiễm môi trường làng nghề Vĩnh Phúc: thực trạng và các giải pháp,http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=%C3%94-nhi%E1%BB%85m-m%C3%B4i-tr%C6%B0%E1%BB%9Dng-l%C3%A0ng-ngh%E1%BB%81-V%C4%A9nh-Ph%C3%BAc:-Th%E1%BB%B1c-tr%E1%BA%A1ng-v%C3%A0-c%C3%A1c-gi%E1%BA%A3i-ph%C3%A1p-38109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô nhiễm môi trường làng nghề Vĩnh Phúc: "thực trạng và các giải pháp
3. Văn Hiến, 2015, Làng nghề mộc An tường: Tạo việc làm, tăng ô nhiễm, http://thoibaokinhdoanh.vn/Kinh-doanh-xanh-16/Lang-nghe-moc-An-Tuong-Tao-viec-lam-tang-o-nhiem-19519.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề mộc An tường: Tạo việc làm, tăng ô nhiễm
4. Đức Hiếu, 2012, Vĩnh Tường: Nỗ lực tìm hướng đi bền vững cho các làng nghề,http://www.vinhphuc.vn/ct/cms/tintuc/Lists/KinhTe/View_Detail.aspx?ItemID=1977 5. Nguyễn Hường, 2015, Vĩnh Phúc: Làng nghề rắn Vĩnh Sơn gặp khó khăn, http://www.vietlinh.vn/tin-tuc/2015/chan-nuoi-2015-s.asp?ID=1442 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vĩnh Tường: Nỗ lực tìm hướng đi bền vững cho các làng nghề," http://www.vinhphuc.vn/ct/cms/tintuc/Lists/KinhTe/View_Detail.aspx?ItemID=1977 5. Nguyễn Hường, 2015, "Vĩnh Phúc: Làng nghề rắn Vĩnh Sơn gặp khó khăn
6. Nguyễn Thị Thảo, 2012, Làng nghề rèn Bàn Mạch: Tất bật và tràn sức sống, http://www.vietnamplus.vn/lang-nghe-ren-ban-mach-tat-bat-va-tran-suc-song/143115.vnp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề rèn Bàn Mạch: Tất bật và tràn sức sống
7. Lê Văn Thắng, 2015, Vĩnh phúc: Vài nét về làng nghề truyền thống ở Vĩnh Tường, http://vanhien.vn/news/Vinh-Phuc-Vai-net-ve-lang-nghe-truyen-thong-o-Vinh-Tuong-35186 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vĩnh phúc: Vài nét về làng nghề truyền thống ở Vĩnh Tường
8. Thu Thủy, 2015, Phát triển đô thị ở Vĩnh Tường, http://m.baovinhphuc.com.vn/xa-hoi/19205/pha%CC%81t-trien-do-thi-o-vinh-tuong.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển đô thị ở Vĩnh Tường
2. Sở xây dựng Vĩnh Phúc, 2014. Quy hoạch xây dựng vùng phía Nam đô thị Vĩnh Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 Khác
5. Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, 2010. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Tường, đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 Khác
6. Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, 2012. Thuyết minh tổng hợp Quy hoạch Xây dựng Vĩnh Phúc đến 2030, tầm nhìn 2050 Khác
8. Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, 2013. Báo cáo thực trạng và giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường đô thị, nông thôn và làng nghề trên địa bàn tỉnh Khác
10. Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, 2014. Đề án bảo vệ môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2012-2020 hướng tới mục tiêu Thành phố xanh Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w