Tổng hợp và chuyển cấu trúc RNAi có khả năng bất hoạt gene tuyến trùng sưng rễ (Meloidogyne graminicola) vào cây lúa (Oryza sativa L.)

9 5 0
Tổng hợp và chuyển cấu trúc RNAi có khả năng bất hoạt gene tuyến trùng sưng rễ (Meloidogyne graminicola) vào cây lúa (Oryza sativa L.)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong bài viết này, gene Mgra16281 (ID: MK322955.1) mã hóa một effector chưa rõ chức năng được tạo dòng từ tuyến trùng Meloidogyne graminicola ký sinh cây lúa. Từ đó, cấu trúc microRNA nhân tạo có khả năng bất hoạt chuyên biệt gene này được tổng hợp nhờ vào precursor Osa-miR528 của cây lúa. Mời các bạn cùng tham khảo!

36 Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Synthesis and transfer of RNAi construct for potential knock-down of gene expression of root-knot nematode (Meloidogyne graminicola) to rice (Oryza sativa L.) Phong V Nguyen∗ , Phuong T Nguyen, Nhi T Y Le, & Loan T N Nguyen Department of Biotechnology, Nong Lam University, Ho Chi Minh City, Vietnam ARTICLE INFO ABSTRACT Research Paper Effectors play key roles in the parasitism of the plant-parasitic nematode Silencing the effector-coding genes was applied to study the function and role of nematode effectors In this study, the Mgra16281 gene (ID: MK322955.1) encoding an effector with the unknown function was cloned from the rice root-knot nematode Meloidogyne graminicola isolated in Long An province To knock-down the expression of this gene, an artificial microRNA was synthesized based on the Osa-MIR528 precursor and inserted into an expression vector This microRNA can be expressed in rice to investigate the function of MGRA16281 of root-knot nematode via host-induced gene silencing approach (HIGS) Received: April 01, 2020 Revised: May 28, 2020 Accepted: July 01, 2020 Keywords Agrobacterium Effector Gene silencing MicroRNA Rice root-knot nematode ∗ Corresponding author Nguyen Vu Phong Email: nvphong@hcmuaf.edu.vn Cited as: Nguyen, P V., Nguyen, P T., Le, N T Y., & Nguyen, L T N (2020) Synthesis and transfer of RNAi construct for potential knock-down of gene expression of root-knot nematode (Meloidogyne graminicola) to rice (Oryza sativa L.) The Journal of Agriculture and Development 19(4), 36-44 Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển 19(4) www.jad.hcmuaf.edu.vn 37 Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Tổng hợp chuyển cấu trúc RNAi có khả bất hoạt gene tuyến trùng sưng rễ (Meloidogyne graminicola) vào lúa (Oryza sativa L.) Nguyễn Vũ Phong∗ , Nguyễn Thế Phương, Lê Thị Yến Nhi & Nguyễn Thị Ngọc Loan Bộ Môn Công Nghệ Sinh Học, Trường Đại Học Nơng Lâm TP.HCM, TP Hồ Chí Minh THƠNG TIN BÀI BÁO TĨM TẮT Bài báo khoa học Các effector có vai trị quan trọng q trình ký sinh tuyến trùng gây hại thực vật Phương pháp làm câm lặng gene mã hóa effector áp dụng để nghiên cứu chức vai trò effector tuyến trùng Trong nghiên cứu này, gene Mgra16281 (ID: MK322955.1) mã hóa effector chưa rõ chức tạo dòng từ tuyến trùng Meloidogyne graminicola ký sinh lúa Từ đó, cấu trúc microRNA nhân tạo có khả bất hoạt chuyên biệt gene tổng hợp nhờ vào precursor Osa-miR528 lúa Cấu trúc miRNA nhân tạo gắn vào vector biểu chuyển vào lúa nhằm tìm hiểu vai trị effector Mgra16281 thông qua đường làm câm lặng gene chủ (HIGS) Ngày nhận: 01/04/2020 Ngày chỉnh sửa: 28/05/2020 Ngày chấp nhận: 01/07/2020 Từ khóa Agrobacterium Câm lặng gene Effector MicroRNA Tuyến trùng sưng rễ lúa ∗ Tác giả liên hệ Nguyễn Vũ Phong Email: nvphong@hcmuaf.edu.vn Đặt Vấn Đề họ đậu, lấy sợi, ăn trồng đồn điền Riêng lúa, sản lượng bị giảm từ 10 - 25% (Gregory & ctv., 2017) Meloidogyne có 60 lồi, lồi M javanica, M arenaria, M incognita, M hapla ký sinh gây hại nghiêm trọng (Eisenback & Triantaphyllou, 1991) Meloidogyne graminicola - loài tuyến trùng phổ biến gây hại lúa xem đe dọa lớn nông nghiệp lúa gạo, đặc biệt châu Á (Dutta & ctv, 2012) Về mặt kinh tế, M graminicola ước tính gây thiệt hại khoảng 17 - 32% sản lượng lúa (Kyndt & ctv., 2014) Ở Việt Nam, loài ký sinh tương đối phổ biến lúa cạn (giai đoạn lúa non, chưa ngập nước) đồng sông Cửu Long (Gao & Liu, 2010) Tuyến trùng ký sinh thực vật (plant-parasitic nematode) sinh vật gây hại trực tiếp lên hầu hết phận gián tiếp mở đường tạo điều kiện cho tác nhân gây hại khác vi khuẩn, virus xâm nhập vào trồng gây hại nặng thêm Các triệu chứng gây hại tuyến trùng gây khó phân biệt với triệu chứng tác nhân phi sinh học thời tiết bất lợi hay thiếu dinh dưỡng gây Hằng năm, tuyến trùng ký sinh thực vật chịu trách nhiệm cho 80 tỷ USD thiệt hại nơng nghiệp tồn giới (Nicol & ctv., 2011) Tuyến trùng sưng rễ Meloidogyne loài tuyến trùng ký sinh thực vật gây thiệt hại kinh tế lớn vùng ôn đới nhiệt đới (Trudgill & Block, Effector protein tuyến trùng tiết vào 2001) Loài tuyến trùng có khả ký sinh tế bào thực vật, đóng vai trị tác động 5.500 lồi thực vật, ký chủ ưa thích rau cải, thay đổi phản ứng chủ (Hogenhout & www.jad.hcmuaf.edu.vn Tạp chí Nông nghiệp Phát triển 19(4) 38 ctv., 2009), tạo thuận lợi cho q trình ký sinh Thơng qua kim chích, effector chuyển vào tế bào nhằm sửa đổi, ngăn chặn chống lại phản ứng phòng vệ, từ tạo điều kiện xâm nhập di trú tuyến trùng rễ Ngoài ra, effector bắt đầu trì phát triển vị trí dinh dưỡng, hỗ trợ cho tăng trưởng phát triển tuyến trùng (Goverse & Smant, 2014) Sử dụng phương pháp làm câm lặng gene mã hóa protein độc tính quan tâm nghiên cứu hứa hẹn công cụ hữu hiệu tạo giống trồng kháng tuyến trùng sưng rễ Nghiên cứu trình bày kết tổng hợp amiRNA (artificial miRNA) có khả bất hoạt gene Mgra16281, mã hóa cho effector chưa biết chức năng, tạo dòng từ mẫu tuyến trùng sưng rễ M graminicola Cấu trúc amiRNA chuyển vào lúa nhằm bước đầu tìm hiểu vai trị effector q trình ký sinh thực vật tuyến trùng sưng rễ Vật Liệu Phương Pháp Nghiên Cứu 2.1 Vật liệu nghiên cứu Vector pNW55 chứa Osa-miR528 precursor (AN: MI0003201) cung cấp Department of Molecular Biology, Max Planck Institute for Developmental Biology, Đức Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh sưng rễ nhận diện nhờ đặc điểm vân sinh môn theo Golden & Birchfield (1965) SCAR-PCR với primer chuyên biệt tuyến trùng M graminicola Mg-F (GGG GAA GAC ATT TAA TTG ATG ATC AAC) Mg-R (GGT ACC GAA ACT TAG GGA AAG) theo Bellafiore & ctv (2015) Sản phẩm PCR giải trình tự so sánh với trình tự diện Genbank 2.3 Tạo dòng gene Mgra16281 RNA tổng số J2s tách chiết GeneJET RNA Purification Kit (Thermo Scientific, Mỹ), tiếp đến tổng hợp cDNA RevertAid First Strand cDNA Synthesis Kit (Thermo Scientific, Mỹ) sử dụng primer oligo dT Đoạn trình tự mã hóa protein tổng hợp PCR với primer Mg16281-F (ATG TTT TTT CTA AAA TAT TTC CCA ATT TCA) Mg16281-R (TTA ATT CTT CTT TGA AGA CAA ATT ACA G) Chu kỳ nhiệt phản ứng gồm 35 chu kỳ 94o C/30 giây, 50o C/30 giây, 72o C/1 phút Sản phẩm PCR tinh GenJET Gel Extraction Kit (Thermo Scientific) nối vào vector pJET1.2/blunt (Thermo Scientific) Sản phẩm nối biến nạp vào tế bào E coli TOP10 phương pháp sốc nhiệt (Sambrook & Russell, 2001) Các khuẩn lạc chứa vector tái tổ hợp sàng lọc nhờ kháng sinh PCR colony Plasmid tái tổ hợp tách chiết GeneJET Plasmid Miniprep Kit (Thermo Scientific) gene tạo dịng giải trình tự First Base (Malaysia) Vector pC5300OE thiết kế cách chèn cassette attP1-ccdB-attP2 GatewayR vào vùng multiple cloning sites vector pCambia1300intA.Ubi-tnos (cịn có tên IRS154) maize ubiquitin promoter/first exon/first 2.4 Thiết kế tổng hợp miRNA nhân tạo intron sequence trình tự NOS polyadenylation (JC Breitler, chưa công bố) cung cấp Dựa vào trình tự gene Mgra16281 tạo CIRAD Montpellier, Pháp dịng, microRNA nhân tạo (amiRNA) có khả Vi khuẩn E coli TOP10 Agrobacterium làm câm lặng biểu gene mục tiêu tumefaciens EHA105 từ Bộ môn Công nghệ Sinh thiết kế nhờ công cụ Designer trang web học, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ WMD3 (http://wmd3.weigelworld.org) Từ danh Chí Minh sách miRNA nhân tạo gợi ý đưa WMD3, kiểm tra lựa chọn 01 amiRNA theo 2.2 Thu thập tuyến trùng Meloidogyne tiêu chí đề xuất Schwab & ctv (2006) graminicola gồm (1) bất hoạt gene mục tiêu tuyến trùng mà không bất hoạt gene lúa (bao gồm Tuyến trùng Meloidogyne phân lập từ hai nhóm indica japonica) nhờ cơng cụ Tarruộng lúa huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An get Search WMD3 hai database Oryza Nguồn tuyến trùng lưu giữ nhà lưới sativa Indica Group PUT v183 (PGDP) Oryza cách lây nhiễm tất ấu trùng cảm nhiễm sativa Japonica Group PUT v183 (PGDP); (2) tuổi (J2s) nở từ bọc trứng lên lúa vị trí gắn miRNA nhân tạo với mRNA mục IR64 15 ngày tuổi Sau 60 ngày, dòng tuyến trùng tiêu nằm vùng 3’; (3) lượng liên kết Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển 19(4) www.jad.hcmuaf.edu.vn 39 Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Bảng Các primer sử dụng tổng hợp microRNA nhân tạo PCR overlapping Primer I miR II miR III miR∗ s IV miR∗ a Trình tự (5’ → 3’) agTTTCGTTTCAGAACGGAACGAcaggagattcagtttga tgTCGTTCCGTTCTGAAACGAAActgctgctgctacagcc ctTCGTTGCGTACTGAAACGAAAttcctgctgctaggctg aaTTTCGTTTCAGTACGCAACGAagagaggcaaaagtgaa amiRNA với mRNA mục tiêu từ -35 đến -40 kcal/mol, không cao -30 kcal/mol; (4) không bắt cặp sai từ vị trí 2-12 amiRNA đoạn mục tiêu Công cụ Oligo WMD3 sử dụng thiết kế primer để thay đoạn 21 nu precursor Osa-MIR528 đoạn miRNA 21 nu nhờ kỹ thuật PCR overlapping theo Warthmann & ctv (2008) (Bảng 1) maltose, casein hydrolysate 0,3 g/L, 0,6 g/L Lproline, 3,0 mg/L 2,4-dichlorophenoxyacetic acid (2,4-D), 0,25 mg/L 6-benzylaminopurine (BAP), điều chỉnh pH đến 5,8 trước hấp khử trùng) Mẫu đặt tối nhiệt độ 27o C ± 1o C tuần Khuẩn lạc A tumefaciens EHA105 tăng sinh mL môi trường YEP lỏng bổ sung Cấu trúc amiRNA nhân dòng hệ 10 mg/L rifampicin, 50 mg/L kanamycin Dịch thống vector pJET1.2/blunt (Thermo Scientific, khuẩn ủ nhiệt độ 28o C, lắc 200 vịng/phút Mỹ) Trình tự microRNA nhân tạo kiểm tra 16 Sau chuyển 400 ➭L dịch khuẩn nhằm đảm bảo tính xác trước gắn vào sang 100 mL môi trường YEP bổ sung kháng sinh vector biểu pC5300OE nuôi cấy với điều kiện tương tự Khi OD600 đạt 1,0 sinh khối vi khuẩn thu nhận ly tâm 2.5 Gắn cấu trúc amiRNA vào vector biểu 3.200 vòng/phút 15 phút 4o C pha lỗng mơi trường MCI chứa 150 ➭M acetosyringone Đoạn MIR528 plasmid pC5300OE Mơ sẹo phơi hóa lây nhiễm với dịch khuẩn thay đoạn trình tự amiRNA tổng hợp OD 600 từ 0,1 - 0,3 10, 20, 30 phút kết hợp Plasmid pC5300OE đoạn amiRNA xử lý lắc 50 vịng/phút làm khơ với giấy thấm vô enzyme cắt BamHI PstI (Thermo Scientrùng phút Sau đó, mơ sẹo đặt tific) nối với nhờ T4 DNA ligase (Thermo môi trường đồng nuôi cấy (MCI chứa 10 g/L gluScientific) để tạo plasmid tái tổ hợp Plasmid cose; pH 5,2; 150 ➭M acetosyringone) ủ 27o C tái tổ hợp pC5300OE-amiRNA biến nạp ➧ 1o C tối Sau 48 đồng nuôi cấy, mô sẹo vào tế bào E coli TOP10 khả biến ngâm rửa với cefotaxime 250 mg/L nhiều phương pháp sốc nhiệt Trình tự hướng chèn lần, thấm khơ với giấy thấm vô trùng Tiếp theo, amiRNA vector pC5300OE kiểm mẫu đặt môi trường chọn lọc (MSM, tra trước biến nạp plasmid tái tổ hợp vào MCI bổ sung 250 mg/L cefotaxime 50 mg/L vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens EHA105 để hygromycin) nuôi 27 ± 1o C tối 12 ngày chuyển cấu trúc amiRNA vào chủ Sau lần chọn lọc đầu tiên, mô sẹo 2.6 Tạo lúa mang cấu trúc miRNA nhờ vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens Giống lúa IR64 sử dụng chuyển gene theo quy trình Sahoo & ctv (2011) với số biến đổi Hạt lúa chín bóc vỏ trấu khơng làm tổn thương đến phôi hạt Tiếp theo hạt khử trùng khí chlorine giờ, ngâm cồn 70o phút nước javel 15% 20 phút, sau rửa nước cất tiệt trùng Hạt thấm khô đặt vào môi trường cảm ứng tạo mơ sẹo (MCI, mơi trường khống MS chứa tất vitamin bổ sung 30 g/L www.jad.hcmuaf.edu.vn sáng chuyển sang môi trường MSM cho lần chọn lọc thứ hai ủ 27 ± 1o C tối 10 ngày Tiếp đến, mô sẹo tiếp tục chuyển sang môi trường MSM cho lần chọn lọc thứ ba 27 ± 1o C tối ngày Sau lần chọn lọc, mô sẹo phôi hóa chuyển sang mơi trường tiền tái sinh MSRMa (MS bổ sung 30 g/L maltose, mg/L kinetin, 0,2 mg/L naphthalene acetic acid (NAA), pH 5,8; 250 mg/L cefotaxime 30 mg/L hygromycin) 27 ± 1o C tối ngày Sau đó, chuyển mẫu sang mơi trường MSRMb (MS, 30 g/L maltose, 2,7 mg/L BAP, 1,2 mg/L kinetin, 0,5 mg/L NAA, pH 5,8; 250 mg/L cefotaxime Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển 19(4) 40 Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 30 mg/L hygromycin) nuôi điều kiện sáng (4.000 lux) ngày để tiếp tục tái sinh Để tạo rễ, chồi chuyển sang môi trường tạo rễ MROM (1/2 MS, 30 g/L sucrose, 3,0 g/L phytagel, pH 5,8; 250 mg/L cefotaxime 30 mg/L hygromycin) trì 27 ± 1o C điều kiện sáng tuần Cây lúa sau tạo rễ hoàn chỉnh chuyển trồng nhà lưới 2.7 Kiểm tra diện gen chuyển Dựa vào diện gene hptII kháng hygromycin đoạn T-DNA, DNA tổng số mẫu chồi giả định chuyển gene ly trích GeneJET Plant Genomic DNA Purification Kit thực phản ứng PCR với cặp primer chuyên biệt hptII-F (5’-AGC TGC GCC GAT GGT TTC TAC AA-3’) hptII-R (5’-ATC GCC TCG CTC CAG TCA ATG-3’) Chu trình nhiệt phản ứng PCR 94o C/5 phút, 35 chu kỳ (94o C/30 giây, 64o C/30 giây, 72o C/60 giây), 72o C/10 phút Kiểm tra kết PCR điện di gel agarose 1%, 80V, 30 phút Hình Vân sinh mơn (A) sản phẩm MgSCAR-PCR (B) tuyến trùng (M) DNA ladder kb; (-) Đối chứng âm; (N) Tuyến trùng 3.2 Tạo dòng gene Mgra16281 Từ cDNA tổng số dòng tuyến trùng phân lập khuếch đại sản phẩm có kích thước lớn 400 bp tương ứng với kích thước gene mục tiêu (420 bp) (Hình 2) Kết Quả Thảo Luận 3.1 Thu thập graminicola tuyến trùng Meloidogyne Từ mẫu rễ lúa thu thập phân lập dòng tuyến trùng sưng rễ ký sinh Để định danh tuyến trùng, hình dạng vân sinh mơn năm trưởng thành từ dòng tuyến trùng quan sát ghi nhận Vân sinh mơn có hình bầu dục, khơng có đường bên, có hội tụ đường cong lớp biểu bì hội tụ đường vân cuối Đối chiếu với mô tả Golden & Birchfield (1965) xác định dịng tuyến trùng phân lập tuyến trùng M graminicola (Hình 1A) Để củng cố kết định danh hình thái, SCAR-PCR với primer chuyên biệt loài M graminicola áp dụng theo Bellafiore & ctv (2015) Kết điện di cho thấy khuếch đại đoạn DNA kích thước tương đương 640 bp từ DNA tổng số (Hình 1B) Hình Kết điện di sản phẩm RT-PCR khuếch đại đoạn mã hóa gene (M) DNA marker 100 bp; (-) Đối chứng âm; (N) Tuyến trùng Kết BLAST cho thấy trình tự sản phẩm tương đồng từ 99 - 100% với sản phẩm M graminicola phân lập từ Việt Nam Trung Quốc Từ kết định danh hình thái phân tử, dòng tuyến trùng sưng rễ lúa phân lập từ Long An xác định tuyến trùng Meloidogyne graminicola Kết tạo dòng gene vi khuẩn E coli TOP10 sử dụng vector pJET1.2/blunt cho thấy tạo vector tái tổ hợp mang đoạn gene mục tiêu Trình tự đoạn gene khuếch đại hiệu chỉnh tương đồng 97% với trình tự gene Mgra16281 liệu gene Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển 19(4) www.jad.hcmuaf.edu.vn 41 Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Hình Kết điện di sản phẩm PCR tổng hợp miR16281-111 (M): DNA marker 100 bp; (-) Đối chứng âm; (a, b, c, d): Các phản ứng PCR thành phần M graminicola (Somvanshi & ctv., 2018) 80% với Minc16281 M incognita (MH315945.10) Trình tự đoạn gene Mgra16281 dòng tuyến trùng M graminicola đăng ký Genbank (MK322955.1) sử dụng làm khuôn để thiết kế miRNA nhân tạo 3.3 Thiết kế tổng hợp miRNA nhân tạo pC5300OE sau cắt tạo sản phẩm có gồm hai phân đoạn kích thước khoảng 400 bp 10 kb (Hình 5A) pJET2.1-miR16281-111 sau cắt thu ba băng có kích thước khoảng 250 bp, 500 bp kb (Hình 5B) Sản phẩm bao gồm pC5300OE mở vòng amiR16281-111 thu hồi từ gel nối enzyme T4 ligase tạo plasmid tái tổ hợp Plasmid pC5300OE-16281-111 tiếp tục nhân dòng hệ thống tế bào E coli TOP10 biến nạp vào vi khuẩn A tumefaciens EHA 105 Việc sàng lọc tế bào mang vector tái tổ hợp thực nhờ phản ứng PCR với cặp primer IV (miRNA reverse) I (miRNA∗ forward) xác định diện miR16281-111 Kết PCR khuẩn lạc tạo băng sáng rõ, kích thước tương đương 87 bp chứng tỏ amiR16281-111 nối thành cơng vào vector pC5300 (Hình 6) Trình tự đoạn gene Mgra16281 dịng tuyến trùng M graminicola sử dụng để thiết kế miRNA nhân tạo nhờ phần mềm WMD3 Sau tối ưu nhiệt độ bắt cặp thời gian kéo dài phản ứng thành phần (a, b, c) thu được sản phẩm có kích thước khoảng 257 bp, 87 bp, 259 bp Các sản phẩm dùng làm khuôn cho PCR overlapping (d) tổng hợp đoạn precursor mang đoạn amiRNA kích thước khoảng 554 bp kích thước lý thuyết mong đợi (Hình 3) 3.5 Tạo lúa mang cấu trúc miRNA Cấu trúc precursor mang miR16281-111 Mơ sẹo 18 ngày tuổi có màu trắng ngà (Hình nhân dịng nhờ vector pJET1.2/blunt tế bào E coli TOP10 sàng lọc dòng vi khuẩn 7a) lây nhiễm với dịch vi khuẩn A tumefamang vector tái tổ hợp PCR colony Kết ciens, sau cấy lên mơi trường đồng ni cấy, điện di cho băng DNA sáng, rõ kích ủ tối 28o C Các mơ sẹo hóa nâu sau thước dự kiến vào khoảng 672 bp Plasmid tái tổ ngày nuôi môi trường chọn lọc lần I (Hình hợp dịng vi khuẩn tách chiết gửi 7b) mơ sẹo chưa có biểu tính kháng giải trình tự hai chiều Kết sau hiệu đính cho kháng sinh lớp tế bào bề mặt mô sẹo thấy cấu trúc amiR16281-111 có chiều dài 549 nu khơng tiếp xúc với mơi trường ni cấy nên hóa nâu chết Sau 10 ngày xuất khối mơ trình tự với dự tính (Hình 4) sẹo trắng ngà phát triển từ mẫu mơ hóa nâu 3.4 Gắn cấu trúc amiRNA vào vector biểu (Hình 7c) Sau 12 ngày mô sẹo cấy chuyền tạo vector chuyển gene sang môi trường chọn lọc lần II 10 ngày môi trường chọn lọc lần III ngày Khơng Vector pC5300OE sử dụng làm vector có tượng tái nhiễm vi khuẩn sau giai đoạn biểu cấu trúc amiRNA lúa Hai cấu đồng nuôi cấy, mơ sẹo sống sót tăng sinh chậm trúc pC5300OE pJET2.1-miR16281-111 Mô sẹo cấy sang môi trường tạo chồi, để xử lý enzyme cắt PstI BamHI Plasmid tối ngày, sau chuyển ánh sáng Sau www.jad.hcmuaf.edu.vn Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển 19(4) 42 Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Hình Trình tự 21 nu amiR16281-111 thay vào trình tự 21 nu precursor Osa-miR528 Hình Kết điện di sản phẩm cắt pC5300OE (A) pJET2.1-miR16281-111 (B) (M) DNA ladder kb; (1) Không enzyme; (2) BamHI PstI Hình Kết điện di sản phẩm PCR sàng lọc dòng vi khuẩn mang vector tái tổ hợp (M): DNA ladder 100 bp; (-) Đối chứng âm; (1-7): Các khuẩn lạc ngày số mơ sẹo hình thành chồi (Hình 7de) Sau 15 ngày, chồi phát triển tốt tách chuyển sang môi trường tạo rễ trồng nhà lưới để thu hạt xuất băng DNA có kích thước khoảng 500 bp, tương ứng với kích thước đoạn gene hptII dự kiến khuếch đại 508 bp chồi chuyển gene (Hình 8) Do đó, bước đầu thu nhận DNA chồi giả định chuyển gene tách chồi chuyển gene hệ T0 Các chồi tiếp chiết tiến hành phản ứng PCR phát tục ni tạo rễ hồn chỉnh trồng nhà lưới diện gene hptII Kết điện di sản nhằm thu nhận hạt phục vụ cho phân tích phẩm PCR từ DNA chồi giả định chuyển gene T1 Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển 19(4) www.jad.hcmuaf.edu.vn 43 Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh tế bào chủ Các kết thực nghiệm cho thấy xử lý tuyến trùng với siRNA chuyên biệt cho mRNA phương pháp soaking làm giảm khả ký sinh tuyến trùng Trong nghiên cứu này, trình tự gene Mgra16281 dịng tuyến trùng M graminicola ký sinh lúa xác định tương đồng 97% so với trình tự M graminicola từ Ấn Độ (Somvanshi & ctv., 2018) 80% so với M incognita phân lập từ đậu nành Việt Nam (Nguyen & ctv., 2019) Điều làm rõ thêm nhận định mức độ đa hình effector loài liên loài Meloidogyne sp (Bellafiore & Briggs, 2010) Để tìm hiểu chức liên quan đến độc tính effector tuyến trùng, cấu trúc miRNA nhân tạo tổng hợp chuyển vào lúa IR64 nhằm giảm mức độ biểu effector thông qua ký chủ (HIGS) Sự biểu miRNA lúa thử nghiệm đánh giá mức độ giảm khả ký sinh tuyến trùng lúa tiếp tục thực để làm sáng tỏ vai trò effector cung cấp thêm liệu cho lựa chọn phương thức chọn tạo giống kiểm soát tuyến trùng sưng rễ trồng Hình Tạo lúa mang cấu trúc amiR nhờ vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens (a) Mơ sẹo phơi hóa lây nhiễm vi khuẩn; (b, c) Mô sẹo môi trường chọn lọc sau ngày 10 ngày; (d, e) Chồi tạo thành sau 40 50 ngày Kết Luận Trình tự gene Mgra16281 mã hóa effector chưa biết chức tuyến trùng Meloidogyne graminicola xác định trình tự Dựa vào trình tự đoạn gene thiết kế tổng hợp cấu trúc amiRNA có khả bất hoạt biểu gene 16281 tuyến trùng sưng rễ Cấu trúc chuyển vào lúa nhờ vào vi khuẩn A tumefaciens EHA105 nhằm nghiên cứu vai trò effector 16281 trình ký sinh lúa tuyến trùng M graminicola Lời Cảm Ơn Hình Sự diện gene hptII chồi giả định chuyển gene (1) DNA ladder 100 bp; (+) Đối chứng dương; (-) Đối chứng âm; (1-5) DNA chồi giả định chuyển gene Mgra16281 gene mã hóa effector chưa biết chức tuyến trùng Meloidogyne graminicola Effector chứa đoạn peptide tín hiệu (signal peptide) đầu N-terminal dự đốn có khả định vị bên tế bào chất www.jad.hcmuaf.edu.vn Nghiên cứu tài trợ Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) đề tài mã số 106-NN.03-2015.86 Tài Liệu Tham Khảo (References) Bellafiore, S., & Briggs, S P (2010) Nematode effectors and plant responses to infection Current Opinion in Plant Biology 13(4), 442-448 Bellafiore, S., Jougla, C., Chapuis, É., Besnard, G., Suong, M., Nguyen, V P., De Waele, D., Gantet, P., & Ngo, T X (2015) Intraspecific variability of the facultative meiotic parthenogenetic root-knot nematode Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển 19(4) 44 Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh (Meloidogyne graminicola) from rice fields in Vietnam Comptes Rendus Biologies 338(7), 471-483 Dutta, T K., Ganguly, A K., & Gaur, H S (2012) Global status of rice root-knot nematode, Meloidogyne graminicola African Journal of Microbiology Research 6(31), 6016-6021 Nicol, J M., Turner, S J., Coyne, D L., den Nijs, L., Hockland, S., & Tahna Maafi, Z (2011) Current nematode threats to world agriculture In: Jones, J T., Gheysen, G., and Fenoll, C (Eds.) Genomic and molecular genetic of plant nematode interactions (2143) London, UK: Springer Eisenback, J D., & Triantaphyllou, H H (1991) Rootknot Nematodes: Meloidogyne species and races In W R Nickle (Ed) Manual of agricultural nematology (191-274) New York, USA: Marcel Dekker Nguyen, P V., Nguyen, L T N., Tran, T B., & Ton, L B (2019) Construction of artificial microRNA expression vectors for inhibition of Minc16281 gene in root-knot nematode Meloidogyne incognita The Journal of Agriculture and Development 18(4), 62-69 Gao, L., & Liu, X Z (2010) Sporulation of several biocontrol fungi as affected by carbon and nitrogen sources in a two-stage cultivation system The Journal of Microbiology 48(6), 767-770 Sahoo, K K., Tripathi, A K., Pareek, A., Sopory, K S., & Singla-Pareek, S L (2011) An improved protocol for efficient transformation and regeneration of diverse indica rice cultivars Plant Methods 7(1), 49 Golden, A M., & Birchfield, W (1965) Meloidogyne graminicola (Heteroderidae), a new species of root-knot nematode from grass Proceedings of the Helminthological Society of Washington 32(2), 228231 Goverse, A., & Smant, G (2014) The activation and suppression of plant innate immunity by parasitic nematodes Annual Review of Phytopathology 52, 243-265 Gregory, C B., Marceline, E., & Conrad, B (2017) The impact of plant-parasitic nematodes on agriculture and methods of control In: Shah, M M (Ed.) Nematology: Concepts, diagnosis and control (121-151) London, UK: IntechOpen Hogenhout, S A., Van der Hoorn, R A., Terauchi, R., & Kamuon, S (2009) Emerging concepts in effetor biology of plant-associated organisms Molecular Plant Microbe Interaction 22, 115-122 Kyndt, T., Fernandez, D., & Gheyse, G (2014) Plantparasitic nematode infections in rice: Molecular and cellular insights Annual Review of Phytopathology 52(1), 135-153 Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển 19(4) Sambrook, J., & Russell, D.W (2001) Molecular cloning: a laboratory manual (Vol 2, 3rd ed.) New York, USA: Cold Spring Harbor Laboratory Press Schwab, R., Ossowski, S., Riester, M., Warthmann, N., & Weigel, D (2006) Highly specific gene silencing by artificial miRNAs in Arabidopsis Plant Cell 18(5), 11211133 Somvanshi, V S., Tathode, M., Shukla, R N., & Rao, U (2018) Nematode genome announcement: A draft genome for rice root-knot nematode, Meloidogyne graminicola Journal of Nematology 50(2), 111-116 Trudgill, D L., & Block, V C (2001) Apomictic, polyphagous root- knoot nematodes: exceptionally successful and damaging biotrophic root pathogens Annual Review of Phytopathology 39(1), 53-77 Warthmann, N., Chen, H., Ossowski, S., Weigel, D., & Hervé, P (2008) Highly specific gene silencing by artificial miRNAs in rice PLoS ONE 3(3), e1829 www.jad.hcmuaf.edu.vn ... Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Tổng hợp chuyển cấu trúc RNAi có khả bất hoạt gene tuyến trùng sưng rễ (Meloidogyne graminicola) vào lúa (Oryza sativa L.) Nguyễn Vũ Phong∗ , Nguyễn Thế Phương,... kết tổng hợp amiRNA (artificial miRNA) có khả bất hoạt gene Mgra16281, mã hóa cho effector chưa biết chức năng, tạo dòng từ mẫu tuyến trùng sưng rễ M graminicola Cấu trúc amiRNA chuyển vào lúa. .. 16281 tuyến trùng sưng rễ Cấu trúc chuyển vào lúa nhờ vào vi khuẩn A tumefaciens EHA105 nhằm nghiên cứu vai trò effector 16281 trình ký sinh lúa tuyến trùng M graminicola Lời Cảm Ơn Hình Sự diện gene

Ngày đăng: 29/06/2021, 13:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ðt Vn Ð

  • Vt Liu và Phng Pháp Nghiên Cu

    • Thu mu và phân lp LAB

      • Kim tra kha nang sinh acid lactic cua các chung LAB phân lp

        • Kha nang phân giai CaCO3 trên ıa thach

        • Ðinh lng kha nang sinh acid lactic cua các chung LAB tuyn chon

        • Khao sát hoat tính i kháng cua LAB tuyn chon vi vi khun và nm gây bnh

          • Ðinh danh các chung vi khun lactic chon loc bng sinh hoc phân t

          • Kt Qua và Thao Lun

            • Kt qua phân lp LAB t mu t trng rau

            • Kt qua th nghim kha nang sinh acid lactic

            • Kt qua khao sát tính kháng cua LAB i vi nm và vi khun gây bnh

              • Kt qua inh danh các dòng LAB c tuyn chon

              • Kt Lun

              • Ðt Vn Ð

              • Vt Liu và Phng Pháp Nghiên Cu

                • Thi gian và ia im

                  • Vt liu nghiên cu

                    • Phng pháp nghiên cu

                      • Kt Qua và Thao Lun

                        • Kt qua phân tích giá th trng ba ging hoa cát tng trong thí nghim

                        • Anh hng cua lng am n chiu cao cây cua ba ging hoa cát tng

                        • Anh hng cua lng am n s lá cua ba ging hoa cát tng

                          • Anh hng cua lng am n s nu và s hoa cua ba ging hoa cát tng

                          • Kt Lun

                          • Ðt Vn Ð

                          • Vt Liu và Phng Pháp Nghiên Cu

                            • Vt liu thí nghim

                              • B trí thí nghim

                                • Kt Qua và Thao Lun

                                  • Hàm lng dinh dng trong t và trong lá da sau thí nghim

                                  • Anh hng cua phân lân n quá trình sinh trng cua cây da

                                  • Anh hng cua phân lân n ti l u trái và nang sut cây da

                                    • Anh hng cua phân lân n cht lng trái da

                                    • Kt Lun

                                    • Ðt Vn Ð

                                    • Vt liu và Phng Pháp Nghiên Cu

                                      • Vt liu

                                        • Phng pháp nghiên cu

                                          • Kt Qua và Thao Lun

                                            • Ðánh giá m và tro toàn phn cua mu nguyên liu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan