1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại ở việt nam

102 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN KIM NGN THựC HIệN HợP ĐồNG DO HOàN CảNH THAY ĐổI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN KIM NGN THựC HIệN HợP ĐồNG DO HOàN CảNH THAY ĐổI Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 8380101.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN KIÊN HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Vậy tơi viết lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Kim Ngân MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG KHI HOÀN CẢNH THAY ĐỔI CƠ BẢN 1.1 Hợp đồng, đặc điểm hợp đồng 1.1.1 Định nghĩa hợp đồng .8 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng .12 1.2 Thực hợp đồng 15 1.2.1 Thực hợp đồng, nguyên tắc thực hợp đồng 15 1.2.2 Nguyên tắc thực hợp đồng 16 1.2.3 Chế tài vi phạm hợp đồng .23 1.3 Khái quát thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi 30 1.3.1 Khái niệm thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi 30 1.3.2 Ý nghĩa quy định thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi .34 1.3.3 Nguyên tắc thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi 36 1.3.4 Phân biệt điều khoản thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi số chế định tƣơng tự 39 KẾT LUẬN CHƢƠNG 46 CHƢƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG KHI HOÀN CẢNH THAY ĐỔI CƠ BẢN 47 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi trƣớc BLDS năm 2015 47 2.2 Quy định thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi từ thời điểm BLDS năm 2015 có hiệu lực thi hành .54 2.2.1 Điều kiện áp dụng quy định thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi 54 2.2.2 Cơ chế thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi 63 KẾT LUẬN CHƢƠNG 74 CHƢƠNG 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG KHI HOÀN CẢNH THAY ĐỔI CƠ BẢN .75 3.1 Nhận định, đánh giá chung quy định thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi pháp luật Việt Nam 75 3.1.1 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi .75 3.1.2 Thực tiễn thực thi quy định thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi pháp luật Việt Nam 78 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi pháp luật Việt Nam 81 3.2.1 Cần phải đề cao nguyên tắc thực hợp đồng áp dụng điều khoản thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi 81 3.2.2 Về điều kiện để cơng nhận hồn cảnh thực hợp đồng thay đổi 82 3.2.3 Về yêu cầu đàm phán lại hợp đồng bên 83 3.2.4 Về can thiệp quan có thẩm quyền đến việc bên thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi 85 3.2.5 Về bảo đảm đồng bộ, thống hệ thống pháp luật .88 3.2.6 Cần nâng cao nhận thức ngƣời dân, doanh nghiệp quan xét xử áp dụng điều khoản việc thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi .89 KẾT LUẬN CHƢƠNG 91 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .95 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU NGUYÊN NGHĨA BLDS BLDS PECL Bộ Nguyên tắc Luật Hợp đồng Châu Âu PICC Bộ Nguyên tắc Hợp đồng Thƣơng mại quốc tế MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài tình hình nghiên cứu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hợp đồng thỏa thuận, thống ý chí chủ thể tham gia nhằm phát sinh hậu pháp lý định Việc thực hợp đồng trình, trình hàm chứa nhiều rủi ro đến từ mơi trƣờng thiên nhiên, mơi trƣờng kinh doanh môi trƣờng xã hội khiến điều kiện thực hợp đồng bị thay đổi bản, nội dung bên thỏa thuận thời điểm giao kết khơng cịn ý chí bên thời điểm thực hợp đồng Bởi vậy, "lý thuyết hợp đồng tìm muôn vàn lý để xử lý cách công điều kiện thực hợp đồng đổi thay Các ngoại lệ trải rộng từ việc vơ hiệu hóa hợp đồng nhầm lẫn, quyền đƣợc hủy hợp đồng, lý bất khả kháng, lý làm cho hợp đồng thực đƣợc, lý hủy nghĩa vụ hợp đồng bên vi phạm nghĩa vụ trung thành, vi phạm truyền thống tốt đẹp" [8] Khi soạn thảo, ban hành BLDS năm 2015, Quốc hội đƣa thêm giải pháp để bên phân bổ rủi ro trình thực hợp đồng, điều khoản "Thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bản" (Điều 420 BLDS) Điều khoản cho phép bên có quyền yêu cầu đàm phán lại hợp đồng hoàn cảnh thực hợp đồng có đổi thay khiến bên bị thiệt hại nghiêm trọng tiếp tục thực hợp đồng Bên cạnh đó, Pháp luật dân Việt Nam cho phép Tịa án bên cạnh thẩm quyền chấm dứt hợp đồng cịn có quyền điều chỉnh nội dung hợp đồng nhằm đảm bảo công cho bên tham gia hồn cảnh thực có đổi thay Phải đánh giá thay đổi tiến trình lập pháp nƣớc ta, thể tƣ hợp đồng, hợp đồng khơng thể "đóng kín đầy đủ" [8] mà "hợp đồng suy cho công cụ để phản ánh ý chí bên việc ứng xử môi trƣờng kinh doanh đổi thay" [8] Khi môi trƣờng thực hợp đồng thay đổi, nội dung hợp đồng khơng cịn phù hợp, khơng phản ánh ý chí bên tham gia giao kết; rủi ro từ môi trƣờng kinh doanh gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng đến bên tham gia giao kết việc bên ngồi lại, đàm phán tìm giải pháp để giải khắc phục, ngăn chặn thiệt hại yêu cầu cần thiết Mặc dù trƣớc đây, pháp luật Việt Nam có quy định ngoại lệ ứng xử bên hồn cảnh thực hợp đồng có thay đổi nhƣng điều khoản "thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bản" BLDS năm 2015 đƣợc ghi nhận để áp dụng chung cho loại hợp đồng Tuy nhiên, cách quy định BLDS tồn nhiều bất cập, mâu thuẫn với số văn pháp luật khác chí mâu thuẫn với quy định khác BLDS Cùng với đó, trƣớc BLDS năm 2015 đời, số văn pháp luật chuyên ngành khác tiến đƣa nội dung điều chỉnh hợp đồng xuất yếu tố khách quan tác động đến việc thực hợp đồng Nhƣng đến nay, điều khoản "thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bản" đƣợc ghi nhận BLDS (vốn đƣợc coi luật chung hệ thống luật tƣ) quy định có nhiều điểm khơng tƣơng thích, khơng phù hợp Đồng thời, quy định nên mức độ nhận thức, hiểu biết ngƣời dân, doanh nghiệp chƣa cao, kinh nghiệm Tòa án việc giải vụ việc liên quan chƣa nhiều khiến việc áp dụng quy định chƣa thật hiệu quả, đạt đƣợc đúng, đủ ý nghĩa, vai trị Bởi vậy, việc nghiên cứu quy định vấn đề cấp bách cần thiết, để mặt giúp cá nhân, doanh nghiệp tìm hiểu kỹ quy định này, từ áp dụng thực tế giao dịch, kinh doanh, mặt khác tìm tồn tại, hạn chế xuất thực tiễn áp dụng pháp luật sau Trên sở phân tích vấn đề cấp thiết trên, tác giả lựa chọn đề tài "Thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bản" cho luận văn thạc sĩ luật học mình, góp phần bổ sung kiến thức lý luận thực tiễn, hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề 1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài Thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi khơng cịn mẻ với pháp luật nhiều nƣớc giới Tuy nhiên, đến BLDS năm 2015 đƣợc soạn thảo ban hành, quy định đƣợc cơng nhận cách thức Bởi vậy, thời điểm BLDS năm 2015 đƣợc soạn thảo, trƣng cầu ý kiến, thời điểm sau luật có hiệu lực thi hành, có tƣơng đối nhiều nghiên cứu dƣới mức độ phạm vi khác Dƣới cấp độ nghiên cứu, tạp chí, kể đến nghiên cứu sau đây: "Điều khoản điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi pháp luật nước kinh nghiệm cho Việt Nam" tác giả Lê Minh Hùng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số tháng 3/2009; “Mối liên hệ thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi với giao dịch bảo đảm” tác giả Nguyễn Văn Duy tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề 5/2017; “Đề xuất diễn giải áp dụng điều 420 BLDS 2015 thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bản” TS Nguyễn Thị Minh Hằng ThS Trần Thị Giang Thu đƣợc đăng tải website https://thongtinphapluatdansu.edu.vn, "Điều khoản “harship” thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế” tác giả Trần Thanh Tâm Nguyễn Minh Hiển đƣợc đăng tải website https://thongtinphapluatdansu.edu.vn, "Một số vấn đề thực hợp đồng có hồn cảnh thay đổi quy định BLDS 2015 góc nhìn so sánh với pháp luật quốc tế" Ths Lê Đinh Bảo Trâm đƣợc đăng tải website http://tkshcm.edu.vn ngày 20/09/2017, "Thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bản" Ngô Thu Trang, Nguyễn Thế Đức Tâm đƣợc đăng tải website https://rule.vn, "Mối liên hệ thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi với giao dịch bảo đảm" Ths Nguyễn Văn Huy đƣợc đăng tải Tạp chí Dân chủ Pháp luật điện tử (website www.tcdcpl.moj.gov.vn), “Thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi BLDS 2015” TS Dƣơng Quỳnh Hoa đƣợc đăng tải Tạp chí Luật sƣ Việt Nam số 9/2016, “Một số bình luận Điều 420 BLDS năm 2015: Thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bản" Đàm Thị Diễm Hạnh, Lê Thị Kim Oanh đƣợc đăng tải Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật, Số 7/2018… Dƣới cấp độ luận văn, luận án, có luận văn thạc sĩ “Thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bản” Thái Thị Hải Yến, đƣợc nghiên cứu trƣờng Đại học Luật Hà Nội Tuy nhiên, dƣới dạng nghiên cứu, tạp chí, viết mang tính khái quát, sơ lƣợc giới thiệu quy định thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi Dƣới cấp độ luận văn, số lƣợng luận văn nghiên cứu nội dung hạn chế, chƣa đủ để làm rõ, đầy đủ đƣợc điểm hợp lý tồn điều khoản Trên giới, đề tài đƣợc nhiều học giả quan tâm, chủ đề hấp dẫn, tạo nhiều tranh luận học giả từ 200 năm trƣớc Dƣới dạng nghiên cứu, kể đến "The effect of change in circumstances on the performance of contract" Egidijus Baranauskas and Paulius Zapolskis, viết năm 2009 trƣờng Đại học Wroclaw, "Force Majeur and Hardship International Sales Contract" Ingeborg Schwenzer Trƣờng Đại học Basel, Sƣitzerland Dƣới dạng sách, kể đến "Force Majeur and Hardship under General Contract Principles: Exemption for Non-Perforrmance in International Arbitration" Christoph Bunne, Nhà xuất Wolters Kluwer law&Business Đặc biệt, tác phẩm đƣợc đánh giá chi tiết, dễ hiểu, dễ tiếp cận để tham khảo đƣợc kể đến sách "The effect of change of circumtances on the binding force of contracts – Comparative perspectives", độ dày khoản 300 trang nhà nghiên cứu ngƣời Chi Lê Rodrigo Momberg Uribe phát hành năm 2011 [1]… Tuy nhiên, phần lớn tài liệu "thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bản" giới chƣa đƣợc dịch tiếng Việt, hạn chế số ngƣời tiếp cận tài liệu để tìm hiểu, nghiên cứu áp dụng quy định pháp luật Phạm vi mục đích nghiên cứu 2.1 Về đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu mà luận văn hƣớng tới số vấn đề lý luận chung thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bản, pháp luật thực định thực bên có quyền đề nghị sửa đổi hợp đồng thời hạn hợp lý Nếu bên thỏa thuận đƣợc đề nghị Tịa án chấm dứt hợp đồng sửa đổi hợp đồng để cân quyền lợi ích hợp pháp bên Tuy nhiên, hợp đồng có hiệu lực, cần phải đƣợc thực đúng, cho dù trình thực bên có gặp khó khăn, bất lợi Điều khoản quy định việc sửa đổi, chấm dứt hợp đồng hoàn cảnh thay đổi đƣợc áp dụng nhƣ ngoại lệ nguyên tắc thực hợp đồng Tại PICC, trƣớc đƣa định nghĩa hoàn cảnh thay đổi bản, quyền yêu cầu đàm phán bên xảy hoàn cảnh thay đổi bản, Điều 6.2.1 PICC nêu nguyên tắc "trong trƣờng hợp việc thực hợp đồng trở nên khó khăn so với bên bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ mình", điều đƣợc thay đổi nhƣ xảy kiện bất ngờ làm thay đổi cân hợp đồng Nhƣ vậy, PICC thể tính chất điều khoản thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bản, quy định rõ ràng hợp đồng có hiệu lực, bên phải nỗ lực để thực thỏa thuận đề ra, cho dù điều trở nên bất lợi BLDS Việt Nam có nguyên tắc thực nghĩa vụ mình, có nghĩa vụ thỏa thuận xác lập hợp đồng Tuy nhiên, BLDS Việt Nam nhấn mạnh nguyên tắc thiện chí, nhƣng tinh thần, sức sống nguyên tắc chƣa mạnh mẽ, chƣa có nhiều quy định cụ thể Bộ luật thể nguyên tắc [5] Bởi vậy, thiết nghĩ cần phải học hỏi cách quy định PICC, quy định rõ ràng việc đàm phán, chấm dứt hợp đồng hoàn cảnh thay đổi ngoại lệ nguyên tắc thực hợp đồng 3.2.2 Về điều kiện để cơng nhận hồn cảnh thực hợp đồng thay đổi Các điều kiện để hoàn cảnh thực hợp đồng đƣợc xem thay đổi đáp ứng đƣợc điều kiện đƣợc quy định Khoản Điều 420 Các điều kiện bao gồm điều kiện khách quan (thời gian, ngun nhân xảy hồn cảnh, tính chất lƣờng trƣớc hoàn cảnh, mức độ tác động hoàn cảnh bên), điều kiện chủ quan (sự nỗ lực bên bị tác động việc ngăn 82 chặn, giảm thiểu mức độ ảnh hƣởng đến lợi ích) Nhìn chung dấu hiệu, điều kiện đƣợc đƣa BLDS tƣơng thích với quy định pháp luật nƣớc giới, có hai nguyên tắc hợp đồng thƣơng mại thông dụng phổ biến PICC PECL Tuy nhiên, BLDS năm 2015 không đƣa ra, không đề cập đến hợp đồng mang tính đặc thù mà theo chất theo tập quán dẫn đến việc bên không đƣợc yêu cầu sửa đổi chấm dứt hợp đồng Ví dụ, với hợp đồng mua bán theo kỳ hạn, bên bán cam kết giao bên mua cam kết nhận hàng hóa thời điểm tƣơng lai Đây loại hợp đồng mang tính rủi ro cao, giao kết hợp đồng bên buộc phải tính tốn kỹ yếu tố tác động thị trƣờng Do thị trƣờng có biến động mạnh bên có đƣợc viện dẫn điều khoản hoàn cảnh thực hợp đồng thay đổi khơng? Bên cạnh đó, BLDS khơng đề cập đến trƣờng hợp rủi ro từ hoàn cảnh thay đổi rủi ro mà bên bất lợi buộc phải gánh chịu, nhƣ ví dụ công ty chuyên kinh doanh bảo hiểm rủi ro vận chuyển đƣợc nêu điều 6.2.2 PICC đƣợc trích dẫn đoạn cuối mục 2.2.1.4 Luận văn Bởi vậy, để đảm bảo công cho bên, cần phải có văn hƣớng dẫn nội dung Theo đó, cần quy định hợp đồng mang tính đặc thù, bên phải có trách nhiệm nghiên cứu, tính tốn kỹ yếu tố tác động thị trƣờng trƣờng hợp bên thỏa thuận giá quyền, nghĩa vụ khác, dự trù phần rủi ro xảy hồn cảnh thực hợp đồng thay đổi, rủi ro xảy đến dù lớn mức độ rủi ro đƣợc tính tốn trƣớc, bên chịu bất lợi khơng đƣợc viện dẫn hồn cảnh thực hợp đồng thay đổi để điều chỉnh hợp đồng 3.2.3 Về yêu cầu đàm phán lại hợp đồng bên Thứ nhất, quyền yêu cầu đàm phán lại hợp đồng bên chịu tác động hoàn cảnh thay đổi Theo quy định hành, bên chịu tác động bất lợi hoàn cảnh thay đổi 83 có quyền đƣa yêu cầu đàm phán lại hợp đồng thời hạn hợp lý Trên nguyên tắc thiện chí, để giảm thiểu thiệt hại, bên bị bất lợi phải có trách nhiệm đƣa yêu cầu nhận thấy hồn cảnh thay đổi, gây thiệt hại nghiêm trọng với Vậy, trƣờng hợp bên cố ý chây ỳ việc thực hợp đồng nhƣ việc thực quyền yêu cầu đàm phán có phải chịu hậu pháp lý khơng? Để nâng cao ý thức thiện chí thực hợp đồng bên bị bất lợi, tránh thiệt hại cho bên lại hợp đồng, đề xuất yêu cầu đàm phán lại có hiệu lực đƣợc gửi thời hạn hợp lý để tránh trƣờng hợp lạm dụng Nếu thời hạn hợp lý mà khơng có thơng báo u cầu đàm phán lại, ngầm hiểu bên có lợi ích bị ảnh hƣởng từ bỏ quyền mình, khơng mong muốn đàm phán lại sẵn sàng chấp nhận thiệt hại hoàn cảnh thay đổi Cách diễn giải phù hợp với thực tiễn diễn giải áp dụng thời hạn hợp lý để hƣởng quyền (nhƣ quyền phản đối) BLDS Việt Nam Thứ hai, nghĩa vụ tham gia đàm phán lại hợp đồng bên đề nghị Khi hoàn cảnh thay đổi bản, bên bị bất lợi phải đối mặt với nguy phải chịu thiệt hại nghiêm trọng Ngƣợc lại, bên lại hợp đồng có khả đƣợc hƣởng khoản lợi ích vơ lớn đến từ việc thực thỏa thuận đề ra, không dễ dàng để bên đƣợc hƣởng lợi tham gia đàm phán lại hợp đồng để giảm khoản lợi mà đƣợc hƣởng Bởi vậy, giả thiết bên đƣợc hƣởng lợi tìm cách trì hỗn tham gia đàm phán lại hợp đồng hồn tồn xảy thực tế Bởi lẽ việc đƣa chế tài, buộc bên đƣợc hƣởng lợi phải thiện chí tham gia đàm phán lại hợp đồng yêu cầu cần thiết Thiết nghĩ cần phải quy định bên đƣợc hƣởng lợi có trách nhiệm trả lời đề nghị sửa đổi hợp đồng bên bị bất lợi thời hạn hợp lý Trong trƣờng hợp bên đƣợc hƣởng lợi thờ ơ, chây ì, có hành vi gây khó khăn cho việc đàm phán, từ khiến bên đề nghị phải chịu thiệt hại từ việc thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi phải bồi thƣờng thiệt hại 84 Thứ ba, việc sửa đổi hợp đồng hợp đồng lợi ích người thứ ba Theo quy định Điều 417 "khi người thứ ba đồng ý hưởng lợi ích dù hợp đồng chưa thực hiện, bên giao kết hợp đồng không sửa đổi hủy bỏ hợp đồng, trừ trường hợp người thứ ba đồng ý" Theo quy định trƣờng hợp hồn cảnh thực hợp đồng thay đổi bản, cho dù bên hợp đồng thống sửa đổi hợp đồng nhƣng ngƣời thứ ba – ngƣời đƣợc hƣởng lợi ích từ hợp đồng khơng đồng ý hợp đồng không đƣợc điều chỉnh Quy định nhằm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp ngƣời thứ ba nhƣng điều không hợp lý không công bên tham gia giao kết Bởi hoàn cảnh thay đổi thỏa thuận mà bên thống hợp đồng khơng cịn phù hợp phản ánh ý chí bên Việc buộc họ phải thi hành thỏa thuận khơng với ý chí vi phạm nguyên tắc tự ý chí hợp đồng Trong đó, ngƣời thứ ba, dù đƣợc hƣởng lợi ích từ hợp đồng, khơng phải bên hợp đồng Tuy nhiên lại ngƣời có quyền định đến việc có đồng ý sửa đổi hợp đồng hay không thân nội dung hợp đồng khơng cịn hợp lý gây hậu nghiêm trọng cho bên tham gia giao kết Bởi vậy, để đảm bảo công cho bên tham gia giao kết, cần bổ sung quy định Điều 417 BLDS Theo đó, điều chỉnh theo hƣớng: buộc ngƣời thứ ba đƣợc hƣởng lợi ích từ hợp đồng phải tham gia trình đàm phán sửa đổi lại hợp đồng cách trung thực, thiện chí quy định bên có quyền sửa đổi hợp đồng hồn cảnh thay đổi ngƣời thứ ba đƣợc hƣởng lợi ích từ hợp đồng khơng đồng ý, nhiên việc chỉnh sửa hợp đồng phải đảm bảo lợi ích hợp lý ngƣời thứ ba 3.2.4 Về can thiệp quan có thẩm quyền đến việc bên thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi Thứ nhất, cần bổ sung thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài Nhƣ phân tích, BLDS năm 2015 "qn mất" thẩm quyền 85 Trọng tài giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại So với chế giải tranh chấp Tòa án, việc giải tranh chấp Trọng tài nhanh chóng hơn, thủ tục đơn giản hơn, bảo đảm bí mật kinh doanh với cách thức lựa chọn Trọng tài viên tham gia hội đồng Trọng tài phần đảm bảo tính khách quan xét xử Do vậy, cần phải khuyến khích, mở rộng thẩm quyền xét xử Trọng tài Bên cạnh đó, việc quy định Tịa án quan có thẩm quyền xét xử tranh chấp phát sinh liên quan đến việc sửa đổi hợp đồng hồn cảnh thay đổi dẫn đến bất cập hợp đồng, bên có điều khoản thỏa thuận Trọng tài Bởi vậy, cần phải quy định: Trƣờng hợp bên thỏa thuận đƣợc việc sửa đổi hợp đồng thời hạn hợp lý, bên yêu cầu Tòa án Trọng tài giải Thứ hai, để Tòa án cân nhắc lựa chọn phương án giải vụ việc Căn để Tòa án định sửa đổi hay chấm dứt hợp đồng theo yêu cầu bên so sánh thiệt hại gây việc chấm dứt hợp đồng chi phí để thực hợp đồng sửa đổi Tuy nhiên thiệt hại, chi phí bao gồm thiệt hại, chi phí gì, gây cho bên nào… lại chƣa có quy định làm rõ Thiết nghĩ, thiệt hại, chi phí phải tổng hợp thiệt hại, chi phí bên tham gia quan hệ hợp đồng, tính đến thiệt hại bên bị ảnh hƣởng tiêu cực hoàn cảnh thay đổi Thiệt hại xảy ra, thiệt hại vật chất, phải tính tốn thiệt hại tinh thần nhƣ hình ảnh, uy tín kinh doanh, chiến lƣợc kinh doanh chủ thể tham gia hợp đồng…, lẽ thiệt hại đơi cịn lớn đƣợc chủ thể kinh doanh quan tâm thiệt hại vật chất trực tiếp… Các chi phí phải bao gồm chi phí mua nguyên vật liệu, chi phí vận chuyển, chi phí nhân cơng, hay chi phí sản xuất, đƣa sản phẩm vào lƣu thông phù hợp với sách nhà nƣớc… Hiện nay, Điều 420 BLDS năm 2015 quy định chung chung Điều gây khó khăn, lúng túng cho Thẩm phán q trình áp dụng pháp luật Bởi 86 khơng phải Thẩm phán có lực để đánh giá so sánh yếu tố Do vậy, cần phải có văn hƣớng dẫn thiệt hại, chi phí đƣợc sử dụng làm để Tịa án lựa chọn phƣơng án giải vụ việc Thứ ba, phương án chấm dứt hợp đồng hoàn cảnh thực hợp đồng thay đổi Nhƣ nói, Tịa án ƣu tiên áp dụng phƣơng án chấm dứt hợp đồng hoàn cảnh thay đổi khiến điều khoản mang ý nghĩa khơng khác so với điều khoản bất khả kháng Bởi vậy, nhận đƣợc yêu cầu đƣơng sự, Tòa án cần phải áp dụng biện pháp để bên đàm phán, thƣơng thảo lại hợp đồng, ƣu tiên phƣơng án sửa đổi, trì hiệu lực hợp đồng nhằm thiết lập lại cân vốn có hợp đồng Chỉ bên khơng thể đàm phán lại tính tới việc giải phóng bên khỏi nghĩa vụ hợp đồng, nhƣng giải pháp phải thật hạn chế phải đƣợc xem “giải pháp cuối cùng” Về nội dung này, tham khảo vụ việc đƣợc xét xử cách linh động, sáng tạo Tòa án Pháp năm 1976: Bên mua bên bán có ký kết hợp đồng mua bán dầu nhiên liệu khoảng 10 năm Trong hợp đồng hai bên có nội dung thỏa thuận rằng: Trong trƣờng hợp giá dầu có biến động tăng giảm francs/tấn so với giá đƣợc xác lập ban đầu, bên bàn luận để đánh giá thay đổi xác định mức độ ảnh hƣởng biến động hợp đồng Nếu bên khơng thống đƣợc, bên mua có quyền chấm dứt hợp đồng trƣờng hợp giá tăng bên bán có quyền chấm dứt hợp đồng trƣờng hợp giá giảm Bên cạnh đó, bên ấn định giá sàn giá trần nhiên liệu hợp đồng Do ảnh hƣởng chiến tranh A Rập – Isareal diễn từ ngày đến ngày 26/101973, giá dầu thơ tăng mạnh khiến cho chi phí sản xuất nhiên liệu vƣợt qua giá bán, giá sàn giao dịch thực tế lớn giá trần mà bên thỏa thuận hợp đồng Bên mua bên bán họp lại để thỏa thuận điều chỉnh hợp đồng, nhiên không đạt đƣợc đồng thuận Các bên đƣa tranh chấp đến Tòa 87 án Vụ việc đƣợc Tòa sơ thẩm thƣơng mại Paris giải quyết, theo Tịa án từ chối đƣa sửa đổi hợp đồng Vụ việc đƣợc tiếp tục giải Tòa án phúc thẩm Paris Theo đó, nhằm hỗ trợ bảo vệ tối đa quyền lợi đáng bên, Tịa án phúc thẩm Paris định quan sát viên để trợ giúp bên đạt đƣợc thỏa thuận khác Nếu bên không thống đƣợc nội dung điều chỉnh hợp đồng vòng tháng, bên quay trở lại Tòa án để yêu cầu sửa đổi nội dung hợp đồng Chỉ Tịa án cân nhắc xác định xem cách thức điều chỉnh nhƣ hợp lý, trƣờng hợp yêu cầu sửa đổi làm thay đổi chất đƣợc xác lập, Tòa án can thiệp vào việc sửa đổi hợp đồng Trong vụ việc này, Tòa án cố gắng, nỗ lực để trì hiệu lực hợp đồng, tìm hiểu vƣớng mắc, khó khăn mà bên gặp phải hồn cảnh thay đổi Từ định điều chỉnh nhƣ hợp lý, phù hợp với hoàn cảnh cân đƣợc lợi ích bên 3.2.5 Về bảo đảm đồng bộ, thống hệ thống pháp luật Trƣớc BLDS năm 2015 đời, quy định thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi đƣợc quy định cách số văn pháp luật chuyên ngành khác nhƣ Luật Đấu thầu, Luật Kinh doanh bảo hiểm Tuy nhiên, nhƣ phân tích Tiểu mục 2.1 nói trên, quy định cịn chƣa hợp lý, chƣa đảm bảo cơng bằng, bình đẳng bên tham gia giao kết, chƣa phù hợp với nguyên tắc thực hợp đồng Bên cạnh đó, BLDS với "luật gốc" hệ thống luật tƣ, nên để pháp luật đƣợc đồng bộ, thống nhất, đòi hỏi văn luật chuyên ngành phải có quy định tƣơng thích BLDS năm 2015 đời, quy định việc thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi đƣợc ghi nhận cách thức, có nhiều điểm tiến bộ, đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn Do vậy, thiết nghĩ cần phải rà soát lại văn pháp luật chuyên ngành, phát quy định không phù hợp liên quan đến việc thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bản, để từ có phƣơng án sửa đổi, tránh tình trạng pháp luật mâu thuẫn, chồng chéo, gây khó khăn cho trình áp dụng thực thi 88 Đối với quy định điều chỉnh hợp đồng Luật Đấu thầu năm 2013, cần nghiên cứu hoàn thiện theo hƣớng sau đây: Một bỏ quy định Khoản 1, Điều 67 Luật Đấu thầu, theo cho phép bên điều chỉnh hợp đồng trƣờng hợp có kiện thay đổi lớn, tác động mạnh mẽ đến việc thực hợp đồng, việc bên có thỏa thuận hay không điều kiện để bên điều chỉnh hợp đồng Hai cần phải xem xét việc điều chỉnh hợp đồng đƣợc áp dụng loại hợp đồng đấu thầu, bao gồm hợp đồng trọn gói Đối với quy định điều chỉnh phí có thay đổi rủi ro đƣợc bảo hiểm Điều 20 Luật Kinh doanh Bảo hiểm năm 2000, cần phải sửa đổi có hƣớng dẫn cụ thể nhằm hạn chế tùy ý điều chỉnh đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng bên trình thực hợp đồng 3.2.6 Cần nâng cao nhận thức người dân, doanh nghiệp quan xét xử áp dụng điều khoản việc thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi 3.2.6.1 Về phía người dân, doanh nghiệp Tại nghiên cứu "Điều khoản hardship hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế" Trần Thanh Tâm, Nguyễn Minh Hiển Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 70 (02/2015, trang 50), nhóm tác giả nghiên cứu tiến hành tham khảo ý kiến chuyên gia khảo sát 29 doanh nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nhận thức áp dụng quy định điều khoản thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi (mà nghiên cứu mô tả thuật ngữ hardship) Kết nghiên cứu khảo sát cho thấy thời điểm khảo sát "chỉ có 3/29 doanh nghiệp (10.34%) biết đến điều khoản Tồn doanh nghiệp khơng sử dụng điều khoản hardship với lý nhƣ: mẫu hợp đồng khơng có sẵn điều khoản này; cách hiểu không đồng bộ, dễ gây tranh cãi; mối quan hệ làm ăn lâu năm không muốn gây phiền phức trình soạn thảo hợp đồng; lo ngại đối tác lạm dụng" [10] Tại thời điểm nhóm tác giả thực nghiên cứu trên, điều khoản hardship - thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi chƣa đƣợc công nhận BLDS, mà đƣợc ghi nhận số văn luật chuyên ngành 89 (Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Đấu thầu Do vậy, mức độ nhận thức ngƣời dân nhƣ doanh nghiệp chƣa cao Đến nay, điều khoản đƣợc ghi nhận BLDS năm 2015, nhiên, điều khoản mới, tƣơng đối lạ lẫm doanh nghiệp Trong đó, với thói quen sử dụng hợp đồng theo mẫu sẵn có, doanh nghiệp có khả chi trả, có phận pháp lý hay nhờ đến hỗ trợ công ty tƣ vấn luật soạn thảo hợp đồng, doanh nghiệp lại có khả biết đến hay biết cách áp dụng điều khoản hoàn cảnh thực hợp đồng thay đổi Bởi vậy, cần có biện pháp tuyên truyền, phổ biến đến ngƣời dân, đặc biệt đến doanh nghiệp ý nghĩa, nội dung điều khoản 3.2.6.2 Về phía quan có thẩm quyền xét xử Nhƣ phân tích, điều luật thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi nhiều nội dung để mở, để Tòa án, Thẩm phán chủ động áp dụng trƣờng hợp cụ thể, nhƣ xác định hoàn cảnh thay đổi bản, xác định "thời điểm xác định" để chấm dứt hợp đồng, xác định thiệt hại chấm dứt hợp đồng, chi phí tiếp tục thực hợp đồng… Sẽ khó để pháp luật định lƣợng hay có hƣớng dẫn cụ thể cho nội dung Do vậy, để quy định thật mang lại hiệu quả, bảo vệ cơng bên hợp đồng, địi hỏi Thẩm phán phải có trình độ hiểu biết định Thẩm phán không ngƣời hiểu luật, mà phải am hiểu kinh tế, thị trƣờng, xã hội… để từ đƣa đƣợc phán hợp tình, hợp lý Bởi vậy, ngành Tịa án cần phải có phƣơng án, kế hoạch nâng cao nghiệp vụ xét xử cho thẩm phán Bên cạnh đó, để hạn chế tối đa sai sót phƣơng án sửa đổi hợp đồng, Tòa án nên hƣớng dẫn, hỗ trợ để bên tự thỏa thuận, thống phƣơng án sửa đổi, bên khơng thỏa thuận đƣợc Tịa án định phƣơng án sửa đổi cụ thể Cách làm thể việc tôn trọng quyền tự sửa đổi hợp đồng bên Khi xây dựng phƣơng án sửa đổi hợp đồng, Tòa án cần vào tình hình thực tế, mức độ thay đổi hoàn cảnh, đảm bảo cân quyền lợi ích hợp pháp bên 90 KẾT LUẬN CHƢƠNG Có thể nói Điều 420 BLDS năm 2015 thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi tƣơng đồng với pháp luật nƣớc giới Tuy nhiên, quy định nhiều điểm chung chung, bất cập, mâu thuẫn quy định khác nhƣ điều kiện đƣợc cơng nhận hồn cảnh thay đổi, yêu cầu đàm phán lại hợp đồng hay can thiệp quan có thẩm quyền tranh chấp phát sinh Bởi vậy, thiết nghĩ cần phải có văn hƣớng dẫn thi hành, theo giải thích, làm rõ nội dung chƣa đƣợc quy định cụ thể Điều luật Đây quy định mới, tiến bộ, phù hợp với xu hƣớng phát triển chung giới Bởi phải có biện pháp để nâng cao hiểu biết doanh nghiệp điều khoản này, nâng cao kỹ xét xử Tòa án áp dụng quy định 91 KẾT LUẬN Mỗi cá nhân, tổ chức xã hội có nhu cầu vật chất, tinh thần khác nhau, nhƣng thân họ tự đáp ứng đƣợc tất nhu cầu Có thể nói, hợp đồng "cánh tay kết nối" chủ thể, phƣơng tiện để họ trao đổi, hợp tác, chia sẻ trách nhiệm, quyền lợi, từ đạt đƣợc mục đích Tuy nhiên, việc thỏa thuận, thiết lập lên hợp đồng hình thức pháp lý trao đổi Mục đích bên có đạt đƣợc hay khơng lại phụ thuộc vào trình thực hợp đồng Tƣơng ứng với loại đồng, quyền nghĩa vụ bên, cách thức thực khác nhau, nhƣng việc thực hợp đồng phải tuân theo năm nguyên tắc bản: (1) Các bên tham gia hợp đồng bình đẳng, khơng bị phân biệt đối xử; (2) Thực hợp đồng phải thiện chí, trung thực; (3) Thực hợp đồng; (4) Việc thực hợp đồng khơng đƣợc xâm phạm đến lợi ích nhà nƣớc, cơng cộng, quyền lợi ích cá nhân khác; (5) Các bên tự chịu trách nhiệm việc không thực hợp đồng Nếu nhƣ việc giao kết hợp đồng mang tính thời điểm thực hợp đồng lại trình Q trình phải chịu nhiều yếu tố tác động khác khiến hoàn cảnh thực hợp đồng bị thay đổi so với thời điểm bên ký kết, thỏa thuận ban đầu trở nên khơng cịn phù hợp Trong trƣờng hợp này, bên buộc phải có chế thực hợp đồng để bảo đảm cổng bên Và quy định "Thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bản" giải pháp khắc phục Quy định việc sửa đổi hợp đồng hoàn cảnh thay đổi xuất hệ thống pháp luật Việt Nam Trƣớc đó, có quy định mang bóng dáng điều khoản nhƣ quy định điều chỉnh hợp đồng Luật Đấu thầu, quy định thay đổi mức độ rủi ro đƣợc bảo hiểm Luật Kinh doanh bảo hiểm… Tuy nhiên, quy định áp dụng đƣợc cho hợp đồng chuyên biệt mà áp dụng cho hợp đồng khác Đồng thời quy định khơng cơng nhận Tịa án hay quan thứ ba có quyền can thiệp vào nội dung hiệu lực hợp đồng nội dung hợp đồng không trái pháp luật đạo đức xã hội 92 Đến BLDS năm 2015, lần quy định thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi đƣợc ghi nhận, áp dụng chung cho loại hợp đồng, cơng nhận Tịa án có thẩm quyền sửa đổi chấm dứt hợp đồng trƣờng hợp bên tự thỏa thuận đƣợc có yêu cầu Khi đƣợc đƣa vào dự thảo, quy định không nhận đƣợc đồng tình tuyệt đối từ phía nhà bình luận, nghiên cứu, nhƣ từ phía ngƣời dân doanh nghiệp Tuy nhiên, suy cho cùng, quy định hợp lý cần thiết Bởi lẽ mặt việc quy định thực hợp đồng hoàn cảnh với nội dung nhƣ phù hợp với xu hƣớng pháp luật hợp đồng giới, mặt khác quy định cịn có ý nghĩa việc trì hiệu lực hợp đồng, bảo đảm cân quyền lợi ích hợp pháp bên BLDS năm 2015 dành riêng điều để quy định việc thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi Hoàn cảnh thực hợp đồng đƣợc coi thay đổi đáp ứng đƣợc đủ điều kiện sau: a) Sự thay đổi hoàn cảnh nguyên nhân khách quan xảy sau giao kết hợp đồng; b) Tại thời điểm giao kết hợp đồng, bên lƣờng trƣớc đƣợc thay đổi hoàn cảnh; c) Hoàn cảnh thay đổi lớn đến mức nhƣ bên biết trƣớc hợp đồng khơng đƣợc giao kết đƣợc giao kết nhƣng với nội dung hoàn toàn khác; d) Việc tiếp tục thực hợp đồng mà thay đổi nội dung hợp đồng gây thiệt hại nghiêm trọng cho bên; đ) Bên có lợi ích bị ảnh hƣởng áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép, phù hợp với tính chất hợp đồng mà khơng thể ngăn chặn, giảm thiểu mức độ ảnh hƣởng đến lợi ích Khi hồn cảnh thay đổi bản, bên có lợi ích bị ảnh hƣởng có quyền yêu cầu bên đàm phán lại hợp đồng để đảm bảo công bên Trƣờng hợp bên đàm phán lại hợp đồng bên u cầu Tòa án chấm dứt hợp đồng sửa đổi hợp đồng Trong q trình đàm phán hay Tịa án giải vụ việc, bên phải tiếp tục thực nghĩa vụ Đánh giá chung, quy định pháp luật Việt Nam thực đồng hoàn cảnh thay đổi tƣơng đối hợp lý, có tiếp thu, học hỏi từ quy định nƣớc khác giới Tuy nhiên, nay, Điều 420 BLDS 93 năm 2015 nhiều nội dung chƣa hợp lý chung chung, chƣa thật thống với nội dung khác BLDS nhƣ văn pháp luật khác Trong đó, quy định mới, chƣa đƣợc biết đến cách rộng rãi ngƣời dân doanh nghiệp Đồng thời, thực tế, trƣớc quy định đƣợc ban hành, Tịa án Việt Nam có giải số vụ án trƣờng hợp thực hợp đồng hồn cảnh thay đổi, nhƣng nhìn chung thân Tịa án chƣa thật có kinh nghiệm xét xử vụ án liên quan đến điều khoản Bởi vậy, để giải mâu thuẫn nội quy định pháp luật, tạo điều kiện cho ngƣời dân, doanh nghiệp Tòa án thuận lợi việc thực hiện, áp dụng pháp luật, cần phải chỉnh sửa Điều 420 BLDS cho phù hợp, ban hành văn hƣớng dẫn cụ thể nội dung 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Trần Hồng Anh (2016), "Thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bản", tr.2-39-58, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Ngơ Huy Cƣơng (2013), Giáo trình Luật hợp đồng phần chung, tr 9-12-50, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Cừ, Trần Thị Huệ (2017), Bình luận khoa học BLDS năm 2015 nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Cơng an Nhân dân, tr14 Ugo Draetta (2004), "Điều khoản trƣờng hợp bất khả kháng điều khoản hardship hợp đồng quốc tế", Kỷ yếu Hội thảo “Hợp đồng thương mại Quốc tế”, nhà Pháp luật Việt – Pháp tổ chức Hà Nội Nguyễn Minh Hằng, Trần Thị Giang Thu (2017), "Đề xuất diễn giải áp dụng điều 420 BLDS năm 2015 thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bản", (https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2017/08/13/de-xuat-diengiai-v-p-dung-dieu-420-bo-luat-dn-su-nam-2015-ve-thuc-hien-hop-dong-khihon-canh-thay-doi-co-ban/) Lê Minh Hùng (2009), "Điều khoản điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi pháp luật nƣớc ngồi kinh nghiệm cho Việt Nam", Tạp chí nghiên cứu lập pháp, T3, (6), tr.42-48-49 Lê Nết (1999), Những nguyên tắc hợp đồng Thương mại Quốc tế, Nxb TP Hồ Chí Minh, tr.103 Phạm Duy Nghĩa (2003), "Điều chỉnh thông tin bất cân xứng quản lý rủi ro pháp luật hợp đồng Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (5), tr.39-42-43 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật Kinh tế, tr.401-402, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Trần Thanh Tâm, Nguyễn Minh Hiền (2015), "Điều khoản hardship hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế", Tạp chí Kinh tế đối ngoại, T02, (70), tr 50 95 11 Lê Đinh Bảo Trâm (2017), "Thực hợp đồng có hồn cảnh thay đổi quy định BLDS năm 2015 dƣới góc nhìn so sánh với pháp luật quốc tế", Tạp chí kiểm sát, (18), tháng 9, tr.58 12 Thanh Tùng (2015), Hoàn cảnh thay đổi, điều chỉnh hợp đồng, http://plo.vn/phap-luat/hoan-canh-thay-doi-duoc-dieu-chinh-hop-dong543671.html, truy cập ngày 25/11/2016 13 VIAC Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (2019), Giải tranh chấp hợp đồng điều doanh nhân cần biết, Nxb Thanh niên, tr.113-114-115 II Tài liệu tiếng Anh 14 Christoph Bunner (2009), Force Majeur and Hardship under General Contract Principles: Exemption for Non-Perforrmance in International Arbitration, Alphen aan den Rijin: Kluwer Law International, tr.427 15 Schwenzer I (2009), “Force Majeur and Hardship International Sales Contract”, Victoria University of Wellington Law Review, tr.710-7111 III Tài liệu trang Website 16 https://lawnet.thukyluat.vn/posts/t7537-09-truong-hop-hop-dong-vo-hieutheo-quy-dinh-tai-blds-2015 17 https://rule.vn/luat-su/thuc-hien-hop-dong-khi-hoan-canh-thay-doi-coban.html 18 http://hpvn-law.com/vi/0/1825/news/detail/dieu-chinh-hop-dong-khi-hoancanh-thay-doi-va-viec-sua-doi-bo-luat-dan-su-nam-2005/48720 96 ... cung cấp dịch vụ công cộng "Đối với ngƣời cung cấp dịch vụ công cộng không đƣợc từ chối giao kết hợp đồng khả cung cấp dich vụ phải mở cho tất ngƣời có hội nhƣ việc mua sử dụng dịch vụ Ngƣời... nghĩa vụ Trong đó, hợp đồng, bên thỏa thuận quyền nghĩa vụ bên Quyền bên tƣơng ứng với nghĩa vụ bên kia, nhƣ hợp đồng mua bán hàng hóa, bên mua có quyền nhận hàng, bên bán có nghĩa vụ giao hàng. .. quyền nghĩa vụ bên hợp đồng, hợp đồng đƣợc phân loại thành hợp đồng song vụ hợp đồng đơn vụ Trong đó, hợp đồng song vụ hợp đồng mà bên có quyền nghĩa vụ nhau, quyền bên tƣơng ứng với nghĩa vụ bên

Ngày đăng: 29/06/2021, 08:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Hồng Anh (2016), "Thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản", tr.2-39-58, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản
Tác giả: Trần Hồng Anh
Năm: 2016
2. Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình Luật hợp đồng phần chung, tr. 9-12-50, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật hợp đồng phần chung
Tác giả: Ngô Huy Cương
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2013
3. Nguyễn Văn Cừ, Trần Thị Huệ (2017), Bình luận khoa học BLDS năm 2015 của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, tr14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học BLDS năm 2015 của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Cừ, Trần Thị Huệ
Nhà XB: Nxb Công an Nhân dân
Năm: 2017
4. Ugo Draetta (2004), "Điều khoản về trường hợp bất khả kháng và điều khoản hardship trong hợp đồng quốc tế", Kỷ yếu Hội thảo “Hợp đồng thương mại Quốc tế”, do nhà Pháp luật Việt – Pháp tổ chức tại Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều khoản về trường hợp bất khả kháng và điều khoản hardship trong hợp đồng quốc tế", Kỷ yếu Hội thảo “Hợp đồng thương mại Quốc tế
Tác giả: Ugo Draetta
Năm: 2004
6. Lê Minh Hùng (2009), "Điều khoản điều chỉnh hợp đồng do hoàn cảnh thay đổi trong pháp luật nước ngoài và kinh nghiệm cho Việt Nam", Tạp chí nghiên cứu lập pháp, T3, (6), tr.42-48-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều khoản điều chỉnh hợp đồng do hoàn cảnh thay đổi trong pháp luật nước ngoài và kinh nghiệm cho Việt Nam
Tác giả: Lê Minh Hùng
Năm: 2009
7. Lê Nết (1999), Những nguyên tắc hợp đồng Thương mại Quốc tế, Nxb TP. Hồ Chí Minh, tr.103 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nguyên tắc hợp đồng Thương mại Quốc tế
Tác giả: Lê Nết
Nhà XB: Nxb TP. Hồ Chí Minh
Năm: 1999
8. Phạm Duy Nghĩa (2003), "Điều chỉnh thông tin bất cân xứng và quản lý rủi ro trong pháp luật hợp đồng Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (5), tr.39-42-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều chỉnh thông tin bất cân xứng và quản lý rủi ro trong pháp luật hợp đồng Việt Nam
Tác giả: Phạm Duy Nghĩa
Năm: 2003
9. Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật Kinh tế, tr.401-402, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên khảo Luật Kinh tế
Tác giả: Phạm Duy Nghĩa
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
10. Trần Thanh Tâm, Nguyễn Minh Hiền (2015), "Điều khoản hardship trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế", Tạp chí Kinh tế đối ngoại, T02, (70), tr. 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều khoản hardship trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Tác giả: Trần Thanh Tâm, Nguyễn Minh Hiền
Năm: 2015
11. Lê Đinh Bảo Trâm (2017), "Thực hiện hợp đồng khi có hoàn cảnh thay đổi quy định trong BLDS năm 2015 dưới góc nhìn so sánh với pháp luật quốc tế", Tạp chí kiểm sát, (18), tháng 9, tr.58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện hợp đồng khi có hoàn cảnh thay đổi quy định trong BLDS năm 2015 dưới góc nhìn so sánh với pháp luật quốc tế
Tác giả: Lê Đinh Bảo Trâm
Năm: 2017
12. Thanh Tùng (2015), Hoàn cảnh thay đổi, được điều chỉnh hợp đồng, http://plo.vn/phap-luat/hoan-canh-thay-doi-duoc-dieu-chinh-hop-dong- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn cảnh thay đổi, được điều chỉnh hợp đồng
Tác giả: Thanh Tùng
Năm: 2015
13. VIAC Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (2019), Giải quyết tranh chấp hợp đồng những điều doanh nhân cần biết, Nxb Thanh niên, tr.113-114-115.II. Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết tranh chấp hợp đồng những điều doanh nhân cần biết
Tác giả: VIAC Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2019
14. Christoph Bunner (2009), Force Majeur and Hardship under General Contract Principles: Exemption for Non-Perforrmance in International Arbitration, Alphen aan den Rijin: Kluwer Law International, tr.427 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Force Majeur and Hardship under General Contract Principles: Exemption for Non-Perforrmance in International Arbitration
Tác giả: Christoph Bunner
Năm: 2009
15. Schwenzer I. (2009), “Force Majeur and Hardship International Sales Contract”, Victoria University of Wellington Law Review, tr.710-7111.III. Tài liệu trang Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Force Majeur and Hardship International Sales Contract”, "Victoria University of Wellington Law Review
Tác giả: Schwenzer I
Năm: 2009

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w