Mục tiêu của bài viết này nhằm phân tích nội dung tin giả về dịch COVID-19 trong bối cảnh làn sóng dịch đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam từ tháng 1/2020 đến tháng 5/2020. Mời các bạn cùng tham khảo!
Dương Thị Thu Hương Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 05, Số 01-2021) Journal of Health and Development Studies (Vol.05, No.01-2021) BÀI BÁO NGHIÊN CỨU GỐC Đặc điểm tin giả dịch bệnh COVID- 19: kết phân tích nội dung tin giả phản ánh báo tuổi trẻ năm 2020 Dương Thị Thu Hương1* TĨM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm phân tích nội dung tin giả dịch COVID-19 bối cảnh sóng dịch xuất Việt Nam từ tháng 1/2020 đến tháng 5/2020 Phương pháp nghiên cứu: Với phương pháp phân tích nội dung truyền thơng kết hợp định lượng định tính, nghiên cứu phân tích nội dung tin giả mạng xã hội (đã bị quan chức xử lý) dịch COVID-19, thông qua viết đưa tin việc xử lý tin giả dịch bệnh COVID-19 thông tin báo Tuổi trẻ từ tháng 1/2020 đến tháng 5/2020 với tổng số viết lựa chọn phân tích 68 Kết nghiên cứu: Phân tích cho thấy người tham gia đăng tải/chia sẻ tin giả COVID-19 mạng xã hội xuất toàn quốc, có đến 26,5% số tin giả bị xử lý Hà Nội Hình thức thể tin giả đa dạng, tập trung phổ biến tin sai thật việc xuất ca bệnh dương tính (chiếm 51%), chủ thể đăng tải tin giả nữ cao gấp khoảng 2,5 lần so với chủ thể nam (63,2% so với 26,5%) Kết luận khuyến nghị: Kết phân tích bổ sung hiểu biết tin giả y tế nói chung trường hợp dịch bệnh COVID-19 nói riêng, có thêm đưa giải pháp chủ động kiểm soát tin nội dung cần có chiến lược, chương trình truyền thơng bối cảnh y tế khẩn cấp nhằm nâng cao hiệu kiểm soát bệnh tật cộng đồng Từ khoá: tin giả, COVID-19, báo Tuổi trẻ, phân tích nội dung ĐẶT VẤN ĐỀ Truyền thông xã hội tham gia ngày mạnh mẽ vào dịng chảy thơng tin hàng ngày song hành với truyền thông đại chúng (TTĐC), bên cạnh phong phú, đa dạng, mẻ thông tin hình thức truyền tải, cơng chúng đối mặt với vấn đề tin giả phổ biến hơn, chí hàng ngày, hàng vấn đề thời cấp bách người dân quan tâm (1) Tin giả không ảnh hưởng đến cảm xúc, niềm tin cá nhân, cộng đồng, toàn xã hội, mà nhiều trường hợp tin giả ảnh hưởng đến *Địa liên hệ: Dương Thị Thu Hương Email: duonghuong_xhh@yahoo.com Học viện Báo chí & Tuyên truyền xung đột hay khủng hoảng kinh tế - xã hội diện rộng tin giả nhiều trường hợp cịn lan nhanh tin thật (1) Vào tháng 2/2020, tổ chức Y tế giới thông báo “đại dịch tin giả” song hành với đại dịch COVID-19 (2) Giám đốc mạng lưới kiểm tra tin giả quốc tế (International Fact-checking Network (IFCN) đưa đánh giá COVID-19 “một thử thách lớn việc kiểm tra thật thông tin phải đối mặt” (3) So với nhiều quốc gia giới, sóng dịch COVID-19 bắt đầu tràn vào Việt Nam từ khoảng tháng 1/2020 điều kiện Ngày nhận bài: 16/12/2020 Ngày phản biện: 30/12/2020 Ngày đăng bài: 20/02/2021 123 Dương Thị Thu Hương Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 05, Số 01-2021) Journal of Health and Development Studies (Vol.05, No.01-2021) thuận lợi phát triển lan truyền, phổ biến tin giả thơng tin chưa rõ ràng bệnh phương pháp điều trị: dịch bệnh phổ biến nhiều quốc gia; bệnh chưa có thuốc chữa, vắc xin phòng bệnh phác đồ điều trị tối ưu; bệnh nguy hiểm dẫn đến tử vong; nguy lây bệnh cao môi trường sống, tiếp xúc hàng ngày; chuyên gia cộng đồng, người dân nói chung chưa có kinh nghiệm đối phó trước Đây trường hợp điển hình khiến quan chức phải vào xử lý tin giả dịch COVID-19 toàn quốc, hạn chế việc đăng tin giả tràn lan làm ảnh hưởng đến người dân nói chung hiệu giải pháp cố gắng ngành Y tế truyền thơng phịng chống dịch bệnh Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích tài liệu định lượng (quantitative content analysis) kết hợp với phân tích định tính Mục đích phân tích định lượng: lượng hoá đánh giá nội dung tin giả hai khía cạnh: (1) Mức độ phổ biến loại tin giả hình thức tạo dựng tin giả dịch COVID-19 truyền tải MXH giới hạn phạm vi trường hợp đưa tin giả COVID-19 bị xử lý thông tin báo Tuổi trẻ; (2) Đặc điểm giới tính, nơi cư trú, mục đích tạo dựng tin giả chủ thể tin giả kênh lựa chọn truyền tin giả Phương pháp định tính nhằm phân tích chi tiết số tin giả mẫu nghiên cứu để làm rõ nội dung, cấu trúc sử dụng cho minh hoạ trường hợp cụ thể Khi dịch COVID-19 xảy có nhiều nghiên cứu tìm hiểu tác động COVID- 19 đến kinh tế, đến doanh nghiệp cá nhân giới Việt Nam (4, 5, 6, 7) Ngoài số nghiên cứu, tổ chức thu thập tìm hiểu mức độ phổ biến tin giả COVID - 19 kênh thơng tin, tìm hiểu phương pháp, cách thức quản lý tin giả (1) Tại Việt Nam, nghiên cứu tin giả COVID- 19 loại tin giả, cấu trúc tin giả, chủ nhân tin giả lan truyền mạng xã hội (MXH) gần Tuy nhiên, lại chứng cần thiết để có sở đưa biện pháp quản lý tin giả phù hợp hiệu Thời gian địa điểm: Các viết đưa tin tin giả xử lý tin giả liên quan đến COVID-19 Việt Nam từ tháng 1/2020 đến tháng 5/2020, giới hạn tin vụ việc tin giả COVID- 19 bị quan chức xử lý khung thời gian nói Với mục đích tìm hiểu số đặc điểm nội dung, cấu trúc, chủ thể tin giả đợt dịch COVID- 19 Việt Nam, nghiên cứu giới hạn phân tích tin giả thông qua viết đăng báo Tuổi trẻ vụ việc xử lý tin giả quan chức thông tin đến độc giả khoảng thời gian từ tháng 1/2020 đến tháng 5/2020 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 124 Cỡ mẫu, chọn mẫu Báo Tuổi trẻ lựa chọn tờ báo trực tuyến có lượng độc giả lớn, có uy tín, đồng thời có mở riêng chuyên mục dịch bệnh COVID- 19 đặc biệt có chuyên mục “Thật - giả” nhằm liên tục cập nhật vấn đề tin giả xử lý tin giả COVID-19 nước Toàn viết xử phạt việc đưa tin giả mạng xã hội mà báo Tuổi trẻ đưa tin suốt thời gian diễn dịch bệnh COVID-19 Việt Nam giai đoạn từ tháng 1/2020 đến hết tháng 5/2020 lựa chọn mục “Thật - giả”, “Sức khoẻ” “Thời sự” lựa chọn để phân tích Với khoảng thời gian đăng tải liên tục với chủ đích khuyến cáo công chúng việc xử phạt liên quan đến đăng tải, chia sẻ tin giả COVID-19 MXH , thông tin tin giả liên quan đến dịch bệnh COVID-19 Dương Thị Thu Hương Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 05, Số 01-2021) Journal of Health and Development Studies (Vol.05, No.01-2021) Việt Nam phản ánh tương đối đầy đủ tờ báo Đối tượng nghiên cứu Tiêu chí lựa chọn: viết xử phạt đối tượng đưa tin giả có liên quan đến dịch bệnh COVID-19 toàn quốc đăng báo Tuổi trẻ từ tháng 1/2020 đến tháng 5/2020 Tiêu chí loại trừ: Các viết đưa tin tin giả nước ngồi dịch bệnh COVID-19 Quy trình thu thập số liệu Các viết tìm theo ngày chuyên mục: “Thời sự”; “Sức khoẻ” “Giả thật” từ tháng đến tháng năm 2020 báo Tuổi trẻ với xuất đồng thời hai nhóm từ khố (hoặc từ nghĩa) liên quan đến COVID- 19 tin giả: thứ COVID-19 (hoặc từ như: coronavirus; 2019-nCoV; Vi rút Corona; SARS-CoV-2) thứ hai là: tin giả (hoặc tin đồn; tin bịa đặt; thông tin sai thật) Các viết lưu lại theo ngày chuyên mục, tổng cộng có 79 viết lựa chọn giai đoạn Bước tiếp theo: đọc lại nội dung tìm bước đầu tiên, sau tiến hành loại bỏ viết không phù hợp (tin nước ngồi, tin tổng hợp, khơng đưa cụ thể trường hợp vi phạm mà nói chung chung), bao gồm 11 viết không phù hợp loại bỏ tổng số 79 Kết số lượng mẫu phân tích 68 bài/ tin (sau loại bỏ viết/tin khơng tiêu chí lựa chọn phân tích) đăng tải tin giả trường hợp cụ thể vi phạm bị xử lý Các trường hợp vi phạm đưa tin giả COVID-19 xác định xử phạt theo điểm e Khoản Điều Nghị định số 72/2013/ NĐ-CP quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin mạng (8) Mẫu sử dụng cho phân tích định tính mẫu định lượng nói trên, tập trung vào phân tích nội dung, cấu trúc tin giả xây dựng nhằm có thêm thơng tin thực tế tin giả dịch bệnh COVID-19 chủ thể «nhào nặn» truyền tải mạng xã hội Xử lý phân tích số liệu Các nội dung viết đăng tải thu thập báo Tuổi trẻ sau thu thập xử lý với hỗ trợ phần mềm SPSS 20 thơng qua phân nhóm chủ đề tin giả, loại tin giả, đặc điểm người đưa tin giả bị xử lý, thời gian đăng tải Dữ liệu định tính xử lý phần mềm Nvivo 8.0, hỗ trợ phân tích sâu số trường hợp điển hình đăng tải tin giả liên quan đến dịch COVID-19 liên quan đến ca mắc COVID-19 Hà Nội Đạo đức nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu viết đăng tải công khai báo, không liên quan đến phê duyệt đạo đức nghiên cứu Ngoài ra, để đảm bảo việc bảo vệ thông tin cá nhân đăng tải viết, nghiên cứu đảm bảo ngun tắc khơng đưa/trích lại thông tin đời tư, thông tin cá nhân báo KẾT QUẢ Loại tin giả, hình thức tin giả dịch bệnh COVID-19 tạo dựng truyền tải cộng đồng Qua phân tích 68 nội dung viết đăng tải báo Tuổi trẻ thông tin vi phạm đưa tin giả dịch COVID-19 Việt nam, kết chia làm nhóm phân tích mức độ phổ biến nhóm tin giả thể bảng 125 Dương Thị Thu Hương Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 05, Số 01-2021) Journal of Health and Development Studies (Vol.05, No.01-2021) Bảng Mức độ phổ biến nhóm/loại tin giả COVID-19 TT Loại tin Số lượng % Tin giả người mắc COVID, tử vong, bị cách ly COVID địa bàn, công ty, quan, bệnh viện cụ thể 35 Tin giả đời tư/gia đình ca bệnh cụ thể 12 17,6 Tin giả phương pháp phòng/chống bệnh 11,8 Tin giả ứng phó, hành động quan, quyền, sở sản xuất, kinh doanh trước dịch COVID (đóng cửa, phong toả, cho nghỉ việc ) Tin giả đạo, phát ngôn, hành động phủ, nhà nước, quan chức Trung ương, tỉnh/thành phố, địa phương Tin giả phát ngơn người tiếng, người có sức ảnh hưởng mạng xã hội cộng đồng Tin giả đặc điểm bệnh: hình thức lây truyền, khả cứu chữa, tử vong, di chứng Tổng Tin giả lan truyền tập trung nhiều nhóm: “tin giả đăng tải ca mắc bệnh, tử vong COVID-19 địa bàn, cơng ty, bệnh viện cụ thể” với nửa số tin giả mẫu thu thập thuộc nhóm Nhóm tin giả phổ biến thứ hai thông tin sai lệch ca bệnh cụ thể, bao gồm đời tư, gia đình hay nguyên nhân mắc bệnh (chiếm 17,6% tổng số tin giả), đặc biệt nhiều tin giả liên quan đến ca bệnh Hà Nội (ca bệnh số 17 ca bệnh số 21) 68 51,1 8,8 5,9 2,9 1,5 100 Kết phân tích địn tính cho thấy hình thức “nhào nặn” tin giả liên quan đến dịch bệnh COVID-19 Việt Nam phong phú, bao gồm từ hình thức đơn giản với tin đơn khơng có nhiều thơng tin đáng tin cậy đến tin có kèm với “minh chứng” thật làm giả nhằm cố gắng làm tăng độ tin cậy, tăng mức độ lan truyền thông tin Bảng Tần suất xuất hình thức tạo tin giả TT Tần suất xuất hình thức tạo tin giả Số lượng % Cá nhân tạo nội dung đưa lên (hoặc nghe người khác đưa lên không đề cập viết) 33 48,5 Nghe người khác nói (khơng kiểm chứng) đăng tải thông tin nghe lên MXH 16 23,5 Giả thông qua cắt ghép/ lắp ghép tin/ hình ảnh thay đổi thời gian, không gian để làm giả thông tin 12 17,6 Giả giấy tờ nhà nước, quan chức (chỉnh sửa số nội dung, ngày giờ, thời gian cách ly ) 5,9 Không đề cập viết 4,4 68 100 Tổng 126 Dương Thị Thu Hương Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 05, Số 01-2021) Journal of Health and Development Studies (Vol.05, No.01-2021) Các thông tin giả COVID-19 phổ biến tin làm giả mức đơn giản theo công thức: nơi/địa điểm (bịa nghe nói) có người bị mắc COVID/ nghi mắc/ bị cách ly Ví dụ viết đăng tải báo Tuổi trẻ ngày 10/4/2020 niên lập facebook giả mạo đăng tin giả ca mắc COVID-19: “Thông tin COVID-19 Đà Lạt Đà Lạt có ca nhiễm COVID-19, ca tử vong lúc 4h sáng nay, ca lại cách ly Chính quyền lên danh sách người tiếp xúc với bệnh nhân Dự tính số người tiếp xúc với bệnh nhân khoảng 500 người Bệnh nhân tử vong bên đường Đa Phú, bệnh nhân lại chợ Đà Lạt ” Tin giả cá nhân tự tạo nội dung đưa lên (hoặc họ nghe khơng kiểm chứng đăng tải mạng) theo khai báo người đăng tải kết luận quan chức (được đề cập viết) thường tin đơn giản, thống kê cho thấy nhóm tin đơn giản chiếm đến 72% Đặc điểm chủ thể tin giả đường, cách thức lan truyền tin giả Hầu hết tin/bài đăng tải báo Tuổi trẻ mô tả rõ đặc điểm nhân học xã hội đối tượng truyền tin giả vi phạm quy định bị xử phạt hành Kết phân tích trường hợp đăng tải tin giả dịch COVID-19 cho thấy tỉ lệ nữ giới có vi phạm cao gấp 2,5 lần so với nam, cụ thể sau: Bảng Đặc điểm nhân học nhận diện người đưa tin giả COVID-19 TT Đặc điểm NKH nhận diện người đưa tin giả Số lượng % Nam 17 25,0 Nữ 43 63,2 Nhóm (từ người trở lên) 8,8 Không đề cập 2,9 68 100 Tổng Mặc dù thông tin người đăng tin giả dịch COVID bị xử phạt đề cập đến nghề nghiệp họ, nhiên 13 tổng số 68 trường hợp có đề cập Về độ tuổi người đăng tin giả bị xử lý, có 48/60 trường hợp có thơng tin, kết cho thấy độ tuổi phổ biến từ 20 - 30 tuổi (58,3%), tiếp đến nhóm từ 30 - 40 tuổi (33,4%), cịn lại người có liên quan độ tuổi 40 chiếm tỉ lệ (6,2%) có trường hợp 19 tuổi (2,1%) Người đăng tin giả dịch COVID-19 không riêng địa bàn mà có khắp nước Theo thống kê, tỉ lệ người cư trú đô thị cao so với nông thôn, cụ thể: Nông thôn: 42,7%; Đô thị: 54,4%; Không đề cập: 2,9% 127 Dương Thị Thu Hương Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 05, Số 01-2021) Journal of Health and Development Studies (Vol.05, No.01-2021) Bảng Phân bố địa bàn nơi cư trú người đăng tin giả TT Nơi cư trú người đăng tin giả % Hà Nội 18 26,5 Tp Hồ Chí Minh 8,8 Các tỉnh phía Bắc (khơng bao gồm Hà Nội) 12 17,6 Các tỉnh miền Nam (khơng bao gồm Hồ Chí Minh) 17 25,0 Các tỉnh miền Trung 13 19,1 Không đề cập 2,9 68 100 Tổng Số lượng người địa bàn thành phố Hà Nội bị xử lý đưa tin giả COVID-19 cao hẳn so với thành phố Hồ Chí Minh Phân tích định tính trường hợp đưa tin giả COVID-19 hà Nội thành phố Hồ Chí Minh mẫu nghiên cứucho thấy cho thấy số nguyên nhân sau:các vụ xử phạt tin giả gần sớm diễn thành phố Hồ Chí Minh (vi phạm bị xử phạt vào cuối tháng đầu tháng 2/2020 với người bị phạt vi phạm người tiếng cộng đồng mạng: nghệ sỹ ĐVH, diễn viên NTV, CP) Một phần họ người tiếng, kết hợp với việc bị xử phạt từ sớm giúp cảnh báo phần người dân Ngược lại, Hà Nội, vào tháng sau nhiều ngày khơng có ca bệnh với kỳ vọng lớn kiểm sốt bệnh xuất hai ca bệnh số 17 21 bất ngờ, làm tăng hoang mang, lo lắng dịch bệnh lan tràn công tác phịng ngừa, ứng phó với dịch bệnh khiến tin giả xuất liên tục xoay quanh đời tư, gia đình, người liên quan có nguy lây bệnh từ hai ca bệnh nói Đây lý khiến cho số lượng người vi phạm đưa tin giả Hà Nội bị xử lý cao nhiều so với thành phố Hồ Chí Minh 128 Số lượng Về kênh truyền tải tin giả, có 94,1% cá nhân bị xử lý số 68 trường hợp thông qua mạng Facebook, có trường vi phạm sử dụng kênh zalo đăng tải tin giả (4,4%) Về thời gian đưa tin trường hợp vi phạm, đề cập, cuối tháng 1, đầu tháng có trường hợp người tiếng đưa tin giả bị xử lý thành phố Hồ Chí Minh, nhiên việc sử dụng mạng xã hội đăng tin giả tiếp tục tiếp diễn liên tục sau tận đầu tháng 5, cao điểm tháng Riêng tháng có đến 70,2% tổng số tin giả phát hiện, xử lý thơng tin báo Tuổi trẻ, đặc biệt có 37% tổng số tin giả bị xử lý đăng tải từ tháng đến tháng báo Tuổi trẻ tập trung vào 10 ngày tháng (từ 11/3 đến 20/3) BÀN LUẬN Vấn đề quan tâm cần trao đổi lý xã hội khiến tin giả người mắc COVID-19 xuất với tần suất liên tục thời gian dài nhiều địa bàn, cho dù có nhiều người bị xử lý thông báo rộng rãi phương tiện truyền thông, bao gồm người tiếng ca sỹ, diễn viên? Một số nghiên cứu tin đồn, tin giả liên quan đến y tế kiện gần giới cho thấy để Dương Thị Thu Hương Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 05, Số 01-2021) Journal of Health and Development Studies (Vol.05, No.01-2021) tạo niềm tin lan truyền xã hội, thơng thường tạo dựng theo chiều hướng có liên quan đến yếu tố văn hố, lịch sử, trị hay đặc điểm xã hội cộng đồng Thực tế số quốc gia với dịch bệnh nguy hiểm khác chứng minh điều Ví dụ dịch bệnh Ebola xảy Sierra Leone, tin đồn bật bệnh thường liên quan đến vấn đề mang tính lịch sử tồn thời gian dài tình trạng bạo lực Sierra Leone Những nghi ngờ phủ quan chức Công Gô khả ứng phó với đại dịch Ebola sở để người dân tin vào tin đồn có liên quan đến niềm tin (9) Các tin đồn COVID-19 cho thấy có nội dung liên quan đến bối cảnh trị giới, mối quan hệ Mỹ Nga sóng “bài” Trung giới (10) Tại Việt Nam, bối cảnh dịch COVID-19 bùng phát khó kiểm sốt nhiều quốc gia lớn có y tế phát triển, Việt Nam bắt đầu có ca nhiễm đầu tiên, nhiều người dân Việt Nam chưa có kinh nghiệm kiến thức bệnh mới, chưa đủ niềm tin vào khả chống dịch phủ Đặt bối cảnh chưa có kinh nghiệm ứng phó với dịch bệnh nguy hiểm, chưa có biện pháp khống chế hiệu giới, nhà khoa học người dân chưa thu thập đủ thông tin dịch bệnh với nghi ngờ sở hạ tầng khả ứng phó phủ góp phần hình thành nghi ngờ tình trạng dấu dịch quan chức Đây nguyên nhân khiến cho tin ca mắc COVID-19 liên tục làm giả lan truyền mạng xã hội nhiều không gian khác nhau, từ nông thôn đến đô thị miền đất nước, chủ yếu giả ca xác nhận nghi ngờ mắc bệnh mà không công bố Kết nghiên cứu trình bày minh chứng làm rõ thêm số lượng tin giả tập trung cao Việt nam 10 ngày tháng (11/3 20/3) giai đoạn cao điểm ca mắc COVID-19 phát Việt Nam đợt dịch đầu tiên, bối cảnh cịn thiếu kiến thức, thơng tin dịch bệnh lo sợ mức cần thiết dịch bệnh khiến cho tin giả có hội lan truyền, phổ biến với quy mô mức độ lớn Một số nghiên cứu chứng minh chương trình y tế cơng cộng, chiến dịch truyền thông phối kết hợp tốt với MXH tạo hiệu tích cực nâng cao hiệu truyền thông giáo dục sức khỏe, giảm nguy dịch bệnh hay quản lý, kiểm soát tốt vấn đề y tế (11, 12, 13) Kết nghiên cứu tương đồng với tổng hợp tác giả Phạm Văn Nghĩa (2020) theo MXH tảng chính, phương tiện chủ đạo truyền tải tin giả COVID- 19, chiếm đến 88% tổng số tin giả COVID- 19 toàn cầu (1) Song hành với chương trình truyền thơng sức khoẻ cộng đồng dịch bệnh COVID- 19, việc quản lý tin giả gần bắt buộc có khả cải thiện tình hình dịch bệnh hay cứu sống thêm nhiều mạng người: “Thơng tin sai lưu hành nhanh chóng thay đổi hành vi người theo hướng rủi ro việc phòng, chữa bệnh” (1) Song song với dùng MXH để lan truyền thơng tin thống, nhà quản lý truyền thơng cần chủ động có chiến lược bản, chủ động chuyên nghiệp ứng phó với tin giả nhằm giảm nguy tin giả bùng phát đe doạ nỗ lực ứng phó với vấn đề y tế phủ người dân Việc tiếp tục có thêm nghiên cứu thực trạng tin giả, chế lan truyền tin giả dạng, cấu trúc tin giả nói chung hay lĩnh vực y tế nói riêng cung cấp thêm chứng góp phần đưa tư vấn chiến lươc hiệu kiểm soát tin giả 129 Dương Thị Thu Hương Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 05, Số 01-2021) Journal of Health and Development Studies (Vol.05, No.01-2021) Hạn chế nghiên cứu: Mặc dù nghiên cứu chủ đích lựa chọn phân tích tồn viết thông tin xử lý tin giả liên quan đến COVID-19 đăng tải khoảng thời gian dài (từ tháng 1/2020 đến tháng 5/2020) tờ báo có uy tín có riêng chun mục nội dung phân tích nhằm đạt tính đại diện mức cao nhất, nhiên toàn tin giả COVID-19 lan truyền MXH Trong bối cảnh thu thập thông tin đầy đủ từ quan chức (như Công an) khơng khả thi, cho dù cịn có hạn chế tính đại diện, tài liệu phân tích có từ thu thập từ báo Tuổi trẻ góp phần làm rõ mục tiêu nghiên cứu từ mang lại giá trị thực tiễn định nâng cao hiệu kiểm soát bệnh tật cộng đồng KẾT LUẬN Kế nghiên cứu cho thấy tin giả COVID-19 xuất gần rộng khắp nhiều khu vực nước, phổ biến thành phố lớn Hà Nội, đồng thời xuất lặp lặp lại khoảng thời gian dài từ lúc COVID-19 bắt đầu xuất Việt Nam vào tháng 1/2020 đến dịch hạn chế vào đầu tháng 5/2020, bùng nổ vào 10 ngày tháng (11/3 - 20/3) Nội dung tin giả cách thức tạo tin giả liên quan đến dịch COVID-19 xuất đa dạng, nhiều thể loại, nhiên phổ biến tập trung nhiều tin giả thuộc nhóm đơn giản nội dung hình thức, cụ thể có đến 51,1% tin giả đơn tin khơng xác người mắc COVID-19, 48,5% tin giả tạo dựng đơn giản thông qua cá nhân tự bịa tin COVID- 19 đưa lên trang mạng tài khoản cá nhân Về chủ thể tin giả, nữ giới có liên quan đến số trường hợp bị xử lý đưa tin giả cao gấp khoảng 2,5 lần so với nam (63,2% so với 25%) Hầu hết trường hợp 130 mẫu phân tích cho thấy cá nhân sử dụng mạng Facebook lan truyền tin giả (94,1%) KHUYẾN NGHỊ Để chủ động quản lý tin giả bối cảnh quy mơ tồn quốc, quan chức Bộ Thơng tin & Truyền thông, Bộ Y tế cần chủ động xây dựng chiến lược truyền thông ngăn chặn tin giả từ giai đoạn đầu xuất dịch bệnh Bên cạnh tăng cường truyền thông & thông tin nâng cao hiểu biết người dân dịch bệnh, nguyên nhân, biện pháp phòng tránh, cách thức xử lý, Các chương trình truyền thơng cần có khuyến nghị từ sớm thường xuyên để ngăn chặn người dân tham gia đưa tin giả tin theo tin giả cần thiết Truyền thông ngăn chặn tin giả dịch bệnh cần tiếp tục nghiên cứu đưa vào trở thành nội dung bắt buộc chương trình truyền thơng bối cảnh dịch bệnh có nguy cao cộng đồng, đặc biệt trường hợp có tính khẩn cấp TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Nghĩa Xử lý thông tin giả giới học cho Việt Nam Tạp chí Thơng tin & Truyền thơng Số 9+10 2020 Tại trang: https://ictvietnam.vn/xu-ly-thong-tin-gia-trenthe-gioi-va-khuyen-nghi-bai-hoc-cho-vietnam-2020090415474425.htm WHO Coronavirus disease (COVID-19) advice for the public: Myth busters [World Health Organisation] World Health Organisation Emergencies Retrieved 14 March 2020 Available from: https://www.who.int/ emergencies/diseases/novel-coronavirus-2019/ advice-for-public/myth-busters Brennen S and et al Types, Sources, and Claims of COVID-19 Misinformation, Oxford martin school Facesheet 2020 ILO Vietnam Covid-19 and the labour market in Vietnam Published on 21 April 2020 Available from: ilo-hanoi/documents/publication/ wcms_757928.pdf Dương Thị Thu Hương Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 05, Số 01-2021) Journal of Health and Development Studies (Vol.05, No.01-2021) Đại học Kinh tế quốc dân (NEU) Evaluation of Covid-19 Impacts on the Economy and Policy Recommendations Published on 28 March 2020 VCCI Survey Report on the Impacts of Covid-19 on Business Performance Published on May 2020 ILO, Đánh giá nhanh tác động đại dịch COVID-19 tới doanh nghiệp người lao độngtrong số ngành kinh tế chính: Ứng phó, điều chỉnh khả phục hồi 2020 trang: https://ilo.org/wcmsp5/groups/public/ asia/ -ro-bangkok Chính phủ Nghị định số 72/2013/NĐ-CP quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin mạng 2013 Tại trang: https:// thuvienphapluat.vn/van-ban/cong-nghe-thongtin/Nghi-dinh-72-2013-ND-CP-quan-ly-cungcap-su-dung-dich-vu-Internet-va-thong-tintren-mang-201110.aspx Fidler D P Disinformation and Disease: Social Media and the Ebola Epidemic in the Democratic Republic of the Congo Council on Foreign Relations 2019 Available from: https://www.cfr.org/blog/disinformation-and- 10 11 12 13 disease-social-media-and-ebola-epidemicdemocratic-republic-congo Brinto C President Trump uses term ‘Chinese virus’ to describe coronovirus prompting a backlash CBS News 2020 Available from: https://www.cbsnews.com/news/presidenttrump-coronavirus- chinese-virus-backlash Funk, S., Gilad, E., & Jansen, V a A Endemic disease, awareness, and local behavioural response 2010 Journal of Theoretical Biology, 264(2), 501–509 Available from: https://doi org/10.1016/j.jtbi.2010.02.032 Funk, S., Gilad, E., Watkins, C., & Jansen, V A A The spread of awareness and its impact on epidemic outbreaks 2009 Proceedings of the National Academy of Sciences, 106(16) 2009 Available from: https://doi.org/10.1073/ pnas.0810762106 Cole, J Communications during a health emergency In Health Emergency Preparedness and Response CABI Publishing 2016 Available from: https://www.amazon.co.uk/ Health-Emergency-Preparedness- ResponseSellwood/dp/1780644558 The characteristics of fake news on COVID-19 in Vietnam: the results of analysing the COVID- 19 fake news re ecting on Youth newspaper in 2020 Duong Thi Thu Huong1 Academy of Journalism and Communication Objective: The paper focused on analyzing the content of the fake news on COVID-19 in the rst wave of its appearing in Vietnam from Jan 2020 to May 2020 Methods: Quantitative content analysis and qualitative content analysis were applied for exploring the sample of the 68 pieces of news collected on the Youth newspaper (Tuoi tre) from Jan 2020 to May 2020 and only the reports/news on the cases and persons who had violated on communicating the fake news related to COVID-19 were selected for analysing Findings: The result showed that fake news about COVID-19 appeared in all parts of the country and 26.5% of all collected fake news were reported in Ha Noi The structure’s forms of fake news were diverse but the most concentrated and common way to construct the fake news was the simplest way with just the basic untrue positive COVID- 19 cases (occupied for more than 51%) The proportion of female involving in delivering the fake news was about 2.5 times higher than male involving in it (63.2% compared to 26.5%) The result contributed partly to additional understanding on fake news which would provide some suggestions on the effective control of fake news and it should be included as a required part on communication program in in urgent medical situations or new epidemics in order to improve the effectiveness of disease control in the community Key words: Fake news, COVID-19, Youth newspaper, content analysis 131 ... hiểu số đặc điểm nội dung, cấu trúc, chủ thể tin giả đợt dịch COVID- 19 Việt Nam, nghiên cứu giới hạn phân tích tin giả thơng qua viết đăng báo Tuổi trẻ vụ việc xử lý tin giả quan chức thông tin. .. tải cộng đồng Qua phân tích 68 nội dung viết đăng tải báo Tuổi trẻ thông tin vi phạm đưa tin giả dịch COVID-1 9 Việt nam, kết chia làm nhóm phân tích mức độ phổ biến nhóm tin giả thể bảng 125 Dương... mục dịch bệnh COVID- 19 đặc biệt có chuyên mục “Thật - giả? ?? nhằm liên tục cập nhật vấn đề tin giả xử lý tin giả COVID-1 9 nước Toàn viết xử phạt việc đưa tin giả mạng xã hội mà báo Tuổi trẻ đưa tin