1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu bảo tồn loài bát giác liên (podophyllum tonkinense gagnep ) tại vườn quốc gia ba vì, hà nội​

126 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 15,74 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐỖ THÙY LINH NGHIÊN CỨU BẢO TỒN LOÀI BÁT GIÁC LIÊN (Podophyllum tonkinense Gagnep.) TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ, HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 8850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VƯƠNG DUY HƯNG Hà Nội, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu bảo tồn loài Bát giác liên (Podophyllum tonkinense Gagnep.) Vườn quốc gia Ba Vì, Hà Nội” của thân Các kết phân tích nêu luận văn trung thực chưa được công bố Các thông tin trích dẫn luận văn đều được rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 23 tháng 10 năm 2020 Người cam đoan Đỗ Thùy Linh ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài “Nghiên cứu bảo tồn loài Bát giác liên (Podophyllum tonkinense Gagnep.) Vườn quốc gia Ba Vì, Hà Nội”, tơi nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình sự đóng góp q báu của nhiều cá nhân tập thể tạo điều kiện cho tơi hồn thành ḷn văn Tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc TS Vương Duy Hưng người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, phòng Đào tạo sau Đại học giúp đỡ tận tình q trình thực đề tài Tơi trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Lãnh đạo Vườn quốc gia Ba Vì tạo điều kiện giúp đỡ về mặt thời gian, cung cấp số liệu cần thiết để thực đề tài Cảm ơn gia đình, anh, chị, bạn bè đồng nghiệp cổ vũ động viên, giúp đỡ trình nghiên cứu học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 23 tháng 10 năm 2020 Tác giả Đỗ Thùy Linh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên thế giới 1.1.1 Nghiên cứu thuốc .3 1.1.2 Bảo tồn đa dạng sinh học 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu thuốc .5 1.2.2 Bảo tồn đa dạng sinh học 1.3 Các cơng trình nghiên cứu về thực vật Vườn Quốc gia Ba Vì 12 1.4 Các thơng tin về lồi Bát giác liên 14 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 21 2.1.1 Mục tiêu chung 21 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 21 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .21 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 21 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 iv 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái học loài Bát giác liên 22 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu thử nghiệm nhân giống loài Bát giác liên hom củ 28 2.4.3 Đề xuất các giải pháp bảo tồn phát triển loài Bát giác liên 29 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU .31 3.1 Điều kiện tự nhiên .31 3.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới 31 3.1.2 Địa hình, địa 32 3.1.3 Địa chất, đất đai 32 3.1.4 Khí hậu thủy văn 34 3.1.5 Tài nguyên rừng đa dạng sinh học 35 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 41 3.2.1 Dân số, dân tộc lao động 41 3.2.2 Kinh tế - xã hội 42 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .45 4.1 Đặc điểm sinh học sinh thái học loài Bát giác liên khu vực nghiên cứu 45 4.1.1 Hiện trạng phân bố loài Bát giác liên VQG Ba Vì 45 4.1.2 Đặc điểm sinh học 50 4.1.3 Đặc điểm cấu trúc lâm phần nơi Bát giác liên phân bố .58 4.1.4 Các tác động tiêu cực đến Bát giác liên VQG Ba Vì .63 4.2 Kết nghiên cứu thử nghiệm nhân giống loài Bát giác liên hom củ 65 4.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng loại hom củ đến tỷ lệ sống nảy mầm chồi củ Bát giác liên 65 v 4.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng loại giá thể đến khả sinh trưởng chồi Bát giác liên 72 4.3 Một số giải pháp bảo tồn loài Bát giác liên khu vực nghiên cứu 79 4.3.1 Bảo tồn chỗ 79 4.3.2 Bảo tồn chuyển chỗ .80 4.3.3 Các giải pháp khác 81 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC Từ viết tắt CT1 CT2 CT3 ĐDSH ĐVHD ODB OTC VQG TNC vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 3.1 So sánh kết nghiên cứu thực vật rừng VQG Ba Vì 37 Bảng 3.2 Kết nghiên cứu động vật rừng VQG Ba Vì 39 Bảng 4.1 Tọa độ độ cao bắt gặp Bát giác liên VQG Ba Vì 45 Bảng 4.2 Kết điều tra Bát giác liên tái sinh 54 Bảng 4.3 Bảng theo dõi vật hậu loài Bát giác liên .57 Bảng 4.4 Cấu trúc tổ thành tầng cao nơi Bát giác liên phân bố 58 Bảng 4.5 Tổ thành tái sinh nơi Bát giác liên phân bố 60 Bảng 4.6 Bảng tổng hợp lớp bụi thảm tươi 62 Bảng 4.7 Bảng tổng hợp kết thí nghiệm loại hom củ 66 Bảng 4.8 Bảng tổng hợp kết thí nghiệm loại giá thể đến sinh trưởng của chồi.71 Bảng 4.9 Ảnh hưởng của loại giá thể đến sinh trưởng của chồi Bát giác liên 78 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mẫu chuẩn (Type) lồi Podophyllum tonkinense Gagnep 15 Hình 1.2 Hình vẽ đặc tả đồ phân bố Bát giác liên 17 Hình 4.1 Sơ đồ trạng phân bố Bát giác liên VQG Ba Vì 50 Hình 4.2 Hình thái thân Bát giác liên VQG Ba Vì, Hà Nội 51 Hình 4.3 Hình thái rễ Bát giác liên VQG Ba Vì, Hà Nội 52 Hình 4.4 Hình thái Bát giác liên VQG Ba Vì, Hà Nội 52 Hình 4.5 Hình thái nụ, hoa Bát giác liên VQG Ba Vì, Hà Nội .53 Hình 4.6 Bát giác liên rừng tự nhiên VQG Ba Vì, Hà Nội 60 Hình 4.7 Biểu đồ tỷ lệ sống của Bát giác liên theo công thức Hom khác 67 Hình 4.8 Biểu đồ tỷ lệ bật chồi của Bát giác liên theo công thức Hom khác 71 Hình 4.9 Biểu đồ tỷ lệ hom rễ của Bát giác liên theo công thức Hom khác 70 Hình 4.10 Biểu đồ chiều dài rễ hom của Bát giác liên 71 Hình 4.11 Thí nghiệm loại củ hom loài Bát giác liên 71 Hình 4.12 Đo chiều dài rễ giâm hom lồi Bát giác liên .72 Hình 4.13 Nhân giống Bát giác liên giá thể khác 77 Hình 4.14 Đo chiều dài chồi 78 ĐẶT VẤN ĐỀ Lâm sản gỗ sản phẩm từ rừng mang lại Chúng rất phong phú, đa dạng đóng vai trị quan trọng đa dạng sinh học của rừng, công tác bảo tồn nguồn gen gắn liền với thu nhập kinh tế của người dân, đặc biệt người dân địa Xuất phát từ lợi ích đó, chúng bị người khai thác cách mức cạn kiệt chưa nhận thức được hành vi của đồng thời chưa có kiến thức về biện pháp gây trồng hay khai thác cách bền vững có khoa học Đặc biệt dược liệu quý hiếm có giá trị cao về mặt kinh tế, y học lại bị khai thác cách triệt để Bát giác liên (Podophyllum tonkinense) loài lâm sản ngồi gỗ q, hiếm, có giá trị dược liệu cao của Việt Nam Toàn thân rễ đều sử dụng làm thuốc (chữa bệnh ung thư, rắn cắn, ung nhọt, giải độc) Cây có hình dạng hoa đặc biệt trồng làm cảnh Chính vậy tự nhiên lồi bị người dân khai thác mức Hiện được xếp vào Sách Đỏ Việt Nam, 2007 với phân hạng là: Nguy cấp (EN A1a,c,d) Việc nghiên cứu đặc tính sinh học sinh thái học của loài để xây dựng giải pháp bảo tồn phát triển loài rất cấp thiết Vườn Quốc gia Ba Vì rừng đặc dụng quan trọng Việt Nam Có thể nói khơng khu vực lại có sự ưu đãi của thiên nhiên Vườn Quốc gia Ba Vì Ở có hệ thực vật rất phong phú đa dạng Theo kết nghiên cứu gần (Trần Minh Tuấn, 2014), cho thấy Vườn Quốc gia Ba Vì có 2.181 lồi thuộc 958 chi, 207 họ của ngành thực vật bậc cao có mạch Trong số có khoảng 896 loài thuốc, nhiều loài quý như: Tắc kè đá (Drynaria bonii), Bảy hoa (Paris chinensis), Bát giác liên (Podophyllum tonkinense), Râu hùm hoa tía (Tacca chantrieri), Hoàng tinh hoa trắng (Disporopsis longifolia), Kim tuyến (Anoectochilus roxburghii), Biến hóa (Asarum caudigerum), Trầu tiên (Asarum glabrum), Đảng sâm (Codonopsis javanica), Gù hương (Cinnamomum balansae), Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria), Củ dịm (Stephania dielsiana), Bình vơi (Stephania rotunda), Thanh thiên quỳ (Nervilia fordii).… Qua khảo sát điều tra sơ bộ, tơi nhận thấy VQG Ba Vì vùng phân bố tự nhiên của loài Bát giác liên (Podophyllum tonkinense) Tuy nhiên đến nghiên cứu nhằm bảo tồn phát triển loài hầu chưa có Vì vậy tơi tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu bảo tồn loài Bát giác liên (Podophyllum tonkinense Gagnep.) Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội” Ảnh 05, 06: Kích thước củ lồi Bát giác liên Ảnh 07, 08: Thân củ loài Bát giác liên Ảnh 09, 10: Đo chiều dài chồi loài Bát giác liên Hình 11, 12, 13,14,15,16,17,18: Giâm hom Bát giác liên từ tuần đến tuần Hình 19: Giâm hom Bát giác liên giá thể Phụ lục 02: Hệ thống phiếu điều tra, vấn Mẫu biểu 01: Biểu điều tra tuyến Bát giác liên Số hiệu tuyến:………… Chiều dài tuyến:…………………… Địa điểm: Tọa độ điểm đầu:……………………… Tọa độ điểm cuối:……………… … Ngày điều tra: STT Tọa độ … Mẫu biểu 02: Biểu điều tra đặc điểm hình thái lồi Bát giác liên Tuyến điều STT tra ÔTC: Độ cao: Độ dốc: Vị trí: Kiểu rừng:…………………………….Trạng thái rừng:………………… Độ che phủ TT Tên Mẫu biểu 04: Biểu điều tra tái sinh Ô tiêu chuẩn số: TT Tên lồi ƠDB Mẫu biểu 05: Biểu điều tra tầng bụi, thảm tươi Ô tiêu chuẩn số: TT ÔDB Tên Mẫu biểu 06: Điều tra tác động đến Bát giác liên VQG Ba Vì Tuyến:……………… Địa điểm:…………………Ngày điều tra:…………… STT Loại tác động Mẫu biểu 07: Bảng tổng hợp kết thí nghiệm loại hom củ đến tỷ lệ sống hom Loại thí nghiệm Tỷ sống CT1 Hom non Bật chồi Hom rễ Chiều dài rễ Tỷ sống CT2 Bật Hom chồi bánh Hom tẻ rễ Chiều dài rễ Tỷ sống CT3 Chiề Hom Hom già rễ Chiều dài rễ Mẫu biểu 08: Bảng tổng hợp kết thí nghiệm loại giá thể đến sinh trưởng chồi Loại thí nghiệm Tỷ lệ sống CT1 Nền Chiều chồi đất lấy Số chồi/gốc từ Tỷ lệ rễ rừng Chiều rễ Tỷ lệ sống CT2 Nền Chiều chồi đất Số chồi/gốc vườn Tỷ lệ rễ ươm Chiều rễ Tỷ lệ sống CT3 Chiều chồi Nền đất Số chồi/gốc cát Tỷ lệ rễ Chiều rễ Phụ lục 03: Phân tích phương sai ảnh hưởng giá thể đến sinh trưởng nhân giống Bát giác liên Descriptives N D00 Hvn 1.00 30 2.00 30 3.00 Total 30 90 1.00 30 2.00 30 3.00 30 Total 90 Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic D00 8.287 Hvn 1.172 df1 ANOVA Between D00 Groups Within Groups Total Between Hvn Groups Within Groups Total Post Hoc Tests Dependent Variable D00 Bonferroni Hvn Bonferroni * The mean difference is significant at the 0.05 level Duncan a Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 30.000 Duncan a Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 30.000 ... tiến hành thực đề tài ? ?Nghiên cứu bảo tồn loài Bát giác liên (Podophyllum tonkinense Gagnep. ) Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội” 3 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu. .. giống loài Bát giác liên Vườn Quốc gia Ba Vì - Đề xuất được giải pháp bảo tồn loài Bát giác liên Vườn Quốc gia Ba Vì 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên. .. bố Bát giác liên VQG Ba Vì 50 Hình 4.2 Hình thái thân Bát giác liên VQG Ba Vì, Hà Nội 51 Hình 4.3 Hình thái rễ Bát giác liên VQG Ba Vì, Hà Nội 52 Hình 4.4 Hình thái Bát giác liên VQG Ba Vì,

Ngày đăng: 29/06/2021, 18:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2003), Danh lục các loài Thực vật Việt Nam (Tập II). Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục các loài Thực vật Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên)
Năm: 2003
2. Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) và nhiều đồng tác giả (2007); Sách Đỏ Việt Nam, Phần II – Thực vật – NXB. Khoa học và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Đỏ Việt Nam, Phần II – Thực vật
Nhà XB: NXB. Khoa học và Công nghệ
3. Đỗ Huy Bích, Nguyễn Tập. Bùi Xuân Chương, Mai Nghị (1978), Hướng dẫn Khoanh vùng bảo vệ tái sinh và Khai thác dược liệu – NXB. Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn Khoanh vùng bảo vệ tái sinh và Khai thác dược liệu
Tác giả: Đỗ Huy Bích, Nguyễn Tập. Bùi Xuân Chương, Mai Nghị
Nhà XB: NXB. Y học
Năm: 1978
4. Đỗ Huy Bích & Bùi Xuân Chương (1980), Sổ tay cây thuốc Việt Nam; tái bản lần 1. NXB. Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Huy Bích & Bùi Xuân Chương
Nhà XB: NXB. Y học
Năm: 1980
5. Đỗ Huy Bích và các đồng tác giả, 2006, Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập I, II, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ởViệt Nam, tập I, II
6. Nguyễn Thị Bích Ngọc (2014), Nghiên cứu nhân giống cây Vú bò (Ficus simplicissima Lour.) bằng phương pháp nuôi cấy mô thực vật. Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nhân giống cây Vú bò (Ficussimplicissima Lour.) bằng phương pháp nuôi cấy mô thực vật
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Ngọc
Năm: 2014
7. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2000), Tên cây rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tên cây rừng Việt Nam
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
8. Bộ Y tế (2009), Thông tư số 14/2009/TT-BYT (30/9/2009) của Bộ trưởng Bộ Y tế về Hướng dẫn áp dụng các tiêu chí GACP – WHO, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 14/2009/TT-BYT (30/9/2009) của Bộ trưởng Bộ Y tế về Hướng dẫn áp dụng các tiêu chí GACP – WHO
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2009
9. Bộ Y tế, Cục Dược (2012), Danh sách các loại dược liệu và thuốc từ dược liệu của Việt Nam (Tài liệu cập nhật hàng năm, lưu trữ nội bộ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh sách các loại dược liệu và thuốc từ dược liệu của Việt Nam
Tác giả: Bộ Y tế, Cục Dược
Năm: 2012
10. Lê Mộng Chân và Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật rừng
Tác giả: Lê Mộng Chân và Lê Thị Huyên
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
11. Võ Văn Chi (2011 & 2012), Từ Điển Cây thuốc Việt Nam; NXB. Y học, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ Điển Cây thuốc Việt Nam
Nhà XB: NXB. Y học
13. Phạm Hoàng Hộ (1999-2000), Cây cỏ Việt Nam Quyển 1-3, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam Quyển 1-3
Nhà XB: Nxb Trẻ
14. Trần Minh Hợi (chủ biên) (2013), Tài nguyên thực vật Việt Nam, NXB. Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên thực vật Việt Nam
Tác giả: Trần Minh Hợi (chủ biên)
Nhà XB: NXB. Khoa học tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2013
15. Triệu Văn Hùng (chủ biên) và nhiều đồng Tác giả (2007), Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam. Dự án hỗ trợ chuyên ngành LSNG pha II xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam
Tác giả: Triệu Văn Hùng (chủ biên) và nhiều đồng Tác giả
Năm: 2007
16. Đỗ Tất Lợi (1995), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Xuất bản lần thứ; NXB. KH&KT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB. KH&KT
Năm: 1995
17. Man Thanh Long (2018), Nghiên cứu thành phần hóa học cây Bát giác liên (Dysosma difformis), Khóa luận tốt nghiệp Dược sỹ, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần hóa học cây Bát giácliên (Dysosma difformis)
Tác giả: Man Thanh Long
Năm: 2018
18. Trần Đình Lý (1995), 1900 loài cây có ích, NXB Thế Giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 1900 loài cây có ích
Tác giả: Trần Đình Lý
Nhà XB: NXB Thế Giới
Năm: 1995
19. Cao Thanh Mai (2014), Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học của cây Bát giác liên, họ Hoàng liên gai (Berberidaceae) thu tại Ba Vì, Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóahọc của cây Bát giác liên, họ Hoàng liên gai (Berberidaceae) thu tại BaVì, Hà Nội
Tác giả: Cao Thanh Mai
Năm: 2014
21. Vũ Văn Sơn (2007), Đánh giá tính đa dạng sinh học nguồn tài nguyên cây thuốc của VQG Ba Vì, Luận văn thạc sĩ, Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tính đa dạng sinh học nguồn tài nguyên cây thuốc của VQG Ba Vì
Tác giả: Vũ Văn Sơn
Năm: 2007
22. Nguyễn Tập (2006), Điều tra cây thuốc và nghiên cứu bảo tồn – Trong: Nhiều Tác giả; Nghiên cứu thuốc từ thảo dược; NXB. KH&KT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra cây thuốc và nghiên cứu bảo tồn – Trong: Nhiều Tác giả; Nghiên cứu thuốc từ thảo dược
Tác giả: Nguyễn Tập
Nhà XB: NXB. KH&KT
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w