Từ đó ta thấy được, BĐTD là một công cụ hữu ích trong giảng dạy và học tập ở trường phổ thông cũng như ở các bậc học cao hơn vì chúng giúp giáo viên và học sinh trong việc trình bày các [r]
(1)MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT .2 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .3 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .5 Cơ sở lí luận 1.1 Tư 1.1.1 Khái niệm Tư 1.1.2 Đặc điểm tư 1.1.3 Tư mở rộng 1.2 Bản đồ tư 1.2.1 Khái niệm BĐTD 1.2.2 Các vấn đề Tư 1.2.3 Cấu trúc Bản đồ tư 1.3 Phạm vi ứng dụng BĐTD giáo dục Thực trạng 10 Ứng dụng BĐTD dạy học Tin học 11 .10 3.1 Hướng đến học tích cực học tập môn Tin học với BĐTD 10 3.2 Sử dụng BĐTD dạy học bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh 12 3.3 Sử dụng BĐTD dạy học bài 10: Cấu trúc lặp .14 Hiệu SKKN 18 PHẦN III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 20 Kết luận .20 Kiến nghị đề xuất .21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 (2) DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải nghĩa BĐTD Bản đồ tư CNTT Công nghệ thông tin GD&ĐT Giáo dục và đào tạo GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh LĐ-XH Lao động xã hội NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa SKKN Sáng kiến kinh nghiệm THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông (3) PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với việc đổi mục tiêu và nội dung dạy học, vấn đề đổi phương pháp dạy học theo triết lý lấy học sinh làm trung tâm (dạy học tích cực) đặt cách thiết Bản chất quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm là phát huy cao độ tính tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh Để làm điều đó thì vấn đề đầu tiên mà người giáo viên cần nhận thức rõ ràng là quy luật nhận thức học sinh Học sinh là chủ thể hoạt động chiếm lĩnh tri thức rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo và thái độ không phải là “cái bình chứa kiến thức” cách thụ động Giáo viên cần là người gợi mở các tri thức cho học sinh, hướng dẫn học sinh tự tìm tòi, nghiên cứu các vấn đề bên cạnh quan sát giáo viên Hiện nay, có nhiều cách thức giảng dạy theo hướng tích cực khác đã và ứng dụng thực tế Tuy nhiên, sau nghiên cứu sách “Bản đồ tư công việc” tác giả Tony Buzan Cuốn sách viết hoạt động não, thiết kế để giúp chúng ta hiểu cỗ máy sinh học chính chúng ta Cuốn sách còn giúp chúng ta hiểu rõ hoạt động não và nên sử dụng nó nào để có hiệu tối ưu, hay có thể ghi nhớ lâu hơn, đọc nhanh hơn, hiệu Hiện nay, Bộ GD&ĐT có dự án ứng dụng BĐTD dạy học cấp THCS và chưa có dự án triển khai ứng dụng BĐTD dạy học cấp THPT Đây là dự án áp dụng cấp THCS gọi là Dự án Phát triển Giáo dục THCS II Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) kí kết từ tháng năm 2010 và đến đã đạt số thành công như: dễ triển khai, công cụ khai thác và ứng dụng đơn giản (tham khảo tại: http://bandotuduy.violet.vn/) Hiện cấp THPT chưa (4) triển khai và sử dụng BĐTD dạy học theo chương trình hay dự án Bộ và Sở GD&ĐT Xuất phát từ thực tiễn giảng dạy trường THPT Lương Sơn bên cạnh khó khăn sở vật chất, nhận thức học sinh thì việc đổi PPDH là công việc khó khăn cho giáo viên Trong quá trình giảng dạy, mặc dù tôi luôn cố gắng tìm các ví dụ, các phương pháp giảng dạy phù hợp đối tượng học sinh để có thể mang lại cho các em nguồn kiến thức vô tận nhân loại đôi không thể thực ý tưởng mình Với vài lý trên nên Tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Ứng dụng BĐTD đổi phương pháp giảng dạy bài cấu trúc rẽ nhánh và cấu trúc lặp Tin học 11” trường THPT Lương Sơn Một SKKN lĩnh vực mới, tôi hy vọng mình có thêm nhiều kinh nghiệm giảng dạy, tích lũy nhiều kiến thức mới, hướng tư để ngày càng nâng cao lực giảng dạy, lực sư phạm mình Do là hướng nghiên cứu nên tôi mong muốn chia sẻ và nhận lời góp ý chân thành các bạn đồng nghiệp vấn đề này để chúng ta cùng học hỏi và hoàn thiện kĩ sư phạm, kĩ ứng dụng BĐTD dạy học mình Trong SKKN này tôi đã tìm hiểu số khái niệm tư và đặc điểm tư các hoạt động người Bên cạnh đó tôi tìm hiểu BĐTD đã Tony Buzan sáng tạo với mục đích và thành phần nào Với việc ứng dụng BĐTD công việc giảng dạy, tôi ứng dụng việc giảng dạy nội dung bài hai bài lý thuyết cấu trúc rẽ nhánh (Bài SGK Tin học 11 trang 37) và bài cấu trúc lặp (Bài 10 SGK Tin học 11 trang 42) (5) PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận 1.1 Tư 1.1.1 Khái niệm Tư Theo lôgic học: Tư là phản ánh giới khách quan vào đầu óc người cách khái quát và gián tiếp Theo Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, tập (NXB Từ điển bách khoa Hà Nội 2005): “Tư là sản phẩm cao vật chất tổ chức cách đặc biệt - Bộ não người - Tư phản ánh tích cực thực khách quan dạng các khái niệm, phán đoán, lý luận v.v ” 1.1.2 Đặc điểm tư a Tính “có vấn đề” tư Tư xuất gặp hoàn cảnh, tình có vấn đề; tình chứa mục đích mới, vấn đề mà vốn hiểu biết cũ, phương pháp hành động đã biết không thể giải quyết, buộc người phải vượt khỏi phạm vi hiểu biết trước đây và tìm cái Muốn giải vấn đề đó, đạt mục đích đó, người phải tìm cách giải Điều đó buộc người phải suy nghĩ, tức là người phải tư b Tư lôgic Tư lôgic là tư mối quan hệ nhân mang tính tất yếu, tính quy luật Vì các yếu tố, đối tượng (gọi chung là các yếu tố) tư lôgic bắt buộc phải có quan hệ với nhau, đó có yếu tố là nguyên nhân, là tiền đề, yếu tố còn lại là kết quả, là kết luận c Tư khoa học Tư khoa học là tư có mục đích đảm bảo chính xác, hợp với các quy luật tự nhiên và dựa trên các chứng xác thực Vì tư khoa (6) học là tư lôgic biện chứng vật Yêu cầu tư khoa học là các kết luận tư khoa học phải kiểm chứng và kiểm chứng Khoa học nghiên cứu sâu tượng, vật và các mối quan hệ trực tiếp, vì tính chất chủ yếu tư khoa học là phân tích, hay đặc trưng tư khoa học là tư phân tích 1.1.3 Tư mở rộng a Từ Khoá Một Từ Khoá (hoặc cụm từ) là từ tượng trưng cho hình ảnh cụ thể loạt hình ảnh cụ thể Từ Khoá là từ đặc biệt chọn lựa tạo để trở thành yếu tố gợi nhớ đến điều quan trọng mà chúng ta muốn nhớ Các Từ Khoá kích thích bán cầu não trái và là yếu tố quan trọng để chúng ta làm chủ trí nhớ; thân chúng không hiệu ta vẽ chúng và biến chúng trở thành Hình ảnh Chủ đạo Khi các Từ Khoá trở thành Hình ảnh Chủ đạo, chúng kích thích hai bán cầu não cách đặc biệt b Hình ảnh Chủ đạo Một Hình ảnh Chủ đạo là hình ảnh truyền đến não giúp ta nhớ lại không từ cụm từ riêng lẻ mà là kho thông tin có liên quan theo hình thức đa chiều Hình ảnh Chủ đạo là tảng trí nhớ và gọi là Hình ảnh Từ ngữ Trí nhớ Chủ đạo vì hình ảnh này xây dựng từ kết hợp có chọn lọc từ ngữ và hình ảnh – kết hợp quan trọng việc tạo các vết ký ức khắc sâu não Hình ảnh Chủ đạo hoàn toàn không phải là hình ảnh thông thường Nó là hình ảnh liên kết với Từ Khoá và khiến ta liên tưởng đến Từ Khoá đó Nó tạo (bằng việc sử dụng các nguyên tắc Trí nhớ) nhằm kích thích trí tưởng tượng và tái kết hợp quen thuộc Một Hình ảnh chủ đạo hiệu (7) kích thích hai bán cầu não và sử dụng tất các giác quan Đây là khái niệm trọng tâm các kỹ thuật lập BĐTD và sử dụng trí nhớ 1.2 Bản đồ tư 1.2.1 Khái niệm BĐTD BĐTD là công cụ tổ chức tư tảng, là phương pháp dễ để truyền tải thông tin vào não đưa thông tin ngoài não Nó là hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, từ khoá và hình ảnh để mở rộng và đào sâu các ý tưởng Hình 1: BĐTD ứng dụng dạy sinh học 1.2.2 Các vấn đề Tư a Sự hoạt động não Bộ não chúng ta là máy xử lý phi thường và hiệu quả, có khả hình thành suy nghĩ vô hạn và Tư Mở rộng Nó có chức chính: Tiếp nhận – Não tiếp nhận thông tin qua các giác quan Lưu trữ – Não ghi nhớ, lưu trữ thông tin và có thể truy xuất thông tin theo yêu cầu Phân tích – Não nhận biết mô hình và thích xếp thông tin cho có nghĩa: cách kiểm tra thông tin và xem xét ý nghĩa (8) Kiểm soát – Não kiểm soát cách chúng ta quản lý thông tin theo cách khác nhau, tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe, thái độ và môi trường sống người Tác xuất – Não tác xuất thông tin nhận thông tin qua suy nghĩ, lời nói chúng ta, thông qua hoạt động vẽ, di chuyển và tất các hình thức sáng tạo khác b Não với BĐTD Thay vì bắt đầu điểm khởi đầu và tiếp tục bước chúng ta tiến đến điểm cuối, BĐTD bắt đầu khái niệm trung tâm và toả các hướng để thể chi tiết Mỗi BĐTD là sáng tạo độc đáo giúp ta nhớ lại thông tin chính xác 1.2.3 Cấu trúc Bản đồ tư BĐTD có cấu trúc gồm yếu tố chính: Đường nét – dùng các đường kẻ (sử dụng đường cong là chính vì các đường cong có tổ chức lôi và thu hút chú ý mắt nhiều) để nối các nhánh chính tới hình ảnh và nối các nhánh với nhau, chúng ta hiểu và nhớ nhiều thứ nhiều não chúng ta làm việc liên tưởng Từ ngữ - sử dụng từ khoá dòng vì từ khoá mang lại cho BĐTD chúng ta nhiều sức mạnh và khả linh hoạt cao Mỗi từ hay hình ảnh đơn lẻ giống cấp số nhân, mang đến cho liên tưởng và liên kết nó diện mạo đặc biệt Khi chúng ta sử dụng từ khoá riêng lẻ, từ khoá không bị giằng buộc, nó có khả khơi dậy các ý tưởng mới, các suy nghĩ Màu sắc – luôn sử dụng màu sắc vì màu sắc có kích thích não hình ảnh Màu sắc mang đến cho BĐTD rung động cộng (9) hưởng, mang lại sức sống và lượng vô tận cho tư sáng tạo và nó thật vui mắt Hình ảnh – hình ảnh có giá trị tương đương nghìn từ và giúp chúng ta sử dụng trí tưởng tượng mình Một hình ảnh thú vị giúp chúng ta tập trung vào điểm quan trọng và làm não chúng ta phấn chấn 1.3 Phạm vi ứng dụng BĐTD giáo dục Vì, BĐTD có các yếu tố để làm cho hoạt động tư có hiệu quả: - BĐTD đã thể bên ngoài cách thức mà não chúng ta hoạt động Đó là liên kết, liên kết và liên kết Mọi thông tin tồn não người cần có các mối nối, liên kết để có thể tìm thấy và sử dụng Khi có thông tin đưa vào, để lưu trữ và tồn tại, chúng cần kết nối với các thông tin cũ đã tồn trước đó - Việc sử dụng các từ khóa, chữ số, màu sắc và hình ảnh đã đem lại công dụng lớn vì đã huy động bán cầu não phải và trái cùng hoạt động Sự kết hợp này làm tăng cường các liên kết bán cầu não, và kết là tăng cường trí tuệ và tính sáng tạo chủ nhân não Từ đó ta thấy được, BĐTD là công cụ hữu ích giảng dạy và học tập trường phổ thông các bậc học cao vì chúng giúp giáo viên và học sinh việc trình bày các ý tưởng cách rõ ràng, suy nghĩ sáng tạo, học tập thông qua biểu đồ, tóm tắt thông tin bài học hay sách, bài báo, hệ thống lại kiến thức đã học, tăng cường khả ghi nhớ, đưa ý tưởng mới, v.v… BĐTD chú trọng tới hình ảnh, màu sắc, với các mạng lưới liên tưởng (các nhánh) Có thể vận dụng BĐTD vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau tiết học, ôn tập hệ thống hóa kiến thức sau chương, học kì… và giúp cán quản lí giáo dục lập kế hoạch công tác(Báo GD (10) Thời đại, đọc thêm tại: http://www.gdtd.vn/channel/2741/201011/To-chuchoat-dong-day-hoc-voi-ban-do-tu-duy-1937431/) Thực trạng Trường THPT Lương Sơn thành lập năm 1998, với nhiều khó khăn sở vật chất đội ngũ giáo viên Đội ngũ giáo viên trường trẻ, nhiệt tình việc rèn luyện và trau kiến thức tích cực đổi phương pháp dạy học, kinh nghiệm giảng dạy, đứng lớp chưa nhiều Hiện nay, nhiều giáo viên dần sử dụng và tích cực ứng dụng CNTT đổi phương pháp giảng dạy Giáo viên đã tích cực ứng dụng các phần mềm ảo, tranh ảnh, video minh họa cho tiết học mình, làm sinh động thêm bài học Tuy nhiên, nhận thức học sinh còn nhiều hạn chế, đa số các em chưa tiếp cận nhiều với máy tính, máy chiếu… Bên cạnh đó, học sinh trường chủ yếu là em dân tộc điều kiện sinh hoạt còn nhiều khó khăn(có em cách trường 16-18km), đặc biệt các em còn nhút nhát, chưa mạnh dạn phát biểu, nêu ý kiến vào trao đổi trực tiếp với giáo viên Cùng với đó là kỹ mềm các em chưa có, không có khả trình bày kiến thức trước lớp, không hăng hái tham gia các hoạt động giáo viên, không tích cựa học hỏi từ bạn bè… đó là các lý làm cho công tác đổi PPDH giáo viên gặp nhiều khó khăn Ứng dụng BĐTD dạy học Tin học 11 3.1 Hướng đến học tích cực học tập môn Tin học với BĐTD Dạy học tích cực hiểu: là kỹ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc phát huy tham gia tích cực học sinh vào quá trình học, kích thích tư duy, sáng tạo và cộng tác làm việc học sinh Học sinh là chủ thể hoạt động, giáo viên là người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn, tạo nên tương tác tích cực người dạy và người học (11) Thông qua gợi ý hướng dẫn giáo viên, học sinh phải liên tục hoạt động, vận dụng các hình thức như: tư qua hình ảnh, tư qua logic các bước kiến thức để không ngừng đạt mục tiêu bài học Việc sử dụng BĐTD dạy học giúp cho học sinh lĩnh hội kiến thức cách tự nhiên nhất, việc từ hình ảnh(từ khóa) trung tâm đã làm cho học sinh ý thức việc muốn tìm hiểu, muốn lĩnh hội kiến thức mình học bài học đó Thông qua đó, học sinh từ từ hoàn thiện “bức tranh” kiến thức lồng ghép và hoàn thành cách tự nhiên Cùng với việc học tập kiến thức, hệ thống kiến thức và tái kiến thức cũ, BĐTD còn giúp học sinh phát huy tính sáng tạo vẽ các đường nét, hình họa mô và đặc biệt làm cho các em tính tự sáng tác tác phẩm mình Từ đó, học sinh có thêm nhận thức trân trọng công sức lao động và đặc biệt nhớ kiến thức mình tự hệ thống lên Như hướng dẫn học sinh tìm hiểu lệnh If-Then, các hoạt động tư như: phân tích, tổng hợp, so sánh mang sử dụng cách linh hoạt tìm hiểu nội dung vấn đề Học sinh phân tích các tình “rẽ nhánh” thực tế như: Nếu trời mưa thì tôi nhà, với tình gần gũi với học sinh đó giáo viên tiếp tục sử dụng hình ảnh phân tích như: Nếu trời mưa thì tôi nhà không mưa thì tôi học Từ câu nói sau học sinh thấy việc phân tích các tình mà bài toán có thể sảy là công việc cần thiết để tìm hiểu sâu vấn đề cần quan tâm Từ đó, giáo viên hướng dẫn học sinh, gợi ý cho học sinh thấy việc các bài toán rẽ nhánh nào và câu lệnh rẽ nhánh Pascal thể nào? Trong BĐTD, việc sử dụng từ khóa (hình ảnh) trung tâm đã làm bật trọng tâm bài toán, nội dung vấn đề mà ta cần nghiên cứu, tìm hiểu Từ khóa trung tâm BĐTD giúp cho học sinh khái quát hóa vấn đề (12) cần nghiên cứu, cần tìm hiểu… Vì đặc điểm quan trọng não người là “làm theo” hay “tìm giải pháp” theo hướng mà từ khóa hay vấn đề trung tâm mang đến Ví dụ, hình ảnh trung tâm sử dụng bài Cấu trúc lặp là hình tròn có các mũi tên nối đặc trưng cho việc lặp lặp lại bài toán, các vấn đề khác nhau, còn bài cấu trúc rẽ nhánh là từ khóa IfThen là trung tâm đã làm cho học sinh bước đầu tưởng tượng nội dung mà mình học, nghiên cứu 3.2 Sử dụng BĐTD dạy học bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh a Mục tiêu bài Nhận biết: - Hiểu công việc rẽ nhánh lập trình - Nêu có loại rẽ nhánh Pascal, lấy ví dụ đơn giản Thông hiểu: - Cụ thể hóa tình rẽ nhánh các ví dụ thực tế, Vận dụng: - Viết chương trình hoàn chỉnh có sử dụng rẽ nhánh b Tóm tắt nội dung Trong Pascal có cấu trúc rẽ nhánh: IF-THEN IF-THEN-ELSE Cấu trúc rẽ nhánh dùng để phân chia các trường hợp khác bài toán nào đó Có hai hoạt động chính để tìm hiểu lệnh rẽ nhánh: + Tìm hiểu cách viết và hoạt động cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu: IFTHEN + Tìm hiểu cách viết và hoạt động cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ: IF THEN – ELSE c Ứng dụng BĐTD (13) BĐTD ứng dụng các phần giới thiệu kiến thức và kiến thức liên quan, mở rộng bài (phần lý thuyết bài) Ngoài ra, tác giả còn kết hợp số PP như: đặt vấn đề và giải vấn đề, thuyết trình, minh họa và vấn đáp Kịch tóm tắt bài học này sau: Mô tả HĐ giáo viên GV Và hướng dẫn học sinh chủ đề Mô tả HĐ học sinh chính bài học này là tìm hiểu câu lệnh If-then, đồng thời vẽ 01 hình lớn tượng trưng vị trí trung tâm HS Vẽ hình mô lớn mô tả If-then bảng GV Gợi ý cho HS lấy ví dụ các tình xảy sống Yêu cầu HS lấy vài tình khác HS Chú ý theo dõi và nêu ví dụ vấn đề để thấy có dạng rẽ nhánh bài toán hay tình nào đó GV Hướng dẫn HS tìm hiểu Rẽ HS Thấy 02 trường hợp rẽ nhánh là gì Pascal Gợi ý cho nhánh Pascal Vẽ nhánh học sinh thấy trường hợp thứ thứ nhất: Rẽ nhánh dạng thiếu GV Kết hợp sơ đồ khối để giải thích HS Kết hợp SGK để vẽ điều kiện và các thành phần If-then dạng câu lệnh câu lệnh rẽ nhánh thiếu và gợi ý cho HS thấy hoạt HS Nêu hoạt động If-then động If-then dạng thiếu GV Lấy ví dụ minh họa trên máy HS Lên bảng phân biệt các thành tính phần If-then và chạy chương trình GV Hướng dẫn HS tìm hiểu sơ đồ HS Tìm hiểu và vẽ thêm 01 nhánh (14) khối để nhận khác câu lệnh If-then dạng đủ If-then dạng đủ và dạng thiếu GV Đưa thêm số ví dụ, yêu cầu học sinh xác định rẽ nhánh và HS chú ý theo dõi và thực viết câu lệnh IF-THEN d Bản đồ tư bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh Hình 2: BĐTD dạy học bài cấu trúc rẽ nhánh 3.3 Sử dụng BĐTD dạy học bài 10: Cấu trúc lặp a Mục tiêu bài Nhận biết: - Nêu câu lệnh lặp với số lần biết trước(lặp tiến và lặp lùi), lặp với số lần chưa biết trước Nguyên tắc hoạt động chúng Thông hiểu : - Viết câu lệnh lặp qua ví dụ cụ thể Vận dụng: - Hiểu và giải số bài toán lặp đơn giản b Tóm tắt nội dung (15) Trong Pascal có cấu trúc lặp: Lặp với số lần biết trước và lặp với số lần chưa biết trước Cả hai cấu trúc giúp ta giải công việc nào đó mà nó lặp lặp lại nhiều lần Có hoạt động chính để tìm hiểu với hai loại lặp: + Tìm hiểu cách viết và hoạt động cấu trúc lặp tiến với câu lệnh For-To-Do Khi học sinh đã nắm nội dung lấy ví dụ lặp tiến thì tiến hành lấy ví dụ ngược lại để giới thiệu lặp lùi với câu lệnh ForDownto-Do + Tìm hiểu cách viết và hoạt động cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước với câu lệnh While-Do c Ứng dụng BĐTD BĐTD ứng dụng các phần giới thiệu kiến thức và kiến thức liên quan bài (phần lý thuyết bài) BĐTD còn sử dụng để lấy các hướng mở rộng cho bài, vấn đề liên quan đến bài giảng Ngoài ra, tác giả còn sử dụng số phương pháp đặt vấn đề, thuyết trình, minh họa và vấn đáp… để học sinh tìm hiểu nội dung bài học Kịch tóm tắt tiết học này sau: Mô tả HĐ giáo viên GV Hướng dẫn cho HS chủ đề chính Mô tả HĐ học sinh bài này là tìm hiểu cấu trúc lặp lập trình, đồng thời vẽ 01 hình HS thực vẽ 01 hình lớn tượng lớn tượng trưng lặp vị trí trung trưng lặp vị trí trung tâm tâm bảng GV HD học sinh tìm hiểu lặp là gì? bảng HS Lấy ví dụ lặp gợi ý GV: Yêu cầu học sinh đưa số giáo viên công việc mà em phải thường xuyên làm làm lại? Hs Lưu ý số lần lặp công việc Gv gợi ý: Đưa số ví dụ vệc các ví dụ (16) lặp GV Hướng dẫn học sinh tìm hiểu HS.Có loại Lặp là: Lặp với số lần lệnh lặp lập trình với ví dụ chưa biết trước: ta không biết SGK Yêu cầu học sinh đưa nhận số lần lặp phép tính Lặp với số xét lần biết trước: ta biết số lần phép tính lặp lại GV Quan sát học sinh vẽ nhánh HS vẽ 02 nhánh cấu trúc cho hình vẽ lặp GV Vậy Pascal có dạng HS học sinh thấy có 02 dạng lặp với lặp? cấu trúc: for-to-do, for-downto - và cấu trúc while-do GV mở rộng: Bên cạnh cấu trúc HS vẽ tiếp hai nhánh tương ứng while-do còn có cấu trúc repeat-until GV Hướng dẫn học sinh tìm hiểu HS Vẽ 01 nhánh câu lệnh lệnh lặp với số lần biết trước và câu lặp với số lần biết trước lệnh for-to-do GV Nêu ví dụ: tính tổng các số từ HS Từ gợi ý giáo viên vẽ đến 100 và gợi ý cho học sinh các thành phần liên quan đến câu hoạt động các thành phần lệnh for-to-do câu lệnh for-to-do GV Viết chương trình tính tổng các số từ đến 100 để minh họa câu lệnh for-to-do GV Gọi học sinh lên phân biệt các HS Lên bảng phân biệt thành phần và chạy thử chương trình GV Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thêm ví dụ SGK GV Yêu cầu học sinh so sánh hoạt HS Thực so sánh và vẽ (17) động biến đếm câu lệnh nhánh thứ câu lệnh for-downtofor-to-do với for-downto-do GV Tìm hiểu while-do GV Yêu cầu học sinh vẽ nhánh về: HS Vẽ thêm nhánh: lặp với số lần lặp với số lần chưa biết trước với câu chưa biết trước với câu lệnh whilelệnh while-do GV HD học sinh tìm hiểu các thành HS Tìm hiểu các thành phần phần lệnh lặp while-do while-do và vẽ các nhánh hoạt động Sau đó GV hướng dẫn học sinh tìm cần thiết hiểu số ví dụ while-do d Bản đồ tư bài10: Cấu trúc lặp Hình 3: BĐTD dạy học bài cấu trúc lặp Hiệu SKKN Việc đổi cách thức dạy học dựa trên BĐTD mà tác giả áp dụng đã giảng dạy lớp 11A năm học 2011-2012 Việc áp cách thức dạy học này đã nhận nhiều thái độ tích cực học sinh Trong quá trình (18) học, học sinh tích cực tư để tìm hiểu, lĩnh hội và trao đổi kiến thức tái kiến thức cũ liên quan Việc trao đổi học sinh và giáo viên đã tích cực hóa, quá trình học đã chuyển biến theo hướng hoạt động học sinh là chính Học sinh đã tích cực vận động các nội dung kiến thức theo hướng dẫn giáo viên để đạt mục tiêu bài học Cùng với đó là việc học sinh hình thành phần tư tích cực lĩnh hội tri thức, song song với việc lĩnh hội tri thức còn tự hoàn thiện thân mình với kỹ năng, kỹ sảo việc trình bày, chắt lọc thông tin và tổng hợp thông tin Tuy nhiên, việc áp dụng cách thức dạy học này không phải không có khó khăn Với cách thức dạy học này, học sinh lần đầu tiên nghe đến BĐTD, nên có nhiều bỡ ngỡ việc tạo các nhánh BĐTD Đôi giáo viên đã phải dùng nhiều ví dụ khác cho nhánh nào đó, vấn đề nào đó mà học sinh chưa hình dung Kết quả: Hai bài: Cấu trúc rẽ nhánh và cấu trúc lặp là nội dung trọng tâm bài kiểm tra tiết số1 học kỳ I (tiết 17) Cấu trúc đề kiểm tra áp dụng cho năm học 2010-2011 và năm học 2011-2012 là tương tự nhau, đề gồm có 20 câu trắc nghiệm và câu tự luận Kết bài kiểm tra tiết đó: 11A (2011-2012) Số lượng % 31 91,2 5,9 2,9 11A (2010-2011) Loại Điểm Số lượng % Từ 810 23 57,5 Từ 6,57,9 14 35 Từ 5,06.4 Từ 3,5 4,9 2,5 Từ kết trên ta thấy, việc áp dụng BĐTD kỹ thuật dạy học tích cực đã đạt số kết định Trong đó có chất lượng bài (19) kiểm tra tiết, với học sinh lớp 11A năm 2010-2011 chưa áp dụng kỹ thuật dạy học tích với BĐTD nên số lượng điểm từ trở lên số lượng ít 40% học sinh 11A năm học 2011-2012 Ngoài ra, còn có điểm kém Bên cạnh việc nâng cao chất lượng điểm thì học sinh lớp 11A năm học 20112012 còn trang bị thêm, hiểu thêm số kỹ mềm mà chúng ta ít khó nhận thay đổi đáng kể là: kỹ tổng hợp thông tin từ BĐTD, kỹ trao đổi nhóm… Vậy, việc quan tâm đến học sinh, quan tâm đến các kỹ thuật kích thích hoạt động học sinh việc tự tìm hiểu, tự nghiên cứu nguồn tri thức nhân loại là bước quan trọng công đổi phương pháp dạy học mà thân tác giả đã nhận thức để tiếp tục trau kinh nghiệm, kỹ sư phạm để luôn mang đến học lý thú cho học sinh (20) PHẦN III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Công việc đổi phương pháp giảng dạy và dạy học theo hướng tích cực thật là công việc nhiều khó khăn và nhiều thách thức Qua việc ứng dụng BĐTD dạy học thấy nhiều khó khăn đổi PPDH Khó khăn không giành cho người giáo viên, hay riêng cho học sinh Mà với việc sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực giáo viên phải là người tổ chức “chương trình” thật chu đáo để làm cho học sinh tìm thấy kiến thức và kĩ sống thông qua bài học mình Giáo viên đóng vai trò quan trọng công việc định hướng, dẫn dắt học sinh tìm hiểu vấn đề bài học, vấn đề sống mà ta hàng ngày không để ý, có lẽ câu nói “không thầy đố mày làm nên” đã càng khắc sâu vai trò người thầy và trò tình này SKKN này tôi đã mang lại cho tôi nhiều kinh nghiệm quý báu việc đổi PPDH với BĐTD Làm cho tôi thấy mình không là người truyền đạt kiến thức cho học sinh mà bên cạnh đó mình còn phải trau thêm nhiều kĩ sống khác như: hội họa, chí là âm nhạc Là người giáo viên dạy tin học ngoài kĩ sử dụng máy tính thông thạo, sử dụng tốt máy chiếu… thì ta cần sử dụng thành thạo các phần mềm hình ảnh và âm thanh, video để sử dụng minh họa, trình diễn, mô tả các vấn đề cách sinh động với học sinh Việc hình thành kĩ mềm kèm theo như: thuyết trình trước học sinh để cho học sinh dễ dàng tiếp cận, và hiểu nội dung cách nhanh nhất, thuyết trình để học sinh có thể hình dung các nội dung liên quan đến từ khóa trung tâm, hình ảnh trung tâm và đặc biệt đến vấn đề cần quan tâm Các kĩ trả lời các câu hỏi cho súc tích, nội dung phù hợp trao đổi với học sinh là điều đáng chú trọng (21) Theo tác giả, ứng dụng BĐTD dạy học cần nhìn nhận cách trân thực giá trị mà BĐTD mang lại Việc áp dụng BĐTD dạy học không đòi hỏi nhiều đầu tư sở vật chất Nhưng cần nhận ủng hộ từ phía Ban lãnh đạo nhà trường các cấp trên để có thể ngày không xa chúng ta sớm ứng dụng BĐTD dạy học không giành riêng cho môn Tin học mà có thể áp dụng toàn cấp THPT Để thực công việc học tập không là gánh nặng với học sinh mà là công việc yêu thích các em Kiến nghị đề xuất - Với Sở GD&ĐT Phú Thọ: Tiếp tục có các buổi tập huấn chuyên đề ứng dụng CNTT kết hợp BĐTD dạy học có các buổi tập huấn các phương pháp dạy học tích cực để giáo viên có thêm kinh nghiệm để giảng dạy - Với trường THPT Lương Sơn: Mua thêm số sách dạy học tích cực để giáo viên và học sinh nghiên cứu tìm hiểu (22) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tony Buzan Bản đồ Tư công việc, NXB LĐ-XH 2007 Hồ Sỹ Đàm (chủ biên) SGK Tin học 11, NXB Giáo dục Lê Khắc Thành Phương pháp dạy học môn Tin học, NXB ĐH sư phạm Hà nội 2009 Nguyễn Bá Kim, Học tập hoạt động và hoạt động, NXB Giáo dục 1999 Báo điện tử: giáo dục và thời đại – gdtd.com.vn Trang web: http://www.yeuvatly.org/@forum/threads/2825-Giangday-va-hoc-tap-voi-ban-do-tu-duy Trang web: http://bandotuduy.violet.vn (23)