1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa đồng nai

163 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 23,32 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VIẾT SỬ NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN - VĂN HÓA ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Đồng Nai, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VIẾT SỬ NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN - VĂN HÓA ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HOÀNG VĂN SÂM Đồng Nai, 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Nguyễn Viết Sử ii LỜI CẢM ƠN Để đánh giá chất lượng học tập nghiên cứu chương trình Cao học, việc hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp yêu cầu bắt buộc học viên Sau khoá Cao học 2009 - 2012 trường Đại học Lâm nghiệp (ĐHLN) đào tạo sở thị trấn Trảng Bom, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ Khu Bảo tồn thiên nhiên - Văn Hóa Đồng Nai" Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ chân thành cảm ơn tới Ban Giám hiệu trường ĐHLN, Khoa đào tạo Sau đại học thầy cô giáo trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc, Ban đào tạo tổ sau đại học trường ĐHLN sở Trảng Bom tạo điều kiện thuận lợi q trình học tập trường Tơi xin đặc biệt tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Hồng Văn Sâm, Giám đốc trung tâm Đa dạng sinh học Trường ĐHLN, người trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn bổ sung kiến thức khoa học tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thực hoàn thành luận văn Xin cảm ơn, Ban Giám đốc, phịng chun mơn nghiệp vụ, Hạt Kiểm lâm Vĩnh Cửu, hạt Kiểm lâm Khu Bảo tồn cán công chức Kiểm lâm trạm sở Khu Bảo tồn thiên nhiên - Văn Hóa Đồng Nai giúp đỡ việc điều tra nghiên cứu thực tế để hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều nỗ lực, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót q trình thực đề tài Tôi mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy, giáo, chuyên gia bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn / Đồng Nai, ngày tháng năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Viết Sử iii MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II DANH MỤC CÁC BẢNG VII DANH MỤC CÁC HÌNH VII ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức đa dạng sinh học 1.2 Tổng quan nghiên cứu hệ thực vật 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.2.3 Nghiên cứu hệ thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai 12 CHƯƠNG 14 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu đề tài 14 2.1.1 Mục tiêu chung 14 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 2.2 Đối tượng nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.4 Phương pháp nghiên cứu 14 2.4.1.Công tác chuẩn bị 14 2.4.2 Phương pháp điều tra thực địa 15 2.4.2.1 Thu thập số liệu thực địa 15 2.4.2.2 Xử lý bảo quản mẫu 20 2.4.2.3 Xác định kiểm tra tên khoa học 22 2.4.2.4 Xây dựng danh lục thực vật 24 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu nguyên nhân suy giảm đề xuất giải pháp bảo tồn thực vật 26 CHƯƠNG 27 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 3.1 Sơ lược lịch sử hình thành Khu Bảo tồn 27 3.2 Điều kiện tự nhiên 27 iv 3.2.1 Vị trí địa lý 27 3.2.2 Địa hình 28 3.2.3 Khí hậu 28 3.2.4 Thủy văn 29 3.2.5 Thổ nhưỡng 30 3.3 Điều kiện kinh tế - Xã hội 31 3.3.1 Dân số, phân bố dân cư lao động 31 3.3.2 Tình hình kinh tế 32 3.3.2.1 Sản xuất nông nghiệp 32 3.3.2.2 Sản xuất lâm nghiệp 35 3.3.2.3 Các ngành nghề khác 35 3.3.3 Tình hình y tế, giáo dục, hạ tầng sở 36 3.3.3.1 Y tế 36 3.3.3.2 Giáo dục 36 3.3.4 Cơ sở hạ tầng 37 3.3.4.1 Hệ thống đường giao thông 37 3.3.4.2 Hệ thống điện 38 3.3.4.3 Hệ thống nước 38 3.4 Hiện trạng tài nguyên rừng 38 3.4.1 Hiện trạng rừng 38 3.4.2 Tài nguyên rừng 40 3.5 Hiện trạng tình hình sử dụng tài nguyên rừng 41 CHƯƠNG 43 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 4.1 Xây dựng danh lục 43 4.2 Đa dạng thành phần loài thực vật thân gỗ 43 4.2.1 Đa dạng taxon ngành thực vật 43 4.2.2 Đa dạng bậc ngành 44 4.2.3 Đa dạng giá trị sử dụng 46 4.2.4 Đa dạng loài quý 49 4.2.4.1 Các loài danh sách Nghị định 32/2006/NĐ-CP 53 4.2.4.2 Các loài qúi, theo Sách Đỏ Việt Nam (2007) 53 4.2.4.3 Các lồi q, theo IUCN 2009 54 4.2.4.4 Mức độ nguy cấp xét theo CITES 54 4.3 Các nguyên nhân gây suy giảm đa dạng thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên Văn Hóa – Đồng Nai 55 4.3.1 Các nguyên nhân trực tiếp 56 4.3.1.1 Do thiếu đất sản xuất nông nghiệp 56 4.3.1.2 Khai thác gỗ 56 4.3.1.3 Phá rừng làm nương rẫy 58 4.3.1.4 Do khai thác buôn bán gỗ, Lâm sản gỗ 59 4.3.2 Các nguyên nhân gián tiếp 61 v 4.3.2.1 Áp lực dân số 61 4.3.2.2 Tình trạng đói nghèo 62 4.3.2.3 Nhận thức cộng đồng thấp 62 4.3.2.4 Ảnh hưởng kinh tế thị trường 63 4.4 Các giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học khu vực nghiên 63 4.4.1 Nâng cao lực quản lý thi hành pháp luật 63 4.4.2.Tăng cường đào tạo 65 4.4.3 Xây dựng sở hạ tầng tăng cường trang thiết bị 65 4.4.4 Giải pháp nghiên cứu, đánh giá giá trị bảo tồn thiên nhiên có tham gia cộng đồng 65 4.4.5 Tăng cường mối quan hệ với quyền địa phương công tác bảo tồn đa dạng thực vật xã vùng đệm xử lý vụ vi phạm 67 4.4.6 Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng 68 CHƯƠNG 69 KẾ LUẬN – TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 69 5.1 Kết luận 69 5.1.1 Đa dạng hệ thực vật 69 5.1.2 Các nguyên nhân gây suy giảm tính đa dạng thực vật Khu BTTN Văn hóa – Đồng Nai 70 5.1.3 Các giải pháp bảo tồn tính đa dạng thực vật Khu BTTN – Văn hóa Đồng Nai 70 5.2 Tồn Tại – Khuyến nghị 70 5.2.1 Tồn 70 5.2.2 Khuyến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 78 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt BTTN: Bảo tồn thiên nhiên BQL: Ban quản lý VQG: Vườn quốc gia ĐDSH: Đa dạng sinh học ĐDTV: Đa dạng thực vật OTC: Ô tiêu chuẩn NĐ 32: Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2006 Nxb: Nhà xuất SĐVN: Sách đỏ Việt Nam PTNT: Phát triển nông thôn KL: Kiểm lâm THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông Tiếng Anh IUCN: UNEP: UNESCO: MAP: Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế Chương trình mơi trường Liên hiệp quốc Tổ chức Văn hóa, khoa học Liên hiệp quốc Chương trình người sinh PRA: Phương pháp đánh giá nhanh nông thơn có tham gia người dân WCMC: Trung tâm giám sát bảo tồn Thế giới CITES: Công ước Quốc tế buôn bán Động thực vật hoang dã nguy cấp vii DANH MỤC CÁC BẢ TT Tên bảng 2.1 Toạ độ điểm đầu điểm cuối tuyến 2.2 Giá trị sử dụng loài hệ thực vật 3.2 Bảng phân loại đất khu bảo tồn thiên nhiên 3.4 Bảng trạng rừng đất lâm nghiệp K 4.1 Đa dạng taxon hệ thực vật KBTTN – V 4.2 Các số đa dạng hệ thực vật Khu BTT 4.3 Các họ đa dạng hệ thực vật Đồng Na 4.4 Các chi đa dạng hệ thực vật Khu BTTN 4.5 Giá trị sử dụng hệ thực vật Khu BTTN – 4.6 Danh sách loài quý Khu BTT 4.7 Tổng hợp vụ vi phạm Khu BTTN – V DANH MỤC CÁC HÌ TT Tên hình Sơ đồ tuyến điều tra ĐẶT VẤN ĐỀ Khu Bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai (Khu bảo tồn) thành lập sở đổi tên Khu bảo tồn thiên nhiên di tích Vĩnh Cửu theo Quyết định số 2208 ngày 27/8/2010 UBND tỉnh Đồng Nai Là đơn vị nghiệp khoa học có thu trực thuộc UBND tỉnh Đồng Nai, nằm hệ thống rừng đặc dụng di sản văn hóa Việt Nam Với tổng diện tích tự nhiên Khu bảo tồn 100.303 ha, gồm: 67.903 rừng đất lâm nghiệp 32.400 mặt nước (hồ Trị An) Khu Bảo tồn nằm địa bàn xã Phú Lý, Mã Đà, Hiếu Liêm, thị trấn Vĩnh An thuộc huyện Vĩnh Cửu, xã Đắk Lua thuộc huyện Tân Phú; xã Phú Cường, Phú Ngọc, La Ngà Ngọc Định thuộc huyện Định Quán; xã Thanh Bình thuộc huyện Trảng Bom, xã Gia Tân thuộc huyện Thống Nhất - tỉnh Đồng Nai Khu Bảo tồn nằm phía Bắc tỉnh Đồng Nai; phía Tây giáp tỉnh Bính Dương; phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước Cách thành phố Hồ Chí Minh 70 km cách thành phố Biên Hòa khoảng 40 km (nằm cạnh nhà máy Thủy điện Trị An) Bên cạnh giá trị đa dạng sinh học, trước vùng cách mạng với địa danh tiếng Chiến khu Đ Đây Khu bảo tồn có tài nguyên động thực vật rừng đa dạng, phong phú, có nhiều lồi động thực vật q hiếm, đặc hữu Khu bảo tồn giữ vai trò quan trọng công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học, bảo vệ mơi trường, điều hịa nguồn nước cho thuỷ điện Trị An, chống xói lở, bảo vệ đất, khu dân cư sống ven khu rừng bảo tồn giá trị di tích lịch sử nhân văn Khu Bảo tồn thành lập với mục tiêu khôi phục lại đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng tự nhiên địa thuộc lưu vực sông Đồng Nai vùng miền Đông Nam bộ; tạo phạm vi bảo tồn thiên nhiên rộng lớn nối liền với Vườn Quốc gia Cát Tiên, bảo tồn nơi cư trú di trú cho loài động vật hoang dã, phục vụ công tác bảo tồn thiên nhiên gắn với việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa lịch sử di tích, nhằm giáo dục truyền thống cách mạng phát triển du lịch sinh thái, mở nhiều hội hợp tác, đầu tư với tổ chức quốc tế bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học; 115 536 Mò cua 537 Mớp 538 Sứ cùi, Đại 539 Đại tà 540 Lài trâu nhăn 541 Lài trâu 542 Trước đào 543 Thần linh quế 544 Mai chấn thủy 545 Lòng mức 546 Lòng mức Lecomte 547 Lòng mức lơng 548 Lịng mức hoa đỏ 549 Lịng mức nhuộm 550 Lòng mức sp 551 Sa huệ 67 HỌ THIÊN LÝ 552 Vệ tuyền 553 Xà máu 554 Mạc vỏng Giam, Cà giâm, Mạo 555 thư 556 Đo giam 557 Vàng kiền, Gáo đỏ 558 Gáo vàng, Gáo không cuống 116 Nauclea orientalis (L.) L Nauclea officinalis (Pit.) Merr Nauclea ssp Neolamarckia cadamba (Roxb.) Bosser Haldina cordifolia (Roxb.) Ridsd 565 Vàng vè 566 Vĩ diệp lông 567 Tà hay, Găng Nam Bộ Đài khoai, Găng 568 nhọn 569 Găng Wallich 570 Găng cao 571 Dành dành tà 572 Dànhheo dành láng, Nanh 573 Hạ đệ 574 Song tử dị biệt 575 Xương cá 576 Căng thòng 577 Căng cơm, Căng nhỏ 578 Căng tán 579 Trang son, Mẫu đơn 580 Trang lùn 581 Trang trắng Adina thanhhoaensis Trần Metadina trichotoma (Zoll & Mor.) Bakh f Urophyllum villosum Jack ex Wall Aidia cochinchinensis Lour Aidia oxyodonta (Drake) Yamazaki Randia wallichii Hook f Rothmannia eucodon (K Schum.) Brem Gardenia obtusifolia Roxb ex Hook f Gardenia philastrei Pierre ex Pit Hypobathrum hoaensis Pierre ex Pit Diplospora singularis Korth Canthium dicoccum Gaertn var rostratum Thw ex Pit Canthium filipendulum Pierre ex Pit Canthium parvifolium Roxb Canthium umbellatum Wight Ixora coccinea L Ixora coccinea var Ixora finlaysoniana Wall THU THU THU-LGO LGO THU LGO LGO THU THU 117 582 Trang vàng 583 Trèn Á châu 584 Trèn thon 585 Trèn Biên Hòa, Trà vỏ Ixora stricta Roxb Tarenna asiatica (L.) O Ktze Tarenna attenuata (Hook f.) Hutch Tarenna hoaensis Pierre ex Pit Tarenna thorelii Pit Pavetta indica L 589 Lấu đỏ 590 Lấu hoa cong 591 Gạt bao 592 Xú hương trái lam 593 Xú hương núi Dinh 594 Xú hương luân sinh 595 Nhàu nhuộm Psychotria montana Bl Psychotria rubra (Lour.) Poit Psychotria curviflora Wall Gartnera vaginans (DC.) Merr subsp junghuhniana (Miq.) van Beusekom Lasianthus cyanocarpus Jack var asperulatus Pierre ex Pit Lasianthus dinhensis Pierre Lasianthus verticillatus (Lour.) Merr Morinda tomentosa Heyn OLEALES OLEACEAE Linociera microstigma Gagn Linociera pierrei Gagn Linociera ramiflora Wall Linociera thorelii Gagn Olea macrophylla Gagn Jasminum nervosum Lour SCROPHULARIALES CAN-THU GON THU GON THU GON AND GOT GON THU GON THU GON THU GON THU GON GON GON GON GON GON LGO LGO LGO LGO 118 69 HỌ QUAO 602 Núc nác 603 Đinh vàng, Ken 604 Thiết đinh bẹ 605 70 HỌ Ô RƠ 606 Bán tự mốc 607 Hỏa rơ Trung Bộ BIGNONIACEAE Oroxylon indicum (L.) Vent Fernandoa serrata (Dop) Steen Markhamia stipulata (Wall.) Seem ex Schum ACANTHACEAE Hemigraphis galaucescens C.B Clarke Phlogacanthus annamensis R Ben LAMIALES VERBENACEAE Tectona grandis L.f Vitex ajugaeflora Dop Vitex canescens Kurz Vitex pinnata L 612 Nàng, Bình linh cánh 613 Mạn kinh 614 Mắt cáo 615 Bình linh sp 616 Lõi thọ 617 Ngọc nữ chân vịt 618 Ngọc nữ đỏ 619 Ngọc nữ Pierre Vitex pinata var ptilosa (Dop) Phamhoang Vitex quinata (Lour.) Williams Vitex tripinnata (Lour.) Merr Vitex ssp Gmelina arborea Roxb Clerodendrum palmatilobatum P Dop Clerodendrum paniculatum L Clerodendrum pierreanum P Dop in Lec THU-AND GOL LGO GOL LGO-THU GOT GON GON THU-LGO LGO LGO LGO LGO THU THU THU 119 Phục lục 02: DANH SÁCH CÁC LỒI RÀ SỐT, CHỈNH SỬA BỔ SUNG Tên họ Tên loài STT Tên khoa học Sang mây Giền, Giền trắng Giền láng Giền đỏ Bời lời giấy Sụ lưỡi mác Trứng Pê nang Bứa rừng 10 Bứa to 11 Cồng tía 12 Vắp Thành ngạnh 13 đẹp Tên việt nam Sageraea elliptica (A DC.) Hook & Thoms Xylopia pierrei Hance Xylopia nitida Ast Xylopia vielana Pierri ex Fin & Gagn Litsea monopetala (Roxb.) Pers Phoebe lanceolata (Ness) Nees Dillenia ovata Wall ex Hook f & Th Ternstroemia penangiana Choisy Garcinia oliveri Pierre Garcinia xanthochymus Hook f Calophyllum calaba L var bracteatum (Wight) Stevens Mesua ferrea L Cratoxylun formosum (Jack.) Dyer Tên việt nam Tên khoa học HỌ NA (MÃNG CẦU) ANNONACEAE HỌ RE (LONG NÃO) LAURACEAE HỌ SỔ DILLENIACEAE HỌ CHÈ (TRÀ) THEACEAE HỌ BỨA (MĂNG CỤT) GUTTIFERAE 120 14 Thành ngạnh đẹp, Đỏ Thành ngạnh 15 nam 16 Mai Vàng 17 Vừng to Lộc vừng hoa 18 đỏ 19 Thị to 20 Thị lông 21 Thị đài đỏ 22 Thị rừng 23 Xăng đào mủ 24 Bún lợ 25 Côm mụt 26 Côm cuống dài 27 Côm kèm 28 Cà Cratoxylun formosum subsp punifolium (Kurz) Gog Cratoxyluon cochinchinensis (Lour.) Bl Ochna integerrima (Lour.) Merr Careya sphaerica Roxb Barringtonia acutangula (L.) Gaertn Diospyros ehretioides Wall ex G.Don Diospyros hasseltii Zoll Diospyros rhodocalyx Kurz Diospyros silvatica Roxb Palaquium gutta (Hook.f.) Bailon Crateva religiosa Forst f Elaeocarpus grumosus Gagn Elaeocarpus petiolatus (Jack.) Wall ex Kurz Elaeocarpus stipularis Bl Shorea obtusa Wall HỌ MAI VÀNG OCHNACEAE HỌ LỘC VỪNG (CHIẾC) LECYTHIDACEAE HỌ HỒNG (THỊ) EBENACEAE HỌ HỒNG XIÊM (SẾN) SAPOTACEAE HỌ CÁP (MÀN MÀN) CAPPARACEAE HỌ CÔM ELAEOCARPACEAE HỌ DẦU DIPTEROCARPACEAE 121 29 Sến mủ 30 Táu nhãn 31 Táu mật Lòng máng 32 phong Lòng máng 33 đa dạng Lòng mang 34 cò ke 35 Lòng mang tía 36 Trơm mề gà 37 Trơm bóng 38 Bảy thưa Pierrei Ràng ràng 39 mọng 40 Ruối nhám 41 Mít nài nhọn 42 Chay to Sung rừng 43 nhỏ 44 Sung to 45 Sung vè Shorea roxburghii G Don Vatica chevalieri (Gagn.) Smitin Vatica odorata (Griff.) Sym.subsp odorata Pterospermum acerifolium Willd Pterospermum diversifolium Bl Pterospermum grewiaefolium Pierre Pterospermum jakianum Wall Sterculia lanceolata Cav Sterculia lissophylla Pierre Sterculia pierrei Gagn Streblus asper Lour Taxotrophis crenata Gagn Artocarpu s melinoxyla Gagn Artocarpus lakoocha Roxb Ficus lacor Buch.-Ham Ficus annulata Bl Ficus variegata Bl var variegata HỌ TRÔM HỌ DÂU TẰM STERCULIACEAE MORACEAE 122 46 Giâu gia đất 47 Chòi mòi bun 48 Trâm vối 49 Trâm sừng 50 Trâm tròn dẹt 51 Mán đỉa trâu 52 Mán đỉa Poilane 53 Vang 54 Rành ràng mọng 55 Ràng ràng xanh 56 Giáng hương trái to 57 Chôm chơm nam 58 Hồng mộc nhiều gai 59 Huỳnh đường hoa thân 60 Huỳnh đường Nam Bộ Baccaurea ramiflora Lour Antidesma bunius Spreng Syzygium cumini (L.) Druce Syzygium chanlos (Gagn.) Merr & Perry Syzygium oblatum (Roxb.) A.M & J.M Cowan Archidendron lucidum (Benth.) I Niels Archidendron poilanei (Kost.) I Niels Caesalpinia sappan L Ormosia inflata Merr & Chun Ormosia pinnata (Lour.) Merr Pterocarpus macrocarpus Kurz Nephelium hypoleucu m Kurz Zanthoxylum myriacanthum Wall ex Hook f Dysoxylum cauliflorum Hiern Dysoxylum cyrtophyllum Miq HỌ ĐẠI KÍCH EUPHORBIACEAE HỌ SIM MYRTACEAE HỌ PHỤ TRINH NỮ MIMOSOIDEAE HỌ PHỤ ĐIỆP (VANG) CAESALPININOIDEAE HỌ PHỤ CÁNH BƯỚM PAPILIONOIDEAE HỌ NHÃN (BỒ HÒN) SAPINDACEAE HỌ CAM RUTACEAE HỌ XOAN MELIACEAE 123 Bakh f 61 Xoài nứt 62 Vàng vè 124 ... dụng giá trị bảo tồn hệ thực vật thân gỗ Khu Bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai; - Xác định nguyên nhân gây suy giảm đa dạng thực vật thân gỗ Khu Bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai để từ... suy giảm đa dạng thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai; - Đề xuất giải pháp bảo tồn Đa dạng thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai; 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1.Công... lục loài thực vật thân gỗ Khu Bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai; - Đánh giá tính đa dạng thành phần lồi, cơng dụng giá trị bảo tồn hệ thực vật thân gỗ khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu phát

Ngày đăng: 29/06/2021, 18:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w