1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu luận văn Xây Dựng Và Ứng Dụng Mô Hình Thẻ Điểm Cân Bằng

94 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC ĐỨC XÂY DỰNG VÀ ỨNG DỤNG MƠ HÌNH THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG 4, QUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hờ Chí Minh - Năm 2019 BỢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGŨN NGỌC ĐỨC XÂY DỰNG VÀ ỨNG DỤNG MƠ HÌNH THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG 4, QUẬN Chuyên ngành: Quản lý công (Hệ Điều hành cao cấp) Mã số: 8340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HỮU HUY NHỰT TP.Hồ Chí Minh - Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Xây dựng ứng dụng mô hình hệ thống Thẻ điểm cân để đánh giá hiệu quả hoạt động UBND Phường - Quận 3”, cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tơi, đưa sở tìm hiểu, phân tích đánh giá số liệu liên quan địa bàn Ủy ban nhân dân Phường 4, Quận Những nội dung luận văn tự thực dưới sự hướng dẫn trực tiếp thầy PGS.TS Nguyễn Hữu Huy Nhựt Các số liệu thơng tin nêu luận văn xác chưa nêu nghiên cứu có nội dung tương đồng khác Quận 3, ngày 15 tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Ngọc Đức MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TĨM TẮT ABSTRACT CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Các khái niệm liên quan 2.1.1 Khái niệm Thẻ điểm cân 2.1.2 Đánh giá hiệu hoạt động quan hành nhà nước (khu vực cơng) 2.2 Tổng quan sở lý thuyết 2.2.1 Thẻ điểm cân (BSC) 2.2.2 Lý thuyết quản lý khu vực công 14 2.2.3 Lý thuyết đo lường hiệu khu vực công 15 2.3 Tổng quan nghiên cứu trước 19 2.4 Khung phân tích mơ hình nghiên cứu đề x́t 23 2.4.1 Bối cảnh nghiên cứu 23 2.4.1 Khung phân tích 24 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THANG ĐO 37 3.1 Quy trình nghiên cứu 37 3.2 Thiết kế nghiên cứu chọn mẫu 38 3.2.1 Thiết kế nghiên cứu 38 3.2.2 Thu thập dữ liệu 39 3.3.3 Phương pháp phân tích dữ liệu 40 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 4.1 Thông tin mẫu khảo sát 42 4.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo 44 4.3 Phân tích nhân tố 44 4.4 Thảo luận kết quả 49 4.4.1 Yếu tố quản lý tài 50 4.4.2 Khía cạnh bên liên quan 51 4.4.3 Khía cạnh Quy trình nội 52 4.4.4 Khía cạnh đào tạo 54 4.4.5 Hiệu hoạt động UBND phường 56 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Một số giải pháp để vận dụng BSC vào đánh giá hiệu quả hoạt động UBND phường 59 5.2.1 Các giải pháp dựa viễn cảnh BSC 59 5.2.1.2 Khía cạnh bên liên quan 60 5.2.1.3 Khía cạnh quy trình nội 60 5.2.1.4 Khía cạnh đào tạo 61 5.2.2 Giải pháp cho việc xây dựng vận dụng BSC hoạt động UBND phường 62 5.2.2.1 Xây dựng mục tiêu, chiến lược hoạt động cụ thể 62 5.2.2.2 Thay đổi quan điểm lãnh đạo, quản lý quan nhà nước 65 5.2.2.3 Tăng cường công tác truyền thông BSC xây dựng văn hóa cơng sở 65 5.2.2.4 Xây dựng hồn thiện văn hóa tổ chức 67 5.2.2.5 Duy trì việc ứng dụng BSC số cụ thể đánh giá hiệu hoạt động 68 5.3 Một sớ đề x́t với Chính phủ 69 5.4 Hạn chế đề tài 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa BSC Thẻ điểm cân KPI Chỉ số đánh giá thực công việc USD Đồng Đô la Mỹ UBND Ủy ban nhân dân HCNN Hành Nhà nước KVC Khu vực công NPM Lý thuyết quản lý công mới OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế DN Doanh nghiệp NSNN Ngân sách nhà nước DVC TT Dịch vụ công trực tuyến DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Đề xuất thang đo mô hình BSC đánh giá hiệu hoạt động UBND phường .34 Bảng 4.1: Kết thống kê mẫu nghiên cứu 42 Bảng 4.2: Kết thống kê đại lượng nghiên cứu 42 Bảng 4.3 Hệ số Cronbach’s Anpha dữ liệu thu thập 44 Bảng 4.4 Bảng dữ liệu xoay .45 Bảng 4.5 Ma trận xoay .45 Bảng 4.6 Phân tích khám phá KMO 477 Bảng 4.7 Phương sai trích 477 Bảng 4.8 Kiểm tra độ phù hợp mơ hình 489 Bảng 4.9 Bảng kết mơ hình hồi quy 499 Bảng 4.10: Nhân tố ảnh hưởng đến đo lường hiệu hoạt động UBND phường 499 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Mơ hình Thẻ điểm cân .10 Hình 2.2 Cấu trúc Thẻ điểm cân .111 Hình 2.3 Mơ hình BSC kết hợp Bản đồ chiến lược 13 Hình 2.4 Mối quan hệ giữa yếu tố BSC KVC 26 Hình 2.5 Mơ hình nghiên cứu đề xuất…………………………………………… 29 Biểu đồ 2.1: Mối quan hệ nhân BSC….………………………………… 36 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ q trình nghiên cứu…………………………………………… 32 TĨM TẮT Đối với quan nhà nước, đánh giá hiệu công việc, có số mục tiêu cụ thể mới thúc đẩy hiệu suất làm việc đội ngũ, tạo mơi trường đánh giá cơng bằng, minh bạch, từ tạo động lực thực công việc cho đội ngũ cán bộ, cơng nhân viên chức Có nhiều cơng cụ đề xuất nhằm thực việc đánh giá hiệu quả, có mơ hình Thẻ điểm cân (BSC) Tại Việt Nam, việc áp dụng BSC, doanh nghiệp Việt Nam chưa nhiều, cịn khu vực cơng hồn tồn chưa có Chính vậy, tác giả lựa chọn nội dung BSC để nghiên cứu Mục tiêu luận văn nhằm xây dựng hệ thống đo lường hiệu quả, đánh giá hiệu hoạt động UBND Phường 4, Quận Luận văn sử dụng lý thuyết BSC Kaplan Norton, kết hợp lý thuyết quản lý công mới (NPM) để xây dựng mơ hình nghiên cứu, phân tích kết nghiên cứu dựa nhân tố BSC Kết nghiên cứu cho thấy quan hành nhà nước hồn tồn ứng dụng BSC để đánh giá hiệu hoạt động Nghiên cứu luận văn đề xuất cho việc xây dựng áp dụng BSC cách thức UBND Phường 4, Quận nói riêng quan hành nhà nước nói chung Từ khóa: Thẻ điểm cân bằng; Hiệu hoạt động; Cơ quan nhà nước; Ủy ban nhân dân Phường ABSTRACT For the public authorities, properly estimation of work results having specific indicators and objectives is the key factor to promote the performance of teams, to create an environment for fair and transparent assessment and thereby creating driving force or motive for officials and employees’ duty completion There are many tools that have been proposed to make this assessment, including the Balanced Score Card (BSC) In Vietnam, BSC’s application is only implemented by a few of companies and not completely available in public authorities For this reason, I who have prepared this thesis would like to choose BSC for further reasearch The aim of the thesis is to construct an effective measurement system, to evaluate the operational efficiency of the People's Committee of Ward and District This thesis is made on the usage of BSC’s theory prepared by Kaplan and Norton with the combination of theory on new public management (NPM) to build research model, analyze research results based upon factors of BSC Research results show that state administrative agencies can fully apply BSC to evaluate its performance and the thesis is aimed to take the proposal for the BSC’s official construction and application for the People’s Committee of Ward 4, District 03 in particular and the state administrative agencies in general Keywords: Balanced score card; Operational efficiency; Public authorities; People's Committee of Ward 4, District 70 Theo thống kê Văn phịng Chính phủ, q 3/2018, có 2.400 dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) mức độ 3, mức độ bộ, ngành, địa phương xây dựng, nâng tổng số DVCTT mức độ 3, mức độ nước cung cấp gần 50.000 Cụ thể, T.Ư, tỷ lệ DVCTT mức độ 3, mức độ có phát sinh hồ sơ trực tuyến 36,95% (583/1.578) Tại địa phương, tỷ lệ DVCTT mức độ 3, mức độ có phát sinh hồ sơ 10,18% (4.864/47.774), số lượng DVCTT mức độ giảm 50% so với quý 2/2018 Số liệu thống kê cho thấy, bộ, ngành, địa phương tăng cường việc cung cấp DVCTT, nhiên, tỷ lệ dịch vụ có phát sinh hồ sơ trực tuyến thấp Nguyên nhân việc thiếu khung pháp lý tổng thể tạo tảng phát triển Chính phủ điện tử, sở dữ liệu thiếu thốn, lý hết sức quan trọng việc xây dựng KPI mới thí điểm số địa phương, quan nhà nước chủ yếu vẫn đánh giá hiệu hoạt động quan theo tiêu chí cũ, chung chung, khơng phản ánh thực chất hoạt động Hiện số quốc gia bên cạnh Cambodia, Malaysia sử dụng công cụ BSC KPI để đánh giá kết công việc nhân viên nhà nước, xu thế Chính phủ thế giới mà Việt Nam cần học hỏi Hai là, cần thay đổi cách tương tác giữa cấp cấp dưới thực thi công vụ Dựa BSC KPI, mọi thông tin ngày rõ hơn, kết đánh giá ngày sát thực Điều giúp giảm thiếu yếu tố mang tính chất “chính trị”, “quan hệ”, “hậu duệ”… Mơi trường làm việc trở nên minh bạch công Dưới giác độ quản lý, vai trò người đứng đầu gắn với trách nhiệm họ việc đạt mục tiêu tổ chức thông qua việc sử dụng hiệu nguồn lực tổ chức Tại quan nhà nước UBND cấp, với đặc thù hoạt động cung cấp dịch vụ cơng, người đứng đầu đơn vị ngồi lực chun mơn, lực quản lý, ý thức trách nhiệm cịn cần có tư tưởng cởi mở nhanh nhạy với những thay đổi xã hội, môi trường làm việc Trong kinh tế thị trường hoạt động cung ứng dịch vụ cơng, khơng cịn có tư tưởng mệnh lệnh 71 – phục tùng tuyệt đối hay suy nghĩ phụ thuộc giữa cấp với cấp dưới Những tư lỗi thời kéo dài khoảng cách giữa lãnh đạo nhân viên, làm giảm động lực làm việc hiệu hoạt động tổ chức Chính vậy, để áp dụng mơ hình quản lý BSC công nghệ mới vào hoạt động quan nhà nước, cần phi quy chế hóa, tự hóa, xóa bỏ bao cấp, cắt giảm ngân sách, nâng cao tự chủ quan nhà nước Thực ký hợp đồng thực thi công việc, áp tiêu đánh giá dựa kết làm việc, lắng nghe ý kiến nhân viên khen thưởng cách công bằng, để cán bộ, công chức tham gia vào việc xây dựng, tổ chức đánh giá hoạt động quan Qua đó, hệ thống cơng nâng cao trách nhiệm giải trình, hiệu quả, hiệu suất hoạt động Ba là, hồn thiện vị trí việc làm sở số đánh giá hiệu hoạt động Các quan đơn vị nhà nước vẫn chưa có hệ thống mục tiêu thực sự rõ ràng, định lượng nên để xây dựng BSC, cần thay đổi cách đơn vị xây dựng mục tiêu cho thời kỳ Để đạt mục đích giao KPI cho đơn vị cấp dưới cá nhân, hệ thống mục tiêu ngày xác, tường minh định lượng Mỗi vị trí cần có mơ tả cơng việc rõ ràng, từ mới có sở thiết kế số đánh giá cách khoa học Bốn là, cần thay đổi tư BSC từ lãnh đạo cấp từ trung ương tới địa phương Việc đào tạo BSC KPI cần thực lãnh đạo trước mới đến nhân viên, có những người đứng đầu đơn vị người hoạch định kế hoạch thực hiện, truyền thông phương pháp mới, thúc đẩy phương pháp mới, tạo chế để phương pháp mới thực thi thực tế Hầu hết hệ thống công vụ nước thế giới nhìn nhận tính hiệu suất khơng dừng khía cạnh đạt mục tiêu đề với chi phí hiệu quả(UNDP, 2013) Hệ thống cơng vụ phải vừa đảm bảo tính chuyên nghiệp, nguyên tắc thực tài, hướng tới giá trị phục vụ công; đảm bảo cung ứng hiệu hàng hóa, dịch vụ cơng đến cơng dân, bao gồm những người nghèo, nữ giới, dân tộc thiểu số, người có hồn cảnh thiệt thịi; đồng thời, đảm bảo tăng cường quyền 72 công dân, giúp họ chủ động tham gia tham gia thực sự bình đẳng q trình hoạch định sách quản lý hành cơng (UBND, 2015) Do vậy, với việc tăng cường lực máy hành chính, nâng cao trách nhiệm giải trình bên trong, tạo động lực cho công chức tận tâm tận lực phục vụ đất nước, phụng sự nhân dân, cần quan tâm đến công cụ đánh giá hoạt động cách rõ ràng, khách quan công Như vậy, dù doanh nghiệp hay hay quan Nhà nước mục tiêu cuối vẫn hiệu hoạt động Tức tổ chức có hệ thống mục tiêu thời kỳ Và tổ chức cần triển khai hoạt động thế để đạt mục tiêu Việc có có phương pháp khoa học giao tiêu đánh giá hiệu suất thực vị trí Và BSC cơng cụ đánh giá hợp lý quan nhà nước áp dụng 5.4 Hạn chế đề tài Đề tài nghiên cứu UBND phường 4, quận kết luận nghiên cứu giới hạn phạm vi không gian Các đề xuất giải pháp mà luận văn đề xuất xuất phát từ thực trạng, đặc trưng UBND phường Do vậy, tránh khỏi luận văn khó áp dụng kết nghiên cứu với những quan, tổ chức nhà nước khác Tuy nhiên, phương thức quy trình nghiên cứu sử dụng với những nghiên cứu có nội dung tương đương Ngoài ra, số phiếu khảo sát luận văn thực 103 phiếu, so với cỡ mẫu tối thiểu 82 đạt yêu cầu Tuy nhiên nếu có điều kiện nghiên cứu lâu dài tăng số phiếu khảo sát lên tăng thêm sự tin cậy kết nghiên cứu Nội dung nghiên cứu luận văn coi tiền đề để mở rộng sang những nghiên cứu có liên quan đến đánh giá hiệu hoạt động UBND phường BSC lập đồ chiến lược, xây dựng số đánh giá hiệu hoạt động KPI tổ chức thuộc khu vực cơng nói chung Những nội dung nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu đánh giá hiệu hoạt động thông qua công cụ đánh giá chiến lược DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Đào Thị Thanh Thủy (2015), Thẻ điểm cân bằng- cách tiếp cận nhằm đánh giá kết thực thi công vụ, Tạp chí Tổ chức Nhà nước Đặng Thị Hương (2010), Áp dụng BSC doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam, Tạp chí KHCN – Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Đồn Thanh Hải (2016), Ứng dụng phương pháp BSC thực thi chiến lược Viễn thơng Ninh Bình, Luận văn thạc sỹ Quản lý Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Thị Thanh Bình (2012), Tác động tuyệt với việc áp dụng BSC Công ty Petro Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Hà Nam Khánh Giao cs (2016), Vận dụng BSC đề xuất giải pháp hồn thiện quản trị chiến lược Cơng ty PNJ, Tại chí Khoa học Đại học mở TP Hồ Chí Minh số 50 (5) Hoàng Kim (2017), Tạo động làm việc cho cán bộ, công chức điều kiện Việt Nam nay, Tạp chí KHXH NV Nguyễn Đăng Thành (2012, chủ biên),"Đo lường đánh giá hiệu quản lý hành nhà nước - những thành tựu thế giới ứng dụng Việt Nam", Nxb Lao động Nguyễn Thị Hồng Hải (2014), Tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức nhằm nâng cao hiệu hoạt động tổ chức hành nhà nước, Tạp chí Tổ chức Nhà nước Phạm Đức Toàn (2016), Một số xu hướng cải cách cơng vụ thế giới, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học nội vụ số 5/2016 10 Trần Kim Dung (2011), "Quản trị nguồn nhân lực", tái lần thứ 8, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 11 Trần Quốc Việt (2012), yếu tố ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận mơ hình BSC quản trị chiến lược doanh nghiệp Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế 12 Trần Thị Hải Vân (2017), Hệ thống đo lường kết hoạt động khu vực cơng, Tạp chí Tổ chức Nhà nước 13 Nguyễn Thị Thu Vân, Đoàn Văn Dũng (2015), Đánh giá hiệu hoạt động khu vực cơng Mỹ, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, 11/2015 II Tiếng Anh Gernod Gruening (2001), Origin and theoretical basis of New Public Management, International Public Management Journal (2001) 1–25 Grace Leah Akinyi et al, Applying BSC in measuring e-Government service performance in Kenya, American Journal of Information Systems, 2015, Vol 3, No 1, 1-14 Halligan, J., & Bouckaert, G.(2011), “Performance governance: from ideal type to practice”, paper presented at the Conference of the International Research Society for Public Management, Dublin, 11-13, April, 2011 Ingrida Balaboniene et al (2015), The Aspects of Performance Measurement in Public Sector Organization, Procedia - Social and Behavioral Sciences 213 ( 2015 ), tr 314 – 320 Kaplan Robert S (2001), Strategic Performance Measurement and Management in Nonprofit Organization, A Publishing Unit of John Wiley&Son, Inc Kaplan, R.S and Norton, D.P (1992) “The Balanced Scorecard – Measures that Drive Performance”, Harvard Business Review, January– February, 71–79 Kaplan, R.S and Norton, D.P (1993) “Putting the Balanced Scorecard to work”, Harvard Business Review, September–October, 134–147 Kaplan, R.S and Norton, D.P (1996Α) “Using the Balanced Scorecard as a Strategic Management System”, Harvard Business Review, January–February, 75–85 California Management Review, Vol 39, No 1, 53–79 Kaplan, R.S and Norton, D.P (2001A) “Transforming the Balanced Scorecard from Performance Measurement to Strategic Management: Part I”, American Accounting Horizon, March, Vol 15, No 1, 87–104 10 Karra, E and Papadopoulos, D (2004) “The Process of Designing a Balanced Scorecard: The Case of Constructing an Academic Scorecard for the University of Macedonia, Thessaloniki, Greece”, Conference Proceedings of The International Academy of Business and Public Administration Disciplines, January 23–25, New Orleans, Louisiana 11 Karra, E and Papadopoulos, D (2005) “Measuring Performance of Theagenion Hospital of Thessaloniki, Greece through a Balanced Scorecard”, Operational Research: An International Journal, Vol 5, No 2, 289–304 12 Maciej Zastempowski cộng sự (2015), The balanced scorecard in the public sector organization, Managing public organizations in theory and practice, Publisher: Wydawnictwo Uniwersytetu Warmińsko-Mazurskiego, Editors: Magdalena Raczyńska, Krzysztof Krukowski, Marek Siemiński, pp.53-64 13 Seel, C & Thomas, O (2012)., “Process Performance Measurement for E-Government: A Case Scenario from the German Ministerial Administration,” Systemics, Cybernetics and Informatics, (3) 2012 14 St-Pierre, A and Champagne, G (2004) “Balanced Scorecard at the Rescue of Non– Profit Organizations such as Canadian National Defence”, Conference Proceedings of The International Academy of Business and Public Administration Disciplines, January 23–25, New Orleans, Louisiana 15 Tri Thanh Nguyen (2016), Measure Public- sector Productivity in Selected Asian Countries, Asian Produchtivity Organization, Japan 16 UNDP (2013), “Public Service Reforms: Trends, Challenges and Opportunities”, UNDP, Discussion Paper, march 2013 17 UNDP (2015), “The SDGs and New Public Passion: What really motivates the civil service?”, UNDP Global Centre for Public Service Excellence, 2015 18 Ying, J., “The application of BSC in China’s e-government performance evaluation,” In Symposium on Reform and Transition in Public Administration Theory and Practice in Greater China, Brown University, 1-4 June 2010 PHỤ LỤC ĐỀ XUẤT MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC TRONG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA UBND PHƯỜNG VIỄN CẢNH CÁC BÊN LIÊN QUAN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH NỢI BỢ ĐÀO TẠO MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC THỎA MÃN LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI DÂN, LỢI ÍCH XÃ HỢI CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG (KPIs) TĂNG NG̀N THU NGỒI NGÂN SÁCH CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG (KPIs TUÂN THỦ PHÁP LUẬT, TĂNG HIỆU SUẤT CÔNG VIỆC CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG (KPIs) TĂNG HIỆU QUẢ LÀM VIỆC CỦA CÔNG CHỨC CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG (KPIs) Cải thiện chất lượng dịch vụ Thời gian hoàn thành công việc Dịch vụ mới Số lượng khiếu nại, tố cáo An toàn và tăng doanh thu Tăng nguồn thu Tăng hiệu sử dụng nguồn vốn NS Điều chỉnh chi phí, doanh thu Cơng khai tài MỤC TIÊU CỤ THỂ Nâng cấp sở hạ tầng Cải thiện sách, thủ tục Phát triển văn hóa, xã hội Nguồn vốn Nơi làm việc, nghỉ ngơi, chỗ để xe Bảo vệ mơi trường Giảm chi phí Nguồn vốn Các hoạt động văn hóa Giảm loại thuế, phí Ý thức người dùng Hoạt động hiệu quả Nguồn vốn Số lượng người dùng Giảm loại th́, phí Sự hài lịng người dùng Thêm ng̀n thu mới Giảm chi phí hoạt Tài trợ Chính phủ động Nguồn thu khác theo Kiểm soát tiền quy định lương chi phí Giảm thuế Triển khai dự án xã hội hóa Tăng cường kiếm tốn Cơ cấu tổ chức Sử dụng công nghệ thông Hiệu quả làm việc nội tin công chức Sự giám sát quan Vị trí việc làm 1.Tăng cường mối quan hệ 1.Hiểu biết chức năng, nhà nước Đào tạo nhân viên với người dân, xã hội nhiệm vụ, trách nhiệm Nghiệp vụ kế toán Tổ chức quản lý 2.Tiếp cận sử dụng công việc xác công nghệ TT Tuân thủ pháp luật Nâng cấp thiết bị làm việc Lắng nghe phục vụ Động lực làm việc Tăng cường học tập Chế độ khen thưởng Đánh giá lực Lợi ích cá nhân Giấy khen, khen Khuyến khích kịp thời Cơ hội thăng tiến Tiền thưởng Tự tạo động lực Phục vụ cơng việc Lợi ích khác Trách nhiệm cá nhân Đào tạo, bồi dưỡng nội Tăng trưởng tài PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT XÃ HỘI HỌC Xin chào Anh/chị, Hiện tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xây dựng áp dụng hệ thống Thẻ điểm cân để đánh giá hiệu quả hoạt động UBND Phường - Quận 3” Kính mong quý Anh/chị dành thời gian quý báu để trả lời câu hỏi bảng khảo sát sau Mọi thông tin mà quý Anh/chị cung cấp giữ bí mật xử lý cho mục đích nghiên cứu học thuật Xin vui lòng đánh dấu (X) cho sự lựa chọn Chúng tơi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ anh/chị I NỘI DUNG Anh/chị vui lịng cho biết mức độ đờng ý với những phát biểu dưới cách đánh dấu X vào lựa chọn (các mức độ: = hồn tồn khơng đồng ý; = khơng đồng ý; = bình thường; = đồng ý; = hoàn toàn đồng ý) Các yếu tố I Quản lý tài (F) Tăng 1.nguồn thu từ dịch vụ cơng Tăng 2.nguồn thu từ xã hội hóa Tăng 3.nguồn thu từ thuế Sử dụng ngân sách hiệu II Các bên liên quan (người sử dụng dịch vụ, quan quản lý cấp C) Người dân hài lòng sử dụng dịch vụ UBND phường Mức6.độ khiếu nại người dân sử dụng dịch vụ Thực thủ tục, quy định III Quy trình nội (T) Hiệu8.quả cơng việc cải thiện Ứng9.dụng CNTT công việc Cơ sở 10.vật chất nâng cấp Xác11 định rõ chức năng, nhiệm vụ công chức IV.Đào tạo (L) Cán12 bộ, cơng chức có kỹ năng, chun mơn nghiệp vụ tốt Cán13 bộ, công chức học tập, bồi dưỡng nâng cao chun mơn Cán14 bộ, cơng chức hài lịng với cơng việc chế độ Văn15 hóa cơng sở đậm nét Cán16 bộ, cơng chức có trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp V Hiệu quả hoạt động UBND phường Người 17 dân hài lòng sử dụng dịch vụ UBND phường Các18 phận chức phối hợp làm việc hiệu Công 19.khai tài chính, sử dụng nguồn thu hiệu Người 20 dân tin tưởng lựa chọn UBND phường sử dụng dịch vụ cơng II THƠNG TIN CÁ NHÂN Giới tính:  Nam  Nữ Nhóm độ tuổi:  Dưới 30tuổi  31 – 35tuổi  36 – 40tuổi  41 – 45 tuổi  46 – 50 tuổi  Trên 50 tuổi Tình trạng nhân:  Độc thân  Đã kết Anh chị có thâm niên làm việc bao lâu: Dưới năm  Từ 1->5 năm  Từ 5->10 năm  Trên 10 năm Trình độ anh/chị Học hàm: GS PGS Chuyên viên Học vị:  Chuyên viên cao cấp Chuyên viên Khác  Tiến sĩ Thạc sĩ  Cử nhân Trung cấp, cao đẳng Xin chân thành cám ơn Anh/chị đã giúp đỡ! PHỤ LỤC3 DỮ LIỆU KHẢO SÁT Kết quả thống kê mẫu nghiên cứu GIỚI ĐỢ TÍNH TUỔI GIÁ TRỊ 103 LỖI VỊ TRÍ TRÌNH THÂM CƠNG ĐỢ HỌC NIÊN TÁC VẤN 103 103 103 103 0 0 Kết quả thống kê đại lượng nghiên cứu NAM NỮ DƯỚI 30 TUỔI ĐỘ TUỔI TỪ 30 TUỔI ĐẾN DƯỚI 40 TUỔI TRÊN 40 TUỔI TRUNG CẤP,CAO ĐẲNG TRÌNH ĐỘ HỌC ĐẠI HỌC VẤN SAU ĐẠI HỌC CÔNG CHỨC ĐỐI TƯỢNG LÃNH ĐẠO KHẢO SÁT NGƯỜI DÂN DƯỚI NĂM THÂM NIÊN TỪ ĐẾN DƯỚI NĂM CÔNG TÁC TỪ ĐẾN DƯỚI 10 NĂM TRÊN 10 NĂM GIỚI TÍNH TẦN SỐ TỶ LỆ(%) 65 63,11 38 36,89 12 11,65 42 40,77 49 47,57 4,85 51 49,51 47 45,63 36 34,95 3,88 63 61,16 3,88 37 35,92 43 41,75 19 18,44 Hệ số Cronbach’s Anpha về dữ liệu thu thập STT Nhóm biến Số biến quan sát Cronbanch’s Anpha Quản lý tài 897 Các bên liên quan 830 Quy trình nội 836 Đào tạo 857 Đo lường hiệu hoạt động 575 UBND Bảng dữ liệu xoay Giá trị Aigenvalues Tổng Nhân tớ Phương Tích Chỉ sớ sau trích Tổng Chỉ sớ sau xoay Phương Tích Tổng Phương Tích sai lũy sai lũy sai lũy trích % phương trích % phương trích % phương sai sai sai trích trích trích 4.942 30,889 30,889 4.942 30,889 30,889 199 19,997 19,997 2.619 16,371 47,260 2.619 16,371 47,260 3.137 19,606 39,602 2.094 13,090 60,350 2.094 13,090 60,350 2.713 16,958 56,560 1.672 10,447 70,798 1.672 10,447 70,798 2.278 14.237 70.798 818 75,910 5,113 Ma trận xoay Nội dung Component Tăng nguồn thu từ dịch vụ công 860 Tăng nguồn thu từ xã hội hóa 897 Tăng nguồn thu từ thuế 841 Sử dụng ngân sách hiệu 815 Người dân hài lòng sử dụng dịch vụ 874 UBND phường Mức độ khiếu nại người dân với 794 UBND phường Thực thủ tục, quy định 869 Hiệu công việc cải thiện 764 Ứng dụng CNTT công việc 841 Cơ sở vật chất nâng cấp 810 Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ 809 công chức Cán bộ, cơng chức có kỹ năng, chun 846 mơn nghiệp vụ tốt Cán bộ, công chức học tập, bồi 670 dưỡng nâng cao chuyên môn Cán bộ, công chức hài lịng với cơng 677 việc chế độ Văn hóa cơng sở đậm nét 859 Cán bộ, cơng chức có trách nhiệm, đạo 823 đức nghề nghiệp Phân tích khám phá KMO Hệ số KMO 640 Mơ hình Giá trị Chi-Square 1301.139 kiểm tra Bậc tự Bartlett Sig (Giá trị P-value) 000 Phương sai trích Nhân tố Người dân hài lòng Giá trị Eigenvalues Tổng Phương Tích lũy sai trích phương sai trích 2.800 70,002 70,002 682 13,634 64,411 659 13,182 77,593 sử dụng dịch vụ UBND phường Các phận chức phối hợp làm việc hiệu Cơng khai tài chính, sử Chỉ sớ sau trích Tổng Phương Tích sai lũy trích phương sai trích 2.800 70,002 70,002 dụng nguồn thu hiệu Tin tưởng lựa chọn 631 12,629 90,222 UBND phường sử dụng dịch vụ công Kiểm tra độ phù hợp mơ hình Hệ sớ Mơ Hệ sớ Hệ sớ R2- hình R R2 hiệu chỉnh 790a 624 621 Sai số chuẩn ước lượng Thống kê thay đổi Hệ số Hệ số F Bậc đổi R2 sau Bậc tự tự Hệ số DurbinWatson đổi 61516 624 189.229 456 1.207 a: Biến độc lập L, F, T, C b: Biến phụ thuộc Y Bảng kết quả mơ hình hời quy Mơ hình Hệ sớ chưa chuẩn Hệ sớ hóa chuẩn T Sig Thớng kê đa cộng tuyến hóa B Sai số Beta chuẩn (Constant) -.003 029 L 135 029 F 745 T C Hệ số Hệ số Tolerance VIF -.107 915 1.000 1.000 135 4.689 000 1.000 1.000 029 746 25.963 000 1.000 1.000 073 029 073 2.528 012 1.000 1.000 212 029 212 7.378 000 1.000 1.000 Nhân tố ảnh hưởng đến đo lường hiệu quả hoạt động UBND phường Biến độc lập Giá trị tuyệt đối Quản lý tài 0.745 Các bên liên quan 0,212 Đào tạo 0,135 Quy trình nội 0,073 Tổng 1,165 ... viên lựa chọn đề tài ? ?Xây dựng ứng dụng mô hình hệ thống Thẻ điểm cân để đánh giá hiệu quả hoạt động UBND Phường - Quận 3” để làm luận văn thạc sỹ Mục tiêu luận văn nhằm xây dựng hệ thống... triển (Yee-Chin, 2004) Mơ hình Thẻ điểm cân là: Thẻ điểm cân cung cấp khung mẫu giúp biến chiến lược thành tiêu chí hoạt động hình 2.1 dưới đây: Hình 2.1 Mơ hình Thẻ điểm cân Nguồn: Robert S.Kaplan... động UBND phường 4, Quận dựa sở áp dụng Thẻ điểm cân 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: xây dựng ứng dụng mơ hình thẻ điểm cân để đánh giá hiệu hoạt động UBND

Ngày đăng: 29/06/2021, 20:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN