Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng mô hình chứng khoán hóa khoản cho vay của Ngân hàng thương mại Việt Nam

106 13 0
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng mô hình chứng khoán hóa khoản cho vay của Ngân hàng thương mại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trên cơ sở lý luận về CKH, phân tích vai trò mà CKH đem lại, phân tích thực trạng tại Việt Nam. Qua đó, đánh giá những khó khăn, thuận lợi và những điều kiện của việc CKH các khoản cho vay của NHTM. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - ♦ - Nguyễn Thị Hịa ỨNG DỤNG MƠ HÌNH CHỨNG KHỐN HĨA KHOẢN CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - ♦ - Nguyễn Thị Hịa ỨNG DỤNG MƠ HÌNH CHỨNG KHỐN HÓA KHOẢN CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN NĂNG Tp.Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học tơi thực Các thơng tin số liệu sử dụng luận văn trích dẫn đầy đủ danh mục tài liệu tham khảo hoàn tồn trung thực, xác Nguyễn Thị Hịa LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô khoa Ngân hàng Thầy Cô môn khác trường Đại học Kinh tế TP.HCM tận tình giảng dạy trang bị cho kiến thức quý giá suốt thời gian học tập vừa qua Đặc biệt, với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Phạm Văn Năng, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy Cơ nhóm giảng viên góp ý đề cương Hội đồng chấm luận văn Thạc sỹ kinh tế có ý kiến đóng góp quý báu cho đề tài Trong suốt thời gian học tập trường hồn thành khóa luận này, tơi nhận nhiều quan tâm, ủng hộ giúp đỡ Tôi xin chân thành cảm ơn tất Cuối cùng, xin tỏ lịng biết ơn đến gia đình tạo điều kiện tốt cho học tập ln bên lúc khó khăn Nguyễn Thị Hịa MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHỨNG KHỐN HĨA CÁC KHOẢN CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề chứng khốn hóa 1.1.1 Khái niệm chứng khốn hóa (Securitisation) 1.1.2 Đặc điểm tài sản chứng khốn hóa 1.1.2.1 Tài sản phải quy dòng tiền 1.1.2.2 Tính hợp pháp 1.1.2.3 Tính khoản 1.1.2.4 Tính phân tán rủi ro 1.1.2.5 Tính độc lập với chủ thể tạo lập tài sản 1.1.2.6 Tính đồng tài sản 1.1.3 Lịch sử hình thành chứng khốn hóa 1.2 Nội dung chứng khốn hóa 1.2.1 Mô hình chứng khốn hóa 1.2.2 Quy trình chứng khốn hóa 1.2.3 Các thành viên tham gia 10 1.2.4 Một số mơ hình chứng khốn hóa nước 12 1.2.4.1 Mô hình Nick Davis (2000) 12 1.2.4.2 Mơ hình áp dụng thành công Ấn Độ 13 1.2.4.3 Mơ hình Patrick Wood (2007) 14 1.2.5 Các rủi ro phát sinh 15 1.2.5.1 Rủi ro toán sớm 15 1.2.5.2 Rủi ro tín dụng 16 1.2.5.3 Rủi ro chất lượng danh mục giảm 16 1.2.5.4 Rủi ro liên quan đến CKH khoản tín dụng tuần hoàn 16 1.2.5.5 Rủi ro hệ thống 17 1.2.6 Các loại sản phẩm chứng khoán hóa 17 1.3 Chứng khốn hóa khoản cho vay Ngân hàng thương mại 18 1.3.1 Các khoản cho vay Ngân hàng thương mại chứng khốn hóa 18 1.3.2 Vai trị chứng khốn hóa khoản cho vay Ngân hàng thương mại 18 1.3.3 Các sản phẩm chứng khốn hóa khoản cho vay NHTM 19 1.3.4 Cách thức đóng gói trái phiếu CDO số phương pháp định giá 21 1.3.4.1 Cách thức đóng gói trái phiếu CDO 21 1.3.4.2 Mơ hình định giá CDO 23 1.4 Kinh nghiệm áp dụng CKH giới 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHỨNG KHỐN HĨA CÁC KHOẢN CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 32 2.1 Tình hình hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam 32 2.1.1 Tổng quan hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam 32 2.1.2 Hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại Việt Nam 39 2.1.2.1 Danh mục cho vay 39 2.1.2.2 Nợ xấu 40 2.2 Thực trạng ứng dụng CKH khoản cho vay NHTM Việt Nam 45 2.2.1 Khó khăn 45 2.2.2 Thuận lợi 46 2.3 Những sở cho việc áp dụng chứng khốn hóa nước ta 48 2.3.1 Các tổ chức liên quan 48 2.3.1.1 Chủ thể tạo lập tài sản 48 2.3.1.2 Cơng ty có mục đích đặc biệt 49 2.3.1.3 Ngân hàng đầu tư 49 2.3.1.4 Các tổ chức hỗ trợ 49 2.3.2 Cơ sở pháp lý 52 2.3.2.1 Quy định pháp luật 52 2.3.2.2 Chế độ kế toán 54 2.3.2.3 Các quy định thuế 54 2.3.2.4 Thị trường tài 54 CHƯƠNG GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG MƠ HÌNH CHỨNG KHỐN HĨA CÁC KHOẢN CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 57 3.1 Nội dung mơ hình 57 3.1.1 Loại sản phẩm chứng khốn hóa 57 3.1.2 Các tổ chức tham gia 58 3.1.3 Quy trình chứng khốn hóa đề xuất 60 3.2 Những lợi ích rủi ro áp dụng mơ hình CKH Việt Nam 72 3.2.1 Những lợi ích áp dụng mơ hình chứng khốn hóa 72 3.2.1.1 Đối với Ngân hàng thương mại 72 3.2.1.2 Đối với Nhà đầu tư 74 3.2.1.3 Đối với định chế tài khác 74 3.2.1.4 Đối với Chính phủ 75 3.2.2 Những rủi ro phát sinh 75 3.2.2.1 Rủi ro tài sản 75 3.2.2.2 Rủi ro lãi suất 75 3.2.2.3 Rủi ro cấu trúc 75 3.2.2.4 Tính hấp dẫn chứng khốn hóa chưa cao 76 3.2.2.5 Chi phí định giá cao 76 3.3 Một số giải pháp đề xuất để đưa mơ hình CKH vào thực tiễn 76 3.3.1 Giải pháp Ngân hàng thương mại 76 3.3.1.1 Nâng cao chất lượng tài sản chứng khốn hóa 76 3.3.1.2 Hệ thống liệu thống kê 77 3.3.1.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho hoạt động tín dụng 77 3.3.1.4 Nâng cao lực cạnh tranh 78 3.3.1.5 Các giải pháp khác 78 3.3.2 Giải pháp định chế tài khác 78 3.3.3 Giải pháp Chính phủ 79 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải Gốc Anh ngữ ABS Chứng khoán đảm bảo tài sản Asset Backed Securities ASEAN Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á Association of Southeast Asia Nations BĐS Bất động sản CAR Hệ số an toàn vốn Capital Adequacy Ratio CBO Trái phiếu có trái phiếu làm đảm bảo Collateralised Bond Obligation CDO Trái phiếu có nghĩa vụ nợ làm tài sản Collateralised Debt đảm bảo Obligation CDS Hợp đồng hốn đổi rủi ro tín dụng Credit default Swap CIC Trung tâm thơng tin tín dụng Credit Infomation Center CKH Chứng khốn hóa Securitisation CLO Trái phiếu có danh mục cho vay Collateralised Obligation thương mại làm đảm bảo CTCK Cơng ty chứng khốn DPRR Dự phòng rủi ro GDP Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Product HNX Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội Hanoi Stock Exchange HOSE Sở Giao dịch chứng khoán Thành Hochiminh Stock Exchange phố Hồ Chí Minh IMF Quỹ tiền tệ quốc tế International Monetary Fund MBS Chứng khốn chấp BĐS làm Mortgage Backed Securities đảm bảo NĐT Nhà đầu tư NFSC Ủy ban giám sát tài nhà nước NHĐT Ngân hàng đầu tư Từ viết tắt Diễn giải Gốc Anh ngữ NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại SPV Cơng ty có mục đích đặc biệt TCTD Tổ chức tín dụng TNHH Trách nhiệm hữu hạn TPCP Trái phiếu Chính phủ TTCK Thị trường chứng khoán UBCKNN Ủy ban chứng khoán nhà nước USD Đô la Mỹ US dollar VND Đồng Việt Nam VN dong Special Purpose Vehicle 80 trình CKH Đồng thời Chính phủ cần hỗ trợ cho việc thành lập công ty dịch vụ khác Thành lập tổ chức tín nhiệm: việc khơng cần thiết cho u cầu CKH mà để đáp ứng yêu cầu việc phát triển thị trường tài Sự đánh giá tổ chức có uy tín mang lại tác dụng định hướng đầu tư cho NĐT, tiết kiệm nhiều chi phí đánh giá, thăm dị thị trường tài Các loại trái phiếu hình thành CKH dạng trái phiếu mới, chưa tạo lịng tin NĐT Việc có mặt tổ chức định mức với đánh giá khách quan góp phần làm phổ biến khẳng định ưu vượt trội loại trái phiếu CKH Tạo môi trường pháp lý thuận lợi: Cần cho phép bổ sung ngành nghề hoạt động CKH để đăng ký kinh doanh cho SPV Hoàn thiện văn pháp luật hành theo hướng có thống văn Luật tổ chức tín dụng, Luật phá sản, Luật dân sự… Các tổ chức đóng vai trị SPV cần có quyền pháp lý mạnh doanh nghiệp hay ngân hàng bình thường Ví dụ: nợ khơng có quyền can thiệp vào định mua bán nợ SPV, cán SPV pháp luật bảo vệ định mua bán nợ quy định, quyền định người quản lý đặc biệt nợ Theo kinh nghiệm Hàn Quốc, Nhật Bản Malaysia, công ty CKH chịu điều tiết luật đặc biệt quy định khác, luật quy định nhằm tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động CKH Ban hành văn pháp lý cho hoạt động NHĐT quỹ tín thác Về lâu dài việc cho phép thành lập quỹ tín thác song song với việc cho phép hoạt động loại hình NHĐT cần thiết, loại hình góp phần làm tăng tính đa dạng tiện ích cho thị trường CKH Đối với loại hình quỹ tín thác, luật cho phép cơng ty quản lý quỹ phép xin thành lập quỹ Do cần mở rộng giới hạn cho NHĐT Việc ban hành quy định quỹ tín thác tạo điều kiện cho tổ chức muốn áp dụng CKH có hội lựa chọn hình thức cho SPV 81 Nhìn chung, để CKH có tính khả thi Việt Nam hệ thống pháp luật hành cần phải đổi Tuy nhiên, đặc thù CKH nên việc sửa đổi nội dung có liên quan luật khác phức tạp Vì vậy, số nước Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan Đài ban hành luật riêng CKH nhằm tạo khung pháp lý thống cho giao dịch CKH không làm ảnh hưởng tới giao dịch tài khác phát hành chứng khốn nói chung hay bao toán Đây kinh nghiệm mà Việt Nam tham khảo nghiên cứu xây dựng luật CKH Về hình thức văn pháp lý, bước đầu luật CKH Việt Nam thể hình thức nghị định Chính phủ ban hành hướng dẫn thí điểm giao dịch CKH Kết luận chương Mơ hình minh họa cho trình CKH, xây dựng dựa liệu giả định, đưa vấn đề cụ thể liên quan đến quy trình thực hiện, thành phần tham gia, cách thức tiến hành… Mơ hình minh họa phương pháp định giá đơn giản dựa giả định danh mục, xác suất rủi ro, khả tái đầu tư dòng tiền, từ tính tốn lợi ích thành phần tham gia CKH Theo mơ hình trên, lợi ích đem lại cho NHTM, NĐT tổ chức khác hấp dẫn Việc xác định dòng tiền lãi suất đóng vai trị quan trọng, với phương pháp đo lường rủi ro để đưa xác suất vỡ nợ, tỷ lệ thu hồi, tính tốn tỷ lệ gói chứng khốn phát hành… ảnh hưởng lớn đến tỷ suất lợi nhuận thu lợi từ trình CKH Khả tái đầu tư dịng tiền đóng góp khơng nhỏ vào lợi nhuận q trình Bên cạnh đó, rủi ro phát sinh trình CKH rủi ro lãi suất, rủi ro cấu trúc… thực đáng lo ngại Tuy nhiên, giải pháp đưa ra, đặc biệt giải pháp liên quan đến tính pháp lý, cho thấy khả ứng dụng CKH khoản cho vay NHTM Việt Nam thực bên tham gia quan tâm hành động từ lúc 82 KẾT LUẬN Nói tóm lại, việc áp dụng CKH khoản cho vay NHTM Việt Nam giai đoạn cần thiết khả thi Ngoài ra, việc ứng dụng kỹ thuật CKH NHTM tiền đề cho việc xây dựng thị trường CKH phát triển ổn định sau này, có việc phát triển CKH doanh nghiệp, dự án lớn Nhà nước, sản phẩm CKH chấp BĐS Mặc dù, thuật ngữ “CKH” bàn thảo nghiên cứu từ lâu, sau thập kỷ kể từ kế hoạch hành động Hà Nội năm 2000 khuôn khổ ASEAN, có cam kết thúc đẩy phát triển thị trường CKH, vấn đề mẻ nước ta Nguyên nhân khó khăn đề tài phân tích với giải pháp Dù nhiều tiền đề thuận lợi cho việc CKH có sẵn, để sớm triển khai áp dụng CKH Việt Nam cần hỗ trợ từ nhiều phía, đặc biệt Chính phủ, quan Nhà nước Bộ tài chính, NHNN, UBCKNN, quan hỗ trợ thông tin, tổ chức tài uy tín ngồi nước Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu, đề tài đưa nhìn tổng quát thị trường CKH số quốc gia ứng dụng thành công CKH, dựa điều kiện thuận lợi khó khăn Việt Nam để đưa mơ hình áp dụng vào thực tiễn giai đoạn Những nguyên nhân khách quan chủ quan việc chậm trễ triển khai kỹ thuật xem xét để tìm giải pháp thích hợp Tuy nhiên đề xuất dựa sở lý thuyết nhìn tổng quan thực trạng Để sâu vào thực tiễn, đặc biệt công việc vốn phức tạp liên quan đến pháp lý định lượng rủi ro, mơ hình CKH cần nghiên cứu thêm nhận đóng góp ý kiến người để đề tài ngày đầy đủ hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu Tiếng Việt Bùi Diệu Anh, 2012 Quản trị danh mục cho vay NHTM cổ phần Việt Nam Luận án Tiến sỹ kinh tế Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Hồng Thị Thanh Hằng, 2008 CKH khoản cho vay chấp BĐS góp phần tạo hàng hóa cho TTCK Việt Nam Luận văn Thạc sỹ kinh tế Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Huỳnh Đức Trường, 2009 CKH – Công cụ tài trợ cấu trúc [truy cập ngày 25/02/2013] Lawrence G McDonald, 2009 Ảo mộng Lehman Brothers Dịch từ Tiếng Anh Người dịch Trịnh Thanh Thủy Lê Đình Chi TP.HCM: NXB Trẻ Lê Vĩnh Triển, 2002 Chứng khốn hóa khoản cho vay mua nhà Chứng khoán Việt Nam, p 42 Mạc Quang Huy, 2009 Cẩm nang Ngân hàng đầu tư Hà Nội: NXB Thống kê Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2012 Báo cáo thường niên 2011 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2012 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số quốc gia học cho Việt Nam [truy cập ngày 13/07/2013] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2013 Thơng cáo báo chí Về điều hành sách tiền tệ hoạt động ngân hàng tháng đầu năm, giải pháp tháng cuối năm 2013 Hà Nội, ngày 17/06/2013 Nguyễn Quang Lộc, 2011 Khả ứng dụng mơ hình NHĐT sản phẩm CKH Việt Nam Luận văn Thạc sỹ Trường Đại Học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Mùi, 2010 Hệ thống NHTM Việt Nam vấn đề đặt Trường đào tạo phát triển nguồn nhân lực VietinBank Nguyễn Văn Tiến, 1999 Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng Hà Nội: NXB Thống kê Hà Nội Phạm Vũ Minh Khoa, 2011 CKH khoản vay chấp BĐS để tạo vốn cho thị trường BĐS Việt Nam Luận văn Thạc sỹ Trường Đại Học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội, 2013 Báo cáo thường niên 2012 Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM, 2013 Báo cáo thường niên 2012 Thanh Thúy, 2013 Những ngân hàng đau đầu nợ xấu Báo Đầu tư chứng khoán điện tử, ngày 28/06/2013 [truy cập ngày 21/7/2013] Trần Huy Hồng, 2011 Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại TP.HCM: NXB Lao Động xã hội Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam, 2012 Báo cáo thường niên 2011 Trung tâm nghiên cứu sách phát triển, 2012 Báo cáo Kinh tế tài Việt Nam 2011 Bộ Tài Chính Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia, 2012 Báo cáo giám sát Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia 2012 Vũ Diệp Anh, 2002 Xây dựng mơ hình CKH khoản nợ q trình tái cấu lành mạnh hóa tài hệ thống NHTM Việt Nam Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội Chính phủ, 2013 Dự thảo Nghị định thành lập hoạt động doanh nghiệp định mức tín nhiệm [truy cập ngày 25/6/2014, 14h19’] Danh mục tài liệu Tiếng nước Bank for International Settlements, 2011 Report on asset securitisation incentives Bank for International Settlements, 2013 Revisions to the Basel Securitisation Framework Buzková, P & Teplý, P., 2012 Collateralized debt obligations' valuation using the one factor gaussian copula model Prague Economic Papers Cetorelli, N & Peristiani, S., 2012 The Role of Banks in Asset Securitization FRBNY Economic Policy Review / July 2012 Federal Reserve Bank of New York Duffie, D & Garlenu, N., 2011 Risk and Valuation of Collateralized Debt Obligations Graduate School of Business: Stanford University Gyntelbrg, J & M Renolona, E., 2006 Securitisation in Asia and the Pacific: implications for liquidity and credit risks BIS Quarterly Review, June 2006 Giesecke, K & Kim, B., 2010 Risk Analysis of Collateralised Debt Obligations s.l.:s.n Hull, J & White, A., 2004 Valuation of a CDO and an nth to Default CDS Without Monte Carlo Simulation Journal of Derivatives, 12,2, Winter 2004 Hwa, T K & Keng, T Y., 2004 The development of assets securitisation in Malaysia Bangkok, Thailand, 10th pacific rim real estate society annual conference Kamiyama, T., 2009 Rethinking Securitization from an Asian Perspective Nomura Journal of Capital Markets Spring 2009, Vol.1 No.1 Rosen, D & Sauders, D., 2009 Credit Porfolios Beyond the Crisis NewYork: R2 Financial Technologies and University of Waterloo Sekine, E., Kodachi, K & Kamiyama, T., 2008 The development and Future of Securitization in Asia Tokyo: Nomura Institute of Capital Markets Research Nick Davis, 2000 Securitisatinon: A public policy tool? New Zealand: New Zealand Treasury Working Paper 00/08 Patrick Wood, 2007 Global bankers seek to raid taxpayers over subrime fiasco America: The August Forecast & Review Yashika Singh, Sachin Khedekar, Dun & Bradstreet, Ashwani Solanki, 2008 Securitisation in India: The story so far and the way forward India: Dun & Bradstreet PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số quốc gia Châu Á áp dụng thành cơng chứng khốn hóa Hàn Quốc Trước khủng hoảng tài Châu Á 1997, số giao dịch CKH nhắc đến Hàn Quốc khơng có đáng ý xảy Trong năm 1998, Luật ABS thơng qua để khuyến khích ngân hàng xử lý khoản nợ xấu họ Các khoản phải thu cho vay tiêu dùng thẻ tín dụng thay khoản nợ xấu tài sản CKH Hàn Quốc Tuy nhiên, năm 2003 năm tiếp theo, sụp đổ lượng thẻ tín dụng công ty cho vay tiêu dùng dẫn đến suy giảm việc phát hành chứng khoán này, số lượng CDO phát hành để tái tài trợ TPDN số lượng chứng khoán đảm bảo khoản vay ô tô tăng lên Gần đây, có nỗ lực thực để tạo thị trường CKH chí đa dạng Hàn Quốc Năm 2003, chứng khoán đất nước dựa khoản vay sinh viên phát hành, năm 2004, lần chứng khoán đảm bảo khoản vay chấp mua nhà dân cư phát hành Cơng ty Tài Nhà đất Hàn Quốc thành lập năm Điều nối tiếp vào năm 2005 việc phát hành CDO tổng hợp Ngân hàng Phát triển Hàn Quốc (KDB) việc phát hành chứng khoán USD Mỹ dựa khoản phải thu thẻ tín dụng Hàn Quốc Luật CKH có tài sản đảm bảo ban hành năm 1998 chủ yếu điều chỉnh hoạt động CKH tổ chức tài Các tổ chức tài bao gồm tổ chức tài Chính phủ sáng lập Korean Development Bank, Korean Exim Bank, Industria Bank of Korea, công ty bảo hiểm, CTCK SPV tổ chức nắm giữ khoản thu tương lai tổ chức công ty TNHH Nghiệp vụ kinh doanh tổ chức nắm giữ khoản thu Chức cung cấp dịch vụ làm đại diện cho chủ thể tạo lập tài sản, việc quản lý tài sản CKH lại nằm kiểm soát SPV Từ năm 1962, công ty quản lý tài sản Hàn Quốc (KAMCO) thành lập với mục đích chủ yếu xử lý tài sản tồn đọng NH phát triển Hàn Quốc Tuy nhiên, đến năm 1997, tình hình khủng hoảng hệ thống tài NH Hàn Quốc nên KAMCO giao nhiệm vụ xử lý tài sản tồn đọng định chế tài Hàn Quốc Sau ba năm, KAMCO mua lại 98,3 nghìn tỷ bán 47,4 nghìn tỷ Won tài sản tồn đọng định chế tài Nền kinh tế phục hồi, giá tài sản, đặc biệt BĐS tăng lên nên KAMCO bán với giá cao giá mua vào (trong năm 1999 đầu năm 2000, KAMCO có lãi rịng 9,643 6,178 tỷ Won) Ủy ban giám sát tài Hàn Quốc (Financial Supervisory Commission - FSC) trì quyền kiểm sốt hoạt động CKH công ty Hàn Quốc KAMCO đặt giám sát FSC Theo chủ thể tạo lập tài sản dự định tiến hành CKH phải đăng ký kế hoạch họ với FSC FSC có quyền từ chối yêu cầu chủ thể tạo lập tài sản sửa đổi kế hoạch Việc chuyển nhượng khoản thu chủ thể tạo lập tài sản phải đăng ký với FSC Hệ thống luật pháp chung Hàn Quốc u cầu thơng báo cho nợ lần chuyển nhượng khoản thu Quy định khơng thay đổi chí theo luật chứng khốn Luật địi hỏi phải thơng báo cho nợ hay có chấp thuận nợ Malaysia Thị trường CKH lớn số nước ASEAN Malaysia Malaysia tạo khung pháp lý cho thị trường CKH sau khủng hoảng tiền tệ châu Á để khuyến khích việc sử dụng CKH Trong năm 2001, Ủy ban Chứng khốn Malaysia cơng bố hướng dẫn cho việc phát hành chứng khoán đảm bảo tài sản, sửa đổi vào năm 2003 năm 2005 Những sửa đổi thiết kế để làm cho trình CKH dễ dàng linh hoạt cách xoá bỏ yêu cầu phát hành bán chứng khoán đảm bảo tài sản phải chấp thuận ngân hàng trung ương cho phép việc sử dụng phạm vi rộng lớn tài sản Năm 2001, sau ban hành hướng dẫn, Công ty quản lý tài sản quốc gia Danaharta Malaysia phát hành 310 triệu MYR sản phẩm CKH dựa khoản nợ xấu Phạm vi tài sản tăng dần lên, năm 2004, Cagamas MBS phát hành 1.56 tỷ MYR chứng khoán đảm bảo tài sản chấp mua nhà nước Vào năm 2005, chứng khoán đảm bảo tài sản chấp mua nhà thương mại dân cư chiếm tỷ trọng lớn (45% ) sản phẩm CKH phát hành Malaysia Đặc biệt, Malaysia thành lập quan khác trợ giúp cho Danaharta Danamodal, tư vấn tổ chức tài danh tiếng giới Salomon Smith Barney Goldman Sachs Danamodal Ngân hàng Trung ương sở hữu thực việc bơm tiền vào tổ chức tài để tái cấu trúc khu vực ngân hàng Danaharta mua lại nợ xấu theo giá trị thị trường trả cách: tiền mặt phát hành trái phiếu với lãi suất coupon 0% Điều gúp Danaharta tổi thiểu hóa chi phí mua khiến cho danh mục tài sản trở nên đáng tin cậy mắt NĐT Cũng nhờ mua nợ theo giá thị trường, Danaharta nắm rõ đặc điểm nợ doanh nghiệp mắc nợ, từ có nhiều cách để thực tái cấu trúc lại doanh nghiệp thu lợi nhuận lớn sau xử lý xong khoản nợ xấu Một tính chất đặc biệt sản phẩm CKH phát hành Malaysia phát triển sản phẩm tuân thủ Shariah Năm 2005, Cagamas phát hành chứng khoán đảm bảo tài sản chấp mua nhà dân cư Hồi giáo giới Đến năm 2007, 30% sản phẩm CKH bật phát hành Malaysia sản phẩm tuân thủ Shariah (mặc dù điều bao gồm gọi sukuks (trái phiếu Hồi giáo) phần sản phẩm CKH Shariah tuân thủ thấp 30%) Ấn Độ CKH khái niệm tương đối Ấn Độ phát triển nhanh chóng CRISIL đánh giá chương trình CKH Ấn Độ vào năm 1991 ngân hàng Citibank CKH tổ hợp từ danh mục đầu tư cho vay tự động đầu tư vào tín phiếu với GIC Mutual Fund Kể từ CKH tài sản bắt đầu lên lựa chọn rõ ràng huy động vốn doanh nghiệp vài giao dịch cơng ty có tín nhiệm cao diễn nước Trong số giao dịch CKH diễn trước liên quan đến việc bán khoản thuê mua khoản cho vay cơng ty tài phi ngân hàng (NBFCs), phát sinh từ hoạt động tài tự động, nhiều cơng ty sản xuất ngành công nghiệp dịch vụ ngày hướng tới CKH thu nhập hoãn lại họ dịng tiền tương lai Ngồi CRISIL, quan xếp hạng khác Ấn Độ ICRA, DCR CARE tích cực tham gia vào q trình đánh giá giao dịch CKH Theo ước tính, tổng số CKH tài sản thử nghiệm từ năm 1992 đến năm 1998, có đến 35% liên quan đến khoản phải thu xe tải phân khúc cho vay tự động Phân khúc thị trường cho vay mua xe ô tô thị trường cho vay tự động nhiều thành công so với phân khúc cho vay xe thương mại chủ yếu yếu tố rủi ro tín dụng, khối lượng cao tính chất đồng khoản phải thu Các loại khoản phải thu CKH bao gồm khoản phải thu thuê tài sản, khoản phải thu lượng, khoản phải thu viễn thông, khoản phải thu cho thuê,… Tuy nhiên, vắng mặt TTCK có sẵn để phân phối cho nhiều NĐT, thực chất tất giao dịch phần vào đặc tính thiết yếu hợp đồng cho vay có cấu trúc khơng phải giao dịch CKH Kể từ năm 2006, sản phẩm CLOs tăng lên đến mức mà ngang với ABS Tuy nhiên, 45% sản phẩm CLOs ban hành năm 2007 CLOs đơn vay (giao dịch đơn giản liên quan đến nghĩa vụ khoản cho vay doanh nghiệp ngân hàng công ty tài cho SPV) Nhật Bản Ở Nhật Bản, CKH thực phát triển từ năm 1996 sau ban hành Đạo luật Tín dụng quy định năm 1993 Thị trường CKH Nhật Bản mở rộng nhanh chóng giai đoạn 2004-2005 sau ban hành Đạo luật SPC vào năm 1998 Lý cho gia tăng chứng khoán việc mở rộng vai trị Tổng cơng ty cho vay mua nhà Chính phủ bao gồm hỗ trợ với chứng khốn đảm bảo khoản vay chấp nhà Cho đến năm 2006, việc phát hành CKH hàng năm tăng lên đến 10 nghìn tỷ Yên Gần nửa chứng khoán đảm bảo khoản chấp nhà Nếu Mỹ, phát triển thị trường CKH thúc đẩy việc phát hành RMBS năm 1970, Nhật Bản việc phát hành ABS đảm bảo khoản phải thu tín dụng cho thuê Sau đó, CDO đảm bảo trái phiếu khoản vay doanh nghiệp hình thành, sau chí Nhật Bản phát hành RMBS CMBS, đảm bảo tài sản chấp BĐS thương mại khoản cho vay BĐS thương mại Trong năm 2002, RMBS vượt qua sản phẩm có cấu trúc khác tổng số phát hành Trong vài năm qua, RMBS trở thành sản phẩm chủ lực thị trường CKH Nhật Bản, chiếm 40% đến 60% lượng phát hành Mặc dù hoạt động phát hành CKH yếu thời gian gần đây, sản phẩm CKH đóng vai trị quan trọng việc tài trợ, dường thiết lập tảng vững thị trường Nhật Bản Tại Nhật, việc tiến hành giao dịch phải tuân thủ theo Bộ luật dân Nhật Bản Bộ luật yêu cầu phải có thông báo văn đồng ý chủ nợ trước giao dịch tiến hành Những yêu cầu khắt khe trở ngại lớn để phát triển hoạt động CKH tài sản Luật MITI Bộ công nghiệp thương mại quốc tế (The Ministry of International Trade and Industry – MITI) ban hành thay đổi yêu cầu này, cho phép chủ thể tạo lập tài sản ngân hàng có chấp thuận kế hoạch MITI cho phép họ có xếp hạng tín dụng cao Luật pháp quy định CKH Nhật Bản 1993 Luật Quy chế doanh nghiệp Liên quan đến tín dụng,… (Specified Credits Act) thực 1998 Luật lý tài sản theo quy định Cơng ty có mục đích đặc biệt (SPC Act) thực Luật Ngoại lệ đặc biệt Bộ luật dân liên quan đến việc phản đối Chuyển khoản phải thu (Receivables Transfer Exceptions Act) thực 1999 Luật biện pháp đặc biệt liên quan đến Thu nợ doanh nghiệp (Service Act) thực 2000 Luật SPC sửa đổi (và tên thay đổi thành Luật chứng khoán hoá) Luật ủy thác đầu tư chứng khốn điều chỉnh (và tên thay đổi thành Luật Ủy thác đầu tư Công ty Đầu tư) Nguồn: Viện Nghiên cứu thị trường vốn Nomura Hoạt động tăng cường tín dụng có điểm đáng lưu ý Thông thường rủi ro tài sản giảm xuống cách sử dụng số biện pháp tăng cường tín dụng bên ngồi Tại Mỹ, có phương pháp điển hình để giảm rủi ro này: 1) nhờ ngân hàng phát hành thư tín dụng; 2) nhờ cơng ty bảo hiểm phát hành đơn bảo hiểm; 3) nhờ công ty tài phát hành giấy bảo lãnh; 4) sử dụng khoản vay phụ bên thứ ba Tuy nhiên, phương thức không phổ biến Nhật Nhật khơng có sẵn sở hạ tầng cần thiết để cung cấp loại tăng cường tín dụng Do đó, việc CKH tài sản Nhật dựa vào việc tăng cường tín dụng Trong số giao dịch gần có tăng cường tín dụng bên thứ ba dịch vụ ngân hàng cung cấp Tuy nhiên, khủng hoảng tài làm giảm xếp hạng tín dụng ngân hàng, làm giảm khả cung cấp tăng cường tín dụng họ Các cơng ty bảo hiểm lại gánh chịu ảnh hưởng xấu Tuy nhiên, gần luật bảo hiểm cấm công ty bảo hiểm cung cấp giấy bảo lãnh cho loại nghĩa vụ định Tháng 2/1998 quan lập pháp Nhật xóa bỏ hạn chế cho phép công ty bảo hiểm cung cấp bảo lãnh toán khoản nợ chứng khoán Sự tham gia công ty bảo hiểm lĩnh vực CKH mở cửa lĩnh vực cho nhiều chủ thể tạo lập tài sản khác Trên thực tế, MBIA-AMBAC International, nhà bảo lãnh bảo hiểm tài chun mơn lớn giới hình thành nên liên minh chiến lược với hai số công ty bảo hiểm phi nhân thọ lớn Nhật Bản: Mitsui Marine and Fire Insurance Co.Ltd Yasuda Fire Marine Insurance Co.Ltd Các liên minh kiểu cung cấp tăng cường tín dụng cần thiết cho hoạt động CKH mang lại lợi ích việc CKH cho cơng ty Nhật cần Các quốc gia khác Mặc dù Thái Lan, Indonesia Philippines ban hành luật hướng dẫn để khuyến khích việc sử dụng CKH sau khủng hoảng tiền tệ châu Á, thị trường CKH quốc gia nhỏ Sản phẩm CKH lớn phát hành nước thỏa thuận 24 tỷ THB Công ty phát triển tài sản Dhanarak Thái Lan để tài trợ cho việc xây dựng phủ phức tạp đảm bảo khoản toán cho thuê Phụ lục 2: Phân loại CKH tài sản theo loại tổ chức phát hành, 1983 - 2008 Million of Dollars Auto ABS Credit card ABS Student ABS MBS/HELOCs/HELOANs CMBS CDOs Other ABS Private-label Banks Investment Mortgage Banks Brokers 409.1 14.4 15.1 (29.4) (1.0) (1.1) 1,095.0 10.1 0.8 (93.9) (0.9) (0.1) 54.3 0 (22.8) (0.0) (0.0) 1,134.3 651.9 758.5 (39.0) (22.4) (26.1) 740.4 415.7 84.7 (53.5) (30.0) (6.1) 772.4 119.8 61.8 (38.9) (6.0) (3.1) 228.5 36 44.9 (29.9) (4.7) (5.9) 5,077.6 837.7 824.2 (66.8) (11.0) (10.9) Hedge Funds 2.3 (0.2) 6.9 (0.6) (0.0) 64.2 (2.2) 37.5 (2.7) 927.3 (46.7) 39.6 (5.2) 85.0 (1.1) Consumer Government Finance 952.8 (68.4) (0.0) 53.9 (4.6) (0.0) 33.7 150.4 (14.1) (63.1) 296.8 2.9 (10.2) (0.1) 80.2 25.8 (5.8) (1.9) 103.5 2.4 (5.2) (0.1) 323.8 91.2 (42.4) (11.9) 604.8 167.5 (8.0) (2.2) Total HHI 1,393.6 55.4 1,166.6 88.3 238.4 47.0 2,908.6 38.4 1,384.4 37.6 1,987.2 28.1 764.1 29.2 7,596.6 46.5 Nguồn: Nicola Cetorelli and Stavros Peristiani The Role of Banks in Asset Securitization FRBNY Economic Policy Review / July 2012 Federal Reserve Bank of New York Ghi chú: Bảng trình bày phân loại chứng khoán ABS theo loại sản phẩm loại tổ chức phát hành Số ngoặc đơn đại diện cho thị phần, đo phần trăm Biến HHI biểu thị số tập trung thị trường Herfindahl-Hirschman Các HHI có giá trị từ đến 100, với 100 đại diện cho thị trường bị chi phối công ty MBS chứng khoán chấp; HELOCs vốn sở hữu nhà tín dụng; HELOANs khoản vay mua nhà; CMBS chứng khoán chấp thương mại ... phẩm chứng khốn hóa 17 1.3 Chứng khốn hóa khoản cho vay Ngân hàng thương mại 18 1.3.1 Các khoản cho vay Ngân hàng thương mại chứng khốn hóa 18 1.3.2 Vai trị chứng khốn hóa khoản cho vay. .. 1.3 Chứng khốn hóa khoản cho vay Ngân hàng thương mại 1.3.1 Các khoản cho vay Ngân hàng thương mại chứng khốn hóa CKH khoản vay NHTM hình thức mà NHTM đóng vai trị chủ thể tạo lập tài sản Các khoản. .. hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam 32 2.1.1 Tổng quan hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam 32 2.1.2 Hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại Việt Nam 39 2.1.2.1 Danh mục cho vay

Ngày đăng: 29/06/2021, 09:05

Hình ảnh liên quan

ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CHỨNG KHOÁN HÓA KHOẢN CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG  - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng mô hình chứng khoán hóa khoản cho vay của Ngân hàng thương mại Việt Nam
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CHỨNG KHOÁN HÓA KHOẢN CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG Xem tại trang 1 của tài liệu.
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CHỨNG KHOÁN HÓA KHOẢN CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG  - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng mô hình chứng khoán hóa khoản cho vay của Ngân hàng thương mại Việt Nam
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CHỨNG KHOÁN HÓA KHOẢN CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG Xem tại trang 2 của tài liệu.
1.2.1 Mô hình chứng khoán hóa cơ bản - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng mô hình chứng khoán hóa khoản cho vay của Ngân hàng thương mại Việt Nam

1.2.1.

Mô hình chứng khoán hóa cơ bản Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 1.1 So sánh lợi ích đối với chủ thể tạo lập tài sản - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng mô hình chứng khoán hóa khoản cho vay của Ngân hàng thương mại Việt Nam

Bảng 1.1.

So sánh lợi ích đối với chủ thể tạo lập tài sản Xem tại trang 23 của tài liệu.
1.2.4 Một số mô hình chứng khoán hóa ở các nước - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng mô hình chứng khoán hóa khoản cho vay của Ngân hàng thương mại Việt Nam

1.2.4.

Một số mô hình chứng khoán hóa ở các nước Xem tại trang 24 của tài liệu.
1.2.4.2 Mô hình áp dụng thành công tại Ấn Độ - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng mô hình chứng khoán hóa khoản cho vay của Ngân hàng thương mại Việt Nam

1.2.4.2.

Mô hình áp dụng thành công tại Ấn Độ Xem tại trang 25 của tài liệu.
1.2.4.3 Mô hình của Patrick Wood (2007) - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng mô hình chứng khoán hóa khoản cho vay của Ngân hàng thương mại Việt Nam

1.2.4.3.

Mô hình của Patrick Wood (2007) Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 1.2 Ví dụ cấu trúc chứng khoán của một CLO - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng mô hình chứng khoán hóa khoản cho vay của Ngân hàng thương mại Việt Nam

Bảng 1.2.

Ví dụ cấu trúc chứng khoán của một CLO Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 1.5 Dòng tiền theo cơ chế thác nước của CDO tiền mặt (Giesecke & Kim, 2010)  - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng mô hình chứng khoán hóa khoản cho vay của Ngân hàng thương mại Việt Nam

Hình 1.5.

Dòng tiền theo cơ chế thác nước của CDO tiền mặt (Giesecke & Kim, 2010) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 1.6 Quy mô các thị trường CKH chín hở Châ uÁ - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng mô hình chứng khoán hóa khoản cho vay của Ngân hàng thương mại Việt Nam

Hình 1.6.

Quy mô các thị trường CKH chín hở Châ uÁ Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 2.1 Tăng trưởng tín dụng và thanh khoản của các ngân hàng - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng mô hình chứng khoán hóa khoản cho vay của Ngân hàng thương mại Việt Nam

Hình 2.1.

Tăng trưởng tín dụng và thanh khoản của các ngân hàng Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 2.2 Cơ cấu tổng tài sản toàn ngành theo báo cáo của các TCTD - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng mô hình chứng khoán hóa khoản cho vay của Ngân hàng thương mại Việt Nam

Hình 2.2.

Cơ cấu tổng tài sản toàn ngành theo báo cáo của các TCTD Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.3 Cơ cấu nguồn vốn toàn ngành theo báo cáo của các TCTD - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng mô hình chứng khoán hóa khoản cho vay của Ngân hàng thương mại Việt Nam

Hình 2.3.

Cơ cấu nguồn vốn toàn ngành theo báo cáo của các TCTD Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.2 So sánh ngân hàng nước ta với các nước trong khu vực - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng mô hình chứng khoán hóa khoản cho vay của Ngân hàng thương mại Việt Nam

Bảng 2.2.

So sánh ngân hàng nước ta với các nước trong khu vực Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 2.4 Lợi nhuận sau thuế của các NHTM - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng mô hình chứng khoán hóa khoản cho vay của Ngân hàng thương mại Việt Nam

Hình 2.4.

Lợi nhuận sau thuế của các NHTM Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.3 Tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng năm 2011 - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng mô hình chứng khoán hóa khoản cho vay của Ngân hàng thương mại Việt Nam

Bảng 2.3.

Tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng năm 2011 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 2.6 Tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ tín dụng theo công bố của NHNN - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng mô hình chứng khoán hóa khoản cho vay của Ngân hàng thương mại Việt Nam

Hình 2.6.

Tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ tín dụng theo công bố của NHNN Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.4 Nợ xấu điều chỉnh năm 2011 - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng mô hình chứng khoán hóa khoản cho vay của Ngân hàng thương mại Việt Nam

Bảng 2.4.

Nợ xấu điều chỉnh năm 2011 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.5 Các ngành có tỷ lệ nợ xấu lớn trong tổng dư nợ của các TCTD - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng mô hình chứng khoán hóa khoản cho vay của Ngân hàng thương mại Việt Nam

Bảng 2.5.

Các ngành có tỷ lệ nợ xấu lớn trong tổng dư nợ của các TCTD Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.6 Dự phòng rủi ro/nợ quá hạn và nợ xấu theo báo cáo - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng mô hình chứng khoán hóa khoản cho vay của Ngân hàng thương mại Việt Nam

Bảng 2.6.

Dự phòng rủi ro/nợ quá hạn và nợ xấu theo báo cáo Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 3.1 mô tả một quy trình CKH được cấu trúc theo trình tự sau:Công ty có mục đích đặc biệt (SPV) BBB CCC  Bảo lãnh  phát hành Người  vay tiền  - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng mô hình chứng khoán hóa khoản cho vay của Ngân hàng thương mại Việt Nam

Hình 3.1.

mô tả một quy trình CKH được cấu trúc theo trình tự sau:Công ty có mục đích đặc biệt (SPV) BBB CCC Bảo lãnh phát hành Người vay tiền Xem tại trang 73 của tài liệu.
này được minh họa như hình sau: - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng mô hình chứng khoán hóa khoản cho vay của Ngân hàng thương mại Việt Nam

n.

ày được minh họa như hình sau: Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 3.1 Đặc điểm của các khoản vay trong danh mục - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng mô hình chứng khoán hóa khoản cho vay của Ngân hàng thương mại Việt Nam

Bảng 3.1.

Đặc điểm của các khoản vay trong danh mục Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 3.3 Dòng tiền của danh mục các khoản cho vay - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng mô hình chứng khoán hóa khoản cho vay của Ngân hàng thương mại Việt Nam

Bảng 3.3.

Dòng tiền của danh mục các khoản cho vay Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 3.4 Dòng tiền của chứng khoán CDO sẽ phát hành - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng mô hình chứng khoán hóa khoản cho vay của Ngân hàng thương mại Việt Nam

Bảng 3.4.

Dòng tiền của chứng khoán CDO sẽ phát hành Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 3.5 Cấu trúc của chứng khoán CDO sẽ phát hành - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng mô hình chứng khoán hóa khoản cho vay của Ngân hàng thương mại Việt Nam

Bảng 3.5.

Cấu trúc của chứng khoán CDO sẽ phát hành Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 3.6 Mức tăng cường tín dụng cho các gói CDO - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng mô hình chứng khoán hóa khoản cho vay của Ngân hàng thương mại Việt Nam

Bảng 3.6.

Mức tăng cường tín dụng cho các gói CDO Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 3.8 Dòng tiền của SPV qua các năm - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng mô hình chứng khoán hóa khoản cho vay của Ngân hàng thương mại Việt Nam

Bảng 3.8.

Dòng tiền của SPV qua các năm Xem tại trang 84 của tài liệu.
Ghi chú: Bảng này trình bày phân loại của chứng khoán ABS theo loại sản phẩm và loại tổ chức phát hành - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng mô hình chứng khoán hóa khoản cho vay của Ngân hàng thương mại Việt Nam

hi.

chú: Bảng này trình bày phân loại của chứng khoán ABS theo loại sản phẩm và loại tổ chức phát hành Xem tại trang 106 của tài liệu.

Mục lục

    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

    1 Tính cấp thiết của đề tài

    2 Ý nghĩa của đề tài

    3 Mục tiêu nghiên cứu

    4 Phạm vi nghiên cứu

    5 Phương pháp nghiên cứu

    6 Dự kiến kết cấu của đề tài

    Chương 1TỔNG QUAN VỀ CHỨNG KHOÁN HÓA CÁC KHOẢN CHOVAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan