Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - PHẠM VĂN HOAN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ Ở TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI - NĂM 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - PHẠM VĂN HOAN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ Ở TỈNH HÀ GIANG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ DANH TỐN HÀ NỘI - NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Lê Danh Tốn Các số liệu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tác giả luận văn Phạm Văn Hoan LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài luận văn thạc sĩ tốt nghiệp, nhận đƣợc giúp đỡ tận tình thầy Khoa Kinh tế Chính trị Phịng Đào tạo Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn thầy giáo tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành đề tài Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Danh Tốn tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Phạm Văn Hoan MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ii MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam nói chung 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng núi phía bắc số tỉnh vùng 10 1.2 Những vấn đề lý luận chung chuyển dịch cấu ngành kinh tế 12 1.2.1 Khái niệm vai trò chuyển dịch cấu ngành kinh tế 12 1.2.2 Mục tiêu, nội dung biện pháp chuyển dịch cấu ngành kinh tế 21 1.2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 24 1.2.4 Các tiêu phản ánh chuyển dịch cấu ngành kinh tế 29 1.3 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu ngành kinh tế số tỉnh miền núi phía bắc học rút cho Hà Giang 35 1.3.1 Kinh nghiệm số tỉnh 35 1.3.2 Bài học rút cho Hà Giang 39 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Phƣơng pháp luận chung 40 2.2 Một số phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 40 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ Ở TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2008-2014 44 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Hà Giang tác động đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế 44 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 44 3.1.2 Kinh tế - xã hội 48 3.2 Cơ chế, sách chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Hà Giang 62 3.2.1 Chính sách nguồn lực 63 3.2.2 Chính sách thị trƣờng 66 3.2.3 Chính sách hội nhập 66 3.2.4 Chính sách phát triển ngành kinh tế 67 3.3 Quá trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế Hà Giang 68 3.3.1 Chuyển dịch cấu ngành tổng thể 68 3.3.2 Chuyển dịch cấu nội ngành 71 3.4 Đánh giá chung chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Hà Giang, giai đoạn 2008-2014 90 3.4.1 Những thành tựu chủ yếu 90 3.4.2 Một số hạn chế chủ yếu nguyên nhân 91 CHƢƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ Ở TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2015-2020 94 4.1 Bối cảnh ảnh hƣởng tới trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế Hà Giang 94 4.1.1 Bối cảnh quốc tế 94 4.1.2 Bối cảnh nƣớc 99 4.2 Quan điểm chủ yếu chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Hà Giang 101 4.3 Mục tiêu định hƣớng chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Hà Giang 102 4.3.1 Mục tiêu 102 4.3.2 Định hƣớng 102 4.4 Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Hà Giang thời gian tới 107 4.4.1 Hoàn thiện quy hoạch phát triển ngành 107 4.4.2 Huy động, sử dụng hiệu vốn đầu tƣ 110 4.4.3 Đẩy mạnh việc ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ 112 4.4.4 Chính sách đào tạo nhân lực chuyển lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ 113 4.4.5 Tập trung xây dựng sở hạ tầng 115 4.4.6 Hồn thiện sách phát triển thị trƣờng 116 4.4.7 Liên kết hợp tác chuyển dịch cấu ngành kinh tế 118 KẾT LUẬN 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa ANQP An ninh quốc phòng BHYT Bảo hiểm y tế CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNTT Cơng nghệ thơng tin KTXH Kinh tế xã hội NXB Nhà xuất SXKD Sản xuất kinh doanh UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc 10 WTO Tổ chức thƣơng mại giới i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên giai đoạn 2009-2013 tỉnh Hà Giang 48 Bảng 3.2 Số Lao động từ 15 trở lên giai đoạn 2010-2013 tỉnh Hà Giang 50 Bảng 3.3 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo tỉnh Hà Giang 51 Bảng 3.4 Dân số trung bình theo dân tộc tỉnh Hà Giang 52 Bảng 3.5 Một số tiêu y tế tỉnh Hà Giang 54 Bảng 3.6 Một số tiêu chi ngân sách cho giáo dục đào tạo tỉnh Hà Giang 55 Bảng 3.7 Vốn đầu tƣ theo giá hành phân theo ngành kinh tế tỉnh Hà Giang 56 Bảng 3.8 Cơ cấu Vốn đầu tƣ theo giá hành phân theo ngành kinh tế tỉnh Hà Giang 57 Bảng 3.9 Một số tiêu cấu ngành kinh tế tỉnh Hà Giang 62 Bảng 3.10 Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế Hà Giang thời kì 20082014 69 Bảng 3.11 Cơ cấu GDP nội ngành nông nghiệp tỉnh Hà Giang, thời kì 2008-2014 71 Bảng 3.12 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh Hà Giang, thời kì 2010 - 2014 72 Bảng 3.13 Tình hình ngành chăn ni tỉnh Hà Giang, thời kì 2010 - 2014 74 Bảng 3.14 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành thuỷ sản tỉnh Hà Giang 78 Bảng 3.15 cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp tỉnh Hà Giang 80 ii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chuyển dịch cấu kinh tế chủ trƣơng lớn quan trọng Đảng, Nhà nƣớc, đồng thời nội dung trọng yếu đƣờng lối phát triển kinh tế thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nƣớc hội nhập quốc tế Chuyển dịch cấu kinh tế tạo nên chuyển đổi kinh tế nhiều lĩnh vực: Phân công lại lao động xã hội, chuyển dịch nguồn lực qúa trình sản xuất, gia tăng lực sản xuất, tăng sản phẩm xã hội, góp phần thoả mãn nhu cầu ngày tốt Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam diễn nhiều lĩnh vực khác nhƣ: Cơ cấu vùng, cấu thành phần, cấu ngành Chuyển dịch cấu kinh tế ngành để phân bổ tài nguyên, xếp lại lao động phù hợp mục tiêu phát triển kinh tế xã hội vấn đề có ý nghĩa chiến lƣợc quan trọng Thực chủ trƣơng, sách chuyển đổi cấu kinh tế Đảng, Nhà nƣớc, địa phƣơng đẩy mạnh việc chuyển đổi cấu ngành nghề, cấu vật nuôi, trồng, phát triển sản xuất, xây dựng khu, cụm công nghiệp tập trung, vùng chuyên canh cho sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, hình thành vùng sản xuất hàng hóa, ni trồng thuỷ sản, góp phần tăng tỷ trọng sản xuất hàng hóa, hƣớng mạnh xuất khẩu, tăng giá trị thu nhập đơn vị diện tích đất canh tác Chính thành tựu đổi kinh tế, thành tựu bật chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hƣớng CNH, HĐH tạo tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao, đồng bộ, có tính bền vững góp phần tạo thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử Đất nƣớc khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, có thay đổi toàn diện Kinh tế tăng trƣởng nhanh, nghiệp CNH, HĐH, phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa đƣợc đẩy mạnh Vị nƣớc ta trƣờng quốc tế không ngừng nâng cao, sức mạnh tổng hợp quốc gia tăng lên nhiều, tạo lực cho đất nƣớc tiếp tục lên với triển vọng tốt đẹp Trong năm qua, trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Hà Giang có chuyển biến tích cực, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng tỉnh Tuy nhiên, nhiều hạn chế bất cập trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh nhƣ: Chuyển dịch cấu kinh tế nhanh nhƣng chƣa thực bền vững, chất lƣợng, hiệu chƣa cao, kinh tế phát triển chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, mạnh địa phƣơng Xuất phát từ thực tế đó, tơi chọn đề tài: "Chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Hà Giang" để thực luận văn Thạc sĩ chuyên ngành quản lý kinh tế Đề tài đƣợc thực nhằm tìm lời giải đáp cho câu hỏi nghiên cứu sau: Những nguyên nhân chung đặc thù dẫn đến hạn chế trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Hà Giang thời gian qua xét góc độ quản lý kinh tế ? Giải pháp mang tính đặc thù để thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Hà Giang thời gian tới ? Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu * Mục tiêu: Nghiên cứu đƣa giải pháp nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Hà Giang thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận chung chuyển dịch cấu ngành kinh tế - Phân tích đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế, hạn chế chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Hà Giang giai đoạn 2008-2014 - Đề xuất số giải pháp mang tính đặc thù nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Hà Giang giai đoạn 2015-2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: tăng cƣờng thiết bị, công nghệ đại, tạo sản phẩm có khả cạnh tranh thị trƣờng: cơng nghiệp chế biến nông, lâm sản (chế biến chè, lâm sản ) công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng xuất Nhanh chóng triển khai xây dựng chế quản lý phù hợp với khu cơng nghiệp Bình Vàng Khu kinh tế cửa Thanh Thủy Đẩy mạnh việc khuyến khích đầu tƣ nƣớc nƣớc ngồi để phát triển công nghiệp Phát triển cụm công nghiệp vệ tinh,công nghiệp chế biến, dịch vụ khu vực nơng thơn Nhanh chóng phát triển tiểu thủ cơng nghiệp, xây dựng làng nghề gắn với đô thị sản xuất kỹ thuật cao, phục vụ du lịch tiêu dùng 4.4.1.3 Thương mại, dịch vụ, du lịch Thƣơng mại: Xây dựng tỉnh Hà Giang trở thành đầu mối trung chuyển giao lƣu hàng hoá, dịch vụ vùng cửa quốc tế Thanh Thủy, làm tốt chức ngành cầu nối sản xuất tiêu dùng Đẩy mạnh tiếp thị để mở rộng thị trƣờng xuất tỉnh, gắn thƣơng mại nội tỉnh với địa phƣơng nƣớc tạo động lực đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hố kinh tế - xã hội Tỉnh nhanh chóng xây dựng hình thành trung tâm thƣơng mại, khu dịch vụ thƣơng mại tổng hợp thành phố Hà Giang, hệ thống chợ đầu mối, chợ trung tâm cụm xã phục vụ tốt nhu cầu giao lƣu hàng hoá nhân dân, đặc biệt quan tâm đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao, vùng xa Từng bƣớc hình thành phát triển kinh tế cửa biên giới, nâng giá trị xuất tỉnh đạt 90-120 triệu USD vào năm 2020 Dịch vụ: Phát triển mạnh hoạt động dịch vụ, hƣớng vào việc phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, đặc biệt dịch vụ phục vụ trực tiếp cho công tác xây dựng nhƣ: sân bay, vận tải, bảo hiểm, tài chính, ngân hàng, thơng tin tiếp thị Du lịch: Xây dựng Hà Giang trở thành trung tâm du lịch hành trình du lịch địa phƣơng nƣớc khách quốc tế gắn với Cao nguyên đá Đồng Văn, với địa du lịch văn hoá - lịch sử, sinh thái Năm 2014, tổng lƣợt khách du lịch đạt 340 nghìn lƣợt khách, số 109 lƣợng khách du lịch quốc tế khoảng 30- 35 nghìn lƣợt Đến năm 2020, tổng lƣợt khách tăng gấp đơi năm 2014, với tốc độ tăng bình quân 7% năm Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Hà Giang đến năm 2020 thể trực tiếp chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội mang tính lý luận dựa sở tính khoa học, có tính khả thi, quy hoạch đƣợc xây dựng sở tổng kết trình phát triển kinh tế - xã hội Hà Giang 2005- 2015, từ phân tích, tìm đƣợc nguyên nhân thắng lợi, khó khăn, tồn đƣa định hƣớng chiến lƣợc, mục tiêu phát triển năm sau, giai đoạn 2015-2020 4.4.2 Huy động, sử dụng hiệu vốn đầu tƣ Nguồn lực tổng hợp huy động cho chuyển dịch cấu ngành kinh tế đƣợc cấu thành chi phối nguồn vốn, đất đai, tài nguyên, lực lƣợng lao động nguồn vốn đầu tƣ có vai trị quan trọng hàng đầu Nó trực tiếp đóng góp vào thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế Trong năm qua, nguồn vốn đầu tƣ Hà Giang đáp ứng đƣợc 35% nhu cầu, mặt khác số vốn huy động đƣợc sử dụng chƣa có hiệu Vì vậy, việc tạo vốn quản lý vốn hiệu yêu cầu thiết với Hà Giang Căn vào vị trí, vai trị ngành kinh tế trình phát triển mà điều chỉnh cấu đầu tƣ, khắc phục tình trạng đầu tƣ qúa tập trung dàn trải, thật lấy việc nâng cao hiệu đầu tƣ làm trung tâm, xây dựng mối quan hệ phụ thuộc, thúc đẩy lẫn tăng trƣởng kinh tế tăng đầu tƣ Phối hợp với chuyển đổi mơ hình kinh tế, tiến hành sâu đổi doanh nghiệp nhà nƣớc, xây dựng chế tự chịu lỗ lãi, rủi ro, loại bỏ tận gốc “căn bệnh đói đầu tƣ” Trong số vốn Nhà nƣớc, cần dành ƣu tiên cho xây dựng kết cấu hạ tầng, đặc biệt ƣu tiên hạ tầng đô thị giao thông nông thôn Nguồn vốn đầu tƣ cho chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Hà Giang huy động từ nguồn tích luỹ tự có, từ nguồn ngân sách, từ tích luỹ dân doanh nghiệp, từ vốn đầu tƣ nƣớc Căn vào thực trạng khả tạo vốn, tỉnh Hà Giang cần có giải pháp tạo nguồn vốn quản lý, sử dụng vốn có hiệu 110 - Thu hút mạnh vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Hà Giang tỉnh có kinh tế phát triển so với khu vực nƣớc, nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, thu nhập bình quân đầu ngƣời thấp Để giải đƣợc toán thu hút vốn đầu tƣ nƣớc phải chiếm tỷ lệ cao Bên cạnh việc tích luỹ tỉnh phải đƣợc tăng dần Trong giai đoạn nay, việc thu hút sử dụng vốn đầu tƣ nƣớc để đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu ngành kinh tế nâng cao khả cạnh tranh nƣớc quốc tế tăng lên có ý nghĩa quan trọng Để bảo đảm cho việc huy động vốn sử dụng nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngồi có hiệu quả, cần ý điểm sau: + Các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi đầu tƣ vào nơi có độ an toàn cao mức sinh lợi lớn + Phải đảm bảo đƣợc cân bàng vốn đối ứng nƣớc + Khống chế tỷ lệ nợ nƣớc quan hệ với khả tăng trƣởng kinh tế, trƣớc hết chủ yếu tăng trƣởng xuất Trong sách cần bao gồm số nguyên tắc chủ yếu sau: Một là, kiểm soát khống chế chặt chẽ khoản vay thƣơng mại Hai là, định hƣớng rõ ràng việc sử dụng vốn nƣớc ngoài, kể vốn FDI, cho mục tiêu đƣợc luận chứng đầy đủ hiệu kinh tế - kỹ thuật, để đảm bảo thực tốt ngun tắc này, cần có kiểm sốt tập trung hƣớng sử dụng vốn vay Điểm quan trọng Hà Giang cần huy động đƣợc vốn đầu tƣ nƣớc Đây nguồn vốn quan trọng, để kinh tế phát triển ổn định nguồn vốn đầu tƣ nƣớc phải bƣớc tăng nhanh, đáp ứng đƣợc 60% nhu cầu vốn, nguồn vốn đầu tƣ nƣớc đƣợc tạo nguồn vốn tái tạo qua trình phát triển sản xuất nguồn tiết kiệm thƣờng xuyên xã hội Theo đà phát triển sản xuất, thu nhập dân cƣ tăng tỷ lệ tiết kiệm tăng lên Để thúc đẩy trình tạo vốn nâng cao khả huy động vốn: - Khuyến khích nhà đầu tƣ tƣ nhân nƣớc đầu tƣ vào tỉnh Hà Giang, muốn cần tạo môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi đặc biệt vấn đề liên quan đến 111 thủ tục đầu tƣ - Nâng cao hiệu việc đầu tƣ cho doanh nghiệp Nhà nƣớc, muốn việc cần thiết phải cải tổ doanh nghiệp Nhà nƣớc, mà hƣớng phải có giải pháp hợp lý khía cạnh quyền sở hữu để tiến hành cổ phần hoá phận quan trọng doanh nghiệp Nhà nƣớc địa bàn tỉnh Hà Giang - Phát triển hệ thống ngân hàng hoạt động có hiệu quả, tích luỹ đƣợc tăng cƣờng, nguồn vốn tín dụng dễ dàng đến đƣợc tay ngƣời có nhu cầu đầu tƣ với chi phí thấp hơn, thực thúc đẩy hoạt động đầu tƣ - Đối với nguồn vốn từ ngân sách cần đầu tƣ vào kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành kinh tế Đặc biệt lĩnh vực giao thông, y tế, giáo dục, đầu tƣ số ngành trọng yếu nhƣ bƣu điện, bảo vệ môi trƣờng Hạn chế tới mức tối đa vào ngành sản xuất, kinh doanh thông thƣờng để tránh dàn trải vốn 4.4.3 Đẩy mạnh việc ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ Để phát huy sức mạnh khoa học - công nghệ chuyển dịch cấu ngành kinh tế, cần phải thực số biện pháp cụ thể sau đây: - Tăng cƣờng đầu tƣ cho nghiên cứu triển khai Chuyển dịch cấu ngành kinh tế nhanh có hiệu quả, thời đại cạnh tranh liệt thị trƣờng, đạt đƣợc hiệu kinh tế cách vững chắc, lâu bền sở không ngừng tăng cƣờng lực khoa học - công nghệ tỉnh Vì đầu tƣ cho nghiên cứu triển khai tỉnh Hà Giang phải đạt đƣợc mức cao dự kiến bình quân nƣớc, tối thiểu 5% GDP tỉnh, 2/3 ngân sách, 1/3 từ doanh nghiệp - Cùng với trình đổi mở rộng để nhập công nghệ vào tỉnh, biện pháp có hiệu cao đơn giản thơng qua việc liên doanh, liên kết với doanh nghiệp nƣớc ngồi thơng qua đầu tƣ trực tiếp (FDI), doanh nghiệp có kinh nghiệm việc lựa chọn sử dụng công nghệ cho phù hợp với điều kiện tỉnh - Nhóm ngành cơng nghệ có tác dụng chuyển dịch cấu ngành kinh tế Hà 112 Giang là: công nghệ sinh học phục vụ cho trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thuỷ sản, chế biến Công nghệ tin học phục vụ cho sản xuất hàng tiêu dùng Tỉnh cần kết hợp công nghệ đại cơng nghệ truyền thống, từ cải tiến công nghệ phù hợp với sản xuất Hà Giang - Chính sách đẩy mạnh khoa học - công nghệ Để thực mục tiêu chuyển dịch cấu ngành kinh tế đến năm 2020, quyền cấp cần phải dựa vào sức cạnh tranh thị trƣờng đƣa doanh nghiệp vào môi trƣờng cạnh tranh, làm cho doanh nghiệp chịu sức ép cạnh tranh phải cải tiến kỹ thuật, ứng dụng khoa học - cơng nghệ tiên tiến, tỉnh vận dụng sách hỗ trợ, khuyến khích sáng tạo khoa học - cơng nghệ sản xuất 4.4.4 Chính sách đào tạo nhân lực chuyển lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ Nhu cầu chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hƣớng công nghiệp hố, đại hố địi hỏi ngƣời lao động phải đƣợc đào tạo, thách thức lớn Hà Giang Trong nguồn lực nguồn lực lao động yếu tố bản, có vai trị sử dụng thúc đẩy nguồn lực khác phát triển, làm cho chuyển dịch cấu ngành kinh tế hợp lý bền vững Do biện pháp nâng cao nguồn nhân lực quan trọng Mục tiêu giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực nâng cao chất lƣợng dân số nguồn nhân lực thể lực, trình độ học vấn, đạo đức, ý thức trị, tinh thần lao động, chuyên môn nghiệp vụ nghề nghiệp Cụ thể trẻ em đến độ tuổi học đƣợc đến trƣờng, nâng tỷ lệ đƣợc đào tạo tổng số lao động ngành tỉnh từ 20% năm 2014 lên 40% năm 2020, thay đổi cấu trúc đội ngũ lao động đƣợc đào tạo (trên đại học - đại học - trung học chuyên nghiệp - công nhân kỹ thuật) Để đạt đƣợc mục tiêu cần phải có biện pháp sau - Xây dựng hệ thống sách chế sử dụng nhân tài, nhân lực đƣợc đào tạo Biện pháp hƣớng vào khai thác hợp lý, sử dụng có hiệu nguồn nhân lực đƣợc đào tạo để giảm lãng phí “chất xám” Mặt khác, sử dụng hợp lý nguồn nhân lực đƣợc đào tạo có tác dụng kích thích phát triển ngành giáo dục, 113 điều chỉnh cấu nguồn nhân lực từ hình thành cạnh tranh lành mạnh thị trƣờng lao động Cụ thể là: + Trả lƣơng, tiền công theo kết qủa công việc, tinh thông nghề nghiệp khả sáng tạo lao động + Trả thù lao thích đáng cho sáng kiến, phát minh có giá trị kinh tế xã hội + Trong cơng tác giáo dục đào tạo cần có sách thể trọng thị vị trí xã hội ngƣời thầy, tôn vinh nghề giáo + Ban hành quy chế sử dụng nguồn nhân lực đƣợc đào tạo sở lợi ích ngƣời lao động sử dụng ngƣời lao động đƣợc đảm bảo, để ngƣời sử dụng lao động buộc phải sử dụng chuyên môn - Mở rộng quy mô giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực chƣa qua đào tạo Đối tƣợng chiếm tỷ lệ lớn lực lƣợng lao động Hà Giang, họ khó khăn tìm kiếm việc làm Để khắc phục tình trạng này, cần phải mở rộng quy mô đào tạo, bồi dƣỡng nghề, nghề lao động nông thôn, cụ thể là: + Cần kiện toàn trƣờng dạy nghề Hà Giang, cần phải mở rộng quy mô, hình thức, thành phần để đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu ngành kinh tế + Có thể đào tạo nghề cho lực lƣợng lao động tỉnh qua trung tâm dậy nghề giới thiệu việc làm Nhà nƣớc, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác + Hình thức đào tạo nghề tƣ nhân hình thức đào tạo dân gian vốn đặc thù nhiều nghề tỉnh Hà Giang, theo phƣơng thức truyền nghề Nhƣ vậy, nâng cao trình độ học vấn gắn liền với đào tạo nghề tạo nhiều việc làm đƣờng đào tạo nguồn nhân lực có hiệu cho q trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế Hà Giang theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hố Xác định rõ vai trò tỉnh việc tổ chức, định hƣớng phát triển nguồn nhân lực, quản lý, điều tiết vĩ mơ Chính quyền cấp đóng vai trị quan trọng việc xây dựng sở hạ tầng nguồn nhân lực, hỗ trợ ngƣời nghèo, hỗ trợ tài 114 trẻ, hỗ trợ vùng khó khăn Xác lập trách nhiệm tổ chức sản xuất - kinh doanh, chủ doanh nghiệp với nhà nƣớc tăng cƣờng đầu tƣ cho việc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm từ 86,76% năm 2014 xuống 50% năm 2020, tất yếu phải chuyển dịch lao động nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ Giải pháp tạo việc làm từ đến năm 2020, vấn đề gắn chặt với q trình phân cơng lao động xã hội chuyển dịch cấu ngành kinh tế Để tạo thêm nhiều việc làm cho ngƣời lao động, nhằm chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ, giải pháp quan trọng phát triển cơng nghiệp, xây dựng dịch vụ, phát triển ngành đóng vai trị định đến chuyển dịch cấu kinh tế, chất lƣợng lao động lực cạnh tranh kinh tế, với mục tiêu năm 2020 ngành công nghiệp, xây dựng thu hút thêm khoảng 6.000 lao động, ngành dịch vụ thu hút thêm 3.500 lao động Để đạt đƣợc mục tiêu cần khai thác tốt sở cơng nghiệp có tỉnh, xây dựng, cơng trình giao thơng mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lƣợng sản phẩm thu hút lao động có trình độ cao để tăng sức cạnh tranh Tỉnh cần tổ chức lại hoạt động điểm du lịch địa bàn tỉnh để bƣớc giải đƣợc nhiều việc làm, khai thác hiệu tiềm du lịch tỉnh, đẩy mạnh giao thƣơng hàng hoá 4.4.5 Tập trung xây dựng sở hạ tầng Trong năm qua, cấu kinh tế Hà Giang chuyển dịch chậm Một nguyên nhân thực trạng hệ thống giao thơng Hà Giang khó khăn yếu điều kiện vị trí địa lý, địa hình vốn đầu tƣ Vì để tạo điều kiện cho phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu ngành kinh tế phải tập trung cao độ vào phát triển hệ thống giao thơng tỉnh Có thể nói, giao thơng phát triển, vận chuyển hàng hố hành khách thuận lợi điều kiện hàng đầu cho phát triển kinh tế xã hội Hà Giang năm tới Hiện mạng luới giao thông phƣơng tiện giao thông vận tải không ngừng phát triển, nối Hà Giang với tỉnh vùng Thủ đô Hà Nội mở 115 hội để Hà Giang bứt phá, vƣơn lên Tỉnh xác định giao thông phải trƣớc buớc Hà Giang nỗ lực phát triển giao thông đƣờng tuyến đƣờng Hà Giang - Hà nội đuợc nâng cấp bên cạnh tỉnh trọng quy hoạch đề xuất Trung ƣơng cho Hà Giang đƣợc xây dựng cảng hàng không tƣơng lai gần Hà Giang tập trung hồn thành phát triển giao thơng 11 huyện, thành phố tỉnh để đƣa Hà Giang thành địa phƣơng có mạng lƣới giao thơng tốt, lại thuận tiện Đi đôi với việc xây dựng hệ thống giao thông tỉnh cần thực phân bố lại dân cƣ, phát triển ngành nghề thủ công, dịch vụ, giải việc làm, tăng thu nhập cho nguời dân 4.4.6 Hoàn thiện sách phát triển thị trƣờng Chuyển dịch cấu ngành kinh tế phụ thuộc lớn vào đầu đầu vào, yếu tố quan trọng thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế mở rộng thị trƣờng Căn vào thị trƣờng mà nhà sản xuất lựa chọn hƣớng đầu tƣ chuyển đầu tƣ từ ngành có lợi nhuận thấp sang ngành có lợi nhuận cao Chính để đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế Hà Giang cần có biện pháp sau: Một là, đẩy mạnh phát triển loại thị trƣờng Thực chủ trƣơng phát triển loại thị trƣờng Hà Giang cần có nghiên cứu để phát triển mạnh thị trƣờng đầu vào thị trƣờng đầu Đối với thị trƣờng đầu vào, cần có quy định cụ thể vốn, đất đai, lao động đƣợc giao dịch nhƣ hàng hoá phục vụ cho phát triển doanh nghiệp Đối với thị trƣờng sản phẩm đầu ra, cần nghiên cứu để phân thị trƣờng, cho sản phẩm tiêu dùng doanh nghiệp Hà Giang sản xuất trƣớc hết phải thuyết phục đƣợc cầu tiêu dùng nhân dân Hà Giang Trên sở nâng cao chất lƣợng hàng hoá sản xuất địa bàn tỉnh, đẩy mạnh khâu tổ chức tiêu thụ hàng hoá tỉnh lân cận nƣớc, tạo mạng lƣới thị trƣờng rộng khắp bền vững cho doanh nghiệp Tăng cƣờng khâu tiếp thị nƣớc ngoài, trƣớc hết thị trƣờng khu vực để tiêu thụ hàng nơng sản, có sách khuyến khích xuất 116 khẩu, kể xuất ngạch tiểu ngạch Hai là, tổ chức lại hoạt động thƣơng mại địa bàn tỉnh Hoạt động thƣơng mại cần đƣợc tổ chức thành mạng lƣới rộng khắp, có hiệu khu vực thành phố, vùng trung du miền núi Chỉ có sở thƣơng mại làm tốt chức phát triển thị trƣờng, khuyến khích tiêu dùng, thúc đẩy giao lƣu thƣơng mại làm sở cho công nghiệp phát triển Hƣớng tổ chức lại là: - Khuyến khích hình thức liên doanh, liên kết sở sản xuất tiêu thụ, đặc biệt ý tới hình thức hợp đồng ngƣời sản xuất ngƣời tiêu thụ, gắn bó chặt chẽ từ khâu cung cấp nguyên vật liệu, tổ chức sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm sở tăng cƣờng vai trò trọng tài Nhà nƣớc - Trên sở hợp đồng mua bán ngƣời sản xuất ngƣời tiêu thụ, trƣớc hết nông lâm, tổ chức "Trung tâm giao dịch mua bán hợp đồng tiêu thụ nông lâm" địa bàn Hà Giang nhằm đảm bảo sản xuất xúc tiến thị trƣờng địa bàn tỉnh - Hƣớng hoạt động thƣơng mại Nhà nƣớc vào hoạt động phục vụ cơng ích, đặc biệt cho vùng núi, đồng thời, có sách khuyến khích doanh nghiệp thƣơng mại, kể doanh nghiệp thƣơng mại tƣ nhân việc hƣớng dẫn sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông dân sản xuất - Trong điều kiện trƣớc mắt thành lập trung tâm thông tin thị trƣờng với chức tạo lập cung cấp thơng tin thị trƣờng ngồi nƣớc, nƣớc, tỉnh gắn với sản phẩm Hà Giang đƣa vào quy hoạch phát triển sản xuất Ba là, đổi phƣơng thức quản lý hoạt động thƣơng mại, dịch vụ Các quan chức Hà Giang cần chuyển mạnh phƣơng thức hoạt động theo hƣớng tăng cƣờng chức dự báo, làm tốt công tác thống kê cung cấp ngày đầy đủ số liệu thống kê với độ xác cần thiết cho doanh nghiệp Mặt khác, giúp đỡ tốt cho việc phát triển hoạt động tiêu thụ doanh nghiệp việc tạo mơi trƣờng cạnh tranh bình đẳng cho 117 doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, hƣớng dẫn thực luật pháp bảo hộ sở hữu công nghiệp, chống hàng giả, hàng nhái, chống gian lận thƣơng mại địa bàn tỉnh, hƣớng dẫn hoạt động quảng cáo, tiếp thị, cạnh tranh bình đẳng pháp luật 4.4.7 Liên kết hợp tác chuyển dịch cấu ngành kinh tế Để đẩy mạnh chuyển dịch cấu ngành kinh tế, Hà Giang phải cần đẩy mạnh hoạt động liên kết hợp tác với tỉnh nƣớc nƣớc để thu hút nguồn lực từ bên phát huy tiềm mạnh địa phƣơng, coi sách quan trọng chiến lƣợc chuyển dịch cấu ngành kinh tế tái cấu trúc kinh tế Về liên kết hợp tác vùng Thực liên kết hợp tác tất lĩnh vực kinh tế xã hội văn hóa, khoa học, cơng nghệ kỹ thuật với tỉnh nƣớc Đặc biệt thực liên kết hợp tác với tỉnh có trình độ khoa học kỹ thuật phát triển vùng kinh tế trọng điểm Đồng Sơng hồng, nhằm mục đích học tập kinh nghiệm, tiếp nhận chuyển giao khoa học, kỹ thuật, công nghệ nhƣ thu hút vốn đầu tƣ nhà sản xuất, kinh doanh tỉnh vào Hà Giang Kết nối, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nông, lâm nghiệp công nghiệp chế biến có lợi cạnh tranh cao Hà Giang nhƣ: Dƣợc liệu, chè San tuyết, cam sành…với thị trƣờng nƣớc qua tỉnh, thành phố, vùng kinh tế trọng điểm Đồng Sông hồng nhƣ: Hà Nội, Vĩnh phúc, Hƣng Yên, Nam Định… Hà Giang có cửa quốc tế Thanh Thủy cửa ngõ giao thƣơng hàng hóa nƣớc ta với Trung Quốc quốc tế Đây manh để Hà Giang thực liên kết hợp tác với vùng kinh tế, địa phƣơng Trung Quốc tiếp giáp có chung đƣờng biên giới cửa tiêu thụ sản phẩm nông, lâm sản Đồng thời mạnh để Hà Giang hợp tác phát triển mạnh ngành Du lịch, dịch vụ, thƣơng mại Hà Giang với Trung Quốc nƣớc khác Thực liên kết hợp tác với Trung Quốc giúp Hà Giang thu hút đƣợc nguồn vốn khoa học cơng nghệ, kỹ thuật tài đáng kể để phục vụ cho chuyển dịch cấu ngành 118 kinh tế Cùng với việc mở rộng liên kết hợp tác với Trung Quốc, Hà Giang phải phát huy lợi giá trị Công viên địa chất toàn cầu cao nguyên đá Đồng Văn để thực liên kết hợp tác với nƣớc khu vực giới Đặc biệt với nƣớc thành viên nằm hệ thống công viên địa chất tồn cầu nƣớc có nhiều mạnh phát triển du lịch để mở rộng thị trƣờng Du lịch, dịch vụ, thƣơng mại Thông qua hoạt động du lịch, Hà Giang mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm có chất lƣợng, lợi cạnh tranh cao số sản phẩm nhƣ: Mật ong Bạc hà, chè san tuyết, số sản phẩm dƣợc liệu thị trƣờng giới Để thực việc liên kết hợp tác với vùng kinh tế nƣớc quốc tế có hiệu thiết thực thực tiễn, Hà Giang cần thực tốt số giải pháp sau: Môt là: Tiếp tục xây dựng hồn thiện chế sách liên kết hợp tác với vùng nƣớc quốc tế ngành kinh tế lĩnh vực kinh tế, văn hóa xã hội, khoa học kỹ thuật, giáo dục đào tạo… Hai là: Chủ động tích cực tìm kiếm đối tác thực liên kết hợp tác cở bình đẳng, có lợi Ba là: Tiếp tục đẩy mạnh đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật theo chuẩn quốc tế, đáp ứng điều kiện liên kết hợp tác chuyển dịch cấu kinh tế phát triển kinh tế Bốn là: Tiếp tục nâng cao chất lƣợng sản phẩm, lực cạnh tranh hàng hóa thị trƣờng nƣớc quốc tế Năm là: Tiếp tục đẩy mạnh đào tạo phát triển nguồn nhân lực Sáu là: Tiếp tục nâng cao lực quản lý, điều hành, giám sát UBND tỉnh sở ngành thực hoạt động liên kết, hợp tác 119 KẾT LUẬN Chuyển dịch cấu ngành kinh tế có vai trị đặc biệt quan trọng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Hà Giang tỉnh miền núi biên giới phía bắc, kinh tế cịn trình độ thấp, chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hƣớng CNH, HĐH, có ý nghĩa kinh tế - xã hội an ninh quốc phòng Là tỉnh nghèo nhƣng Hà Giang lại có lợi phát triển kinh tế nói chung, chuyển dịch cấu ngành kinh tế nói riêng so với số địa phƣơng thuộc khu vực miền núi vùng Tây Bắc Trong thời gian qua, trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Hà Giang đạt đƣợc thành tựu quan trọng mà nguyên nhân chế, sách tỉnh hƣớng vào phát huy nguồn lực, lợi so sánh để phát triển kinh tế chuyển dịch cấu ngành kinh tế Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Hà Giang chậm, chƣa tƣơng xứng với tiềm lợi tỉnh Mặc dù tỷ trọng nông nghiệp kinh tế tỉnh giảm đáng kể nhƣng bản, Hà Giang vừa tỉnh nông nghiệp, chất lƣợng ngành công nghiệp dịch vụ tỉnh thấp Tỉnh Hà Giang tỉnh phát triển kinh tế trình độ thấp Để thúc đẩy trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế bối cảnh với nhiều hội thách thức mới, Hà Giang cần thực tổng thể giải pháp liên quan đến hoàn thiện quy hoạch phát triển ngành kinh tế, hồn thiện sách huy động sử dụng hiệu nguồn lực nội sinh, phát triển thị trƣờng, đẩy mạnh liên kết hợp tác với địa phƣơng vùng nƣớc nhƣ liên kết, hợp tác quốc tế chuyển dịch cấu ngành kinh tế nói riêng, phát triển kinh tế tỉnh nói chung Để cấu ngành kinh tế tỉnh Hà Giang chuyển dịch nhanh vững chắc, tiến kịp cấu ngành kinh tế nƣớc, cần có quan tâm giải tỉnh Hà Giang Trung ƣơng 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO C Mác, 1960 Tư bản, I, tập Hà Nội: Nhà xuất Sự thật C.Mác - Ăngghen, 1994 Toàn tập, tập 23 Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Trần Kim Chung, 2004 Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam góc độ tiếp cận phân tích nguồn lực Nguyễn Cúc, 1997 Tác động Nhà nước nhằm chuyển dịch cẩu kinh tế theo hướng CNH, HĐH nước ta Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Cục thống kê tỉnh Hà Giang, 2008 Niên giám thống kê Hà Giang năm 2008 Hà Giang: Công ty cổ phần in Hà Giang Cục thống kê tỉnh Hà Giang, 2010 Niên giám thống kê Hà Giang năm 2010 Hà Giang: Công ty cổ phần in Hà Giang Cục thống kê tỉnh Hà Giang, 2013 Niên giám thống kê Hà Giang năm 2013 Hà Giang: Công ty cổ phần in Hà Giang Cục thống kê tỉnh Hà Giang, 2014 Niên giám thống kê Hà Giang năm 2014 Hà Giang: Công ty cổ phần in Hà Giang Nguyễn Xuân Dũng, 2005 Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Hà Nội: Nà xuất Khoa học xã hội 10 Đảng tỉnh Hà Giang, 2010 Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Hà Giang lần thứ XV Hà Giang: Công ty cổ phần in Hà Giang 11 Ngô Đình Giao, 1994 Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH kinh tế quốc dân Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 12 Nguyễn Thị Châu Giang, 2005 Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH tỉnh Lạng Sơn Hà Nội: Học viên CTQG Hồ Chí Minh 13 Hội đồng Nhân dân tỉnh Hà Giang, 2005 Quy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn toàn tỉnh Hà Giang đến năm 2020 Hà Giang: Văn phòng Hội đồng nhân dân tỉnh 121 14 Hội đồng Nhân dân tỉnh Hà Giang, 2010 Quy hoạch tổng thể phát triển thuỷ sản tỉnh Hà Giang đến năm 2020 Hà Giang: Văn phòng Hội đồng nhân dân tỉnh 15 Đỗ Hồi Nam Trần Đình Thiên, 2009 Mơ hình CNH, HĐH Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất khoa học xã hội 16 Lê Du Phong Nguyễn Thành Độ, 1999 Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 17 Lê Quang Phi, 2007 Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thời kỳ đổi mới: Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 18 Đặng Kim Sơn, 2012 Tái cấu nông nghiệp Việt Nam theo hướng giá trị gia tăng cao Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 19 Bùi Tất Thắng, 2006 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội 20 Lê Đình Thắng, 1998 Dịch chuyển cấu kinh tế nông thôn- vấn đề lý luận thực tiễn Hà Nội: Nhà xuất Nơng nghiệp 21 Võ Chí Thành, 2007 Tăng trưởng CNH, HĐH Việt Nam - toán huy động sử dụng vốn Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội 22 Nguyễn Đức Thành, 2010 Kinh tế Việt Nam 2010 - Lựa chọn để tăng trưởng bền vững Hà Nội: Nhà xuất tri thức 23 Đinh Thị Thuý, 2011 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Sơn La theo hướng CNH, HĐH Hà Nội: Học viên CTQG Hồ Chí Minh 24 Bùi Thanh Tuấn, 2012 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Điện Biên Hà Nội: Đại học quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Phú Trọng, 2008 Đổi phát triển Việt Nam- Một số vấn đề lý luận thực tiễn Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 26 Tổng cục Thống kê, 2008 Niên giám thống kê năm 2008 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 27 Tổng cục Thống kê, 2010 Niên giám thống kê năm 2010 Hà Nội: Nhà xuất 122 Thống kê 28 Tổng cục Thống kê, 2013 Niên giám thống kê năm 2013 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 29 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Giang, 2008 Báo cáo sơ kết thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang năm (2005 - 2010) Hà Giang: Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh 30 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang, 2009 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2009 Hà Giang: Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh 31 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang, 2010 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2010 Hà Giang: Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh 32 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang, 2011 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2011 Hà Giang: Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh 33 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang, 2012 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2012 Hà Giang: Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh 34 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang, 2013 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2013 Hà Giang: Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh 35 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang, 2014 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2014 Hà Giang: Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh 36 Lê Anh Vũ, 2001 Chuyển dịch cấu kinh tế nông thơn Tây bắc, q trình CNH, HĐH Hà Nội: Viện hàn lâm KH-XH Việt Nam 123 ... liệu nhân tạo) + Ngành dịch vụ: Dịch vụ dịch vụ (dịch vụ cho ngƣời) tăng nhanh ngành dịch vụ sản xuất vật chất Ngành dịch vụ vật chất gián tiếp (thƣơng nghiệp, tài chính, ngân hàng, khoa học, công... đề cấu kinh tế chuyển dịch cấu ngành kinh tế chi? ??n lƣợc phát triển kinh tế quốc gia Việt Nam Cùng với quan điểm, đƣờng lối Đảng pháp luật nhà nƣớc chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam nói chung... Việt Nam phát triển chƣa tƣơng xứng với mức phát triển giới Tuy đầu tƣ vào lĩnh vực tăng cao nhƣng mức tăng giá trị gia tăng lại không tƣơng xứng Nền dịch vụ Việt Nam nói chung mức phát triển thấp,