1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đánh giá và phân vùng rủi ro sinh thái đối với nước thải công nghiệp tại KCN Hòa Khánh và KCN Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng

82 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 17,08 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Đánh giá và phân vùng rủi ro sinh thái đối với nước thải công nghiệp tại KCN Hòa Khánh và KCN Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng là góp phần đánh giá rủi ro sinh thái đối với nước thải công nghiệp phù hợp với điều kiện cụ thể ở địa phương; cũng như nâng cao năng lực dự báo, kiểm soát ô nhiễm và quản lý môi trường công nghiệp.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

PHẠM THANH PHÚC

ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN VÙNG RỦI RO SINH THÁI ĐÓI VỚI NƯỚC THÁI CÔNG NGHIỆP

TAIL KCN HOA KHANH VA KCN LIEN CHIEU, THANH PHO DA NANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

PHẠM THANH PHÚC

DANH GIA VA PHAN VUNG RỦI RO SINH THÁI DOI VOI NUOC THAI CONG NGHIEP

TAL KCN HOA KHANH VA KCN LIEN CHIEU, THÀNH PHÓ ĐÀ NẴNG

Chuyên ngành : Sinh thái học

Mã số : 60.42.60

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS VÕ VĂN MINH

Trang 3

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được

ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác

Tác giả

Trang 4

1 Lý do chọn đề tai

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu

4 Ý nghĩa của đề tài

5 Cấu trúc của luận văn

CHƯƠNG 1: TONG QUAN TAI LIEU

1.1 TONG QUAN VE DANH GIA RUI RO SINH THAI

1.1.1 Khái niệm về đánh giá rủi ro sinh thái

1.1.2 Ý nghĩa của công cụ đánh giá rủi ro sinh thái

1.1.3 Lịch sử nghiên cứu về đánh giá rủi ro sinh thái _ 1.1.4 Thực trạng nghiên cứu áp dụng đánh giá rủi ro sinh thái trong quản lý môi trường trên thế giới và Việt Nam .2+ -2++.sr-ee Ÿ

1.1.5 Khả năng áp dụng đánh giá rủi ro sinh thái trong quản lý môi

trường ở Việt Nam ¬ - 12

1.2 TÔNG QUAN VỀ KCN HÒA KHÁNH VÀ KCN LIÊN N CHIẾU, TP 99 — Ô

1.2.1 KCN Hòa Khánh -1§

1.2.2 KCN Liên Chiểu _ -.18

13 CHỦ TRƯƠNG CỦA THÀNH “PHO ve PHAT TRIEN CONG NGHIEP VA BAO VE MOI TRUONG 6 CAC KCN TAI DA NANG 22

1.3.1 Quan điểm phát triển 2222222222222222EEEErtrrrrrrrrrrrrrrrrcroccex 27)

1.3.2 Mục tiêu phát triển

1.3.3 Quy hoạch phát triển Công nghiệp thành phố Đà Nẵng giai đoạn

đến năm 2020 có một số nội dung như sau CHUONG 2: DOI TUQNG VA PHƯƠNG PHAP NGHIEN CUU 33

Trang 5

CHUONG 3: KET QUA NGHIEN CUU VA BAN LUAN

3.1 CAC YEU TO RUI RO SINH THAI TU’ NUGC THAI CONG

NGHIEP 6 KCN HOA KHANH VA KCN LIEN CHIEU 38 3.1.1 Phân tích các yếu tố rủi ro sinh thái từ nước thải công nghiệp ở KCN Hoa Khanh 38 3.12 Các yếu tố rủi ro sinh thái từ nước thải công nghiệp ở KCN Liên Chiễu "— 3.2 CAC DOI TUONG CHIU TAC DONG TU NUGC THAI KCN HOA KHÁNH VÀ KCN LIÊN CHIÊU 56 3.2.1 KCN Hòa Khánh 56

3.2.2 Các đối tượng chịu tác động từ nước thải KCN Liên Chỉ: 6]

3.3 MUC ĐỘ RỦI RO SINH THÁI TỪ NƯỚC THÁI KCN HÒA

KHÁNH VÀ KCN LIÊN CHIÊU

3.3.1 Mức độ rủi ro sinh thái từ nước thải KCN Hòa Khánh 6Š

3.3.2 Mức độ rủi ro sinh thái từ nước thải KCN Liên Chiểu

3.4 DỰ BÁO VÀ PHÂN VÙNG TÁC ĐỘNG RỦI RO SINH THÁI TỪ NUOC THAI KCN HOA KHANH VA KCN LIEN CHIEU -73

3.4.1 Dự báo và phân vùng tác động rủi ro sinh thái tir nude thai KCN

Hòa Khánh -73

3.4.2 Dự báo và phân vùng tác động rủi ro sinh thái từ nước thải KCN

Liên Chiều 75

KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, - - 78

TÀI LIỆU THAM KHẢO 80

Trang 6

BOD : Nhu cau oxy sinh hgc (Biochemical oxygen demand) BQL : Ban quản lý c Cao COD : Nhu cau oxy héa hoc (Chemical oxygen demand) cP : Chính phủ cx : Chế xuất ĐVKXS _ : Động vật không xương sống HST : Hệ sinh thái HTXL : Hệ thống xử lý KC : Khá cao KCN : Khu công nghiệp KT-XH :Kinhtế-Xãhội PEC : Nồng độ môi trường đo được PNEC : Nồng độ ngưỡng

PRA : Phương pháp khảo sát nhanh có sự tham gia (Participatory rapid Assessment)

Trang 7

bảng Tên bảng Trang

1.1 | Danh sách các ngành sản xuất tai KCN Hoa Khanh 16 12 | Danh sách các ngành sản xuất tại KCN Liên Chiêu 20 1.3 | Định hướng phát triên các ngành công nghiệp 28

21 Bảng ma trận thang điêm rủi ro 35

22 | Thang điểm đánh giá mức độ thiệt hại của nước thải

công nghiệp gây ra 35

23 | Thang điểm đánh giá đổi với khả năng xảy ra rủi ro

của nước thải công nghiệp 36

2.4 | Thang điêm đánh giá mức độ rủi ro của nước thải công

nghiệp 36

3.1 | Phân loại các yêu tô rủi ro đôi với nước thải theo các vị

trí lấy mẫu từ KCN Hòa Khánh 45

3.2 _ | Phân loại các yêu tô rủi ro đôi với nước thải theo các vị

trí lấy mẫu từ KCN Liên Chiều 3

3.3 [Các đôi tượng chịu tác động của nước thải từ KCN Hòa

Khánh 56

3.4 [Các đổi tượng chịu tác động của nước thải từ KCN

Liên Chiểu 6

3.5 [Ma trận đánh giá tác động của các yêu tô rủi ro đôi với

các yếu tố chịu tác động từ nước thải KCN Hòa Khánh 66

3.6 [Phân vùng rủi ro đối với nước thải từ KCN Hòa Khánh | 67 3.7 _ |Ma trận đánh giá tác động của các yếu tổ rủi ro đối với

các yếu tố chịu tác động từ nước thải KCN Liên Chiểu 70

Trang 9

Số hiệu tình 'Tên hình Trang

1T [Khủng đánh giá rủi ro sinh thái đầu tiên 7

12 [Khung tiếp cận đánh giá rùi ro 10

13 [Bản đỗ vị trí các khu công nghiệp 15

14 [Bản đỗ KCN Hòa Khánh 16

15 [Bảng đồ KCN Liên Chiếu 19

21 [Khung logic đánh giá rủi ro sinh thái nước thải từ các

KCN Hoa Khánh và KCN Liên Chiểu 37

3.1 [Biểu đỗ biểu thị giá trị RQ của các thông số rủi ro cao

của KCN Hòa Khánh, năm 2010 40

3.2 [Biểu đồ biểu thị RQ của các thông số rủi ro cao của

KCN Hòa Khánh, năm 201 1 42

3.3 [Biểu đồ biểu thị RQ của các thông số rủi ro cao của

KCN Hòa Khánh, năm 2012 4

3⁄4 | Nude thai trực tiếp vào hệ thông cơng thốt nước, Khơng đưa về trạm xử lý tập trung KCN Hòa Khánh, tháng 11-

2012 44

3.5 [Rác trong mương thoát nước thải KCN Hòa Khánh ra

môi trường, tháng 2-2013 44

3.6 | Bidu do bidu thị RQ của các thông số rủi ro cao của nước

thải KCN Liên Chiểu, năm 2010 49

3.7 [ Biểu đỗ biểu thị RQ của các thông số rủi ro cao của nước

thải KCN Liên Chiểu, năm 201 1 51

Trang 10

3.9 | Nước thải ra môi trường sau hệ thống xử lý tập trung tập

trung KCN Liên Chiểu, tháng 12-2012 55

3.10 |Mương thoát nước thải từ KCN Liên Chiêu ra môi

trường, tháng 12-2012 55

3.11 Đất bị nhiễm kim loại nặng từ nước thải KCN Hòa

Khánh, tháng 1-2013 57

3.12 | Nước phục vụ sản xuất có lẫn nước thải công nghiệp của

KCN Hoa Khanh, thang 11-2012 57

3.13 | Sơ đô mạng lưới các tác nhân gây rủi ro đến hệ sinh thái

do nước thải từ KCN Hòa Khánh s9

3.14 | Ốc bươu chết do ô nhiễm nước tại cánh đồng thôn Trung

Sơn, tháng 1-2013 59

3.15 | Rau muông phát triên tại cánh đông thôn Trung Sơn,

tháng 2- 2013 59

3.16 | Oc buou thích nghỉ với điều kiện môi trường nước bị ô

nhiễm tại cánh đồng thôn Trung Sơn, tháng 12-2012 60

3.17 | Sự thích nghỉ của các loại thực vật như: rau muông, bèo,

cỏ tại cánh đồng thôn Trung Sơn, tháng 2- 2013 60

3.18 | Vị trí các vùng chịu tác động của các yêu tô rủi ro sinh

thái từ nước thải KCN Hòa Khánh 6l 3.19 | Dâu mỡ trên bê mặt nước sông Câu Trăng, năm 2010 62

3.20 | Cá chết tại sông Câu Trắng ô nước sông bị ô nhiễm, năm

2010 62

3.21 [Sơ đỗ mạng lưới các tác nhân gây rủi ro đến hệ sinh thái |_ 63

Trang 11

Chiếu, tháng 1-2013 64 3.23 _ | Thực vật phát triên tại hạ lưu sông Câu Trắng, tháng 01- 2013 64

3.24 | Vị trí các vùng chịu tác động của các yếu tô rủi ro sinh

thái từ nước thải KCN Liên Chiều 65

3.25 | Dự báo các vùng bị ảnh hưởng do nước thải KCN Hòa

Khánh 75

3.26 | Dự báo các vùng bị ảnh hướng do nước thải KCN Liên Chiểu 77

Trang 12

1 Lý do chọn đề tài

Khu công nghiệp (KCN) Hòa Khánh và Liên Chiểu là 2 trong số 5 KCN của Tp Đà Nẵng có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển KT-

XH của thành phố Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tích cực, 2 KCN

này cũng đã có những tác động tiêu cực đến môi trường và hệ sinh thái

trong khu vực, đặc biệt là tác nhân nước thải Chính vì vậy, việc nghiên

cứu đánh giá, dự báo các rủi ro đối với nước thải công nghiệp đến hệ sinh

thái, để từ đó có những giải pháp kiểm soát, phòng ngừa thích hợp là hết sức cần thiết

Đánh giá rủi ro sinh thái (Ecologieal Risk Assessment — EcoRA) là công

cụ kỹ thuật được sử dụng có hiệu quả trong quản lý môi trường tại nhiều quốc

gia trên thế giới.Tuy nhiên, ở nước ta công cụ này chưa thực sự được quan tâm nghiên cứu và ứng dụng một cách rộng rãi Năm 2002, dưới sự hỗ trợ của

Chương trình hợp tác trong quản lý môi trường cho các biển Đông Á

(PEMSEA), thành phố Đà Nẵng đã xuất bản Báo cáo Đánh giá rủi ro ban đầu

vùng bờ thành phó Đà Nẵng Báo cáo dựa trên các nguồn thông tin từ các hồ

sơ môi trường; báo cáo về tình hình khai thác, nuôi trồng thủy sản, tài nguyên

rừng; chương trình, đề tài nghiên cứu về vùng biển thành phó Đà Nẵng, tỉnh

Quảng Nam Báo cáo đã đánh giá rủi ro đối với sinh thái vùng bờ của thành

phố do các chất ô nhiễm gây ra và đánh giá rủi ro đối với sức khỏe con người

Tuy nhiên, Báo cáo chưa đề cập cụ thẻ đến đánh giá rủi ro đối với nước thải

công nghiệp đến hệ sinh thái trong khu vực chịu ảnh hưởng

Nhằm góp phần nghiên cứu áp dụng công cụ Đánh giá rủi ro sinh thái

đối với nước thải công nghiệp ở TP Đà Nẵng, từng bước triển khai nhân rộng

Trang 13

nghiệp Liên Chiểu, thành phố Da Nẵng”

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu tổng quát

Đề tài góp phần đánh giá rủi ro sinh thái đối với nước thải công nghiệp phù hợp với điều kiện cụ thể ở địa phương; cũng như nâng cao năng lực dự

báo, kiểm sốt ơ nhiễm và quản lý môi trường công nghiệp

2.2 Mục tiêu cụ thể

~ Xác định được các tác nhân gây rủi ro, đối tượng chịu tác động, mức

độ và tần xuất rủi ro của nước thải công nghiệp đối với hệ sinh thái

- Đánh giá và phân vùng rủi ro cũng như phạm vi tác động của nước thải công nghiệp đối với hệ sinh thái

- Nhằm góp phần kiểm soát hiệu quả tác động của nước thải công nghiệp đến môi trường và hệ sinh thái

3 Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu

3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

Nghiên cứu tập trung vào đánh giá và phân vùng rủi ro do nước thải công nghiệp tại KCN Hòa Khánh và KCN Liên Chiểu đến nguồn tiếp nhận nước thải

Đối tượng sử dụng để đánh giá rủi ro là công cụ đánh giá rủi ro sinh thai (EcoRA) — một công cụ được nghiên cứu áp dụng ở nhiều nước trên thế

giới

3.2 Phương pháp nghiên cứu

- Thống kê, hồi cứu dữ liệu thứ cấp

~ Đánh giá nhanh có sự tham gia của cộng đồng

Trang 14

1.1 TONG QUAN VE DANH GIA RUI RO SINH THAI

1.1.1 Khái niệm về đánh giá rủi ro sinh thai

Rui ro được định nghĩa là xác suất của một tác động bát lợi lên con

người và môi trường do tiếp xúc với mối nguy hại Rủi ro thường biểu diễn

xác suất xảy ra tác động có hại khi hậu quả của sự thiệt hại tính toán được

Hiện nay, có nhiều khái niệm và định nghĩa về đánh giá rủi ro sinh thái

Theo UNEP, đánh giá rủi ro sinh thái là xác định khả năng xuất hiện những

tác động có hại đến một hệ sinh thái nhất định Theo Cơ quan bảo vệ môi

trường Hoa Kỳ (EPA, 1998), thì đánh giá rủi ro sinh thái là đánh giá khả năng gây tác động bất lợi cho hệ sinh thái đo phơi nhiễm với một hay nhiều tác

nhân [22, 23] Đánh giá rủi ro sinh thái cung cấp thông tin cho các quyết định và môi trường để quản lý rủi ro Đánh giá rủi ro sinh thái bao gồm 3 giai

đoạn: thiết lập, phân tích và nhận diện rủi ro

Đánh giá rủi ro sinh thái gồm những đánh giá mang tính định tính và có

thé bao gồm những đánh giá mang tính định lượng, nhưng định lượng rủi ro

luôn luôn là điều khó có thể làm Đánh giá rủi ro sinh thái có thể dùng để dự đoán trước những tác động bất lợi sẽ xảy ra trong tương lai hoặc đánh giá những tác động gây ra do các tác nhân đã xảy ra trước đây

Như vậy, mặc dù định nghĩa về đánh giá rủi ro sinh thái có sự khác nhau giữa các tổ chức trên thế giới, nhưng nhìn chung, đều cho thấy hai nhiệm vụ chính của đánh giá rủi ro sinh thái đó là nhận dạng, đánh giá các

yếu tố có hại và ước tính quy mô tác động của chúng đến hệ sinh thái trong

Trang 15

lý như quy định vị trí đỗ chất thải nguy hại, hóa chất công nghiệp hay thuốc

trừ sâu hoặc dùng để quản lý lưu vực hoặc các hệ sinh thái khác bị tác động

bởi các tác nhân hóa chất hoặc phi hóa chất

Đồng thời, Đánh giá rủi ro sinh thái có thê được sử dụng trong rất nhiều lĩnh vực để quản lý giảm thiểu rủi ro môi trường Phương pháp này giúp giảm

sai lệch trong quá trình đánh giá các tác động phức tạp đến hệ sinh thái so với

cách tiếp cận độc học sinh thái trước kia, chủ yếu chỉ phân tích, đánh giá các

ảnh hưởng có hại dựa trên các thí nghiệm và quan sát tại phòng thí nghiệm

Quá trình này bao gồm: xác định mi nguy, khả năng xảy ra rủi ro, hậu quả

của rủi ro và dự báo mức độ rủi ro đối với hệ sinh thái và môi trường [1]

Cách tiếp cận này sẽ chỉ rõ thành phần nào trong hệ sinh thái dễ bị thương tồn nhất, đồng thời xác định mối nguy hiểm đe dọa cộng đồng cư dân xung quanh hệ thái đó để từ đó, lựa chọn và phát triển năng lực thích ứng phù hợp cho hệ

sinh thái cũng như cộng đồng tại đó [18] Nhờ vậy, đây được xem là một công

cụ hỗ trợ đắc lực trong công tác đánh giá rủi ro, xác định đúng và đủ mức độ

ich ban sinh thái khác nhau

tác động và các yếu tố rủi ro nhằm phát triển các

[12]

Các thông tin từ quá trình đánh giá rủi ro sinh thai có ý nghĩa vô cùng

quan trọng nhất là đối với công tác dự báo các tác động lớn đến HST và môi

trường từ các hoạt động sản xuất của con người hay các dự án phát triển

Những dự báo này là cơ sở dé xây dựng phương án phòng ngừa các sự cố môi

trường và hạn chế, giảm thiểu các tác động có hại theo thứ tự ưu tiên Do đó,

đây là một trong những công cụ quan trọng khi thực hiện đánh giá tác động

Trang 16

thái Nhờ vậy, các giải pháp ứng phó phù hợp sẽ được nghiên cứu và triển

khai ứng dụng kịp thời, giảm thiểu tối đa các nguy cơ đe dạo cân bằng sinh thái và cuộc sống con người

1.1.3 Lịch sử nghiên cứu về đánh giá rủi ro sinh thái

Về cơ bản, đánh giá rủi ro sinh thái được phát triển từ phương pháp

đánh giá rủi ro sức khoẻ (HRA) [13] Đánh giá rủi ro sức khỏe quan tâm đến

những cá nhân, cùng với tình trạng bệnh tật và số người tử vong.Trong khi đó, Đánh giá rủi ro sinh thái lại chú trọng đến quần thể, quần xã và những ảnh hưởng của các chất lên tỷ lệ tử vong và khả năng sinh sản Đánh giá rủi ro

sinh thái đánh giá trên diện rộng, trên rất nhiều sinh vật nên Đánh giá rủi ro

sinh thái được xem là kết quả của 2 quá trình: đánh giá rủi ro và đánh giá sinh thái

Khái niệm đánh giá rủi ro bắt đầu xuất hiện cùng với việc kinh doanh

Anh và Hà Lan vào thế kỷ 17 do đó các chuyên

éu lam việc tại các công ty bảo hiểm và các

bảo hiểm ngành hàng hải

gia đánh giá rủi ro vẫn chủ

ngành tài chính [11] Nhiệm vụ chính của đánh giá rủi ro là phân tích số liệu thống kê về tần suất xuất hiện các hiện tượng, đưa ra xu hướng, mô hình hóa

cơ chế và đánh giá rủi ro nhằm đề xuất các hoạt động trong tương lai Đến

thập niên 70 của thế kỷ 20, đánh giá rủi ro mới bắt đầu được ứng dụng trong

lĩnh vực môi trường tại Mỹ với mục đích là xây dựng hệ thống luật môi

trường Sau đó, một số khái niệm liên quan đến đánh giá rủi ro sinh thái xuất

hiện như: độc học sinh thái, tính dễ thương tổn trong hệ sinh thái Trong

thời gian ban đầu, Đánh giá rủi ro sinh thái chủ yếu được tiếp cận đề hỗ trợ

đánh giá nguy cơ gây ô nhiễm của các chất hóa học, từ đó đề xuất các quy

Trang 17

một số ngành có khả năng tác động lớn đến hệ sinh thái [19, 10, 15, 9,14] Ngư nghiệp là một trong những ngành có tác động lớn nhất đến hệ sinh thái biển, không chỉ ảnh hưởng trực tiếp từ hoạt động đánh bắt thủy sản mà còn từ

các hoạt động khác như vận chuyền, chế biến Tại Úc, lý thuyết

rủi ro sinh thái cho ngành đánh bắt thủy sản (ERAEF — Ecological Risk Assessment for the Effects of Fishing) được hình thành và ứng dụng, cho phép

đánh giá

định lượng rủi ro đối với các loài sinh vật biển và phát triển quản lý ngư

nghiệp dựa vào hệ sinh thái [I4] Đánh giá rủi ro sinh thái không chỉ được áp

dung trong quản lý các lưu vực lớn như bi

, vịnh, sông mà còn được sử

dụng trong các đầm phá hay ao hồ, trong đó có hồ đô thị

Việc ứng dụng Đánh giá rủi ro sinh thái tại châu Á trong quản lý môi

trường cũng khá đa dạng Do quá trình phát triển kinh tế nhanh chóng, môi trường tại Nhật vào nửa cuối thế kỷ 20 đã bị suy giảm nghiêm trọng, chính vì thế đây là quốc gia đi đầu trong công tác bảo vệ môi trường Dưới sự hỗ trợ

của chính phủ, các dự án quản lý độc học sinh thái dựa vào cộng đồng đang

được triển khai thí điểm nhằm đây mạnh sự tham gia của cộng đồng vào Đánh

giá rủi ro sinh thái bởi vì hơn ai hết, cộng đồng địa phương là những người

hiểu rõ nhất điều kiện tại khu vực họ sinh sống, do đó sẽ cung cấp những

thông tin quan trọng khi thực hiện đánh giá Trung Quốc trong những năm

gần đây phải đối mặt với tình trạng suy thối mơi trường trầm trọng do phát

triển nóng nền kinh tế Trước thực tế đó, nhu cầu đánh giá rủi ro môi trường

cũng như rủi ro sinh thái nhằm đề xuất các giải pháp giảm thiểu ngày càng gia

tăng Các nhà nghiên cứu và quản lý đã tiếp cận Đánh giá rủi ro sinh thái để

Trang 18

thay đổi của hệ sinh thái trước và sau khi các hoạt động đó diễn ra [19, 8] b Việt Nam

Viét Nam đã có các công trình nghiên cứu và một số dự án triển khai có

sử dụng phương pháp đánh giá rủi ro môi trường (ERA) và đánh giá rủi ro

sinh thái Năm 2004, trong khuôn khổ dự án quản lý tổng hợp vùng bờ tại thành phố Đà Nẵng, ủy ban nhân dân thành phố và Chương trình hợp tác khu vực trong quản lý môi trường và Biển Đông Á (PEMSEA) dưới sự hỗ trợ của Quỹ mơi trường tồn cầu đã tiến hành đánh giá rủi ro môi trường tại khu vực vùng bờ của Đà Nẵng Dự án đã xây dựng và phát triển một đường truyền rủi

ro tại khu vực vùng bờ, xác định các tác nhân gây ảnh hưởng xấu đến môi

trường và các đối tượng chịu ảnh hưởng do hoạt động kinh tế - xã hội [20] “Trong Dự án ngăn chặn Sốt xuất huyết tại Việt Nam, một số phương pháp đánh giá rủi ro đã được áp dụng nhằm đánh giá các tác động không mong muốn có thể xảy ra khi phóng thả mudi Aedes aegypti mang Wolbachia nhim phòng chống sốt xuất huyết tại Việt Nam [1] với khung tiếp cận như hình:

«_ Rủi rõ nào có thê xây ra?

© Rui ro xảy ra như thế nào? (Xác định nguy cơ) ¬

Thiét hại nghiêm trọng đến đâu? Khả năng rủi ro xảy ra? (Đánh giá hậu quả) (Đánh giá nguy cơ)

Trang 19

Năm 2009, TS Lê Thị Hồng Trân, Trần Thị Tuyết Giang - Đại hoc Bách khoa, Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh đã công bố nghiên cứu bước đầu đánh giá rủi ro sinh thái và sức khỏe cho KCN TP Hỗ Chí Minh [6 ] kết quả nghiên cứu cho thấy, việc xây dựng và vận hành hệ thống xử lý nước

thải tập trung sẽ làm giảm rủi ro của nước thải công nghiệp đối với môi ngăn ngừa

được những vần đề rủi ro về môi trường mà còn đạt được sự tối ưu về

trường nước mặt Đánh giá rủi ro không những giúp giảm thị

chí phí giảm thiểu thay vì chỉ phí xử lý và đền bù thiệt hại gây ra

Bên cạnh các dự án, Đánh giá rủi ro sinh thái ở nước ta còn được tiếp

cận thông qua các khóa tập huấn được hỗ trợ bởi các chuyên gia từ các nước

có kinh nghiệm triển khai Đánh giá rủi ro sinh thái Ví dụ điển hình là tháng

11 năm 2011, các chuyên gia từ Đại học Stockholm (Thụy Điền) đã tổ chức

tập huấn tại các khu dự trữ sinh quyển ven biển phía Bắc Việt Nam Hoạt động này nhằm góp phần tăng cường năng lực cho các nhà khoa học trong nước, cán bộ Trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển và Phát triển Cộng đồng (MCD) và đối tác địa phương, tiếp cận phương pháp Đánh giá rủi ro sinh thái

thông qua giới thiệu khái niệm cơ bản, chia sẻ kinh nghiệm thực hiện Đánh

giá rủi ro sinh thái từ đó tư vấn và hỗ trợ địa phương xây dựng đề xuất phù

hợp cho việc áp dụng và triển khai phương pháp này trong quản lý hiệu quả

tài nguyên sinh thái khu dự trữ sinh quyền Cát Bà và sông Hồng, tạo điều kiện

cải thiện sinh kế cho cộng đồng, ứng phó tốt hơn với các điều kiện thay đổi ôi khí hậu

bao gồm cả biết

Như vậy, có thể thấy mặc dù Đánh giá rủi ro sinh thái đã được ứng

dụng tại nước ta nhưng còn nhỏ lẻ, chủ yếu tập trung vào các dự án triển khai

ét thúc sau khi dự án hoàn thành Nhìn

chung, chưa có nghiên cứu nào cụ thể về khung lý thuyết hướng dẫn thực hiện

bởi các tô chức quốc tế và thường

Trang 20

này chưa được ứng dụng sâu rộng như là một công cụ hỗ trợ công tác quản lý môi trường

1.1.5 Khả năng áp dụng đánh giá rủi ro sinh thái trong quản lý môi trường ở Việt Nam

Đánh giá rủi ro sinh thái đã được sử dụng trong quản lý môi trường

thành công tại rất nhiều quốc gia trên thế giới và Việt Nam không phải là ngoại lệ Từ những hiệu quả ban đầu của một số dự án đã cho thấy nguồn

thông tin từ quá trình Đánh giá rủi ro sinh thái có vai trò vô cùng quan trọng

đối với các nhà khoa học; nhà quản lý; các nhà đầu tư sản xuất, kinh doanh;

người dân dưới những góc độ liên quan khác nhau Đối với các nhà khoa học,

các thông tin này sẽ giúp họ có những các tiếp cận toàn diện hơn khi nghiên

cứu về hệ sinh thái và các vấn đề liên quan Đối với các nhà quản lý, họ sẽ sử

dụng những thông tin này để cân nhắc và đưa ra các quyết định, các chính sách cũng như các khuyến cáo đến doanh nghiệp, cộng đồng Đối với nhà đầu

tư, các thông tin này sẽ giúp họ xác định khu vực nên đầu tư và các giải pháp

phòng ngừa, giảm thiểu sự có do hoạt động sản xuất, kinh doanh gây ra

Đánh giá rủi ro sinh thái là một công cụ đánh giá rủi ro hữu ích không

những làm nổi bật các tác động nguy hiểm nhất mà còn giúp đánh giá các

phương án khắc phục mang lại hiệu quả cao nhất và hỗ trợ xác định thứ tự ưu

tiên xử lý [6] Do đó, tại châu Âu, Ủy ban truyền thông đa dạng sinh học đã

bắt buộc sử dụng phương pháp đánh giá rủi ro sinh thái khi đưa ra các chính

sách về đa dạng sinh học và các giải pháp chống lại suy giảm đa dạng sinh

học [21] Ở nước ta, Đánh giá rủi ro sinh thái bước đầu có thể khuyến khích

sử dụng và dần dần quy định bắt buộc áp dụng trong một số lĩnh vực sau:

- Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, đánh giá môi trường chiến

lược;

Trang 21

toàn KCN đến cuối năm 2011 khoảng 26.813 người, lượng nước sử dụng khoảng 3.000 -5.000 m3/ngày đêm, nguồn cung cấp nước từ Nhà máy nước thành phố và nước ngầm do các doanh nghiệp tự khai thác, tổng số doanh

nghiệp đang hoạt động 139 doanh nghiệp

„HÂN ĐÔ SỬ ĐỤNG ĐẤT KIEU CÔNG NGHIỆP HÒA KHÁNH

IA DIEM: QUAN LIÊN CHIẾU, THÀNH PHỐ ĐÀ NANG arin

CHỦ ĐẤU TY PHẬT TRIẾN VÀ KHAI THÁO tra TANG REN BA NANG TR SỐ CHINE S9 NGUYÊN CHỊ THANH, QUẦN HAI CHẤU, THÀNH PHỔ ĐÀ NĂNG, Hình 1.4 Bản đồ KCN Hòa Khánh Bảng 1.1 Danh sách các ngành sản xuất tại KCN Hòa Khánh

STT Tên ngành Số lượng Ghi chú

1 Sản xuất giấy các loại 12

Trang 22

Tình hình thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường

KCN Hòa Khánh đã được Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi

trường phê duyệt báo cáo ĐTM tại Quyết định số 21 1⁄QĐ-BKHCNMT ngày 22/02/1999 Công ty đã đầu tư xây dựng cơ bản hệ thống giao thơng, thốt nước, hệ thống điện chiếu sáng đã hoàn thành được 92% khói lượng hệ thống

thi gom nước thải, đã xây dựng hoàn chỉnh trạm xử lý nước thải tập trung với

công suất 5.000 m`/ngày đêm từ năm 2007

a Nước thải

Nguồn gây ô nhiễm chính là nước thải từ quá trình xi mạ, đệt may, sản xuất giấy Nước thải sinh hoạt cũng góp phần đáng kể gây ô nhiễm nguồn

nước trong KCN do lượng công nhân khá lớn với lưu lượng khoảng 1.900 đến

2500 mỶ/ngày đêm Tổng lượng nước thải KCN khoảng 2500-4000

m3/ngày đêm Hiện nay, Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị Hà Nội —

chỉ nhánh Miền Trung đang quản lý và khai thác trạm xử lý nước thải tập trung của KCN theo Công văn số 2614/VP-KTN ngày 19 tháng 8 năm 2008

bắt đầu từ năm 2009 đến nay, tỷ lệ đấu nối nước thải vào hệ thống thu gom dé

đưa về trạm xử lý tập trung là 112/135 doanh nghiệp, nên vẫn còn cơ sở xả

nước thải vào mương thoát nước mưa của KCN

b Về công tác xử lý chất thải rắn

Các doanh nghiệp hoạt động trong KCN Hoà Khánh tự thu gom, phân

loại và ký hợp đồng vận chuyền, xử lý chất thải rắn với Công ty TNHH MTV

Môi trường Đô thị Đà Nẵng xử lý đúng theo quy định hiện hành tại bãi rác Khánh Sơn

Đối với chất thải nguy hại: phần lớn các doanh nghiệp trong khu công

nghiệp có phát sinh chất thải nguy hại đã đăng ký chủ nguồn thải chất thải

Trang 23

e Khí thải

Khí thải phát sinh từ khu cơng nghiệp Hồ Khánh chủ yếu do các doanh nghiệp cán luyện thép gây ra UBND thành phố Đà Nẵng đã có chủ

trương di dời và ngừng hoạt động đối với các lò luyện, khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư các dây chuyền sản xuất không gây ô nhiễm môi trường không khí hoặc đầu tư hệ thống thu gom, xử lý khí thải trước khi thải ra môi

trường

d Trồng cây xanh

Công ty Phát triển và khai thác hạ tầng KCN Đà Nẵng đã trồng theo quy hoạch trên tất cả các tuyến đường đã xây dựng Ngoài ra, Công ty còn

vận động các doanh nghiệp trong khu công nghiệp trồng thêm cây xanh, thảm

cỏ mặt tiền của mỗi doanh nghiệp Công ty Phát triển và khai thác hạ tầng KCN Đà Nẵng đa vận động Công ty TNHH Daiwa Việt Nam trồng 01 ha cây

xanh ven hồ Bàu Tràm và một số doanh nghiệp khác trồng cây xanh tại các vị

trí trong KCN Tỷ lệ cây xanh của khu công nghiệp đã đạt được theo quy

định

Riêng, đối với cụm công nghiệp Thanh Vinh được sát nhập vào KCN

Hoà Khánh, Công ty Phát triển và Khai thác hạ tầng KCN Đà Nẵng đang triển

khai trồng cây xanh sau khi xây dựng hoàn thành hệ thống thu gom nước thải của KCN

1.2.2 KCN Liên Chiểu

KCN Liên Chiểu được thành lập theo Quyết định số 344/QĐ-TTG

ngày 18/4/1998 của Thủ tướng Chính phủ chủ đầu tư là Công ty Xây dựng số

7 (sau đổi tên thành Tổng công ty Xây dựng Miền Trung-Cosevco) Ngày

05/8/2004 chuyển sang chủ đầu tư mới là Công ty Phát triển và Khai thác hạ

tầng KCN Đà Nẵng theo Quyết định số 846/QĐ-TTg Sau đó Công ty Cổ

Trang 24

thành Công văn số 690/TTg-CN ngày 04/5/2006 của Chính phủ và Quyết

định số 3683/QĐ-UBND ngày 09/6/2006 của UBND thành phố Đà Nẵng

Theo quy hoạch được duyệt tại Quyết định số 2720/QĐ-UBND ngày

28/4/2006 của UBND thành phố Đà Nẵng thì diện tích KCN là 307,71 ha,

trong đó diện tích cho thuê là 220,8 ha, khu kỹ thuật đầu mối là 5,9461 ha, trồng cây xanh 26,1708 ha; đến nay diện tích quy hoạch KCN đã được điều

chỉnh còn 198,05 ha, trong đó diện tích dat cho thuê là 142,12 ha

Hình 1.5 Bản đồ KCN Liên Chiều

KCN Liên Chiểu bắt đầu xây dựng hạ ting KCN tir nam 1998, loại

hình sản xuất được thu hút đầu tư chủ yếu là sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí, công nghiệp nặng, giấy, gas Đến nay, Công ty đã đầu tư xây dựng hoàn

Trang 25

- Két hop gitta phat trién kinh té voi bao vệ tài nguyên và môi trường sinh thái, phát triển bền vững Gắn phát triển kinh tế với thực hiện công bằng, xã hội và ôn định chính trị, trật tự xã hội bảo đảm quốc phòng an ninh

1.3.2 Mục tiêu phát triển

a Điều chỉnh quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006 —

2010

- Tốc độ tăng GDP bình quân giai đoạn 2006 - 2010: 11 - 12%/năm

- Cơ cấu kinh tế dự kiến đến năm 2010: Dịch vụ: 49,1%; Công nghĩ:

47,5%; Nông, lâm, thủy sản: 3,4%

- Đến năm 2010, GDP bình quân đầu người đạt 2.000 USD b Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020

Mục tiêu tổng quát

Tiếp tục xây dựng thành phó Đà Nẵng trở thành một trong những đô thị

lớn của cả nước, là trung tâm kinh tế - xã hội của miền Trung với vai trò là trung tâm dịch vụ; là thành phố cảng biển, đầu mối giao thông quan trọng về

vận tải và trung chuyển hàng hoá trong nước và quốc tế; trung tâm bươu

chính viễn thông và tài chính - ngân hàng; một trong những trung tâm y tế, văn hoá - thể thao, giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ cao của miền Trung; là địa bàn giữ vị trí chiến lược quan trọng về quốc phòng, an ninh của khu vực miền Trung và cả nước

Mục tiêu cụ thể * Về kinh tế

- Tăng trưởng kinh tế: duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế 12-139%/năm,

đưa Đà Nẵng trở thành địa bàn có sức thúc đẩy phát triển kinh tế các vùng

phụ cận, là đầu mối tập trung các dịch vụ chất lượng cao của miền Trung

Trang 26

dịch vụ: 55,6%, công nghiệp và xây dựng: 42,8%; Nông nghiệp: 1,6%

én nim 2020, tỷ trọng GDP của thành phó chiếm khoảng 2,8% GDP

cả nước

- Kim ngạch xuất khẩu thời kỳ 2011-2020 tăng bình quân 19 -

20%/năm

~ GDP bình quân đầu người đạt 4.500 - 5.000 USD ~ Duy trì tỷ trọng thu ngân sách so với GDP 35 - 36%

- Tốc độ đôi mới công nghệ bình quân hàng năm 25%

* Về xã hội

~ Quản lý nhà nước thành phó theo Đề án Chính quyền Đô thị

~ Duy trì nhịp độ tăng dân số tự nhiên ở mức 1%, tạo việc làm cho lực lượng lao động mới tăng hàng năm khoảng trên 3,0 vạn người Phấn đấu

không còn tình trạng trẻ suy dinh dưỡng, không còn hộ nghèo

- Tiếp tục mở rộng quy mô giáo dục - đào tạo, đây mạnh công tác xã hội hoá giáo dục, nâng cấp hệ thống trường lớp nhằm đảm bảo tất cả các trường hệ phổ thông đạt tiêu chuẩn quốc gia Tăng cường công tác đào tạo nghề nhằm đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, đảm bảo lao động,

qua đảo tạo

~ Tiếp tục đây mạnh các hoạt động xã hội hoá về y tế, tăng cường các nguồn lực đáp ứng nhu cầu phục vụ phòng bệnh và chữa bệnh cho nhân dân

~ Xây dựng nền văn hoá thành phố theo hướng đô thị văn minh, hiện đại, bảo tồn và gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc

- Tập trung nguồn lực giải quyết tình trạng nhà ở tạm bợ, chật hẹp đối

với các khu vực nông thôn và các khu phó chưa có điều kiện cải tạo Xây

dựng các khu đô thị mới theo hướng hiện đại, mang sắc thái của đô thị văn minh

Trang 27

cao chất lượng môi trường sống của người dân đô thị, đảm bảo sự công bing

trong việc tiếp cận các dịch vụ công đối với mọi người dân thành phố

- Tập trung phát triển cơ sở hạ tầng kết hợp với việc nâng cao chất

lượng các dịch vụ công ích đô thị như giao thông, cấp thoát nước, xử lý nước thải, vệ sinh môi trường, cây xanh, công viên, điện chiếu sáng, vận tải công

công tạo cảnh quan không gian đô thị, cải thiện điều kiện môi trường

~ Giữ vững an ninh quốc phòng, ồn định chính trị, an toàn xã hội và an ninh quốc gia

Do vậy, phát triển công nghiệp vẫn đóng vai trò then chốt trong sự phát

triển kinh tế, xã hội của thành phó

1.3.3 Quy hoạch phát triển Công nghiệp thành phố Đà Nẵng giai

đoạn đến năm 2020 có một số nội dung như sau

a Quan điểm phát triển

Phát triển công nghiệp là nhiệm vụ quan trọng trong sự nghiệp phát

triển kinh tế-xã hội của thành phố Đà Nẵng, góp phần đưa Đà Nẵng trở thành

một đô thị lớn của cả nước, trung tâm kinh tế, văn hoá, KHCN của miền

Trung

Phat tr

công nghiệp bền vững và làm nền tảng phát triển các ngành

dịch vụ; phát huy được lợi thế của Đà Nẵng trong Vùng kinh tế trọng điểm

miền Trung

Phát triển công nghiệp ưu tiên phát triển những ngành hàng, sản phẩm sử dụng công nghệ hiện đại, có hàm lượng chất xám cao, có giá trị gia tăng

cao; coi trọng phát triển công nghiệp hỗ trợ và công nghiệp sản xuất hàng tiêu

dùng cao cấp và xuất khâu

Phát triển công nghiệp trên cơ sở phát triển của KHCN và nguồn nhân

lực có trình độ cao; phát huy tối đa mọi nguồn nội lực, chủ động hội nhập

Trang 28

tế vào các thị trường EU, Mỹ,

Công nghiệp

cơ khí

~ Phát huy ưu thế sản xuất cơ khí thay thế nhập khâu và

từng bước có hướng xuất khẩu

- Phát triển các nhà máy chế tạo kết cấu định hình và

đặc thù cho các KCN; sản xuất, gia công các chỉ tiết cơ

khí siêu trường, siêu trọng cho khu vực miền Trung và

nâng cao khả năng sửa chữa, bảo hành các phương tiện

- Đỗi mới, sử dụng công nghệ tiên tiến đối với các dự

án sản xuất thép để đảm bảo môi trường

Công nghiệp

hóa chất cao su nhựa

- Tập trung phát triên mạnh một số sản phâm Đà Nẵng

và khu vực Miền Trung đang có lợi thế

- Ưu tiên thu hút đầu tư phát triển các sản phẩm có công nghệ sản xuất sạch, giá trị gia tăng cao

- Tập trung đầu tư phát triển theo hướng hiện đại hóa một số đơn vị có qui mô tương đối lớn và có sản phẩm

thế mạnh, có năng lực cạnh tranh cao ở thị trường trong nước và xuất khẩu

- Tăng cường đôi mới công nghệ - thiết bị, hợp lý hóa

sản xuất ở các doanh nghiệp qui mô vừa và nhỏ

Công nghiệp

dét may, da

giầy ~ Duy trì phát triên trên cơ sở tái cấu trúc theo hướng

tăng nhanh giá trị sản phẩm xuất khẩu, giảm nhanh tỷ

trọng sản phẩm gia công, tăng thị phần và tăng khả

năng cạnh tranh của sản phẩm

- Khuyến khích các dự án đầu tư phát triển sản xuất

nguyên liệu, phụ liệu cho ngành dệt may, giày; đầu tư các cơ sở dệt kim, len với nhiều chủng loại đáp ứng

nhu cầu trong nước và xuất khâu

Trang 29

- Phát triển các cơ sở sản xuất ở nông thôn đề khai thác

nguồn lao động tại chỗ, góp phần giải quyết việc làm, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH ~ Ưu tiên phát triển lĩnh vực thiết kế thời trang cao cấp Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng

- Phát triển đa dạng các chủng loại vật liệu xây dựng

trên cơ sở nguồn nguyên liệu sẵn có của thành phó - Tiếp tục đổi mới và nâng cấp công nghệ để đạt trình độ tiên tiến, hiện đại; nghiên cứu đầu tư sản xuất các

loại vật liệu xây dựng mới, công nghệ mới, có khả

năng cạnh tranh cao

- Phát triển công nghiệp khai thác, chế biến khoáng

sản trên cơ sở tài nguyên đã được đánh giá đầy đủ, gắn

với tăng cường quản lý nhà nước, tiết kiệm tài nguyên,

Công nghiệp | bảo vệ môi trường và trật tự an toàn xã hội tại những

khai khoáng _ | nơi khai thác và chế biến khoáng sản

- Đổi mới, nâng cấp công nghệ khai thác chế biến

khoáng sản đối với các mỏ nằm trong quy hoạch khai

thác

- Phát triển đông bộ hệ thông lưới điện từ nguôn đến các phụ tải, tập trung xây mới một số trục ÐZ 220 KV, 110

KV, tiến tới chỉ dùng ÐZ trung thế phân phối 22 KV

Ngành oe sản ~ Giảm tổn thất, tăng hiệu quả khai thác lưới điện; ưu ` „ -

xuất-phân : :

mm tiên các phụ tải dùng cho sản xuất sản phẩm công phối điện nghiệp chủ lực, phụ tải đảm bảo an ninh - quốc phòng

- Khuyến khích phát triển các nguồn điện mới để đảm bảo cân bằng cung cầu điện năng trên địa bàn

Trang 30

- Khai thác hợp lý và tăng cường đầu tư mở rộng và

đồng bộ hoá hệ thống ống dẫn các loại

- Kết hợp đầu tư tập trung ở thành phố và đầu tư nhỏ ở Ngành cung | huyện theo chương trình cung cấp nước sạch cho dân cấp nước cư nông thôn

- Duy trì và bảo vệ các nguồn nước (sông, hồ, ngầm),

hạn chế tối đa tác động của môi trường, thiên nhiên và

con người gây ra

4 Định hướng phát triển các sản phẩm công nghiệp chủ lực

Giai đoạn từ nay đến năm 2015: Tập trung các sản phẩm thiết bị điện, điện tử, chế phẩm sinh học, săm lốp ô tô, dược phâm, thủy sản chế biến, bia, sợi, vải, sản phẩm may sẵn các sản phẩm công nghiệp phần mềm, công nghiệp phần cứng

Giai đoạn 2016-2020: các sản phẩm công nghiệp phần mềm, công

nghiệp phần cứng, điện tử, lốp ô tô, dược phẩm, các sản phẩm cơ khí chế tạo,

cơ khí chính xác, tự động hoá, cấu kiện kim loại, sản phẩm sau hóa dầu, thủy

sản chế biến, bia

e Định hướng phát triển khu, cụm công nghiệp

Tập trung hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng các KCN hiện có, đặc biệt chú

trọng đầu tư HTXLNTTT trong các KCN Thúc đẩy xây dựng KCN mới,

trong đó ưu tiên phát triển nhanh KCN công nghệ cao và KCN công nghệ

thông tin trên địa bàn huyện Hòa Vang

# Giải pháp về bảo vệ môi trường

Trang 31

chất thải độc hại Hỗ trợ kỹ thuật, đầu tư vốn, bố trí nhân lực cho công tác quan trắc, thanh tra và quản lý môi trường

- Các dự án đầu tư, các nhà máy phải có báo cáo đánh giá tác động môi

trường trước khi cấp phép đầu tư, xây dựng Các dự án gây ô nhiễm phải đầu

tư hệ thống xử lý chất thải trước khi thải ra môi trường Đối với những dự án, nhà máy đã được cấp giấy phép đầu tư xây dựng phải thực hiện đánh giá tác

động môi trường định kỳ theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường

~ Đối với các cơ sở nằm ngoài địa điểm quy hoạch phát triển khu, cum

công nghiệp, tiến hành khảo sát và đánh giá tổng thể các yếu tổ phát triển của

các doanh nghiệp về vị trí, điều kiện kinh doanh, năng lực sản xuất, tác động

môi trường để xây dựng phương án di chuyên hợp lý vào các khu, cụm công, nghiệp tập trung

- Khan trương xây dựng HTXLNTTT tại các Khu, cụm công nghiệp,

trong đó ưu tiên hoàn thành sớm hệ thống xử lý nước thải tại Khu công

nghiệp Hòa Khánh và Khu công nghiệp chế biển thủy sản Thọ Quang

- Day mạnh công tác tuyên truyền để doanh nghiệp và nhân dân hiểu rõ và cùng thực hiện tốt việc bảo vệ môi trường; tôn vinh, khen thưởng xứng đáng các doanh nghiệp làm tốt công tác bảo vệ môi trường, đồng thời xử lý

nghiêm minh các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm, hủy hoại môi trường

Nhìn chung quy hoạch phát triển công nghiệp của thành phó Đà Nẵng

đến năm 2020 chỉ tập trung vào việc phát triển công nghiệp, kết hợp với bảo

vệ môi trường, chưa đề cập đến bảo vệ các hệ sinh thái trong quá trình phát

Trang 32

Trung bình 3 TVượt cột B QCVN [ Tác động đáng chú ý đến 40:2011/BTNMT |các thành phần môi dưới I lần trường

Thấp 2 [Bat cot B nhưng | Tác động đến thành phân lớn hơn cột A|môi trường sinh thái QCVN đáng chú ý trong thời 40:2011/BTNMT _ | gian ngắn Không đáng kế T |Thip hon cot A|Có tác động nhưng QCVN không ảnh hưởng 40:2011/BTNMT Bang 2.3 Thang điểm đánh giá đối với kha nang xảy ra rủi ro của nước thải công nghiệp [6]

Khả Năng Xảy Ra | Điểm | - Đối với hệ sinh thái và những tác động khác Chắc chắn xảy ra hoặc thường xuyên xảy ra và

Cao 5 kéo dai

Trung binh 4 | Dễ dàng xảy ra hoặc xảy ra định kỳ hàng tháng Ítkhi 3 [ Từng xảy ra hoặc xảy ra 1 đến 2 lần trong 1 năm Hiểm khi 2 _ | Chưa từng xây ra hoặc xây ra I lan trong 3 năm

Trang 33

~ Phương pháp chuyên gia

Tham khảo ý kiến chuyên gia về mức độ rủi ro sinh thái đối với các hệ

sinh thái do nước thải công nghiệp gây ra, về công tác quản lý môi trường, thu

gom, xử lý nước thải công nghiệp Sơ đồ biểu diễn được trình bày ở hình 2 I Hồi cứu dữ liệu — ` Phương pháp rủi ro bán định lượng (xác định RQ) ———— 'Quan sát hiện trường & PRA mm —.— Phương pháp ma trận rủi ro

Trang 34

CHƯƠNG 3

KET QUA NGHIEN CUU VA BAN LUAN

3.1 CÁC YẾU TÓ RỦI RO SINH THÁI TỪ NƯỚC THÁI CÔNG

NGHIỆP Ở KCN HÒA KHÁNH VÀ KCN LIÊN CHIẾU

3.1.1 Phân tích các yếu tố rủi ro sinh thái từ nước thải công nghiệp

ở KCN Hòa Khánh

KCN Hòa Khánh với hơn 130 doanh nghiệp với nhiều ngành nghề sản

xuất khác nhau trong đó có một số ngành có lưu lượng và nồng độ ô nhiễm

trong nước thải lớn như: dệt nhuộm, giấy, bia, xi ma , nén tính chất nước thải

rất phức tạp Tải lượng ô nhiễm của nước thải công nghiệp không ôn định,

dẫn đến việc vận hành hệ thống xử lý nước thải cục bộ tại đơn vị và hệ thống

xử lý tập trung gặp nhiều khó khăn Do vậy, chất lượng nước thải sau xử lý có

tính ổn định không cao Thời điểm năm 2010, công tác đấu nối nước thải từ

các doanh nghiệp vào hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt khoảng 40% và việc xử lý nước thải cục bộ tại các nhà máy không hiệu quả nên tiềm năng

gây rủi ro từ nước thải KCN Hòa Khánh đối với hệ sinh thái là rất lớn

Qua phân tích các dữ liệu thứ cấp, kết hợp với các phương pháp đánh giá rủi ro sinh thái qua thương số rủi ro (RQ) đối với nước thải công nghiệp ở

KCN Hòa Khánh, kết quả được trình bày tại hình 3.1, 3.2, 3.3 va Phu luc 1

kèm theo

Kết quả ở hình 3.1, 3.2, 3.3 cho thấy các thông số ô nhiễm có thương số rủi ro giảm dần qua các năm từ 2010 đến 2012, các thông số có mức rủi ro qua các năm được thống kê như sau:

Năm 2010 (số lần lấy mẫu phân tích chất lượng nước thải: 10):

Trang 35

- Thông số h: Coliforms

Trang 36

Dida itn RO ci thing ỗ C6 nến bến g uị R2 ca dag sh 25 + os ‘iden Qc th AS | eee eed } Hình 3.2 Biêu đồ biếu thị RQ của các thông số rủi ro cao của KCN Hoa Khánh, năm 2011

Năm 2012 (số lần lấy mẫu, phân tích chất lượng nước thải 10 lần):

Các thông số có mức rủi ro cao:

- Thông số gây phú dưỡng: Photpho tổng

~ Thông số kim loại nặng: Cr””

~ Thông số khác: TSS

Các thông số có mức rủi ro trung bình:

- Thông số hữu cơ: BOD, COD

Trang 37

tông

~ Thông số gây phú dưỡng: Nitơ tổng, Amoni

~ Thông số kim loai nang: Cd, Hg

Các thông số có mức rủi ro thấp: Cu, Pb, Zn, Ni, As, dầu mỡ, Fe ‘6 lao 06 ° Lên bến gi tạ NÓ ca thô sẽ TS | nem men pi can nag sre ta,

Hình 3.3 Biêu đồ biếu thị RQ của các thông số rủi ro cao của KCN Hoa

là do công tác thu gom, vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung đã được

cải thiện Năm 2010, 2011 có 8 thông số ô nhiễm có mức độ rủi ro cao, đến

năm 2012 chỉ còn lại 3 thông số Trên cơ sở các ảnh hưởng do nước thải công,

Trang 38

công tác kiểm tra việc vận hành hệ thống xử lý, nên việc xử lý nước thải KCN

ngày một tốt hơn, đến năm 2012 thì ô nhiễm do nước thải tại KCN Hòa

Khánh đã cơ bản được

hiện đấu nối nước thải, đã thải ra lượng nước thải có nồng độ ô nhiễm cao nên

quyết Tuy nhiên, một số doanh nghiệp chưa thực

thành phần nước thải tại tại các vị trí cơng thốt nước mưa vẫn có các thông,

số vượt quy chuẩn nhiều lần như: COD, BOD, TSS, Coliforms nằm ở vùng

Ti ro cao

Hinh anh 3.4 va 3.5 cho thay việc nước thải không qua xử lý chảy ra hệ

thống thoát nước mưa, cũng như rác thải bị người dân vứt xuống cống thoát nước mưa chảy ra môi trường, tình trạng này kéo dài trong nhiều năm đến nay

vẫn chưa được cải thiện

Hình 3.4 Nước thải trực tiếp vào hệ _ Hình 3.5 Rác trong mương thoát thống cống thoát nước, không đưa về nước thải KCN Hòa Khánh ra môi

Trang 39

Tại HTX xã giấy Đồng Tâm (thải ra cống nước mưa không để về trạm xử lý tập trung) TSS, BOD, COD, Pb, As Cd Tach Gia Tròn KCN Hòa Khánh - Đà Nẵng (giữa và cuối) Coliforms TSS, BOD, COD, Hg Pb, As, Dau mo, Amoni Nam 2012 Đầu ra trạm xử lý nước thải tập trung Phospho tong, cr, TSS, BOD, COD, Ni tơ tổng, Cd, Hg, Amoni Cu, Pb, Zn, Ni, As, Fe tổng, Coliforms, Dau mỡ khoáng Tại Công ty TNHH VBL (thai ra cống nước mưa không để về trạm xử lý tập trung) TSS BOD, COD, Phospho téng, Coliforms Cả Pb, Hạ, Amoni, Fe tổng, Nitơ tổng

Két qua bang 3.1 cho thay: tai cdc vi trí xả thải ra môi trường, số lượng

thông số ô nhiễm ở mức độ rủi ro cao qua các năm ngày càng giảm Tuy

nhiên, các thông số không giống nhau qua các năm, điều này phụ thuộc vào

tính chất nước thải của các doanh nghiệp khi thải trực tiếp ra môi trường hoặc

đưa về trạm xử lý nước thải tập trung để xử lý trước khi thải ra môi trường

- Tại đầu ra trạm xử lý nước thải tập trung số lượng các thông số gây

rủi ro cao giảm dần qua các năm Năm 2010-201 I, các thông số ô nhiễm như:

TSS, BOD, COD nằm ở mức rủi ro cao, nhưng đến năm 2012 đã được cải

thiện, mức độ rủi ro ở mức trung bình Vẫn còn một số kim loại có mức độ rủi

Trang 40

các cơ sở xi mạ, cơ khí có chứa nồng độ cao các kim loại nặng, nhưng không

được xử lý đảm bảo quy định về xả thải khi đưa về hệ thống xử lý tập trung đồng thời, trạm xử lý nước thải tập trung sử dụng công nghệ sinh học để xử lý nên hiệu quả xử lý kim loại nặng trong nước thải không đáng kể Đối với các thông số gây phú dưỡng như: Nitơ tổng, Phospho tổng, Amoni đều nằm ở mức độ rủi ro trung bình, riêng năm 2012 thì thông số Phospho tông nằm ở mức độ rủi ro cao, nhưng xuất hiện một lần trong năm

~ Nước thải tại các vị trí của kênh đường số 4: là tuyến thoát nước mua

và điểm xã ra môi trường của nước thải sau hệ thống xử lý, kết quả cho thấy các thông số hữu cơ, dinh dưỡng, Coliforms nim ở mức rủi ro cao kéo dài liên tục trong nhiều năm, nguyên nhân do việc quản lý công tác đấu nói nước thải từ các doanh nghiệp về hệ thống xử lý tập trung không tốt, một số doanh nghiệp (chủ yếu là các doanh nghiệp có phát sinh nước thải sinh hoạt của

công nhận) đã xả trộm nước thải vào hệ thống thoát nước mưa để không phải

xử lý nước thải và đóng phí xử lý Các thông số gây phú dưỡng, kim loại nặng,

tằm ở mức độ rủi ro trung bình hoặc thấp

~ Đối với nước thải từ các đơn vị sản xuất chưa đầu nói nước thải về hệ

thống xử lý tập trung: hoạt động của hệ thống xử lý cục bộ tại các đơn vị

không ổn định hoặc không vận hành hệ thống xử lý nước thải nên các thông

số ô nhiễm nước thải ra môi trường rất lớn, dẫn đến mức độ rủi ro của các

thông số như TSS, BOD, COD và một vài kim loại nặng như: Pb, As ở mức độ rủi ro cao

3.1.2 Các yếu tố rủi ro sinh thái từ nước thải công nghiệp ở KCN

Liên Chiểu

KCN Liên Chiểu với khoảng 17 doanh nghiệp đang hoạt động tại với

ngành nghề chủ yếu là: chế biến cao su, cơ khí, luyện thép, nên nước thải

Ngày đăng: 26/08/2022, 13:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN