1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm rối loạn chức năng tuyến giáp ở phụ nữ có thai đến khám và quản lý thai nghén

81 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LƯƠNG THỊ THƯỞNG ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN CHỨC NĂNG TUYẾN GIÁP Ở PHỤ NỮ CÓ THAI ĐẾN KHÁM VÀ QUẢN LÝ THAI NGHÉN TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÁI NGUYÊN – 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LƯƠNG THỊ THƯỞNG ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN CHỨC NĂNG TUYẾN GIÁP Ở PHỤ NỮ CÓ THAI ĐẾN KHÁM VÀ QUẢN LÝ THAI NGHÉN TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: NỘI KHOA MÃ SỐ: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN TIẾN DŨNG THÁI NGUYÊN – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nghiên cứu luận án tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Thái Nguyên, tháng năm 2018 Lương Thị Thưởng LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, Bộ phận sau đại học, Bộ môn Nội - Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên; Ban lãnh đạo Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên, Phòng khám sản, Khoa khám bệnh, Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên; Khoa xét nghiệm, Bệnh viện Trường Đại học y khoa Thái Nguyên; Ban lãnh đạo bệnh viện Gang Thép tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, Phó Hiệu Trưởng Trường Đại học y khoa Thái nguyên, người hết lòng dạy bảo, động viên tơi suốt q trình học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy, Cô giáo, anh chị Bác sỹ, Điều dưỡng phòng khám sản, Khoa khám bệnh, Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên; Khoa xét nghiệm, Bệnh viện Trường Đại học y khoa Thái Nguyên, người giúp suốt thời gian học tập Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô giáo Trường Đại học Y khoaThái Ngun bảo tơi q trình học tập hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin vơ biết ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln người động viên, khích lệ ủng hộ nhiệt tình giúp tơi vượt qua khó khăn sống học tập Thái Nguyên, tháng năm 2018 Lương Thị Thưởng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ab- TPO : Anti – thyroid peroxidase antibodies (kháng thể kháng thyroid DIT : Diiodotyronin FT3 : Free T3 (T3 tự do) FT4 : Free T4 (T4 tự do) HA : Huyết áp HCG : Human Chorionic Gonadotropin HDL : High Density Lipoproteins (Lipoprotein tỷ trọng cao) LDL : Low Density Lipoproteins (Lipoprotein tỷ trọng thấp) MIT : Monoiodotyronin RLCN : Rối loạn chức T3 : Triiodothyronin T4 : Tetraiodothyronin TBG : Thyroxin binding globulin (globulin gắn thyroxin) TBPA : Thyroxin binding prealbumin (prealbumin gắn thyroxin) TG : Thyroglobulin TRH : Thyroid releasing hormon (hormon giải phóng tuyến giáp) TSH : Thyroid stimulating hormon (hormon kích thích tuyến giáp) TT3 : Total T3 (T3 tồn phần) TT4 : Total T4 (T4 toàn phần) UI : Nồng độ trung vị WHO : World Health Organization (Tổ chức y tế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược cấu trúc tuyến giáp 1.2 Chức sinh lý tuyến giáp có thai 1.3 Iod sinh lý trình mang thai 10 1.4 Đặc điểm rối loạn chức tuyến giáp phụ nữ có thai .11 1.5 Xét nghiệm định lượng TSH, T3, FT4 16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu .19 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4 Xử lý số liệu 23 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 24 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 25 3.2 Đặc điểm rối loạn chức tuyến giáp đối tượng nghiên cứu 27 3.3 Tương quan TSH với FT4, T3 triệu chứng RLCN tuyến giáp 34 Chương 4: BÀN LUẬN .43 KẾT LUẬN 61 KHUYẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1.Đặc điểm nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 25 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tiền sử sản khoa 26 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tiền sử bệnh lý 27 Bảng 3.4 Nồng độ TSH huyết tương đối tượng nghiên cứu 27 Bảng 3.5 Nồng độ TSH (mUI/ml) thai phụ không bị rối loạn tuyến giáp theo quý thai kỳ .28 Bảng 3.6.Tỷ lệ thai phụ có rối loạn chức tuyến giáp theo kết định lượng TSH .30 Bảng 3.7 Nồng độ FT4 huyết tương đối tượng nghiên cứu có suy giáp 30 Bảng 3.8 Nồng độ FT4 huyết tương đối tượng nghiên cứu có cường giáp 31 Bảng 3.9 Các rối loạn chức tuyến giáp đối tượng nghiên cứu theo kết TSH FT4 31 Bảng 3.10 Nồng độ T3 huyết tương đối tượng nghiên cứu có RLCN tuyến giáp (suy giáp) .32 Bảng 3.11 Nồng độ T3 huyết tương đối tượng nghiên cứu có RLCN tuyến giáp (cường giáp) 32 Bảng 3.12 Kết xét nghiệm sinh hóa máu đối tượng nghiên cứu.32 Bảng 3.13 Triệu chứng lâm sàng liên quan đến tình trạng suy giáp đối tượng nghiên cứucó RLCN tuyến giáp (suy giáp, n=20) 33 Bảng 3.14 Triệu chứng lâm sàng liên quan đến tình trạng cường giáp đối tượng nghiên cứu có RLCN tuyến giáp (cường giáp, n=27) 34 Bảng 3.15.Tương quan nồng độ TSH với nồng độ FT4, T3 huyết 34 Bảng 3.16.Tương quan nồng độ TSH với nồng độ lipid huyết thai phụ có RLCN tuyến giáp 37 Bảng 3.17 Tương quan nồng độ FT4, T3 với nồng độ glucose huyết thai phụ có RLCN tuyến giáp 39 Bảng3.18 Tương quan giá trị TSH huyết xét nghiệm sinh hóa khác thai phụ 40 Bảng 3.19 Tương quan nồng độ TSH huyết triệu chứng lâm sàng rối loạn chức tuyến giáp thai phụ 41 Bảng 3.20 Ảnh hưởng nhóm tuổi đến tỷ lệ thai phụ RLCN tuyến giáp 42 Bảng 3.21 Ảnh hưởng yếu tố nguy cao đến tỷ lệ suy giáp 42 DANH MỤC CÁC BIỀU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 25 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm địa dư đối tượng nghiên cứu 26 Biểu đồ 3.3 Phân bố nồng độ TSH thai phụ không bị suy giáp .29 Biểu đồ 3.4 So sánh giá trị TSH trung bình huyết thai phụ khơng bị suy giáp theo quý thai kỳ 29 Biểu đồ 3.5 Tương quan nồng độ TSH FT4 thai phụ có RLCN tuyến giáp (suy giáp) .35 Biểu đồ 3.6 Tương quan nồng độ TSH FT4 thai phụ có RLCN tuyến giáp (cường giáp) 36 Biểu đồ 3.7 Tương quan nồng độ T3 thai phụ có RLCN tuyến giáp (suy giáp) .36 Biểu đồ 3.8 Tương quan nồng độ T3 thai phụ có RLCN tuyến giáp (cường giáp) 37 Biểu đồ 3.9 Tương quan nồng độ TSH nồng độ cholesterol huyết thai phụ có rối loạn chức tuyến giáp (suy giáp) 38 Biểu đồ 3.10 Tương quan nồng độ TSH nồng độ Triglycerid huyết thai phụ có rối loạn chức tuyến giáp (suy giáp) 38 Biểu đồ 3.11 Tương quan nồng độ FT4 nồng độ Glucose huyết thai phụ có rối loạn chức tuyến giáp (cường giáp) 39 Biểu đồ 3.12 Tương quan nồng độ T3 nồng độ Glucose huyết thai phụ có rối loạn chức tuyến giáp (cường giáp) 40 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Hình ảnh vị trí cấu trúc tuyến giáp trạng Hình Sự thay đổi nồng độ hormone tuyến giáp hormone thai kỳ theo tuổi thai Hình Mối tương quan HCG TSH (trên); Mối tương quan HCG FT4(dưới) 67 lệ cao Đây vấn đề cần phải quan tâm điều trị suy giáp yếu tố theo dõi tiến triển bệnh Bởi việc tăng thành phần mỡ máu có liên quan đến việc gia tăng yếu tố nguy bệnh mạch vành Tương quan nồng độ FT4, T3 với nồng độ Glucose huyết Tương quan nồng độ FT4 nồng độ Glucose huyết thai phụ bị rối loạn tuyến giáp thai kỳ (suy giáp) tương quan thuận chặt (r = 0,7) Tương quan nồng độ T3 nồng độ Glucose huyết thai phụ bị rối loạn tuyến giáp thai kỳ (cường giáp) tương quan thuận chặt (r = 0,7) Tương quan nồng độ TSH với nồng độ xét nghiệm sinh hóa máu khác Kết nghiên cứu cho thấy: tương quan nồng độ TSH ure, creatinin, AST, ALT, protein huyết thai phụ bị rối loạn tuyến giáp thai kỳ (suy giáp) Khơng có tương quan nồng độ TSH ure, creatinin, AST, ALT, protein huyết thai phụ bị rối loạn tuyến giáp thai kỳ (cường giáp) Tương quan nồng độ TSH với triệu chứng lâm sàng RLCN tuyến giáp Kết bảng 3.19 thấy: Tần xuất xuất triệu chứng lâm sàng nhóm có RLCN tuyến giáp cao nhóm khơng RLCN tuyến giáp, nhiên khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê Có lẽ cần tiếp tục theo dõi nghiên cứu lớn Cơ chế xuất triệu chứng rối loạn chuyển hóa (glucid, lipid, protein…) thiếu thừa hormon TSH dẫn đến thay đổi nồng độ T3, FT4 huyết tương dẫn đến thay đổi Tuy nhiên, nói chung triệu chứng lâm sàng tình trạng rối loạn chức tuyến giáp nghèo nàn Hơn lại có nhiều triệu chứng dễ nhầm lẫn với triệu chứng thai nghén Chính kiểm tra nồng độ TSH 68 hormon tuyến giáp cần thiết đặc biệt triệu chứng ốm nghén thai phụ trở nên mức bình thường Tương quan số yếu tố nguy với tình trạng RLCN tuyến giáp Ảnh hưởng nhóm tuổi đến tỷ lệ thai phụ RLCN tuyến giáp Kết cho thấy tuổi 30 coi yếu tố nguy rối loạn chức tuyến giáp thai kỳ Điều trái ngược với hướng dẫn ATA từ năm 2011, khuyến cáo nên sàng lọc tất phụ nữ mang thai 30 tuổi TSH, yếu tố tuổi coi phần chiến lược sàng lọc trường hợp cho phụ nữ có nguy suy giáp cao thai kỳ Kết phù hợp với khuyến cáo hướng dẫn thực hành Hiệp hội tuyến giáp Mĩ năm 2011: phụ nữ 30 tuổi mang thai làm tăng nguy suy giáp[53] Tuy nhiên theo kết hồi cứu Potlukova E (2012) 5223 thai phụ (tuổi thai – 12 tuần) từ năm 2006 2008, phụ nữ 30 tuổi khơng có nguy bị suy giáp cao phụ nữ 30 tuổi Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy phân tích phân nhóm yếu tố nguy 132 phụ nữ mang thai suy giáp, việc bổ sung tiêu chí tuổi cải thiện đáng kể hiệu chiến lược sàng lọc trường hợp số lượng phụ nữ khám nghiệm nhiều Chẩn đoán sớm điều trị rối loạn tuyến giáp thai kỳ điều cần thiết để tránh kết cục bất lợi mẹ thai nhi Viêm tuyến giáp thừa cường giáp cần điều trị thích hợp Suy giáp cận lâm sàng thường điều trị levothyroxine, khơng có nghi ngờ việc cải thiện kết cục mẹ thai nhi Siêu âm tuyến cận lâm sàng thường khơng địi hỏi phải điều trị xem xét khả bệnh khơng tuyến giáp độc tính thyrotoza thai lúc sinh [58] Ảnh hưởng yếu tố nguy cao đến tỷ lệ suy giáp 69 Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy: Thai phụ có tiền sử bệnh tuyến giáp có nguy RLCN tuyến giáp thai kỳ gấp 9,2 lần so với thai phụ khơng có tiền sử mắc bệnh (OR = 9,2; (1,8 – 47,3);

Ngày đăng: 29/06/2021, 23:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Bliddal S. and others (2014), Gestational age-specific reference ranges from different laboratories misclassify pregnant women’s thyroid status:comparison of two longitudinal prospective cohort studies, European Journal of Endocrinology , 170, 329–339 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Gestational age-specific reference rangesfrom different laboratories misclassify pregnant women’s thyroid status:"comparison of two longitudinal prospective cohort studies
Tác giả: Bliddal S. and others
Năm: 2014
14. Blount BC, Pirkle JL, Osterloh JD, et al (2006), Urinary perchlorate and thyroid hormone levels in adolescent and adult men and women living in the United States. Environ Health Perspect, 114(12):1865–71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Urinary perchlorate andthyroid hormone levels in adolescent and adult men and women living inthe United States
Tác giả: Blount BC, Pirkle JL, Osterloh JD, et al
Năm: 2006
16. Corinne R. Fantz, Samuel Dagogo-Jack, Jack H. Ladenson, Ann M. Gronowski (1999), “Thyroid Function during Pregnancy”, Published December Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thyroid Function during Pregnancy
Tác giả: Corinne R. Fantz, Samuel Dagogo-Jack, Jack H. Ladenson, Ann M. Gronowski
Năm: 1999
17. Dinesh Kumar Dhanwal et al (2016), Prevalence of hypothyroidism in pregnancy: An epidemiological study from 11 cities in 9 states of India, 20(3): 387–390 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevalence of hypothyroidism inpregnancy: An epidemiological study from 11 cities in 9 states of India
Tác giả: Dinesh Kumar Dhanwal et al
Năm: 2016
18. Drahomira Springer, Tomas Zima and ZdenaLimanova (2009), Reference intervals in evaluation of maternal thyroid functionduring the first trimester of pregnancy, European Journal of Endocrinology 791–797 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Referenceintervals in evaluation of maternal thyroid functionduring the firsttrimester of pregnancy
Tác giả: Drahomira Springer, Tomas Zima and ZdenaLimanova
Năm: 2009
19. Feldt-Rasmussen U., Bliddal Mortensen A. S., Rasmussen A. K., Boas M., Hilsted L., and Main K.(2011), “Challenges in interpretation of thyroid function tests in pregnant women with autoimmune thyroid disease,” Journal of Thyroid Research, vol. 2011, Article ID 598712, 7 pages Sách, tạp chí
Tiêu đề: Challenges in interpretation of thyroidfunction tests in pregnant women with autoimmune thyroiddisease
Tác giả: Feldt-Rasmussen U., Bliddal Mortensen A. S., Rasmussen A. K., Boas M., Hilsted L., and Main K
Năm: 2011
20. Glinoer D (1997), The regulation of thyroid function in pregnancy:pathways of endocrine adaptation from physiology to pathology. Endocr Rev 97(3):777-84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The regulation of thyroid function in pregnancy:"pathways of endocrine adaptation from physiology to pathology
Tác giả: Glinoer D
Năm: 1997
21. GlinoerD and SpencerCarole A. (2010), Serum TSH determinations in pregnancy: how, when and why?,Nat. Rev. Endocrinol. 6, 526–529 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Serum TSH determinations inpregnancy: how, when and why
Tác giả: GlinoerD and SpencerCarole A
Năm: 2010
22. Groot L.D., Abalovich M., Alexander E. K. et al.(2012), “Management of thyroid dysfunction during pregnancy and postpartum: an endocrine society clinical practice guideline,” Journal of Clinical Endocrinology and Metabolism, vol. 97, no. 8, pp. 2543–2565 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management ofthyroid dysfunction during pregnancy and postpartum: an endocrinesociety clinical practice guideline,” "Journal of Clinical Endocrinology andMetabolism
Tác giả: Groot L.D., Abalovich M., Alexander E. K. et al
Năm: 2012
23. Gagan Singh, Indu Kaul, Anuradha Singh, Sushant Kumar Meinia,“Maternal and fetal outcome in subclinical hypothyroidism in Jammu region, North India’’, 2016 Jul;5(7):2362-2366 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Maternal and fetal outcome in subclinical hypothyroidism in Jammuregion, North India’’
24. Hassan Muzamil et al (2016), Prevalence of Hypothyroidism in Pregnant Females of BlockHazratbal, Kashmir, International Journal of Contemporary Medical Research, Volume 3 | Issue 10, 2841-2843 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal ofContemporary Medical Research
Tác giả: Hassan Muzamil et al
Năm: 2016
27. HabimanaLaurence et al (2014), High Prevalence of Thyroid Dysfunction Among Pregnant Women in Lubumbashi, Democratic Republic of Congo, THYROID Volume 24, Number 3, 2014, 568 – 575 Sách, tạp chí
Tiêu đề: High Prevalence of Thyroid DysfunctionAmong Pregnant Women in Lubumbashi, Democratic Republic of Congo,THYROID
Tác giả: HabimanaLaurence et al
Năm: 2014
28. James E. Haddow et al (2015), Free Thyroxine During Early Pregnanc and Risk for Gestational Diabetes, Plos one, OI:10.1371/journal.pone.014906529.Glinoer Daniel, Philippe de Nayer, Pierre Bourdoux, Marc lemone, Clauderobyn, Andre Van Steirteghem, Jacques Kinthaert, And Bernard Lejeune, Regulation of Maternal Thyroid during Pregnancy, (J Clin EndocrinolMetab 71: 276-287, 1990) Sách, tạp chí
Tiêu đề: J ClinEndocrinolMetab
Tác giả: James E. Haddow et al
Năm: 2015
30. Jiri Horacek et al (2010), Universal screening detects two-times more thyroid disorders inearly pregnancy than targeted high-risk case finding, European Journal of Endocrinology (2010)163645–650 Sách, tạp chí
Tiêu đề: European Journal of Endocrinology
Tác giả: Jiri Horacek et al
Năm: 2010
31. Kenneth B. Ain, Yuichi Mori, and Samuel Refetoff(1987) , “ Reduced Clearance Rate of Thyroxine-Binding Globulin (TBG) with Increased Sialylation: A Mechanism for Estrogen-Induced Elevation of Serum TBG Concentration”, J Clin Endocrinol Metab 65: 689 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ReducedClearance Rate of Thyroxine-Binding Globulin (TBG) with IncreasedSialylation: A Mechanism for Estrogen-Induced Elevation of Serum TBGConcentration”, "J Clin Endocrinol Metab
32. Kim HS, Kim BJ, Oh S, Lee da Y, Hwang KR, Jeon HW, et al (2015), Gestational age-specific cut-off values are needed for diagnosis of subclinical hypothyroidism in early pregnancy. J Korean Med Sci, 30(9):1308-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gestational age-specific cut-off values are needed for diagnosis ofsubclinical hypothyroidism in early pregnancy
Tác giả: Kim HS, Kim BJ, Oh S, Lee da Y, Hwang KR, Jeon HW, et al
Năm: 2015
34. Laurberg P, Andersen SL, Hindersson P, Nohr EA, Olsen J. (2016), Dynamics and predictors of serum TSH and fT4 reference limits in early pregnancy: a study within the Danish National Birth Cohort. J ClinEndocrinolMetab,101(6):2484-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JClinEndocrinolMetab
Tác giả: Laurberg P, Andersen SL, Hindersson P, Nohr EA, Olsen J
Năm: 2016
36. LazarusJ. H. et al (2011),Thyroid function in pregnancy ,Volume 97, Issue 1, 1 March 2011, Pages 137–148 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thyroid function in pregnancy
Tác giả: LazarusJ. H. et al
Năm: 2011
37. Li C, Shan Z, Mao J, Wang W, Xie X, Zhou W, et al (2014), Assessment of thyroid function during first-trimester pregnancy: what is the rational upper limit of serum TSH during the first trimester in Chinese pregnant women? J ClinEndocrinolMetab 2014;99(1):73-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J ClinEndocrinolMetab
Tác giả: Li C, Shan Z, Mao J, Wang W, Xie X, Zhou W, et al
Năm: 2014
38. Maraka S, Ospina NM, O'Keeffe DT, Espinosa De Ycaza AE, Gionfriddo MR, Erwin PJ, et al (2016), Subclinical hypothyroidism in pregnancy: a systematic review and meta-analysis. Thyroid 2016; 26(4):580-90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Subclinical hypothyroidism in pregnancy: asystematic review and meta-analysis
Tác giả: Maraka S, Ospina NM, O'Keeffe DT, Espinosa De Ycaza AE, Gionfriddo MR, Erwin PJ, et al
Năm: 2016

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w