1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài tập tiểu luận các phương tiện tình thái từ.

11 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 29,92 KB

Nội dung

Q TRÌNH NGỮ PHÁP HĨA, NGỮ NGHĨA CỦA MỘT SỐ TIỂU TỪ TÌNH THÁI TRONG TIẾNG VIỆT Lớp: Cao học Ngơn Ngữ học khố 2020-1 Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Văn Hiệp Người thực hiện: Huỳnh Thị Thanh Hòa MSHV: 20822902004 Tóm tắt : Bằng kiến thức có tình thái chúng tơi vào phân tích tượng q trình ngữ pháp hóa, ngữ nghĩa tình thái tiếng Việt, phân tích chuyển hóa từ thực từ sang hư từ số tiểu từ để thấy thú vị tầm quan trọng tình thái câu Đồng thời bác bỏ quan điểm sai lầm cho tình thái khơng có tiếng Việt thành phần phụ khơng đáng ý câu Từ khóa: ngữ pháp hóa, tiểu từ tình thái, thực từ, hư từ Đặt vấn đề Thuật ngữ tình thái quan tâm lớn nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ học Chúng ta dễ bị nhầm lẫn định nghĩa tình thái, tình thái khơng phải tính từ yêu, ghét, hận,… mà tình thái khẳng định, tình thái phủ định, tình thái cầu khiến,… câu, phát ngơn Tình thái bộc lộ cá nhân, cách đánh giá người nói, tác động qua lại người nói người nghe Các vấn đề tình thái xem khó khăn ngơn ngữ học đại Người ta ví tình thái mê cung mà lỡ chân vào tìm khơng thấy lối Tình thái học có nhiều vấn đề thú vị nên việc nghiên cứu giúp khám phá nhiều điều hay ngơn ngữ Câu, phát ngơn hình thành dựa hai yếu tố ngôn liệu tình thái Các câu phát ngơn đồng ngôn liệu khác tình thái, tính tình thái tạo nên nét đặc sắc riêng cho câu Những phương tiện tình thái nói chung ngơn ngữ tự nhiên phương tiện biểu thị tình thái tiếng Việt nói riêng mở chân trời việc nghiên cứu tiểu từ tình thái tiếng Việt Với khuôn khổ cho phép tập tiểu luận, chúng tơi vào tìm hiểu tiểu từ tình thái qua tượng ngữ pháp hóa Chính đối tượng nghiên cứu xoay quanh vấn đề ngữ pháp hóa, đặc trưng ngữ pháp hóa số tiểu từ tình thái cuối câu qua tưởng ngữ pháp hóa Ngữ pháp hóa 2.1.1 Ngữ pháp hóa ? Ngữ pháp hóa tượng thực từ chuyển đổi sang thành hư từ từ hư từ sang hư từ khác, nhằm thể biến đổi chức năng, bộc lộ tình thái nhấn mạnh, quan tâm, kính trọng, khêu gợi tin tưởng, cầu khiến, mệnh lệnh, nghi vấn, biểu cảm v.v… người nói người nghe 2.1.2 Đặc trưng ngữ pháp hóa Nếu ngơn ngữ biến hình mang đặc trưng ngữ pháp với khả biến đổi theo hệ đối vị mới, hình thành phụ tố (trước, giữa, sau) ngôn ngữ đơn lập tiếng Việt mang đặc trưng ngữ pháp tập trung lối phân tích chủ yếu thái độ ứng xử cú pháp dạng thức Cụ thể rõ góc độ vị trí, khả kết hợp đối lập hệ hình - Về vị trí Đối với thực từ, vị từ ngơn liệu làm chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ thường có vị trí bất kì, đầu, cuối Ví dụ : tơi làm số tiền lớn, Vàng thật không sợ lửa, Lấy cho sách sách đấy… Tuy nhiên, từ sau bị ngữ pháp hóa có vị trí đặc biệt thường cuối câu nói, cuối câu xét câu ghép Ví dụ : gì, mất gà mất, ăn đã, tiền giả thật, cam ngon đấy, đây, … Và nhiều khi, ta bắt gặp vị từ ngôn liệu tiểu từ tình thái đồng xuất câu, biểu thị ý khuyến lệnh, giục giã hối thúc người nói người nghe vấn đề Ví dụ : nghe, nhớ sớm nghe !, đi, đi, uống chút !,… - Về khả kết hợp Khả kết hợp vị từ ngôn liệu phụ thuộc vào chất ngữ nghĩa ngữ pháp chúng Chúng kết hợp với từ khác (thực từ hư từ) để tạo nên tổ hợp có quan hệ ngữ pháp phụ, đẳng lập hay chủ vị Còn tiểu từ tình thái tiếng Việt khơng có khả nâng kết hợp đặc trưng vị từ ngôn liệu, tham gia vào cấu trúc chủ ngữ, vị ngữ, kết hợp với từ khác theo quan hệ ngữ pháp phụ mà chúng tham gia vào cấu trúc đẳng lập với số tiểu từ tình thái khác Kết hợp đặc trưng tiểu từ tình thái câu tiếng Việt kết hợp tồn phát ngơn [nhớ sớm ] + nghe [ đi, đi, uống chút ] + [đây ] + [mất gà ] + - Đối lập hệ Về đối lập hệ hình hình thành mối quan hệ giữ vị từ ngôn liệu với tiểu từ tình thái tương đương qua trình ngữ pháp hóa Khi trải qua q trình ngữ pháp hóa để trở thành từ tình thái, chúng có hệ hình khác, nằm đối lập Ví dụ : Thật với tư cách vị từ ngơn liệu có hệ hình đối lập với giả : thật >< giả Thật với tư cách tiểu từ tình thái có hệ hình đối lập với tiểu từ tình thái khác, gần với đâu Phân tích số tiểu từ tình thái qua tượng ngữ pháp hóa Trong tiếng Việt, bên cạnh ngữ điệu tiểu từ tình thái xem phương tiện từ vựng đóng vai trị quan trọng việc biểu đạt phát ngơn, ví dụ kể đến : Các phó từ làm thành phần phụ (đã, sẽ, đang, từng, vừa, ) ; Các quán ngữ tình thái (ai bảo, nói nói , thảo nào, tội gì,…) ; Các thán từ (chao ơi, eo ơi, ơi,…) ; Các trợ từ (đến, những, mỗi, nào, ngay, cả, chính, ) ; Đối với tiếng Việt, ngơn ngữ đơn lập, khơng biến hình cần đặc biệt lưu ý đến trường hợp đồng âm, đa nghĩa để tránh nhầm lẫn Tiểu từ tình thái thường ngắn, có nghĩa, xuất phát ngôn mà không thiết cuối câu, biểu thị ý nghĩa bổ trợ cho phát ngơn Sự phân biệt rõ vị từ tình thái vị từ tình thái tính quan trọng điều thể rõ qua việc phân biệt tượng đồng âm, đa nghĩa vị từ tình thái tính Sự phân biệt rõ giúp hiểu rõ thực tế ý nghĩa tình thái câu phong phú, đa dạng Một số từ tình thái phát sinh từ ngơn liệu, từ nội dung ý niệm, nội dung phản ánh giới (thực từ) chuyển sang biểu thị nội dung tình thái, thể đánh giá tình nói đến câu - Phân tích từ q trình ngữ pháp hóa + mất1 với tư cách vị từ ngơn liệu (thực từ) từ có nghĩa đối lập với cịn, khơng cịn, khơng thấy, khơng tồn (tạm thời hay vĩnh viễn) Đối lập hệ >< cịn Ví dụ : Tiền mất, tất mang ; Mất bò lo làm chuồng ; Bà mất… + mất2 qua q trình hư hóa (ngữ pháp hóa) trở thành dạng thức đánh dấu ý nghĩa « thể » Ví dụ : Nó tiêu triệu ; Tơi đợi 30 phút tới… + mất3 khơng dừng đó, số trường hợp, từ lại tiếp tục ngữ pháp hóa tiếp diễn Từ trở thành tiểu từ tình thái, biểu thị đánh giá tiêu cực người nói vấn đề xảy Ví dụ : Mai mưa ; Học thầy đánh trượt mất, khéo ơng lại làm hiệu trưởng Công thức P + (P mệnh đề) Đối với trường hợp mất1 mất2 dùng với ý nghĩa thể ý nghĩa có liên quan đến ý nghĩa ban đầu (mất/cịn) Đối với mất3 xuất với tư cách tiểu từ tình thái, làm nội dung trở nên khái quát nhiều, biểu thị đánh giá tình thái người nói (khơng hài lịng, khơng mong muốn, tiêu cực) tình câu Ví dụ : Mất gà (mất1 : còn/mất (thực từ), mất2 : đánh giá (phó từ), mất3 : lo lắng (tình thái))  Nội dung tình thái tiểu từ tình thái có chuyển đổi chuyển đổi có mối liên hệ tương liên ý nghĩa với so với vị từ ngôn liệu thể ban đầu, không mong muốn xảy từ mất, tất có mối quan hệ với xoay quanh từ gốc - Phân tích từ q trình ngữ pháp hóa + đã1 mang nét nghĩa thời gian (hành động, tình) diễn rồi, diễn trước thời điểm phát ngôn hay thời điểm lấy làm mốc Ví dụ : 12h !; vào lớp 15 phút,… + đã2 tiếp tục chuyển nghĩa, hàm thêm ý tình thái đánh giá “sẵn rồi, lâu (so với dự kiến so với điều kiện thông thường)”, biểu thị nội dung ngữ nghĩa ngữ dụng Ví dụ : vi phạm lỗi bị phạt ; sai cịn nói nói lý… + đã3 phải làm việc mà người nói bắt buộc người nghe phải hồn thành Ví dụ : ăn (bộc lộ tình thái thúc giục người nói cho việc ăn) ; ăn (bộc lộ chủ ý hoàn thành việc ăn)… Công thức P +  Tiểu từ tình thái biểu thị ý nghĩa cầu khiến mang nghĩa xuất phát từ vị từ ngôn liệu gốc với hành động đề nghị người nghe thực vấn đề trước làm việc khác - Phân tích từ thật q trình ngữ pháp hóa + thật1 với tư cách vị từ ngơn liệu (thực từ) thật có ý nghĩa hoàn toàn với nội dung đối tượng tên gọi, khơng giả Hệ đối lập thật >< giả Ví dụ : hàng thật, vàng vàng thật… + thật2 trải qua q trình ngữ pháp hóa trở thành tiểu tình thái cuối câu, thật biểu thị thừa nhận, khẳng định người nói tình nói đến Gần gủi với tiểu vị từ đâu Ví dụ : Tên láo thât !; Tên nói dối thật… Cơng thức P + thật  Tiểu từ tình thái thật mang ý nghĩa thừa nhận, khẳng định, có mối quan hệ với vị từ ngôn liệu gốc Một vấn đề khẳng định sau qua nhận thức, kiểm nghiệm, khẳng định người nói nhằm xóa nghi ngờ người nghe - Phân tích từ q trình ngữ pháp hóa + đi1 với tư cách vị từ ngôn liệu (động từ) có nghĩa hành động di chuyển liên tiếp chân Ví dụ : em đến trường ; trẻ tập ;… + đi2 với nghĩa chuyển đổi trình hư hóa Từ lúc hoạt động tiểu từ tình thái với ý áp đặt người nói người nghe việc đó, dấu hiệu ngơn hành biểu thị phát ngơn thuộc nhóm khuyến lệnh Cơng thức P + Ví dụ : mau ăn !; dẹp ;…  Ý nghĩa cầu khiến tiểu từ tình thái có liên quan đến nghĩa động từ chuyển động gốc (thực từ đi1), việc thúc giục người nghe mau thực hành vi ăn hay kết thúc việc làm hai ví dụ thể cách nhanh chóng - Phân tích từ nhờ q trình ngữ pháp hóa + nhờ1 với tư cách thực từ, vị từ ngôn liệu với nghĩa yêu cầu người khác làm giúp cho việc Từ nhờ biểu thị hoạt động vừa nói đến thực dựa vào giúp đỡ phương tiện điều kiện người khác Ví dụ : nhờ người làm giúp ; nhờ có anh mà tơi làm điều này… + nhờ2 ngữ pháp hóa giao tiếp ví dụ việc hay nhờ, cậu vui nhờ, … tiểu từ tình thái đứng sau thể sắc thái người nói mong đồng tình người nghe vấn đề Cơng thức P + nhờ  Tiểu từ tình thái nhờ xuất phát sơ vị từ ngôn liệu gốc, đề xuất ý kiến người nói mong chờ người nghe đồng tình với ý kiến - Phân tích từ xem q trình ngữ pháp hóa + xem1 với tư cách vị từ ngôn liệu, thực từ xem động từ có nghĩa nhận biết đối tưởng qua quan sát mắt Ví dụ : xem ti vi ; xem phim… + xem2 : trình ngữ pháp hóa, xem chuyển đổi hoạt động tiểu từ tình thái biểu thị nội dung người nói muốn người nghe thực vấn đề câu Cũng tương tự từ đi, xem biểu lộ ý nghĩa cầu khiến Ví dụ : xem (nhìn mắt) chuyển sang ngửi xem, nếm xem (tình thái cầu khiến) Cơng thức P + xem - Phân tích từ nghe q trình ngữ pháp hóa + nghe1 : với tư cách thực từ, nghe có nghĩa hành động cảm nhận, nhận biết quan thính giác Ví dụ : nghe có tiếng bước chân, nghe nhạc điện thoại, … + nghe2 : chuyển hóa qua q trình ngữ pháp hóa, thực từ nghe chuyển thành hư từ, nghe mang tiểu tình thái cuối câu biểu thị ước muốn người nói tình câu, ước muốn chứa đựng tình cảm mà khơng áp đặt Ví dụ : ngoan nghe, cố gắng thi tốt nghe, ăn cho nhiều nghe, … Công thức P + nghe  Đối với xem nghe tiểu từ tình thái biểu thị ý nghĩa cầu khiến, có quan hệ đến ý nghĩa vị từ ngôn liệu gốc hoạt động cảm nhận người nói người mà ý nghĩa tình thái người nghe thực hành động, trải nghiệm chứng kiến - Phân tích từ q trình ngữ pháp hóa + được1 từ ngơn liệu (thực từ) với nghĩa vật khơng phải mình, tình cờ, may mắn đưa lại, đạt kết (sự tình xuất bất ngờ) Trái nghĩa với Tính từ với nghĩa đạt tiêu chuẩn, đạt u cầu, làm cho hài lịng, đồng ý Ví dụ : người lẫn nết ; cháu tuổi ;… + được2 qua q trình ngữ pháp hóa thành vị từ biểu thị ý nhấn mạnh may mắn, thuận lợi Ví dụ : gặp người tốt ; có gia đình hạnh phúc Hoặc từ biểu thị ý giảm nhẹ phủ định, làm cho phủ định điều có ý nghĩa tốt, tích cực trở thành bớt nặng nề (thường dùng cách nói lịch sự) Ví dụ : khơng xinh ; người khơng khỏe… + được3 trở thành tiểu từ tình thái qua q trình ngữ pháp hóa tiếp diễn Ví dụ : ăn ; ngủ ; làm ;… Công thức P +  Tiểu từ tình thái mang biểu thị cảm xúc người nói vấn đề (có thể khơng được) trạng thái cịn nghi ngờ người nghe - Phân tích từ đây/đấy q trình ngữ pháp hóa + đây/ chất không gian từ rõ rệt Đây khơng gian gần người nói (đây người yêu ; sách ), cịn khơng gian xa (đây nhà tơi cịn nhà bạn tơi ; có sách hay ) + đây/ trở thành tiểu từ tình thái Ví dụ : Tôi ; Tôi đấy… Với phát ngôn tuyên bố, việc thực hành động phải có thêm thời gian phát ngôn dễ hiểu lời khuyến cáo Cịn tơi thơng báo xảy thời điểm đó, khơng xảy + Ngồi cặp từ đây/ cịn biểu thị nội dung thuộc tình thái nhận thức Ví dụ : Cam ngon (vơ hàm – thiên khả năng) chưa ăn ; Cam ngon (hàm thực) ăn Công thức P + đây/ - Phân tích từ q trình ngữ pháp hóa + gì1 : đại từ dùng để vật, việc tượng (cái đây, bạn đây, ?,…) + gì2 : từ biểu thị ý phủ định vẻ nghi vấn, người nói làm muốn hỏi mà khơng cần câu trả lời, sẵn có ý bác bỏ ý khẳng định Ví dụ : có mà sợ, chuyện lo gì,… + gì3 : chuyển đổi qua q trình ngữ pháp hóa, từ thực từ chuyển sang hư từ từ hư từ chuyển sang hư từ khác Ví dụ : ?,… Cơng thức P + Ở ta thấy nguyên tắc ngữ pháp hóa « lưu giữ dấu vết » tiểu từ tình thái Những đặc trưng ngữ nghĩa, ngữ pháp nảy sinh q trình có mối quan hệ tương tác với Các từ gốc sau hư hóa lưu giữ lại số dấu vết ý nghĩa từ vựng ban đầu Ngoài tiểu từ tình thái trên, cịn có nhiều tiểu từ tình thái khác ạ, rồi, thơi, mà, hả,… tiểu từ tình thái có vai trị quan trọng hoạt động nói năng, giúp cho từ đơn giản trở thành câu cách hiển nhiên Kết luận Qua đặc trưng vị trí, khả kết hợp đối lập hệ tạo chuyển đổi theo phương thức ngữ pháp hóa làm xuất số lượng từ mang tình thái đa dạng, bộc lộ cá nhân, đánh giá người nói phát ngơn Câu chủ đề, nội dung ngôn liệu mà nhờ có tình thái câu trở nên đặc sắc hấp dẫn trình giao tiếp, đối thoại TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Nguyễn Văn Hiệp 2008 Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp Nxb Giáo dục 2, Nguyễn Văn Hiệp Các tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt nhìn từ góc độ « dị » 3, Nguyễn Văn Hiệp – Phan Trang – Khánh Hà (dịch) Thức tình thái (Mood and Modality) Palmer ... tình thái Các câu phát ngôn đồng ngơn liệu khác tình thái, tính tình thái tạo nên nét đặc sắc riêng cho câu Những phương tiện tình thái nói chung ngôn ngữ tự nhiên phương tiện biểu thị tình thái. .. tư cách tiểu từ tình thái có hệ hình đối lập với tiểu từ tình thái khác, gần với đâu Phân tích số tiểu từ tình thái qua tượng ngữ pháp hóa Trong tiếng Việt, bên cạnh ngữ điệu tiểu từ tình thái. .. tiếng Việt nói riêng mở chân trời việc nghiên cứu tiểu từ tình thái tiếng Việt Với khn khổ cho phép tập tiểu luận, vào tìm hiểu tiểu từ tình thái qua tượng ngữ pháp hóa Chính đối tượng nghiên

Ngày đăng: 29/06/2021, 21:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w