ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP CANH TÁC ĐẾN TÌNH HÌNH BÊNH HẠI CÂY HỒ TIÊU TẠI CUKUIN

58 24 0
ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP CANH TÁC ĐẾN TÌNH HÌNH BÊNH HẠI CÂY HỒ TIÊU TẠI CUKUIN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV : Bảo Vệ Thực Vật P : Phytopthora F : Fusarium C gloeosporioides : Collectotrichum gloeosporioides CSB : Chỉ Số Bệnh TLB : Tỉ Lệ Bệnh QCVN : Qui chuẩn Việt Nam CT : Công thức TXBGB : Tần xuất bắt gặp bệnh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: 1.3 Ý nghĩa khoa học: 1.4 Ý nghĩa thực tiễn: PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan hồ tiêu 2.1.1 Vị trí phân loại hồ tiêu 2.1.2 Nguồn gốc lịch sử phát triển 2.2 Đặc điểm thực vật học 2.3 Tổng quan nghiên cứu bệnh hại hồ tiêu 2.3.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.3.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 2.3.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu Tài nguyên PHẦN III: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA 3.1 Đối tượng điều tra 3.2 Phạm vi điều tra 3.3 Nội dung điều tra 3.4 Phương pháp điều tra 3.4.1 Điều tra bệnh chết chậm 3.4.2 Điều tra bệnh chết nhanh 3.4.3 Điều tra bệnh thán thư 3.5 Điều tra nông hộ tình hình sản xuất dịch hại địa điểm điều tra 3.6 Đề xuất biện pháp phòng trừ PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thành phần bệnh hại hồ tiêu 4.2 Diễn biến bệnh hại hồ tiêu 4.2.1 Diễn biến bệnh thán thư 4.2.1.1 Ảnh hưởng chế độ canh tác khác đến bệnh thán thư 4.2.1.2 Ảnh hưởng chế độ phân bón đến bệnh thán thư 4.2.2 Diễn biến bệnh vàng chết chậm 4.2.2.1 Ảnh hưởng chế độ canh tác khác đến bệnh chết chậm 4.2.2.2 Ảnh hưởng chế độ phân bón khác đến bệnh chết chậm 4.2.3 Diễn biến bệnh chết nhanh 4.2.3.1 Ảnh hưởng chế độ canh tác khác đến bệnh chết nhanh 4.2.3.2 Ảnh hưởng chế độ phân bón khác đến bệnh chết nhanh 4.2.4 Ảnh hưởng đất rễ đến phương thức canh tác khác 4.2.4.1 Ảnh hưởng đất đến phương thức canh tác khác 4.2.4.2 Ảnh hưởng rễ đến phương thức canh tác khác 4.2.5 Ảnh hưởng đất rễ đến chế độ phân bón khác 4.2.5.1 Ảnh hưởng đất đến chế độ phân bón khác 4.2.5.2 Ảnh hưởng rễ đến chế độ phân bón khác PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤC LỤC: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Thành phần bệnh hại hồ tiêu độ tuổi khác Bảng 4.2: Diễn biến bệnh thán thư phương thức trồng Bảng 4.3: Diễn biến bệnh thán thư theo chế độ phân bón khác Bảng 4.4 Ảnh hưởng chế độ canh tác khác đến bệnh chết chậm Bảng 4.5 Ảnh hưởng chế độ phân bón khác đến bệnh chết chậm Bảng 4.6 Ảnh hưởng chế độ canh tác khác đến bệnh chết nhanh Bảng 4.7 Ảnh hưởng chế độ phân bón khác đến bệnh chết nhanh Bảng 4.8 Ảnh hưởng đất đến phương thức canh tác khác Bảng 4.9 Ảnh hưởng đất đến chế độ phân bón khác Bảng 4.10 Ảnh hưởng rễ đến phương thức canh tác khác Bảng 4.11 Ảnh hưởng rễ đến chế độ phân bón khác Bảng 4.12 Hiện trạng sử dụng phân bón sản xuất hồ tiêu nông hộ xã Xã Eaning, Xã Ea Bhôk, Xã Đray Bhăng huyện Cư Kuin (số liệu điều tra năm 2018) Bảng 4.13 Hiện trạng cách canh tác chăm sóc sản xuất hồ tiêu nơng hộ xã Eaning, Ea Bhôk, Đray Bhăng (số liệu điều tra năm 2018 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Diễn biến tỷ lệ bệnh thán thư theo phương thức canh tác khác Biểu đồ 4.2: Diễn biến số bệnh thán thư theo phương thức canh tác khác Biểu đồ 4.3: Diễn biến tỷ lệ bệnh thán thư theo chế độ phân bón khác Biểu đồ 4.4: Diễn biến số bệnh thán thư theo chế độ phân bón khác Biểu đồ 4.5: Diễn biến tỷ lệ bệnh chết chậm theo phương thức canh tác khác Biểu đồ 4.6: Diễn biến số bệnh chết chậm theo phương thức canh tác khác Biểu đồ 4.7: Diễn biến tỷ lệ bệnh chết chậm theo chế độ phân bón khác Biểu đồ 4.8: Diễn biến số bệnh chết chậm theo chế độ phân bón khác Biểu đồ 4.9: Diễn biến tỷ lệ bệnh chết nhanh theo phương thức canh tác khác Biểu đồ 4.10:Diễn biến tỷ lệ bệnh chết nhanh theo chế độ phân bón khác Biểu đồ 4.11: Diễn biến anh hưởng rễ đến chế độ phân bón khác khác Biểu đồ 4.12: Diễn biến anh hưởng đất đến chế độ phân bón khác Biểu đồ 4.13: Diễn biến anh hưởng rễ đến phương thức canh tác khác Biểu đồ 4.14: Diễn biến anh hưởng đất đến phương thức canh tác khác PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cây hồ tiêu cơng nghiệp lâu năm có giá tr ị kinh t ế cao, giữ vị trí quan trọng cấu trồng nước ta Vi ệt Nam hi ện m ột nước đứng đầu giới xuất hồ tiêu, chiếm tới 40% thị phần hồ tiêu xuất toàn giới Theo s ố liệu hiệp h ội h tiêu Vi ệt Nam (VPA), diện tích hồ tiêu canh tác nước ta năm 2010 đạt 51 ngàn T ập trung ch ủ yếu tỉnh Tây Ngun miền Đơng Nam Bộ Vì vậy, h tiêu m ột trồng mang lại nguồn thu nhập quan tr ọng cho nhi ều địa phương nước, góp phần xóa đói giảm nghèo, cải thiện nâng cao đ ời sống cho bà nông dân Huyện Cư Kuin huyện trồng tiêu phổ biến phát tri ển Đăk Lak song lại bị ảnh hưởng nhiều loại bệnh hại , chí nhiều thời điểm tiêu chết hàng loạt canh tác, bón phân khơng hợp lí , khơng trọng đến việc cải tạo đất, khơng xử lý mầm bệnh Một số diện tích tiêu tr ồng nh ững vùng đất không phù hợp, khơng chăm sóc theo quy trình kỹ thu ật, giống tiêu khơng rõ nguồn gốc khiến tình hình sâu bệnh hại h tiêu ngày phát triển mạnh, bệnh chết nhanh tiêu n ấm Phytophthora capsici gây bệnh chết chậm tiêu nấm Pythium sp, Fusarium sp, tuyến trùng rệp sáp nguyên nhân dẫn đến không bền vững sản xuất hồ tiêu, làm giảm suất tiêu thu nh ập c nông dân Từ thực tế trên, tiến hành thực đề tài : “Điều tra đánh giá ảnh hưởng số biện pháp canh tác đến tình hình bệnh hại hồ tiêu t ại Cu Kuin” cần thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định ảnh hưởng số biện pháp canh tác đến thành phần diễn biến số bệnh hại chủ yếu hồ tiêu Huyện Cư Kuin 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: Xác định trạng sử dụng phân bón hình thức tr ồng tiêu Cư Kuin Xác định ảnh hưởng chế độ phân bón đến thành phần di ễn biến số bệnh hại chủ yếu hồ tiêu Cư Kuin Xác định ảnh hưởng hình thức trồng đến thành phần di ễn biến số bệnh hại chủ yếu hồ tiêu Cư Kuin 1.3 Ý nghĩa khoa học: Góp phần nghiên cứu bệnh hại tiêu địa phương 1.4 Ý nghĩa thực tiễn: Quản lí bệnh hại vườn hiệu quả, giữ sản lượng tăng hiệu kinh tế sản xuất hồ tiêu PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan hồ tiêu 2.1.1 Vị trí phân loại hồ tiêu Cây hồ tiêu có tên khoa học Piper Nigrum L., thuộc lớp Magnoliophyta, Piperales, thuộc họ Piperaceae, chi Piper chi quan trọng kinh tế sinh thái học họ tiêu Piperaceae bao gồm khoảng 1000 đến 2000 loài thân bụi, thân thảo thân leo Sự đa dạng chi đ ược quan tâm nghiên cứu tìm hiểu tiến hóa thực vật (Dyer L.A palmer A.N, 2004) 2.1.2 Nguồn gốc lịch sử phát triển Cây hồ tiêu (Piper nigrum L.) có nguồn gốc từ Ấn Độ Các tài li ệu Ấn Độ ghi chép lại việc sử dụng hạt tiêu cách 3000 năm Đến đầu th ế k ỷ th ứ XIII, tiêu trồng rộng rải sử dụng bữa ăn hàng ngày Đến kỷ thứ XVIII, tiêu trồng Srilanka Campuchia Vào đầu th ế k ỷ XX tiêu trồng tiếp Châu Phi như:Congo, Nigieria,Madagasca vag Châu Mỹ như: Brazil, Mexico, Ngày hồ tiêu trồng phổ bi ến m ột s ố nước Đông Nam Á Nam Á như: Việt Nam, Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Campuchia, Ở Việt Nam hồ tiêu mọc hoang tìm thấy từ kỷ XVI, đến kỷ XVII đưa vào trồng (Chevarlier, 1925; Phan H ữu Trinh ctv, 1987) Đến cuối kỷ XIX, hồ tiêu trồng với di ện tích tương đ ối lớn Phú Quốc, Hà Tiên số trồng Bà Rịa - Vũng Tàu Hi ện hồ tiêu trồng phổ biến Tây Nguyên (Gia Lai, Kon Tum, Đăk Nông), Đơng Nam Bộ (Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu), Miền Trung (Phú Yên, Qu ảng Trị), vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (Phú Quốc, Kiên Giang) 2.2 Đặc điểm thực vật học Cây tiêu trồng quanh vườn hay trồng thành đồn ền có nhi ều gi ống khác nhau, phần lớn có đặc tính thực vật gần giống Đó loại dây leo, thân mềm dẻo, mọc dài đến 10 m vườn trồng người ta không để vượt - m Hệ thống rễ: Thường có từ - rễ cái, chùm rễ phụ đ ất, đốt thân có rễ bám Rễ cọc có tiêu tr ồng b ằng hạt,có th ể ăn sâu đ ến 2,5 m, làm nhiệm vụ hút nước Rễ phát tri ển từ hom tiêu, có th ể ăn sâu tới m Rễ phụ mọc thành chùm, phát tri ển theo chi ều ngang r ất dày đặc, phân bố nhiều độ sâu 15 - 40 cm làm nhi ệm vụ hút n ước ch ất dinh d ưỡng cho Rễ bám mọc từ đốt thân cành h tiêu, nhi ệm v ụ giữ bám vào trụ Khả hút nước ch ất dinh d ưỡng không đáng kể Cây hồ tiêu có ba loại cành chính: Cành tược, cành lươn, cành cho trái Cành tược: Mọc từ mầm nách cành tiêu nh ỏ h ơn tu ổi Đối với trưởng thành, cành tược phát sinh từ mầm nách khung cành thân phía thấp trụ tiêu, thường cành cấp Đặc ểm c cành tược góc độ phân cành nhỏ, 45O, cành mọc tương đối thẳng Cành tược có sức sinh trưởng mạnh, khỏe, thường dùng để giâm cành nhân giống Cành lươn: Cành phát sinh từ mầm nách gần sát gốc khung thân hồ tiêu trưởng thành Đặc trưng cành lươn có dạng bị sát đất lóng dài Cành lươn dùng để nhân giống, có tỷ lệ sống vườn ươm thấp thường hoa chậm so với cành tược tuổi thọ lại dài suất cao Cành cho trái: Đó cành mang trái, thường phát sinh từ m ầm nách hồ tiêu lớn năm tuổi Đặc trưng cành ác góc đ ộ phân cành l ớn, mọc ngang, độ dài cành thường ngắn m, cành khúc khu ỷu lóng r ất ngắn, cành cho trái khung hồ tiêu đa số cành cấp tr lên Cành cho đem giâm cành rễ, cho r ất s ớm Tuy v ậy, phát tri ển chậm, không leo mà mọc thành bụi lóng đốt khơng có r ễ bám ho ặc r ất nên tuổi thọ thấp Lá tiêu thuộc loại đơn, có nhiều dạng: Bầu trịn, thn dài, hình tr ứng Gân chìm hay nổi, nhiều hay tùy thuộc theo giống Hoa tiêu thuộc loại hoa đơn tính lưỡng tính Cây h tiêu hoa d ưới dạng hoa tự hình gié, treo lủng lẳng, gié hoa dài - 12 cm, tùy gi ống h tiêu tùy điều kiện chăm sóc Trên gié hoa có trung bình 20 - 60 hoa x ếp thành hình điều tra Xen cà Trồng 1/2018 0.0 0.08 2/2018 0.0 0.08 3/2018 0.0 0.12 4/2018 0.0 0.16 5/2018 0.1 0.18 6/2018 0.1 0.28 7/2018 0.3 1.62 8/2018 0.6 2.36 9/2018 0.9 2.84 10/2018 0.9 3.18 11/2018 0.9 3.28 12/2018 0.9 3.3 4.2.3.2 Ảnh hưởng chế độ phân bón khác đến bệnh chết nhanh Trong thời gian thực đề tài, tiến hành điều tra diễn biến bệnh vàng chết nhanh chế độ phân bón khác nhau: Phân chun hữu cơ, phân vơ mơ hình phân zara Qua q trình thực thu kết thể chúng bảng 4.11 Bảng 4.11 Ảnh hưởng chế độ phân bón khác đến bệnh chết nhanh Thời gian Tỉ lệ bệnh chết nhanh (%) Zara Hữu Hóa học 2/2018 0.0 0.0 0.1 3/2018 0.0 0.0 0.15 4/2018 0.0 0.0 0.2 5/2018 0.0 0.1 0.225 6/2018 0.0 0.1 0.35 7/2018 0.0 0.4 2.025 8/2018 0.0 0.6 3.125 9/2018 0.0 0.7 3.875 10/2018 0.2 0.7 4.3 11/2018 0.2 0.7 4.425 12/2018 0.2 0.7 4.45 4.2.6 Hiện trạng sử dụng phân bón sản xuất hồ tiêu nơng hộ xã Phân bón xem địn bẩy để đẩy mạnh suất tr ồng Tuy v ậy cần phải áp dụng chế độ bón phân cân đối, hợp lý bảo đảm suất, phẩm chất trồng đồng thời giúp trồng chống đỡ sâu bệnh điều kiện khắc nghiệt khác Cho đến nay, nước ta cơng trình nghiên cứu v ề nhu cầu dinh dưỡng cho tiêu cịn ít, hướng dẫn bón phân ch ủ y ếu dựa vào tài liệu nước kinh nghiệm có sản xuất Đ ể đánh giá trạng sử dụng phân bón sản xuất hồ tiêu nông h ộ xã: Xã Eaning, Xã Ea Bhôk, Xã Đray Bhăng huyện Cư Kuin Đề tài tiến hành ều tra 30 nông hộ xã: Xã Eaning, Xã Ea Bhôk, Xã Đray Bhăng huyện Cư Kuin , tình hình sản xuất hồ tiêu nông h ộ K ết qu ả trình bày b ảng 4.12 Bảng 4.12 Hiện trạng sử dụng phân bón sản xuất hồ tiêu nông hộ xã Xã Eaning, Xã Ea Bhôk, Xã Đray Bhăng huyện Cư Kuin (số liệu điều tra năm 2018) Loại phân Draybhang Eabhok Eaning Tỉ lệ hộ Khối Tỉ lệ hộ Khối Tỉ lệ hộ Khối xử dụng 67 lượng bón 6,1 xử dụng 93 lượng bón 0,1 xử dụng 13 lượng bón Vi sinh 27 1,6 13 1,3 39 1,1 Phân lân 20 0,8 13 0,8 31 1,2 NPK 100 0,29 60 0,63 100 0,4 Kali 47 0,25 53 0,3 7,6 0,3 Phân chuồng Kết điều tra cho thấy liều lượng phân bón cho hồ tiêu khác hộ điều tra Khoảng biến động lượng phân bón gi ữa h ộ tr ồng tiêu lớn lượng bón bình qn cao Có nhi ều nơng h ộ bón phân v ới lượng thấp có nhiều nơng hộ bón phân với lượng cao Nhìn chung, tỷ lệ phân bón sử dụng cho vườn tiêu chưa hợp lý, lượng phân bón hữu cơ, vi sinh tương đối thấp phân hóa học bón mức đ ộ cao Đó điều khơng hợp lý việc sử dụng phân bón cho h tiêu s ản xuất Việc sử dụng phân bón khơng cân đối hợp lí nơng h ộ dẫn đến tụt giảm suất khả chống đỡ sâu bệnh ều kiện khắc nghiệt khác giảm gây ảnh hưởng tiêu cực đến vườn tiêu 4.2.7 Hiện trạng cách canh tác chăm sóc sản xuất hồ tiêu nông hộ xã Eaning, Ea Bhôk, Đray Bhăng Cây hồ tiêu trồng có hiệu kinh tế cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương, nhiên đòi hỏi người sản xuất phải có kinh nghiệm kĩ thuật canh tác Để đánh giá tình hình thực biện pháp kỹ thuật s ản xuất hồ tiêu nông hộ kỹ thuật canh tác phòng trừ bệnh hại tiêu, đề tài ti ến hành điều tra mơ hình canh tác khác nhau: xen canh cà phê mơ hình trồng xã Xã Eaning, Xã Ea Bhôk, Xã Đray Bhăng Kết trình bày bảng 4.13 Bảng 4.13 Hiện trạng cách canh tác chăm sóc sản xuất hồ tiêu nông hộ xã Eaning, Ea Bhôk, Đray Bhăng (số liệu điều tra năm 2018) Canh tác & Draybhang Eabhok Eaning Loại hình Tỷ lệ Loại hình Tỷ lệ Loại hình Tỷ lệ chủ yếu (%) chủ yếu (%) chủ yếu (%) Cà phê 87 Cà phê, điều 60 Cà phê 75 Khoảng cách 3*3 55 3*3 80 3*3 67 Trồng xen Có 40 Có 13 Có 54 Sầu riêng 87 Cỏ lạc 55 Cà phê 57 chăm sóc Loại trồng trước Loại trồng xen Lợi ích trồng Tăng thu xen nhập Thời điêm Tháng 5,6 bón phân 88 73 Giảm bệnh tiêu Tháng 5,6 80 87 Tăng thu nhập Tháng 5,6, 93 92 chủ yếu Chỉ tiêu chọn Theo kinh phân bón nghiệm Cách thức bón phân Thời gian bón phân 72 Theo kinh nghiệm 67 Theo kinh nghiệm 69 Rải 80 Rải 100 Rải 100 Định kì 100 Định kì 100 Định kì 85 Từ kết điều tra tình hình thực biện pháp kỹ thuật sản xuất hồ tiêu nông hộ xã Eaning, Ea Bhôk, Đray Bhăng cho ta thấy: Mức độ áp dụng chế độ canh tác hộ gia đình sản xu ất hồ tiêu tương đối tốt, hầu hết người nắm kỹ thuật trồng chăm sóc hồ tiêu Tuy nhiên bên cạnh ta thấy vấn đề phịng trừ sâu bệnh lây lan vườn người dân chưa tốt Tỷ lệ hộ có làm rãnh nước vườn cịn thấp điều nguy phát sinh lây lan d ịch hại vườn Để hạn chế dịch bệnh gây hại hồ tiêu người dân cần phải thực biện pháp phòng trừ tổng hợp áp d ụng có hi ệu qu ả địa bàn sử dụng giống bệnh, trồng trụ sống để tiêu leo bám, ch ọn đất thoát nước tốt, dọn tàn dư thực vật, trồng họ đậu, cúc vạn th ọ gi ữa hàng tiêu, không trồng xen họ cà, bí đỏ Quản lý tốt việc tưới nước, khơng đ ể thiếu nước mùa nắng thiết kế rãnh thoát nước v ườn tiêu, xung quanh vườn tiêu nhằm thoát nước mùa mưa Tăng cường sử dụng biện pháp canh tác sinh học (bón phân hữu cải tạo đ ất, s dụng ch ế phẩm sinh học để phòng bệnh, ) PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu rút số kết luận sau: Thành phần bệnh hại hồ tiêu xã: Xã Eaning, Xã Ea Bhôk, Xã Đray Bhăng huyện Cư Kuin, Tỉnh Đăk Lăk phong phú Có lo ại b ệnh h ại gây hại chủ yếu phận chủ yếu là: rễ, thân, - Bệnh vàng chết chậm nấm Fusarium sp kết hợp với tuyến trùng Meloidogyne incognita gây ra: 5.2 Kiến nghị Hiện nay, tiêu trồng đem lại giá trị kinh t ế cao cho người nông dân Tuy nhiên trồng tiêu, người dân gặp phải nhi ều khó khăn việc quản lí phòng trừ bệnh hại, đặc biệt bệnh có ảnh hưởng lớn như: Bệnh vàng chết chậm, bệnh chết nhanh, bệnh thán th ư, Do tơi kiến nghị sau: Tiếp tục theo dõi diễn biến bệnh hại vườn tiêu đ ịa bàn xã Xã Eaning, Xã Ea Bhôk, Xã Đray Bhăng huyện Cư Kuin, Tỉnh Đăk Lăk đ ể có kết luận xác Các quan chức cần tạo nhiều ều ki ện h ơn đ ể ng ười dân có th ể tiếp cận tiến kho học kỹ thuật Tổ chức lớp tập huấn ngắn ngày, hội thảo cho nông dân hi ểu rõ triệu chứng bệnh, mức độ gấy hại loại bệnh Ph ương pháp cách chăm sóc phịng trừ bệnh hại tiêu Khuyến khích người dân trồng tiêu theo mơ hình xen canh (khơng xen canh với sầu riêng), đa dạng loại trụ trồng (đặc bi ệt tr ụ s ống, h ạn chế trụ gỗ), sử dụng phân bón hợp lí (tăng cường phân bón hữu cơ), d ọn cỏ dại để tiêu có mơi trường phát triển tốt Việc phòng trừ bệnh hại tiêu cần tiến hành nhanh chóng, nơng dân thường xuyên thăm đồng để kịp thời phát đưa bi ện pháp phòng trừ giai đoạn đầu tránh làm bệnh lây lan nhanh vườn Diện tích trồng tiêu địa bàn huyện ngày tăng vài năm tới Chính cần có nghiên cứu quy trình phịng trừ tổng hợp bệnh hại tiêu để nhanh chóng đưa vào thực tiễn để nơng dân có th ể ti ến hành nhằm hạn chế thấp tác hại bệnh gây hại gây ra, góp phần tăng xuất chất lượng hạt tiêu nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Vĩnh Viễn (2007),” Báo cáo dịch hại hồ tiêu biện pháp phòng trừ Hội thảo sâu bệnh hại tiêu biện pháp phòng trừ Đắk Nông ” Viện Khoa Học Nông Nghiệp Việt Nam (2012) “Chữa bệnh chết nhanh hồ tiêu vi khuẩn” Phạm Văn Biên, Nguyễn Văn Tá, Mai Thị Vinh, Trần Minh Tú, Nghiêm Bảo Tuấn (1990), “Kết nghiên cứu sâu bệnh hại tiêu ( Piper nigrum)”, Tạp chí nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm, số 339, tr 544-548 Hoàng Việt Dũng, (2014), “Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học tác dụng ức chế enzym acetylcholinesterase hai loài Piper thomsonii (c dc.) hook f var thomsonii Piper hymenophyllum miq., h ọ h tiêu (piperaceae), tr 178 Nguyễn Tiến Đức, Đậu Thị Vinh, Phạm Thanh Long, Lê Văn Quang (2014), “Nấm Phytophthora nicotianae gây bệnh chết dây, thối chanh leo”, Tạp chí khoa học công nghệ Nghệ An Trần Thị Thu Hà CS (2012) “sản xuất chế phẩm sinh học từ chủng vi khuẩn Pseudomonas để phòng trừ bệnh chết nhanh” Trần Văn Hòa (2001), “Trồng tiêu cho hiệu quả”, 101câu hỏi thường gặp sản xuất nông nghiệp, Nhà xuất trẻ nhà xuất trẻ (2001) tr 101-102 Nguyễn Văn Nam (2011), Bài giảng bệnh chuyên khoa, Trường Đại Học Tây Nguyên, tr 48 – 49 Tôn Nữ Tuấn Nam Bùi Văn Khánh (2004), Ảnh hưởng số loại hình canh tác chế độ bón phân đến tính chất hóa học đất Bazan Tây Ngun, Tạp chí phân bón, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội, trang 139 10 Phòng NN PTNT, (2017), “Báo cáo tinh hình phát triển nơng thơn 2017 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm 2018 huyện Cư Jut” 11 Phan Quốc Sủng (2000), Tìm hiểu kỹ thuật trồng chăm sóc hồ tiêu, NXB Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh 12 Phan Quốc Sủng (2001), Tìm hiểu kỹ thuật trồng chăm sóc h tiêu , Nhà xuất nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, tr 43 13 Bùi Xuân Thắng Luận văn thạc sĩ khoa Nông Nghiệp “Nghiên cứu vi sinh vật đối kháng Phytophthora palmivora gây bệnh sầu riêng” 14 Hoàng Thanh Tiệp ctv, (2007), “ Kỹ thuật trồng, chăm sóc chế biến hồ tiêu”, NN PTNN, trung tâm khuyến nông quôc gia, nhà xu ất b ản Hà N ội, 2007 15 Nguyễn Tăng Tôn (2005), Báo cáo tổng kết đề tài c ấp nhà n ước “nghiên c ứu giải pháp khoa học công nghệ thịt trường đ ể phát tri ển vùng h tiêu nguyên liệu phục vụ chế biến xuất khẩu” mã số KC 06 11 NN, thu ộc chương trình KC06 16 Nguyễn Tăng Tơn, (2008), “Tình Hình Sản Xuất, Thương Mại Hồ Tiêu Và Một Số Tiến Bộ Kĩ Thuật Trong Sản Xuất Hồ Tiêu” 17 Trạm trồng trọt bảo vệ thực vật huyện Cư Jut “báo cáo công tác trồng trọt - bảo vệ thực vật năm 2017 kế hoạch sản xuất vụ đông xuân 2017-2018” 18 Phan Hữu Trinh, Trần Thị Mai, Vũ Đình Thắng, Bùi Đắc Tuấn (1988), Kỹ thuật trồng tiêu, Nhà xuất Nông nghiệp, tr 156 19 Nguyễn Vĩnh Trường (2004), “Một số kết nghiên cứu bệnh ch ết héo hồ tiêu Quảng Trị”, Tạp chí BVTV, số 3: 10-15 TÀI LIỆU NƯỚC NGỒI André Drenth David I Guest, (2004) Diversity and Management of Phytophthora in Southeast Asia, Australian Centre for International Agricultural Research Canberra D Cooke, N Williams J M Duncan, The uses of ITS regions in Phytophthora species Drenth and Sendall (2001) Practical Guide to Detection and Identification of Phytophthora Erwin and Ribeiro (1996) Phytophthora Diseases Worldwide Holliday, P and Mowat, W.P (1963), “Foot rot of Piper nigrum L (Phytophthora palmivora)” Phytopathological Paper, No.5, p 1- 62 Winoto, R S (1972) Effect of Meloidogyne species on the growth of piper nigrum L Malaysian agricultual research (malaysia), v.1.p.86 – 89 Whitehead, A, G (1998).Sedentary Endoparasites of Root and Tubers (II Meloidogyne and Nacobbus) Plant nematode control CAB International P.209260 Koshy P.K and Geetha S.M 1992 Nematode pests of spices and condiments Nematode pest of crops ( D.S Bhatti and R.K Walia) CBS Publishers and Distributors India,pp.228-238 PHỤC LỤC: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG HỘ Nội dung vấn: Tình hình sản xuất hồ tiêu Tên đề tài: “Điều tra đánh giá ảnh hưởng số biện pháp canh tác đến thành phần diễn biến số bệnh hại chủ yếu h tiêu t ại Huyện Cư Kuin tỉnh Đăk Lăk” PHẦN 1: THÔNG TIN TỔNG QUÁT Địa điểm điều tra: Thôn: Xã: Huyện: Ngày điều tra: / 2018 Người điều tra Người trả lời: Họ tên: Dân tộc: SĐT: Giới tính: Nam  Nữ  Trình độ văn hóa: Đã tham gia lớp tập huấn kĩ thuật trồng, chăm sóc tiêu: Đã tham gia  Chưa  PHẦN 2: BẢNG CÂU HỎI Câu Số năm kinh nghiệm trồng tiêu hộ gia đình: Câu 2: Tổng diện tích trồng tiêu hộ gia đình? Diện tích: Tổng số trụ: Câu Cây trồng vườn trước trồng tiêu hộ gia đình gì? Cây trồng: Câu Khoảng cách trụ tiêu hộ gia đình bao nhiêu? S ố trụ/ha? Khoảng cách: Số trụ/ha: Câu Diện tích hố trồng tiêu hộ gia đình bao nhiêu? Diện tích hố (dài x rộng): Câu Sản lượng thu hoạch qua năm: - Thu bói: - Thu hoạch chính: - Loại bệnh: Câu Vườn tiêu nhà gia đình có trồng xen với trồng khác khơng? Có  Khơng  Câu Theo gia đình trồng xen tiêu với tr ồng khác v ườn tiêu mang lại lợi ích gì? Tăng thêm thu nhập  Giảm bệnh cho tiêu  Tạo mát cho vườn tiêu  Khác:  Câu Loại trồng xen vườn tiêu gia đình? Câu 10 Hộ gia đình sử dụng loại phân để bón lót cho tiêu? STT Hạng mục Phân xanh Thời điểm bón Phương pháp Khối lượng bón ( tháng ) bón (kg) Phân chuồng Phân vi sinh Phân đạm Lân Kali NPK Câu 11 Hộ gia đình sử dụng loại phân để bón cho tiêu tơ năm? STT Hạng mục Phân xanh Phân chuồng Phân vi sinh Phân đạm Lân Kali NPK Thời điểm bón Phương pháp Khối lượng bón ( tháng ) bón (kg) Câu 12 Hộ gia đình sử dụng loại phân để bón cho tiêu t năm - năm 3? STT Hạng mục Phân xanh Thời điểm bón Phương pháp Khối lượng bón ( tháng ) bón (kg) Phân chuồng Phân vi sinh Phân đạm Lân Kali NPK Câu 13: Hộ gia đình sử dụng loại phân để bón cho tiêu kinh doanh (năm trở đi)? STT Hạng mục Phân xanh Phân chuồng Phân vi sinh Phân đạm Lân Kali NPK Thời điểm bón Phương pháp Khối lượng bón ( tháng ) bón (kg) Câu 14 Khi lựa chọn phân bón cho tiêu lựa chọn theo? Theo kinh nghiệm thân  Theo tư vấn người bón phân  Theo sách hướng dẫn  Theo hướng dẫn cán khuyến nông  Khác (ghi rõ):  Câu 15 Già đình bón phân cho tiêu? Theo định kì  Theo kinh nghiệm thân  Theo sách hướng dẫn  Theo quan sát biểu vườn tiêu?  Khác (ghi rõ)  Câu 16 Theo bón phân vào thời điểm ngày có hiệu nhất? Sáng sớm, chiều mát  Mọi thời điểm ngày  Câu 17 Hộ gia đình có thực việc bón phân vào thời điểm cho tốt ngày khơng? Tại sao? Có, Khơng, Câu 18 Gia đình có bón phân đón mưa khơng? Tại sao? Có, Khơng, Ý KIẾN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Nhận Xét: Đối với đề tài khoa học công nghệ cấp sở năm 2018 (Đánh dấu  vào kí tên lựa chọn sau): Ký Tên Đồng ý thông qua báo cáo Không đồng ý thông qua báo cáo Đăk Lăk, Ngày 10, Tháng 12, Năm 2018 Người Hướng Dẫn (ký ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 29/06/2021, 07:38

Mục lục

  • PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • Bảng 4.12. Hiện trạng sử dụng phân bón trong sản xuất hồ tiêu của nông hộ tại 3 xã Xã Eaning, Xã Ea Bhôk, Xã Đray Bhăng huyện Cư Kuin (số liệu điều tra năm 2018)

      • Biểu đồ 4.1: Diễn biến tỷ lệ bệnh thán thư theo phương thức canh tác khác nhau

      • Biểu đồ 4.5: Diễn biến tỷ lệ bệnh chết chậm theo phương thức canh tác khác nhau

      • Biểu đồ 4.9: Diễn biến tỷ lệ bệnh chết nhanh theo phương thức canh tác khác nhau

      • Biểu đồ 4.11: Diễn biến anh hưởng của rễ đến các chế độ phân bón khác khác nhau

      • Biểu đồ 4.14: Diễn biến anh hưởng của đất đến các phương thức canh tác khác nhau

      • PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

      • Hình 4: Lá tiêu bị bệnh tảo đỏ

      • Hình 5: Hình thái tảo đỏ

        • Biểu đồ 4.1. Diễn biến tỷ lệ bệnh thán thư theo phương thức canh tác khác nhau

        • Biểu đồ 4.2. Diễn biến chỉ số bệnh thán thư theo phương thức canh tác khác nhau

        • Bảng 4.3: Diễn biến bệnh thán thư theo chế độ phân bón khác nhau

        • Biểu đồ 4.3. Diễn biến tỷ lệ bệnh thán thư theo chế độ phân bón khác nhau

        • Biểu đồ 4.11. Diễn biến mật độ tuyến trùng trong đất

        • ở các phương thức trồng khác nhau

        • Biểu đồ 4.8. Diễn biến mật độ tuyến trùng trong rễ

        • ở các phương thức trồng khác nhau

        • Biểu đồ 4.13. Diễn biến anh hưởng của đất đến chế độ phân bón khác nhau

        • Biểu đồ 4.14. Diễn biến anh hưởng chế độ phân bón khác khác nhau đến mật số tuyến trùng trong rễ

        • Bảng 4.12. Hiện trạng sử dụng phân bón trong sản xuất hồ tiêu của nông hộ tại 3 xã Xã Eaning, Xã Ea Bhôk, Xã Đray Bhăng huyện Cư Kuin (số liệu điều tra năm 2018)

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan