1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Hướng dẫn Lập báo cáo điều tra đa dạng sinh học

60 26 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 789,55 KB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỔNG CỤC MÔI TRƢỜNG HƢỚNG DẪN LẬP BÁO CÁO ĐA DẠNG SINH HỌC (Ban hành kèm theo Công văn số 2149/TCMT-BTĐDSH, ngày 14 tháng năm 2016 Tổng cục Môi trường) MỤC LỤC PHẦN I QUY ĐỊNH CHUNG I Phạm vi điều chỉnh II Đối tƣợng áp dụng III Giải thích từ ngữ IV Nguyên tắc lập Báo cáo đa dạng sinh học V Hệ thống văn bản, hƣớng dẫn liên quan tới thông tin, liệu đa dạng sinh học VI Nguồn thông tin liệu phục vụ lập Báo đa dạng sinh học VII Xây dựng nộp Báo cáo đa dạng sinh học PHẦN II HƢỚNG DẪN LẬP BÁO CÁO ĐA DẠNG SINH HỌC I Trình tự lập Báo cáo đa dạng sinh học II Phƣơng pháp kỹ thuật lập Báo cáo III Thành lập Tổ biên tập Báo cáo IV Tổ chức tham vấn bên liên quan cho dự thảo Báo cáo V Trình, phê duyệt Báo cáo VI Gửi công khai Báo cáo PHẦN III NỘI DUNG BÁO CÁO ĐA DẠNG SINH HỌC I Nội dung báo cáo đa dạng sinh học quốc gia Khung Báo cáo đa dạng sinh học quốc gia Cấu trúc Báo cáo đa dạng sinh học quốc gia II Nội dung báo cáo đa dạng sinh học cấp tỉnh 13 Khung Báo cáo đa dạng sinh học cấp tỉnh 13 Cấu trúc Báo cáo đa dạng sinh học cấp tỉnh 14 III Nội dung báo cáo đa dạng sinh học khu bảo tồn 21 Khung Báo cáo đa dạng sinh học khu bảo tồn: 21 Cấu trúc Báo cáo đa dạng sinh học khu bảo tồn 22 PHẦN VI TỔ CHỨC THỰC HIỆN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHỤ LỤC 31 PHẦN I QUY ĐỊNH CHUNG I Phạm vi điều chỉnh Tài liệu hƣớng dẫn nội dung, phƣơng pháp, trình tự lập Báo cáo đa dạng sinh học (ĐDSH) theo quy định Điều 29 Điều 72 Luật Đa dạng sinh học (2008) II Đối tƣợng áp dụng Đối tƣợng áp dụng hƣớng dẫn bao gồm: Cơ quan nhà nƣớc thực quyền hạn trách nhiệm quản lý nhà nƣớc lập Báo cáo đa dạng sinh học III Giải thích từ ngữ Báo cáo đa dạng sinh học (sau gọi chung Báo cáo) kết tổng hợp, phân tích đánh giá thơng tin, liệu điều tra, quan trắc, thống kê đa dạng sinh học; Từ đề xuất giải pháp quản lý hiệu Mơ hình P-S-B-R mơ hình mơ tả mối quan hệ tƣơng hỗ Áp lực (Pressure – P) yếu tố ảnh hƣởng, tác động đến đa dạng sinh học - Hiện trạng (State – S) đa dạng sinh học - Lợi ích (Benefit – B): gồm giá trị đa dạng sinh học - Đáp ứng (Response – R): gồm giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học (theo “Hưo giải pháp bảo tồn đa dạng sinh họcResponse – R)sure – P) am” (Sản phẩm Dự án “Xây dựng hệ thống sở liệu quốc gia đa dạng sinh học Việt Nam” Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản tài trợ)) Chỉ thị đa dạng sinh học (sau gọi chung thị): phép đo đạc trực tiếp chuyển tải thông tin liên quan đến ĐDSH nhƣ tình trạng hệ sinh thái (HST), loài; hành động ngƣời nhằm bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học nhƣ xây dựng khu bảo tồn, quy định khai thác tài nguyên sinh vật; áp lực mối đe dọa tới đa dạng sinh học nhƣ làm suy thoái hệ sinh thái nơi cƣ trú (theo Công ước đa dạng sinh học, 2011), thị gồm loại: thị đơn (single indicator) thị kép/phức hợp (composite indicator) - Thí dụ thị đơn: ƣớc lƣợng số lƣợng cá thể hổ lãnh thổ quốc gia - thông số tƣơng đối đơn giản có ý nghĩa biểu thị sức khỏe hệ sinh thái/nơi cƣ trú cạn (của lồi hổ); - Thí dụ thị kép/phức hợp: thị sức khoẻ hệ sinh thái rừng đƣợc thể vài thông số quan trắc nhƣ đánh giá số đa dạng (thực vật, động vật), mật độ (cây, con), sinh khối cây, số chuẩn hóa khác biệt thảm thực vật (NDVI); thị mơi trƣờng nƣớc có thơng số quan trắc nhƣ: nhiệt độ; độ mặn; pH, ôxy hoà tan , COD, BOD, dinh dƣỡng ni tơ, phốt Nhƣ vậy, số trƣờng hợp tuỳ thuộc vào điều kiện nguồn lực, cần sử dụng vài thông số quan trọng thị phức hợp để quan trắc nhƣ thị đơn nhƣng đủ điều kiện để trả lời câu hỏi thị phức hợp Quan trắc đa dạng sinh học: quan trắc đa dạng sinh học việc đo đạc lặp lặp lại trực tiếp gián tiếp cách có hệ thống thị phản ánh trạng, xu hƣớng biến đổi ĐDSH, ảnh hƣởng bất lợi tài nguyên ĐDSH để từ giúp nhà hoạch định sách có hoạt động ƣu tiên, cải thiện công tác quản lý hệ sinh thái, loài nguồn gen (theo Công ước đa dạng sinh học, 2011) IV Nguyên tắc lập Báo cáo đa dạng sinh học Việc lập Báo cáo phải tuân thủ nguyên tắc sau đây: - Cập nhật, kịp thời, đầy đủ có hệ thống đáp ứng cho công tác quản lý nhà nƣớc đa dạng sinh học yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh; - Bảo đảm tính xác, khoa học; - Xây dựng theo mơ hình P-S-B-R; - Tn thủ quy định pháp luật hành bảo vệ bí mật nhà nƣớc V Hệ thống văn bản, hƣớng dẫn liên quan tới thông tin, liệu đa dạng sinh học - Điều 29 Điều 72 Luật Đa dạng sinh học 2008; - Nghị định 160/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 Chính phủ tiêu chí xác định lồi chế độ quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, đƣợc ƣu tiên bảo vệ; - Thông tƣ số 43/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 09 năm 2015 Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên Môi trƣờng quy định báo cáo trạng môi trƣờng, thị môi trƣờng quản lý số liệu quan trắc môi trƣờng; - Hƣớng dẫn kỹ thuật điều tra đa dạng sinh học; - Hệ thống báo cáo đa dạng sinh học: + Báo cáo đa dạng sinh học quốc gia, + Báo cáo đa dạng sinh học cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng (sau xin gọi tắt “Báo cáo đa dạng sinh học cấp tỉnh”), + Báo cáo đa dạng sinh học khu bảo tồn VI Nguồn thông tin liệu phục vụ lập Báo đa dạng sinh học Thông tin số liệu từ Niên giám thống kê Tổng cục Thống kê, Bộ ngành Cục thống kê cấp tỉnh Thông tin số liệu từ Bộ, Sở, Ban, Ngành tổ chức hoạt động lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học Thông tin số liệu từ kết quan trắc đa dạng sinh học hệ thống quan trắc đa dạng sinh học quốc gia hệ thống quan trắc mơi trƣờng địa phƣơng Các chƣơng trình nghiên cứu, khảo sát bổ sung vấn đề đa dạng sinh học chuyên đề (do quan chủ trì lập báo cáo thực hiện) nhằm mục đích hỗ trợ liệu cho công tác lập báo cáo Thông tin số liệu từ nguồn khác: a) Kết quan trắc trạm quan trắc trung tâm quan trắc mơi trƣờng nằm ngồi hệ thống trạm quan trắc môi trƣờng quốc gia địa phƣơng: đơn vt quan trắc trạm quan trắc trung tâm quan trắc môi trƣờng nằm hệ thống 127/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2014 quy định điều kiện tổ chức hoạt động dịch vụ quan trắc môi trƣờng; b) Kết nghiên cứu, khảo sát phục vụ cho báo cáo; c) Kết đề tài, dự án, nhiệm vụ đƣợc nghiệm thu cơng bố, cơng khai thức VII Xây dựng nộp Báo cáo đa dạng sinh học Uỷ ban nhân dân tỉnh có trách nhiệm định kỳ 05 (năm) năm lần xây dựng Báo cáo đa dạng sinh học tỉnh theo khung cấu trúc báo cáo quy định Mục II, Phần III Hƣớng dẫn gửi báo cáo văn Tổng cục Môi trƣờng Ban quản lý khu bảo tồn có trách nhiệm định kỳ 03 (ba) năm lần xây dựng Báo cáo đa dạng sinh học khu bảo tồn theo khung cấu trúc báo cáo quy định Mục III, Phần III Hƣớng dẫn này, đồng thời gửi quan nhà nƣớc có thẩm quyền quản lý khu bảo tồn Tổng cục Môi trƣờng Sau nhận đƣợc Báo cáo đa dạng sinh học tỉnh khu bảo tồn, Tổng cục Mơi trƣờng có trách nhiệm định kỳ 05 (năm) năm lần xây dựng ban hành Báo cáo đa dạng sinh học quốc gia theo khung cấu trúc báo cáo quy định Mục I, Phần III Hƣớng dẫn PHẦN II HƢỚNG DẪN LẬP BÁO CÁO ĐA DẠNG SINH HỌC I Trình tự lập Báo cáo đa dạng sinh học Trình tự lập Báo cáo gồm bƣớc sau: a Thành lập Tổ biên tập (Theo nhu cầu thực tế, quan quản lý nhà nƣớc thuê tƣ vấn lập Báo cáo đa dạng sinh học khơng cần thành lập Tổ biên tập báo cáo); b Xác định mục tiêu xây dựng đề cƣơng Báo cáo; c Thu thập thông tin, số liệu, xác định thị cần thiết; d Tổ chức biên soạn Báo cáo theo đề cƣơng nội dung Báo cáo quy định Phần III phụ lục Hƣớng dẫn; e Tổ chức tham vấn bên liên quan cho Dự thảo Báo cáo; f Hoàn thiện Báo cáo; g Phê duyệt, gửi công khai Báo cáo II Phƣơng pháp kỹ thuật lập Báo cáo a Phƣơng pháp - Báo cáo đƣợc xây dựng dƣới dạng văn bản, theo cách tiếp cận mơ hình P-S-B-R: phân tích yếu tố áp lực tới ĐDSH (có thể xem yếu tố nguyên nhân gây suy thoái hệ sinh thái ĐDSH); đánh giá thực trạng, giá trị, biến động ĐDSH chịu tác động để đƣa giải pháp đáp ứng, đề xuất cho quan quản lý nhà nƣớc đƣa sách/hành động bảo tồn ĐDSH B Báo cáo đƣợc xây dựng dƣới dạng văn bản, theo cách tiếp cận mơ hình P-S-B-R: phân tích yếu tố (S áo cáo đƣợc xây dựngy dựng hệ thống sở liệu quốc gia đa dạng sinh học Việt Nam” Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản tài trợ) đƣợc xây dựng theo mơ hình Vì nội dung báo cáo đa dạng sinh học (quốc gia, tỉnh khu bảo tồn) đƣợc xây dựng dựa thị - Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu đánh giá, phân tích vấn đề: nội dung báo cáo, dẫn liệu, số liệu ĐDSH đƣợc cập nhật so sánh, đối chiếu với dẫn liệu, số liệu trƣớc để đƣa đánh giá kết công tác bảo tồn nhƣ diễn biến ĐDSH - Phƣơng pháp chuyên gia: Cơ quan quản lý nhà nƣớc xây dựng thuê tƣ vấn lập Báo cáo Báo cáo đƣợc xin ý kiến đóng góp chuyên gia từ Bộ, Sở, Ban, Ngành, đơn vị nghiên cứu, quản lý liên quan trung ƣơng địa phƣơng thông qua hội thảo, họp chuyên gia b Kỹ thuật sử dụng - Sử dụng thơng tin ĐDSH mang tính định lƣợng (từ nguồn thống kê) làm liệu để lập báo cáo ĐDSH Các thông tin ĐDSH đƣợc đề xuất để sử dụng phạm vi báo cáo thơng tin cốt lõi, bảo đảm tính khoa học, mang tính đại diện, dễ thu thập nhằm đáp ứng điều kiện thực tế, đảm bảo tính khả thi để xây dựng báo cáo Các thông tin liên quan tới ĐDSH thể theo mô hình P-S-B-R III Thành lập Tổ biên tập Báo cáo Theo nhu cầu thực tế, Lãnh đạo đơn vị chịu trách nhiệm lập Báo cáo đa dạng sinh học thành lập Tổ biên tập Nhiệm vụ Tổ biên tập Báo cáo: a) Thu thập, phân tích, xử lý số liệu; thiết kế xây dựng đồ thị, bảng biểu, hình ảnh minh họa cho Báo cáo; b) Xây dựng Báo cáo thành phần theo đề cƣơng chi tiết đƣợc xây dựng; c) Xây dựng dự thảo Báo cáo, tiếp thu ý kiến tham vấn, chỉnh sửa hoàn thiện Báo cáo IV Tổ chức tham vấn bên liên quan cho dự thảo Báo cáo Báo cáo đa dạng sinh học quốc gia: Tổng cục Mơi trƣờng gửi xin ý kiến thức văn Bộ, Ngành, địa phƣơng đơn vị có liên quan Báo cáo đa dạng sinh học cấp tỉnh: Uỷ ban nhân dân tỉnh gửi xin ý kiến thức văn Sở, ban ngành đơn vị có liên quan địa phƣơng Báo cáo đa dạng sinh học cấp khu bảo tồn: Ban quản lý Khu bảo tồn gửi xin ý kiến thức văn Sở, Ban Ngành đơn vị có liên quan tỉnh, huyện sở V Trình, phê duyệt Báo cáo Tổng cục Mơi trƣờng trình Bộ trƣởng Bộ Tài ngun Môi trƣờng phê duyệt báo cáo đa dạng sinh học quốc gia Đơn vị đƣợc Uỷ ban nhân dân tỉnh phân công chịu trách nhiệm lập Báo cáo trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng phê duyệt báo cáo đa dạng sinh học cấp tỉnh Ban quản lý Khu bảo tồn trình quan nhà nƣớc có thẩm quyền quản lý khu bảo tồn phê duyệt báo cáo đa dạng sinh học khu bảo tồn VI Gửi công khai Báo cáo Sau Báo cáo đƣợc phê duyệt, quan xây dựng có trách nhiệm nộp báo cáo tới quan nhà nƣớc, tổ chức có liên quan theo quy định pháp luật hành Công khai Báo cáo đa dạng sinh học trang thông tin điện tử: a) Báo cáo đa dạng sinh học quốc gia: đƣợc đăng tải công khai trang thông tin điện tử Bộ Tài nguyên Môi trƣờng; b) Báo cáo đa dạng sinh học cấp tỉnh: đƣợc đăng tải công khai trang thông tin điện tử Ủy ban nhân dân Sở, Ban, Ngành liên quan tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng; c) Báo cáo đa dạng sinh học cấp khu bảo tồn: đƣợc đăng tải công khai trang thơng tin điện tử khu bảo tồn (nếu có) quan nhà nƣớc có thẩm quyền quản lý khu bảo tồn PHẦN III NỘI DUNG BÁO CÁO ĐA DẠNG SINH HỌC I Nội dung báo cáo đa dạng sinh học quốc gia Khung Báo cáo đa dạng sinh học quốc gia Mục lục Danh sách ngƣời tham gia biên soạn Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình, ảnh Danh mục khung Danh mục bảng Lời nói đầu Trích yếu - Giới thiệu chung báo cáo: mục đích, phạm vi báo cáo, đối tƣợng phục vụ báo cáo, hƣớng dẫn ngƣời đọc; - Tóm tắt ngắn gọn chƣơng mục báo cáo CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC Hiện trạng, diễn biến ĐDSH 1.1 Đa dạng sinh học hệ sinh thái 1.2 Đa dạng sinh học loài 1.3 Đa dạng sinh học nguồn gen Các giá trị đa dạng sinh học Các yếu tố ảnh hƣởng, tác động đến đa dạng sinh học Các giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học CHƢƠNG II ĐỊNH HƢỚNG CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO TỒN ĐDSH TRONG THỜI GIAN TỚI Những tồn thách thức hoạt động quản lý ĐDSH Dự báo biến động ĐDSH Định hƣớng công tác bảo tồn thời gian tới Các giải pháp quản lý bảo tồn đa dạng sinh học KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Cấu trúc Báo cáo đa dạng sinh học quốc gia: nội dung báo cáo đa dạng sinh học quốc gia đƣợc xây dựng dựa thị đa dạng sinh học (chi tiết cho hệ sinh thái rừng cạn, đất ngập nƣớc ngọt, ven bờ biển) (Dựa “Hƣớng dẫn xây dựng sử dụng thị cho Việt Nam” - Sản phẩm Dự án “Xây dựng hệ thống sở liệu quốc gia đa dạng sinh học Việt Nam” Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản tài trợ) phụ lục kèm theo hƣớng dẫn này, cụ thể nhƣ sau: Mục lục Danh sách ngƣời tham gia biên soạn Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình, ảnh Danh mục khung Danh mục bảng Lời nói đầu Trích yếu - Giới thiệu chung báo cáo: mục đích, phạm vi báo cáo, đối tƣợng phục vụ báo cáo, hƣớng dẫn ngƣời đọc; - Tóm tắt ngắn gọn chƣơng mục báo cáo CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC Hiện trạng, diễn biến ĐDSH 1.1 Đa dạng sinh học hệ sinh thái a) Hệ sinh thái rừng cạn, hệ sinh thái đất ngập nƣớc nội địa, hệ sinh thái biển ven bờ: nêu thông tin số lƣợng, Diện tích, độ che phủ rừng, đất ngập nƣớc, đầm phá ven bờ, rạn san hô, thảm cỏ biển thay đổi chúng theo Phụ lục kèm theo Hƣớng dẫn b) Tình trạng khu bảo tồn (đƣợc phân loại theo Luật Đa dạng sinh học) - Tổng diện tích khu bảo tồn nƣớc tỷ lệ phần trăm KBT thiên nhiên/tổng diện tích tự nhiên; - Diện tích tỷ lệ phần trăm hành lang ĐDSH/Tổng diện tích rừng tự nhiên nƣớc; - Số lƣợng khu bảo tồn có tầm quan trọng quốc tế: khu Ramsar, khu dự trữ sinh quyển, Vƣờn di sản ASEAN 1.2 Đa dạng sinh học loài a) Tổng số loài sinh vật biết (Thực vật, động vật cạn, vi sinh vật, sinh vật nƣớc ngọt, sinh vật biển…): tổng hợp số liệu từ Danh lục loài PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ KHU BẢO TỒN TÊN KHU BẢO TỒN TỈNH:…………………………………………………… I THÔNG TIN CHUNG: - Quyết định thành lập (ghi rõ tên, số ngày, tháng Quyết định): - Cơ quan quản lý trực tiếp: - Tên Giám đốc khu bảo tồn: - Địa liên hệ: - Điện thoại: Fax: Email: - Vị trí địa lý: Toạ độ địa lý: - Độ cao so với mực nƣớc biển:  Kinh độ:…………………  Vĩ độ:……………  Thấp nhất:………………….m  Cao nhất:………m - Đơn vị hành chính: Xã/Phƣờng………………… Quận/Huyện Tỉnh/TP - Ranh giới khu bảo tồn: ………………… 45 - Tổng diện tích khu bảo tồn (Theo Quyết định khác nhau):  Theo Quyết định số : .ha;  Theo Quyết định số .: ha;  Theo Quyết định số : ha;  Theo Quyết định số : .ha; - Diện tích phân khu vùng đệm ( Theo Quyết định cuối cùng)  Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: ……………… ha;  Phân khu dịch vụ hành chính, dịch vụ :………………… ha;  Phân khu phục hồi sinh thái:………………  Các phân khu khác (nếu có):………………………ha; ha;  Vùng đệm trong:………………………… …ha;  Vùng đệm ngoài:………………………….…… ha; - Bản đồ (loại, tỷ lệ, nguồn, thời gian lập đồ): .………………………………………………………….……………………………… - Các danh hiệu đƣợc quốc tế công nhận, thời gian, tên tổ chức công nhận cung cấp văn công nhận (khu Ramsar/Vườn di sản ASEAN/Khu trữ sinh quyển/Di sản thiên nhiên): …………………………………………………………………………………………… ……………………… - KBT có nằm quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng với mục đích sau đây:  Bảo tồn hệ sinh thái (HST) tự nhiên địa bàn: Nếu có, đề nghị ghi rõ: i) Diện tích Khu bảo tồn tổng diện tích HST tự nhiên KBT nằm Quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh: ii) Cấp công nhận cấp quản lý khu bảo tồn (quốc gia hay tỉnh):……………………………………………… iii) Tên văn bản/Quyết định quy hoạch:…………………… 46  Bảo tồn lồi hoang dã địa bàn Nếu có, đề nghị ghi rõ: i) Diện tích khu vực khoanh vi bảo tồn loài thuộc quy hoạch: …………………………………………………………… ii) Số loài, tên loài hoang dã đƣợc quy hoạch quản lý, bảo tồn tỉnh: ……………………………………………………… iii) Tên văn bản/Quyết định quy hoạch bảo tồn loài hoang dã KBT: ……………………………………………………  Bảo vệ cảnh quan địa bàn Nếu có, đề nghị ghi rõ: i) Số lƣợng cảnh quan KBT:…………………… …………………………………………….………………… … ii) Tên/loại hình cảnh quan diện tích cảnh quan KBT cần bảo vệ đƣợc nằm quy hoạch bảo tồn tỉnh: iii) Tên văn bản/Quyết định quy hoạch: …………………………………………………………………………………… - Sơ lƣợc lịch sử hình thành: (Liệt kê mốc thời gian quan trọng biến động khu bảo tồn thời gian thành lập KBT, ngày nâng cấp, nâng hạng khu bảo tồn… tên văn kèm theo) 47 II HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC KHU BẢO TỒN Các hệ sinh thái - Hệ sinh thái đặc trƣng Khu bảo tồn:  Hệ sinh thái cạn (bao gồm rừng; trảng bụi chuông gai; hang động)  Đất ngập nƣớc (bao gồm đất ngập nước nội địa ven biển)  Biển - Đánh dấu vào kiểu hệ sinh thái có khu bảo tồn:  Rừng Nếu có ghi rõ: i) Tổng diện tích:………………… ha; Diện tích tự nhiên:…… ……ha; Diện tích rừng trồng (nếu có):……… .ha Diện tích hệ sinh thái rừng thuộc đai nhiệt đới (nếu có):…… ……………ha; Diện tích hệ sinh thái rừng thuộc đai nhiệt đới (nếu có):…… ………….ha; ii) Hiện trạng:………………………………………………………………………………………………… iii) Mối đe doạ:… ……………………………………………………………….……………………………  Trảng bụi chng gai Nếu có ghi rõ: i) Tổng diện tích:…………ha; Diện tích tự nhiên:…… ……ha; Diện tích nhân tạo (nếu có):……… …ha ii) Hiện trạng:………………………………………………………………………………………………… iii) Mối đe doạ:… …………………………………………………………………………………………… 48  Hang động Nếu có ghi rõ: i) Tổng diện tích:………………… ha; Diện tích tự nhiên:…… …………ha; Diện tích nhân tạo (nếu có):……… ii) Hiện trạng:……………………………………………………………………………………………… iii) Mối đe doạ:… …………………………………………………………………………………………  Đất ngập nƣớc (bao gồm đất ngập nước nội địa ven biển), có ghi diện tích: Nếu có ghi rõ: i) Tổng diện tích:…………….…… ha; Diện tích tự nhiên:…… … ……….ha; Diện tích nhân tạo (nếu có):……….ha Tổng diện tích rừng ngập mặn:…………… ha; Diện tích rạn san hơ:…… ……ha; Diện tích thảm cỏ biển:……ha Độ phủ rạn san hô: % ii) Hiện trạng:…………………………………………………………………………………………………… iii) Mối đe doạ:… ………………………………………….……………………………………………………  Biển Nếu có ghi rõ i) Tổng diện tích:………….………ha; Diện tích tự nhiên:…… ……… ha; Diện tích nhân tạo (nếu có):…………ha Diện tích rạn san hơ:…… …………ha; Diện tích thảm cỏ biển:………ha Độ phủ rạn san hô: % ii) Hiện trạng:……………………………………………………………………………………………… iii) Mối đe doạ:… ………………………………………………………………………………………… 49  Kiểu hệ sinh thái khác (tên/diện tích): Nếu có ghi rõ tên, i) Tổng diện tích:…………… ha; Diện tích tự nhiên:…… …………ha; Diện tích nhân tạo (nếu có):……… …ha ii) Hiện trạng:………………………………………………………………………………………………… iii) Mối đe doạ:… ……………………………………………………………………………………………… Đánh giá sơ diễn biến giá trị đa dạng sinh học KBT kể từ thành lập đến nay: …………………………….…………………… …………………………………………………………………………… - Đánh dấu vào yếu tố/tác động môi trƣờng, ngƣới ảnh hƣởng tới KBT:  Yếu tố mơi trƣờng: Nếu có, ghi rõ tên yêu tố tác động chúng: ……………………………………………………  Yếu tố/hoạt động ngƣời, đặc biệt thay đổi mụch đích sử dụng đất, mặt nƣớc Diện tích rừng bị chuyển đổi:……………… ha; Diện tích mặt nƣớc bị chuyển đổi:…… …………ha; Ghi rõ tác động chúng tới hệ sinh thái ĐDSH: …………………………………………………… .………………………………………………………………………………  Các yếu tố khác: 50 Nếu có, ghi rõ tên yêu tố tác động chúng: …………………………………………………… Khu hệ động vật khu bảo tồn (bao gồm thú, chim, ếch nhái - bò sát, cá động vật thủy sinh ,cơn trùng, ) (Đề nghị ghi rõ nguồn trích dẫn thơng tin, số liệu, hình ảnh minh họa, đồ phân bố (nếu có) mục sau đây) 2.1.Thơng tin chung: Về thú: - Thành phần lồi (ghi rõ số lượng loài, họ, bộ): ……………………………………………………… - Liệt kê số lƣợng loài quý, hiếm, ƣu tiên bảo vệ khu bảo tồn theo danh mục sau: + Danh lục đỏ IUCN (2011):  Rất nguy cấp (CR)……loài;  Nguy cấp (EN)…loài;  Sắp nguy cấp (VU)……loài + Sách đỏ Việt Nam (2007):  Rất nguy cấp (CR)……loài;  Nguy cấp (EN)…loài;  Sắp nguy cấp (VU)……loài + CITES (2011): ………………loài - Giá trị: - Ƣớc tính số lƣợng cá thể lồi q, đối tƣợng bảo tồn: - Các yếu tố tác động môi trƣờng, ngƣời ảnh hƣởng đến sinh thái tập tính: Về chim: - Thành phần loài (ghi rõ số lượng loài, họ, bộ): ): ………………loài; ……… ………………………họ; - Liệt kê số lƣợng loài quý, hiếm, ƣu tiên bảo vệ khu bảo tồn theo danh mục sau: 51 + Danh lục đỏ IUCN (2011):  Rất nguy cấp (CR)……loài;  Nguy cấp (EN)…….loài;  Sắp nguy cấp (VU)…loài + Sách đỏ Việt Nam (2007):  Rất nguy cấp (CR)……loài;  Nguy cấp (EN)…….loài;  Sắp nguy cấp (VU)…loài + CITES (2011): ……………………………loài - Giá trị: - Ƣớc tính số lƣợng cá thể loài quý, đối tƣợng bảo tồn: - Các yếu tố tác động môi trƣờng, ngƣời ảnh hƣởng đến sinh thái tập tính: Về bò sát ếch nhái: - Thành phần loài (ghi rõ số lượng loài, họ, bộ): ………………loài; ……… ………………………họ; - Liệt kê số lƣợng loài quý, hiếm, ƣu tiên bảo vệ khu bảo tồn theo danh mục sau: + Danh lục đỏ IUCN (2011):  Rất nguy cấp (CR)…loài;  Nguy cấp (EN)….loài;  Sắp nguy cấp (VU)………loài + Sách đỏ Việt Nam (2007):  Rất nguy cấp (CR)…loài;  Nguy cấp (EN)….loài;  Sắp nguy cấp (VU)………loài + CITES (2011): ……………………………loài - Giá trị: - Ƣớc tính số lƣợng cá thể loài quý, đối tƣợng bảo tồn: 52 - Các yếu tố tác động môi trƣờng, ngƣời ảnh hƣởng đến sinh thái tập tính: ……………………………………………………………………………………………………………………… Về cá động vật thuỷ sinh - Thành phần loài (ghi rõ số lượng loài, họ, bộ): ……………………loài; ……… ……………………họ; - Liệt kê số lƣợng loài quý, hiếm, ƣu tiên bảo vệ khu bảo tồn theo danh mục sau: + Danh lục đỏ IUCN (2011):  Rất nguy cấp (CR)……loài;  Nguy cấp (EN)….loài;  Sắp nguy cấp (VU)……loài + Sách đỏ Việt Nam (2007):  Rất nguy cấp (CR)……loài;  Nguy cấp (EN)….loài;  Sắp nguy cấp (VU)……loài + CITES (2011): ……………………………loài - Giá trị: - Ƣớc tính số lƣợng cá thể loài quý, đối tƣợng bảo tồn: - Các yếu tố tác động môi trƣờng, ngƣời ảnh hƣởng đến sinh thái tập tính: ……………………………………………… Về trùng - Thành phần lồi (ghi rõ số lượng loài, họ, bộ):………………………loài;………………………họ; ……… - Liệt kê số lƣợng loài quý, hiếm, ƣu tiên bảo vệ khu bảo tồn theo danh mục sau: + Danh lục đỏ IUCN (2011):  Rất nguy cấp (CR)…loài;  Nguy cấp (EN)……loài;  Sắp nguy cấp (VU)……loài 53 + Sách đỏ Việt Nam (2007):  Rất nguy cấp (CR)…loài;  Nguy cấp (EN)…loài; (VU)……loài  Sắp nguy cấp + CITES (2011): ……………………………loài - Giá trị: - Ƣớc tính số lƣợng cá thể loài quý, đối tƣợng bảo tồn: - Các yếu tố tác động môi trƣờng, ngƣời ảnh hƣởng đến sinh thái tập tính: 2.2 Danh lục loài động vật: ( theo mẫu phụ lục 2) 2.3 Các loài động vật đặc hữu/đặc trưng khu bảo tồn (theo mẫu phụ lục 3,4) 2.4 Hiện trạng lồi ngoại lai - Có lồi ngoại lai loài ngoại lai xâm hại khu bảo tồn khơng?:  Có  Khơng - Liệt kê lồi (nếu có): - Mức độ tác động đến loài địa đa dạng sinh học khu bảo tồn nhƣ (nếu có): Khu hệ thực vật khu bảo tồn 3.1 Thông tin chung: Đề nghị cung cấp thông tin sơ đánh giá theo mục sau: - Thành phần loài (ghi rõ số lượng loài, họ, bộ): ……………loài; …………………họ; ……… - Liệt kê số lƣợng loài quý, hiếm, ƣu tiên bảo vệ khu bảo tồn theo danh mục sau: + Danh lục đỏ IUCN (2011):  Rất nguy cấp (CR)…loài;  Nguy cấp (EN)….loài;  Sắp nguy cấp (VU)………loài 54 + Sách đỏ Việt Nam (2007):  Rất nguy cấp (CR)…loài;  Nguy cấp (EN)….loài;  Sắp nguy cấp (VU)………loài + CITES (2011): ……………………………loài - Giá trị: - Ƣớc tính số lƣợng cá thể/diện tích quần thể lồi thực vật quý, đối tƣợng bảo tồn: - Các yếu tố tác động môi trƣờng, ngƣời ảnh hƣởng đến sinh thái tập tính: Thơng tin khác (nếu có) ………… Danh lục loài thực vật: (theo mẫu phụ lục 4) 3.2 Các loài thực vật đặc hữu/đặc trưng khu bảo tồn (Đề nghị cung cấp danh lục loài thực vật đặc hữu/ đặc trưng theo mẫu phụ lục 4,5) 3.3 Các lồi ngoại lai - Có lồi ngoại lai xâm hại hay khơng?  Có  Khơng - Liệt kê lồi (nếu có): - Mức độ tác động đến loài địa đa dạng sinh học khu bảo tồn nhƣ (nếu có): Diễn biến khu bảo tồn: (đƣa thông tin chung) - Liệt kê kiện/sự biến động khu bảo tồn diện tích (thời gian/diện tích biến động KBT HST KBT): Sự biến động chất lƣợng: + Nêu tên số lƣợng loài suy giảm, số cá thể loài suy giảm: 55 + Nêu rõ biến động cấp độ/mức độ nguy cấp, quý loài: + Nêu tên số lƣợng loài đƣợc phát số cá thể loài: Các cảnh quan Văn hoá, lịch sử du lịch khu bảo tồn 3.4 Liệt kê cảnh quan, di tích Lịch sử nằm phạm vi KBT vùng đệm (nếu có) (theo mẫu phụ lục 6) 3.5 Các loại hình văn hóa truyền thống vùng ……………………………………… Tiềm du lịch - Hiện trạng du lịch khu bảo tồn: - Số lƣợng khách tham quan KBT trung bình hàng năm: ……… người - Mức độ tăng trƣởng: % - Thu nhập hàng năm từ dịch vụ du lịch - Các điểm, tuyến du lịch bật khu bảo tồn: Các loại hình dịch vụ khu bảo tồn: - Chƣơng trình du lịch (dài hạn), truyền thông, giáo dục môi trƣờng cho khách du lịch: III HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ: Ban quản lý: - Cơ cấu tổ chức: + Số lƣợng phòng ban:……………phòng 56 + Tên phòng ban: Số lƣợng cán ban quản lý (nam/nữ):  Sau đại học:…………người  Đại học………… người Trình độ khác: ………… người - Chức năng, nhiệm vụ Ban quản lý: - Đánh giá sơ trình độ, lực Ban quản lý (trình độ chun mơn): Lực lƣợng kiểm lâm - Số lƣợng cán bộ: ………… ……………………………………………người - Số trạm, chốt quản lý bảo vệ bố trí khu bảo tồn: trạm (chốt) - Trình độ lực cán bộ:  Sau đại học:……………người  Đại học:…………… người Trình độ khác: …… người Các văn liên quan đến công tác quản lý khu bảo tồn - Liệt kê tên văn trung ƣơng cấp tỉnh: ………………………… Liệt kê tên văn Ban quản lý khu bảo tồn ……………………………………………… Kế hoạch quản lý - Đã có kế hoạch quản lý chƣa?  Có  Chƣa Nếu có, nêu rõ thời gian: ………………… - Đơn vị phê duyệt: ……………………………………………… 57 - Mục tiêu nội dung Kế hoạch quản lý khu bảo tồn nội dung hoạt động quản lý đƣợc phê duyệt (nếu có): Nêu tên chƣơng trình hành động bảo tồn đa dạng sinh học (nếu có): ……………………………… Tình hình quản lý bảo vệ: sơ đánh giá tình hình vi phạm Luật Bảo tồn đa dạng sinh học, Luật Bảo vệ Phát triển Rừng, Luật Thủy sản, số nghị định, định phủ hàng năm - Số lƣợng vi phạm: .vụ - Các loại hình vi phạm: - Các hình thức xử phạt: - Mức độ tái phạm: lần  Rất  Bình thƣờng Đầu tƣ hàng năm - Nguồn tài chính: + Ngân sách Trung ƣơng:………………………………….triệu đồng/năm + Ngân sách Địa phƣơng: ………………………………….triệu đồng/năm + Hợp tác quốc tế: …………………………………………USD(EU)/năm + Từ hoạt động kinh doanh khác:…………………… triệu đồng/năm - Tổng số kinh phí thực hàng năm: + Quản lý hành chính: …………………………………… triệu đồng/năm + Xây dựng sở hạ tầng: ……………………………… triệu đồng/năm + Dự án, chƣơng trình: ……………………………………triệu đồng/năm 58  Thƣờng xuyên - Các hình thức (loại hình) thu nhập sở (du lịch, bán nguồn giống, trao đổi,…):…………………… - Kinh phí đầu tƣ trở lại cho công tác bảo tồn: ………………triệu đồng/năm Danh mục cơng trình nghiên cứu khoa học, dự án đầu tƣ đã, thực hiện, kết nghiên cứu, hồ sơ khoa học, sở liệu khu bảo tồn Các hoạt động truyền thông, nâng cao nhận thức đƣợc tổ chức khu bảo tồn  Truyền hình  Đài tiếng nói Việt Nam  Báo, tạp chí  Tài liệu, tờ rơi  Tập huấn  Hội thảo, họp  Các hình thức khác (ghi rõ) Đánh giá nhu cầu cần tăng cƣờng quản lý bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn IV NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT VỀ QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ CỦA KHU BẢO TỒN Kiến nghị: Đề xuất: …… , ngày tháng năm 20 NGƢỜI LẬP PHIẾU (ghi rõ họ, tên địa liên hệ) 59 ... liệu đa dạng sinh học VI Nguồn thông tin liệu phục vụ lập Báo đa dạng sinh học VII Xây dựng nộp Báo cáo đa dạng sinh học PHẦN II HƢỚNG DẪN LẬP BÁO CÁO ĐA DẠNG SINH HỌC... Cấu trúc Báo cáo đa dạng sinh học quốc gia II Nội dung báo cáo đa dạng sinh học cấp tỉnh 13 Khung Báo cáo đa dạng sinh học cấp tỉnh 13 Cấu trúc Báo cáo đa dạng sinh học cấp tỉnh... hành Báo cáo đa dạng sinh học quốc gia theo khung cấu trúc báo cáo quy định Mục I, Phần III Hƣớng dẫn PHẦN II HƢỚNG DẪN LẬP BÁO CÁO ĐA DẠNG SINH HỌC I Trình tự lập Báo cáo đa dạng sinh học Trình

Ngày đăng: 29/06/2021, 14:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w