Kết quả đánh giá các tính trạng đặc trưng và chọn lọc phục tráng giống lúa nếp Rồng đặc sản trên địa bàn huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An

14 40 0
Kết quả đánh giá các tính trạng đặc trưng và chọn lọc phục tráng giống lúa nếp Rồng đặc sản trên địa bàn huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giống lúa nếp Rồng là giống lúa đặc sản được gieo trồng ở vùng Nghệ Tĩnh, trong đó huyện Yên Thành được xem là vùng nguyên sản. Nghiên cứu này nhằm mục tiêu chọn lọc phục tráng giống nếp Rồng phục vụ nhu cầu sản xuất.

N T Toàn cs / Kết đánh giá tính trạng đặc trưng chọn lọc phục tráng giống lúa nếp Rồng… KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CÁC TÍNH TRẠNG ĐẶC TRƯNG VÀ CHỌN LỌC PHỤC TRÁNG GIỐNG LÚA NẾP RỒNG ĐẶC SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN THÀNH, TỈNH NGHỆ AN Nguyễn Tài Toàn (1), Nguyễn Văn Hiếu (1), Phạm Văn Dân (1), Lương Văn Hùng (1), Lê Văn Khánh (2), Phan Văn Linh (3), Nguyễn Tuấn Anh (3) Viện Nông nghiệp Tài nguyên, Trường Đại học Vinh Trung tâm Ứng dụng tiến KHCN Nghệ An Công ty TNHH Đầu tư phát triển Ứng dụng công nghệ quốc tế Ngày nhận 05/01/2021, ngày nhận đăng 23/02/2021 Tóm tắt: Giống lúa nếp Rồng giống lúa đặc sản gieo trồng vùng Nghệ Tĩnh, huyện Yên Thành xem vùng nguyên sản Nghiên cứu nhằm mục tiêu chọn lọc phục tráng giống nếp Rồng phục vụ nhu cầu sản xuất Quá trình đánh giá chọn lọc phục tráng thực từ năm 2017 đến năm 2020 theo Tiêu chuẩn ngành 10TCN 395:1999, sau thay Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 12181:2018 Quy trình sản xuất hạt giống trồng tự thụ phấn Kết quả, xây dựng “Bảng tính trạng đặc trưng giống nếp Rồng” làm phục tráng Chọn lọc phục tráng vụ thứ chọn 150 dịng G0 có tính trạng đặc trưng giống nếp Rồng Vụ thứ hai, chọn 30 dòng G1 có tính trạng đặc trưng có mùi thơm hạt gạo lật từ 4,38 điểm (thơm) đến 6,42 điểm (thơm đậm) Từ 30 dòng G1 chọn 11 dịng G2 có độ đồng cao Trong số 11 dòng đạt yêu cầu chọn dòng để hỗn dòng 55 kg hạt giống nếp Rồng xác nhận đạt tiêu chuẩn hạt giống siêu nguyên chủng Từ khóa: Nếp Rồng; chọn lọc phục tráng; hạt giống siêu nguyên chủng Đặt vấn đề Lúa nếp loại lúa đặc sản trồng phổ biến Việt Nam có nguồn gốc lâu đời Lúa nếp có mặt hầu hết tỉnh nước gieo trồng nương rẫy ruộng nước [2] Ở Việt Nam, công việc thu thập bảo tồn nguồn gen trồng địa năm 1977 bảo tồn 8.000 mẫu giống lúa nếp lúa tẻ [2] Tuy nhiên, công tác khai thác phát triển nguồn gen, đặc biệt công tác chọn lọc phục tráng giống lúa đặc sản hạn chế, ghi nhận việc chọn lọc phục tráng thành công 16 giống lúa Trung tâm Tài nguyên thực vật [3, 8] Nghệ An vùng đất có lịch sử định cư lâu đời đánh giá có tính đa dạng sinh học cao Việt Nam Sự phong phú địa hình, khí hậu, phong tục tập qn tạo cho Nghệ An có đa dạng sinh vật sản vật, có giống nếp Rồng đặc sản Đây giống nếp cổ truyền, quý, dùng để cung tiến nhà vua [7] Giống có số đặc điểm giống lúa nếp địa phương như: cao cây, dảnh nhiều, khóm to, xanh đậm, góc tương đối đứng trước trỗ nằm ngang lúa chín Bên cạnh đó, giống có chất lượng cao, hạt gạo bán thon, hạt gạo màu trắng đục, bóng, hàm lượng amylopectin cao (96,3%), có mùi thơm vừa, xơi mềm, vị đậm, độ dính cao [4] Sau thời gian dài Nông nghiệp Việt Nam theo hướng nâng cao suất nên Email: toannguyentai@gmail.com (N T Toàn) 66 Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 50 - Số 1A/2021, tr 66-79 giống lúa địa phương nói chung nếp Rồng nói riêng đứng trước nguy tuyệt chủng Các nguồn gen lúa nếp Rồng bảo tồn Trung tâm tài nguyên thực vật trồng sản xuất bị thối hóa, suất chất lượng suy giảm nghiêm trọng Do vậy, việc chọn lọc phục tráng giống lúa nếp Rồng nhằm nâng cao suất, độ chất lượng gạo phục vụ nhu cầu gạo nếp chất lượng cao cần thiết Bài báo viết nhằm trình bày kết nghiên cứu đặc điểm đặc trưng công bố kết chọn lọc phục tráng giống nếp Rồng từ năm 2017 đến năm 2020 Vật liệu phương pháp nghiên cứu 2.1 Vật liệu nghiên cứu Bao gồm 11 mẫu giống lúa nếp Rồng thu thập từ năm 2017 đến 2019, có mẫu R5 R6 thu thập huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Trung tâm Tài nguyên thực vật, chọn lọc từ vụ hè thu năm 2017 04 mẫu mang mã số R18, R20, R21 R24 chọn lọc vụ hè thu 2018 từ mẫu R5 R6; 02 mẫu giống mang mã số GBVN007664 (R64) GBVN005081 (R81) thu thập tháng 5/2019 Trung Tâm Tài nguyên thực vật; 03 mẫu giống D16, D17 D18 thu thập từ Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống trồng sảm phẩm quốc gia năm 2019 [5] 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Xây dựng phiếu điều tra bảng mô tả giống Phiếu điều tra Bảng tính trạng đặc trưng giống lúa xây dựng dựa Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 12181:2018 Quy trình sản xuất hạt giống trồng tự thụ phấn; Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia (QCVN 01-65:2011/BNNPTNT) khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng tính ổn định giống lúa Các thông tin giống nếp Rồng thu thập dựa Phiếu mô tả đánh giá ban đầu nguồn gen lúa, Ban hành kèm theo Quyết định số 144/QĐ-TTTN-KH ngày 16/5/2012 Trung tâm tài nguyên thực vật 2.2.2 Phương pháp điều tra xây dựng Bảng tình trạng đặc trưng giống Lựa chọn 30 người cao tuổi có nhiều kinh nghiệm sản xuất giống nếp Rồng địa bàn huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An Cán điều tra tiến hành vấn trực nội dung phiếu điều tra Sau đó, tiến hành mời 21/30 người cao tuổi trực tiếp nhận diện giống nếp Rồng thông qua quan sát hình thái cây, bơng, bơng hạt lúa thời kỳ thu hoạch Sau đó, tổ chức Hội thảo khoa học có tham gia người cao tuổi, cán quản lý Nhà nước lĩnh vực Nông nghiệp cấp tỉnh, huyện xã Dựa thảo luận trực tiếp Hội thảo số liệu thu thập trực tiếp đồng ruộng để làm xây dựng Bảng tính trạng đặc trưng giống lúa nếp Rồng theo Bảng C1, Phụ lục C (TCVN 12181:2018) Tiến hành trồng 11 mẫu giống nếp Rồng theo dạng tập đồn khơng nhắc lại diện tích 1.000 m2 địa bàn xã Đơ Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An Vào giai đoạn sinh trưởng lúa, thu thập tất số liệu đặc điểm nông sinh học, yếu tố cấu thành suất, tính chống chịu sâu bệnh tính trạng đặc biệt Các số liệu đo đếm 100 cá thể coi giống Q trình chọn 100 cá thể có tham khảo ý kiến người cao tuổi để 67 N T Toàn cs / Kết đánh giá tính trạng đặc trưng chọn lọc phục tráng giống lúa nếp Rồng… chọn giống nhằm thu thập số liệu xây dựng Bảng tính trạng đặc trưng giống lúa nếp Rồng 2.2.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm kỹ thuật phục tráng giống Bố trí thí nghiệm phục tráng giống tiến hành theo Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 12181:2018 Quy trình sản xuất hạt giống trồng tự thụ phấn Trong đó: - Vụ thứ (G0, vụ hè thu 2019), tiến hành trồng 11 mẫu giống nếp Rồng theo phương pháp khảo sát tập đồn khơng nhắc lại quy mô 1.000 m2, ô tương ứng với mẫu giống có diện tích 20 - 30 m2 (tùy lượng giống) lúa đứng chọn 600 cá thể Thường xuyên quan sát tính trạng đặc trưng hình thái để lựa chọn cá thể đạt yêu cầu theo bảng tính trạng đặc trưng Trước thu hoạch ngày đến ngày, đánh giá lần cuối tiếp tục loại bỏ không đạt yêu cầu, đeo thẻ đánh số thứ tự để đánh giá phịng tính trạng số lượng cá thể, tính giá trị trung bình (ẍ) độ lệch chuẩn (s) Chọn cá thể có giá trị nằm khoảng ẍ ± s Hạt cá thể bảo quản riêng để gieo tiếp vụ sau -Vụ thứ hai (G1, vụ đông xuân 2019-2020), tiến hành bố trí theo phương pháp khảo sát tập đồn khơng nhắc lại, ¾ lượng hạt giống 150 cá thể chọn vụ G0 gieo riêng thành ơ, có diện tích 1,8 m2, tổng diện tích thí nghiệm 500 m2 (bao gồm giải bảo vệ) Thường xuyên theo dõi từ gieo, cấy đến thu hoạch, không khử bỏ khác dạng (trừ lẫn giới) Loại bỏ dịng có khác dạng, sinh trưởng kém, nhiễm sâu bệnh Trước thu hoạch ngày đến ngày, đánh giá lần cuối dạng chọn, dòng thu 10 điểm ngẫu nhiên ô để đánh giá phịng, loại bỏ dịng có giá trị trung bình (ẍ) nằm ngồi giá trị ẍ ± s Các dòng thu, phơi bảo quản túi riêng, ghi mã dòng - Vụ thứ ba (G2, vụ hè thu 2020), 30 dòng G1 chọn từ vụ Đơng Xn 20192020 bố trí theo phương pháp khảo sát tập đồn khơng nhắc lại, giữ lại 1/3 đến ¼ hạt giống dịng để dự phòng, phần lại gieo cấy ruộng so sánh ruộng nhân dịng, ruộng nhân dịng có diện tích 40 m2 ruộng so sánh 15 m2, tổng diện tích thí nghiệm 4.000 m2 (bao gồm giải bảo vệ) Thường xuyên theo dõi từ lúc gieo, cấy đến thu hoạch, phép khử bỏ khác giống lẫn giới trước tung phấn, không khử bỏ khác dạng khác Loại bỏ dịng có khác dạng, dịng có tính trạng khơng phù hợp, dịng sinh trưởng phát triển nhiễm sâu bệnh, bị ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh Trước thu hoạch đến ngày, đánh giá lần cuối dạng chọn, dòng thu 10 điểm ngẫu nhiên để đánh giá phịng, loại bỏ dịng có giá trị trung bình (ẍ) nằm ngồi giá trị ẍ ± s Các dòng thu hoạch tính suất dịng chọn (kg/40 m2), bỏ dịng có mùi thơm thấp, hỗn dịng thành lô hạt giống siêu nguyên chủng - Kỹ thuật áp dụng: Lượng phân bón cho sào Bắc Trung (500 m2) gồm: 500 kg phân chuồng + 25 kg vôi bột + 5,5 kg phân đạm Urê, + 20 kg phân super lân + 5,5 kg phân Kaliclorua, bón lót tồn phân chuồng + vôi bột + lân + 50% đạm + 40% phân kali trước bừa cấy, thúc lần (đẻ nhánh) với 50% đạm + 50% kali, thúc lần (nuôi đòng) với 10% phân kali lại Mật độ cấy 30 khóm/m2 (17 x 20 cm), cấy dảnh/khóm 68 Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 50 - Số 1A/2021, tr 66-79 2.2.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: xã Đô Thành Xuân Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An - Thời gian nghiên cứu: Vụ hè thu 2019, gieo ngày 7/6, cấy ngày 22/6, thu hoạch tháng 11 năm 2019 Vụ đông xuân 2019- 2020, gieo ngày 21-22/12/2019, cấy ngày 6-7/1/2020, thu hoạch tháng năm 2020 Vụ hè thu 2020, gieo cấy ngày 9-10/6, cấy ngày 24-25/6, thu hoạch từ 25-28/11/2020 2.2.5 Các tiêu nghiên cứu Các tiêu đo đếm quan sát theo QCVN 01-65:2011/BNNPTNT khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng tính ổn định giống lúa Trong đó, lúa (màu sắc, sắc tố antoxian, chiều dài chiều rộng); bẹ (sắc tố antoxian, mức độ sắc tố antoxian); đòng (trạng thái phiến lúc làm đòng lúc thu hoạch); vỏ trấu giai đoạn trỗ (sắc tố vỏ trấu); hoa lúa (màu sắc vòi nhụy); thân (chiều dài); bơng (chiều dài trục chính, số bơng/cây, râu hạt, độ cổ bơng); số hạt chắc/bơng; thời gian sinh trưởng (gieo - trỗ 50%, gieo - chín 85%); hạt thóc (màu sắc, P1000 hạt, chiều dài chiều rộng); hương thơm giai đoạn lúa đứng cái, trỗ 50% hạt gạo lật Trong đó, hương thơm giai đoạn lúa đứng trỗ 50% cách: cắt g thành mẫu ngắn có kích thước - mm, rót ml KOH 1,7% vào ống nghiệm có chứa g lá, đậy kín nắp để yên 10 - 15 phút [3, 9] Hương thơm hạt gạo lật xác định IRRI (1996) [3, 6]: rót ml KOH 1,7% vào ống nghiệm có chứa 30 hạt gạo lật, đậy kín nắp để yên 15 phút Đội thử thơm gồm đến 14 người (tùy đợt thí nghiệm) ngửi nơi thống gió phân hạng mùi theo nhóm: khơng thơm (1 - điểm); thơm nhẹ (2 - điểm); thơm (4 - điểm); thơm đậm (6 điểm) [1] 2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu thu thập phân tích theo chương trình Thống kê mơ tả để thu giá trị trung bình (ẍ) độ lệch chuẩn (s) tiêu định lượng phần mềm Excel 2013 Kết nghiên cứu thảo luận 3.1 Một số tính trạng đặc trưng giống lúa nếp Rồng Kết điều tra, đánh giá tính trạng đặc trưng hình thái giống nếp Rồng cho thấy số 21 người vấn sâu có 19/21 người xác nhận vật liệu nghiên cứu mẫu giống nếp Rồng Trong số 27 tính trạng đánh giá có 17 tính trạng 21 hộ dân đánh giá giống (đạt 100%) Các tính trạng cịn lại xác định dựa mức biểu tính trạng đếm tiêu phịng (Bảng 3.1) Qua bảng cho thấy, giống nếp Rồng có thời gian từ gieo đến trỗ dài, vụ đơng xuân 115,57 - 119,23 ngày vụ Hè Thu 105,49 - 107,29 ngày Chiều cao từ cao đến cao, sắc, đòng nửa đứng giai đoạn bắt đầu trỗ nằm ngang vào giai đoạn chín; có mùi thơm dễ chịu làm địng, trỗ; bơng ngắn đến trung bình, hạt lúa có lơng râu ngắn phần, hạt liên kết với chặt Khối lượng 1.000 hạt 69 N T Tồn cs / Kết đánh giá tính trạng đặc trưng chọn lọc phục tráng giống lúa nếp Rồng… giống nếp Rồng đạt 22,87 - 24,69 g, trung bình 115,38 hạt chắc/bơng Hạt gạo lật có chiều dài khoảng 6,83 mm, thuộc nhóm bán thon, hương thơm hạt gạo lật mức thơm Bảng 1: Một số tính trạng đặc trưng giống lúa nếp Rồng vụ hè thu 2019 vụ đông xuân 2019 - 2020 TT Tính trạng Giai đoạn đánh Trạng thái giá biểu Lá thứ vượt Xanh qua bao mầm Chuẩn bị Lá: Mức độ xanh Xanh làm đòng Chuẩn bị Lá: Sắc tố antoxian Khơng có làm địng Chuẩn bị Bẹ lá: Sắc tố antoxian Khơng có làm đòng Bẹ lá: Mức độ sắc tố Chuẩn bị Nhạt antoxian bẹ làm đòng Lá: Sắc tố antoxian Chuẩn bị Khơng có tai làm địng Phiến lá: Chiều dài (cm) Bắt đầu nở hoa Dài Phiến lá: Chiều rộng Bắt đầu nở hoa Trung bình (cm) Lá đòng: Trạng thái Nửa thẳng Bắt đầu nở hoa phiến (quan sát sớm) Lá địng: Trạng thái Chín Ngang phiến (quan sát muộn) Khóm: Tập tính sinh Chuẩn bị Nửa đứng trưởng làm đòng Mức độ biểu Phương pháp (ẍ±s) đánh giá Lá gốc (lá cùng) Quan sát Quan sát Quan sát Quan sát Quan sát Quan sát 46,86±0,86 Đo đếm 1,77±0,02 Đo đếm Quan sát Quan sát Quan sát 10 11 Thời gian gieo - trỗ 12 50%: 106,39±0,90 (hè thu) Quan sát 117,40±1,83 (đông xuân) 1/2 bơng trỗ Dài Vỏ trấu: Sắc tố antoxian 13 mỏ Chín sữa Khơng có nhạt Quan sát 14 Hoa: Mầu sắc vòi nhụy Đang thời kì nở hoa Trắng Quan sát Thân: Chiều dài trừ bơng Chín sữa (cm) Bơng: Chiều dài trục 16 Chín sữa, Chín bơng (cm) 15 70 Cao đến 119,51±1,31 cao Ngắn đến 24,57±0,59 trung bình Đo đếm Đo đếm Trường Đại học Vinh TT Tính trạng 17 Bơng: Số bơng/cây Tạp chí khoa học, Tập 50 - Số 1A/2021, tr 66-79 Giai đoạn đánh Trạng thái giá biểu Chín sữa 18 Số hạt chắc/bơng 19 Bơng: Râu Chín Bắt đầu nở hoa 20 Hạt: Mầu mỏ hạt Chín sáp, Chín 21 Bơng: Thốt cổ bơng Chín 22 Thời gian từ gieo đến chín 85% (ngày) 23 Vỏ trấu: Màu sắc 24 Hạt thóc: Khối lượng 1000 hạt (g) Chín 85% Chín hồn tồn Chín hồn tồn Hạt thóc: Chiều dài Chín hồn tồn (mm) Hạt thóc: Chiều rộng 26 Chín hồn tồn (mm) 27 Hạt gạo lật: Hương thơm Chín hồn tồn 25 Trung bình đến nhiều Có Nâu Thốt hồn tồn Mức độ biểu Phương pháp (ẍ±s) đánh giá 6,56±0,50 Đếm 115,38±5,31 Đếm Quan sát Quan sát Quan sát 137,26±1,14 (hè thu) Dài Quan sát 146,77±1,91 (đông xuân) Vàng Quan sát Cân độ Thấp 23,78±0,91 ẩm hạt Trung bình 13,5% Trung bình 6,83±0,06 Đo đếm Trung bình 3,71±0,02 Đo đếm Thơm 4-6 Cảm quan 3.2 Kết phục tráng giống lúa nếp Rồng 3.2.1 Đánh giá chọn lọc vật liệu khởi đầu (G0) giống lúa nếp Rồng Vào thời kỳ lúa đứng cái, tiến hành đánh dấu 600 cá thể có tính trạng đặc trưng từ số đến số Bảng Đến giai đoạn lúa trỗ 50%, vào tình trạng từ - 12 Bảng để chọn 400 cá thể Đến giai đoạn lúa chín 85%, lại bỏ sinh trưởng kém, bị sâu bệnh có tính trạng không phù hợp để chọn 300 cá thể (G0) để đánh giá tiêu phòng Từ 300 cá thể chọn đồng ruộng, vào số tính trạng đặc trưng nếp Rồng như: Chiều dài râu, phân bố râu, lông vỏ trấu để chọn lại 183 cá thể có đặc điểm đặc trưng Tham số thống kê số tính trạng 183 dịng nếp Rồng trình bày Bảng Qua cho thấy: Các dịng G0 giống nếp Rồng chọn có thời gian từ gieo đến trỗ 104,17 đến 109,48 ngày thời gian chín từ 29,50 đến 31,24 ngày Chiều cao thân trung bình 119,52 cm, dịng có chiều cao thân thấp 103,4 cm cao 131,4 cm Các dòng lựa chọn có chiều cao thân từ 116,67 đến 122,37 cm Chiều dài trục bơng 183 dịng G0 24,55 cm, dịng có chiều dài trục bơng ngắn 18,3 cm dài 28,3 cm Các dịng lựa chọn có chiều dài trục bơng từ 23,48 đến 25,61 cm 71 N T Tồn cs / Kết đánh giá tính trạng đặc trưng chọn lọc phục tráng giống lúa nếp Rồng… Bảng 2: Tham số thống kê số tính trạng 183 dịng G0 giống lúa nếp Rồng vụ hè thu 2019 Tham số Tính trạng Giá trị Giá trị Trung Độ lệch Phạm vi lựa chọn thấp cao bình (ẍ) chuẩn (s) ẍ-s ẍ+s Thời gian từ gieo-trỗ (ngày) Thời gian từ trỗ-chín (ngày) Chiều cao thân (cm) Chiều dài trục bơng (cm) Số bông/cây Số hạt chắc/bông Năng suất cá thể (g/cây) 100 124 106,82 2,38 104,17 109,48 28 33 30,37 0,87 29,50 31,24 103,4 131,4 119,52 2,85 116,67 122,37 18,3 28,3 24,55 1,06 23,49 25,61 3,2 91 10,3 176 6,53 116,85 0,88 12,09 5,65 104,76 7,41 128,95 6,42 30,42 16,65 2,48 14,17 19,13 Số bơng dịng G0 biến động từ 3,2 đến 10,3 bơng/cây đạt bình quân 6,53 bông/cây Với giá trị độ lệch chuẩn 0,88 bơng/cây, dịng chọn có số bơng từ 5,65 đến 7,41 bông/cây Số hạt dòng G0 biến động từ 91 đến 176 hạt chắc/bơng đạt bình qn 116,85 hạt chắc/bơng Dựa vào độ lệch chuẩn 12,09 hạt chắc/bông, dịng chọn có số bơng nằm khoảng từ 104,76 đến 128,95 hạt chắc/bông Bảng 3: Tham số thống kê số tính trạng 150 dịng G0 lựa chọn giống lúa nếp Rồng vụ Hè Thu 2019 Tham số Tính trạng Thời gian từ gieo-trỗ (ngày) Thời gian từ trỗ-chín (ngày) Chiều cao thân (cm) Chiều dài trục bơng (cm) Số bơng/cây Số hạt chắc/bơng Năng suất cá thể (g/cây) Trung bình Giá trị (ẍ) thấp 106,91 105 30,35 30 119,51 116,68 24,57 23,50 6,56 5,67 115,38 105,00 16,54 14,18 Giá trị cao 109 31 121,80 25,60 7,40 128,00 19,13 Độ lệch chuẩn (s) 1,11 0,48 1,31 0,59 0,50 5,31 1,51 Năng suất cá thể trung bình 183 dịng G0 16,65 g/cây, dịng có suất cá thể thấp 6,42 g/cây cao 30,42 g/cây Các dòng lựa chọn có suất cá thể từ 14,17 đến 19,13 g/cây Kết đánh giá 183 dòng G0 giống nếp Rồng chọn 150 dòng đạt yêu cầu để tiếp tục đánh giá hệ G1 Kết đánh giá tham số thống kê quần thể 150 dòng G0 giống lúa nếp Rồng chọn thể Bảng 72 Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 50 - Số 1A/2021, tr 66-79 Kết Bảng cho thấy, thời gian từ gieo đến trỗ 106,91 ngày, thời gian từ trỗ đến chín 30,35 ngày Như vậy, thời gian sinh trưởng dòng G0 giống nếp Rồng vụ Hè Thu 2019 biến động khoảng 135 - 140 ngày Chiều cao thân 119,51 ± 1,31 cm Chiều dài trục bơng 24,57 ± 0,59 cm Số biến động từ 5,67 đến 7,40 bơng/cây trung bình đạt 6,56 bơng/cây Số hạt bơng đạt trung bình 115,38 hạt chắc/bông, độ lệch chuẩn 5,31 hạt chắc/bông Năng suất cá thể dòng G0 chọn biến động từ 14,18 đến 19,13 g/cây trung bình đạt 16,54 g/cây 3.2.2 Đánh giá chọn lọc dòng G1 giống lúa nếp Rồng Kết đánh giá mùi thơm giai đoạn lúa đứng trỗ 50% Bảng cho thấy, có 95/150 dịng G1 có mùi thơm có giá trị trung bình lớn 1,90 giai đoạn lúa đứng 2,24 giai đoạn lúa trỗ 50% Bảng 4: Tham số thống kê tính trạng mùi thơm 150 dòng G1 giống lúa nếp Rồng giai đoạn từ gieo đến trỗ 50% vụ Đông Xuân 2019-2020 Tham số Giá trị Giá trị Trung Độ lệch thấp cao bình (ẍ) chuẩn (s) nhất Tính trạng Mùi thơm giai đoạn lúa đứng 1,52 (điểm) Mùi thơm giai đoạn lúa trỗ 50% 1,81 (điểm) Lá đòng: Trạng thái Ngang phiến (quan sát sớm) Khóm: Tập tính sinh Mở trưởng Tổng số dòng chọn 5,40 2,66 0,76 Phạm vi lựa chọn Số dòng ẍ-s chọn ≥1,90 95/150 4,49 Nửa đứng Nửa đứng 2,83 0,59 - - - - ≥2,24 Nửa đứng Nửa đứng 63/95 62/63 62 Tiếp tục quan sát trạng thái phiến đòng giai đoạn trỗ 50%, dịng G1 có trạng thái phiến nằm ngang bị loại, có 63 tổng số 95 dịng có trạng thái đòng nửa đứng chọn Bên cạnh đó, quan sát tập tính sinh trưởng khóm lúa, có dịng tổng số 63 dịng G1 có khóm mở bị loại Như vậy, có 62 dịng đáp ứng đầy đủ điều kiện chọn lọc tính trạng Bảng 4, dịng đánh giá tiêu phịng thí nghiệm Kết đánh giá tham số thống kê đại diện cho mức độ phân tán quần thể 62 dịng G1 số tính trạng giống nếp Rồng trình bày Bảng Kết Bảng cho thấy: Các dòng G1 giống nếp Rồng chọn có thời gian từ gieo đến trỗ vụ Đông Xuân 2019 - 2020 105 đến 124 ngày thời gian từ trỗ đến chín 85% từ 28 đến 32 ngày Chiều cao thân biến động từ 102,34 đến 132,57 cm, đạt trung bình 120,60 cm Các dịng G1 lựa chọn có chiều cao thân từ 114,44 đến 73 N T Toàn cs / Kết đánh giá tính trạng đặc trưng chọn lọc phục tráng giống lúa nếp Rồng… 126,77 cm Chiều dài trục bơng trung bình 62 dịng G1 26,04 cm, chiều dài trục bơng ngắn 21,23 cm dài 29,87 cm Các dịng lựa chọn có chiều dài trục bơng từ 24,44 đến 27,64 cm Số bơng dòng G1 biến động từ 4,96 đến 10,45 bơng/cây đạt bình qn 7,46 bơng/cây Với giá trị độ lệch chuẩn 1,10 bơng/cây, dịng chọn có số bơng nằm khoảng từ 6,36 đến 8,55 bông/cây Số hạt dòng G1 biến động từ 73,29 đến 144,60 hạt chắc/bơng đạt bình qn 101,29 hạt chắc/bơng Các dịng chọn có số hạt bơng từ 84,23 đến 118,35 hạt chắc/bông Khối lượng 1.000 hạt dòng G1 biến động từ 18,83 đến 27,92 g đạt bình qn 23,48 g Các dịng chọn có khối lượng 1.000 hạt nằm khoảng từ 21,92 đến 25,03 g Năng suất trung bình 62 dịng G1 1,22 kg/1,8 m2, suất dòng G1 thấp 0,79 kg/1,8 m2 cao 1,85 kg/1,8 m2 Các dòng chọn có suất từ 1,02 đến 1,41 kg/1,8 m2 Bảng 5: Tham số thống kê số tính trạng 62 dòng G1 giống lúa nếp Rồng vụ Đơng Xn 2019-2020 Tham số Tính trạng Thời gian từ gieo-trỗ (ngày) Thời gian từ trỗ-chín (ngày) Chiều cao thân (cm) Chiều dài trục bơng (cm) Số bơng/cây Số hạt chắc/bông Khối lượng 1000 hạt (g) Năng suất ô (kg/1,8 m2) Màu sắc gạo lật Hương thơm Giá trị Giá trị Trung thấp cao bình (ẍ) Độ lệch chuẩn (s) Phạm vi lựa chọn ẍ-s ẍ+s 105,00 124,00 117,82 3,28 114,55 121,10 28,00 32,00 29,55 0,84 28,71 30,39 102,34 132,57 120,60 6,16 114,44 126,77 21,23 29,87 26,04 1,60 24,44 27,64 4,96 73,29 18,83 0,79 10,45 144,60 27,92 1,85 7,46 101,29 23,48 1,22 Trắng đục 4,38 1,10 17,06 1,55 0,20 Trắng đục 0,70 6,36 84,23 21,92 1,02 Trắng đục >3,67 8,55 118,35 25,03 1,41 Trắng đục - Trắng đục Trắng đục 3,18 6,42 Màu sắc hạt gạo lật tất 62 dịng G1 đồng có màu trắng đục Kết đánh giá mùi thơm hạt gạo lật 14 người độc lập cho thấy điểm trung bình đạt 4,38 điểm (thơm), thấp 3,18 điểm (thơm nhẹ) cao 6,42 điểm (thơm đậm) Dựa tham số thống kê trình bày Bảng chọn 30 dòng (trên tổng số 62 dòng) đạt yêu cầu Kết đánh giá tham số thống kê 30 dịng nếp Rồng đạt u cầu trình bày Bảng Qua cho thấy: 74 Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 50 - Số 1A/2021, tr 66-79 Bảng 6: Tham số thống kê số tính trạng 30 dịng G1 lựa chọn giống lúa nếp Rồng vụ Đông Xuân 2019-2020 Tham số Tính trạng Thời gian từ gieo-trỗ (ngày) Thời gian từ trỗ-chín (ngày) Chiều cao thân (cm) Chiều dài trục bơng (cm) Số bơng/cây Số hạt chắc/bơng Năng suất cá thể (kg/1,8 m2) Mùi thơm hạt (điểm) Trung bình Giá trị (ẍ) thấp 117,40 115 29,37 29 121,74 114,67 25,83 24,56 7,38 6,40 104,34 84,40 1,27 1,15 4,83 4,38 Giá trị cao 121 30 126,43 27,33 8,50 118,32 1,35 6,42 Độ lệch chuẩn (s) 1,83 0,49 3,18 0,75 0,59 10,31 0,06 0,48 Các dòng G1 giống nếp Rồng chọn có thời gian từ gieo đến trỗ vụ Đông Xuân 2019-2020 115 đến 121 ngày từ trỗ đến chín 85% từ 29 đến 30 ngày Chiều cao thân 121,74 ± 3,18 cm Chiều dài trục bơng 25,83 ± 0,75 cm Số biến động từ 6,40 đến 8,50 bơng/cây trung bình đạt 6,40 bơng/cây Số hạt bơng đạt trung bình 104,34 hạt chắc/bơng, độ lệch chuẩn 10,31 hạt chắc/bông Năng suất ô dòng G1 chọn biến động từ 1,15 kg/1,8 m2 đến 1,35 kg/1,8 m2 trung bình đạt 1,27 kg/1,8 m2 Như vậy, sau vụ thứ chọn 30 dịng có tính trạng đặc trưng giống nếp Rồng có mùi thơm hạt gạo lật từ 4,80 đến 5,65 điểm (thơm) 3.2.3 Đánh giá chọn lọc dòng G2 giống lúa nếp Rồng Kết Bảng cho thấy, có 18/30 dịng G2 có mùi thơm có giá trị trung bình lớn 4,70 giai đoạn lúa đứng 4,80 giai đoạn lúa trỗ 50% Đánh giá trạng thái phiến đòng giai đoạn trỗ 50%, dịng G2 có trạng thái phiến nằm ngang khóm mở bị loại, có 27/30 24/30 dịng tương ứng cho đặc tính trạng thái phiến tập tình sinh trưởng khóm lúa chọn Như vậy, kết thúc lần chọn lọc thứ nhất, có 18/30 dòng G2 đạt yêu cầu để kiểm định bước Kết đánh giá tham số thống kê quần thể 18 dòng G2 giống nếp Rồng trình bày Bảng Bảng 7: Tham số thống kê tính trạng mùi thơm 30 dòng G2 giống lúa nếp Rồng giai đoạn từ gieo đến trỗ 50% vụ Hè Thu 2020 Tham số Tính trạng Mùi thơm giai đoạn lúa đứng (điểm) Mùi thơm giai đoạn lúa trỗ 50% (điểm) Giá trị thấp Giá Trung Độ lệch trị cao bình chuẩn (ẍ) (s) Phạm vi lựa chọn Số dòng ẍ±s chọn 4,45 5,50 4,95 0,24 ≥4,70 4,80 5,65 5,13 0,59 ≥4,80 18/30 75 N T Toàn cs / Kết đánh giá tính trạng đặc trưng chọn lọc phục tráng giống lúa nếp Rồng… Tham số Tính trạng Giá trị thấp Lá đòng: Trạng thái phiến Ngang (quan sát sớm) Khóm: Tập tính sinh Mở trưởng Tổng số dịng chọn Giá Trung Độ lệch trị cao bình chuẩn (ẍ) (s) Nửa đứng Nửa đứng - - - - Phạm vi lựa chọn Số dòng ẍ±s chọn Nửa 27/30 đứng Nửa 24/30 đứng 18 Kết Bảng cho thấy: Thời gian từ gieo đến trỗ vụ Hè Thu 2020 dòng G2 giống nếp Rồng biến động từ 100 đến 105 ngày thời gian từ trỗ đến chín 85% từ 30 đến 32 ngày Chiều cao thân biến động từ 101,83 đến 124,17 cm, đạt trung bình 117,21 cm Các dịng G2 lựa chọn có chiều cao thân từ 112,45 đến 121,96 cm Chiều dài trục bơng đạt trung bình 27,09 cm, ngắn 24,37 cm dài 29,67 cm Các dòng lựa chọn có chiều dài trục bơng từ 25,76 đến 28,42 cm Số biến động từ 4,27 đến 5,43 bơng/cây đạt bình qn 4,93 bơng/cây, dịng chọn có số bơng nằm khoảng từ 4,57 đến 5,29 bông/cây Bảng 8: Tham số thống kê tính trạng 18 dịng G2 giống nếp Rồng vụ Hè Thu 2020 Tham số Tính trạng Giá trị thấp Thời gian từ gieo-trỗ (ngày) 100,00 Thời gian từ trỗ-chín (ngày) 30,00 Chiều cao thân (cm) 101,83 Chiều dài trục bơng (cm) 24,37 Số bơng/cây 4,27 Số hạt chắc/bông 88,20 Khối lượng 1000 hạt (g) 22,00 Năng suất ô (kg/40 m ) 8,79 Trắng Màu sắc gạo lật đục Hương thơm 3,22 Giá trị Trung Độ lệch cao bình chuẩn (ẍ) (s) 105,00 32,00 124,17 29,67 5,43 160,23 24,02 21,11 Trắng đục 5,98 103,06 30,44 117,21 27,09 4,93 130,82 23,21 15,37 Trắng đục 4,58 1,11 0,62 4,75 1,32 0,36 16,33 0,53 2,86 Trắng đục 0,76 Phạm vi lựa chọn ẍ-s ẍ+s 101,95 104,17 29,83 31,06 112,45 121,96 25,76 28,42 4,57 5,29 114,49 147,15 22,67 23,74 12,51 18,23 Trắng Trắng đục đục >5,34 - Số hạt biến động từ 88,20 đến 160,23 hạt chắc/bơng đạt bình qn 130,82 hạt chắc/bơng, dịng chọn có số hạt từ 114,49 đến 147,15 hạt chắc/bông Khối lượng 1.000 hạt dòng G2 biến động từ 22,00 đến 24,02 g đạt bình qn 23,21 g, dịng chọn có P1.000 hạt nằm khoảng từ 22,67 đến 23,74 g 76 Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 50 - Số 1A/2021, tr 66-79 Năng suất trung bình 18 dịng G2 đạt 15,37 kg/40 m2, thấp 8,79 kg/40 m2 cao 21,11 kg/40 m2 Các dịng chọn có suất ô từ 12,51 đến 18,23 kg/40 m2 Hạt gạo lật tất 18 dòng G2 đồng có màu trắng đục Kết đánh giá mùi thơm hạt gạo lật cho thấy điểm trung bình đạt 4,58 điểm (thơm), thấp 3,22 điểm cao 5,98 điểm (thơm) Dựa tham số thống kê trình bày Bảng chọn 11 dòng/30 dòng G2 đạt yêu cầu Kết đánh giá tham số thống kê 11 dịng nếp Rồng đạt u cầu trình bày Bảng Qua cho thấy: Bảng 9: Tham số thống kê số tính trạng 11 dòng G2 lựa chọn giống lúa nếp Rồng vụ Hè Thu 2020 Tham số Tính trạng Thời gian từ gieo-trỗ (ngày) Thời gian từ trỗ-chín (ngày) Chiều cao thân (cm) Chiều dài trục bơng (cm) Số bơng/cây Số hạt chắc/bông Năng suất ô (kg/40 m2) Mùi thơm hạt (điểm) Trung bình Giá trị thấp Giá trị cao (ẍ) nhất 103,18 102 104 30,36 30 31 117,70 115,73 120,20 27,18 25,80 28,33 4,97 4,57 5,23 130,53 114,50 144,83 15,40 13,43 15,69 5,08 4,52 5,98 Độ lệch chuẩn (s) 0,75 0,51 1,75 0,91 0,19 8,99 0,97 0,43 Thời gian từ gieo đến trỗ dòng G2 giống nếp Rồng chọn biến động từ 102 đến 104 ngày từ trỗ đến chín 85% từ 30 đến 31 ngày Chiều cao thân 117,70 ± 1,75 cm Chiều dài trục bơng 27,18 ± 0,91 cm Số 5,23 ±0,19 bông/cây Số hạt 10,31 ± 8,99 hạt chắc/bông Năng suất dịng G2 chọn biến động từ 13,43 đến 15,69 kg/40 m2 trung bình đạt 15,40 kg/40 m2 Như vậy, sau vụ chọn 11 dịng nếp Rồng có độ cao có mùi thơm hạt gạo lật từ 4,52 đến 5,98 điểm (thơm), có dịng (G2-50, G2-71, G2-72 G2-81) chọn để hỗn thành lô giống siêu nguyên chủng (mã số thử nghiệm A39322020, ngày 30/12/2020) phục vụ nhu cầu cung cấp hạt giống cho hệ Kết luận kiến nghị 4.1 Kết luận Giống nếp Rồng có thời gian sinh trưởng dài, cao cây, sắc, mùi thơm đặc trưng làm địng, trỗ, thu hoạch; bơng trung bình, hạt gạo lật bán thon, hạt thóc có lơng râu ngắn phần, khó rụng, hạt gạo trắng đục, hương thơm hạt gạo lật mức thơm Dựa kết chọn lọc, đánh giá 600 dòng giống lúa nếp Rồng đồng ruộng, 300 cá thể phịng thí nghiệm lựa chọn 150 dòng G0 đạt yêu cầu tiếp tục đánh giá G1 Kết chọn lọc đánh giá 150 dòng G1 giống nếp Rồng lựa chọn 30 dịng có tính trạng nơng sinh học hương thơm đặc trưng giống nếp Rồng Áp dụng TCVN 12181:2018 chọn lọc phục tráng thành công 77 N T Toàn cs / Kết đánh giá tính trạng đặc trưng chọn lọc phục tráng giống lúa nếp Rồng… giống nếp Rồng với độ đồng cao, mùi thơm sản xuất 55 kg lô hạt giống siêu nguyên chủng Việc chọn lọc phục tráng nâng cao độ giống nếp Rồng với giá trị độ lệch chuẩn tính trạng trước sau chọn lọc dòng G0 đến G2 giảm rõ, đặc biệt tính trạng số hạt bông, chiều cao thân chiều dài trục bơng 4.2 Kiến nghị Tiếp tục trì cấp giống siêu nguyên chủng, nhân giống nguyên chủng, xác nhận giống nếp Rồng để sản xuất hạt giống đảm bảo chất lượng cho sản xuất lúa nếp Rồng đặc sản địa bàn huyện Yên Thành nói riêng Nghệ An nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Huỳnh Nguyệt Ánh, Nguyễn Hồng Huế Nguyễn Văn Chánh, “Phân tích phẩm chất gạo Tập đồn giống lúa MTL lưu giữ Ngân hàng gen Trường Đại học Cần Thơ,” Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, số 38, tập 2, tr 106-112, 2015 [2] Đoàn Thanh Quỳnh, Nguyễn Thị Hảo, Vũ Thị Thu Hiền Trần Văn Quang, “Đánh giá đa dạng di truyền nguồn gen lúa nếp địa phương dựa kiểu hình thị phân tử,” Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, tập 14, số 4, tr 527-538, 2016 [3] IRRI, Standard Evaluation System for Rice, Philippines: Genetic Resources Center, International Rice Research Institute 1996 [4] Lã Tuấn Nghĩa, “Kết công tác bảo tồn khai thác nguồn gen trồng giai đoạn 2015-2020 định hướng nghiên cứu giai đoạn 2021-2025,” Tuyển tập Báo cáo hội thảo “Đánh giá kết bảo tồn, khai thác phát triển nguồn gen tỉnh Nghệ An giai đoạn 2014-2020 xây dựng định hướng giai đoạn 2021-2025” Sở KHCN Nghệ An, 2020 [5] Lê Văn Khánh, Nguyễn Tài Tồn Nguyễn Thị Hảo, “Một số thơng tin giống nếp Rồng qua tài liệu thu thập kết bước đầu trồng thử nghiệm,” Tạp chí Khoa học Công nghệ Nghệ An, số 1, tr 1-6, 2019 [6] Lê Văn Khánh, Nguyễn Thị Hằng, Thái Văn Duy, Nguyễn Văn Sơn Nguyễn Thị Trà My, Nguyễn Tài Toàn, “Kết bước đầu chọn lọc phục tráng giống nếp Rồng,” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nghệ An, số 1, tr 21-25, 2020 [7] Kibria K., Islam M.M and Begum S.N, Screening of aromatic rice lines by phenotypic and molecular markers Bangladesh J Bot., Vol 37 (2), pp 141-147, 2008 [8] Nguyễn Mão Nguyễn Văn Đính, Địa chí, văn hóa, lịch sử xã Văn Thành, Hà Nội: NXB Chính trị - Hành chính, 2013 [9] Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu Trần Thị Thu Hoài, “Kết phục tráng giống lúa Khẩu ký Tân Un, Lai Châu,” Tạp chí KHCN Nơng nghiệp Việt Nam, số (78), tr 7-12, 2017 78 Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 50 - Số 1A/2021, tr 66-79 [10] Trần Tấn Phương, Hồ Quang Cua, Nguyễn Thị Trâm, Trần Duy Quý, Lê Thị Kim Nhung Lê Thị Xã, “Đánh giá mùi thơm gen kiểm soát mùi thơm giống lúa thơm địa phương cải tiến,” Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 8, số 3, tr 410-417, 2010 SUMMARY ASSESMENT OF TYPICAL CHARACTERISTICS AND REVIVAL SELECTION OF THE SPECIAL NEP RONG RICE CULTIVAR IN YEN THANH DISTRICT, NGHE AN PROVINCE Nguyen Tai Toan (1), Nguyen Van Hieu (1), Pham Van Dan (1), Luong Van Hung (1), Le Van Khanh (2), Phan Van Linh (3), Nguyen Tuan Anh (3) Institute of Agriculture and Resources Management, Vinh University Nghe An Center for Advanced Application of Science and Technology INTAD Co.Ltd Received on 05/01/2021, accepted for publication on 23/02/2021 Nep Rong is a special sticky rice cultivar cultivated in the Nghe Tinh region where Yen Thanh district has been considered as the native land of this cultivar This study aims to select and restore Nep Rong to serve the requirement of production The process of evaluating and revival selecting was carried out from 2017 to 2020 according to the standard 10TCN 395: 1999, and then replaced by the National Standard TCVN 12181: 2018 on the process of seed producing in self-pollinated crop As a result, the “Table of characteristic traits of the Nep Rong rice cultivar” was established as a basis for revival selecting In the first crop, 150 lines of G0 have been selected with the characteristic traits of the dragon sticky rice cultivar In the second crop, 30 lines G1 were selected out of a total of 150 G0 lines that have the typical characteristics and have scent of aromatic from 4.38 points (scented) to 6.42 points (typical scented) These 30 lines G2 were grown and characterized for uniformity and 11 of them were selected The seeds of these of 11 selected lines were mixed and 55 kg of breeder seeds was obtained and certified Keywords: The Nep Rong rice; revival selecting; breeder seed 79 ... / Kết đánh giá tính trạng đặc trưng chọn lọc phục tráng giống lúa nếp Rồng? ?? Bảng 2: Tham số thống kê số tính trạng 183 dòng G0 giống lúa nếp Rồng vụ hè thu 2019 Tham số Tính trạng Giá trị Giá. .. Cảm quan 3.2 Kết phục tráng giống lúa nếp Rồng 3.2.1 Đánh giá chọn lọc vật liệu khởi đầu (G0) giống lúa nếp Rồng Vào thời kỳ lúa đứng cái, tiến hành đánh dấu 600 cá thể có tính trạng đặc trưng. .. có tính trạng nơng sinh học hương thơm đặc trưng giống nếp Rồng Áp dụng TCVN 12181:2018 chọn lọc phục tráng thành công 77 N T Tồn cs / Kết đánh giá tính trạng đặc trưng chọn lọc phục tráng giống

Ngày đăng: 29/06/2021, 12:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan