Trong cái bát ngát của vầng trăng thơ Bác, chúng ta lắng nghe và phát hiện ra cái chất người vĩnh cửu : một tình yêu phóng khoáng, nồng nàn, say đắm thiên nhiên, cuộc sống ; một ý chí, m[r]
(1)Đề bài: Hãy làm sáng tỏ tình yêu thiên nhiên phong thái ung dung lạc quan Bác thơ Ngắm Trăng
Bài làm 1
Nói người tâm hồn Bác, biết Bác nơi hội tụ tốt đẹp lưu lại từ khứ mơ ước tương lai, kết tinh phẩm chất quí giá lịch sử thời đại Cho nên “Nhật kí tù” có hồn hậu, trẻo thơ dân gian, có trang trọng, bát ngát thơ Đường, thơ Tống, cốt cách Á đông mà đại: Bài “Ngắm trăng” tiêu biểu đặc sắc nghệ thuật thơ “Nhật kí tù”:
Trong tù khơng rượu khơng hoa Cảnh đẹp đêm khó hững hờ Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ
Không biết tự bao giờ, ánh trăng toả sáng bàng bạc hầu hết thơ phương Đông Vẻ đẹp dịu dàng, đằm thắm, sâu xa vầng trăng trở thành “mơ típ trữ tình”, gần gũi với tâm hồn người đơng - hồ quện, đồng cảm tự bên người thiên nhiên Trong bát ngát lung linh vầng trăng - khoảng trời, phải người lắng nghe phát chất người vĩnh cửu thân mình, im lặng mênh mang huyền diệu ánh trăng ? Bác Hồ yêu thiên nhiên, tâm hồn thơ Người tràn đầy ánh trăng, ánh trăng sáng, trong, đẹp
Trong tù không rượu không hoa Cảnh đẹp đêm khó hững hờ
Trăng, hoa, rượu thú vui cao thi nhân Đường, Tống Nhưng hoàn cảnh nhà tù “không rượu không hoa” mà Bác đến với trăng, thật nghệ sĩ ! Câu thơ thứ hai nói lên bồn chồn, náo nức Bác trước ánh trăng, tha thiết tình yêu tâm hồn Người với trăng Hai câu thơ đầu gợi lên mâu thuẫn tình yêu thiên nhiên Bác hoàn cảnh tù, cảm hứng dạt dào, bay bổng, tràn đầy thực xích xiềng, thiếu thốn
Nếu đầu tiên, thơ mở hình ảnh thi nhân ngày xưa, khơng khí thơ Đường, thơ Tống: ánh trăng, rượu, hoa thi nhân nồng nàn tha thiết, say sưa với ánh trăng, thơ khép lại cách bất ngờ độc đáo tư vọng nguyệt người chiến sĩ Chất thép chất tình hồ quyện làm Bài thơ đậm đà chất phương Đông, cốt cách Á Đơng, chốc đại Hình ảnh chiến sĩ lồng hình ảnh thi sĩ đắm say thiên nhiên
Người ngắm trăng soi cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
(2)mạng, đứng gian khổ tù đày Có thể nói rằng, Bác đưa ánh trăng toả sáng vào nhà tù hay tâm hồn người toả sáng vầng trăng thơ
Cùng vầng trăng, mà mặc cảm, buông xuôi, chán chường thơ Nguyễn Khuyến “song thưa để mặc bóng trăng vào”, hay ngậm ngùi, thoát li Tản Đà với “trần em chán rồi” Trong bát ngát vầng trăng thơ Bác, lắng nghe phát chất người vĩnh cửu : tình u phóng khoáng, nồng nàn, say đắm thiên nhiên, sống ; ý chí, tinh thần cách mạng kiên cường luôn hướng ánh sáng đời ánh trăng Người không bàng bạc nỗi niềm, tấc lòng người thơ xưa, ánh trăng Người gắn bó thiết tha với người toả ánh sáng đời, hoà nhập vẻ đẹp người thiên nhiên Con người yêu thiên nhiên, đón nhận thiên nhiên mang vẻ đẹp thiên nhiên tơ điểm cho sống mình, từ tình yêu thiên nhiên thêm nguồn sức sống để chiến đấu cho hạnh phúc, vẻ đẹp người Bài thơ ngân lên chất thơ mới, đại, có từ tâm hồn, từ nhân sinh quan cộng sản Bài thơ vang hưởng tâm hồn người với thiên nhiên, vang hưởng làm tươi thắm nảy nở điều cao đẹp hơn, hạt giống hạnh phúc sống người Nói cách khác, tình u này, rung cảm này, chất thơ trở thành nguồn lượng vô tận cho hành động, sức sống, suốt đời người
Bài làm 2
Trăng vốn người bạn tâm tình, nguồn cảm hứng dạt dào, bất tận thi sĩ muôn đời Trong thơ đơng tây kim cổ có biết thơ hay viết trăng để lại ấn tượng sâu đậm lòng người đọc Một tác giả viết nhiều trăng Hồ Chí Minh Suốt đời cách mạng gian truân vẻ vang mình, Bác ln coi trăng người bạn tri ân, tri kỉ Bài thơ Ngắm Trăng – Vọng nguyệt thơ đặc sắc Người lấy nguồn cảm hứng từ trăng
“Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Đối thử lương tiêu nại nhược hà? Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tịng song khích khán thi gia.”
(3)ngắm trăng, thưởng trăng hoàn cảnh bị tù đày gian khổ nhà lao Tưởng Giới Thạch Trong bốn tường phòng giam với xiềng xích đớn đau, Bác Hồ ung dung ngắm trăng:
“Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Đối thử lương tiêu nại nhược hà?”
Trăng soi vào nhà tù làm cho khung cảnh trở nên đẹp đẽ, người tù trở nên bồi hồi, xao xuyến phân vân cảnh đẹp thế, trăng đẹp “biết làm nào” Lẽ dĩ nhiên, sống tù khổ cực thiếu thốn, lấy đâu hoa, rượu cho thi nhân thưởng trăng Hai từ “vô” điệp lại khẳng định thiếu thốn Thế nhưng, trước cảnh đêm trăng sáng mời chào, thưởng thức người chiến sĩ cách mạng ao ước lần có rượu có hoa để đối đãi với trăng thật đủ đầy Đây nỗi băn khoăn, ước ao đầy thơ mộng thi nhân Bởi người tù đặc biệt, tâm hồn cao, khát khao hòa hợp với thiên nhiên trời đất Bởi có người với tâm hồn nghệ sĩ tình yêu thiên nhiên bao la, bát ngát có niềm xúc động khát khao lãng mạn Niềm băn khoăn, trăn trở thi nhân thể lĩnh vững vàng người bất chấp gian khổ đời sống ngục tù để giữ nguyên vẹn tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, biết yêu rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên, đời
Thi nhân, người chiến sĩ cách mạng tù, ngưỡng vọng ngắm trăng Và, thật tài tình, bên ngồi, ánh trăng sáng vằng vặc “nhòm khe cửa” để “ngắm nhà thơ”:
“Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tòng song khích khán thi gia.”
Câu thơ tuyệt hay với nghệ thuật đăng đối Hai đầu hai câu người trăng (nhân – nguyệt, nguyệt – thi gia) hai câu, người trăng song sắt chắn thật thô bạo Người trăng bị chắn song sắt nhà tù Thế không bị cách biệt Mà ngược lại, giao hòa, giao cảm với Tầm mắt người vượt qua song sắt ghê tởm để thưởng thức vẻ đẹp tự nhiên đất trời, tự Còn trăng, ánh trăng xuyên thấu nhà tù để nhìn lại, sẻ chia với người tù Với biện pháp nhân hóa, nhà thơ khắc họa ánh trăng đâu vật vô tri, vô giác mà gương mặt người, có tâm hồn, có niềm đồng cảm Trăng trở thành người bạn tâm giao, tri ân, tri kỷ với thi nhân Trăng nhìn người, người nhìn trăng Phút giây thật đẹp Dường đau thương, khổ đau, khó khăn nhà tù Tưởng Giới Thạch khơng cịn Thay vào giây phút lãng mạn, thăng hoa người tù cách mạng, trăng Khơng cịn tù ngục, khơng cịn xiềng xích, cịn “trăng sáng” “nhà thơ”: tri kỉ
Qua thơ, người đọc cảm thấy người tù cách mạng dường bất chấp song sắt cản ngăn, không chút bận tâm cùm xích, đói rét, muỗi rệp, ghẻ lở,… chế độ nhà tù khủng khiếp để tâm hồn bay bổng tìm đến vầng trăng thân thiết Để làm điều đó, người chiến sĩ cách mạng phải người có tình u thiên nhiên tha thiết, sâu đậm
Bài làm 3
(4)Người làm cách mạng sống hòa hợp với thiên nhiên niềm vui lớn Trong hoàn cảnh nào, Người ln dành cho thiên nhiên tình u tha thiết, qua thể tinh thần lạc quan phong thái ung dung, tự Người
Thiên nhiên vốn hình ảnh chủ đạo thơ cổ Người xưa lấy cảnh ngụ tình, chuyển tải chiêm nghiệm đời qua vật hình ảnh Thiên nhiên trở thành chuẩn mực đẹp, cao
Thơ Bác đầy ắp hình ảnh thiên nhiên Thiên nhiên thơ Bác lúc tươi đẹp, tràn đầy sức sống, có xu vươn lên ánh sáng Sự vật xếp hài hòa mối tương quan vận động hợp lí Ít lời mà nhiều ý, gợi quy luật vũ trụ nhân sinh Người không trọng khắc họa chi tiết, Thơ Bác trọng đến vận đông bên vật Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” thể sâu sắc quan điểm ấy:
“Sáng bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ rau măng sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật sang”
Trọn vẹn thơ khơng có màu sắc, khơng có âm thanh, ghi nhận thực theo trình tự Ấy mà, đọc xong thơ, trước mắt người đọc khung cảnh tươi xanh, thắm biếc núi rừng Pác Bó Chính hình ảnh bờ suối, rau măng gợi không gian xanh, núi dốc, rừng già, vực sâu Bất vang lên tiếng chim kêu gọi bầy, tiếng vượn hú bên nguồn nước tiếng gió đại ngàn vi vu thổi không gian rộng lớn giấu kín hiển hiện, phơ bày Điều kì diệu thủ pháp điểm nhãn, lấy ý gợi hình, nắm bắt thần thái cảnh vật quy luật tâm lí người Bác
Với thơ “Đi đường”, hình ảnh thiên nhiên với bao khó khăn, trắc trở Đơi khi, thiên nhiên lại cản bước người Thế nhưng, đến vượt qua hết cách trở nhận phần thưởng vơ thiên nhiên ban tặng: cảnh vật vĩ đại nhìn từ đỉnh cao:
“Núi cao lên đến tận
Thu vào tầm mắt muon trùng nước non”
Người ln có ý thức trân trọng thiên nhiên xem thiên nhiên người bạn, người tri kỉ, sẻ chia tâm tình Dù cịn tự hay lúc bị giam cầm, thiên nhiên lúc gần gũi thân tình, hữu Bài thơ“Ngắm trăng” bộc lộ rõ ràng tình cảm ấy:
“Trong tù khơng rượu khơng hoa Cảnh đẹp đêm khó hững hờ Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ”
(5)Qua đó, thấy, dù hồn cảnh nào, lúc tự hay bị giam hãm, người yêu mến thiên nhiên tha thiết với tinh thần lạc quan, u đời đắm say Khơng có cản trở Người tìm đến đắm thiên nhiên hiền hịa
Khơng có thế, thơ Người thể phong thái ung dung, tự đời bão tố Trong khung cảnh núi rừng Tây Bắc hùng vĩ, Người lên vị tiên ông, ung dung, tự tại, điềm tĩnh vô cùng:
“Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật sang'”
Dù đời cách mạng với bao hiểm nguy, khó khăn vất vả Bác không lo lắng Bởi Người ln ni dưỡng khát vọng giải phóng dân tộc Dù có vất vả Người không than vãn, kêu ca Trọn đời Người sống nhân dân, đất nước Phong thái ung dung, tự thờ trước đời mà ý chí sắt đá người chiến sĩ kiên trung, vượt lên khó khăn thử thách, tâm hoàn thành nhiệm vụ
Đường xa, núi cao, Người ung dung bước tới Và lên đến tận cảnh vật bao la trước mắt, đem lại cho Người cảm giác hạnh phúc vô biên người chiến thắng
Với thiên nhiên, Bác chân thành nồng nhiệt, thiết Tinh thần khẳng định mạnh mẽ thơ“Ngắm trăng”, viết lúc người bị giam cầm nhà tù Tưởng Giới Thạch Không án dành cho Người, không thời hạn để chờ đợi, tin tưởng Thế nhưng, trước cảnh đẹp đêm khiến Người “khó hững hờ” Người tù từ bóng tối nhìn vầng trăng sáng, cịn vầng trăng từ bên ngồi tìm đến nơi người tù Người cảnh giao hòa trạng thái cao, đẹp đẽ vơ cùng:
“Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”