- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý SGK - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.. Đồ dùng dạy học: * GV: - Tranh minh họa bài học trong SGK.[r]
(1)TUẦN 28 Thứ hai ngày tháng năm 201 Tập đọc – Kể chuyện Tiết 82+83: CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I Mục tiêu: A Tập đọc - Hiểu nội dung: Làm việc gì phải cẩn thận, chu đáo Trả lời các câu hỏi SGK - Đọc đúng, rành mạch; biết ngắt, nghỉ sau các dấu câu, các cụm từ Biết đọc phân biệt lời đối thoại Ngựa Cha và Ngựa Con - Giáo dục tính cẩn thận, chu đáo B Kể chuyện: - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ - Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể bạn Kể tiếp lời kể bạn * HS khá, giỏi: Kể lại đoạn câu chuyện lời Ngựa Con GDMT (gián tiếp): Cuộc chạy đua rừng các loài vật thật vui vẻ, đáng yêu, … Câu chuyện giúp chúng ta thêm yêu mến loài vật rừng KNS-Tự nhận thức , xác định giá trị thân,lắng nghe tích cực, tư phê phán,kiểm soát thân II Đồ dùng dạy học: * GV: - Tranh minh họa bài học SGK - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc * HS: SGK Tiếng Việt 3, tập 2; II/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ổn định Kiểm tra: - Gọi học sinh lên bảng kể lại chuyện "Quả táo" (tiết tuần ôn tập) - Nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: Giới thiệu bài : Tập đọc Hoạt động 1.Luyện đọc: * GDKNS-Tự nhận thức, xác định giá trị thân,lắng nghe tích cực, tư phê phán,kiểm soát thân Đọc diễn cảm toàn bài Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu học sinh đọc câu, giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh phát âm sai - Hướng dẫn HS luyện đọc các từ - Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp - Giúp HS hiểu nghĩa các từ - SGK - HS lên bảng kể lại câu chuyện "Quả táo" - Nêu nội dung câu chuyện - Cả lớp theo, nhận xét - Cả lớp theo dõi - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Nối tiếp đọc câu - Luyện đọc các từ khó - em đọc nối tiếp đoạn câu chuyện (2) - Đặt câu với từ thảng thốt, chủ quan + Chúng em thảng nghe tin buồn đó + Chú Ngựa Con thua vì chủ quan - Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm - Yêu cầu lớp đọc đồng bài Hoạt động 2.Tìm hiểu nội dung BVMT-GV liên hệ : Cuộc chạy đua rừng các loài vật thật vui vẻ, đáng yêu ;câu chuyện giúp chúng ta thêm yêu mến loài vật rừng - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi : + Ngựa chuẩn bị tham dự hội thi nào ? Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn + Ngựa cha khuyên nhủ điều gì ? + Nghe cha nói ngựa có phản ứng nào ? - Yêu cầu đọc thầm đoạn và đoạn + Vì Ngựa Con không đạt kết hội thi ? + Ngựa Con đã rút bài học gì ? Hoạt động 3.Luyện đọc lại: - Đọc diễn cảm đoạn câu chuyện - Hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn - Mời nhóm thi đọc phân vai - Mời 1HS đọc bài - Theo dõi bình chọn em đọc hay Kể chuyện Giáo viên nêu nhiệm vụ - Dựa vào tranh minh họa đoạn câu chuyện kể lại toàn chuyện lời Ngựa Con Hướng dẫn kể đoạn câu chuyện: - Gọi 1HS đọc yêu cầu và mẫu - Nhắc HS: Nhập vai mình là Ngựa Con, kể lại câu chuyện, xưng "tôi" "mình" - Yêu cầu HS quan sát kĩ tranh, nói - Học sinh đọc đoạn nhóm - Lớp đọc đồng bài - Cả lớp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi + Sửa soạn cho đua không biết chán, …Mải mê soi mình dòng suối veo, với bờm chải chuốt dáng nhà vô địch - Lớp đọc thầm đoạn + Phải đến bác thợ rèn để xem lại móng Nó cần thiết cho đua là đồ đẹp + Ngúng nguẩy đầy tự tin đáp: Cha yên tâm đi, móng chắc lắm Con định thắng - Đọc thầm đoạn và đoạn + Ngựa không chịu lo chuẩn bị cho móng, không nghe lời cha khuyên nhủ nên nửa chừng đua móng bị lung lay rời và chú phải bỏ +Đừng chủ quan dù là việc nhỏ - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - nhóm thi đọc phân vai : người dẫn chuyện, Ngựa Cha, Ngựa Con - Một em đọc bài - Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay - Lắng nghe nhiệm vụ tiết học - Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện - Cả lớp quan sát các tranh minh họa + Tranh 1: Ngựa mải mê soi mình nước (3) nhanh ND tranh - Mời em nối tiếp kể lại đoạn câu chuyện theo lời Ngựa Con - Mời em kể lại toàn câu chuyện - Giáo viên cùng lớp bình chọn HS kể hay *Yêu cầu HS: Biết kể lại đoạn câu chuyện Bằng lời Ngựa Con + Tranh 2: Ngựa Cha khuyên đến gặp bác thợ rèn + Tranh 3: Cuộc thi các đối thủ ngắm +Tranh 4: Ngựa phải bỏ đua bị hư móng … - em nối tiếp kể lại đoạn câu chuyện theo lời Ngựa Con trước lớp - Một em kể lại toàn câu chuyện - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay Củng cố- dặn dò: - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? - Giáo viên nhận xét đánh giá - Về nhà đọc lại bài và xem trước bài mới: Cùng vui chơi - Làm việc gì phải cẩn thận, chu đáo Nếu chủ quan, coi thường thứ tưởng chừng nhỏ thì thất bại Thứ ba, ngày tháng năm 201 Tập đọc Tiết 84: CÙNG VUI CHƠI I Mục tiêu: - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Các bạn HS chơi đá cầu chơi vui Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khoẻ người Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động chơi để có sức khoẻ, để vui và học tốt Trả lời các câu hỏi SGK; thuộc bài thơ + HS khá, giỏi: Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng biểu cảm - Đọc đúng, Biết ngắt nhịp các dòng thơ, đọc lưu loát khổ thơ - Giáo dục HS yêu thích cùng vui chơi với bạn bè II Đồ dùng dạy học: * GV: Tranh minh hoạ bài học SGK * HS: Xem trước bài học, SGK III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: (4) Hoạt động giáo viên 1) Ổn định 2) Kiểm tra Bài: Cuộc chạy đua rừng - GV gọi học sinh tiếp nối đọc câu chuyện “Cuộc chạy đua rừng ” và trả lời các câu hỏi: + Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi nào? + Ngựa Cha khuyên nhủ điều gì? + Vì Ngựa Con không đạt kết cộc thi? Bài a Giới thiệu và ghi tựa đề Thể thao không đem lại sức khoẻ mà còn đem lại niềm vui,tình thân ái Bài thơ Cùng vui chơi cho ta thấy điều đó b Tiến hành các hoạt động * Hoạt động 1: Luyện đọc - Giúp HS đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu dòng thơ GV đọc diễn cảm toàn bài giọng nhẹ kết hợp với giải nghĩa từ - GV cho HS xem tranh thoải mái, vui tươi, hồn nhiên GV hướng dẫn HS luyện đọc Hoạt động học sinh -3 HS đọc và trả lời câu hỏi -2 HS nêu lại tựa bài -Học sinh lắng nghe -HS xem tranh Mỗi HS tiếp nối đọc dòng thơ - GV mời đọc dòng thơ (đọc nối tiếp đòng thơ) -HS đọc khổ thơ - GV mời HS đọc khổ thơ trước lớp -HS giải thích và đặt câu với từ + HS đọc nối tiếp khổ thơ đó + GV cho HS giải thích các từ mới: -HS đọc câu thơ nhóm cầu mây - nhóm tiếp nối đọc đoạn - GV cho HS đọc khổ thơ bài nhóm - Cả lớp đọc đồng bài thơ Cả lớp đọc đồng bài thơ * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài -Giúp HS hiểu và trả lời các câu hỏi SGK - GV yêu cầu HS đọc thầm bài thơ - HS đọc thầm bài thơ: + Bài thơ tả hoạt động gì HS? + (5) - GV yêu cầu HS đọc thầm khổ 2, thơđầu Và hỏi: + HS chơi đá cầu vui và khéo nào? - GV chốt lại: + Trò chơi vui mắt: cầu giấy mùa xanh, bay lên bay xuống vòng từ chân bạn này sang chân bạn khác HS vừa chơi, vừa cười, hát + Các bạn chơi khéo: nhìn tinh, đá dẻo, cố gắng để cầu luôn bay trên sân, không bị rơi xuống đất - GV yêu cầu HS đọc khổ + Em hiểu “ Chơi vui học càng vui” là nào? * Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ - GV mời số HS đọc lại toàn bài thơ bài thơ - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng hai khổ thơ - HS thi đua học thuộc lòng khổ thơ bài thơ - GV mời em thi đua đọc thuộc lòng bài thơ - GV nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay Củng cố – dặn dò -Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ -Chuẩn bị bài: Buổi học thể dục - Nhận xét tiết học -Chơi đá cầu chơi -HS đọc khổ thơ 2, -HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày -HS nhận xét -HS đọc khổ +Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thoải mái, tăng thêm tình đoàn kết, học tập tốt -HS đọc lại toàn bài thơ -HS thi đua đọc thuộc lòng khổ bài thơ - HS đọc thuộc lòng bài thơ - HS nhận xét TUẦN 29 Thứ ba, ngày tháng năm 201 Tập đọc – Kể chuyện Tiết 85+86: BUỔI HỌC THỂ DỤC I Mục tiêu: A Tập đọc - Hiểu nội dung: Ca ngợi tâm vượt khó HS bị tật nguyền.Trả lời các câu hỏi SGK - Đọc đúng, rành mạch; biết ngắt nghỉ sau các dấu câu, các cụm từ Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến - Giáo dục tinh thần vượt khó (6) B Kể chuyện: - Bước đầu biết kể lại đoạn câu chuyện theo lời nhân vật - Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể bạn Kể tiếp lời kể bạn + HS khá, giỏi: Biết kể toàn câu chuyện * GDKNS: - Tự nhận thức; xác định giá trị cá nhân -Thể cảm thông -Đặt mục tiêu -Thể tự tin II Đồ dùng dạy học: * GV: -Tranh minh họa bài học SGK -Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc * HS: -SGK, III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1)Ổn định: 2)Kiểm tra Bài Cùng vui chơi - GV gọi HS lên đọc bài và hỏi: - HS đọc và TL câu hỏi +Bài thơ tả hoạt động gì HS ? +Vì nói “Chơi vui học càng vui”? -GV nhận xét bài 3.Bài a Giới thiệu và ghi đề: - HS nêu lại tựa bài Trong sống ngày, có bạn HS bị tật nguyền lại có tinh thần tâm vượt khó sinh hoạt, học tập, lao động Bài học hôm giới thiệu cho các em gương đó qua -Học sinh đọc thầm theo GV bài “Buổi học thể dục” -HS lắng nghe b Tiến hành các hoạt động * Hoạt động 1: Luyện đọc - Giúp HS bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó Ngắt nghỉ đúng câu dài GV đọc mẫu bài văn - GV đọc diễn cảm toàn bài + Đoạn 1:Giọng đọc sôi + Đoạn 2:Giọng đọc chậm rãi + Đoạn 3:Giọng đọc hân hoan, cảm động - GV cho HS xem tranh minh họa (S/89) -HS đọc câu GV HDHS luyện đọc kết hợp với giải -HS đọc tiếp nối đọc câu nghĩa từ đoạn - GV mời HS đọc câu -HS đọc đoạn trước lớp + HS tiếp nối đọc câu -4 HS đọc đoạn bài đoạn - HS giải thích từ - GV mời HS đọc đoạn trước lớp -GV mời HS tiếp nối đọc đoạn HS đọc đoạn nhóm bài Đọc đoạn trứơc lớp - Giúp HS giải thích các từ mới: gà tây, Một HS đọc bài (7) bò mộng, chật vật - GV cho HS đọc đoạn nhóm - Đọc đoạn trước lớp + Một HS đọc bài * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Giúp HS nắm cốt truyện, hiểu nội dung bài - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời: + Nhiệm vụ bài tập thể dục là gì? -HS đọc thầm đoạn +Mỗi HS phải leo lên đến trên cùng cái cột cao, đứng thẳng người trên xà ngang +Đê-rốt-xi và Cô-rét-ti leo hai khỉ; Xtác –đi thở hồng hộc, mặt đỏ gà tây; Ga-rô-nê leo dễ không, tưởng có thể vác thêm người trên vai + Các bạn lớp thực bài tập thể -HS đọc thầm đoạn dục nào? +Vì cậu bị tật từ nhỏ +Vì cậu muốn vượt qua chính mình, muốm làm việc các bạn làm - HS đọc thầm đoạn và trả lời: -HS thảo luận câu hỏi + Vì Nen-li miễn tập thể dục? -Đại diện các nhóm lên trình bày + Vì Nen-li cố xin thầy cho tập -HS nhận xét, chốt lại người? - GV mời HS đọc thành tiếng đoạn 2, + Tìm chi tiết nói lên tâm Nen-li? - GV nhận xét, chốt lại: + Nen-li leo lên cách chật vật, mặt đỏ lửa, mồ hôi ướt đẫm trán Thầy giáo bảo cậu có thể xuống, cậu cố sức leo Cậu rướn người lên, là nắm chặt + Thầy giáo khen cậu giỏi, khuyên cậu xuống, cậu còn muốn đứng thẳng trên xà và bạn khác Thế là cậu đứng thẳng người lên, thở dốc, mặt rạng rỡ vẽ chiến thắng + Em hãy tìm tên thích hợp đặt cho truyện? (Ví dụ: Quyết tâm Nenli) * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố - Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời nhân vật - GV đọc diễn cảm đoạn -GV cho HS thi đọc truyện trước lớp GV YC HS tiếp nối thi đọc đoạn bài - Một HS đọc bài - GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt * Hoạt động 4: Kể chuyện +Cậu bé can đảm +Nen-li dũng cảm - HS chú ý nghe -HS thi đọc diễn cảm truyện -Bốn HS thi đọc đoạn bài -Một HS đọc bài -HS nhận xét (8) - Mục đích: HS kể lại câu chuyện lời nhân vật - GV cho HS yêu cầu HS chọn kể lại câu chuyện theo lời nhân vật - Nhắc HS chú ý nhập vai kể lại theo lời nhân vật - Một HS kể đoạn câu chuyện theo nhân vật - GV yêu cầu cặp HS kể - HS thi kể chuyện trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt Củng cố – dặn dò -Về luyện đọc lại câu chuyện - Chuẩn bị bài: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục - Nhận xét bài học -HS kể chuyện theo lời nhân vật -Một HS kể lại câu chuyện -Từng cặp HS kể chuyện -Một vài HS thi kể trước lớp -HS nhận xét Thứ ba ngày tháng năm 201 Tập đọc Tiết 87: LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC I Mục tiêu: - Bước đầu hiểu tính đúng đắn, giàu sức thuyết phục lời kêu gọi toàn dân tập thể dục Bác Hồ Từ đó, có ý thức luyện tập để bồi bổ sức khỏe Trả lời các câu hỏi SGK - Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ sau các dấu câu, các cụm từ - Giáo dục HS yêu thích cùng vui chơi với bạn bè * GD KNS:- Đảm nhận trách nhiệm ;xác định giá trị - Lắng nghe tích cực II Đồ dùng dạy học: * GV: Tranh minh họa bài học SGK * HS: Xem trước bài học, SGK, III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định 2.Kiểm tra - GV kiểm tra HS đọc bài: “Buổi học tập - HS đọc bài và TL câu hỏi thể dục” +Vì Nen-li miễn tập thể dục? + Tìm chi tiết nói lên quýet tâm Nen-li ? (9) GV nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu và nêu vấn đề b.Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Luyện đọc - Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu, đoạn văn GV đọc diễn cảm toàn bài - Giọng đọc rành mạch, dứt khoát Nhấn giọng từ ngữ nói tầm quan trọng sức khỏe, bổn phận phải bồi bổ sức -Học sinh lắng nghe khỏe người dân yêu nước - Cho HS xem tranh minh họa (S/95) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ - GV mời đọc câu + GV mời HS tiếp nối đọc câu bài - GV yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp + GV gọi HS đọc tiếp nối đoạn trước lớp + GV cho HS giải thích các từ: dân chủ, bồi bổ, bổn phận, khí huyết, lưu thông - GV cho HS đọc đoạn nhóm * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài -Giúp HS hiểu và trả lời các câu hỏi SGK - GV yêu cầu HS đọc thầm bài trao đổi và trả lời các câu hỏi: + Sức khỏe cần thiết nào việc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc? -HS quan sát tranh -HS đọc câu -HS đọc đoạn trước lớp -HS giải thích từ khó -3 HS tiếp nối đọc đoạn trước lớp -HS đọc thầm bài +Sức khỏe giúp giữ gìn dân chủ, xây dựng nưoớc nhà, gây đời sống Việc gì phải có sức khỏe + Vì tập thể dục là bổn phận làm thành công người yêu nước? +Vì người dân yếu ớt tức là nước yếu ớt, người dân khỏe mạnh là nước khỏe mạnh - GV mời HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi -HS phát biểu cá nhân (10) theo nhóm Câu hỏi: + Em hiểu điều gì sau đọc “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục”? - GV nhận xét, chốt lại: + Em làm gì sau đọc “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục” ? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại -Giúp các em củng cố lại bài - GV yêu cầu HS đọc lại toàn bài - GV yêu cầu HS thi đọc đoạn - GV yêu cầu HS thi đọc bài -GV nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay 4.Củng cố– dặn dò -Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi -Chuẩn bị bài: Gặp gỡ Lúc – xăm - bua -Nhận xét tiết học -HS lớp nhận xét +Em siêng luyện tập thể dục thể thao -HS đọc lại toàn bài -3 HS thi đọc đoạn -Hai HS thi đọc bài -HS lớp nhận xét TUẦN 30 Thứ hai, ngày tháng năm 201 Tập đọc Tiết 88+89: GẶP GỠ Ở LÚC - XĂM - BUA I Mục tiêu: A Tập đọc - Hiểu nội dung: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị, thể tính hữu nghị quốc tế đoàn cán Việt Nam với học sinh trường tiểu học Lúc-Xăm-Bua.: - Đọc đúng, rành mạch; biết ngắt, nghỉ sau các dấu câu, các cụm từ Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật B Kể chuyện: - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK) - Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể bạn Kể tiếp lời kể bạn + HS khá, giỏi: Biết kể toàn câu chuyện -KNS giáo dục -Giao tiếp: ứng xử lịch giao tiếp Tư sáng tạo II Đồ dùng dạy học: * GV: -Tranh minh họa bài học SGK -Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc * HS: SGK, III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: Hát 2.Kiểm tra Bài: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục - HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi + Vì tập thể dục là bổn phận (11) người yêu nước? + Em làm gì sau đọc “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục”? Bài a Giới thiệu và ghi tựa đề: Gặp gỡ Lúcxăm –bua b Tiến hành các hoạt động * Hoạt động 1: Luyện đọc - Giúp HS bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó Ngắt nghỉ đúng câu dài GV đọc mẫu bài văn - GV đọc diễn cảm toàn bài, nhấn giọng từ thể tình cảm thân thiết thiếu nhi Lúc-xăm-bua với đoàn cán Việt Nam GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ - GV mời HS đọc câu + GV viết lên bảng: Lúc-Xăm-Bua, Mô-nica, Giét-xi-ca, in-tơ-nét + HS tiếp nối đọc câu đoạn - GV mời HS đọc đoạn trước lớp + GV mời HS tiếp nối đọc đoạn bài + Giúp HS giải thích các từ mới: Lúc-XămBua, lớp 6, đàn tơ- rưng, tuyết, hoa lệ - GV cho HS đọc đoạn nhóm + Một HS đọc bài * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu ND bài - Giúp HS nắm cốt truyện, hiểu ND bài - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: + Đến thăm trường tiểu học Lúcxăm-bua, đoàn cán Việt Nam gặp điều gì bất ngở thú vị? - HS đọc lại tựa bài -Học sinh đọc thầm theo GV -HS lắng nghe -HS xem tranh minh họa -HS đọc câu -HS đọc đồng -HS đọc tiếp nối đọc câu đoạn -HS đọc đoạn trước lớp +3 HS đọc đoạn bài -HS giải thích từ -HS đọc đoạn nhóm -Một HS đọc bài -HS đọc thầm đoạn +Tất HS lớp 6A tự giới thiệu Tiếng Việt; hát tặng đoàn bài hát Tiếng Việt ; Vẽ quốc kì (12) Việt Nam + Vì các bạn lớp 6A nói đựơc Tiếng +Vì cô giáo lớp 6A đã Việt Việt và có nhiều đồ vật Việt Nam? Nam Cô thích Việt Nam nên dạy học trò mình nói Tiếnng Việt, kể cho các em biết điều tốt đẹp Việt Nam Các em còn tự tìm hiểu Việt Nam trên in-tơ-nét - GV mời HS đọc thành tiếng đoạn 2, -HS đọc thầm đoạn 2, + Các bạn HS Lúc-xăm-bua muốn hiểu -HS thảo luận câu hỏi điều gì thiếu nhi Việt Nam? -Đại diện các nhóm lên trình bày - GV nhận xét, chốt lại: Các bạn muốn biết -HS nhận xét, chốt lại HS Việt Nam học môn gì, thích bài hát nào, chơi trò chơi gì… + Các em muốn nói gì với các bạn HS -HS phát biểu cá nhân truyện này? (Rất cảm ơn các bạn đã yêu quý Việt Nam.) * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố - Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời -HS thi đọc diễn cảm truyện nhân vật -4 HS thi đọc đoạn YC HS tiếp nối thi đọc đoạn -Ba HS thi đọc đoạn bài bài - Một HS đọc bài -Một HS đọc bài * Hoạt động 4: Kể chuyện - Mục đích yêu cầu: HS dựa vào các gợi ý để kể lại câu chuyện + Câu chuyện kể theo lời ai? +Theo lời thành viên + Kể lời kể em là nào? đoàn cán Việt Nam +Khách quan, người ngoài biết gặp gỡ đó và kể lại - Một HS đọc lại các gợi ý -Một HS đọc lại các gợi ý - Một HS kể mẫu đoạn -HS kể đoạn - GV yêu cầu cặp HS kể -Từng cặp HS kể chuyện - HS thi kể chuyện trước lớp -Một vài HS thi kể trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, -HS nhận xét tốt Củng cố– dặn dò -Về luyện đọc lại câu chuyện - HS chú ý nghe -Chuẩn bị bài: Một mái nhà chung -Nhận xét bài học Thứ ba, ngày tháng năm 201 Tập đọc Tiết 90: MỘT MÁI NHÀ CHUNG (13) I Mục tiêu: - Hiểu nội dung: Mỗi vật có sống riêng có mái nhà chung là trái đất Hãy yêu mái nhà chung, bảo vệ và gìn nó.Trả lời câu hỏi 1, 2, 3; thuộc khổ thơ đầu + HS khá, giỏi trả lời câu hỏi - Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ sau các dấu câu, các cụm từ Biết ngắt nghỉ sau dòng thơ, khổ thơ - Biết bảo vệ môi trường BVMT: -Câu hỏi khai thác trực tiếp nội dung bài II Đồ dùng dạy học: * GV: Tranh minh hoạ bài học SGK * HS: Xem trước bài học, SGK, III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định: Hát 2.KT Bài: Gặp gỡ Lúc-xăm-bua - GV gọi học sinh tiếp nối kể đoạn – -3 học sinh tiếp nối kể đoạn – – – câu chuyện “Gặp gỡ Lúc-xăm- câu chuyện “Gặp gỡ Lúcbua” và TL các câu hỏi: xăm-bua” và TL các câu hỏi + Đế thăm trường tiểu học Lúcxăm-bua, đoàn cán Việt Nam gặp điều gì bất ngờ thú vị ? + Vì các bạn lớp 6A nói tiếng - HS đọc lại tựa bài Việt Nam và có nhiều đồ vật Việt Nam ? Bài a Giới thiệu và ghi tựa đề Mỗi ngưòi, vật có mái nhà riêng mình Nhưng muôn loài trên trái đất cùng chung mái nhà Bài thơ các em học hôm nói điều đó -Học sinh lắng nghe b Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu dòng thơ *GV đọc diễn cảm toàn bài - Giọng nhẹ nhàng, vui tươi, -HS xem tranh hồn nhiên, thân ái GV cho HS xem (14) tranh */GV HD HS luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ - GV mời đọc dòng thơ - GV mời HS đọc khổ thơ trước lớp +GV cho HS giải thích các từ mới: dím, gấc, cầu vồng + GV yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ bài - GV cho HS tiếp nối đọc khổ thơ -Đọc đoạn nhóm - Cả lớp đọc đồng bài thơ * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Giúp HS hiểu và trả lời các câu hỏi SGK - GV yêu cầu HS đọc thầm bài thơ + Ba khổ thơ đầu nói đến mái nhà riêng ? - GV đặt câu hỏi Và yêu cầu HS thảo luận + Mỗi mái nhà riêng có gì đáng yêu? - GV chốt lại: Mái nhà chim là nghìn lá biếc Mái nhà cá là sóng xanh rập rình Mái nhà dím nằm sâu lòng đất Mái nhà ốc là vỏ tròn vo trên mình ốc Mái nhà bạn nhỏ có giàn gấc đỏ, hoa giấy lợp hồng + Mái nhà chung muôn vật là gì? + Em muốn nói gì với người bạn chung mái nhà? (Hãy yêu mái nhà chung / Hãy sống hoà bình mái nhà chung./Hãy bảo vệ, giữ gìn mái nhà chung.) * Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ - GV mời số HS đọc lại toàn bài thơ - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ - HS thi đua học thuộc lòng khổ thơ bài thơ - GV mời em thi đua đọc thuộc lòng ba khổ thơ - GV nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay Củng cố – dặn dò -GV hỏi: Bài thơ muốn nói với các em điều gì? Về nhà tiếp tục HTL khổ thơ -Mỗi HS tiếp nối đọc dòng thơ -HS đọc khổ thơ -HS giải thích -HS đọc câu thơ nhóm -HS tiếp nối đọc khổ thơ -Cả lớp đọc đồng bài thơ +Mái nhà chim, cá, dím, ốc, bạn nhỏ -HS thảo luận nhóm -Đại diện các nhóm lên trình bày +Là bầu trời xanh +HS phát biểu cá nhân -HS đọc lại toàn bài thơ -HS thi đua đọc thuộc lòng khổ bài thơ - HS đọc TL ba khổ thơ -HS nhận xét (15) đầu CB bài: Bác sĩ Y-éc-xanh KÝ DUYỆT Hiệu trưởng ký, duyệt Tổ trưởng kiểm tra, ký TUẦN 31 Thứ hai, ngày tháng năm 201 Tập đọc – Kể chuyện Tiết 91+92: BÁC SĨ Y - ÉC - XANH I Mục tiêu: A Tập đọc - Hiểu nội dung: Đề cao lẽ sống cao đẹp Y-éc-xanh (sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại); nói lên gắn bó Y-éc-xanh (Yersin) với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung.Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, SGK - Đọc đúng, rành mạch; biết ngắt nghỉ sau các dấu câu, các cụm từ Biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời nhân vật - Giáo dục HS tình đoàn kết, thương yêu các dân tộc B Kể chuyện: - Bước đầu biết kể lại đoạn câu chuyện theo lời bà khách, dựa theo tranh minh họa - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể bạn + HS khá giỏi: Kể lại câu chuyện theo lời bà khách II Đồ dùng dạy học: * GV: - Tranh minh họa bài học SGK - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc * HS: -SGK, II/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định 2.KT Bài: Một mái nhà chung - GV gọi HS lên đọc bài và hỏi: - HS lên đọc bài và TL câu +Ba khổ thơ đầu nói đến mái nhà hỏi (16) ai? +Mái nha chung muôn vật là gì? GV nhận xét Bài a.Giới thiệu và ghi đề: GV cho HS xem ảnh bác sĩ Y-éc-xanh và giới thiệu: Đây là bác sĩ Y-éc-xanh Ơ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Nha Trang và Đà Lạt có đường phố mang tên ông Vậy Y-écxanh là ai? Ông có công lao nước ta nào mà lấy tên đặt cho đường phố thủ đô và nhiều thành phố lớn nước ta? Các em học bài “Bác sĩ Y-éc-xanh “sẽ biết rõ điều đó b Tiến hành các hoạt động * Hoạt động 1: Luyện đọc - Mục tiêu: Giúp HS bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó Ngắt nghỉ đúng câu dài GV đọc mẫu bài văn - GV đọc diễn cảm toàn bài, - GV cho HS xem tranh minh họa GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ - GV mời HS đọc câu - GV viết lên bảng: Y-éc-xanh + HS tiếp nối đọc câu đoạn - GV mời HS đọc đoạn trước lớp + GV mời HS tiếp nối đọc đoạn bài + Giúp HS giải thích các từ mới: ngưỡng mộ, dịch hạch, nơi góc biển chân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí ẩn, công dân - HS chú ý quan sát - HS đọc lại tựa bài -HS đọc thầm theo GV -HS lắng nghe -HS xem tranh minh họa -HS đọc câu -HS đọc đồng -HS đọc tiếp nối đọc câu đoạn -HS đọc đoạn -3 HS đọc đoạn bài - HS giải thích từ - GV nói thêm cho HS biết bác sĩ Y-éc-xanh, Nha Trang: - HS chú ý nghe * Y-éc-xanh là người Pháp gốc Thuỵ Sĩ, sinh năm 1863 Thuỵ Sĩ và năm 1943 Nha Trang(Việt Nam) Ông là học trò nhà bác học vĩ đại Lu-iPa-xtơ Ông rời nước Pháp sang Việt Nam từ thuở còn trẻ để nghiên cứu các bệnh nhiệt đới Giữa lúc dịch hạch lan tràn, ông không sợ nguy hiểm, sang Hồng Kông để nghiên cứu bệnh này và đã phát vi trùng dịch hạch Đối với nước ta, ông có nhiều công lao: sáng lập viện Pa-xtơ đầu tiên Việt Nam, phát vùng đất cao nguyên tiếng Đà Lạt, đem cây Canh-ki-na vào trồng cao nguyên… *Nha Trang: Thành phố ven biển thuộc tỉnh Khánh Hoà - GV cho HS đọc đoạn nhóm - Gọiđọc ĐT phần cuối bài (từ Y-éc-xanh -HS đọc đoạn nhóm (17) lặng…đến hết) + Một HS đọc bài * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Giúp HS nắm cốt truyện, hiểu nội dung bài - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: + Vì bà khách ao ước gặp bác sĩ Yéc-xanh? + Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng nhà bác học Y-éc-xanh là người nào Trong thực tế, vị bác sĩ khác gì so với trí tượng tượng bà? -Một HS đọc bài -HS đọc thầm đoạn +Vì ngưỡng mộ, vì tò mò muốn biết vì bác sĩ Y-éc-xanh chọn nới góc biển chân trời để nghiên cứu bệnh nhiệt đới +Bác sĩ Y-éc-xanh là người ăn mặc sang trọng, dáng điệu quý phái Trong thực tế, ông mặc quần áo kaki cũ không là ủi người khách tàu ngồi toa hạng ba -Đại diện các nhóm lên trình bày -HS nhận xét, chốt lại -HS phát biểu cá nhân + Vì bà khách nghĩ là bác sĩ Y-éc-xanh quên nước Pháp? - GV nhận xét, chốt lại: Vì bà thấy Y-éc-xanh không có ý định trở Pháp + Những câu nào nói lên lòng yêu nước bác +Tôi là người Pháp Mãi mãi sĩ Y-éc-xanh? tôi là công dân Pháp Người ta không thể nào sống mà không có Tổ quốc + Bác sĩ Y-éc-xanh là người yêu nước -Ông muốn giúp đỡ ngừơi dân ông định lại Nha Trang? Việt Nam chống lại bệnh tật * Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời nhân vật - GV cho HS hình thành nhóm, nhóm HS, -HS thi đọc diễn cảm truyện phân vai (người dẫn truyện, bà khách, Y-écxanh) - GV cho nhóm HS thi đọc truyện trước lớp -Một HS đọc bài theo vai -HS nhận xét - Một HS đọc bài - GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt * Hoạt động 4: Kể chuyện - HS dựa vào các tranh để kể lại câu chuyện -HS quan sát tranh - GV cho HS quan sát tranh, tóm tắt nội dung tranh + Tranh 1: Bà khách ước ao gặp bác sĩ Y-écxanh + Tranh 2: Bà khách thấy bác sĩ Y-éc-xanh thật giản dị (18) + Tranh 3: Cuộc trò chuyện hai người + Tranh 4: Sự đồng cảm bà khách với tình nhân loại cao bác sĩ Y-éc-xanh - Một HS kể mẫu đoạn - GV yêu cầu cặp HS kể - HS thi kể chuyện trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt Củng cố– dặn dò -Về luyện đọc lại câu chuyện Chuẩn bị bài: Bài hát trồng cây Nhận xét bài học HS kể đoạn -Từng cặp HS kể chuyện -Vài HS thi kể trước lớp -HS chú ý nghe Thứ ba, ngày tháng năm 201 Tập đọc Tiết 93: BÀI HÁT TRỒNG CÂY I Mục tiêu: - Hiểu nội dung: Cây xanh mang lại cho người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc Mọi người hãy hăng hái trồng cây Trả lời các câu hỏi SGK, thuộc bài thơ - Biết ngắt nhịp đúng đọc các dòng thơ, khổ thơ - Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường sống BVM :- GD Bảo vệ cây xanh tích cực trồng cây.khai thác trực tiếp nội dung bài II Đồ dùng dạy học: * GV: Tranh minh hoạ bài học SGK * HS: Xem trước bài học, SGK, III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động giáo viên ổn định: Hát KT Bài: Bác sĩ Y-éc-xanh - GV gọi học sinh tiếp nối đọc đoạn -2 - câu chuyện “Bác sĩ Y-écxanh.” và trả lời các câu hỏi: + Vì bác sĩ Y-éc-xanh là người nước Pháp lại Nha Trang? + Những câu nào nói lên lòng yêu nước bác sĩ Y-éc-xanh? Bài a Giới thiệu và ghi tựa đề Cây xanh mang lại nhiều điều tốt đẹp cho người: nó làm cho không khí lành, người khoẻ hơn, sống vui hơn… Bài hát trồng cây các em học hôm cho các em biết Hoạt động học sinh - học sinh tiếp nối kể đoạn -2 - câu chuyện “Bác sĩ Y-éc-xanh.” và trả lời các câu hỏi GV nêu - HS nêu lại tựa bài (19) ích lợi cây xanh, niềm hạnh phúc mà cây xanh đem lại cho người b Tiến hành các hoạt động * Hoạt động 1: Luyện đọc - Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu dòng thơ GV đọc diễn cảm toàn bài - Giọng nhẹ nhàng, vui tươi, hồn nhiên, nhấn giọng từ ngữ khẳng định ích lợi và hạnh phúc việc trồng cây - GV cho HS xem tranh *GV HD HS luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ - GV mời đọc dòng thơ GV mời HS đọc khổ thơ trước lớp + GV cho HS giải thích các từ mới: (vòm cây, quên nắng hạnh phúc,…) + GV yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ bài - GV cho nhóm tiếp nối HS đoc khổ thơ - Cả lớp đọc đồng bài thơ * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Giúp HS hiểu và trả lời các câu hỏi SGK - GV yêu cầu HS đọc thầm bài thơ + Cây xanh mang lại gì cho người ? -Học sinh lắng nghe -HS xem tranh -Mỗi HS tiếp nối đọc dòng thơ -HS đọc khổ thơ -HS giải thích -HS đọc câu -5 nhóm tiếp nối đọc khổ bài -Cả lớp đồng bài thơ -HS đọc thầm bài thơ: + Tiếng hót chim Ngọn gió mát Bóng mát vòm cây + Hạnh phúc mong cây lớn lên ngày +Được mong cây lớn, chứng + Hạnh phúc người trồng cây là gì? kiến cây lớn ngày -HS thảo luận nhóm + Tìm từ lặp lặp lại -Đại diện các nhóm lên trình bày bài thơ Nêu tác dụng chúng? -HS nhận xét - GV chốt lại: Đó là từ “Ai trồng cây / người đó… Em trồng cây” Cách sử dụng điệp ngữ điệp khúc bài hát khiến người đọc dễ nhớ, dễ thuộc, nhấn mạnh ý khuyến -HS đọc lại toàn bài thơ khích người hăng hái trồng cây (20) * Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ - GV mời số HS đọc lại toàn bài thơ bài thơ - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng khổ thơ - HS thi đua học thuộc lòng khổ thơ bài thơ - GV mời em thi đua đọc thuộc lòng bài thơ - GV nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay 5/Củng cố– dặn dò -Các em hiểu điều gì qua bài thơ?(Cây xanh mang lại cho người nhiều ích lợi, hạnh phúc.Con người phải bảo vệ cây xanh, tích cực trồng cây) -Chuẩn bị bài: Người săn và vượn -Nhận xét học -HS thi đua đọc thuộc lòng khổ bài thơ -4 HS đọc thuộc lòng bài thơ -HS chú ý nghe TUẦN 32 Thứ hai, ngày tháng năm 201 Tập đọc – Kể chuyện Tiết 94+95: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN I Mục tiêu: A Tập đọc - Hiểu nội dung ý nghĩa: Giết hại thú rừng là tội ác, cần có ý thức bảo vệ môi trường Trả lời các câu hỏi 1, 2, 4, SGK - Đọc đúng, rành mạch; biết ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ - Giáo dục HS biết bảo vệ muông thú rừng B Kể chuyện: - Kể lại đoạn câu chuyện theo lời bác thợ săn, dựa vào tranh minh họa (SGK) - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể bạn + HS khá, giỏi: Biết kể lại câu chuyện theo lời bác thợ săn GDMT (trực tiếp): Giáo dục ý thức bảo vệ loài động vật vừa có ích, vừa tràn đầy tình nghĩa (vượn mẹ sẵn sàng hy sinh tất vì con) môi trường thiên nhiên KNS: Xác định giá trị Thể cảm thông Tư phê phán II Đồ dùng dạy học: (21) * GV: - Tranh minh họa bài học SGK - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc * HS: -SGK, II/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định: Hát 2/ KT Bài: Bài hát trồng cây +Cây xanh mang lại lợi ích gì cho - HS lên đọc bài và trả lời người? câu hỏi GV nêu - GV nhận xét ghi điểm 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu và ghi đề: Trái đất là ngôi nhà - HS chú ý nghe HS đọc lại chung loài người và muôn vật Mỗi sinh vật tựa bài trên trái đất, dù là cái cây hay vật, có sống riêng, chúng ta không thể vô cớ phá hoại Truyện đọc “Ngươì săn và vượn” các em học hôm là câu chuyện đau lòng điều tệ hại mà người có thể gây thiếu hiểu biết Chúng ta học câu chuyện này để rút cho mình bài học lòng nhân ái và ý thức bảo vệ môi trường b/ Tiến hành các hoạt động * Hoạt động 1: Luyện đọc - Mục tiêu: Giúp HS bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó Ngắt nghỉ đúng câu dài HS đọc thầm theo GV GV đọc mẫu bài văn - GV đọc diễn cảm toàn bài, -HS lắng nghe - GV cho HS xem tranh minh họa -HS xem tranh minh họa GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ - GV mời HS đọc câu -HS đọc câu + HS tiếp nối đọc câu đoạn -HS đọc tiếp nối đọc - GV mời HS đọc đoạn trước lớp câu đoạn + GV mời HS tiếp nối đọc đoạn bài -HS đọc đoạn + Giúp HS giải thích các từ mới: tận số, nỏ, bùi -4 HS đọc đoạn nhùi -HS giải thích từ - GV cho HS đọc đoạn nhóm -HS đọc đoạn nhóm + Một số HS thi đọc * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Mục tiêu: Giúp HS nắm cốt truyện, hiểu -Một số HS thi đọc ND bài - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: + Chi tiết nào nói lên tài săn bắn bác thợ săn? -HS đọc thầm đoạn +Con thú nào không may (22) - HS đọc thầm đoạn gặp bác ta thì hôm coi + Cái nhìn căm giận vượn mẹ nói lên điều ngày tận số gì? +Nó căm ghét người săn độc ác./ Nó tức giận kẻ bắn - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn và thảo luận nó chết lúc vượn câu hỏi: cần chăm sóc (của mẹ) + Những chi tiết nào cho thấy cái chết vượn -HS thảo luận câu hỏi mẹ thương tâm? - GV nhận xét, chốt lại: Trái đất là ngôi nhà chung loài người và muôn vật Mỗi sinh vật + Vượn mẹ vơ nắm bùi nhùi gối trên trái đất, dù là cái cây hay vật, đầu cho con, hái cái lá to, vắt sữa vào và đặt lên miệng Sau đó, có sống riêng, chúng ta không thể vô cớ nghiến răng, giật mũi tên ra, phá hoại Hành động thiếu hiểu biết đã gây hét lên thật to ngã xuống chuyện thương tâm đó cần lên án mạnh -Đại diện các nhóm lên trình mẽ bày - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn -HS nhận xét, chốt lại + Chứng kiến cái chết vượn mẹ, bác thợ săn -HS phát biểu cá nhân làm gì? -HS đọc thầm đoạn + Bác đứng lặng, chảy nước mắt, cắn môi, bẻ gãy nỏ, lẳng + Câu chuyện muốn nói với điều gì với chúng lặng Từ đấy, bác bỏ ta? hẳn nghề săn - GV nhận xét, chốt lại: Bác thợ săn đã biết hối -HS phát biểu cá nhân hận cho hành động sai trái mình và bỏ hẳn + Không nên giết hại muông nghề săn bắn lòng bác luôn bị thú./ Phải bảo vệ động vật ám ảnh cảnh thương tâm Vì mà sống hoang dã./ Hãy bảo vệ môi bác thật không vui vẻ, an lòng trường sống xung quanh * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố chúng ta./ Giết hại động vật Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo là độc ác lời nhân vật - GV đọc diễn cảm đoạn - GV cho HS thi đọc đoạn - Một HS đọc bài - GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt -HS lắng nghe * Hoạt động 4: Kể chuyện -HS thi đọc diễn cảm đoạn HS dựa vào các tranh để kể lại câu chuyện -Một HS đọc bài - Cho HS quan sát tranh Và tóm tắt nội dung tranh + Tranh 1: Bác thợ săn xách nỏ vào rừng + Tranh 2: Bác thợ săn thấy vượn ngồi -HS quan sát tranh ôm trên tảng đá +Tranh Vượn mẹ chết thảm thương (23) + Tranh 4: Bác thợ săn hối hận, bẻ gãy nỏ và bỏ nghề săn bắn - Một HS kể mẫu đoạn - GV yêu cầu cặp HS kể - HS thi kể chuyện trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt 4.Củng cố– dặn dò -Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta? -Về luyện đọc lại câu chuyện - Chuẩn bị bài: Cuốn sổ tay - Nhận xét tiết học -HS kể đoạn -Từng cặp HS kể chuyện -Vài HS thi kể trước lớp -HS nhận xét + Giết hại thú rừng là tội ác - HS chú ý nghe Thứ ba, ngày tháng năm 201 Tập đọc Tiết 96: CUỐN SỔ TAY I Mục tiêu: - Nắm công dụng sổ tay; biết cách ứng xử đúng; không tự tiện xem sổ tay người khác Trả lời các câu hỏi SGK - Đọc đúng, rành mạch; biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Biết cách ứng xử đúng không tự tiện xem sổ tay người khác II Đồ dùng dạy học: * GV: Tranh minh họa bài học SGK * HS: Xem trước bài học, SGK, III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: Hát 2.Kiểm tra Bài: Người săn và vượn - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi: - HS đọc và trả lời câu hỏi +Chi tiết nào nói lên tài săn bắn người thợ săn? +Cái nhìn căm giận vượn mẹ nói lên điều gì? +Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta? GV nhận xét ghi điểm Bài a.Giới thiệu và ghi tựa đề Bài đọc hôm có tên là sổ tay Sổ tay dùng để làm gì? Qua bài tập đọc, các - HS đọc lại tựa bài em hiểu thêm cách dùng sổ tay và công dụng sổ tay (24) b.Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu, đoạn văn GV đọc diễn cảm toàn bài - Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, có nhịp điệu - GV cho HS xem tranh minh họa GV HD HS luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ - GV mời đọc câu + GV mời HS tiếp nối đọc câu bài - GV yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp + GV gọi HS đọc tiếp nối đoạn trước lớp - GV cho HS giải thích các từ: trọng tài, Mô-na-cô, diện tích, Va-ti-căng, quốc gia -Đọc đoạn nhóm Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Giúp HS hiểu và trả lời các câu hỏi SGK - GV YC HS đọc thầm bài trao đổi và TL các câu hỏi +Thanh dùng sổ tay để làm gì? HS đọc thầm theo -Học sinh lắng nghe -HS quan sát tranh -HS đọc câu -HS đọc đoạn - HS tiếp nối đọc đoạn -HS giải thích từ khó -HS đọc thầm bài +Ghi nội dung họp, các việc cần làm, chuyện lí thú +Có điều lí thú tên nước nhỏ nhất, nước lớn nhất, nước có số dân đông nhất, nước có số dân ít + Hãy nói vài điều lí thú ghi -HS thảo luận theo nhóm sổ tay Thanh? -Đại diện các nhóm trình bày -HS lớp nhận xét - GV yêu cầu HS trao đổi theo nhóm + Vì Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ tay bạn? - GV nhận xét, chốt lại: Sổ tay là tài sản riêng người, người khác không tự ý sử dụng Trong sổ tay, người ta (25) có thể ghi điều cho riêng mình, không muốn cho biết Người ngoài tự tiện đọc là tò mò, thiếu lịch * Hoạt động 3: Luyện đọc lại -HS phân vai đọc truyện Mục tiêu: Giúp các em củng cố lại bài - GV cho các em hình thành các nhóm -Các nhóm thi đọc Mỗi nhóm HS tự phân thành các vai - GV yêu cầu các nhóm đọc truyện theo vai - GV yêu cầu các nhóm thi đọc truyện theo vai - GV yêu cầu HS thi đọc bài - GV nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc - HS chú ý nghe hay Củng cố– dặn dò -Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi Tập làm sổ tay tập ghi chép… -Chuẩn bị bài: Cóc kiện trời -Nhận xét tiết học TUẦN 33 Thứ hai, ngày tháng năm 201 Tập đọc Tiết 97+98: CÓC KIỆN TRỜI I Mục tiêu: A Tập đọc - Hiểu nội dung: Do có tâm và biết phối hợp với đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng đội quân hùng hậu Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới Trả lời các câu hỏi SGK - Đọc đúng, rành mạch; biết ngắt, nghỉ sau các dấu câu, các cụm từ Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường B Kể Chuyện - Kể lại đoạn truyện theo lời nhân vật truyện, dựa theo tranh minh hoạ (SGK) - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể bạn - HS khá giỏi: biết kể lại toàn câu chuyện theo lời nhân vật GDMT (gián tiếp)- GV liên hệ: Nạn hạn hán hay lũ lụt thiên nhiên “Trời” gây người không có ý thức BVMT thì phải gánh chịu hậu đó II Đồ dùng dạy học: * GV: - Tranh minh họa bài học SGK - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc * HS: SGK, (26) III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Ổn định: Hát Kiểm tra Bài: Cuốn sổ tay - GV gọi HS lên đọc bài và hỏi: + Thanh dùng sổ tay để làm gì? + Vì Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ tay bạn? GV nhận xét ghi điểm Bài mới: a.Giới thiệu và ghi tựa đề: Cóc kiện Trời b Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Giúp HS bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó Ngắt nghỉ đúng câu dài GV đọc mẫu bài văn - GV đọc diễn cảm toàn bài - GV cho HS xem tranh minh họa GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ - GV mời HS đọc câu + HS tiếp nối đọc câu đoạn Hoạt động học sinh - HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi - HS đọc lại tựa bài -HS đọc thầm theo GV -HS lắng nghe -HS xem tranh minh họa -HS đọc câu -HS đọc tiếp nối đọc câu đoạn -HS đọc đoạn -3 HS đọc đoạn bài - HS giải thích từ - GV mời HS đọc đoạn trước lớp -HS đọc đoạn + GV mời HS tiếp nối đọc đoạn nhóm bài -Đọc đoạn + Giúp HS giải thích các từ mới: thiên đình, náo động, lưỡi tầm sét, địch thủ, túng thế, -Một số HS thi đọc trần gian - GV cho HS đọc đoạn nhóm - Đọc đồng đoạn (Sắp đặt xong … Cọp vồ) - Một số HS thi đọc * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Giúp HS nắm cốt truyện, hiểu nội dung bài - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: + Vì cóc phải lên kiện trời? -HS đọc thầm đoạn +Vì trời lâu ngày không mưa, hạ giới bị hạn lớn, muôn loài khổ sở +Cóc bố trí lực lượng chỗ bất ngờ, phát huy sức mạnh vật: Cua chum nước; Ong đợi sau cánh cửa; Cáo, Gấu và Cọp nấp hai bên cánh cửa +Cóc mình bước tới, lấy dùi (27) đánh ba hồi trống Trời giận sai - HS đọc thầm đoạn + Cóc xếp đội ngũ nào trước Gà trị tội Gà vừa bay đến, Cóc hiệu, Cáo nhảy xổ tới, cắn cổ Gà đánh trống? tha Trời sai Chó bắt Cáo Chó vừa đến cửa, Gấu đã quật Chó chết tươi + Kể lại chiến đấu hai bên? - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn và HS thảo luận câu hỏi: + Sau chiến, thái độ Trời thay đổi nào? - GV nhận xét, chốt lại: Trời mời Cóc vào thương lượng, nói dịu giọng, lại còn hẹn với Cóc lần sau muốn mưa cần nghiếng báo hiệu + Theo em, Cóc có điểm gì đáng khen ? -HS thảo luận câu hỏi -Đại diện các nhóm lên trình bày -HS nhận xét +Cóc có gan lớn dám kiện Trời, mưu trí chiến đấu với quân nhà Trời, cứng cỏi nói chuyện với Trời - Do tâm và biết đoàn kết đấu tranh nên Cóc và các bạn đã thắng đội quân hùng hậu Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới + HS lắng nghe - Hướng dẫn nêu nội dung câu chuyện - HS phân vai đọc truyện GV liên hệ: Nạn hạn hán hay lũ lụt thiên - Các nhóm thi đọc truyện theo nhiên “Trời” gây người vai không có ý thức BVMT thì phải gánh - HS lớp nhận xét chịu hậu đó -HS quan sát tranh * Hoạt động 3: Luyện đọc lại Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời nhân vật - GV cho các em hình thành các nhóm Mỗi nhóm HS tự phân thành các vai - GV yêu cầu các nhóm đọc truyện theo vai - GV yêu cầu các nhóm thi đọc truyện theo vai -HS kể - GV yêu cầu HS thi đọc bài - GV nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay * Hoạt động 4: Kể chuyện -Từng cặp HS kể chuyện -HS dựa vào các tranh để kể lại câu -Vài HS thi kể trước lớp (28) chuyện - 2HS nhắc lại ND chuyện - Cho HS quan sát tranh Và tóm tắt nội dung tranh + Tranh 1: Cóc rủ các bạn kiện trời - HS chú ý nghe + Tranh 2: Cóc đánh trống kiện trời + Tranh 3: Trời mưa, phải thương lượng với Cóc + Tranh 4: Trời làm mưa kể mẫu đoạn - GV yêu cầu cặp HS kể - HS thi kể chuyện trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt Củng cố– dặn dò -Cho HS nhắc lại nội dung chuyện -Về luyện đọc lại câu chuyện và ý thức việc đoàn kết BVMT thiên nhiên -Chuẩn bị bài: Mặt trời xanh tôi Nhận xét tiết học Thứ ba, ngày tháng năm 201 Tập đọc Tiết 99: MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI I Mục tiêu: - Hiểu tình yêu quê hương tác giả qua hình ảnh “Mặt trời xanh” và dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng rừng cọ Trả lời các câu hỏi SGK; thuộc bài thơ - Biết ngắt nhịp hợp lí các dòng thơ, nghỉ sau khổ thơ + HS khá giỏi: Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm - Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường sống *GDBVMT: Lòng yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên II Đồ dùng dạy học: * GV: Tranh minh hoạ bài học SGK * HS: Xem trước bài học, SGK, III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn dịnh: Hát Kiểm tra Bài: Cóc kiện trời - GV gọi học sinh tiếp kể lại theo lời - HS tiếp kể lại theo lời nhân nhân vật câu chuyện “Cóc vật câu chuyện “Cóc kiện trời” kiện trời” GV nhận xét ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu ghi tựa bài GV cho HS quan sát tranh từ đó giới (29) thiệu bài thơ Cọ thường trồng mọc tự nhiên thành rừng miền trung du (như tỉnh Phú Thọ) Lá cọ dùng để lợp nhà, làm nón, làm áo tơi, phên che,…thân cọ già dùng làm máng nước, cuống lá dùng để đan mành; chín đem muối om làm thức ăn b Tiến hành các hoạt động * Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu dòng thơ GV đọc diễn cảm toàn bài - Giọng nhẹ nhàng, vui tươi, nhanh - GV cho HS xem tranh GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ - GV mời đọc dòng thơ - GV mời HS đọc khổ thơ trước lớp - GV cho HS giải thích các từ mới: cọ - GV yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ bài - Mời nhóm tiếp nối thi đọc đồng khổ thơ - Cả lớp đọc đồng bài thơ * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Giúp HS hiểu và trả lời các câu hỏi SGK - GV yêu cầu HS đọc thầm bài thơ + Tiếng mưa rừng cọ so sánh với âm nào ? + Về mùa hè, rừng cọ có gì thú vị? - 2HS đọc lại tựa bài -Học sinh lắng nghe -HS xem tranh -HS đọc dòng -HS đọc khổ thơ -HS giải thích -HS đọc câu thơ nhóm -Cả lớp đọc đồng -HS đọc thầm bài thơ: +Được so sánh với tiếng thác đổ về, tiếng gió thổi ào ào +Về mùa hè, nằm rừng cọ nhìn lên, nhà thơ thấy trời xanh qua kẽ lá -HS thảo luận nhóm -Đại diện các nhóm lên trình bày -HS nhận xét -HS phát biểu cá nhân - GV yêu cầu HS đọc đoạn còn lại (vì lá cọ giống mặt trời mà Và yêu cầu HS thảo luận giống mặt trời,…) + Vì tác giả thấy lá cọ giống mặt trời ? -HS đọc lại toàn bài thơ (30) - GV chốt lại: Lá cọ có hình quạt, có gân lá xòe các tia nắng nên tác giả thấy giống mặt trời + Em có thích gọi lá cọ là “mặt trời xanh” không? Vì sao? -HS thi đua đọc thuộc lòng khổ bài thơ -4 HS đọc thuộc lòng bài thơ -HS nhận xét * Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ - Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ - GV mời số HS đọc lại toàn bài thơ - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ - HS thi đua học thuộc lòng khổ thơ bài thơ - GV mời em thi đua đọc thuộc lòng bài thơ - GV nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay Củng cố– dặn dò -Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ -Chuẩn bị bài: Sự tích chú Cuội cung trăng -Nhận xét tiết học KÝ DUYỆT Hiệu trưởng ký, duyệt Tổ trưởng kiểm tra, ký TUẦN 34 Thứ hai, ngày tháng năm 201 Tập đọc – Kể chuyện Tiết 100+101: SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG (31) I Mục tiêu: A Tập đọc - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi tình nghĩa thủy chung, lòng nhân hậu chú Cuội; giải thích các tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng loài người Trả lời các câu hỏi SGK - Đọc đúng, rành mạch; biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ Giáo dục HS yêu thích truyện cổ tích B Kể Chuyện - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý (SGK) - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể bạn II Đồ dùng dạy học: * GV: - Tranh minh họa bài học SGK - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc * HS: SGK, III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Ổn định: Hát Kiểm tra Bài: Mặt trời xanh tôi - GV gọi HS lên đọc bài và TL câu hỏi GV nêu - GV nhận xét ghi điểm Bài Giới thiệu bài – ghi tựa: Tiến hành các hoạt động * Hoạt động 1: Luyện đọc - Mục tiêu: Giúp HS bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó Ngắt nghỉ đúng câu dài - GV đọc mẫu bài văn - GV đọc diễm cảm toàn bài, - GV cho HS xem tranh minh họa GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ - GV mời HS đọc câu + HS tiếp nối đọc câu đoạn - GV mời HS đọc đoạn trước lớp - GV mời HS tiếp nối đọc đoạn bài - Giúp HS giải thích các từ mới: Hoạt động học sinh - HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi - 2HS đọc lại tựa bài -HS chú ý nghe -HS đọc thầm theo GV -HS xem tranh minh họa HS đọc câu HS đọc tiếp nối đọc câu đoạn HS đọc đoạn HS đọc đoạn bài HS giải thích từ -HS đọc đoạn nhóm (32) đâu, liều mạng, vung rìu, lăn quay, bã trầu - GV cho HS đọc đoạn nhóm - Đọc đoạn trước lớp * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Mục tiêu: Giúp HS nắm cốt truyện, hiểu nội dung bài - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: + Nhờ đâu chú Cuội phát cây thuốc quý? -Đọc đoạn trước lớp -HS đọc thầm đoạn +Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu sống hổ lá thuốc, Cuội đã phát cây thuốc quý +Cuội dùng cây thuốc để cứu sống người Cuội đã cứu sống nhiều người, đó có gái phú ông, - HS đọc thầm đoạn phú ông gả cho + Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì? +Vợ Cuội bị trượt chân ngã vỡ đầu Cuội rịt lá thuốc vợ không tỉnh lại nên nặn óc đất sét, rịt thuốc lá + Thuật lại việc đã xảy với chú Vợ Cuội sống lại từ đó mắc Cuội? chứng hay quên HS thảo luận câu hỏi -Đại diện các nhóm lên trình bày -HS chú ý nghe -HS phát biểu cá nhân - GV YC HS đọc thầm đoạn và HS thảo luận câu hỏi: -HS lắng nghe + Vì chú Cuội bay lên cung trăng ? - GV nhận xét, chốt lại: Vợ cuội quên lời chồng dặn, đem nước tười cho cây thuốc, khiến cây lừng lững bay lên trời Cuội sợ cây, nhảy bổ tới, túm rễ cây Cây thuốc bay lên, đưa Cuội lên tận cung trăng + Em tưởng tượng chú Cuội sống trên cung trăng nào? Chọn ý em cho là đúng ? -HS thi đọc đoạn * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố - Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn -HS lớp nhận xét bài theo lời nhân vật - GV đọc diễn cảm đoạn - GV yêu cầu số HS đọc lại - GV yêu cầu các HS thi đọc đoạn - GV yêu cầu HS thi đọc bài - GV nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc -HS đọc các gợi ý hay * Hoạt động 4: Kể chuyện - Mục tiêu: HS dựa vào các gợi ý để kể (33) lại câu chuyện - GV cho HS quan sát các gợi ý + Gợi ý 1: Xưa, có chàng tiều phu tốt bụng tên là Cuội sống vùng núi + Gợi ý 2: Một hôm, Cuội vào rừng, bất ngờ bị hổ công Thấy hổ mẹ về, Cuội hoảng quá, quăng rìu, leo tót lên cây cao + Gợi ý 3: Từ đây, Cuội ngạc nhiên thấy cảnh tượng lạ - Một HS kể mẫu đoạn - GV yêu cầu cặp HS kể - HS thi kể chuyện trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt Tổng kềt – dặn dò - Về luyện đọc lại câu chuyện - Chuẩn bị bài: Mưa - Nhận xét tiết học Thứ bai, ngày -1HS kể -Từng cặp HS kể chuyện -Vài HS thi kể trước lớp -HS chú ý nghe tháng Tập đọc Tiết 102: MƯA năm 201 I Mục tiêu: - Hiểu nội dung: Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng gia đình mưa; thể tình yêu thiên nhiên, yêu sống gia đình tác giả Trả lời các câu hỏi SGK Thuộc – khổ thơ - Biết ngắt nhịp hợp lí đọc các dòng thơ, khổ thơ * HS khá giỏi bước đầu biết đọc bài thơ với giọng có biểu cảm - Giáo dục HS biết yêu gia đình mình * GDMT (gián tiếp): GV liên hệ: Mưa làm cho cây cối, … đồng ruộng thêm tươi tốt; mưa cung cấp nguồn nước cần thiết cho người chúng ta II Đồ dùng dạy học: * GV: Tranh minh hoạ bài học SGK * HS: Xem trước bài học, SGK, III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: Hát Kiểm tra Bài: Sự tích chú Cuội cung trăng - học sinh tiếp kể lại câu chuyện - GV gọi học sinh tiếp kể lại câu chuyện - GV nhận xét ghi điểm -Học sinh lắng nghe (34) Bài mới: Giới thiệu bài + ghi tựa a Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Luyện đọc * Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu dòng thơ -GV đọc diễm cảm toàn bài - Giọng nhẹ nhàng, vui tươi, nhanh - GV cho HS xem tranh GV HD HS luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ - GV mời đọc dòng thơ - GV mời HS đọc khổ thơ trước lớp - GV cho HS giải thích các từ mới: cọ - GV yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ bài - GV mời nhóm tiếp nối thi đồng khổ thơ * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Mục tiêu: Giúp HS hiểu và trả lời các câu hỏi SGK - GV yêu cầu HS đọc thầm bài thơ + Tìm hình ảnh gợi tả mưa bài thơ ? -HS xem tranh -HS đọc dòng -HS đọc khổ thơ -HS giải thích -HS đọc khổ thơ nhóm HS đọc thầm bài thơ: +Mây đen kéo về; mặt trời chui vào mây; chớp; mưa nặng hạt, cây lá xòe tay hứng làn gió mát; gió hát giọng trầm giọng cao; sấm sét, chạy mưa rào HS thảo luận nhóm +Cả nhà ngồi nên bếp lửa Bà xỏ kim, chị ngồi đọc sách, mẹ làm bánh khoai Đại diện các nhóm trình bày + Vì bác lặn lội mưa gió để - YC HS đọc đoạn còn lại xem cụm lúa đã phất lên + Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm chưa cúng nào? + Gợi cho em nghĩ đến các cô bác nông dân lặn lội làm việc ngoài đồng gió mưa + Vì người thương bác ếch? + HS lắng nghe + Hình ảnh bác ếch cho em nghĩ đến ai? GV liên hệ: Mưa làm cho cây cối, … -HS đọc lại toàn bài thơ đồng ruộng thêm tươi tốt; mưa cung cấp nguồn nước cần thiết cho người -HS thi đua đọc thuộc lòng chúng ta (35) * Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ khổ bài thơ - Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc -HS nhận xét thuộc bài thơ - GV mời số HS đọc lại toàn bài thơ bài thơ - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài - HS lắng nghe thơ - HS thi đua học thuộc lòng khổ thơ bài thơ - GV nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay Củng cố – dặn dò -Về nhà tiếp tục HTL bài thơ và tập quan sát thiên nhiên trời mưa để yêu thêm cảnh vật quanh em -Chuẩn bị bài: Ôn tập Nhận xét tiết học TUẦN 35 Thứ hai, ngày tháng năm 201 Tập đọc Tiết 103: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 1) I Mục tiêu: - Biết viết thông báo ngắn buổi liên hoan văn nghệ liên đội (BT2) - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (Tốc độ cần đạt: 70 tiếng/phút); trả lời câu hỏi nội dung bài đọc, thuộc 2, đoạn (bài) thơ đã học HK II + HS khá, giỏi: đọc tương đối lưu loát (Tốc độ trên 70 tiếng/phút); viết thông báo gọn, rõ, đủ thông tin, hấp dẫn - Giáo dục HS biết quan tâm đến người II Đồ dùng dạy học: * GV: Phiếu viết tên bài tập đọc (Đề nhà trường ra) Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2 * HS: SGK, III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Ổn định: Hát KIểm tra: KT việc CB ôn HS Bài mới: a Giới thiệu bài – ghi tựa b Tiến hành các hoạt động * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc Hoạt động học sinh - 2HS đọc lại tựa (36) - Mục tiêu: Giúp HS ôn, củng cố lại các bài tập đọc đã học các tuần trước và KT lấy điểm số HS - GV ghi phiếu tên bài tập đọc đã học từ học kì II SGK và tranh minh họa - GV YC học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc GV đặt câu hỏi cho đoạn vừa đọc - GV cho điểm - GV thực tương tự với các trường hợp còn lại * Hoạt động 2: Làm bài tập - Mục tiêu: Giúp HS biết HS viết thông báo ngắn buổi liên hoan văn nghệ đội a) Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS đọc thầm bài quảng cáo “Chương trình xiếc đặc sắc) - GV hỏi: Cần chú ý điểm gì viết thông báo? - GV chốt lại: + Mỗi em đóng vai người tổ chức buổi liên hoan văn nghệ đội để viết thông báo + Bản thông báo cần viết theo kiểu quảng cáo Cụ thể: a Về nội dung: đủ thông tin (mục đích – thời gian – địa điểm – lời mời) b Về hình thức: lới văn ngắn gọn, rõ, trình bày, trang trí, hấp dẫn * HS viết thông báo - GV yêu HS viết thông báo - GV yêu cầu vài HS đọc bảng thông báo mình - GV nhận xét, bình chọn Củng cố – dặn dò - Về xem lại bài Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ Nhận xét tiết học -HS lên bốc thăm bài tập đọc -HS đọc đoạn bài theo phiếu -HS đọc yêu cầu bài -HS đọc bài cá nhân -HS trả lời -HS viết thông báo trên giấy A4 mặt trắng tờ lịch cũ Trang trí thông báo với các kiểu chữ, hình ảnh -HS đọc bảng thông báo mình - HS lớp nhận xét - HS chú ý nghe Tập đọc Tiết 104: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 2) I Mục tiêu: - Tìm số từ ngữ các chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật (BT2) (37) - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (Tốc độ đọc cần đạt: 70 tiếng/phút); trả lời câu hỏi nội dung bài học, thuộc 2, đoạn (bài) thơ đã học HK II * HS khá, giỏi: đọc tương đối lưu loát (Tốc độ trên 70 tiếng/phút) - Giáo dục HS biết quan tâm đến người II Đồ dùng dạy học: * GV: Phiếu viết tên bài tập đọc Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2 * HS: SGK, III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Ổn định: Hát Bài mới: a Giới thiệu bài – ghi tựa b Tiến hành các hoạt động * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc - Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại các bài tập đọc đã học các tuần trước - GV yêu cầu học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc -GV đặt câu hỏi cho đoạn vừa đọc - GV cho điểm - GV thực tương tự với các trường hợp còn lại * Hoạt động 2: Làm bài tập - Mục tiêu: Củng cố vốn từ theo chủ điểm: Bảo vệ Tổ Quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày trên bảng - GV nhận xét, chốt lại: Bảo vệ Tổ Quốc: + Từ ngữ cùng nghĩa với Tổ Quốc: đất nước, non sông, nước nhà + Từ ngữ hoạt động bảo vệ Tổ Quốc: canh gác, kiểm soát bầu trời, tuần tra trên biển, chiến đấu, chống xâm lược Sáng tạo + Từ trí thức: kĩ sư, bác sĩ, luật sư + Từ hoạt động trí thức: nghiên cứu khoa học, thực nghiệm khoa học, giảng dạy, khám bệnh, lập đồ án Nghệ thuật + Từ người hoạt động nghệ thuật: Hoạt động học sinh -2HS đọc lại tựa bài -HS lên bốc thăm bài tập đọc -HS đọc đoạn bài theo định phiếu -HS đọc yêu cầu bài -HS làm bài theo nhóm -Đại diện các nhóm lên trình bày -HS lớp nhận xét -HS chú ý nghe -HS chữa bài vào (38) nhạc sĩ, ca sĩ, nhà thơ, nhà văn, diễn viên, nhà tạo mốt + Từ hoạt động người hoạt động nghệ thuật: ca hát, sáng tác, biểu diễn, sáng tác, biểu diễn, thiết kế thời trang + Từ ngữ các môn nghệ thuật: âm nhạc, hội họa, văn học, kiến trúc, điêu khắc, điện ảnh, kịch Củng cố – dặn dò - HS chú ý nghe - Dặn HS xem lại bài - Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ -Nhận xét tiết học Thứ ba, ngày tháng năm 201 Tập đọc Tiết 105: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 3) I Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài Nghệ nhân Bát Tràng (Tốc độ viết cần đạt: 70 chữ/15 phút); mắc không quá lỗi bài; biết trình bày bài thơ theo thể lục bát (BT2) - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (Tốc độ đọc cần đạt: 70 tiếng/phút); trả lời câu hỏi nội dung bài học, thuộc 2, đoạn (bài) thơ đã học HK II *HS khá, giỏi: viết đúng tương đối đẹp bài chính tả (Tốc độ trên 70 chữ/15 phút) - Giáo dục HS biết quan tâm đến người II Đồ dùng dạy học: * GV: Phiếu viết tên bài tập đọc * HS: SGK, III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: Hát Bài mới: a.Giới thiệu và ghi tựa bài: Giới thiệu - 2HS đọc lại tựa bài bài – ghi tựa b Tiến hành các hoạt động * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc - Mục tiêu: Tiếp tục ôn tập và kiểm tra Tập đọc - YC học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc -HS lên bốc thăm bài tập đọc GV đặt câu hỏi cho đoạn vừa đọc -HS đọc đoạn bài theo - GV cho điểm phiếu - GV thực tương tự với các trường hợp còn lại * Hoạt động 2: Làm bài tập (39) - Mục tiêu: Giúp HS nghe viết theo YC chuẩn KT_KN bài thơ “Nghệ nhân Bát Tràng” - GV đọc mẫu bài thơ viết chính tả - GV hỏi: Dưới ngòi bút nghệ nhân –3 HS đọc lại đoạn viết Bát Tràng, cảnh đẹp nào ra? + Những sắc hoa, cánh cò bay dập dờn, lũy tre, cây đa, cò lá trúc - GV yêu cầu HS tự viết nháp qua sông từ dễ viết sai: Bát Tràng, cao lanh -HS viết nháp từ khó - GV nhắc nhở các em cách trình bày bài thơ lục bát - GV yêu cầu HS gấp SGK - GV đọc thong thả cụm từ, câu cho HS viết bài -HS nghe và viết bài vào - GV chấm, chữa từ – bài Và nêu nhận xét - GV thu HS chưa có điểm nhà chấm Củng cố – dặn dò -Về xem lại bài - Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ - HS chú ý nghe -Nhận xét tiết học KÝ DUYỆT Hiệu trưởng kí, duyệt Tổ trưởng kiểm tra, ký (40) ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ II I Mục đích yêu cầu: a Kiến thức: Nhận biết các từ ngữ thể nhân hoá, các cách nhân hoá (BT2) b Kỹ năng: Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (Tốc độ đọc cần đạt: 70 tiếng/phút); trả lời câu hỏi nội dung bài học, thuộc 2, đoạn (bài) thơ đã học HK II *HS khá, giỏi: đọc tương đối lưu loát (Tốc độ đọc trên 70 tiếng/phút) c Thái độ: Giáo dục HS biết quan tâm đến người II Đồ dùng dạy học: * GV: - Phiếu viết tên bài tập đọc - Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2 * HS: SGK, III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động: Hát Bài mới: Giới thiệu và ghi tựa - HS đọc lại tựa bài Tiến hành các hoạt động * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc PP: Kiểm tra, đánh giá - Mục đích: Giúp HS củng cố lại các bài tập đọc đã học các tuần trước; tiếp tục KT lấy điểm Tập đọc -HS lên bốc thăm bài tập đọc - GV yêu cầu học sinh lên bốc thăm -HS đọc đoạn bài theo chọn bài tập đọc định phiếu HS trả lời câu GV đặt câu hỏi cho đoạn vừa đọc hỏi - GV cho điểm PP: Luyện tập, thực hành - GV thực tương tự với các trường hợp còn lại -HS đọc yêu cầu bài (41) HS làm bài vào * Hoạt động 2: Làm bài tập -HS trả lời: Cua Càng, Tép, Ốc, - Mục đích: Củng cố lại cho HS nhân Tôm, Sam, Còng, Dã Tràng hoá, cách nhân hóa -Các nhóm lên trình bày - GV yêu cầu HS đọc đề bài -HS lớp nhận xét - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa -HS chú ý nghe - GV yêu cầu lớp đọc thầm bài thơ, tìm tên các vật kể đến bài - GV yêu cầu các HS làm việc theo nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày - GV nhận xét, chốt lại + Những vật nhân hoá: Cua Càng, Tép, Ốc, Tôm, Sam, Còng, Dã Tràng + Các vật gọi: cái, cậu, chú, bà, - HS chú ý nghe bà, ông + Các vật tả: thổi xôi, hội, cõng nồi; đỏ mắt, nhóm lửa, chép miệng; vận mình, pha trà; lật đật, chợ, dắt tay bà Còng; dựng nhà; móm mén, rụng hai răng, khen xôi dẻo Tổng kết , nhận xét, dặn dò -Về ôn lại các bài học thuộc lòng -Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ Nhận xét tiết học ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TIẾT I Mục đích yêu cầu: - Nghe – kể lại câu chuyện Bốn cẳng và sáu cẳng (BT2) - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (Tốc độ đọc cần đạt: 70 tiếng/phút); trả lời câu hỏi nội dung bài học, thuộc 2, đoạn (bài) thơ đã học HK II * HS khá, giỏi: đọc tương đối lưu loát (Tốc độ đọc trên 70 tiếng/phút) c Thái độ: Giáo dục HS biết quan tâm đến người II Đồ dùng dạy học:* GV: Phiếu viết tên bài học thuộc lòng Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2 * HS: SGK, III Các hoạt động dạy- chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động: Hát Bài mới: Giới thiệu và ghi tựa -2 HS đọc lại tựa bài Tiến hành các hoạt động * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc PP: Kiểm tra, đánh giá *Mục đích: Giúp HS củng cố lại các bài học thuộc lòng đã học các tuần trước; tiếp tục KT lấy điểm đọc -HS lên bốc thăm bài học thuộc (42) -GV yêu cầu học sinh lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng -GV yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài mình bốc thăm phiếu GV đặt câu hỏi cho bài vừa đọc - GV cho điểm - GV thực tương tự với các trường hợp còn lại * Hoạt động 2: Làm bài tập - Mục đích: Giúp HS nghe kể câu chuyện Bốn cẳng và sáu cẳng, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại tự nhiên, giọng vui, khôi hài - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV kể chuyện Kể xong GV hỏi: + Chú lính cấp ngựa để làm gì? lòng -HS đọc thuộc lòng bài thơ khổ thơ qui định phiếu trả lời câu hỏi GV nêu PP: Luyện tập, thực hành HS đọc yêu cầu bài HS lắng nghe +Đi làm công việc khẩn cấp +Chú dắt ngựa đường không cưỡi mà đánh ngựa cắm cổ chạy theo +Vì chú ngĩ lá ngựa có cẳng, + Chú sử dụng ngựa nào? chú cùng ngựa cẳng thành cẳng, tốc độ chạy nhanh -HS chăm chú nghe + Vì chú cho chạy nhanh -Một số HS kể lại cưỡi ngựa? -Từng cặp HS kể chuyện -HS nhìn gợi ý thi kể lại câu chuyện -HS chú ý nghe - GV kể lần - GV yêu cầu số HS kể lại câu chuyện - Từng cặp HS kể chuyện - HS thi kể chuyện với - GV hỏi: Truyện gây cười điểm nào? - Nhận xét, chốt lại bình chọn người kể chuyện tốt Tổng kềt, nhận xét, dặn dò: Về xem lại bài -Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ Nhận xét tiết học ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TIẾT I Mục đích yêu cầu: a Kiến thức: Nghe – viết đúng, trình bày sẽ, đúng quy trình bài Sao Mai (BT2) b Kỹ năng: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (Tốc độ đọc cần đạt: 70 tiếng/phút); trả lời câu hỏi nội dung bài học, thuộc 2, đoạn (bài) thơ đã học HK II * HS khá, giỏi: viết đúng tương đối đẹp bài chính tả (Tốc độ viết trên 70 chữ/15 phút) c Thái độ: Giáo dục HS biết quan tâm đến người (43) II Đồ dùng dạy học * GV: (Đề nhà trường ra) Phiếu viết tên bài học thuộc lòng Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2 * HS: SGK, III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động dạy Khởi động: Hát Bài mới: Giới thiệu và ghi tựa Tiến hành các hoạt động Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng *Mục đích: Giúp HS củng cố lại các bài học thuộc lòng đã học các tuần trước;Tiếp tục KT lấy điểm đọc thành tiếng -GV yêu cầu học sinh lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng -GV yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài mình bốc thăm phiếu GV đặt câu hỏi cho bài vừa đọc - GV cho điểm - GV thực tương tự với các trường hợp còn lại * Hoạt động 2: Làm bài tập - Mục đích: Giúp HS viết chính tả đảm bảo chuẩn KT_KN qua nghe – viết bài thơ “Sao Mai” - Đọc mẫu bài thơ viết chính tả mời –3 HS đọc lại - GV nói Mai: tức là Kim, có màu Hoạt động học -2 HS đọc lại tựa bài PP: Kiểm tra, đánh giá -HS lên bốc thăm bài học thuộc lòng -HS đọc thuộc lòng bài thơ khổ thơ qui định phiếu -HS trả lời câu hỏi PP: Luyện tập, thực hành -HS lắng nghe => –3 HS đọc lại đoạn viết -Khi bé ngủ dậy thì thấy Mai đã mọc; gà gáy canh tư, mẹ xay lúa; nhóm qua cửa sổ; mặt trời dậy; bạn bè chơi đã hết, làm bài mãi miết sáng xanh, thường thấy vào lúc sáng sớm nên có tên là Mai Vẫn thấy này mọc vào -HS viết nháp từ khó lúc chiều tối người ta gọi là Hôm - GV hỏi: Ngôi nhà Mai nhà thơ -HS nghe và viết bài vào chăm nào ? - GV yêu cầu HS tự viết nháp từ dễ viết sai: - GV nhắc nhở các em cách trình bày bài thơ bốn chữ.=> GV yêu cầu HS gấp SGK - GV đọc cho HS viết bài - GV chấm, chữa từ – bài Và nêu nhận xét - GV thu HS chưa có điểm nhà chấm Tổng kết – dặn dò: Về xem lại bài - HS chú ý nghe (44) -Chuẩn bị tiết sau: Kiểm tra => Nhận xét tiết học ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ II KIỂM TRA (TIẾT 7) I Mục đích yêu cầu: Kiểm tra (Đọc) theo yêu cầu cần đạt nêu Tiêu chí đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp 3, học kì II (Bộ GD và ĐT – Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học, lớp 3, NXB Giáo dục 2008) II Đề bài, hướng dẫn chấm (Do nhà trường ra) THỐNG KÊ ĐIỂM KIỂM TRA (PHẦN ĐỌC) Điểm 10 SL (Đọc thầm) SL (Đọc thành tiếng) Số lượng điểm Đọc ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ II KIỂM TRA (TIẾT 8) I Mục đích yêu cầu: - Kiểm tra (Viết) theo yêu cầu cần đạt nêu Tiêu chí đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp 3, học kì II (Bộ GD và ĐT – Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học, lớp 3, NXB Giáo dục 2008) - Nghe – viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 70 chữ/15 phút) không mắc quá lỗi bài; trình bày sẽ, đúng hình thức bài thơ (văn xuôi) II Đề bài, hướng dẫn chấm: Do nhà trường THỐNG KÊ ĐIỂM KIỂM TRA (PHẦN VIẾT) Điểm SL (Chính tả) SL (Tập làm văn) Số lượng điểm Viết Hiệu trưởng ký, duyệt Tổ chuyên môn kiểm tra, ký 10 (45) (46)