Mục đích của nghiên cứu này là xây dựng quy trình khai thác và thu hồi tinh dầu thảo quả, từ đó góp phần tạo cơ sở khoa học cho việc chế biến quả thảo quả ở nước ta. Đã xác định được hàm lượng tinh dầu trong quả thảo quả là 2,2%. Giải bài toán tối ưu hóa theo thuật toán hàm mong đợi đã thiết lập được mô hình thí nghiệm khai thác và thu hồi tinh dầu quả thảo quả, gồm có 15 thí nghiệm. Mời các bạn tham khảo!
KHOA HỌC CƠNG NGHỆ XÂY DỰNG QUY TRÌNH KHAI THÁC VÀ THU HỒI TINH DẦU THẢO QUẢ Nguyễn Văn Lợi1*, Nguyễn Thị Thu Hiền1, Phạm Thị Bình2 TĨM TẮT Quả thảo sử dụng làm thuốc đông y làm gia vị thực phẩm Thành phần thảo gồm có carbonhydrate, chất xơ, protein, vitamin C, niacin, pyridoxine, riboflavin, thiamin, sắt, canxi, magie, mangan, kẽm 1,5- 5,0 tinh dầu Mục đích nghiên cứu xây dựng quy trình khai thác thu hồi tinh dầu thảo quả, từ góp phần tạo sở khoa học cho việc chế biến thảo nước ta Đã xác định hàm lượng tinh dầu thảo 2,2 Giải toán tối ưu hóa theo thuật tốn hàm mong đợi thiết lập mơ hình thí nghiệm khai thác thu hồi tinh dầu thảo quả, gồm có 15 thí nghiệm, có thí nghiệm tâm, với phương trình hồi quy là: Y= 68,15 - 5,26A + 3,13B + 1,82C 2,55AB + 3,89A2 - 0,84B - 0,36C Từ xây dựng quy trình khai thác thu hồi tinh dầu thảo phương pháp chưng cất lôi nước, với thơng số cơng nghệ tối ưu kích thước nguyên liệu 0,50 mm, tỷ lệ nước/nguyên liệu 5/1(ml/g) thời gian chưng cất 135 phút, hiệu suất đạt 81,41 Từ khóa: Hiệu suất, thảo quả, quy trình, tinh dầu thảo quả, tối ưu hóa ĐẶT VẤN ĐỀ Cây thảo có tên khoa học Amomum tsaoko Crevost et Lem loài thực vật có hoa thuộc họ gừng Zingiberaceae (Đỗ Tất Lợi, 2014) Thảo trồng mọc hoang vùng khí hậu mát miền Bắc nước ta, như: Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Điện Biên, Cao Bằng, Lạng Sơn (Đỗ Tất Lợi, 2014; Kiều Quốc Lập et al., 2012) Ở tỉnh Hà Giang, đến cuối năm 2019 có gần 9.200 thảo trồng hầu hết huyện Quả thảo sử dụng làm thuốc đông y làm gia vị thực phẩm Quả thảo có mùi thơm, vị cay ngọt, coi nữ hoàng loại gia vị, thảo dùng ẩm thực chín phơi sấy khơ Trong gia vị thực phẩm, thảo dùng để nấu phở, tăng mùi vị cho bánh kẹo Thành phần thảo gồm có carbonhydrate, chất xơ, protein, vitamin C, niacin, pyridoxine, riboflavin, thiamin, sắt, canxi, magie, mangan, kẽm 1,5- 5 tinh dầu (Teresita S Martin et al., 2000) Bên cạnh thảo cịn có tinh bột hợp chất alcaloid Thảo có tính ơn hịa, có tác dụng trừ hàn, trừ đờm, ấm bụng, tiêu tích, giúp ăn ngon miệng giải độc Trong dân gian thảo dùng để kích thích tiêu hóa, chữa nôn mửa, bụng trướng đau, ho, sốt, tiêu chảy, chữa đau bụng, đau ngực, ho có đờm, chữa Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang Email: loichebien@yahoo.com hôi miệng, đờm đặc gây khó thở, thảo thường dùng làm thuốc kích thích tiêu hóa (Đỗ Tất Lợi, 2014) Mặc dù chứa hàm lượng tinh dầu lớn, tinh dầu có màu vàng mùi thơm đặc trưng, đến Việt Nam có cơng trình nghiên cứu tinh dầu thảo Trong nhu cầu mặt hàng ngày cao cho ngành cơng nghiệp mỹ phẩm thực phẩm Vì vậy, nghiên cứu xây dựng quy trình khai thác thu hồi tinh dầu thảo quả, góp phần tạo sở khoa học cho việc chế biến thảo nước ta NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nguyên vật liệu Nguyên liệu sử dụng thảo tươi thu mua xã Nấm Dẩn, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang thời điểm 180 - 190 ngày (kể từ đậu quả) Ở thời điểm chín, vỏ có màu đỏ, hạt có màu đen mùi thơm đặc trưng 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp xác định hàm lượng tinh dầu thảo Cân 100 g thảo nghiền nhỏ đong 500 ml nước cất, cho vào bình cầu 1000 ml đem chưng cất tinh dầu theo phương pháp chưng cất lôi nước xác định hàm lượng tinh dầu nhẹ clevenger (d