Bài tập nhóm Khoa học Trái đất và sự sống: Chuyển động của thái dương (Hệ mặt trời - trái đất - mặt trăng, nhật thực/nguyệt thực)

19 10 0
Bài tập nhóm Khoa học Trái đất và sự sống: Chuyển động của thái dương (Hệ mặt trời - trái đất - mặt trăng, nhật thực/nguyệt thực)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài tìm hiểu cơ sở lý thuyết: chuyển động của thái dương hệ (mặt trăng, trái đất, mặt trời) dẫn đến hiện tượng nguyệt thực, nhật thực; phân loại nhật thực ,nguyệt thực; ứng dụng của nguyệt thực, nhật thực trong nghiên cứu khoa học, cuộc sống...

I.Đặt vấn đề:  Hệ Mặt trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt trời ở  trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt trời, tất cả  chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách  đây gần 4,6 tỷ năm. Đa phần các thiên thể quay quanh Mặt trời, và khối lượng  tập trung chủ yếu vào 8 hành tinh có quỹ đạo gần trịn và mặt phẳng quỹ đạo  gần trùng khít với nhau gọi là mặt phẳng hồng đạo Trái Đất là một hành tinh thứ ba tính từ mặt trời, đồng thời cũng là hành  tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ mặt trời xét về bán kính, khối  lượng và mật độ vật chất Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự  nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời Sự chuyển động của Mặt Trời­Trái Đất­Mặt Trăng  tạo nên những hiện  tượng vơ cùng thú vị như: Hiện tượng thủy triều, hiện tượng ngày và đêm.  Phân bố đới khí hậu ở các vùng miền khác nhau và hiện tượng nguyệt thực,  nhật thực Và nhật thực và nguyệt thực là hiện tượng mà chuyển động của Mặt  Trời­Trái Đất­Mặt Trăng rất đặc biệt,đó là tạo nên 3 vị trí thẳng hàng. Hàng  ngàn năm về trước ,con người cho rằng mỗi khi hiện tượng này xảy ra là  điềm báo cho những tai hoạ vơ cùng khủng khiếp .Nhưng với sự tiến bộ của  khoa học kĩ thuật ngày nay thì đây chỉ là những hiện tượng thiên nhiên hết sức  bình thường Bài tập nhóm tìm hiểu hiện tượng nhật thực,nguyệt thực chính là tìm ra  những khái niệm cơ bản nhất, những sự so sánh, ứng dụng và những cách để  quan sát hai hiện tượng thiên văn vơ cùng đặc biệt này. Đồng thời, biết được  những truyền thuyết thú vị từ xa xưa của nhân loại về nhật thực, nguyệt thực           II.Giải quyết vấn đề: 1.Cơ sở lý thuyết: Chuyển động của Thái Dương Hệ (Mặt trăng,  Trái đất, Mặt trời) dẫn đến hiện tượng Nguyệt thực, Nhật thực ● NGUYỆT THỰC LÀ GÌ? Nguyệt thực là hiện tượng mặt trăng bị che khuất bởi bóng của trái đất  trước ánh sáng của mặt trời, hay cịn gọi là Mặt Trăng máu, là hiện tượng  thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt  Trời Do mặt trăng khơng tự phát ra ánh sáng, chúng ta nhìn thấy mặt trăng là nhờ có  ánh sáng của mặt trời chiếu vào mặt trăng, mặt trăng phản lại ánh sáng nên  chúng ta nhìn thấy mặt trăng, nhưng vào thời điểm mặt trăng ­ trái đất ­ mặt  trời thẳng hàng nhau, trái đất đã che khuất ánh sáng của mặt trời chiếu đến  mặt trăng, tức là mặt trăng đứng sau bóng của trái đất, lúc này mặt trăng tối  đen dần do bị khuất sau bóng trái đất, thời điểm và hiện tượng này gọi là  nguyệt thực ●NHẬT THỰC LÀ GÌ? Nhật thực là hiện tượng mặt trời bị che khuất bởi mặt trăng khi nhìn từ  trái đất. Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và  quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hồn tồn hay một phần Mặt  Trời. Điều này chỉ có thể xảy ra tại thời điểm sóc trăng non khi nhìn từ Trái  Đất, lúc Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và bóng của Mặt Trăng phủ lên  Trái Đất.  Hình 1: Hiện tượng Nhật thực              Hình 2: Hiện tượng Nguyệt thực ●CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA NGUYỆT THỰC, NHẬT THỰC              Trái đất quay quanh mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất, hai mặt  phẳng quỹ đạo này rất ít khi đồng phẳng với nhau, tuy nhiên đơi khi Trái đất ­  Mặt trăng và Mặt trời cùng nằm trên giao tuyến giữa hai mặt phẳng quỹ đạo  này, hình thành 3 vị trí thẳng hàng từ đó tạo nên hiện tượng Nguyệt thực và  Nhật thực.[1]  2.Giải quyết và phân tích: ● PHÂN LOẠI NHẬT THỰC ,NGUYỆT THỰC *Phân loại Nhật Thực: Có 4 kiểu nhật thực và chúng được xác định  bởi các vùng bóng của Mặt Trăng trên bề mặt Trái Đất Nhật thực tồn phần: Một nhật thực tồn phần xảy ra khi Mặt  Trăng che khuất hồn tồn Mặt Trời và hình thành các vùng bóng tối và bóng  nửa tối trên bề mặt Trái Đất. Một nhật thực tồn phần chỉ có thể diễn ra khi  Mặt Trăng ở quanh cận điểm quỹ đạo Nhật thực một phần: Nhật thực một phần xảy ra khi Mặt Trăng  khơng che khuất hồn tồn đĩa Mặt Trời và chỉ hình thành vùng bóng nửa tối ở  trên bề mặt Trái Đất Nhật thực hình khun: Nhật thực hình khun xảy ra khi vùng  đối của vùng bóng tối xuất hiện trên Trái Đất. Đĩa Mặt Trăng sẽ che khuất  vùng trung tâm của đĩa Mặt Trời, để lộ vùng rìa ngồi của Mặt Trời có dạng  như một chiếc nhẫn. Một nhật thực hình khun chỉ có thể xảy ra khi Mặt  Trăng ở quanh viễn điểm quỹ đạo Nhật thực lai: Nhật thực lai rất hiếm khi xảy ra. Chúng xảy ra khi  một nhật thực hình khun chuyển thành một nhật thực tồn phần Hì nh 3: Hình ảnh Nhật thực tồn phần  tại Australia Hình 4: Hình ảnh nhật thực một  phần ngày 25/5 do tàu NASA chụp Hình 5: Nhật thực hình khun năm  2011 Hình 6: Hiện tượng nhật thực lai * Phân loại Nguyệt Thực: Nguyệt thực tồn phần: Khi nguyệt thực tồn phần diễn ra, tia  Mặt Trời trước khi đến được Mặt Trăng đã chiếu vào chóp bóng của Trái Đất  và bị khí quyển Trái Đất khúc xạ. Các tia sáng bước sóng ngắn đã bị cản lại  hết, chỉ cịn các tia có bước sóng dài (đỏ, cam) xun qua, do đó, Mặt Trăng  thường hiện ra dưới màu đỏ nhạt Nguyệt thực một phần: Xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt  Trăng nằm trên đường gần thẳng. Lúc này ánh trăng sẽ bị mờ đi và Mặt Trăng  bị khuyết đi một phần. Có thể nhìn thấy bóng của Trái Đất màu đen (hoặc  màu đỏ sẫm) đang che khuất Mặt Trăng.  Nguyệt thực nửa tối: xảy ra khi Mặt Trăng đi qua vùng nửa tối  của Trái Đất. Lúc này ánh trăng sẽ mờ và Mặt Trăng sẽ mờ và tối đi. Nguyệt  thực bán phần khó nhìn thấy bằng mắt thường do ánh chói của Mặt Trời  giảm thiểu.[2]  Hình 7:Nguyệt  thực tồn phần tại TP.  Vũng Tàu Hình 8:Nguyệt  thực một phần Hình 9:Nguyệt  thực nửa tối          ●CHU KÌ CỦA NHẬT THỰC VÀ NGUYỆT THỰC  Nguyệt thực xảy ra khi Mặt trời – Trái Đất – Mặt trăng gần như thẳng  hàng , vị trí này tương ứng với ngày rằm âm lịch hàng tháng.Cịn nhật thực  xảy ra khi Mặt trời­Mặt trăng­Trái Đất gần như thẳng hàng , vị trí này tương  ứng với mồng 1 âm lịch hàng tháng Mặt trời chuyển động quanh Trái Đất theo một quỹ đạo là hồng đạo,  cịn Mặt trăng chuyển động theo quỹ đạo là bạch đạo.Trên thiên cầu , chúng  cắt nhau dưới một góc 5 độ 9 phút và cắt nhau tại hai giao điểm,chỉ khi Mặt  trời và Mặt trăng ở gần một trong hai giao điểm này thì bộ ba này mới có thể  thẳng hàng hay gần như thẳng hàng, lúc đó mới có thể xảy ra nguyệt thực và  nhật thực  Và để xảy ra nguyệt thực và nhật thực thì Mặt Trời và Mặt trăng phải  ở gần hai giao điểm và ngày đó phải tương ứng là ngày rằm hoặc ngày mồng  một âm lịch Hình 10:Quỹ đạo quay Mặt Trời­Trái Đất­Mặt Trăng Hai giao điểm này thay đổi vị trí sau mỗi 1 chu kì chuyển động quanh  TĐ nên đường thẳng nối hai giao điểm này đi qua tâm TĐ sẽ xoay dần sau  mỗi chu kichuyển động của MTrăng và Mtrời quanh TĐ .Người ta tính rằng  đường thẳng trên xoay một vịng hết 6585 ngày 8h .Tức là sau 6585 ngày 8h  thì hiện tuợng Nhật thực và nguyệt thực đã xảy ra sẽ lặp lại y như lần trước,  chỉ khác là địa điểm nhìn thấy nó trên TĐ sẽ thay đổi Theo thống kê:Một năm có tổng số tối thiểu là 4 lần nhật nguyệt  thực(năm 2014). Nhưng lại có những năm lại có đến 5 lần (năm 2013, 2018 và  2019) hoặc cũng có thể là 6 (năm 2011 và 2020). Tuy nhiên có những năm lại  lên đến tận 7 lần (năm 1982 và 2038). Lần gần đây nhất là năm 1982 và trong  tương lai sẽ là năm 2038. Bất kỳ năm nào có 7 lần nhật, nguyệt thực thì đều  chắc chắn phải có lần xảy ra đầu tiên vào tháng 1 và lần kết thúc vào khoảng  tháng 12.  Có thể có 3 lần nhật, nguyệt thực trong một tháng dương lịch  khơng? Thật hiếm để xảy ra hiện tượng nhật, nguyệt thực 3 lần trong một  tháng. Lần gần đây nhất xảy ra là vào năm 2000, và lần tiếp đến sẽ là năm  2206 Nhưng phổ biến hơn là trong một tháng âm lịch có thể xảy ra 3 lần  nhật, nguyệt thực. Lần gần đây nhất đã xảy ra là vào năm 2013, và tiếp đến  sẽ là năm 2018 Ba lần nhật, nguyệt thực trong một tháng, có thể là một lần nhật thực  xen kẽ hai lần nguyệt thực hoặc là một lần nguyệt thực, xen kẽ giữa hai lần  nhật thực trong cùng tháng đó Năm xảy ra 7 lần nhật, nguyệt thực có thể là 5 lần nhật thực và 2 lần  nguyệt thực, hoặc ngược lại, 5 lần nguyệt thực và 2 lần nhật thực, cũng có  thể là 4 lần nhật thực và 3 lần nguyệt thực, hoặc 4 lần nguyệt thực và 3 lần  nhật thực. [3,4] Chu kì của Nhật thực:Mỗi năm, Trái đất trải qua trung bình 2,4 lần  Nhật thực. Tùy thuộc vào hình dạng kết hợp của Mặt trời, Mặt trăng và Trái  đất, mỗi năm có thể có từ 2 đến 5 lần Nhật thực. Lần gần đây nhất xảy ra 5  lần Nhật thực là vào năm 1935 và lần tiếp theo sẽ diễn ra vào năm 2206. Nhật  thực tồn phần là hiếm nhất và chỉ có một lần xảy ra cứ sau 1­2 năm Nhật thực tồn phần có thể xảy ra 1­2 năm một lần. Điều đó khiến  chúng trở thành sự kiện hiếm gặp.Nhật thực tồn phần có thể kéo dài lâu nhất  là 7,5 phút. Hầu như các Nhật thực giống nhau xảy ra sau 18 năm và 11 ngày.  Thời kì 223 tháng đồng bộ này được gọi là saros[5]  Chu kỳ của Nguyệt thực:Mỗi năm có ít nhất hai lần nguyệt thực Bảng dưới đây hiển thị danh sách các sự kiện thiên thực sẽ diễn ra cho  đến năm 2020.  ●SO SÁNH GIỮA NHẬT THỰC VÀ NGUYỆT THỰC Nhật thực Nguyệt thực Giống nhau Khá c  nha u ­Điều kiện: Mặt Trời­Trái Đất­Mặt Trăng phải  thẳng hàng ­Vật chính đều biến mất Nhật thực thì Mặt trời biến mất, Nguyệt thực thì  Mặt trăng biến mất ­ Thứ tự: Mặt trời – Mặt trăng –  Trái đất ­ Mặt trăng là vật cản ánh sáng  từ Mặt trời đến Trái đất ­ Chỉ xảy ra và quan sát được vào  ban ngày ­ Hiện tượng xảy ra ở phía Trái  đất hướng về Mặt trời và bị Mặt  Trăng che ngang ­ Thứ tự: Mặt trời – Trái đất – Mặt  trăng ­  Trái đất là vật cản ánh sáng từ  Mặt trời đến Mặt trăng ­ Chỉ xảy ra và quan sát được vào  đêm có trăng ­ Hiện trượng xảy ra ở phần tối  của Trái đất vào những ngày Trái  đất nhận được ánh sáng do sự  phản xạ ánh sáng Mặt trời của  Mặt trăng ● ỨNG DỤNG CỦA NGUYỆT THỰC, NHẬT THỰC TRONG  NGHIÊN CỨU KHOA HỌC, CUỘC SỐNG  Việc quan sát 2 hiện tượng này khơng chỉ giúp cho các nhà thiên văn  tính tốn được chính xác thời gian chúng xảy ra, bổ sung thêm chính xác vào lí  thuyết chuyển động của Mặt trời, Mặt trăng, Trái Đất mà cịn đem lại nhiều  dữ liệu quan trọng trong nhiều vấn đề khác *NGUYỆT THỰC Mỗi lần nguyệt thực xảy ra , việc nghiên cứu sự biến đổi ánh sáng và  màu sắc của Mặt trăng khi bị che khuất giúp các nhà khoa học biết được cấu  trúc hố học trên thượng tầng khí quyển Trái Đất.Sự thay đổi nhiệt độ trên bề  10 mặt Mặt trăng khi đó cũng giúp ta nghiên cứu được cấu tạo của lớp đất đá  trên đó. Cũng nhờ quan sát nhiều lần Nguyệt  thực mà nhà bác học Galile đã  khẳng định rằng Trái Đất có hình cầu, vì chỉ có vật hình cầu mới có cái bóng  hình trịn trên Mặt trăng trong bất kì lần Nguyệt thực nào và ở bất kì nơi đâu Hiện tượng nguyệt thực khi ba thiên thể nằm thẳng hàng nên hai lực  này gần như hồn tồn trùng phương và như vậy tổng giá trị của chúng là cực  đại.Khi tổng lực hấp dẫn tăng lên, trước hết nó làm cho các đợt thủy triều  mạnh hơn, cao hơn. Khi đó người ta lợi dụng nguồn nước để phát điện, phục  vụ sinh hoạt và sản xuất *NHẬT THỰC: Tầng khí quyển của Mặt Trời gồm ba tầng :ngồi cùng là nhật hoa ,  giữa là quang cầu , trong là sắc cầu.Lượng vật chất của hai tầng trong rất  lỗng nên ánh sáng của chúng mờ nhạt đến nỗi ngày thường khơng thể nhìn  thấy bởi chúng bị ánh sáng của tầng quang cầu che khuất.Khi Nhật thực tồn  phần xảy ra, lúc này ánh sáng của tầng quang cầu bị Mặt trăng che khuất, ánh  sáng của tầng sắc cầu và nhật hoa mới hiện ra trên nền trời tối. Đây là thời  điểm duy nhất để quan sát và nghiên cứu thêm về hai tầng này, về trạng thái  vật lí của khí quyển Mặt Trời.  Ngồi ra , dùng kính viễn vọng Mặt trời quan sát hiện tượng Nhật thực  tồn phần, người ta có thể nghiên cứu thêm về các bức xạ vơ tuyến, sự phân  bố bức xa vơ tuyến, cấu trúc nguồn của bức xạ vơ tuyến.Phần lớn các kết  quả tư liệu về bức xạ vơ tuyến Mặt trời từ giữa thập kỉ 70 của thế kỉ 20 đến  nay đều thu được từ việc quan sát Nhật thực tồn phần, Mặt trời bị che khuất  dần dần nên bức xạ mặt trời trên mặt đất cũng thay đổi, dẫn đến sự thay đổi  của bầu khí quyển và điện từ trường của Trái Đất.Cũng trong lúc này, các nhà  thiên văn mới có thể quan sát trực tiếp quan sát nhằm tìm kiếm thêm các thiên  thể ở vùng khơng gian xung quanh Mặt trời.[3,6] 11 ● CÁCH QUAN SÁT HIỆN TƯỢNG: * NHẬT THỰC   Việc quan sát nhật thực trực tiếp bằng mắt thường có thể gây ra những  tổn thương vĩnh viễn cho mắt vì vậy người quan sát phải hết sức cẩn thẩn   Lưu ý những điều sau khi quan sát nhật thực như  khơng được quan sát trực  tiếp bằng mắt thường Việc quan sát nhật thực với một chiếc kính râm (kính đen), phim  chụp X­quang, ruột đĩa mềm, băng video khơng đảm bảo vì những loại này  chỉ giảm độ sáng chứ khơng ngăn được các tia bức xạ có hại Quan sát nhật thực một cách gián tiếp hoặc sử  dụng kính lọc  chun dụng như kính lọc của thợ hàn mã số 14 hoặc kính lọc Mặt Trời từ các  Câu lạc bộ Thiên văn học Người quan sát cũng có thể  dùng một tấm bìa để  hứng  ảnh của  Mặt Trời qua một chiếc  ống nhịm hay kính thiên văn nhỏ, hoặc kht một lỗ  trịn nhỏ lên tấm bìa rồi quan sát ảnh của Mặt Trời xun qua lỗ  trịn đó trên   mặt đất VD : 12 * NGUYỆT THỰC: Nguyệt thực là 1 trong những sự kiện thiên văn dễ xem nhất. Cứ ra  ngồi và chiêm ngưỡng thơi. Bạn chẳng cần kính thiên văn hay các cơng cụ hỗ  trợ khác. Tuy nhiên, với ống nhịm và kính thiên văn nhỏ sẽ đem lại hình ảnh  chi tiết về bề mặt mặt trăng.[2] ● TRUYỀN THUYẾT NGUYỆT THỰC, NHẬT THỰC Hình 11: Rahu nuốt mặt trời trong  thần thoại Hindu  Hình 12:Tranh minh họa hoạt  động của người Inca trong kỳ nguyệt  thực.(Ảnh:Leonard de Selva, Corbis) * Nguyệt thực là một hiện tượng thứ vị mà đơi khi con người có thể  quan sát được,sự biến đổi màu sắc của Mặt Trăng khi xảy ra hiện tượng này  khiến nhiều người đặt ra những thắc mắc.Sự kiện được coi là “ bất bình  thường”đối với con người thời kỳ tiền sử,từ đây các thần thoại, truyền  thuyết, và vơ số lời đồn nở rộ khắp các nên văn hóa nhằm giải thích cho hiện  tượng này và bảo vệ con người khỏi tác động của nó,hiện tượng mặt trời bị  che khuất được người cổ đại coi là biểu tượng hoặc thơng điệp, cụ thể:  13 Ở bộ lạc Luisexno ở nam California Mỹ cho rằng, nguyệt thực là dấu  hiệu cho thấy mặt trăng bị ốm,do đó để mặt trăng khỏe lại thì các thành viên  trong bộ lạc sẽ tập trung ca hát hoặc cầu nguyện để mặt trăng khỏe lại Người Inca cho rằng có một con báo đốm đã tấn cơng và ăn mất Mặt  Trăng, họ lo sợ rằng sau khi nuốt Mặt Trăng, báo đốm sẽ đến Trái Đất để ăn  thịt người, để ngăn chặn điều đó, họ sẽ cố gắng xua đuổi lồi vật này đi bằng  cách lắc các ngọn giáo và gây ra nhiều tiếng ồn, bao gồm đánh đập những con  chó của họ để làm cho chúng tru lên và sủa ầm ĩ.[7]  Đối với người Trung Quốc thời xưa, hiện tượng nguyệt thực xảy ra  chính là lúc ma quỷ xuất hiện và ăn Mặt Trăng, hiện tượng này được cho là  điềm báo về nạn đói và dịch bệnh khủng khiếp sắp xảy ra.  Trong khi đó người Nhật Bản thời xưa cho rằng, nguyệt thực xảy ra là  lúc ánh sáng khiến con người bị nhiễm độc, sắp xảy ra động đất, thiên tai,… [8] * Nhật thực: Trong thần thoại của Ấn Độ giáo, những con quỷ rắn  Rahu và Ketu được cho là nuốt Mặt Trời, hút ánh sáng và là ngun nhân làm  xuất hiện nhật thực, đây là dấu hiệu của một thảm họa, chúng xảy ra do sự  phẫn nộ và tức giận của các vị thần.[9]  Trong văn học dân gian của Hàn Quốc thì Mặt Trời bị những con chó  đánh cắp,cịn tại một số khu vực hẻo lánh của Ấn Độ, ăn chay được áp dụng  ở các cộng đồng người nơi mà người dân lo sợ nhật thực sẽ làm nhiễm độc  thức ăn Theo các học giả Hồi giáo thì nhật thực là điều kì lạ để dánh dấu cái  chết. Ở nước Anh vào thời trung cổ,việc phịng chống tội phạm giết người  gắn liền với hiện tượng nhật thực, vì vậy tại bệnh viện tâm thần London, các  bệnh nhân sẽ bị cùm chắc trong thời kỳ này. Thậm chí thầy thuốc vĩ đại –  14 Hippocrates cũng cho rằng có sự liên hệ giữa hiện tượng nhật thực khiến con  người trở nên điên rồ, nguy hiểm.[10]  Tuy nhiên một trong những ngun nhân mà những hiện thoại xung  quanh nhật thực, nguyệt thực vẫn cịn tồn tại cho đến ngày nay là sự tình cờ.  "Đối với những ai tin vào chiêm tinh và cho rằng những gì xảy ra trên bầu trời  cho chúng ta cảnh báo về những gì xảy ra trên mặt đất thì sẽ khơng tránh khỏi  họ sẽ thấy sự trùng hợp giữa hiện tượng sao chổi và sau đó có ai đó ra đời hay  qua đời," French giải thích."Chúng chỉ xảy ra một cách tình cờ, nhưng đối với  những người khơng tư duy theo lý thuyết xác suất thì họ cho rằng những hiện  tượng đó là điềm của một điều gì đó." III.Kết thúc vấn đề:  Nguyệt thực, nhật thực là một hiện tượng thiên văn vơ cùng đặc  biệt,ln được các nhà khoa học quan tâm và tìm hiểu bởi những ứng dụng  trong việc nghiên cứu khoa học  Đặc biệt,có thể thấy hai hiện tượng thiên  văn học là sự chuyển động tự nhiên của Thái Dương Hệ chứ khơng phải là  hiện tượng ma quỷ như những lời đồn đốn trong truyền thuyết 15 Tài liệu tham khảo: [1]https://lazi.vn/qa/d/nhat­thuc­la­gi [2]https://khoahoc.tv/tim­hieu­ve­hien­tuong­nhat­thuc­va­nguyet­thuc­ 81457                                [3]https://123doc.org/document/560719­tim­hieu­ve­nhat­thuc­nguyet­ thuc.htm [4]https://vietnamnet.vn/vn/giao­duc/khoa­hoc/trong­mot­nam­xay­ra­ bao­nhieu­lan­nguyet­thuc­440578.html [5]https://mingeek.vn/nhat­thuc/ [6]https://infonet.vn/nguyet­thuc­gay­anh­huong­the­nao­den­con­nguoi­ post252883.info  [7]http://www.tinmoitruong.vn/giai­ma/nhung­truyen­thuyet­ve­nguyet­ thuc­tren­the­gioi_29_32775_1.html                                      [8]https://www.yan.vn/truyen­thuyet­ve­nguyet­thuc­toan­phan­2018­ 173969.html [9]http://soha.vn/nhung­than­thoai­bi­an­ve­nhat­thuc­vong­quanh­the­ gioi­20170821230121647. htm    16 [10]https://baomoi.com/nhung­truyen­thuyet­rung­ron­va­su­that­ve­ trang­mau/c/22951034.epi MỤC LỤC: 17 ST T HỌ TÊN MàSV TỈ LỆ ĐÓNG  GHI CHÚ GÓP Nguyễn Thị Nguyên 18000658 10% Lại Ngọc Anh 18000603 10% Nguyễn Thị Lan Anh 18000607 10% Nguyễn Thị Ngọc Anh 18000609 10% Nguyễn Thiệu Đắc 18001113 10% Trương Thị Thúy Hằng 18000628 10% 18 Nhóm trưởng Lê Thị Xuân Hương 18000637 10% Nguyễn Thị Hà Phương 18000663 10% Đỗ Đình Vang 18001013 10% 10 Nguyễn Thị Thảo Vân 18000692 10% 19 ... chúng ta nhìn thấy? ?mặt? ?trăng,? ?nhưng vào thời điểm? ?mặt? ?trăng ­? ?trái? ?đất? ?­? ?mặt? ? trời? ?thẳng hàng nhau,? ?trái? ?đất? ?đã che khuất ánh sáng? ?của? ?mặt? ?trời? ?chiếu đến  mặt? ?trăng,? ?tức là? ?mặt? ?trăng đứng sau bóng? ?của? ?trái? ?đất,  lúc này? ?mặt? ?trăng tối ... ­? ?Mặt? ?trăng là vật cản ánh sáng  từ? ?Mặt? ?trời? ?đến? ?Trái? ?đất ­ Chỉ xảy ra? ?và? ?quan sát được vào  ban ngày ­ Hiện tượng xảy ra ở phía? ?Trái? ? đất? ?hướng về? ?Mặt? ?trời? ?và? ?bị? ?Mặt? ? Trăng che ngang ­ Thứ tự:? ?Mặt? ?trời? ?–? ?Trái? ?đất? ?–? ?Mặt? ? trăng... ­Điều kiện:? ?Mặt? ?Trời? ?Trái? ?Đất? ?Mặt? ?Trăng phải  thẳng hàng ­Vật chính đều biến mất Nhật? ?thực thì? ?Mặt? ?trời? ?biến mất, Nguyệt thực thì  Mặt? ?trăng biến mất ­ Thứ tự:? ?Mặt? ?trời? ?–? ?Mặt? ?trăng –  Trái? ?đất ­? ?Mặt? ?trăng là vật cản ánh sáng 

Ngày đăng: 29/06/2021, 12:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan