Luận văn nghiên cứu tác động của thể chế công đến tăng trưởng kinh tế thông qua các chỉ số đánh giá như: Chỉ số tiếng nói và tính giải trình, chỉ số tính ổn định chính trị, chỉ số hiệu quả của chính phủ, chỉ số chất lượng điều tiết, chỉ số quy định của pháp luật và chỉ số kiểm soát tham nhũng.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THU SƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA THỂ CHẾ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI CÁC QUỐC GIA KHU VỰC ASEAN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THU SƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA THỂ CHẾ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI CÁC QUỐC GIA KHU VỰC ASEAN Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS SỬ ĐÌNH THÀNH TP Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các thông tin, số liệu luận văn trung thực, rõ ràng cụ thể Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Học viên Nguyễn Thu Sương MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục các bảng PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu 4.1 Dữ liệu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Những phát luận văn Kết cấu luận văn Chương - TỔNG QUAN 1.1 Dẫn nhập 1.2 Định nghĩa thể chế công 1.3 Sự khác biệt chính trị và thể chế số nước 1.4 Mô hình tăng trưởng nội sinh và vai trò Chính phủ 11 1.5 Lý thuyết thể chế và hoạt động kinh tế 14 1.6 Đánh giá các nghiên cứu thực nghiệm 15 Chương - MÔ HÌNH, DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Mô hình nghiên cứu 28 2.2 Dữ liệu nghiên cứu 38 2.2.1 Dữ liệu thể chế công 41 2.2.2 Dữ liệu các biến giải thích khác 44 2.3 Phương pháp nghiên cứu 46 Chương - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 3.1 Kết quả kiểm định phương pháp random effect (REM) 49 3.2 Kết quả kiểm định phương pháp fixed effect (FEM) 51 3.3 Kiểm định để lựa chọn mô hình thích hợp 53 3.3.1 Kiểm định Hausman 53 3.3.2 Kiểm định phương sai sai số thay đổi 53 Chương - KẾT LUẬN 59 Tài liệu tham khảo DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AFDB: Ngân hàng phát triển Châu Phi CCI: Chỉ số kiểm soát tham nhũng DPR: Tỷ lệ người phụ thuộc EIU: Economist Intelligence Unit Riskwire & Democracy Index FDI: Đầu tư trực tiếp mước ngồi FEM: Mơ hình tác động cớ định FRH: Freedom House GCS: World Economic Forum Global Competitiveness Report GDP: GDP thực bình quân đầu người GEI: Chỉ sớ hiệu quả Chính phủ GFC: Tổng nguồn vớn cớ định GLS: Phương pháp bình phương tổng quát HER: Heritage Foundation Index of Economic Freedom HHC: Chi tiêu thực bình quân đầu người hộ gia đình HUM: Cingranelli Richards Human Rights Database and Political Terror Scale PRS: Political Risk Services International Country Risk Guide PSI: Chỉ số bất ổn trị khơng có bạo lực REM: Mơ hình tác động ngẫu nhiên RLI: Chỉ số quy định pháp luật RQI: Chỉ số chất lượng điều tiết SCH: Tỷ lệ số học sinh đến trường TEL: Số điện thoại cố định/100 dân TRD: Thương mại VAI: Chỉ số tiếng nói trách nhiệm giải trình WGI: The Worldwide Governance Indicators DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kỳ vọng dấu biến giải thích 38 Bảng 2.2 Mô tả biến giải thích thớng kê 44 Bảng 2.3 Ma trận tương quan giữa biến 46 Bảng 3.1 Kết quả ước lượng mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) 50 Bảng 3.2 Kết quả ước lượng mô hình tác động cố định (FEM) 52 Bảng 3.3 Kết quả kiểm định Hausman 53 Bảng 3.4 Kết quả kiểm định Breusch – Pagan Lagrangian Multiplier 54 Bảng 3.5 Kết quả ước lượng mơ hình FGLS 58 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đến nay, thế giới Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu thực nghiệm tăng trưởng Các nghiên cứu này xem xét tác động nhiều nguồn khác đến tăng trưởng như: phân cấp tài khóa, lạm phát, yếu tố lao động, thương mại, viện trợ, đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), ́u tớ địa lý hàng loạt yếu tố khác tác động đến tăng trưởng kinh tế khn khổ mơ hình tân cổ điển Cho đến đầu những năm 90, vấn đề chất lượng thể chế đã trở thành khái niệm quan trọng tranh luận quốc tế phát triển sách Việc nhấn mạnh ́u tớ chất lượng thể chế đặt tảng dựa lý thuyết mối liên hệ giữa thể chế và tăng trưởng, khủng hoảng kinh tế Acemoglu et al (2002), Rodrik et al (2002), Fukuyama (1995), Sen (1999), Johnson et al (2000) trình bày lý thuyết thông tin bất cân xứng (asymmetric information) thị trường tài Mishkin (1996, 2001) Đây những tác giả tiêu biểu số nhiều tác giả Fukuyama (1995) cho tin tưởng lẫn xã hội (trust) làm giảm chi phí quản lý, tăng cường tầm cỡ hiệu quả phủ, qua ngăn ngừa khủng hoảng và đóng góp tớt cho tăng trưởng kinh tế Lịng tin ́u tớ quan trọng thị trường tài chính, nếu thực có lịng tin thị trường hoạt động ổn định và ít đổ vỡ diện rộng Acemoglu et al (2002) gợi ý các nước có sách kinh tế vĩ mô không quán thường chế ́u, khơng có ràng buộc quyền lực đới với trị gia, bảo vệ quyền sở hữu và tham nhũng mức độ cao Các sách kinh tế khơng qn triệu chứng thể chế yếu không phải nguyên nhân khủng hoảng Trong Mishkin (1996, 2001) dùng lý thút thơng tin bất cân xứng tìm hiểu nguyên nhân khủng hoảng (ví dụ tượng tâm lý ỷ lại - moral hazard) từ đề nghị các chính sách ngăn ngừa luật lệ quy định chặt chẽ cho thị trường tài chính, đặc biệt cam kết trách nhiệm phủ tính minh bạch thơng tin thị trường sách Trong lịch sử, đa phần quốc gia khu vực ASEAN trải qua thời kỳ bị thống trị những cường quốc, mặt văn hóa, chính trị, thể chế cơng bị ảnh hưởng có pha trộn từ nhiều nguồn khác Các nước này đã phải trải qua q trình khơi phục, chỉnh đớn đã dần vào ổn định Tuy nhiên, những năm gần đây, vấn đề thể chế công đã trở thành vấn đề quan tâm cấp bách nhiều quốc gia Khi kinh tế thị trường phát triển, hoạt động kinh tế, xã hội tinh vi, nếu lực thể chế không theo kịp dẫn đến suy thoái kinh tế Tuy nhiên, nhận định mang tính lý thuyết, trực giác Nhưng nếu xét mặt thực tiễn chất lượng thể chế cơng có ảnh hưởng khơng nếu có ảnh hưởng thế nào đến tăng trưởng Để giải quyết câu hỏi đặt đó, tác giả đã chọn đề tài “Tác động chất lượng thể chế công đến tăng trưởng kinh tế quốc gia khu vực ASEAN” để nghiên cứu thực luận văn Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu này là để phân tích cả mặt lý thuyết thực nghiệm tác động chất lượng thể chế công đến tăng trưởng cách xem xét khía cạnh khác khái niệm thể chế công Luận văn nghiên cứu tác động thể chế công đến tăng trưởng kinh tế thông qua sớ đánh giá như: sớ tiếng nói tính giải trình, sớ tính ổn định trị, sớ hiệu quả phủ, sớ chất lượng điều tiết, số quy định pháp luật số kiểm soát tham nhũng Thông qua nghiên cứu, tác giả muốn làm rõ những câu hỏi nghiên cứu như: chất lượng thể chế cơng có tác động đến tăng trưởng kinh tế hay không? Và nếu có, tác động thế nào? Từ đó, tác giả có hướng đề xuất những giải pháp, sách thúc đẩy tăng trưởng bền vững, ổn định Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài chủ yếu nghiên cứu tác động chất lượng thể chế công đến tăng trưởng kinh tế quốc gia khu vực ASEAN giai đoạn 1996 – 2012 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tác động chất lượng thể chế đến tăng trưởng kinh tế quốc gia khu vực ASEAN giai đoạn 1996 – 2012 thơng qua biến VAI - số tiếng nói trách nhiệm giải trình, PSI - số tính ổn định trị, GEI - số hiệu phủ, RQI - số chất lượng điều tiết, RLI - số quy định pháp luật CCI - số kiểm sốt tham nhũng Ngồi biến trên, tác giả cịn sử dụng thêm biến mơ hình (1) đã nêu Dữ liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Dữ liệu Dữ liệu thể chế kinh tế quốc gia khu vực ASEAN thu thập giai đoạn 1996 – 2012 từ WDI (World Bank Development Indicators) 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng sở xây dựng dữ liệu để tiến hành kiểm định tác động thể chế công đến tăng trưởng kinh tế thông qua phương pháp bình phương bé (OLS), mơ hình tác động cố định (fixed effect model), mô hình tác động ngẫu nhiên (random effect model) số kiểm định cần thiết khác để lựa chọn mơ hình thích hợp Bên cạnh đó, nghiên cứu cịn sử dụng phương pháp ước lượng FGLS để khắc phục những khuyết điểm OLS Mơ hình nghiên cứu thực cụ thể sau: 60 Dựa vào nghiên cứu kết luận để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững thì điều phủ cần làm nâng cao hiệu phủ, vấn đề cung ứng dịch vụ cơng phải đảm bảo tính cơng bằng, hiệu quả, nâng cao trách nhiệm người thừa hành cơng vụ, bên cạnh đảm bảo thực an sinh xã hội song song với phát triển kinh tế Bên cạnh đó, cần phát tiêu diệt triệt để tệ nạn quan liêu máy hành chính cơng để làm cho máy hành hoạt động tớt hơn, các qút định nhanh chóng thực thu hút nhiều đầu tư nước ngoài nước Nhất quán sách sách có tính dự báo cao, tầm nhìn xa tạo niềm tin cho doanh nghiệp, nhà đầu tư Tiếp theo đó, chính phủ cần trọng đến nâng cao chất lượng điều tiết, thể khả phủ việc thúc đẩy phát triển khu vực tư nhân vì khu vực kinh tế tư nhân có vai trị ngày càng quan trọng, trở thành động lực lớn đẩy nhanh phát triển kinh tế Để thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực tư nhân, phủ cần tôn trọng bảo đảm quyền tự kinh doanh theo pháp luật, bảo hộ quyền sở hữu tài sản hợp pháp công dân, tuân thủ nguyên tắc thông lệ quốc tế, đặc biệt cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; Cần đưa những biện pháp cụ thể để thúc đẩy tính minh bạch nâng cao trách nhiệm giải trình các quan nhà nước nhằm tạo bình đẳng đối với khu vực tư nhân; Đổi phương thức quản lý kinh tế Nhà nước theo hướng tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự kinh doanh theo pháp luật, bình đẳng, có lợi, kết hợp hài hịa lợi ích kinh tế - trị - xã hội môi trường; Nghiên cứu đề sách hỗ trợ, tập trung giải qút khó khăn khu vực tư nhân đất đai, mặt sản xuất kinh doanh, vốn, lực khoa học cơng nghệ thị trường, đồng thời Chính phủ cần có những chương trình giáo dục, đào tạo khoa học cơng nghệ, có chế độ khen thưởng thích đáng để động viên khuyến khích, tơn vinh nhân rộng các điển hình Bên cạnh đó, cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, đặc biệt coi trọng cải cách thủ tục hành chính, xây dựng máy quản lý nhà nước sạch, vững mạnh, nâng cao trình độ 61 nắm bắt thi hành pháp luật đội ngũ công chức quản lý có liên quan trực tiếp khu vực kinh tế tư nhân Chính phủ cần xây dựng, triển khai công cụ quản lý hỗ trợ đối với khu vực kinh tế tư nhân, chuyển từ mục đích “quản chặt doanh nghiệp” sang “hỗ trợ doanh nghiệp” định hướng sách, thơng tin thị trường những khuyến khích tài chính, tinh thần theo ngành, sản phẩm, địa bàn, không theo doanh nghiệp, dự án cụ thể tính chất sở hữu Ngồi ra, để thúc đẩy tính minh bạch nâng cao trách nhiệm giải trình các quan nhà nước nhằm tạo bình đẳng đối với khu vực tư nhân Về phía Nhà nước, q trình xây dựng sách pháp luật cần cởi mở nữa, có tham gia người dân từ có ý tưởng không phải đã hoàn thiện văn bản pháp luật; đồng thời tăng tính khách quan q trình xây dựng pháp luật Về phía khu vực tư nhân, cần nâng cao lực, nhận thức cho người dân tính minh bạch, trách nhiệm giải trình cơng tác truyền thơng chính sách… Các khía cạnh cịn lại thể chế cơng như: VAI – tiếng nói trách nhiệm giải trình, RLI – quy định pháp luật CCI – kiểm soát tham nhũng có tác động nhỏ đến tăng trưởng kinh tế, không nên xem nhẹ mà cần trọng cải thiện.Xét khía cạnh tiếng nói trách nhiệm giải trình, nếu thiếu tiếng nói trách nhiệm giải trình cấu thành nghèo đói và làm tăng tham nhũng, tiêu cực máy điều hành nói riêng xã hội nói chung Nâng cao tiếng nói trách nhiệm giải trình người dân tạo minh bạch nâng hiệu quả phủ thực nhiệm vụ Để nâng cao trách nhiệm giải trình cần thực những nội dung sau: Về phía phủ: Cần nhận thức bản chất thấy ý nghĩa thực việc thực trách nhiệm giải trình phủ, quan nhà nước Đây là việc phủ, quan nhà nước cung cấp, giải thích, làm rõ thông tin thực nhiệm vụ, quyền hạn giao trách nhiệm việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Trách nhiệm giải trình, thế, phương thức, cơng cụ để minh bạch 62 hóa quyết định, hành vi quản lý, hoạt động các quan hành chính nhà nước, qua đó, góp phần phịng ngừa tham nhũng, quan liêu, lãng phí Về pháp lý, trách nhiệm giải trình quan nhà nước thơng thường đặt có yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có quyền lợi ích hợp pháp bị tác động trực tiếp quyết định, hành vi quan nhà nước Tuy nhiên, sâu xa hơn, trách nhiệm giải trình cịn thể thái độ phục vụ nhân dân đội ngũ cán bộ, công chức, tinh thần “thân dân”, “gần dân” hành chính nhà nước Do đó, việc giải đáp và làm cho các quan, tổ chức và người dân, những đối tượng chịu tác động, hiểu, thông suốt những quyết định, hành vi quản lý cần phải xem việc làm thường xuyên, công việc có tính chủ động các quan hành chính nhà nước Làm điều này, khơng góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, phịng chớng tham nhũng, lãng phí mà cịn nêu cao phẩm chất tốt đẹp đội ngũ cán bộ, công chức tôn trọng nhân dân Vấn đề cốt lõi thực trách nhiệm giải trình phủ, quan nhà nước là tính chịu trách nhiệm những hậu quả xảy quyết định, hành vi Vì vậy, nâng cao trách nhiệm giải trình quan nhà nước có nghĩa là người cán bộ, là người đứng đầu phải thực tinh thần chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm Có vậy, việc thực trách nhiệm giải trình quan nhà nước khơng mang tính hình thức mà phát huy đầy đủ ý nghĩa thực Về phía người dân: Cần ràng buộc trách nhiệm dịch vụ cơng: Trách nhiệm giải trình quy trình hai chiều Người dân có những nhu cầu mà có những dịch vụ phủ đáp ứng Về phần mình, phủ phải cung cấp những dịch vụ cách hiệu quả Người dân cần ràng buộc phủ trách nhiệm đới với dịch vụ mà phủ cung cấp, họ phải có hội lên tiếng liệu họ có hài lịng với dịch vụ hay khơng Để nâng cao tính động người dân việc thực 63 giám sát phủ hoạt động cơng thì thơng tin đóng vai trị vơ quan trọng, Người dân nên phát huy phiếu trưng cầu ý kiến sử dụng chúng chế phản hồi Các phiếu trưng cầu ý kiến nên sử dụng rộng rãi và kết quả điều tra cần công bố đặn là phần quy trình chia sẻ thơng tin rộng Bên cạnh đó, quy định pháp luật bảo vệ quyền tự công dân và đảm bảo họ bình đẳng trước pháp luật Pháp luật tôn trọng đảm bảo tăng trưởng ổn định, bền vững Muốn vậy, trước hết cần nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đến tầng lớp dân cư, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức tôn trọng pháp luật hành vi chấp hành pháp luật công dân Thường xun rà sốt, bổ sung, hồn thiện pháp luật để phù hợp với tình hình thực tiễn đất nước Đảm bảo công dân bình đẳng trước pháp luật, quyền bình đẳng trước pháp luật thể tất cả các lĩnh vực đời sống xã hộiđặc biệt là các lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa – xã hội quyền bình đẳng lĩnh vực pháp lý, tư pháp, tố tụng Tiêu chí đất nước văn minh luật pháp phải thượng tôn vị thế giữa người vi phạm bị xâm phạm Quyền và nghĩa vụ công dân không bị phân biệt giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, giàu nghèo, thành phần xã hội, địa vị xã hội… Trong điều kiện nhau, công dân hưởng quyền và nghĩa vụ nhau, có tư cách pháp lý Nhưng mức độ sử dụng quyền và nghĩa vụ đến đâu phụ thuộc nhiều vào khả năng, điều kiện hoàn cảnh người Nhà nước phải có vai trị quan trọng việc bảo đảm cho công dân thực quyền và nghĩa vụ cách bình đẳng, công dân cần thực tốt nghĩa vụ Hiến pháp luật xác định là điều kiện để sử dụng quyền Chỉ sớ đo lường chất lượng thể chế cịn lại kiểm soát tham nhũng, kiểm soát tham nhũng thực tốt cải thiện đáng kể tăng trưởng kinh tế, vì tham nhũng tác động đến tăng trưởng kinh tế thông qua nhiều kênh đầu tư cơng, đầu tư trực 64 tiếp nước ngồi, viện trợ, thương mại Để thực tốt việc kiểm soát tham nhũng cần thực những nội dung bản sau: Đầu tiên, thực công khai, minh bạch hoạt động phủ, các quan, tổ chức cơng Đây là biện pháp quan trọng để ngăn ngừa tham nhũng Công khai, minh bạch tạo điều kiện để người dân toàn xã hội tham gia giám sát hoạt động các quan nhà nước Với việc công khai minh bạch hoạt động các quan nhà nước, người dân dễ dàng nhận biết quyền nghĩa vụ mình để chủ động thực theo các quy định pháp luật đòi hỏi quan Nhà nước cán bộ, công chức nhà nước thực các quy định Cơng khai, minh bạch làm cho cơng chức nhà nước có ý thức việc thực chức trách, công vụ mình theo trình tự, thủ tục, thẩm quyền mà pháp luật quy định, hành vi vi phạm, phiền hà, sách nhiễu hay lợi dụng chức trách để tư lợi bị phát xử lý Cơng khai minh bạch những chìa khố then chốt nhằm bảo đảm đấu tranh chống tham nhũng thành công Tiếp theo, cần xây dựng thực chế độ, định mức, tiêu chuẩn Chế độ, định mức, tiêu chuẩn các lĩnh vực quản lý liên quan đến việc sử dụng tài sản, vốn và ngân sách nhà nước Việc thực cách tuỳ tiện trái phép tiêu chuẩn, chế độ, định mức dẫn đến việc tài sản Nhà nước bị thất thốt, tiền bạc những lợi ích vật chất rơi vào sớ ít người, thực chất là hưởng lợi bất những người có chức vụ, quyền hạn những người có quan hệ thân quen với người có chức vụ, quyền hạn Đây chính là hành vi tham nhũng cần ngăn chặn Xây dựng quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp, việc chuyển đổi vị trí cơng tác cán bộ, công chức, viên chức Các nước thế giới có chế độ trị khác bản, việc thực quyền lực công phải thông qua hoạt động công vụ đội ngũ cơng chức Vì vậy, để chớng tham nhũng, khơng có cách tớt là tăng cường kiểm sốt việc thực quyền lực nhà nước, cụ thể tác động vào đội ngũ cán bộ, công chức q trình thực cơng vụ Ngồi ra, 65 chừng mực nào đó, cần kiểm sốt cả những quan hệ xã hội họ, những quan hệ có nguy bị lợi dụng nảy sinh tham nhũng Cải cách hành chính, đổi công nghệ quản lý và phương thức tốn nhằm phịng ngừa tham nhũng Quản lý là phương diện hoạt động quan trọng sôi động máy nhà nước, diễn lĩnh vực đời sống xã hội ảnh hưởng đến quyền lợi người dân Đây là nơi tình trạng tham nhũng xảy nhiều Đó là lý mà cải cách hành ln mối quan tâm thường xuyên Cụ thể: Nhà nước áp dụng biện pháp quản lý để thực việc tốn thơng qua tài khoản ngân hàng, kho bạc nhà nước Cơ quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm thực các quy định tốn chuyển khoản; Chính phủ áp dụng giải pháp tài chính, cơng nghệ, tiến tới thực khoản chi đới với người có chức vụ, quyền hạn giao dịch khác có sử dụng ngân sách nhà nước phải thông qua tài khoản; Minh bạch hóa q trình soạn thảo, trình, ban hành sách, pháp luật; trình chuẩn bị, trình, ban hành quyết định, văn bản hành gắn liền với việc cải cách thủ tục hành chính; Thực phân cơng, phân cấp rõ ràng; quy định cụ thể, rành mạch chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấp quản lý, khắc phục tình trạng chồng chéo, bỏ trớng hoạt động quản lý; Hoàn thiện thực chế trách nhiệm giải trình cán bộ, cơng chức, là đối với cán lãnh đạo, quản lý; chế miễn nhiệm, bãi nhiệm, cho từ chức, tạm đình chức vụ người đứng đầu để xảy tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách TÀI LIỆU THAM KHẢO Acemoglu, Daron, Simeon Johnson and James A Robinson, 2000 The Colonial Origins of Comparative Development American Economic Review, 5: 13691401 Acemoglu, Daron, Simon Johnson, and A James Robinson, 2001 The Colonial Origins of Comparative Development: An Empirical Investigation The American Economic Review 91, no 5: 1369-1401 Acemoglu, Daron, and James A Robinson, 2002 Economic Backwardness in Political Perspective, unpublished Acemoglu, Daron, Simon Johnson, and James Robinson, 2004 Institutions as the Fundamental Cause of Long-run Growth NBER Working Paper No 10481, Cambridge, MA Adam Smith, 1755 Peace, easy taxes, and a tolerable administration of justice The A B C of Finance (Simon Newcomb) Ahlin, C., & Pang, J., 2008 Are financial development and corruption control substitutes in promoting growth Journal of Development Economics, 86,(2): 414-433 Alesina, Alberto and Rodrik, Dani, 1994 Distributive Politics and Economic Growth Quarterly Journal of Economics, 109(2):465–90 Alesina, Alberto, et al, 1996 Political Instability and Economic rowth Journal of Economic Growth, Springer, vol 1(2): 189-211 Alesina, A., M Mare, and R perotti, 1996 Le procedure di Bilancio in Italia: Analisi e Proposte, unpublished 10 Alesina, Alberto, Arnaud Devleeschauwer, William Easterly, Sergio Kurlat, and Romain Wacziarg, 2003 Fractionalization Journal of Economic Growth 8: 155194 11 Alfaro, L., Chanda, A., Kalemli-Ozcan, S., Sayek, 2004 FDI and Economic Growth: The Role of Local Financial Markets Journal of International Economics, 64: 89-112 12 Anderson, T.W and Cheng Hsiao 1982 Formulation and Estimation of Dynamic Models Using Panel Data Journal of Econometrics 18: 47-82 13 Arellano, Manuel and Stephen Bond 1991 Some Tests of Specification for Panel Data: Monte Carlo Evidence and an Application to Employment Equations The Review of Economic Studies 58, no 2: 277-297 14 Arellano, Manuel and Olympia Bover 1995 Another Look at the Instrumental Variable Estimation of Error-components Models Journal of Econometrics 68: 29-51 15 Arze Del Granado, F Javier, Jorge Martinez-Vazquez, and Robert McNab 2005 Fiscal Decentralization and the Functional Composition of Public Expenditures Atlanta, GA: International Studies Program Working Paper, No 05-01 16 Avery, B Robert 1977 Error-Components and Seemingly Unrelated Regressions Econometrica 45, no 1: 199-209 17 Baltagi, H Badi 1995 Econometric Analysis of Panel Data Chichester, New York: John Wiley and Sons 18 Bank, African Development 1999 In Workshop on Good Governance: African Development Bank 19 Barro, J Rober and Xavier Sala-i-Martin, 1992 Public Finance in Models of Economic Growth The Review of Economic Studies 59, no 4: 645-661 20 Barro, J Robert, 1990 Government Spending in a Simple Model of Economic Growth Journal of Political Economy 98, no 5: S103-S125 21 Barro, J Robert, 1991 Economic Growth in a Cross-Section of Countries Quarterly Journal of Economics 106: 407-443 22 Barro, J Robert, 1996a Inflation and growth Federal Resever Bank of St Louis Review , 78: 153-69 23 Barro, J Robert, 1997 Determinants of Economic Growth Cambridge, MA: MIT Press 24 Barro, R and J.W Lee., 1994 Sources of Economic Growth Carnegie Conference Series on Public Policy, 40: 25 Barro, J Robert and Long-Wha Lee 2000 International Data on Educational Attainment: Updates and Applications NBER Working Paper No 7911, Cambridge, MA 26 Barro, 1995 Inflation and Economic Growth Bank of England Quarterly Bulletin (May) 27 Barro, J Robert and Xavier Sala-i-Martin 1995 Economic Growth New York: McGraw-Hill 28 Batra, Geeta, Daniel Kaufmann, and W.H Andrew Stone 2003 Investment Climate around the World: Voices of the Firms from the World Business Environment Survey: The World bank 29 Bloom, D and J D Sachs, 1998 Geography, Demography, and Economic Growth in Africa Brookings Papers on Economic Activity, 2: 207-73 30 Borensztein, E., J De Gregorio, and J-W Lee, 1998 How Does Foreign Direct Investment Affect Economic Growth? Journal of International Economics, 45: 115-135 31 Brunetti, A., 1997 Political variables in cross-country growth analysis Journal of Economic Survey, 11: 163-190 32 Brunetti, Aymo, Gregory Kisunko, and Beatrice Weder, 1997 Credibility of Rules and Economic Growth: Evidence from a Worldwide Survey of the Private Sector World Bank Discussion Paper, No 1324 33 Bruno, M., and W Easterly, 1995 Inflation Cruises and Long-run Growth Mimeo, Washington, D.C.: World Bank, July 34 Burnside C., and D Dollar, 2000 Aid, Policies, and Growth The American Economic Review, 90: 847- 868 35 Buchanan, M James Jr 1986 The Constitution of Economic Policy Lecture in Memory of Alfred Nobel 36 Buchinsky, 1998 Recent Advances in Quantile Regression Models: A Practical Guide for Empirical Research Journal of Human Resources, 33(1): 88-126 37 Burkhart, E Ross and S Michael Lewis-Beck 1994 Comparative Democracy: The Economic Development Thesis The American Political Science Review 88, no 4: 903-910 38 Campos, N F and Y Kinoshita, 2002 Foreign Direct Investment as Technology Transferred: Some panel Evidence from the Transition Economies Centre for Economic Policy Research Discussion Paper No 3417 Paper also available at: [Accessed 20 Septemper 2014] 39 Campos, N.F., and Nugent, J.B., 2000 Development Performance and the Institutions of Governance: Evidence from East Asia and Latin America World Development, 3: 439-452 40 Carkovic, M and R Levine, 2002 Does Foreign Direct Investment Accelerate Economic Growth? University of Minnesota Department of Finance Working Paper 41 Chauvet, Lisa and Paul Collier, 2004 Development Effectiveness in Fragile States: Spillovers and Turnarounds Centre for the Study of African Economies, Department of Economics, Oxford University (Mimeo) 42 Chen, B., & Feng, Y (1996) Some political determinants of economic growth European Journal of Political Economy, 12: 609 - 627 43 Chong, Alberto and Cesar Calderon 2000 Causality and Feedback Between Institutional Measures and Economic Growth Economics and Politics 12, no 44 Dalgaard, C-J., H Hansen, and F Tarp, 2004 On the Empirics of Foreign aid and Growth Economic Journal, 114: 191-216 45 Datta, A and Agarwal, S., 2004 Telecommunications and economic growth: a panel data approach Applied Economics, 36:1649-1654 46 Dethier, Jean-Jacques 1999 Governance and Economic Performance: A Survey Discussion Papers on Development Policy ZEF Discussion Papers on Development Policy, No 5, Bonn 47 Doornbos, M., 2003 Good Governance: The Metamorphosis of a Policy Metaphor Journal of International Affairs, 1: 3-17 48 Durham, B.J., 2004 Absorptive Capacity and the Effects of Foreign Direct Investment and Equity Foreign Portfolio Investment on Economic Growth European Economic Review, 48: 285-306 49 Dutt, A K., 1997 The Pattern of Direct Foreign Investment and Economic Growth World Development, 25: 1925–1936 50 Easterly, W., and R Levine., 1997 Africa’s Growth Tragedy: Policies and Ethnic Divisions Quarterly Journal of Economics, 112(4): 1203–50 51 Easterly, W., R Levine and D Rodman, 2004 Aid, Policies, and Growth: Comment The American Economic Review, 94: 774-780 52 Fayissa, B and M El- Kaissy., 1999 Foreign aid and the economic growth of developing countries (LDCs): Further evidence Studies in Comparative International Development, 37 (9): 37-50 53 Feld and Stefan Voigt, 2003 Economic Growth and Judicial Independence: Cross Country Evidence Using a New Set of Indicators CESifo Working Paper Series 906, CESifo Group Munich 54 Fosu, Augustin,, Robert Bates, and Anke Hoeffler, 2006 Institutions, Governance and Economic Development in Africa: An Overview Journal of African Economies, 15 (Supplement 1):1-9 55 Fukuyama, 1995 Trust: Social Virtues and the Creation of Prosperity NY: Free Press 56 Gausch and Hahn, 1999 The Cost and Benefit of Regulation: Implication for Developing Countries World Bank Research Observer, 14: 137-158 57 Glaeser, E.L., & Saks, R.E., 2006 Corruption in America Journal of Public Economics, 90(6): 1053– 1072 58 Gyimah, B., Kwabena, T and Thomas, L., 1999 Political Instability, Investment and Economic Growth in Sub-Saharan Africa Journal of African Economies, 8(1): 52-86 59 Goldsmith, 1987 Does Political Stability Hinder Economic Development? Mancur Olson's Theory and the Third World in Comparative Politics, 19: 471-480 60 Hall, Robert E and Charles I Jones, 1999 Why Some Countries Produce so Much More Output per Worker Than Others? Quarterly Journal of Economics 114, no 1: 83-116 61 Hellman, S Joel, Geraint Jones, Daniel Kaufmann, and Mark Schankerman, 2000 Measuring Governance, Corruption and State Capture: How Firms and Bureaucrats Shape the Business Environments in Transition Economies: The World Bank Institute and European Bank for Reconstruction and Development (Chief Economist's Office); Policy Research Working Paper No 2312 Huntin 62 Henry, W., Chappell, J., & William, R.K (1985) A New View of Political Accountability for Economic Performance The American Political Science Review, 79: 10-27 63 Hansen, H., and F Tarp, 2000 Aid effectiveness disputed Journal of International Development, 12: 375-398 64 Hansen, H., and F Tarp, 2001 Aid and growth regressions Journal of Development Economics, 64: 547-570 65 Isham, Jonathan, Daniel Kaufmann, and H Lant Pritchett, 1997 Civil Liberties, Democracy, and the Performance of Government Projects The World Bank Economic Review 11, no 2: 219-42 66 Johnson et al, 2000 Index of Economic Freedom:The Heritage Foundation: Washington, D.C 67 Jong-A-Pin, R., 2006 On the measurement of political instability and its impact on economic growth University of Groningen, Research Institute SOM (Systems, Organisations and Management) 68 Jreisat, E Jamil 2002 Governance and Developing Societies: Introduction In Governance and Developing Countries, ed E Jamil Jreisat 69 Kaufmann, D., Kraay, A and Zoido-Lobaton, P., 1999a Aggregating Governance Indicators Policy Research Working Paper No 2195, Washington DC: World Bank 70 Kaufmann, D., Kraay, A and Zoido-Lobaton, P., 1999b Governance Matters, Policy Research Working Paper No 2196, Washington DC: World Bank 71 Kaufman, Daniel and Aart Kraay, 2002 Governance Indicators, Aid Allocation, and the Millenium Challenge Account Unpublished draft for Discussion, World Bank,Washington, D.C 72 Kaufman, Daniel and Aart Kraay, 2002b Growth Without Governance World Bank Policy Research Working Paper, No 2928, World Bank, Washington, D.C 73 Kaufmann A Kraay, and M Mastruzzi, 2003 Governance Matters III: Governance Indicators for 1996-2002 World Bank Policy Research Working, Paper 3106 74 Keefer, Phillip 2004 A Review of the Political Economy of Governance: From Property Rights to voice World Bank Policy Research Working Paper No 3315, World Bank, Washington, D.C 75 Kimenyi, S Mwagi 1987 Bureaucratic Rents and Political Institutions Journal of Public Finance and Public Choice 3, no 5: 189-99 76 Kimenyi, Mwagi and Robert Tollison, 1999 Rent Seeking, Institutions, and Economic Growth Institutions and Collective Choice in Developing Countries, ed S Mwagi Kimenyi and Mukum John Mbaku Aldershot, England; Brookfield, Vt.: Ashgate 77 Kirmanoglu, H., 2003 Political Freedom and Economic Well-Being: A Causality Analysis International Conference on Policy Modelling Istanbul, Turkey 78 Knack, Stephen and Phillip Keefer, 1995 Institutions and Economic Performance: Cross-Country Test Using Alternative Institutional Methods Economics and Politics, (3): 207 – 227 79 Knack, Steven 2000 Aid Dependence and the Quality of Governance: A Cross-country Empirical Study Policy Research Working Paper No 2396, World Bank, Washington, D.C 80 Kormendi, R C., and P G Meguire, 985) Macroeconomic Determinants of Growth: Cross-Country Evidence Journal of Monetary Economics, 16(2): 141–63 81 Krugman, 1994 The Myth of the Asian Miracle Foreign Affairs, 73: 62-78 82 La Porta, Rafael, Lopez-de-Silanes, Andrei Shleifer, and Robert Vishny, 1999 The Quality of Government Journal of Law, Economics and Organization 15: 222-79 83 Landes, David 1998 The Wealth and Poverty of Nations New York: W W Norton 84 Levin, Ross and David Renelt 1992 A Sensitivity Analysis of Cross-Country Growth Regressions American Economic Review 82, no 4: 942-63 85 Li, H., Xu, L.C and Zou, H., 2000 Corruption, Income Distribution and Growth Economics and Politics, 12(2): 155–185 86 Loungani, P., and N Sheets, 1997 Central Bank Independence, Inflation, and Growth in Transition Economies Journal of Money, Credit and Banking, 29: 381-99 87 Mauro, Paulo 1995 Corruption and Growth Quarterly Journal of Economics 110: 681-712 88 Mendez, F and Sepulveda, F., 2006 Corruption, Growth and Political Regimes: Cross Country Evidence European Journal of Political Economy, 22: 82-98 89 Mishkin, 1996 Understanding financial crises: a developing country perspective, in Bruno Annual World Bank Conference on Development Economics Washington, D.C., World Bank 90 Mishkin, 2000 International Capital Movements, Financial Volatility, and Financial Instability National Bureau for Economic Research Working Paper 6390 91 Mo, P.H., 2001 Corruption and Economic Growth Journal of Comparative Economics, 29(1): 66–79 92 Morita, S., Zaelke, D., 2007 Rule of Law, Good Governance, and Sustainable Development Seventh International Conference on Environmental Compliance and Enforcement 93 Mosley, Paul, 1980 Aid, Savings and Growth Revisited, Oxford Bulletin of Economics and Statistics, 42(2):79-95 94 Moyo, Dambisa, 2009 Dead Aid: Why Aid Is Not Working and How There Is a Better Way for Africa, Farrar, Straus and Giroux (March 17, 2009) 95 Murphy, M Kevin, Andrei Shleifer, and Robert Vishny, 1991 The Allocation of Talent: Implications for Growth Quarterly Journal of Economics: 503-30 96 North, Douglas 1990 Institutions, Institutional Change and Economic Performance Cambridge, New York: Cambridge University Press 97 Ndulu, J Benno and A Stephen O'Connell 1999 Governance and Growth in Sub-Saharan Africa Journal of Economic Perspectives 13, no 98 OECD, 1994 The impact of telecommunications infrastructure on economic growth and development DSTI/ICCP/TISP (94)4, Secretariat Working Paper 99 Owens, E., 1987 The Future of Freedom in the Developing World Pergamon Press 100 Parker, D., 1992 Regulatory reform and productivity growth in the UK’s public utilities Applied Economic, 24: 1181-1190 101 Persson, T and Tabellini, G., 2006 Democratic Capital: The Nexus of Political and Economic Change NBER Working Paper, No 12175 102 Ram, R and H Zhang, 2002 Foreign Direct Investement and Economic Growth: Evidence from Cross- Country Data for the 1990s Economic Development and Cultural Change, 51: 205–215 103 Rivera-Batiz, L Francisco 2002 Democracy, Governance, and Economic Growth: Theory and Evidence Review of Development Economics 6, no 2: 225-247 104 Roller, L., & Waverman, L., 2001 Telecommunications infrastructure and economic development: a simultaneous approach American Economic Review, 91(4): 909-923 105 Rodrik et al, 2002 Institutions Rule: The Primacy of Institutions over Geography and Integration in Economic Development Journal of Economic Growth, 9: 131-165 106 Rose-Ackerman, Susan, 2002 Grand Corruption and the Ethics of Global Business Journal of Banking and Finance, 26:1889-1918 107 Sachs, Jeffrey D., John W McArthur, Guido Schmidt-Traub, Margaret Kruk, Chandrika Bahadur, Michael Faye and Gordon McCord, 2004 Ending Africa's Poverty Trap Brookings Papers on Economic Activity 1: 117-240 108 Saltz, S., 1992 The Negative Correlation between Foreign Direct Investment and Economic Growth in the Third World: Theory and Evidence Rivista Internazionale di Scienze Economiche e Commerciali, 39: 617-633 109 Shan, 1994 Impact of Foreign Capital on Domestic Savings and Growth in Developing Economies Discussion Paper No 13, School of Economics and Public Policy, Queensland University of Technology, April 110 Schneider, 1999 Participatory Governance: The Missing Link for Poverty Reduction Policy Brief No 17, Paris: OECD Development Centre 111 Sen A., 1999 Development as Freedom Alfred Knopf Publisher (New York: NY) 112 Tanzi, Vito and Hamid Davoodi, 1997 Corruption, Public Investment, and Growth International Monetary Fund (IMF) 113 UNDP, 2002 Giving Voice to the Voiceless: Good Governance 114 USAID, 2002 USAID Supports Good Governance Available at: [Accessed 19 septemper 2014] 115 Xu, B., 2000 Multinational Enterprises, Technology Diffusion, and Host Country Productivity Growth Journal of Development Economics, 62: 477-493 116 Zureiqat, H.M (2005) Political Instability and Economic Performance: A Panel Data Analysis Award Winning Economics Papers, Economics Department, Macalester College 117 World Bank, 1997 Governance: The World Bank’s Experience Washington, DC: World Bank 118 World Bank, 2002 Governance and Development Washington, DC: World Bank 119 World Bank, 2007 World Development Indicators (WDI) Available on CD ROM Washington, DC: World Bank ... HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THU SƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA THỂ CHẾ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI CÁC QUỐC GIA KHU VỰC ASEAN Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC... gia? ?i quyết câu hỏi đặt đó, tác gia? ? đã chọn đề tài ? ?Tác động chất lượng thể chế công đến tăng trưởng kinh tế quốc gia khu vực ASEAN? ?? để nghiên cứu thực luận văn Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu... động chất lượng thể chế công đến tăng trưởng kinh tế quốc gia khu vực ASEAN giai đoạn 1996 – 2012 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tác động chất lượng thể chế đến tăng trưởng kinh