Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
2,04 MB
Nội dung
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỔNG CỤC MÔI TRƢỜNG HƢỚNG DẪN ĐIỀU TRA ĐA DẠNG SINH HỌC CÁ (Ban hành kèm theo Công văn số 2149/TCMT-BTĐDSH, ngày 14 tháng năm 2016 Tổng cục Môi trường) MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN QUY ĐỊNH CHUNG I Phạm vi điều chỉnh II Đối tƣợng áp dụng III Nguyên tắc điều tra đa dạng sinh học IV Mục đích, ý nghĩa điều tra ĐDSH cá PHẦN QUY TRÌNH, KỸ THUẬT ĐIỀU TRA ĐA DẠNG SINH HỌC CÁ I Công tác chuẩn bị Lập kế hoạch Dụng cụ hoá chất cần thiết 10 2.1 Dụng cụ thu mẫu 10 2.2 Dụng cụ chứa mẫu 11 2.3 Nhãn 11 2.4 Dụng cụ quang học 12 2.5 Các dụng cụ, thiết bị khác 12 Kiểm tra trang thiết bị, dụng cụ 12 Thiết kế tuyến/điểm điều tra 13 II Phƣơng pháp thu mẫu vật cá thực địa 14 Nhóm đánh bắt chủ động 15 Nhóm đánh bắt thụ động 15 Đánh bắt cá số HST đặc biệt 16 3.1 Đánh bắt cá rạn san hô thảm cỏ biển 16 3.2 Đánh bắt cá RNM 17 3.3 Thu thập mẫu vật cá biển 18 3.4 Các phƣơng pháp thu mẫu khác 18 Phƣơng pháp xác định trữ lƣợng quần thể 19 4.1 Phƣơng pháp tính trực tiếp 19 4.2 Phƣơng pháp bắt cá thể tính theo điểm 19 4.3 Phƣơng pháp bắt thả 20 III Bảo quản vận chuyển mẫu 20 Xử lý bảo quản mẫu vật trƣờng 20 Vận chuyển mẫu 21 Làm tiêu cá 21 IV Phân tích định loại phịng thí nghiệm 23 Các tài liệu định loại cá 23 Yêu cầu mẫu dùng phân loại điều tra khu hệ 25 Các số đo hình thái cá 26 V Xử lý số liệu viết báo cáo 28 Tổng hợp phân tích số liệu 28 Viết báo cáo khoa học 29 VI Các vấn đề cần lƣu ý điều tra thực địa 30 Xử lý cố 30 Các quy định an toàn lao động 31 PHỤ LỤC 1: PHƢƠNG PHÁP ĐO CHIỀU DÀI MỘT SỐ NHÓM CÁ 32 PHỤ LỤC : MỘT SỐ MẪU IỂU GHI SỐ I U ĐIỀU TRA CÁ 34 TÀI LI U THAM KHẢO 38 DANH MỤC HÌNH Hình Một số lồi cá q, có Sách đỏ Việt Nam, 2007 Hình Một số loại ngƣ cụ đánh bắt cá biển 11 Hình Minh họa phƣơng pháp Manta tow điều tra cá rạn san hô .17 Hình Một số phƣơng pháp thu mẫu Bảo tàng British Columbia, Canada 18 Hình Mơ điều tra cá tầng đáy lƣới kéo đáy 19 Hình Một số hình ảnh làm tiêu chụp ảnh cá 23 Hình Cách đo số đo thể cá phận thể cá 27 Hình Một số đặc điểm hình thái cá (Rainboth Dự án SPAM, 2003) 28 MỞ ĐẦU Cá (Pisces) nhóm động vật có dây sống (Chordata), động vật biến nhiệt (máu lạnh) có mang, số có phổi sống dƣới nƣớc Hiện ngƣời ta biết khoảng 31.900 loài cá, điều làm cho cá trở thành nhóm đa dạng số động vật có dây sống Các lồi cá tìm thấy gần nhƣ toàn vùng chứa nƣớc lớn, bao gồm nƣớc mặn, nƣớc lợ nƣớc ngọt, độ sâu từ mức dƣới bề mặt nƣớc tới độ sâu vài nghìn mét Về phân loại học, cá nhóm cận ngành mà quan hệ xác cịn gây tranh cãi nhiều; phân chia phổ biến chia chúng thành cá khơng hàm (tổng lớp Agnatha với 108 lồi, bao gồm loài cá mút đá cá myxin), bọn cá khơng có Việt Nam, cá sụn (lớp Chondrichthyes với 970 loài, bao gồm loại cá nhám cá đuối), với lớp lại cá xƣơng (lớp Osteichthyes) Cá có kích thƣớc đa dạng, từ loài cá nhám voi dài 16 m tới loài cá nhỏ dài mm Australia, mà ngƣời ta gọi stout infantfish (danh pháp khoa học: Schindleria brevipinguis) Cá hô (Catlocarpio siamensis) nặng 150 kg Cá chiên (Bagarius rutilus) sơng Đà, lồi bắt đƣợc sơng Hậu (tỉnh An Giang), lồi cá cá có Sách Đỏ Việt Nam có Sách Đỏ Việt Nam Cá trắm đen (Mylophryngodon piceus) hồ Cá tra dầu (Pangsianodon gigas) sơng Hậu, An Giang, lồi cá có Sách Đỏ Tây, Hà Nội Việt Nam Hình 1: Một số lồi cá q, có Sách đỏ Việt Nam, 2007 Khu hệ cá Việt Nam đa dạng phong phú Cho tới nay, khoảng 600 loài cá nƣớc 2.038 loài cá biển đƣợc ghi nhận Việt Nam Trong thời gian qua, nhiều nguyên nhân trực tiếp gián tiếp, số hệ sinh thái tiêu biểu nhƣ rừng, sông lục địa, dƣới biển rạn san hô, thảm cỏ biển bị suy thối, thành phần lồi sinh vật nhƣ số lƣợng cá thể loài cá tự nhiên đặc biệt loài cá quý, có nguy tuyệt chủng cần đƣợc ƣu tiên bảo vệ bị suy giảm Đứng trƣớc nguy trên, việc thu thập, đánh giá, khảo sát đa dạng sinh học cá hoạt động cần phải đƣợc thực Việc khảo sát đa dạng sinh học cá cung cấp thơng tin quan trọng để quản lý hiệu đa dạng sinh học theo mục tiêu chung khu vực nhƣ Việt Nam Trong bối cảnh đó, Tổng cục Mơi trƣờng, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng phối hợp với chuyên gia để xây dựng tài liệu hƣớng dẫn điều tra đa dạng sinh học cá đƣợc giới thiệu tài liệu Hƣớng dẫn đƣợc xây dựng nguyên tắc tham khảo kinh nghiệm, tài liệu quốc tế Việt Nam đặc biệt thực tiễn đƣợc áp dụng Việt Nam thời gian qua Trên sở này, Hƣớng dẫn đƣợc kế thừa, phát triển hệ thống hóa đảm bảo cập nhật, đại phù hợp với đặc thù đa dạng sinh học Việt Nam nhằm điều tra, xây dựng thiết lập liệu đa dạng sinh học đồng phục vụ công tác quản lý nhà nƣớc đa dạng sinh học Việc tham khảo tài liệu đƣợc trích dẫn theo quy định hành PHẦN QUY ĐỊNH CHUNG I Phạm vi điều chỉnh Tài liệu hƣớng dẫn điều tra đa dạng sinh học Việt Nam Trong trình thực hiện, Bộ Tài nguyên Mơi trƣờng điều chỉnh hƣớng dẫn cho phù hợp với diễn biến trạng đa dạng sinh học mục tiêu chiến lƣợc quản lý đa dạng sinh học II Đối tƣợng áp dụng Đối tƣợng áp dụng hƣớng dẫn bao gồm: - Các quan nhà nƣớc, tổ chức cá nhân có trách nhiệm quyền hạn nghiên cứu, quản lý bảo tồn đa dạng sinh học - Các tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc phê duyệt, thực hiện, kiểm tra giám sát quản lý bảo tồn đa dạng sinh học III Nguyên tắc điều tra đa dạng sinh học - Bảo đảm tính đồng bộ, thống điều tra ĐDSH với điều tra khảo sát, đánh giá tiềm tài nguyên sinh vật, quan trắc ĐDSH, thực trạng môi trƣờng cấp quản lý ĐDSH từ Trung ƣơng đến địa phƣơng - Quá trình thực điều tra ĐDSH phải bảo đảm không gây tác động có hại tới tài nguyên, đa dạng sinh học, môi trƣờng vùng điều tra - Kết hợp chặt chẽ yêu cầu cung cấp thông tin, liệu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, phát triển bền vững với yêu cầu thông tin, liệu phục vụ công tác quản lý nhà nƣớc - Việc điều tra ĐDSH đƣợc tiến hành theo yêu cầu công tác quản lý nhà nƣớc ĐDSH, tránh chồng chéo gây lãng phí ngân sách - Thông tin, liệu, kết điều tra ĐDSH phải đƣợc công bố hệ thống tiêu thống kê ngành tài nguyên môi trƣờng theo quy định pháp luật - Trang thiết bị sử dụng điều tra ĐDSH phải bảo đảm chủng loại, tính kỹ thuật tối thiểu ở mức trung bình theo tiêu chuẩn giới khu vực, phù hợp với điều kiện Việt Nam Độ xác giới hạn đo đạc trang thiết bị phải bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hành IV Mục đích, ý nghĩa điều tra ĐDSH cá Nhằm xác định thành phần loài, mức độ đa dạng, tình hình phân bố biến động số lƣợng Qua đánh giá mức độ dinh dƣỡng vùng nƣớc mối quan hệ cá với yếu tố mơi trƣờng nƣớc, trầm tích đáy Cụ thể nhƣ sau: - Đánh giá đƣợc trạng ĐDSH cá vùng nƣớc điều tra; - Đánh giá tác động, diễn biến phân bố, trữ lƣợng cá theo khơng gian thời gian; - Góp phần cảnh báo sớm tƣợng suy thoái hệ sinh thái thủy vực ĐDSH; - Góp phần xây dựng báo cáo trạng ĐDSH; - Đáp ứng theo yêu cầu khác quan quản lý PHẦN QUY TRÌNH, KỸ THUẬT ĐIỀU TRA ĐA DẠNG SINH HỌC CÁ I Công tác chuẩn bị ập kế hoạch Trƣớc tiến hành điều tra đa dạng sinh học cá, cần thực bƣớc chuẩn bị nhƣ sau: a) Chuẩn bị tài liệu: bao gồm đồ, sơ đồ, thông tin chung khu vực dự định điều tra; b) Theo dõi dự báo thời tiết, tìm hiểu điều kiện khí hậu, thủy văn, hải văn để xác định thời gian thực điều tra phù hợp; c) Lên danh sách nhân danh mục dụng cụ, thiết bị điều tra, thu mẫu Cần thiết kiểm tra, vệ sinh hiệu chuẩn thiết bị dụng cụ lấy mẫu, đo, thử trƣớc trƣờng; d) Chuẩn bị hoá chất, vật tƣ, dụng cụ phục vụ lấy mẫu nƣớc, mẫu sinh vật bảo quản mẫu: - Các hóa chất bảo quản mẫu; Các loại hoá chất, thuốc thử khác; - Các dụng cụ chứa mẫu theo tiêu chuẩn; - Hộp, thùng bảo quản mẫu phù hợp với thông số điều tra đa dạng sinh học; - Các dụng cụ thu mẫu: bình lấy mẫu nƣớc, dụng cụ lấy mẫu cá: loại lƣới, bẫy, bình điện (gây sốc cá) máy xạc, thiết bị lặn SCUBA, thiết bị Manta-tow (điều tra đa dạng sinh học, quan trắc cá rạn san hô, cỏ biển)… - Dụng cụ, thiết bị hỗ trợ khác: máy định vị vệ tinh (GPS), máy ảnh, máy quay phim ; - Văn phịng phẩm: giấy, bút, băng dính, sổ ghi chép đ) Chuẩn bị nhãn mẫu; e) Chuẩn bị biểu mẫu, phiếu điều tra, vấn, nhật ký điều tra, quan trắc phân tích; g) Chuẩn bị tài liệu có liên quan khác: - Bản đồ hành địa phƣơng tiến hành điều tra, quan trắc sơ đồ điểm quan trắc địa phƣơng sở tại; - Giấy đƣờng công văn cử đoàn điều tra đa dạng sinh học (nếu cần); - Các tài liệu, biểu mẫu khác h) Chuẩn bị phƣơng tiện phục vụ hoạt động lấy mẫu vận chuyển mẫu: xe ô tô, xe máy, canô, xuồng máy, tàu thuyền ; i) Chuẩn bị thiết bị bảo hộ, an toàn lao động: quần áo bảo hộ lao động, mũ, áo mƣa, áo phao, ủng cao su, găng tay, túi cứu thƣơng, dƣợc phẩm…; k) Chuẩn bị kinh phí; l) Phân cơng cán điều tra: vào kế hoạch điều tra đa dạng sinh học đƣợc xây dựng, thủ trƣởng đơn vị thực cán chủ trì có trách nhiệm thông báo, giao nhiệm vụ cụ thể giới thiệu phƣơng pháp điều tra ngành đến cán tham gia trƣớc thực điều tra, nghiên cứu; m) Chuẩn bị sở lƣu trú cho cán công tác dài ngày (nếu cần); n) Liên hệ với quan hữu quan địa bàn điều tra để việc thực đợt điều tra, khảo sát đƣợc thuận lợi Dụng cụ hoá chất cần thiết 2.1 Dụng cụ thu mẫu Vì cá thƣờng có nhiều nhóm sống theo sinh cảnh phù hợp với đặc tính sinh thái nhƣ cá sống nổi, cá sống tầng đáy, cá tầng giữa, cá ven bờ, cá vùng khơi, cá di cƣ sông-biển, biển-sông, di cƣ đại dƣơng Bởi vậy, dụng cụ đánh bắt, điều tra, nghiên cứu cá đa dạng Với nhóm cá nƣớc nội địa: ngƣ cụ gồm loại lƣới, chài tiêu chuẩn, loại giai, vợt, loại cần, dây lƣỡi câu, ắc quy, kích điện, máy xạc ắc quy, hóa chất đánh bả cá, lờ, ; sơng, hồ lớn sử dụng lƣới kéo tầng mặt, tầng tầng đáy Với nhóm cá biển: có loại lƣới rê (bắt cá nổi), lƣới kéo đáy (cá đáy), lƣới vây (cá nổi), lồng bẫy (cá đáy ven bờ sƣờn dốc lục địa), câu vàng (cá lớn đại dƣơng), câu vàng đáy (cá đáy vùng dốc thềm lục địa)… Lƣới rê Lƣới vây sử dụng thuyền 10 + Nguyễn Khắc Hƣờng, 1993 Cá biển Việt Nam Tập II, Parapercomorpha, Percomorpha Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 133 tr + Nguyễn Khắc Hƣờng, Trƣơng Sỹ Kỳ, 2004 Động Vật chí Việt Nam Fauna of Vietnam 18 Cá biển Beloniformes, Cyprinodontiformes, Atheriniformes, Salmoniformes, Gadiformes, Lampridiformes, Zeiformes, Beryciformes, Mugiliformes, Pegasiformes, Lophiiformes, Syngnathiformes Nxb Khoa học Kỹ thuật, 2004 + Nguyễn Nhật Thi, 1985 Cá biển Việt Nam Phần II C xương vịnh Bắc Bộ Tập II (Serranidae, Theraponidae, Priacanthidae, Carangidae, Lutianidae, Pomadasyidae) Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 285 tr + Nguyễn Nhật Thi, 1991 Cá biển Việt Nam C xương vịnh Bắc Bộ Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 464 tr + Nguyễn Nhật Thi, 2004 Động vật chí Việt Nam- Fauna of Vietnam Cá Biển Tập Phân cá bống- Gobioidei Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 183 tr + Keiichi Matsuura & Seichi Kimura, 2005 Fishes of Libong Island, West Coast of Southern Thailand, Ocean Research Institute, University of Tokyo.1986 + Seishi Kimura, Ukkrit Satapoomin & Keiichi Matsuura (2009), Fishes of Andaman Sea, West coast of southern Thailand National Museum Nature and Science, Tokyo + FAO (1999, 2001), FAO Species Identification Guide for Fishery Purposes: The Living Marine resourses of the Western Central Pacific, Vol 3, 4, 5, 6, FAO, Rome, Italia - Chung cho cá biển cá nội địa: + Chu Xinluo, Zheng Baoshan, Dai Dingyuan et al., 1999 Fauna sinica, Osteichthyes, Siluriformes Science Press, Beijing, China + Tetsuji Nakabo, 2002, Fishes of Japan, Vol I and Vol II Okai University Press, Japan + Trang web: Froese R., Pauly D (2016), Biological Database on Fish, http://www.Fishbase.org.; + www.calacademy.org/scientists/projects/catalog Yêu cầu mẫu dùng phân loại điều tra khu hệ Mẫu phải nguyên vẹn, thẳng, tránh bong vảy, gãy tia vây hay cong queo Sau thu mẫu phải sơ định loại, ghi tên địa phƣơng, ghi nhãn riềng với thông tin liên quan (địa điểm, tầng nƣớc, thời gian, loại ngƣ cụ, ngƣời thu mẫu) mô tả, ghi chép lại màu sắc cá cịn tƣơi Tùy theo kích thƣớc mẫu mà định số lƣợng thu cho lồi, thơng thƣờng thu mẫu loài 25 mẫu cho phân loài 25 Các số đo h nh thái cá Để xác định loại lồi hình thái, thƣờng vào đặc điểm sau: - Số đo: chiều dài toàn thân (TL), chiều dài chuẩn (SL), chiều cao lớn thân (BD), khoảng cách hai ổ mắt (OO), chiều dài đầu (HL), chiều dài gốc vây….Số đo thay đổi nhƣng tỉ lệ % số đo (tỷ số chiều dài đầu hay chiều cao lớn thân chiều dài chuẩn, đƣờng kính mắt chiều dài đầu) lại đặc trƣng cho loài - Số đếm: số vẩy dọc dƣới đƣờng bên, số lƣợc mang, số tia cứng tia mềm vây, số đơi râu… Số đếm thƣờng đặc trƣng cho lồi Cách viết số đếm: Ví dụ D III-7 nghĩa vây lƣng có tia đơn hố xƣơng tia phân nhánh Hoặc viết là: Sq 42 = 3–4 47 4-6 Có nghĩa vẩy dọc đƣờng bên dao động từ 42 đến 47 vảy, vảy phía đƣờng bên có 3-4 hàng, dƣới đƣờng bên có 4-6 hàng Các số đo có quy định viết tắt nhƣ sau: D cho vây lƣng, P cho vây ngực, V cho vây bụng, A – vây hậu môn, C – vây đuôi, H – chiều cao lớn thân, O – đƣờng kính mắt… - Hình dạng ngồi: thân cao, thấp hay kéo dài; đƣờng bên hoàn toàn hay đứt đoạn, thẳng, cong hay gẫy khúc, kiểu rạch miệng, môi… - Giải phẫu: số lƣợng đốt sống, hình dạng quan hơ hấp phụ, bóng kín hay hở… - Màu sắc hình thái vệt màu 26 Hình Cách đo số đo thể cá phận thể cá (Nguồn: Dự án SPAM, 2003) 27 Hình Một số đặc điểm hình thái cá (Rainboth Dự án SPAM, 2003) Sau xác định tên khoa học, tiếp tục tiến hành so sánh với thời điểm trƣớc để đánh giá kể thành phần loài mức độ thƣờng gặp loài đơn lẻ (dựa vào số lƣợng mẫu bắt gặp loài) nhƣ kiểm tra thay đổi phân bố độ phong phú loài cá địa, số lƣợng loài cá nhập nội, số lƣợng loài cá ngoại lai V Xử lý số liệu viết báo cáo Việc phân tích xử lý số liệu thu thập đƣợc thực địa để đƣa báo cáo chi tiết địi hỏi tính xác khả tổng hợp, phân tích cách có khoa học, việc thƣờng nhà nghiên cứu cán kỹ thuật đảm nhiệm Hiện nay, nhiều nơi có hệ thống máy tính phần mềm sở liệu nên việc cập nhật phân tích số liệu thuận tiện Tổng hợp phân tích số liệu Sau đợt điều tra, quan trắc, số mẫu vật thu đƣợc, có hàng loạt số liệu ghi chép từ phiếu điều tra, sổ nhật ký, ảnh tƣ liệu,…các liệu cần đƣợc xếp, tổng hợp phân tích để viết báo cáo hay viết cơng bố tạp chí Các cơng việc cụ thể sau tiến hành khảo sát trƣờng thƣờng bao gồm: Bƣớc 1: Tập hợp tài liệu tham khảo có liên quan để tiến hành so sánh thảo luận viết báo cáo công bố kết Bƣớc 2: Kiểm tra kết định loại mẫu vật xây dựng danh lục thành phần loài (xắp xếp theo taxon) Việc xây dựng danh lục lồi cá theo trình tự tiến hóa từ thấp lên cao, gồm cột: số thứ tự, tên khoa học, tên tiếng Việt v.v Danh lục loài cá khu vực điều tra TT Tên khoa học Tên tiếng Việt Loại hình thủy vực T nh trạng bảo t n Giá trị sử dụng Ghi chú: 28 2: Các đơn vị phân loại (taxon) từ thấp đến cao Trong Lớp/ bộ, xếp họ giống theo thứ tự A-Z 3: Tên thƣờng gọi, tên dân tộc Tên thƣờng gặp để 4: Kí hiệu cho dạng ĐNN nội địa, ven biển vùng biển: 5: Theo phân loại IUCN; Sách đỏ Việt Nam (2007) Nghị định 32, Nghị định 160, CITES 6: Giá trị sử dụng (thực phẩm, làm cá cảnh v.v.) Bƣớc 3: Đánh giá thơng tin có liên quan lồi bắt gặp: số lƣợng, giới tính, hình dáng, màu sắc, hoạt động, đặc điểm sinh cảnh sống Việc xác định lồi có liên quan đến bảo tồn (lồi bị đe dọa, lồi đặc hữu) tham khảo văn pháp luật tài liệu tham khảo nhƣ Nghị định Chính phủ (Nghị Định 32/2006/NĐ-CP, Nghị Định 160/2013/NĐ-CP), Phụ lục CITES (cập nhật hàng năm), Danh lục Đỏ IUCN (cập nhật hàng năm) Sách Đỏ Việt Nam (2007) Bƣớc 4: Nhập lƣu trữ liệu vào máy tính (cơ sở liệu) Bƣớc 5: Thống kê phân tích số liệu thơ, đƣa lời đánh giá, bình luận nhận xét Có số phần mềm thống kê miễn phí dùng nhƣ PAST Statistics đơn giản dùng Excel Trích suất số liệu trình bày số liệu thành biểu bảng phù hợp Phân loại biểu bảng theo nhóm thơng tin, theo thời gian, theo khu vực, theo kiểu sinh cảnh, theo loài,… Bƣớc 6: Xây dựng đồ/sơ đồ phân bố loài, đặc biệt loài cá quan trọng (đặc hữu, quý hiếm) đối tƣợng quan trắc ĐDSH sau khu vực nghiên cứu; đồ/sơ đồ phân bố sản lƣợng, suất đánh bắt nhóm (cá đáy, cá ), loài cá Việc xây dựng đồ thƣờng chuyên gia GIS thực nhiên nhóm nghiên cứu cần cung cấp thơng tin vị trí bắt gặp khu vực có sinh cảnh phù hợp vùng phân bố loài Ngoài ra, xây dựng đồ/sơ đồ vị trí cần ƣu tiên bảo tồn (lồi, sinh cảnh) khu vực nghiên cứu để phục vụ quản lý quy hoạch bảo tồn khu vực điều tra, nghiên cứu Bƣớc 7: Viết báo cáo kết điều tra, quan trắc đƣa đề xuất kèm theo Viết báo cáo khoa học Mục tiêu việc viết báo cáo khoa học truyền đạt kết điều tra, khảo sát đến nhà quản lý đồng nghiệp, tƣờng trình phƣơng pháp hay cách tiếp cận để giải vấn đề Báo cáo đƣợc viết theo cấu trúc đặc thù mà ngƣời viết phải tuân theo để đạt đƣợc hiệu ứng truyền tải thơng tin cao Do đó, ngƣời viết phải nắm đƣợc kĩ viết báo cáo 29 Cho tới nay, chƣa có khn mẫu thống báo cáo kết điều tra đa dạng sinh học Các nội dung Báo cáo kết điều tra, khảo sát hay quan trắc đa dạng sinh học, thƣờng đề cập đến vấn đề sau: - Thành phần loài ghi nhận Hiện trạng quần thể loài quan trắc thời điểm điều tra Đánh giá xu hƣớng biến đổi quần thể qua kỳ điều tra Đánh giá yếu tố tác động (của tự nhiên, ngƣời) đến khu hệ quần thể loài đối tƣợng điều tra Bình luận vấn đề có liên quan đến đối tƣợng nghiên cứu, khu vực điều tra, nghiên cứu, hay phƣơng pháp thực Kết luận, đề xuất kiến nghị Tài liệu tham khảo Các phụ lục kèm theo Khung đề mục nội dung Báo cáo kết chuyến điều tra ĐDSH đề xuất nhƣ sau: Mở đầu Tài liệu phƣơng pháp điều tra 2.1 Địa điểm, thời gian phạm vi điều tra 2.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa 2.3 Phƣơng pháp phân tích, định loại vật mẫu xử lý số liệu PTN 2.4 Các kỹ thuật sử dụng Kết thảo luận 3.1 Sơ lƣợc điều tự nhiên kinh tế-xã hội khu vực điều tra 3.2 Thành phần loài 3.3 Đặc điểm phân bố/số lƣợng (theo không gian: hệ sinh thái, sinh cảnh, nơi cƣ trú, thƣợng lƣu-hạ lƣu; theo thời gian: mùa khí hậu…), đặc biệt lồi q, hiếm, có giá trị kinh tế, cần ƣu tiên bảo tồn 3.4 Tính đa dạng sinh học 3.5 Một số yếu tố tác động tới ĐDSH Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo VI Các vấn đề cần lƣu ý điều tra thực địa Xử lý cố - Trong trình điều tra, khảo sát thực địa, gặp dơng, bão, sóng to, gió lớn khơng bảo đảm an tồn cho ngƣời thiết bị, máy móc nhƣ tài liệu phải tìm nơi trú, tránh an tồn - Trong trình điều tra, khảo sát biển, vực nƣớc nội địa, thiết bị, máy móc gặp cố kỹ thuật mà không khắc phục đƣợc thực địa cần kịp thời đƣa thiết bị vào bờ kiểm tra, sửa chữa để bảo đảm chất lƣợng tiến độ công việc 30 Các quy định an toàn lao động - Các cán thực việc điều tra, khảo sát cá loại hình thủy vực phải thực nghiêm quy định an toàn lao động, cụ thể nhƣ sau: + Nắm vững thực hành tốt quy định an tồn lao động trƣớc tiến hành cơng việc + Tuyệt đối tuân thủ quy định việc sử dụng loại trang thiết bị, máy móc (bao gồm trang thiết bị an toàn lao động) nhà sản xuất, bảo đảm an toàn, kỹ thuật + Khơng sử dụng chất kích thích (rƣợu, bia, thuốc lá) lúc làm việc chấp hành đầy đủ quy định tác phong, kỷ luật lao động + Mọi hành vi vi phạm quy định an toàn lao động bị xử lý nghiêm theo pháp luật hành 31 PHỤ ỤC 1: PHƢƠNG PHÁP ĐO CHIỀU DÀI MỘT SỐ NHÓM CÁ (Nguồn: Dự án "Xây dựng hệ thống tài liệu kỹ thuật tài ngun - mơi trƣờng, khí tƣợng thủy văn biển", 2011 Dự thảo Quy phạm điều tra nguồn lợi hải sản vùng dốc thềm lục địa câu vàng đ y Viện Nghiên cứu Hải sản Hải Phòng) C c lồi c xương thơng thường - Chiều dài tồn thân (TL) chiều dài lớn cá, đƣợc tính từ mút mõm đến đầu mút tia vây đuôi dài - Chiều dài đến chẽ vây đuôi (FL) chiều dài đƣợc tính từ mút mõm đến điểm chẽ vây Đối với lồi cá có dạng vây trịn, khơng áp dụng phƣơng pháp đo - Chiều dài tiêu chuẩn chiều dài kinh tế (SL) chiều dài đƣợc tính từ mút mõm đến điểm cuối đốt sống cuối - Chiều dài đầu (HL) chiều dài đƣợc tính từ mút mõm đến điểm cuối xƣơng nắp mang - Chiều cao thân (BD) chiều cao lớn cá đƣợc tính theo đƣờng vng góc với trục thân gốc vây lƣng thứ Các lồi có hình dạng giống cá ngừ - Chiều dài toàn thân (TL) chiều dài lớn cá đƣợc tính từ đầu mút hàm đến đầu mút tia vây đuôi dài - Chiều dài đễn chẽ vây đuôi (FL) chiều dài đƣợc tính từ đầu mút hàm đến điểm chẽ vây đuôi - Chiều dài tiêu chuẩn chiều dài kinh tế (SL) chiều dài đƣợc tính từ đầu mút hàm đến điểm cuối đốt sống cuối - Chiều dài đầu (HL) chiều dài đƣợc tính tính từ đầu mút hàm dƣới đến điểm cuối xƣơng nắp mang 32 - Chiều cao thân (BD) chiều cao lớn cá đƣợc tính theo đƣờng vng góc với trục thân gốc vây lƣng thứ Các lồi có hình dạng giống cá kiếm - Chiều dài toàn thân (TL) chiều dài lớn cá đƣợc tính từ đầu mút hàm đến đầu mút tia vây đuôi dài - Chiều dài đến chẽ vây đuôi (FL) chiều dài đƣợc tính từ đầu mút hàm đến điểm chẽ vây đuôi - Chiều dài tiêu chuẩn chiều dài kinh tế (SL) chiều dài đƣợc tính từ đầu mút hàm đến điểm cuối đốt sống cuối - Chiều dài đầu (HL) chiều dài đƣợc tính từ đầu mút hàm dƣơcis đến điểm cuối xƣơng nắm mang - Chiều cao thân (BD) chiều cao lớn cá đƣợc tính theo đƣờng vng góc với trục thân gốc vây lƣng thứ Các loài cá nhám - Chiều dài toàn thân (TL) chiều dài lớn cá đƣợc tính từ mút mõm đến đầu mút tia vây đuôi dài - Chiều dài đầu (HL) chiều dài đƣợc tính từ mút mõm đến điểm cuối xƣơng nắp mang C c loài c đuối - Chiều dài đĩa (DL) chiều dài đƣợc tính từ mút mõm đến điểm cuối phần thân - Chiều rộng đĩa (DW) chiều rộng lớn tính theo đƣờng vng góc với trục thân 33 PHỤ ỤC 2: MỘT SỐ MẪU IỂU GHI SỐ I U ĐIỀU TRA CÁ (Nguồn: Viện nghiên cứu Hải sản Hải Phòng (2011), Dự án "Xây dựng hệ thống tài liệu kỹ thuật tài ngun - mơi trƣờng, khí tƣợng thủy văn biển") IỂU GHI SỐ I U KHẢO SÁT CÁ RẠN SAN HƠ Chƣơng trình (ghi tên chương trình, đề tài, dự án ): Địa điểm (vùng biển, đảo): Tên mặt cắt: ………… Toạ độ: Ví độ: Kinh độ: Chiều dài dây mặt cắt (m): Ngày tháng năm Độ rộng quan sát (m): Thời gian: Bắt đầu Kết thúc Độ sâu (m): Nhiệt độ: Khơng khí… Nƣớc Hƣớng sóng: .: cấp: Dòng chảy(m/s): hƣớng: Ngƣời quan sát: Ngƣời nhập số liệu: Phân đoạn chiều dài mặt cắt (m) Tên loài Số cá thể (con) (ghi tên khoa học) Chiều dài chuẩn (cm) Ghi 5-10m …… 75-95m 34 IỂU GHI SỐ I U PHÂN TÍCH SINH HỌC CÁ RẠN Ngày phân tích: Ngày tháng năm Mẫu số: Chƣơng trình (ghi tên chương trình, đề tài, dự án ): Địa điểm (vùng biển, đảo): Tên mặt cắt: Toạ độ thu mẫu: Vĩ độ: Kinh độ: Tên khoa học lồi phân tích: Tên Việt Nam: Đo chiều dài: Đơn vị đo mm/ cm Toàn thân (TL) □ Đến chẻ vây (FL) □ Tiêu chuẩn (SL) □ Ngƣời phân tích: Ngƣời nhập số liệu: W Stt Độ chín muồi sinh dục L Ghi (gram) Juv Đực Cái … 35 36 BIỂU PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN LỒI Trạm số: Mẫu STT Tên loài Khối lƣợng (kg) Mẻ lưới số: Toàn mẻ lƣới Tỷ lệ mẫu/tổng Khối Số sản lƣợng mẻ lƣợng Số (kg) Ghi 37 TÀI LI U THAM KHẢO Bộ NN&PTNT, 2013 Chương trình khung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức quản lý khu bảo tồn (Chuyên đề Đa dạng sinh học) Bộ TN&MT, 2010 Thông tƣ số 22/2010/TT-BTNMT ký 26/10/2010 “Quy định kỹ thuật khảo s t điều tra tổng hợp tài nguyên môi trường biển tàu biển” (Mục 7: Sinh thái biển”) Bộ TN&MT, 2010 Thông tƣ số 23/2010/TT-BTNMT ký 26/10/2010 “Quy định điều tra khảo s t, đ nh gi hệ sinh thái san hô, hệ sinh thái cỏ biển đất ngập nước vùng ven biển hải đảo” Bộ TN&MT, 2014 Hướng dẫn điều tra, quan trắc, đ nh gi đa dạng sinh học đất ngập nước ven biển Dự án “Công tác quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam”, 2003 Sổ tay hướng dẫn gi m s t điều tra đa dạng sinh học Nhà xuất Giao thông vận tải, 422 tr Dự án "Xây dựng hệ thống tài liệu kỹ thuật tài nguyên - môi trƣờng, khí tƣợng thủy văn biển", 2011 Dự thảo Quy phạm điều tra nguồn lợi c đ y lưới kéo Viện Nghiên cứu Hải sản Hải Phòng Dự án "Xây dựng hệ thống tài liệu kỹ thuật tài ngun - mơi trƣờng, khí tƣợng thủy văn biển", 2011 Dự thảo Quy phạm điều tra nguồn lợi cá lưới rê Viện Nghiên cứu Hải sản Hải Phòng Dự án "Xây dựng hệ thống tài liệu kỹ thuật tài ngun - mơi trƣờng, khí tƣợng thủy văn biển", 2011 Dự thảo Quy phạm điều tra nguồn lợi cá lớn câu vàng Viện Nghiên cứu Hải sản Hải Phòng Dự án "Xây dựng hệ thống tài liệu kỹ thuật tài ngun - mơi trƣờng, khí tƣợng thủy văn biển", 2011 Dự thảo Quy phạm điều tra nguồn lợi hải sản câu vàng đ y Viện Nghiên cứu Hải sản Hải Phòng 10.Dự án "Xây dựng hệ thống tài liệu kỹ thuật tài nguyên - mơi trƣờng, khí tƣợng thủy văn biển", 2011 Dự thảo Quy phạm điều tra c rạn san hô Viện Nghiên cứu Hải sản Hải Phòng 11.Dự án "Xây dựng hệ thống tài liệu kỹ thuật tài nguyên - môi trƣờng, khí tƣợng thủy văn biển", 2011 Dự thảo Quy phạm điều tra nguồn lợi hải sản vùng dốc thềm lục địa lồng bẫy Viện Nghiên cứu Hải sản Hải Phòng 12.Dự án "Xây dựng hệ thống tài liệu kỹ thuật tài ngun - mơi trƣờng, khí tƣợng thủy văn biển", 2011 Dự thảo Quy phạm điều tra rừng ngập mặn (phần nguồn lợi thủy sản) Viện Nghiên cứu Hải sản Hải Phòng 13.Dự án "Xây dựng hệ thống tài liệu kỹ thuật tài ngun - mơi trƣờng, khí tƣợng thủy văn biển", 2011 Dự thảo Quy phạm điều tra cá rạn san hô Viện Nghiên cứu Hải sản Hải Phòng 38 14.Dự án “Khắc phục trở ngại nhằm tăng cƣờng hiệu quản lý khu bảo tồn Việt Nam”, 2013 Tài liệu đào tạo điều tra đa dạng sinh học dành cho cán quản lý cán kỹ thuật 15.Larry A Nielsen & David L Johnson , ? Fisheries Techniques American Fisheries Society Bethesda, Maryland 16 Pravdin I F., 1961 Hướng dẫn nghiên cứu cá, Phạm Thị Minh Giang dịch, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội (1973) 39 ... nắm đƣợc kĩ viết báo cáo 29 Cho tới nay, chƣa có khn mẫu thống báo cáo kết điều tra đa dạng sinh học Các nội dung Báo cáo kết điều tra, khảo sát hay quan trắc đa dạng sinh học, thƣờng đề cập đến... báo cáo trạng ĐDSH; - Đáp ứng theo yêu cầu khác quan quản lý PHẦN QUY TRÌNH, KỸ THUẬT ĐIỀU TRA ĐA DẠNG SINH HỌC CÁ I Công tác chuẩn bị ập kế hoạch Trƣớc tiến hành điều tra đa dạng sinh học cá, ... điều chỉnh II Đối tƣợng áp dụng III Nguyên tắc điều tra đa dạng sinh học IV Mục đích, ý nghĩa điều tra ĐDSH cá PHẦN QUY TRÌNH, KỸ THUẬT ĐIỀU TRA ĐA DẠNG SINH