1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Lap luan trong van nghi luan

6 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài học này chúng ta cần nắm được các khái niệm: luận điểm, luận cứ và các phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận. V.[r]

(1)

Lập luận văn nghị luận

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Về kiến thức: Củng cố nâng cao hiểu biết yêu cầu, cách thức xây dựng lập luận văn nghị luận

- Về kỹ năng: giúp học sinh biết cách xây dựng lập luận đề vận dụng vào viết văn nghị luận

B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1) Ổn định lớp

2) Kiểm tra cũ: Thế nghị luận văn học? 3) Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Hoạt động1: Tìm hiểu khái niệm

lập luận văn nghị luận

GV: Gọi học sinh đọc đoạn văn SGK trả lời câu hỏi

* Mục đích lập luận nằm câu văn nào?

HS: Đọc suy nghĩ trả lời

GV: Để đạt mục đích tác giả dùng lý lẽ nào?

HS: Suy nghĩ trả lời

I Khái niệm lập luận văn nghị luận

- Lập luận: Thuyết phục giặc Minh từ bỏ ý chí xâm lược: “Nay ơng khơng hiểu thời thế, lại dối trá” tức “kẻ thất phu hèn kém” “cùng nói việc binh được”.

- Lí lẽ:

+ Người dùng binh giỏi chỗ biết xét thời

+ Được thời, biến làm cịn, hóa nhỏ thành lớn

(2)

GV: (Từ phân tích trên) Em cho biết lập luận gì?

* Hoạt động 2:

GV: Muốn xây dựng lập luận, người viết phải tiến hành theo bước nào?

GV: Luận điểm gì? Hs đọc trả lời câu hỏi

Câu 1: Bài văn "Chữ ta" bàn vấn đề gì?

Câu 2: Bài văn có luận điểm? Đó luận điểm nào? HS: Suy nghĩ trả lời

GV: Luận gì?

GV: Chia lớp thành nhóm Thời gian thảo luận là: phút Yêu cầu:

+ Nhóm 1, 2: Em luận đoạn văn trích "Lại dụ Vương Thơng" Nguyễn Trãi (SGK -109)

+ Nhóm 3, 4: Hãy luận

- Khái niệm: Lập luận đưa lý lẽ, bằng chứng nhằm dẫn dắt người đọc (nghe) đến kết luận mà người viết (nói) cần đạt tới

II Cách xây dựng lập luận:

1.Xác định luận điểm:

- Luận điểm ý kiến thể tư tưởng, quan điểm văn nghị luận

- Bài văn "Chữ ta" tác giả phê phán lạm dụng tiếng nước nước ta

- Bài văn có luận điểm:

+ Bảng hiệu, quảng cáo tiếng Anh nước ta lấn lướt tiếng Việt

+ Báo chí nước ta đưa tiếng nước vào nhiều chiếm trang, thơng tin, gây thiệt thịi cho người đọc

2 Tìm luận cứ:

- Luận lí lẽ chứng thuyết phục dùng để thuyết minh cho luận điểm

- Các luận lập luận Nguyễn Trãi là: Luận cứ:

+ Được thời, -> biến thành cịn; nhỏ thành lớn

(3)

cứ, luận chứng văn " Chữ ta"-Hữu Thọ (SGK - 110)

HS: Cử nhóm trưởng, thư ký phân cơng nhiệm vụ cho thành viên Các nhóm thảo luận, bổ sung thống ý kiến

GV: Từ văn cho luận lĩ lẽ, đâu luận thực tế?

GV: Gọi học sinh đọc phần (SGK -110) trả lời câu hỏi sau:

* Em hiểu phương pháp lập luận gì?

GV: Trong hai văn bản: Đoạn văn Nguyễn Trãi lập luận theo phương pháp nào?

GV: Văn "Chữ ta" tác giả Hữu Thọ lập luận theo phương pháp nào? HS: Suy nghĩ trả lời

GV: Ngoài phương pháp lập luận gặp nhiều phương pháp lập luận THCS?

GV gợi ý: Có nhiều phương pháp lập luận, sau ba phương pháp bản:

- Luận cho luận điểm văn "Chữ ta":

+ Cách sử dụng chữ nước lĩnh vực quảng cáo Xơ Un

+ Cách sử dụng chữ nước lĩnh vực quảng cáo Việt Nam

+ Cách sử dụng chữ nước báo chí nước ta Hàn Quốc

-> Đều luận thực tế "mắt thấy tai nghe" tác giả

3 Lựa chọn phương pháp lập luận:

Phương pháp lập luận: cách thức lựa chọn xếp luận điểm, luận cho chặt chẽ, hợp lý thuyết phục

- Nguyễn Trãi lập luận theo phương pháp diễn dịch quan hệ nhân -

- Hữu Thọ lập luận theo phương pháp quy nạp so sánh đối lập

+ Quảng cáo Hàn Quốc >< quảng cáo ta + Báo chí Hàn Quốc >< báo chí ta - Phương pháp phản đề

(4)

- Phương pháp diễn dịch: Là cách lập luận từ cụ thể đến khái quát

- Phương pháp qui nạp: Là cách lập luận từ khái quát đến cụ thể

- Phương pháp nêu phản đề: cách đưa ý kiến ngược lại hoàn toàn với vấn đề bàn bạc từ khẳng định tính đắn vấn đề bàn bạc

* Hoạt động 3:

GV: Chia lớp thành nhóm Thời gian thảo luận : phút

+ Nhóm 1, 2: tập (SGK-111) + Nhóm 3, 4: tập (a)(SGK-111) HS: Cử nhóm trưởng, thư ký phân cơng nhiệm vụ cho thành viên Các nhóm thảo luận, bổ sung thống ý kiến

GV: Nhận xét đánh giá

III Luyện tập

1) Bài tập (SGK - 111)

a Luận điểm: “Chủ nghĩa nhân đạo văn học trung đại phong phú đa dạng”

b Luận cứ:

+ Lí lẽ: Chủ nghĩa nhân đạo biểu lòng thương người, lên án, tố cáo lực… đề cao người”

+ Bằng chứng thực tế: Qua tác phẩm thừi Lý để cao Sáng tác Nguyễn Trãi, Nguyễn Bình Khiêm, Nguyễn Du

c Phương pháp lập luận: Theo phương pháp quy nạp

2) Bài tập 2a: (SGK - 111) Tìm luận làm sáng tỏ luận điểm

a) Đọc sách mang lại cho ta nhiều điều bổ ích

(5)

GV: Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng phụ trả lời số câu hỏi trắc nghiệm khách quan

Câu 1: Đáp án A

Câu 2: Đáp án B

Câu 3: Đáp án C

+ Giúp ta tích luỹ vốn từ phong phú, khả diễn đạt

+ Giúp ta tự nhận thức thân + Chắp cánh ước mơ cho 3) Bài tập trắc nghiệm khách quan:

Hãy lựa chọn đáp án mà em cho câu sau:

Câu 1: Mục đích lập luận gì? A Dẫn dắt thuyết phục

B Dẫn dắt giải thích C Giải thích chứng minh D Thuyết phục chứng minh

Câu 2: Câu sau nêu định nghĩa luận điểm?

A Những cách thức thể tìm tịi phân tích riêng người viết văn nghị luận

B Ý kiến thể tưư tưưởng quan điểm người viết văn nghị luận

C Chủ đề đưược nêu để nghị luận D Vấn đề đưược nêu để nghị luận

Câu 3: Câu sau nêu định nghĩa luận cứ?

A Các chứng để chứng minh làm sáng vấn đề

B Các lí lẽ đưa để thuyết phục người đọc, ngưười nghe

C Các lí lẽ, chứng đưa để thuyết phục người đọc, người nghe

(6)

Câu 4: Đáp án D

đọc

Câu 4: Câu nói phưương pháp lập luận Hữu Thọ “Chữ ta”?

A Phương pháp diễn dịch quan hệ điều kiện – kết

B Phưương pháp diễn dịch quan hệ nhân – C Phưương pháp quy nạp so sánh tưương đồng D Phương pháp quy nạp so sánh đối lập

IV Củng cố:

Bài học cần nắm khái niệm: luận điểm, luận phương pháp lập luận văn nghị luận

V Hướng dẫn học sinh học nhà:

- Học sinh làm tập 2(b,c), tập SGK-111 *GV gợi ý:

- Môi trường bị ô nhiễm nặng nề: + Đất đai bị xói mịn, sa mạc hóa + Khơng khí bị nhiễm

+ Nước bị nhiễm bẩn tưới ăn uống, tắm rửa + Môi sinh bị tàn phá, hủy diệt

- Văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng: + Văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngôn từ

+ Văn học dân gian tác phẩm truyền miệng

Ngày đăng: 30/06/2021, 06:19

w